Chuyên đề Kế hoạch chăm sóc và giáo dục trẻ - Chủ đề: Bản thân
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Chuyên đề Kế hoạch chăm sóc và giáo dục trẻ - Chủ đề: Bản thân", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.
Tóm tắt nội dung tài liệu: Chuyên đề Kế hoạch chăm sóc và giáo dục trẻ - Chủ đề: Bản thân
PHÒNG GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO THỊ XÃ BUÔN HỒ TRƯỜNG MẦM NON HOA HƯỚNG DƯƠNG CHỦ ĐỀ GIÁO VIÊN: NGUYỄN THỊ THU NGÀ –HOÀNG THỊ HƯƠNG NĂM HỌC:2019-2020 0 2.Lĩnh vực phát triển nhận thức Chỉ số 67 - Nói đúng họ, tên, ngày sinh, giới tính của bản thân khi được hỏi, trò chuyện. ( Chỉ số mới) Chỉ số 68 - Nói tên, tuổi, giới tính, công việc hàng ngày của các thành viên trong gia đình khi được hỏi, trò chuyện, xem ảnh về gia đình. .( Chỉ số chuyển) Chỉ số 69 -. Nói địa chỉ gia đình mình (số nhà, đường phố/thôn, xóm), số điện thoại (nếu có) khi được hỏi, trò chuyện.( Chỉ số chuyển). 3.Lĩnh vực phát triển ngôn ngữ- Giao tiếp Chỉ số 79 - Đọc biểu cảm bài thơ, đồng dao, ca dao. ( Chỉ số mới) Chỉ số 80 -. Kể có thay đổi một vài tình tiết như thay tên nhân vật, thay đổi kết thúc, thêm bớt sự kiện... trong nội dung truyện. ( Chỉ số chuyển) Chỉ số 87 - Nhận dạng các chữ trong bảng chữ cái tiếng việt. ( Chỉ số chuyển) Chỉ số 88 - Tô, đồ các nét chữ, sao chép một số ký hiệu, chữ cái , tên của mình. ( Chỉ số chuyển) 4.Lĩnh vực phát triển tình cảm và xã hội Chỉ số 91 - Nói được mình có điểm gì giống và khác bạn (dáng vẻ bên ngoài, giới tính, sở thích và khả năng). ( Chỉ số mới) Chỉ số 92 - Biết mình là con/ cháu/ anh/ chị/ em trong gia đình. ( Chỉ số mới) Chỉ số 98 - Thể hiện tình cảm đối với Bác Hồ qua hát, đọc thơ, cùng cô kể chuyện về Bác Hồ. ( Chỉ số chuyển) Chỉ số 110 - Hát đúng giai điệu, lời ca, hát diễn cảm phù hợp với sắc thái, tình cảm của bài hát qua giọng hát, nét mặt, điệu Chỉ số 112 - Phối hợp và lựa chọn các nguyên vật liệu tạo hình, vật liệu thiên nhiên để tạo ra sản phẩm bộ, cử chỉ.( Chỉ số chuyển) Chỉ số 113 - Phối hợp các kỹ năng vẽ để tạo thành bức tranh có màu sắc hài hòa, bố cục cân đối. .( Chỉ số chuyển) 2 đối tượng theo trình tự nhất - Biết sắp xếp các đối tượng -HĐC: Sắp xếp theo định theo yêu cầu. theo trình tự nhất định theo quy tắc của 3 loại đối Chỉ số 67- Nói đúng họ tên, yêu cầu. tượng ngày sinh, giới tính, của bản - Biết nói đúng họ tên, ngày - KPKH:Bé tự giới thân khi được hỏi trò chuyện sinh, giới tính, của bản thân khi thiệu về mình Chỉ số 79: Đọc biểu cảm bài được hỏi trò chuyện -Trò chơi: Ai nhanh tay thơ, đồng dao, cao dao - Trẻ đọc biểu cảm bài thơ, - HĐC:Thơ “tay ngoan” Chỉ số 91: Nói được mình có đồng dao, cao dao Trò chơi: ai nhanh hơn. điểm gì giống và khác bạn - Trẻ nói được mình có điểm -Mọi lúc mọi nơi. (dáng vẻ bên ngoài, giới gì giống và khác bạn (dáng vẻ tính, sở thích và khả năng). bên ngoài, giới tính, sở Chỉ số 92:Biết mình là con/ thích và khả năng). cháu/ anh/ chị/ em trong gia -Biết mình là con/ cháu/ anh/ - Hoạt động chung, mọi đình. chị/ em trong gia đình. lúc mọi nơi. Chỉ số 98: Thể hiện tình cảm đối với Bác Hồ qua hát, đọc - Trẻ biết thể hiện tình cảm - Hoạt động góc thơ, cùng cô kể chuyện về đối với Bác Hồ qua hát, đọc Bác Hồ. thơ, cùng cô kể chuyện về Bác Chỉ số 110: Hát đúng giai Hồ. điệu, lời ca, hát diễn cảm phù - Hát đúng giai điệu, lời ca, hát -HĐC: Mừng sinh nhật hợp với sắc thái, tình cảm của diễn cảm phù hợp với sắc thái, Trò chơi: Nghe tiếng bài hát qua giọng hát, nét tình cảm của bài hát qua giọng hát tìm đồ vật mặt, điệu bộ, cử chỉ. hát, nét mặt, điệu bộ, cử chỉ. Chỉ số 112: Phối hợp và lựa chọn các nguyên vật liệu tạo - Biết phối hợp và lựa chọn các -Hoạt động chung, hoạt hình, vật liệu thiên nhiên để nguyên vật liệu tạo hình, vật tạo ra sản phẩm. động góc liệu thiên nhiên để tạo ra sản Chỉ số 113: Phối hợp các kĩ phẩm. năng vẽ để tạo thành bức - Phối hợp các kĩ năng vẽ để tranh có màu sắc hài hoà, bố tạo thành bức tranh có màu - HĐC: Vẽ quà tặng bạn cục cân đối. sắc hài hoà, bố cục cân đối. Trò chơi: thi xem bé trổ 4 động thực hiện góc Góc phân Chơi đóng -Trẻ biết thể hiệnMột số đồ *Thỏa vai vai bán vai chơi của chơi phục thuận hàng, bác mình vụ góc chơi: trước khi sĩ... Đồ nấu ăn, chơi: các loại Cô cho trẻ thực phẩm, chọn góc sản phẩm chơi sau đó của một số tổ chức cho mừ trong trẻ chơi cho năm, đồ trẻ tự thỏa chơi bác thuận vai sĩ... chơi với Góc xây Xây đường Trẻ hoàn thànhGạch và các nhau dựng về nhà bé Công trình loại hoa, *Tổ chức đẹp và khối , lon chơi hợp lý nước ngọt, Trong lúc nhà, thảm trẻ chơi cô cỏ...... đi từng góc Góc thiên Chăm sóc Trẻ biết Dụng cụ chơigiúp trẻ nhiên cây và tưới chăm sóc làm vườn, thể hiện tốt nước chơi cây và tưới thau, cát, góc chơi với cát và nước chơi nước, chai của mình và nước, sỏi... với cát và lọ... tạo tình nước, sỏi... huống cho Góc nghệ trẻ xử lý thuật -Vẽ, xé dán Trẻ vẽ, xé Giấy màu, -Dặn dò trẻ và nặn chủ dán và nặn hồ dán, giấy không tranh đề bản thân. về chủ đề vẽ, màu tô, giành đồ Hát múa kể bản thân - cát,.kéo, chơi của truyện về Hát múa kể tranh ảnh... nhau chủ đề bản truyện về * Nhận xét: thân chủ đề bản Kết thúc cô thân đi đến từng Góc học Tô chữ Trẻ viết và -Viết chì, góc chơi tập chấm mờ, tô chữ cái bàn ghế, vở của viết và tô, chấm mờ và bài tập, trẻ và nhận lắp ghép các làm bài tập tranh ghép xét các góc hình ảnh và toán và chữ hình... chơi và sản phẩm về cái về chủ nhắc trẻ cất chủ đề bản đề chủ đề đồ chơi gọn thân tbản thân. gàng 6 KẾ HOẠCH CHĂM SÓC GIÁO DỤC TRẺ TRONG NGÀY Thứ 2 ngày 23 tháng 9 năm 2019 Chủ đề nhánh: BÉ TỰ GIỚI THIỆU VỀ MÌNH I.ĐÓN TRẺ , TRÒ CHUYỆN, THỂ DỤC SÁNG II. HOẠT ĐỘNG NGOÀI TRỜI 1.Mục đích yêu cầu -Trẻ biết tên của các bạn trong lớp, biết phân biệt điểm giống và khác nhau giữa bạn trai và bạn gái...... -Trẻ được thỏa mãn nhu cầu chơi ngoài trời với các loại nguyên vật liệu khác nhau -Phát triển khả năng sáng tạo, kỹ năng chơi với các trò chơi vận động và dân gian -Phát triển khả năng hoạt động nhóm,chơi hợp tác theo nhóm và tuân thủ luật chơi -Trẻ biết tôn trọng những quy định trong khi chơi không chen lấn xô đẩy bạn và nhường nhịn bạn khi chơi, chia sẽ đồ chơi cùng bạn 2.Chuẩn bị Các đồ chơi như bóng, lon sữa, chong chóng, bánh xe, phấn, lá cây, cát nước, đồ chơi cà kheo, bolling, bóng, cầu tuột xích đu... 3. Tiến trình tổ chức a.Hoạt động có chủ đích: *Quan sát không có chủ định(Tùy tình hình) *Quan sát có chủ định: Trẻ quan sát bạn trai bạn gái(Cô gợi ý và đặt câu hỏi và cho trẻ quan sát....) b. Trò chơi vận động: Chuyền bóng + Cách chơi: Cô chia trẻ thành hai đội và mỗi thành viên trong đội sẽ bẹp bóng vào chân đi theo đường xích zắc để mang bóng về của đội mình( trò chơi diễn ra liên tục) + Luật chơi: Bạn nào làm rơi bóng sẽ phải đi lại từ đầu, kết thúc trò chơi đội nào mang được nhiều bóng nhất là đội chiến thắng. -Cho trẻ chơi 3-4 lần -Cô hỏi trẻ, mời nhắc lại cách chơi và luật chơi -Cho trẻ chơi 3-4 lần Cô quan sát và động viên và xử lý tình huống và nhận xét kết quả chơi c. Trò chơi dân gian: Chi chi chành chành + Cách chơi: Tổ chức cho các cháu xếp thành từng nhóm nhỏ 5 – 7 cháu chơi. Một cháu xòe tay ra các cháu còn lại dùng tay chỉ vào tay bạn và đọc đồng dao, Khi bài đồng dao kết thúc phải nhanh chóng rút tay ra. + Luật chơi: Cháu phải thuộc đồng dao. Cháu nào bị bạn nắm phải tay thì bị phạt nhảy lò cò. -Cô hỏi trẻ, mời nhắc lại cách chơi và luật chơi -Cho trẻ chơi 3-4 lần 4.Chơi tự do: cho trẻ chơi theo ý thích với đồ chơi cô chuẩn bị sẵn và đồ chơi trong sân trường III. HOẠT ĐỘNG CHUNG HOẠT ĐỘNG PHÁT TRIỂN THỂ CHẤT: Đề tài: NÉM XA BẰNG 1 TAY 1.Mục đích yêu cầu 8 -Kỹ năng sống: chào hỏi lễ phép, thao tác vệ sinh, học tập theo tấm gương đạo đức của Bác Hồ. -Cho trẻ làm quen bài mới: Bé tự giới thiệu và vui tết trung thu VII.NHẬN XÉT TUYÊN DƯƠNG ,BÌNH CỜ TRẢ TRẺ VIII. NHẬN XÉT CUỐI NGÀY ........ ........ ........ ........ ***************** KẾ HOẠCH CHĂM SÓC GIÁO DỤC TRẺ TRONG NGÀY Thứ 3 ngày 24 tháng 9 năm 2019 Chủ đề nhánh: BÉ TỰ GIỚI THIỆU VỀ MÌNH I. ĐÓN TRẺ , TRÒ CHUYỆN, THỂ DỤC SÁNG II. HOẠT ĐỘNG NGOÀI TRỜI 1.Mục đích yêu cầu: -Trẻ biết được tên gọi của bạn, biết được trang phục của bạn trai như thế nào, giày dép của bạn trai. -Trẻ được thỏa mãn nhu cầu chơi ngoài trời với các loại nguyên vật liệu khác nhau -Phát triển khả năng sáng tạo, kỹ năng chơi với các trò chơi vận động và dân gian -Phát triển khả năng hoạt động nhóm,chơi hợp tác theo nhóm và tuân thủ luật chơi -Trẻ biết tôn trọng những quy định trong khi chơi không chen lấn xô đẩy bạn và nhường nhịn bạn khi chơi, chia sẽ đồ chơi cùng bạn 2.Chuẩn bị Các đồ chơi như bóng, lon sữa, chong chóng, bánh xe, phấn, lá cây, cát nước, đồ chơi cà kheo, bolling, bóng, cầu tuột xích đu... 3. Tiến trình tổ chức a.Hoạt động có chủ đích: *Quan sát không có chủ định(Tùy tình hình) *Quan sát có chủ định: Trẻ quan sát đồ dùng bạn trai.(Cô gợi ý và đặt câu hỏi và cho trẻ quan sát....) b. Trò chơi vận động: Lăn bóng - Cách chơi : Khi có lệnh, em số 1 của mỗi đội nhanh chóng di chuyển dùng tay lăn bóng về phía cờ đích. Khi qua cờ đích thì vòng quay lại và tiếp tục di chuyển lăn bóng trở về. Sau khi em số 1 thực hiện xong về đứng ở cuối hàng, em số 2 của các hàng thực hiện như em số một. Cứ như vậy, đội nào xong trước, ít phạm quy, đội đó thắng. - Luật chơi: Không dùng tay lăn bóng hoặc ôm bóng chạy nếu vi phạm quay về vạch xuất phát lại. -Cô hỏi trẻ, mời nhắc lại cách chơi và luật chơi -Cho trẻ chơi 3-4 lần Cô quan sát và động viên và xử lý tình huống và nhận xét kết quả chơi c. Trò chơi dân gian: Lộn cầu vồng( Trò chơi cũ) 10 V. VỆ SINH ĂN TRƯA , NGỦ TRƯA VI. HOẠT ĐỘNG CHIỀU -Ôn bài cũ: Ôn lại các hoạt động buổi sáng -Cho trẻ chơi trò chơi: bé khéo tay -Kỹ năng sống: chào hỏi lễ phép, thao tác vệ sinh, học tập theo tấm gương đạo đức của Bác Hồ. -Cho trẻ làm quen bài mới: Bài hát mừng sinh nhật VII.NHẬN XÉT TUYÊN DƯƠNG ,BÌNH CỜ TRẢ TRẺ VIII. NHẬN XÉT CUỐI NGÀY ........ ........ ........ ........ ***************** KẾ HOẠCH CHĂM SÓC GIÁO DỤC TRẺ TRONG NGÀY Thứ 4 ngày 25 tháng 9 năm 2019 Chủ đề nhánh: BÉ TỰ GIỚI THIỆU VỀ MÌNH I.ĐÓN TRẺ , TRÒ CHUYỆN, THỂ DỤC SÁNG II. HOẠT ĐỘNG NGOÀI TRỜI 1.Mục đích yêu cầu -Trẻ biết được tên gọi của các bạn gái, biết trang phục của bạn gái, giày dép của bạn gái. -Trẻ được thỏa mãn nhu cầu chơi ngoài trời với các loại nguyên vật liệu khác nhau -Phát triển khả năng sáng tạo, kỹ năng chơi với các trò chơi vận động và dân gian -Phát triển khả năng hoạt động nhóm,chơi hợp tác theo nhóm và tuân thủ luật chơi -Trẻ biết tôn trọng những quy định trong khi chơi không chen lấn xô đẩy bạn và nhường nhịn bạn khi chơi, chia sẽ đồ chơi cùng bạn 2.Chuẩn bị Các đồ chơi như bóng, lon sữa, chong chóng, bánh xe, phấn, lá cây, cát nước, đồ chơi cà kheo, bolling, bóng, cầu tuột xích đu... 3. Tiến trình tổ chức a.Hoạt động có chủ đích: *Quan sát không có chủ định(Tùy tình hình) *Quan sát có chủ định: Trẻ quan sát đồ dùng bạn gái.(Cô gợi ý và đặt câu hỏi và cho trẻ quan sát....) b. Trò chơi vận động: Tung bóng *Cách chơi: 5 – 7 trẻ vào 1 nhóm, mỗi nhóm 1 quả bóng. Trẻ mỗi nhóm đứng thành vòng tròn. Một trẻ cầm quả bóng tung cho bạn. Bạn bắt xong lại tung cho bạn khác đối diện mình. Yêu cầu cháu phải chú ý bắt bóng để bóng không bị rơi *Luật chơi: Ném bắt bóng bằng 2 tay. Ai bị rơi 2 lần phải ra ngoài 1 lần chơi. -Cô hỏi trẻ, mời nhắc lại cách chơi và luật chơi -Cho trẻ chơi 3-4 lần Cô quan sát và động viên và xử lý tình huống và nhận xét kết quả chơi c. Trò chơi dân gian: Lộn cầu vồng. 12 -Cô hướng dẫn trẻ về bố cục sắp xếp của tranh -Cô gợi ý cho trẻ nêu lên ý thích về đề tài trẻ chuẩn bị vẽ -Cho trẻ vẽ ,cô quan sát ,động viên khuyến khích trẻ kịp thời Hoạt động3: Nắm tay bè bạn Cho trẻ vận động theo nhạc bài hát “Tìm bạn thân” -Cô giáo dục cháu thêm yêu cô giáo -Cho trẻ vẽ ,cô quan sát ,động viên khuyến khích trẻ kịp thời Hoạt động4: Họa sĩ tài ba -Cho trẻ nhận xét bài vẽ của bạn, phân loại sản phẩm và nói về cách phân loại của mình -Cô nhận xét chung * Kết thúc hoạt động -Cô cho trẻ hát: “Bạn có biết tên tôi” -Cô giáo dục trẻ biết yêuthương bạn bè, lễ phép với cô HOẠT ĐỘNG PHÁT TRIỂN THẨM MỸ Đề tài: MỪNG SINH NHẬT (MLMN) 1.Mục đích yêu cầu *Kiến thức:Trẻ thuộc bài hát hát diễn cảm, hiểu nội dung bài hát,vận động một cách nhịp nhàng theo nhạc, nghe và cảm nhận âm thanh thay đổi theo cường độ *Kỹ năng: Trẻ biết thể hiện cảm xúc và vận động sáng tạo theo nhạc *Giáo dục:Trẻ yêu thích và hòa đồng với bạn mới khi đến lớp qua giai điệu bài hát “Mừng sinh nhật”Trẻ được nghe trọn vẹn bài hát: “Cò lã”,cảm nhận được giai điệu của bài hát -Qua bài hát giáo dục trẻ biết ngoan và lễ phép, giúp đỡ mọi người khi lớn thêm một tuổi 2. Chuẩn bị: -Không gian tổ chức: Trong lớp học -Đồ dùng: tranh vẽ. Máy hát, xắc xô, tranh mẫu ,màu vẽ ,bàn ,ghế,màu tô 3.Phương pháp : Thực hành, trực quan 4. Tiến trình hoạt động: Cô tổ chức mọi lúc mọi nơi IV. HOẠT ĐỘNG GÓC V. VỆ SINH ĂN TRƯA , NGỦ TRƯA VI. HOẠT ĐỘNG CHIỀU -Ôn bài cũ: Ôn lại các hoạt động buổi sáng -Cho trẻ chơi trò chơi: ai nhanh hơn. -Kỹ năng sống: chào hỏi lễ phép, thao tác vệ sinh, học tập theo tấm gương đạo đức của Bác Hồ. -Cho trẻ làm quen bài mới: Sắp xếp theo quy tắc của 3 đối tượng. VII.NHẬN XÉT TUYÊN DƯƠNG ,BÌNH CỜ TRẢ TRẺ VIII. NHẬN XÉT CUỐI NGÀY ........ ........ ........ ... ... ***************** 14 lượt chơi. Cả đội mất hết lượt sẽ phải đổi vai đi “ chồng nụ, chồng hoa” -Cô hỏi trẻ, mời nhắc lại cách chơi và luật chơi -Cho trẻ chơi 3-4 lần 4.Chơi tự do: cho trẻ chơi theo ý thích với đồ chơi cô chuẩn bị sẵn và đồ chơi trong sân trường III. HOẠT ĐỘNG CHUNG. HOẠT ĐỘNG PHÁT TRIỂNNHẬN THỨC Đề tài: SẮP XẾP THEO QUY TẮC CỦA 3 LOẠI ĐỐI TƯỢNG 1.Mục đích yêu cầu *Kiến thức:Trẻ hiểu cách sắp xếp của 3 loại đối tượng lặp đi, lặp lại nhiều lần theo một trình tự nhất định gọi là sắp xếp theo quy tắc của 3 loại đối tượng. *Kỹ năng:Rèn cho trẻ khả năng suy đoán và nghi nhớ *Giáo dục: Trẻ yêu thích môn học. 2. Chuẩn bị: -Không gian tổ chức: Trong lớp học -Đồ dùng: Một số đồ dùng đồ chơi 3. Phương pháp : Luyện tập, trò chơi 4. Tiến trình hoạt động Hoạt động 1: Cho trẻ chơi trò chơi “Nhắn tin”.Trò chuyện về chủ đề Hôm nay là sinh hật bạn Thỏ bông , bạn mời lớp mình đi sinh nhật bạn các cháu có thích không? Hoạt động 2: Cô hỏi bạn A? Trong rổ quà có gì? Còn bạn B? rổ quà của con có gì? - Có mấy loại động vật trong mỗi rổ quà? - Cả lớp cùng kiểm tra xem có đúng 3 loại động vật không? - À mỗi con có 3 loại động vật trong rổ quà đấy! Cô cũng có các loại quả như các con . Các con chú ý quan sát xem cô sắp xếp các loại động vật này như thế nào nhé! * Sắp xếp theo mẫu của cô: + Lần 1: 1 mèo - 1 chó – 1 lợn lặp lại 1 mèo - 1 chó – 1 lợn- Bạn nào nhận xét về cách sắp xếp trên bảng? Các con cùng đọc cách sắp xếp trên bảng của cô (Cho trẻ đọc 1 mèo - 1 chó – 1 lợn lặp lại 1 mèo - 1 chó – 1 lợn * Với cách sắp xếp1 mèo - 1 chó – 1 lợnlặp lại 11 mèo - 1 chó – 1 lợnlà cách sắp xếp lặp đi lặp lại theo một trình tự nhất định của 3 loại động vật gọi là cách sắp xếp theo quy tắc của 3 loại đối tượng. Các con cùng sắp xếp giống như trên nào. (Cô bao quát sửa sai) Cho trẻ nhắc lại quy tắc sắp xếp của 3 loại đối tượng. + Lần 2: Các con hãy xếp 3 loại quả theo yêu cầu: 1 mèo - 2 chó – 1 lợn lặp lại 1 mèo - 2 chó – 1 lợn(Cô kiểm tra kết quả của trẻ, sửa sai và giải thích cho cá nhân) 16 -Cho trẻ chơi trò chơi: ai giỏi hơn -Kỹ năng sống: chào hỏi lễ phép, thao tác vệ sinh, học tập theo tấm gương đạo đức của Bác Hồ. -Cho trẻ làm quen bài mới: Bài thơ “tay ngoan” VII.NHẬN XÉT TUYÊN DƯƠNG ,BÌNH CỜ TRẢ TRẺ VIII. NHẬN XÉT CUỐI NGÀY. ........ ........................................................................................................................................ ........ ........ ***************** KẾ HOẠCH CHĂM SÓC GIÁO DỤC TRẺ TRONG NGÀY Thứ 6 ngày 27 tháng 9 năm 2019 Chủ đề nhánh: BÉ TỰ GIỚI THIỆU VỀ MÌNH I.ĐÓN TRẺ , TRÒ CHUYỆN, THỂ DỤC SÁNG II. HOẠT ĐỘNG NGOÀI TRỜI 1.Mục đích yêu cầu -Trẻ biết được thời tiết hôm nay như thế nào, mặc trang phục phù hợp với thời tiết. -Trẻ được thỏa mãn nhu cầu chơi ngoài trời với các loại nguyên vật liệu khác nhau -Phát triển khả năng sáng tạo, kỹ năng chơi với các trò chơi vận động và dân gian -Phát triển khả năng hoạt động nhóm,chơi hợp tác theo nhóm và tuân thủ luật chơi -Trẻ biết tôn trọng những quy định trong khi chơi không chen lấn xô đẩy bạn và nhường nhịn bạn khi chơi, chia sẽ đồ chơi cùng bạn 2.Chuẩn bị Các đồ chơi như bóng, lon sữa, chong chóng, bánh xe, phấn, lá cây, cát nước, đồ chơi cà kheo, bolling, bóng, cầu tuột xích đu... 3. Tiến trình tổ chức a.Hoạt động có chủ đích: *Quan sát không có chủ định(Tùy tình hình) *Quan sát có chủ định: Trẻ quan sát bầu trời thời tiết.(Cô gợi ý và đặt câu hỏi và cho trẻ quan sát....) b. Trò chơi vận động: Cáo ơi ngủ à *Luật chơi: Ai bị cáo chạm vào người coi như bị bắt, phải về nhà cáo chờ bạn đến cứu. Ai đến cứu bạn phải chạm vào người bạn. *Cách chơi: Chọn 1 cháu nhanh nhẹn làm cáo ngồi vào vòng tròn chính giữa. Các bạn khác cầm tay nhau đi xung quanh nói “Cáo ơi ngủ à!” Khi nghe các bạn hỏi lần 2 thì cáo kêu Hừm! Hừm! Tất cả lò cò tản ra xung quanh. Cáo nhảy lò cò đuổi bắt, ai bị bắt phải chờ bạn cứu. Đổi vai cáo chơi tiếp. -Cô hỏi trẻ, mời nhắc lại cách chơi và luật chơi -Cho trẻ chơi 3-4 lần Cô quan sát và động viên và xử lý tình huống và nhận xét kết quả chơi c. Trò chơi dân gian: Lộn cầu vồng *Cách chõi: Hai bé ðứng ðối mặt nhau nắm tay nhau cùng lắc tay theo nhịp của bài bài ðồng dao: Lộn cầu vồng 18 -Cô cùng trẻ quan sát đôi bàn tay -Cô giáo dục cho trẻ biết ý nghĩa và chức năng của đôi tay và biết giữ ǵn tay chân sạch sẽ để phòng chống bệnh chân tay miệng Hoạt động 3: Trò chơi “Những ngón tay nhúc nhíc” -Cô hướng dẫn cách chơi và luật chơi -Cô cho trẻ chơi 2-3 lần -Trò chơi: “Chơi với đôi tay” Cô cho trẻ chơi theo yêu cầu của cô * Kết thúc hoạt động -Cô cho trẻ hát bài“Tay thơm tay ngoan” IV. HOẠT ĐỘNG GÓC V. VỆ SINH ĂN TRƯA , NGỦ TRƯA VI. HOẠT ĐỘNG CHIỀU -Ôn bài cũ: Ôn lại các hoạt động buổi sáng -Cho trẻ chơi trò chơi: thi xem ai nhanh -Kỹ năng sống: chào hỏi lễ phép, thao tác vệ sinh, học tập theo tấm gương đạo đức của Bác Hồ. -Cho trẻ làm quen bài mới: Tìm hiểu về bé cần gì để lớn lên và khỏe mạnh VII.NHẬN XÉT TUYÊN DƯƠNG ,BÌNH CỜ TRẢ TRẺ VIII. NHẬN XÉT CUỐI NGÀY ........ ........ ........ ........ 20 hát, nét mặt, điệu bộ, cử chỉ. - Biết phối hợp và lựa chọn các -Hoạt động góc. Chỉ số 112: Phối hợp và nguyên vật liệu tạo hình, vật lựa chọn các nguyên vật liệu thiên nhiên để tạo ra sản liệu tạo hình, vật liệu phẩm. thiên nhiên để tạo ra sản phẩm. - Biết phối hợp các kỹ năng vẽ -HĐC: Vẽ chân dung Chỉ số 113: Phối hợp các để tạo thành bức tranh có màu bạn trai bạn gái kỹ năng vẽ để tạo thành sắc hài hòa, bố cục cân đối. Trò chơi: Thi xem ai bức tranh có màu sắc hài khéo tay hòa, bố cục cân đối. Gộp các nhóm đối tượng trong phạm vi 10 và đếm. 22 vai vai bán hiện chơi phục vụ thuận hàng, bác vai chơi của góc chơi: Đồ trước khi sĩ... mình nấu ăn, các chơi: loại thực Cô cho trẻ phẩm, sản chọn góc phẩm của chơi sau đó một số mừ tổ chức cho trong năm, trẻ chơi cho đồ chơi bác trẻ tự thỏa sĩ... thuận vai Góc xây Xây ngôi Trẻ hoàn Gạch và các chơi với dựng nhà của bé thành loại hoa, nhau Công trình khối , lon *Tổ chức đẹp và nước ngọt, chơi hợp lý nhà, thảm Trong lúc cỏ...... trẻ chơi cô Góc thiên Chăm sóc Trẻ biết Dụng cụ làm đi từng góc nhiên cây và tưới chăm sóc vườn, thau, chơigiúp nước chơi cây và tưới cát, nước, trẻ thể hiện với cát và nước chơi chai lọ... tốt góc chơi nước, sỏi... với cát và của mình nước, sỏi... và tạo tình Góc nghệ -Vẽ, xé dán Trẻ vẽ, xé Giấy màu, huống cho thuật và nặn chủ dán và nặn hồ dán, giấy trẻ xử lý đề trường về chủ đề vẽ, màu tô, -Dặn dò trẻ mần non - bản thân - cát,.kéo, không Hát múa kể Hát múa kể tranh ảnh... tranh giành truyện về truyện về đồ chơi của chủ đề bản chủ đề bản nhau thân. thân. * Nhận Góc học tập Tô chữ Trẻ viết và -Viết chì, xét: chấm mờ, tô chữ cái bàn ghế, vở Kết thúc cô viết và tô, chấm mờ và bài tập, tranh đi đến từng lắp ghép các làm bài tập ghép hình... góc chơi hình ảnh và toán và chữ của sản phẩm về cái về chủ đề trẻ và nhận chủ đề bản chủ đề bản xét các góc thân. thân chơi và nhắc trẻ cất đồ chơi gọn gàng 24 3. Tiến trình tổ chức a.Hoạt động có chủ đích: *Quan sát không có chủ định(Tùy tình hình) *Quan sát có chủ định: Trẻ quan sát hoa trong sân trường.(Cô gợi ý và đặt câu hỏi và cho trẻ quan sát....) b. Trò chơi vận động: Về đúng nhà Cô hỏi trẻ, mời nhắc lại cách chơi và luật chơi -Cho trẻ chơi 3-4 lần Cô quan sát và động viên và xử lý tình huống và nhận xét kết quả chơi c. Trò chơi dân gian: Chồng nụ chồng hoa. - Luật chơi:Nếu chạm vào nụ hoặc hoa sẽ mất lượt chơi - Cách chơi:Chơi theo đôi hoặc chia trẻ thành 2 đội. Các đội “oẳn tù tì” để tìm ra đội được chơi trước. + Đội thua phải chồng nụ, chồng hoa như sau: hai trẻ ngồi đối diện nhau, chân duỗi thẳng. Bậc 1: Dựng bàn chân thẳng đứng, gan bàn chân áp vào nhau Bậc 2: Nhấc 1 bàn chân của trẻ A, chồng lên chân trẻ B Bậc 3: Trẻ A chồng 1 nắm tay lên làm nụ Bậc 4: Trẻ A chồng 2 nắm tay lên làm nụ Bậc 5: Trẻ B chồng 1 nắm tay lên làm nụ Bậc 6: Trẻ B chồng thêm một nắm tay làm nụ. Bậc cuối, nụ nở thành hoa (bàn tay lúc này duỗi thẳng và xòe ra như bông hoa). Nếu chạm vào nụ hoặc hoa sẽ bị mất lượt chơi. Cả đội mất hết lượt sẽ phải đổi vai đi “ chồng nụ, chồng hoa” -Cô hỏi trẻ, mời nhắc lại cách chơi và luật chơi -Cho trẻ chơi 3-4 lần 4.Chơi tự do: cho trẻ chơi theo ý thích với đồ chơi cô chuẩn bị sẵn và đồ chơi trong sân trường III. HOẠT ĐỘNG CHUNG: HOẠT ĐỘNG PHÁT TRIỂN THỂ CHẤT: Đề tài: NÉM XA BẰNG 2 TAY 1.Mục đích yêu cầu *Kiến thức: Trẻ biết đi vòng tròn kết hợp các kiểu đi và chạy khác nhau, trẻ tập đúng bài tập phát triển chung.Trẻ biết đi theo đường hẹp và giữ được thăng bằng khi đi.Trẻ chơi hứng thú với trò chơi vận động “Nhảy tiếp sức” *Kỹ năng: Rèn luyện các kỹ năng đi trên ghế thể dục chính xác -Phát triển khả năng nhanh nhẹn và định hướng trong không gian *Giáo dục: trẻ tính mạnh dạn và tự tin 2. Chuẩn bị: -Không gian tổ chức: Trong lớp học -Đồ dùng: đường hẹp và các số, đồ chơi 3. Phương pháp : Thực hành, làm mẫu 4. Tiến trình hoạt động Hoạt động 1: Khởi động : Cho cháu đi vòng tròn kết hợp các kiểu đi và chạy khác nhau Hoạt động 2: Trọng động : 26 1.Mục đích yêu cầu -Trẻ biết tên gọi của các bộ phận trên cơ thể, các cấu tạo của các bộ phận, chức năng của từng bộ phận trên cơ thể. -Trẻ được thỏa mãn nhu cầu chơi ngoài trời với các loại nguyên vật liệu khác nhau -Phát triển khả năng sáng tạo, kỹ năng chơi với các trò chơi vận động và dân gian -Phát triển khả năng hoạt động nhóm,chơi hợp tác theo nhóm và tuân thủ luật chơi -Trẻ biết tôn trọng những quy định trong khi chơi không chen lấn xô đẩy bạn và nhường nhịn bạn khi chơi, chia sẽ đồ chơi cùng bạn 2.Chuẩn bị Các đồ chơi như bóng, lon sữa, chong chóng, bánh xe, phấn, lá cây, cát nước, đồ chơi cà kheo, bolling, bóng, cầu tuột xích đu... 3. Tiến trình tổ chức a.Hoạt động có chủ đích: *Quan sát không có chủ định(Tùy tình hình) *Quan sát có chủ định: Trẻ quan sát các bộ phận trên cơ thể.(Cô gợi ý và đặt câu hỏi và cho trẻ quan sát....) b. Trò chơi vận động: Đuổi bóng Cách chơi:Cô cho trẻ đứng về một phía, cô tung cho bóng lăn phía trước mặt trẻ và trẻ phải đuổi theo bóng. Khi nào bóng dừng lại thì trẻ mới được dừng lại để bắt bóng, sau đó lại tiếp tục chơi. -Cô hỏi trẻ, mời nhắc lại cách chơi và luật chơi -Cho trẻ chơi 3-4 lần Cô quan sát và động viên và xử lý tình huống và nhận xét kết quả chơi c. Trò chơi dân gian: Lộn cầu vồng Cô hỏi trẻ, mời nhắc lại cách chơi và luật chơi -Cho trẻ chơi 3-4 lần 4.Chơi tự do: cho trẻ chơi theo ý thích với đồ chơi cô chuẩn bị sẵn và đồ chơi trong sân trường III. HOẠT ĐỘNG CHUNG HOẠT ĐỘNG PHÁT TRIỂN NHẬN THỨC Đề tài: BÉ CẦN GÌ ĐỂ LỚN LÊN VÀ KHỎE MẠNH 1.Mục đích yêu cầu *Kiến thức: Trẻ biết quá trình trẻ lớn lên từ ( trong bụng mẹ, sơ sinh, biết ngồi, biết đi, đi học ở trường mầm non).Bé cần ăn, uống, những thức ăn, uống hợp lý có chất bổ dưỡng và năng tập thể dục để cho cơ thể khỏe mạnh và mau lớn. *Kỹ năng: Rèn luyện kỹ năng trả lời câu hỏi rõ ràng đầy đủ ý -Phát triển khả năng quan sát ghi nhớ chú ý có chủ định *Giáo dục: trẻ biết được tình yêu thương, chăm sóc, nuôi dưỡng của gia đình, cô giáo dành cho trẻ em 2. Chuẩn bị: -Không gian tổ chức: Trong lớp học -Đồ dùng: Tranh vẽ cơ thể bé, tranh dinh dưỡng, máy tính 3. Phương pháp : Quan sát và đàm thoại 4. Tiến trình hoạt động: Hoạt động 1: Cô cùng trẻ nghe và vận động nhẹ nhàng theo bài hát “Chín bậc tình28 Thứ 4 ngày 2 tháng 10 năm 2019 Chủ đề nhánh: BÉ CẦN GÌ ĐỂ LỚN LÊN VÀ KHỎE MẠNH I.ĐÓN TRẺ , TRÒ CHUYỆN, THỂ DỤC SÁNG II.HOẠT ĐỘNG NGOÀI TRỜI 1.Mục đích yêu cầu -Trẻ biết được thời tiết hôm nay như thế nào, mặc trang phục phù hợp với thời tiết. -Trẻ được thỏa mãn nhu cầu chơi ngoài trời với các loại nguyên vật liệu khác nhau -Phát triển khả năng sáng tạo, kỹ năng chơi với các trò chơi vận động và dân gian -Phát triển khả năng hoạt động nhóm,chơi hợp tác theo nhóm và tuân thủ luật chơi -Trẻ biết tôn trọng những quy định trong khi chơi không chen lấn xô đẩy bạn và nhường nhịn bạn khi chơi, chia sẽ đồ chơi cùng bạn 2.Chuẩn bị Các đồ chơi như bóng, lon sữa, chong chóng, bánh xe, phấn, lá cây, cát nước, đồ chơi cà kheo, bolling, bóng, cầu tuột xích đu... 3. Tiến trình tổ chức a.Hoạt động có chủ đích: *Quan sát không có chủ định(Tùy tình hình) *Quan sát có chủ định: Trẻ quan sát giày, dép, mũ, quần áo.(Cô gợi ý và đặt câu hỏi và cho trẻ quan sát....) b. Trò chơi vận động: Tung bóng Cô hỏi trẻ, mời nhắc lại cách chơi và luật chơi -Cho trẻ chơi 3-4 lần Cô quan sát và động viên và xử lý tình huống và nhận xét kết quả chơi c. Trò chơi dân gian: Lộn cầu vồng Cô hỏi trẻ, mời nhắc lại cách chơi và luật chơi -Cho trẻ chơi 3-4 lần 4.Chơi tự do: cho trẻ chơi theo ý thích với đồ chơi cô chuẩn bị sẵn và đồ chơi trong sân trường III. HOẠT ĐỘNG CHUNG: HOẠT ĐỘNG PHÁT TRIỂN THẪM MỸ Đề tài: TAY THƠM TAY NGOAN 1.Mục đích yêu cầu *Kiến thức: Trẻ thuộc bài hát hát diễn cảm, hiểu nội dung bài hát. Trẻ vận động một cách nhịp nhàng theo nhạc *Kỹ năng:Trẻ nghe và cảm nhận âm thanh thay đổi theo cường độ -Trẻ biết thể hiện cảm xúc và vận động sáng tạo theo nhạc “Tay thơm tay ngoan ” *Giáo dục: trẻ biết ý nghĩa ích lợi của đôi bàn tay và biết giữ vệ sinh tay sạch sẽ 2. Chuẩn bị: -Không gian tổ chức: Trong lớp học -Đồ dùng: tranh vẽ. Máy hát, xắc xô, màu vẽ , bàn ,ghế, màu tô 3. Phương pháp : Thực hành, trực quan 4. Tiến trình hoạt động Hoạt động 1: Gây hứng thú Cô làm MC dẫn chương trình “Đồ rê mí” -Chương trình của chúng ta hôm nay có 4 phần: 30 đúng sẽ được 5 điểm *Người dẫn chương trình mời 2 đội chơi cùng xem người dẫn chương trình biểu diễn lại. -Mời cả hai đội chơi cùng người dẫn chương trình biểu diễn -Công bố tổng kết quả của 2 đội sau 3 lần chơi *Kết thúc hoạt động: Cô giáo dục trẻ. HOẠT ĐỘNG PHÁT TRIỂN THẪM MĨ (MLMN) TẠO HÌNH :VẼ CHÂN DUNG BẠN TRAI VÀ BẠN GÁI 1.Mục đích yêu cầu *Kiến thức:Trẻ biết tô màu hợp sáng tạo và sắp xếp bố cục hợp lí *Kỹ năng: Rèn luyện và củng cố kỹ năng tạo hình đã học để vẽ chân dung bạn theo trí nhớ ,sự sáng tạo của trẻ *Giáo dục: Qua bài vẽ giáo dục trẻ thêm yêu mến bạn bè, biết nhường nhịn và giúp đỡ bạn 2. Chuẩn bị: -Không gian tổ chức: Trong lớp học -Đồ dùng: tranh vẽ. Máy hát, xắc xô, tranh mẫu ,màu vẽ ,bàn ,ghế,màu tô 3. Phương pháp : Thực hành, trực quan, thoại 4. Tiến trình tổ chức IV. HOẠT ĐỘNG GÓC V. VỆ SINH ĂN TRƯA , NGỦ TRƯA VI. HOẠT ĐỘNG CHIỀU -Ôn bài cũ: Ôn lại các hoạt động buổi sáng -Cho trẻ chơi trò chơi: nhanh tay nhanh mắt -Kỹ năng sống: chào hỏi lễ phép, thao tác vệ sinh, học tập theo tấm gương đạo đức của Bác Hồ. -Cho trẻ làm quen bài mới: Ôn tách gộp các nhóm đối tượng trong phạm vi 5 VII.NHẬN XÉT TUYÊN DƯƠNG ,BÌNH CỜ TRẢ TRẺ VIII. NHẬN XÉT CUỐI NGÀY ......... ......... ......... ......... ***************** KẾ HOẠCH CHĂM SÓC GIÁO DỤC TRẺ TRONG NGÀY Thứ 5 ngày 3 tháng 10 năm 2019 Chủ đề nhánh: BÉ CẦN GÌ ĐỂ LỚN LÊN VÀ KHỎE MẠNH I.ĐÓN TRẺ , TRÒ CHUYỆN, THỂ DỤC SÁNG II. HOẠT ĐỘNG NGOÀI TRỜI 1.Mục đích yêu cầu -Trẻ biết được thời tiết hôm nay như thế nào, mặc trang phục phù hợp với thời tiết. -Trẻ được thỏa mãn nhu cầu chơi ngoài trời với các loại nguyên vật liệu khác nhau -Phát triển khả năng sáng tạo, kỹ năng chơi với các trò chơi vận động và dân gian -Phát triển khả năng hoạt động nhóm,chơi hợp tác theo nhóm và tuân thủ luật chơi -Trẻ biết tôn trọng những quy định trong khi chơi không chen lấn xô đẩy bạn và nhường nhịn bạn khi chơi, chia sẽ đồ chơi cùng bạn 32 - Cô cho trẻ tìm xq lớp những nhóm đồ dùng có số lượng = 5. Trẻ đếm và đặt thẻ số tương ứng - Cô cho trẻ tìm xq lớp những nhóm đồ dùng có số lượng ít hơn 5 là 1, là 2. Cho trẻ đếm KT và đặt số tương ứng. Lấy thêm đồ dùng cho đủ số lượng là 5 * Hoạt Động 3: Tách gộp các nhóm đối tượng trong phậm vi 5 *Cô chia mẫu - Cô cho trẻ đếm số lượng hạt lạc được chuẩn bị được chia (5 hạt lạc) - Cô chơi trò “Tập tầm vông” rồi cho trẻ đếm số lượng hạt lạc ở trong mỗi tay - Cô gắn kết quả cho từng phần, đếm gộp lại sau mỗi lần chia Lần 1 1 4 Lần 2 2 3 =>Cô nêu cách chia: có 2 cách để chia nhóm có số lượng = 5 thành 2 phần , và mỗi cách chia có 1 kết quả khác nhau + Cách chia thứ nhất là: 1 phần = 1 và 1 phần = 4 + Cách chia thứ 2 là: 1 phần = 2 và 1 phần = 3 Sau mỗi lần chia cô gộp lại và cùng trẻ đếm - Cô cho trẻ nhắc lại *Trẻ chia theo ý thích - Cho trẻ đặt thẻ số 1, 2, 3, 4 ,5 ra bàn - Cho trẻ đếm số hạt na được phát (5 hạt) - Cho trẻ chia thành 2 phần theo cách của mình - Cho 1 trẻ nói kết quả chia của mình, và kiểm tra xem bạn nào có cùng kết quả chia như vậy, gắn thẻ số tương ứng cho mỗi phần - Những bạn nào có cách chia khác với cách vừa rồi, gắn thẻ số tương ứng cho mỗi phần =>Có 2 cách chia nhóm có số lượng = 5 thành 2 phần + Cách chia thứ nhất là: 1 phần = 1 và 1 phần = 4 + Cách chia thứ 2 là : 1 phần = 2 và 1 phần = 3 + Tất cả các cách chia trên đều đúng - Cô cho trẻ nhắc lại các chia và kết quả chia - Cất 5 hạt sỏi và đếm * Chia theo yêu cầu - Cho trẻ xếp 5 đôi tất ra bàn - Chia tay trái 1 đôi tất tay phải 4 đôi tất và gắn thẻ số - Gộp 2 phần, đếm và gắn thẻ số - Chia hàng trên 2 đôi tất hàng dưới 3 đôi tất và gắn thẻ số - Gộp 2 phần và đếm , gắn thẻ số - Cho trẻ nhắc lại kết quả và cách chia - Đếm cất 5 đôi tất vào rổ * Chia theo cách sáng tạo của trẻ( Cô khuyến khích trẻ có cách chia khác mà vẫn cho kết quả gộp thành 5) * Hướng dẫn trẻ dùng vở “ Bé học toán” * Hoạt Động 4 :Luyện tập - TC:“Ai thông minh hơn” 34 *Quan sát không có chủ định(Tùy tình hình) *Quan sát có chủ định: Trẻ quan sát bầu trời thời tiết.(Cô gợi ý và đặt câu hỏi và cho trẻ quan sát....) b. Trò chơi vận động: Cáo ơi ngủ à Cô hỏi trẻ, mời nhắc lại cách chơi và luật chơi -Cho trẻ chơi 3-4 lần Cô quan sát và động viên và xử lý tình huống và nhận xét kết quả chơi c. Trò chơi dân gian: Lộn cầu vồng Cô hỏi trẻ, mời nhắc lại cách chơi và luật chơi -Cho trẻ chơi 3-4 lần 4.Chơi tự do: cho trẻ chơi theo ý thích với đồ chơi cô chuẩn bị sẵn và đồ chơi trong sân trường III. HOẠT ĐỘNG CHUNG HOẠT ĐỘNG PHÁT TRIỂN NGÔN NGỮ Truyện: GIẤC MƠ KÌ LẠ 1.Mục đích yêu cầu *Kiến thức:Trẻ thuộc thơ, hiểu nội dung bài thơ, nhận biết chức năng quan trọng của đôi bàn tay trong cuộc sống con người *Kỹ năng:Rèn luyện kỹ năng đọc thơ diễn cảm và đọc đúng nhịp điệu của bài thơ -Phát triển tư duy ngôn ngữ khả năng quan sát ghi nhớ chú ý có chủ định, óc tưởng tượng thẩm mỹ *Giáo dục: trẻ tập trung chú ý trong giờ học, biết giữ gìn vệ sinh tay sạch sẽ 2. Chuẩn bị: -Không gian tổ chức: Trong lớp học -Đồ dùng: tranh minh họa nội dung bài thơ, làm quen với bài đồng dao “tay đẹp”, đồ dùng để vẽ 3. Phương pháp : Quan sát và đàm thoại 4. Tiến trình hoạt động Hoạt động1:Chúng em vui hát -Cho trẻ hát bài hát “Múa cho mẹ xem” -Cô cùng trẻ trò chuyện về đôi bàn tay +Một người có mấy bàn tay? +Đôi bàn tay dùng để làm gì? +Nếu đôi tay bị đau thì sao? +Nếu một người không có đôi tay thì sao? +Làm thế nào để có đôi tay luôn sạch đẹp Hoạt động2: Dạy truyện “Giấc mơ kì lạ” -Cô kể truyệndiễn cảm -Cô kể truyện kết hợp minh họa tranh -Cô đàm thoại , giảng nội dung truyện +Bạn gái Mi Mi nằm mơ thấy gì?+Các bộ phận trong cơ thể nói gì với nhau?.. Vì sao các bộ phận trong cơ thể mệt mỏi? + Sau khi tỉnh giấc mơ Mi Mi đãlàm gì?.. + Nếu con là Mi Mi con sẽ làm gì? +Con hãy đặt tên mới cho truyện nhé? 36 Chủ đề nhánh: LỚN LÊN BÉ SẼ LÀM GÌ (Thực hiện: từ ngày 7-11/10/2019) Mục tiêu giáo dục Nội dung Hoạt động Chỉ số 1: Thực hiện đúng, -Thực hiện đúng, thuần thục, các -Trẻ tập theo bài thuần thục, các động tác của động tác của bài thể dục theo nhạc tháng 10 bài thể dục theo hiệu lệnh hiệu lệnh hoặc theo nhịp bản hoặc theo nhịp bản nhạc/ nhạc/ bài hát. Bắt đầu và kết thúc bài hát. Bắt đầu và kết thúc động tác đúng nhịp động tác đúng nhịp Chỉ số 5: Đi chạy thay đổi - Biết đi chạy thay đổi hướng vận -Thể dục sáng, hướng vận động theo đúng động theo đúng hiệu lệnh (đổi trò chơi vận hiệu lệnh (đổi hướng ít nhất hướng ít nhất 3 lần) động 3 lần) Chỉ số 10: Ném trúng đích -Biết ném trúng đích đứng (xa 2 -HĐC: Ném đứng (xa 2 m x cao 1,5 m) m x cao 1,5 m) trúng đích bằng 2 tay Trò chơi: thi xem ai nhanh Chỉ số 13; Gập, mở lần lượt -Biết gập, mở lần lượt từng ngón -Mọi lúc mọi từng ngón tay tay nơi Chỉ số 112: Phối hợp và lựa - Biết Phối hợp và lựa chọn các chọn các nguyên vật liệu tạo nguyên vật liệu tạo hình, vật liệu -Hoạt động góc, hình, vật liệu thiên nhiên để thiên nhiên để tạo ra sản phẩm mọi lúc mọi nơi. tạo ra sản phẩm. Chỉ số 113: Phối hợp các kỹ -Biết phối hợp các kỹ năng vẽ để năng vẽ để tạo thành bức tạo thành bức tranh có màu sắc - HĐC: Vẽ hoa tranh có màu sắc hài hòa, bố hài hòa, bố cục cân đối. quả thực phẩm cục cân đối. mà trẻ thích Trò chơi: bạn Chỉ số 110: Hát đúng giai -Biết hát đúng giai điệu, lời ca, nào khéo tay điệu, lời ca, hát diễn cảm hát diễn cảm phù hợp với sắc hơn phù hợp với sắc thái, tình thái, tình cảm của bài hát qua -HĐC: Em thêm cảm của bài hát qua giọng giọng hát, nét mặt, điệu bộ, cử một tuổi hát, nét mặt, điệu bộ, cử chỉ. chỉ. -Trò chơi: bé Chỉ số 67: Nói đúng họ tên, - Biết nói đúng họ tên, ngày sinh, làm ca sỹ ngày sinh, giới tính, của bản giới tính, của bản thân khi được thân khi được hỏi trò chuyện hỏi trò chuyện - KPKH: Lớn lên bé sẽ làm gì Chỉ số 79: Đọc biểu cảm bài -Biết đọc biểu cảm bài thơ , đồng Trò chơi: bé làm thơ , đồng dao, ca dao. dao, ca dao. công nhân - HĐC: Thơ “bé làm bao nhiêu nghề” Chỉ số 88:Tô, đồ các nét - Trẻ biết tô đồ các nét chữ, sao Trò chơi: thi 38 trời - TCVĐ: - TCVĐ: -TCVĐ: Cáo ơi ngủ à TCVĐ:Chạy Ai nhanh Tung bóng Chuyền -TCDG: nhanh lấy hơn -TCDG: bóng Lộn cầu đúng tranh -TCDG: Lộn cầu -TCDG: vòng -TCDG: Chi Lộn cầu vòng Chồng nụ chi chành vòng -Chơi tự do chồng hoa -Chơi tự do chành -Chơi tự do -Chơi tự do PTTC KPKH PTTM PTNT PTNN 4.Hoạt Ném trúng - Lớn lên bé Âm nhạc LQVT LQVH động đích bằng 2 sẽ làm gì Em thêm một Đếm đến 6 . Thơ: Bé làm chung tay. tuổi. nhận biết bao nhiêu (MLMN) nhóm đối nghề Tạo hình tượng có số Vẽ hoa quả lượng 6. LQCC thực phẩm nhận biết số Tập tô chữ mà trẻ thích 6 a, ă, â 5.Hoạt Tên góc Nội dung Yêu cầu Chuẩn bị Tổ chức động thực hiện góc Góc phân Chơi đóng -Trẻ biết thể Một số đồ *Thỏa vai vai bán hiện chơi phục vụ thuận trước hàng, bác vai chơi của góc chơi: Đồ khi chơi: sĩ... mình nấu ăn, các Cô cho trẻ loại thực chọn góc phẩm, sản chơi sau đó phẩm của tổ chức cho một số mừ trẻ chơi cho trong năm, trẻ tự thỏa đồ chơi bác thuận vai sĩ... chơi với Góc xây Xây ngôi Trẻ hoàn Gạch và các nhau dựng nhà của bé thành loại hoa, *Tổ chức Công trình khối , lon chơi đẹp và nước ngọt, Trong lúc hợp lý nhà, thảm trẻ chơi cô cỏ...... đi từng góc Góc thiên Chăm sóc Trẻ biết Dụng cụ làm chơigiúp trẻ nhiên cây và tưới chăm sóc vườn, thau, thể hiện tốt nước chơi cây và tưới cát, nước, góc chơi của với cát và nước chơi chai lọ... mình và tạo nước, sỏi... với cát và tình huống nước, sỏi... cho trẻ xử lý Góc nghệ -Vẽ, xé dán Trẻ vẽ, xé Giấy màu, -Dặn dò trẻ thuật và nặn chủ dán và nặn hồ dán, giấy không tranh đề trường về chủ đề vẽ, màu tô, giành đồ 40 ***************** KẾ HOẠCH CHĂM SÓC GIÁO DỤC TRẺ TRONG NGÀY Thứ 2 ngày 7 tháng 10 năm 2019 Chủ đề nhánh: LỚN LÊN BÉ SẼ LÀM GÌI. ĐÓN TRẺ , TRÒ CHUYỆN, THỂ DỤC SÁNG II. HOẠT ĐỘNG NGOÀI TRỜI 1.Mục đích yêu cầu -Trẻ biết được tên gọi của các ngành nghề, biết được tính chất của các ngành nghề khác nhau -Trẻ được thỏa mãn nhu cầu chơi ngoài trời với các loại nguyên vật liệu khác nhau -Phát triển khả năng sáng tạo, kỹ năng chơi với các trò chơi vận động và dân gian -Phát triển khả năng hoạt động nhóm,chơi hợp tác theo nhóm và tuân thủ luật chơi -Trẻ biết tôn trọng những quy định trong khi chơi không chen lấn xô đẩy bạn và nhường nhịn bạn khi chơi, chia sẽ đồ chơi cùng bạn 2.Chuẩn bị Các đồ chơi như bóng, lon sữa, chong chóng, bánh xe, phấn, lá cây, cát nước, đồ chơi cà kheo, bolling, bóng, cầu tuột xích đu... 3. Tiến trình tổ chức a.Hoạt động có chủ đích: *Quan sát không có chủ định(Tùy tình hình) *Quan sát có chủ định: Trẻ quan sát tranh về một số nghề trong xã hội.(Cô gợi ý và đặt câu hỏi và cho trẻ quan sát....) b. Trò chơi vận động: Chạy nhanh lấy đúng tranh *Cách chơi: Cô chia trẻ làm hai đội, yêu cầu mỗi đội sẽ phải chạy thật nhanh qua các chướng ngại vật để đêm tranh theo yêu cầu của cô. *Luật chơi: Đội nào lấy được nhiều tranh là đội thắng cuộc. -Cô hỏi trẻ, mời nhắc lại cách chơi và luật chơi -Cho trẻ chơi 3-4 lần Cô quan sát và động viên và xử lý tình huống và nhận xét kết quả chơi c. Trò chơi dân gian: Chi chi chành chành * Cách chơi :Người chơi có thể từ 3 người trở lên. Chọn một người đứng ra trước xòe bàn tay ra các người khác giơ ngón trỏ ra đặt vào long bàn tay vào. Người xòe bàn tay đọc thật nhanh: Chi chi chành chành. Cái đanh thổi lửa. Con ngựa chết chương. Ba vương ngũ đế. Chấp chế đi tìm Ù à ù ập.Đọc đến chữ “ập” người xòe tay nắm lại, những người khác cố gắng rút tay ra thật nhanh, ai rút không kịp bị nắm trúng thì vào thế chỗ người xòe tay và vừa làm vừa đọc bài đồng dao cho các bạn khác chơi. -Cô hỏi trẻ, mời nhắc lại cách chơi và luật chơi -Cho trẻ chơi 3-4 lần 4.Chơi tự do: cho trẻ chơi theo ý thích với đồ chơi cô chuẩn bị sẵn và đồ chơi trong sân trường 42 IV. HOẠT ĐỘNG GÓC V. VỆ SINH ĂN TRƯA , NGỦ TRƯA VI. HOẠT ĐỘNG CHIỀU -Ôn bài cũ: Ôn lại các hoạt động buổi sáng -Cho trẻ chơi trò chơi: đó bạn nào biết -Kỹ năng sống: chào hỏi lễ phép, thao tác vệ sinh, học tập theo tấm gương đạo đức của Bác Hồ. -Cho trẻ làm quen bài mới: Tìm hiểu về lớn lên bé sẽ làm gì VII.NHẬN XÉT TUYÊN DƯƠNG ,BÌNH CỜ TRẢ TRẺ VIII. NHẬN XÉT CUỐI NGÀY ........ ........ ........ ........................................................................................................................................ ........ ***************** KẾ HOẠCH CHĂM SÓC GIÁO DỤC TRẺ TRONG NGÀY Thứ 3 ngày 8 tháng 10 năm 2019 Chủ đề nhánh: LỚN LÊN BÉ SẼ LÀM GÌ I. ĐÓN TRẺ , TRÒ CHUYỆN, THỂ DỤC SÁNG II. HOẠT ĐỘNG NGOÀI TRỜI 1.Mục đích yêu cầu -Trẻ biết được tên gọi các đồ dung cứu thương của bác sỹ, biết được chức năng công dụng của nó. -Trẻ được thỏa mãn nhu cầu chơi ngoài trời với các loại nguyên vật liệu khác nhau -Phát triển khả năng sáng tạo, kỹ năng chơi với các trò chơi vận động và dân gian -Phát triển khả năng hoạt động nhóm,chơi hợp tác theo nhóm và tuân thủ luật chơi -Trẻ biết tôn trọng những quy định trong khi chơi không chen lấn xô đẩy bạn và nhường nhịn bạn khi chơi, chia sẽ đồ chơi cùng bạn 2.Chuẩn bị Các đồ chơi như bóng, lon sữa, chong chóng, bánh xe, phấn, lá cây, cát nước, đồ chơi cà kheo, bolling, bóng, cầu tuột xích đu... 3. Tiến trình tổ chức a.Hoạt động có chủ đích: *Quan sát không có chủ định(Tùy tình hình) *Quan sát có chủ định: Trẻ quan sát đồ dùng cứu thương của bác sỹ.(Cô gợi ý và đặt câu hỏi và cho trẻ quan sát....) b. Trò chơi vận động: Ai nhanh hơn Cách chơi:Cô vẽ cho mỗi trẻ một vòng tròn làm nhà. Cho trẻ đi lại trong nhóm. Khi nghe một trong các hiệu lệnh sau: - Không có gió: trẻ đứng im tại chỗ. - Gió thổi nhẹ: trẻ hơi lắc lư ngừoi. - Gió thổi mạnh: trẻ chạy nhanh về nhà. Trẻ nào chạy không kịp là ngừoi thua cuộc phải nhảy lò cò một vòng quanh lớp.-Cô hỏi trẻ, mời nhắc lại cách chơi và luật chơi 44 -Cô cho trẻ hát một số bài hát về nghề nghiệp: Cháu yêu cô chú công nhân,lớn lên cháu lái máy cày, cháu yêu chú bộ đội, bác đưa thư vui tính -Cô cùng trẻ trò chuyện về một số nghề trong bài hát Phần 2: Cùng nhau thảo luận- Kết hợp tranh minh họa -Cô gợi ý để trẻ nói về công việc và ý nghĩa của mổi nghề, ảnh hưởng của nghề đối với cuộc sống và môi trường Phần 3: Ước mơ nghề nghiệp của bé -Cô gợi ý và đặt câu hỏi về nghề nghiệp mà trẻ thích, giáo dục trẻ +Sau này lớn lên con sẽ thích làm nghề gì? +Cháu biết gì về nghề mà cháu thích?.... Phần 4: Trò chơi có thưởng -Cô cho trẻ chơi trò chơi thi xem ai nói đúng, chạy nhanh lấy tranh theo yêu cầu, truyền tin Hoạt động 3: Kết thúc hoạt động -Cô tập trung trẻ và dặn dò giáo dục trẻ cố gắng học giỏi chăm ngoan IV. HOẠT ĐỘNG GÓC V. VỆ SINH ĂN TRƯA , NGỦ TRƯA VI. HOẠT ĐỘNG CHIỀU -Ôn bài cũ: Ôn lại các hoạt động buổi sáng -Cho trẻ chơi trò chơi: thi xem ai nhanh -Kỹ năng sống: chào hỏi lễ phép, thao tác vệ sinh, học tập theo tấm gương đạo đức của Bác Hồ. -Cho trẻ làm quen bài mới: Em thêm một tuổi VII.NHẬN XÉT TUYÊN DƯƠNG,BÌNH CỜ TRẢ TRẺ VIII. NHẬN XÉT CUỐI NGÀY ........ ........ ........ ........................................................................................................................................ ........ ***************** KẾ HOẠCH CHĂM SÓC GIÁO DỤC TRẺ TRONG NGÀY Thứ 4 ngày 9 tháng 10 năm 2019 Chủ đề nhánh: LỚN LÊN BÉ SẼ LÀM GÌI. ĐÓN TRẺ , TRÒ CHUYỆN, THỂ DỤC SÁNG II. HOẠT ĐỘNG NGOÀI TRỜI 1.Mục đích yêu cầu -Trẻ biết được tên gọi của sản phẩm, chức năng, lợi ích của sản phẩm đó mang lại -Trẻ được thỏa mãn nhu cầu chơi ngoài trời với các loại nguyên vật liệu khác nhau -Phát triển khả năng sáng tạo, kỹ năng chơi với các trò chơi vận động và dân gian -Phát triển khả năng hoạt động nhóm,chơi hợp tác theo nhóm và tuân thủ luật chơi -Trẻ biết tôn trọng những quy định trong khi chơi không chen lấn xô đẩy bạn và nhường nhịn bạn khi chơi, chia sẽ đồ chơi cùng bạn 46
File đính kèm:
- chuyen_de_ke_hoach_cham_soc_va_giao_duc_tre_chu_de_ban_than.docx