Bài giảng Mầm non Lớp Lá - Môn: Khám phá khoa học - Đề tài: Lớn lên bé sẽ làm gì

ppt 19 Trang mamnon 34
Bạn đang xem tài liệu "Bài giảng Mầm non Lớp Lá - Môn: Khám phá khoa học - Đề tài: Lớn lên bé sẽ làm gì", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.

Tóm tắt nội dung tài liệu: Bài giảng Mầm non Lớp Lá - Môn: Khám phá khoa học - Đề tài: Lớn lên bé sẽ làm gì

Bài giảng Mầm non Lớp Lá - Môn: Khám phá khoa học - Đề tài: Lớn lên bé sẽ làm gì
 PHÒNG GIÁO DỤC THỊ XÃ BUÔN HỒ
 TRƯỜNG MẪU GIÁO HOA MAI
 Môn: Khám phá khoa học
 Đề tài: LỚN LÊN BÉ SẼ LÀM GÌ
 Trần Thị Hương
 Năm học 2018- 2019 HOẠT ĐỘNG 2 Tµu thñy Tµu ®¸nh c¸ So s¸nh Hoạt động 3
Trò chơi: Thuyền về đúng bến Ai khéo tay nhất I. Yêu cầu :
-Trẻ gọi tên, nhận biết đặt điểm nơi hoạt động, công dụng 
.Biết so sánh phân loại một số loại phương tiện giao thông 
đường thủy.
- Biết kể tên một số phương tiện mà cháu biết. 
- Phát triển khả năng quan sát chú ý, ghi nhớ có chủ định 
cho trẻ. 
- Giáo dục trẻ biết khi tham gia giao thông thì phải biết 
chấp hành đúng luật lệ giao thông, khi ngồi trên thuyền 
phải cẩn thận, đảm bảo an toàn.
II. Chuẩn bị :
 - Các tranh về phượng tiện giao thông đường thủy 
trên vi tình: Thuyền buồm, tàu thủy, thuyền thúng, ca nô 
 - Giấy ghép thuyền, hình thuyền, các loại thuyền 
để trẻ kéo 
 - Bể nước, thuyền đồ chơi. HĐ2: Nhận biết một số loại phương tiện giao thông đường thủy:
- Cô kít chuột cho trẻ xem tranh thuyền buồm. 
- Đây là phương tiện gì ? 
- Cháu có nhận xét gì về chiếc thuyền buồm ?
- Cánh buồm có tác dụng gì ? 
- Thuyền chạy được nhờ có gì ? Thuyền buồm làm nhiệm vụ gì ?
- Cô cho trẻ đọc tên thuyền buồm 1-2 lần 
+ Cô đọc câu đố, sau đó cho trẻ đoán đó là phương tiện gì ?
- Cô cho trẻ xem tiếp tranh tàu thủy 
- Vì sao tàu thủy chạy được mà không cần có cánh buồm ?
- Tàu thủy thường chạy ở đâu? Tàu thủy có nhiệm vụ gì ?
- Cô cho trẻ đọc tên tàu thủy 1-2 lần
+ Cô cho trẻ hát và vận động bài : Em đi chơi thuyền 
- Cô kít thuyền ra và cho trẻ xem 
- Cháu có nhận xét gì về chiếc thuyền này không ?
- Khi ngồi trên thuyền người ta dùng gì để lái cho thuyền chạy ?
- Cô cho trẻ nói các bộ phận mui , mạng thuyền , mái chèo 
- Cô tiếp tục kít tàu đánh cá ra cho trẻ quan sát và nhận xét :
- Tàu đánh cá giúp gì cho các ngư dân ?
- Tàu đánh cá chạy được nhờ vào điều gì ?
+ Cô cho trẻ kể tên những phương tiện GT đường thủy mà cháu biết 
- Cô đưa các tranh thuyền , pha , bè cháu kể cho cả lớp quan sát Cô mở nhạc “ Bài em đi chơi thuyền” cho trẻ nghe và chuyển thành hình chữ u để luyện 
tập
HĐ3: Trò chơi. Thuyền về đúng bến:
- Cô cho trẻ đứng thành vòng tròn và trên đầu mỗi trẻ đội một phương tiện giao thông đường 
thủy khác nhau, cô có hai bức tranh về máy và mái chèo, cháu vừa đi vừa hát khi nào nghe cô 
lắc chuông và nói các thuyền về bến thì các cháu phải về đúng bến với hình thuyền của mình. Ví 
dụ tàu đánh cá thì phải về hình ảnh máy, thuyền buồm thì về hình ánh mái chèo.
-- Cô chú ý và cho trẻ chơi.
-* Trò chơi: Ai nhanh nhất.
- Cô cho trẻ tạo thành 2 nhóm nam và mữ đứng hàng dọc và chơi “Thi ai nhanh” 
- Cách chơi : Cô cho trẻ chơi bạn đứng trước chạy lên chọn phương tiện về bỏ vào rổ của đội 
mình, cứ thế đến hết sau 2 phút đếm xem nhóm nào lấy được nhiều hơn và đúng theo yêu cầu 
của cô thì đội đó thắng 
+ Cô cho trẻ đọc bài thơ và chuyển thành 3 vòng tròn cho 1 nhóm chơi dán thuyền, 1 nhóm kéo 
các loại phương tiện về với các động cơ, 1 nhóm tô màu.
- Cô quan sát và động viên, nhận xét sản phẩm của trẻ và ra chơi.
-* Kết thúc hoạt động.

File đính kèm:

  • pptbai_giang_mam_non_lop_la_mon_kham_pha_khoa_hoc_de_tai_lon_le.ppt