Chuyên đề Kế hoạch chăm sóc và giáo dục trẻ - Chủ đề: Gia đình

doc 66 Trang mamnon 149
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Chuyên đề Kế hoạch chăm sóc và giáo dục trẻ - Chủ đề: Gia đình", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.

Tóm tắt nội dung tài liệu: Chuyên đề Kế hoạch chăm sóc và giáo dục trẻ - Chủ đề: Gia đình

Chuyên đề Kế hoạch chăm sóc và giáo dục trẻ - Chủ đề: Gia đình
 PHÒNG GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO THỊ XÃ BUÔN HỒ
 TRƯỜNG MẦM NON HOA HƯỚNG DƯƠNG
 CHỦ ĐỀ
 GIÁO VIÊN: NGUYỄN THỊ THU NGÀ –HOÀNG THỊ HƯƠNG
 NĂM HỌC: 2019-2020 Chỉ số 88 - Tô, đồ các nét chữ, sao chép một số kí hiệu, chữ cái, tên của mình.
Chỉ số 89 - Nói được họ tên, tuổi, giới tính của bản thân, tên bố, mẹ, địa chỉ nhà 
 hoặc điện thoại.
Chỉ số 98 - Thể hiện tình cảm đối với Bác Hồ qua hát, đọc thơ, cùng cô kể 
 chuyện về Bác Hồ.
Chỉ số 101 - Biết nói cảm ơn, xin lỗi, chào hỏi lễ phép
Chỉ số 110 - Hát đúng giai điệu, lời ca, hát diễn cảm phù hợp với sắc thái, tình cảm 
 của bài hát qua giọng hát, nét mặt, điệu bộ, cử chỉ...
Chỉ số 112 - Phối hợp và lựa chọn các nguyên vật liệu tạo hình, vật liệu thiên 
 nhiên để tạo ra sản phẩm.
Chỉ số 113 - Phối hợp các kĩ năng vẽ để tạo thành bức tranh có màu sắc hài hoà, 
 bố cục cân đối.
 Chủ đề nhánh
 GIA ĐÌNH VÀ HỌ HÀNG NHÀ BÉ
Mục tiêu giáo dục Nội dung Hoạt động
Chỉ số 1. Thực hiện đúng, - Trẻ thực hiện đúng, -Trẻ tập theo bài thể dục 
thuần thục các động tác thuần thục các động tác sáng tháng 10.
của bài thể dục theo hiệu của bài thể dục theo hiệu 
lệnh hoặc theo nhịp bản lệnh hoặc theo nhịp bản 
nhạc/ bài hát. Bắt đầu và nhạc/ bài hát. Bắt đầu và 
kết thúc động tác đúng kết thúc động tác đúng 
nhịp. nhịp.
Chỉ số 5. Đi/ chạy thay - Trẻ biết đi/ chạy thay - HĐC: Đi chạy theo đường 
đổi hướng vận động theo đổi hướng vận động theo dích dắc
đúng hiệu lệnh (đổi hướng đúng hiệu lệnh (đổi Trò chơi: Nhảy tiếp sức
ít nhất 3 lần). hướng ít nhất 3 lần).
Chỉ số 7. Ném trúng đích - Trẻ biết ném trúng đích - Hoạt động ngoài trời
đứng (xa 2 m x cao 1,5 đứng (xa 2 m x cao 1,5 
m). m). 
Chỉ số 11. Bò vòng qua 5 - Trẻ bò vòng qua 5 – 6 - Hoạt động ngoài trời
– 6 điểm dích dắc, cách điểm dích dắc, cách nhau 
nhau 1,5 m theo đúng yêu 1,5 m theo đúng yêu cầu.
cầu. - Trẻ nói được tên một 
Chỉ số 21. Nói được tên số món ăn hàng ngày và - Mọi lúc, mọi nơi
một số món ăn hàng ngày dạng chế biến đơn giản: 
và dạng chế biến đơn rau có thể luộc, nấu canh 
giản: rau có thể luộc, nấu ;thịt có thể luộc, rán, 
canh; thịt có thể luộc, rán, kho; gạo nấu cơm, nấu phép
Chỉ số 110. Hát đúng giai - Hát đúng giai điệu, lời 
điệu, lời ca, hát diễn cảm ca, hát diễn cảm phù hợp - HĐC: Hát “cả nhà thương 
phù hợp với sắc thái, tình với sắc thái, tình cảm nhau”
cảm của bài hát qua giọng của bài hát qua giọng Trò chơi: Hát theo tranh vẽ
hát, nét mặt, điệu bộ, cử hát, nét mặt, điệu bộ, cử 
chỉ... chỉ...
Chỉ số 112. Phối hợp và -Trẻ biết phối hợp và lựa 
lựa chọn các nguyên vật chọn các nguyên vật liệu - Hoạt động góc
liệu tạo hình, vật liệu tạo hình, vật liệu thiên 
thiên nhiên để tạo ra sản nhiên để tạo ra sản 
phẩm. phẩm.
Chỉ số 113. Phối hợp các - Phối hợp các kĩ năng 
kĩ năng vẽ để tạo thành vẽ để tạo thành bức tranh - HĐC: Tạo hình “ vẽ người 
bức tranh có màu sắc hài có màu sắc hài hoà, bố thân trong gia đình”
 cục cân đối.
hoà, bố cục cân đối.
 KẾ HOẠCH TUẦN
 Hoạt 
 Thứ 2 Thứ 3 Thứ 4 Thứ 5 Thứ 6
 động
 -Cô đón trẻ vào lớp. Gợi ý cho trẻ tham gia các hoạt động ở góc, gắn với 
 chủ đề gia đình
 -Trò chuyện với trẻ về các thành viên trong gia đình
 1.Đón - Trò chuyện với trẻ biết công việc của các thành viên trong gia đình
 trẻ, trò - Trò chuyện với trẻ về họ hàng nhà bé
 chuyện - Trò chuyện với trẻ biết giữ gìn vệ sinh thân thể sạch sẽ
 sáng - Trò chuyện với trẻ biết giữ vệ sinh trong ăn uống để phòng bệnh chân 
 tay miệng
 Trẻ tập theo nhạc bài tập buổi sáng tháng 10
 *Khởi động: Cho trẻ đi vòng tròn kết hợp các kiểu đi chạy
 *Trọng động: Bài tập phát triển chung
 -Động tác hô hấp : Thổi nơ bay
 -Động tác tay : Tay đưa lên cao, ra trước và đưa ngang sang 2 bên
 2.Thể 
 -Động tác chân : Tay đưa ngang, chân bước ngang vai, khuỵu gối, 
dục sáng
 tay đưa chéo chạm mũi bàn chân
 -Động tác bụng : Tay chống hông nghiêng người 2 bên
 -Động tác bật : Bật chân trước chân sau
 *Hồi tĩnh: Cho trẻ đi hít thở nhẹ nhàng
 -Quan sát -Quan sát -Quan sát Quan sát hoa Quan sát bầu 
 3.Hoạt gia đình bé ông bà cuả Họ hàng nhà trong sân trời và thời thuật -Vẽ, xé dán Trẻ vẽ, xé Giấy màu, giành đồ chơi 
 và nặn chủ dán và nặn hồ dán, giấy của nhau
 đề bản thân. về chủ đề vẽ, màu tô, * Nhận xét:
 Hát múa kể bản thân - cát,.kéo, Kết thúc cô đi 
 truyện về Hát múa kể tranh ảnh... đến từng góc 
 chủ đề gia truyện về chơi của 
 đình chủ đề gia trẻ và nhận 
 đình xét các góc 
 chơi và nhắc 
 trẻ cất đồ chơi 
 gọn gàng
 Góc học tập Tô chữ Trẻ viết và -Viết chì, 
 chấm mờ, tô chữ cái bàn ghế, vở 
 viết và tô, chấm mờ và bài tập, 
 lắp ghép các làm bài tập tranh ghép 
 hình ảnh và toán và chữ hình...
 sản phẩm về cái về chủ 
 chủ đề bản đề chủ đề 
 thân gia đình gia đình.
 -Trẻ biết và rửa tay sạch sẽ trước và sau khi ăn
 -Động viên cho cháu ăn hết xuất, giới thiệu các món ăn, dinh dưỡng các 
 6. Vệ món ăn cho trẻ
 sinh ,ăn -Chăm sóc và động viên trẻ ăn chậm và suy dinh dưỡng
 trưa và -Nhắc nhỡ trẻ không làm đỗ thức ăn và không nói chuyện trong bữa ăn
ngủ trưa -Cho trẻ ngủ đủ giấc
 -Ôn lại các hoạt động buổi sáng
 -Làm quen với hoạt động mới
 -Trẻ hoạt động theo ý thích ở các góc
 7.Hoạt -Dạy kỹ năng sống cho trẻ : lễ phép với người lớn tuổi, biết yêu thương 
 động chia sẽ với mọi người......
 chiều -Làm bài tập toán và chữ cái chưa làm xong ở buổi sáng
 -Hoạt động ngoại khóa: Cho trẻ vận động múa, hát theo nhạc về chủ đề 
 chủ đề gia đình.
 * Bình cờ
 Cho trẻ nhắc lại tiêu chuẩn bé ngoan trong tuần
 8. Bình +Đi học không khóc nhè
cờ và trả +Biết cất đồ dùng đúng nơi quy định
 trẻ +Biết chào hỏi lễ phép
 -Cho trẻ tự bình cờ theo tổ và lên cắm cờ theo tổ 1.Mục đích yêu cầu
*Kiến thức:
-Trẻ biết đi vòng tròn kết hợp các kiểu đi và chạy khác nhau, trẻ tập đúng bài tập 
phát triển chung.Trẻ biế đi trên ghế thể dục và giữ được thăng bằng khi đi.Trẻ chơi 
hứng thú với trò chơi vận động “Nhảy tiếp sức”
*Kỹ năng:
-Rèn luyện các kỹ năng đi trên ghế thể dục chính xác
-Phát triển khả năng nhanh nhẹn và định hướng trong không gian
*Giáo dục: Trẻ tính mạnh dạn và tự tin 
2. Chuẩn bị:
-Không gian tổ chức: Trong lớp học
-Đồ dùng: Ghế thể dục, các thẻ chữ số từ 1-10, phấn
3. Phương pháp :Quan sát, làm mẫu
4. Tiến trình hoạt động:
Hoạt động 1: Khởi động :
Cho cháu đi vòng tròn kết hợp các kiểu đi và chạy khác nhau
Hoạt động 2: Trọng động :
a /Bài tập phát triển chung
Cho trẻ xếp đội hình ba hàng ngang 
-Động tác tay :Tay đưa ra trước ,gập trước ngực
-Động tác chân :Đưa chân lên cao hạ xuống
-Động tác bụng :Đứng cuối ghập người về phía trước
-Động tác bật :Bật tách khép chân
b/Vận động cơ bản “Đi chạy theo đường dích dắc”
Cô giới thiệu vận động. giới thiệu các chướng ngại vật cô đặt trên sân
- Cô làm mẫu lần 1: không giải thích.
- Lần 2 kết hợp giải thích:Đứng trước vạch xuất phát, khi nghe hiệu lệnh của cô 
khéo léo đi dích dắc qua các chướng ngại vật cô đã đặt sẵn, sao cho không chạm vào 
chướng ngại vật, không bỏ qua các chướng ngại vật.
- Cho 2 trẻ lên làm mẫu . cô và các bạn quan sát và nhận xét
- Trẻ thực hiện: lần lượt cho 2 trẻ lên thực hiện.
- Quá trình trẻ thực hiện cô động viên, sửa sai cho trẻ.
- Cho 2 tổ thi đua nhau xem đội nào đi được nhanh hơn vào lần cuối
c/Trò chơi vận động : “Nhảy tiếp sức ” 
*Cách chơi :
Cô chia lớp thành ba đội, khi có hiệu lệnh của cô thì bạn số 1 nhảy liên tiếp vào các 
ô từ 1-10 và nhảy xong quay lại chạm tay vào bạn số 2 bạn số thực hiện như bạn số1 
*Luật chơi : Đội nào xuất phát trước chậm hơn nhảy không đúng số ô như quy định 
sẽ thua 
-Cho cháu chơi hai hoặc ba lần, cô động viên, quan sát và xử lí tình huống và kết 
quả sau khi chơi
Hoạt động 3: Hồi tĩnh * Quan sát có chủ định: Trẻ quan sát ông bà của bé(Cô gợi ý và đặt câu hỏi và cho 
trẻ quan sát....)
b. Trò chơi vận động: Lăn bóng 
- Cô hỏi trẻ, mời nhắc lại cách chơi và luật chơi
- Cho trẻ chơi 3-4 lần
- Cô quan sát và động viên và xử lý tình huống và nhận xét kết quả chơi
c. Trò chơi dân gian: Lộn cầu vồng
- Cô hỏi trẻ, mời nhắc lại cách chơi và luật chơi
- Cho trẻ chơi 3-4 lần
4. Chơi tự do: cho trẻ chơi theo ý thích với đồ chơi cô chuẩn bị sẵn và đồ chơi trong 
sân trường
III. HOẠT ĐỘNG CHUNG
 HOẠT ĐỘNG PHÁT TRIỂN NHẬN THỨC
 Đề tài: GIA ĐÌNH HỌ HÀNG NHÀ BÉ
1. Mục đích yêu cầu
* Kiến thức: Trẻ biết tên tuổi, đặc điểm của các thành viên trong gia đình và biết 
mối quan hệ họ hàng trong gia đình
* Kỹ năng:
- Rèn luyện các kỹ năng trả lời câu hỏi rõ ràng và tự tin 
- Phát triển khả năng quan sát ghi nhớ chú ý có chủ định
* Giáo dục: Trẻ tính mạnh dạn và tự tin, biết yêu thương kính trọng lễ phép với 
người thân trong gia đình
2. Chuẩn bị:
- Không gian tổ chức: Trong lớp học
- Đồ dùng: Hình ảnh về gia đình bé, đồ chơi gia đình,...
3. Phương pháp: Quan sát, đàm thoại
4. Tiến trình hoạt động:
Hoạt động 1: Cho trẻ hát bài hát: “Cả nhà thương nhau”
-Trò chuyện về bài hát và chủ đề gia đình
-Giáo dục cháu biết yêu thương kính trọng lễ phép và hiếu thảo với cha mẹ
Hoạt động 2: Gia đình và họ hàng nhà bé
Cô cho trẻ xem từng tranh về gia đình sau đó cất từng tranh, cho trẻ nói về nội dung 
tranh đã xem
+Trong tranh có những ai? Tại sao cháu biết?...
+Theo cháu trong gia đình còn có những ai nữa?
+Cháu hãy kể về gia đình của cháu cho cô, các bạn cùng nghe ?.....
+Vậy tại sao trong gia đình chúng ta cần có những ai nữa?(họ hàng)
+Gia đình đông con là gia đình có mấy người con?
+Gia đình ít con là gia đình có mấy người con?
- Nếu gia đình cháu đông người thì bố mẹ phải làm việc như thế nào? Vì sao? Còn 
gia đình ít con thì sao?.
-Bố mẹ là người rất thương yêu các con, còn các con có yêu thương bố mẹ không? 
Nếu thương yêu bố mẹ thì các con phải làm gì để bố mẹ vui lòng ? -Phát triển khả năng hoạt động nhóm, chơi hợp tác theo nhóm và tuân thủ luật chơi
* Giáo dục: Trẻ biết tôn trọng những quy định trong khi chơi không chen lấn xô đẩy 
bạn và nhường nhịn bạn khi chơi, chia sẽ đồ chơi cùng bạn
2. Chuẩn bị
Các đồ chơi như bóng, lon sữa, chong chóng, bánh xe, phấn, lá cây, cát nước, đồ 
chơi cà kheo, bolling, bóng, cầu tuột xích đu...
3. Tiến trình tổ chức
a. Hoạt động có chủ đích:
*Quan sát không có chủ định(Tùy tình hình)
*Quan sát có chủ định: Trẻ quan sát họ hàng nhà bé(Cô gợi ý và đặt câu hỏi và cho 
trẻ quan sát....)
b. Trò chơi vận động: Tung bóng
Cô hỏi trẻ, mời nhắc lại cách chơi và luật chơi
-Cho trẻ chơi 3-4 lần
Cô quan sát và động viên và xử lý tình huống và nhận xét kết quả chơi
c. Trò chơi dân gian: Lộn cầu vồng
Cô hỏi trẻ, mời nhắc lại cách chơi và luật chơi
-Cho trẻ chơi 3-4 lần
4. Chơi tự do: cho trẻ chơi theo ý thích với đồ chơi cô chuẩn bị sẵn và đồ chơi trong 
sân trường.
III. HOẠT ĐỘNG CHUNG
 HOẠT ĐỘNG PHÁT TRIỂN THẪM MĨ
 Bài hát: CẢ NHÀ THƯƠNG NHAU
1.Mục đích yêu cầu:
*Kiến thức: Trẻ thuộc bài hát, hát đúng giai điệu bài hát, hát vui tươi và cảm nhận 
được tình yêu thương của các thành viên trong gia đình
*Kỹ năng:
-Rèn luyện các kỹ năng hát đúng gia điệu bài hát, mạnh dạn tự tin
-Phát triển khả năng ghi nhớ có chủ định và khả năng cảm thụ âm nhạc.
*Giáo dục: Trẻ tính mạnh dạn và tự tin, biết yêu thương kính trọng lễ phép với 
người thân trong gia đình
2. Chuẩn bị:
-Không gian tổ chức: Trong lớp học
-Đồ dùng: Hình ảnh về gia đình bé, đồ chơi gia đình, vi tính, ti vi
3. Phương pháp :Quan sát, đàm thoại, luyện tập, trò chơi
4. Tiến trình hoạt động:
Hoạt động 1: Cho trẻ chơi trò chơi: “Tìm về đúng nhà”
-Trò chuyện về bài hát và chủ đề gia đình, gia đình đông con và gia đình ít con
-Giáo dục cháu biết yêu thương kính trọng lễ phép và hiếu thảo với cha mẹ
Hoạt động 2: Bé hát về gia đình: “Cả nhà thương nhau”
Cô cho trẻ xem từng tranh về gia đình sau đó cất từng tranh, cho trẻ nói về nội dung 
tranh đã xem
+Trong tranh có những ai? Tại sao cháu biết?... -Cho trẻ làm quen bài mới: Nhận biết mối quan hệ trong phạm vi 6
VII.NHẬN XÉT TUYÊN DƯƠNG ,BÌNH CỜ TRẢ TRẺ
VIII. NHẬN XÉT CUỐI NGÀY
.......
.......
.......
.......
.......
.......
.......
 KẾ HOẠCH CHĂM SÓC GIÁO DỤC TRẺ TRONG NGÀY
 *****************
 Thứ 5 ngày 17 tháng 10 năm 2019
 Chủ đề nhánh:
 GIA ĐÌNH HỌ HÀNG NHÀ BÉ
I. ĐÓN TRẺ, TRÒ CHUYỆN, THỂ DỤC SÁNG
II. HOẠT ĐỘNG NGOÀI TRỜI
1. Mục đích yêu cầu
*Kiến thức:
-Trẻ biết tên của các loài hoa, chức năng, các bộ phận của hoa......
-Trẻ được thỏa mãn nhu cầu chơi ngoài trời với các loại nguyên vật liệu khác nhau
*Kỹ năng:
-Phát triển khả năng sáng tạo, kỹ năng chơi với các trò chơi vận động và dân gian
-Phát triển khả năng hoạt động nhóm,chơi hợp tác theo nhóm và tuân thủ luật chơi
*Giáo dục: Trẻ biết tôn trọng những quy định trong khi chơi không chen lấn xô đẩy 
bạn và nhường nhịn bạn khi chơi, chia sẽ đồ chơi cùng bạn
2.Chuẩn bị
Các đồ chơi như bóng, lon sữa, chong chóng, bánh xe, phấn, lá cây, cát nước, đồ 
chơi cà kheo, bolling, bóng, cầu tuột xích đu...
3. Tiến trình tổ chức
a.Hoạt động có chủ đích:
*Quan sát không có chủ định(Tùy tình hình)
*Quan sát có chủ định: Trẻ quan sát hoa trong sân trường(Cô gợi ý và đặt câu hỏi và 
cho trẻ quan sát....)
b. Trò chơi vận động: Về đúng nhà 
Cô hỏi trẻ, mời nhắc lại cách chơi và luật chơi
-Cho trẻ chơi 3-4 lần
Cô quan sát và động viên và xử lý tình huống và nhận xét kết quả chơi
c. Trò chơi dân gian: Gieo hạt
Cô hỏi trẻ, mời nhắc lại cách chơi và luật chơi
-Cho trẻ chơi 3-4 lần
4.Chơi tự do: cho trẻ chơi theo ý thích với đồ chơi cô chuẩn bị sẵn và đồ chơi trong 
sân trường Cô tạo tình huống: Các con có biết mẹ bạn thỏ anh tặng quà cho các con đấy(nấm, 
hoa)
-Cô mở tranh hoa và nấm
Cô cho trẻ xếp hoa và nấm thành 2 hàng ngang tương ứng 1-1
-Cô cùng trẻ đếm số nấm và hoa, đặt số tương ứng
+Số nấm và hoa như thế nào với nhau?
+Muốn số hao bằng số nấm phải làm gì?
Cô cùng trẻ thêm 1 bông hoa
+Số nấm và hoa như thế nào với nhau?Cùng bằng mấy?
Cô và trẻ đặt số tương ứng (Số 6)
Cô tạo tình huống cùng trẻ mang hoa tặng bà, mẹ, chịvà đếm, gắn số, bớt và thêm 
trong phạm vi 6 (Bớt 1, 4,5,6 bông hoa)
Cô cùng trẻ đếm và cất số cây nấm
Hoạt động 4: Bé tặng quà cho thỏ
-Cô cùng trẻ tặng quà cho bạn Thỏ
Cô chuẩn bị cà rốt, măng cụt, dép
Cô cho trẻ đếm và nhận biết nhóm đối tượng có số lượng cho đủ 6 thêm vào cho đủ 
6
-Cô cùng trẻ dán củ cải cà rốt và của cải tặng thỏ cho đủ số lượng 6
Kết thúc hoạt động: Cô cùng trẻ tập thể dục theo nhạc “Bé tập thể dục”
IV. HOẠT ĐỘNG GÓC
V. VỆ SINH, ĂN TRƯA , NGỦ TRƯA
VI. HOẠT ĐỘNG CHIỀU
-Ôn bài cũ: Ôn lại các hoạt động buổi sáng
-Cho trẻ chơi trò chơi: nhanh tay nhanh mắt
-Kỹ năng sống: chào hỏi lễ phép, thao tác vệ sinh, học tập theo tấm gương đạo đức 
của Bác Hồ.
-Cho trẻ làm quen bài mới: Thơ “ yêu mẹ”
VII.NHẬN XÉT TUYÊN DƯƠNG ,BÌNH CỜ TRẢ TRẺ
VIII. NHẬN XÉT CUỐI NGÀY
.......
.......
.......
.......
........
......................................................................................................................................
 KẾ HOẠCH CHĂM SÓC GIÁO DỤC TRẺ TRONG NGÀY
 *****************
 Thứ 6 ngày 18 tháng 10 năm 2019
 Chủ đề nhánh:
 GIA ĐÌNH HỌ HÀNG NHÀ BÉ
I.ĐÓN TRẺ , TRÒ CHUYỆN, THỂ DỤC SÁNG
II. HOẠT ĐỘNG NGOÀI TRỜI - Trò chuyện nội dung bài hát.
*Hoạt động 2: Dạy trẻ đọc thơ
- Dạy thơ “yêu mẹ”
-Cô đọc thơ diễn cảm
-Cô đọc thơ minh họa tranh
-Giảng nội dung thơ và giải thích từ khó
-Đàm thoại với trẻ về nội dung bài thơ:
+Cô vừa đọc cho các cháu nghe bài thơ gì?
+Buổi sáng mẹ đã làm gì trước khi đi làm?
- Giải thích từ “Thổi cơm”. (Thổi cơm có nghĩa là nấu cơm ).
Thấy mẹ vất vả nên em bé rất thương mẹ đấy các con ạ!
- Thương mẹ em bé đã làm gì để thể hiện tình cảm của mình với mẹ ?!
- Em bé đã kề má và được mẹ thơm. Kề má là em bé làm như thế nào? (“Kề má” là 
má của em bé kề sát với má của mẹ và được mẹ thơm đấy!).
- Chúng mình dành tình cảm như thế nào cho mẹ ?
- Con sẽ thể hiện tình cảm của mình với mẹ như thế nào?
- Trong lớp bạn nào cũng ngoan, bạn nào cũng đáng yêu. Chúng mình phải biết yêu 
thương mẹ, nghe lời người lớn, lễ phép kính trọng ông bà, bố mẹ.
=> Giáo dục trẻ: Các con nhớ phải luôn ngoan ngoãn, biết vâng lời mẹ để mẹ vui 
lòng nhé!
-Cho trẻ múa vận động theo nhạc bài hát “Cháu yêu bà” để tặng bà của mình.
*Hoạt động 3: Bé khéo tay
-Cô cho trẻ chơi vẽ hoa tặng bà tặng bà
* Kết thúc: Cô cùng trẻ thu dọn đồ chơi
 HOẠT ĐỘNG PHÁT TRIỂN NGÔN NGỮ
 Đề tài: Làm quen chữ cái e, ê( MLMN)
1.Mục đích yêu cầu:
*Kiến thức: Trẻ nhận biết và phát âm đúng chữ cái e, ê. Trẻ nhận biết chữ e, ê trong 
từ.
*Kỹ năng:
-Rèn luyện kỹ năng quan sát, so sánh chữ cái e, ê. Chơi thành thạo trò chơi với chữ 
cái
-Phát triển khả năng ghi nhớ chú ý có chủ định
*Giáo dục: Cháu biết trật tự trong giờ học
2. Chuẩn bị:
-Không gian tổ chức: Trong lớp học
-Đồ dùng: Thẻ chữ cái e, ê. Tranh, từ có chữ cái e, ê. Một số đồ chơi, đồ dùng có 
chữ cái e, ê
3.Phương pháp : Thực hành, trực quan
4. Tiến trình hoạt động:
IV. HOẠT ĐỘNG GÓC nhóm bằng các cách khác nhóm bằng các cách 
nhau. khác nhau.
Chỉ số 64. Gọi tên và chỉ -Trẻ gọi tên được và chỉ - Hoạt động góc
ra các điểm giống, khác ra các điểm giống, khác 
nhau giữa hai khối cầu và nhau giữa hai khối cầu 
khối trụ, khối vuông và và khối trụ, khối vuông 
khối chữ nhật. và khối chữ nhật.
Chỉ số 69. Nói địa chỉ gia - Nói địa chỉ gia đình - KPKH: Nhu cầu của gia 
đình mình (số nhà, đường mình (số nhà, đường đình
phố/thôn, xóm), số điện phố/thôn, xóm), số điện Trò chơi: Ai nhanh hơn
thoại (nếu có)  khi được thoại (nếu có)  khi 
hỏi, trò chuyện. được hỏi, trò chuyện.
Chỉ số 88. Tô, đồ các nét - Trẻ biết tô, đồ các nét - HĐC: Tập tô chữ cái e,ê
chữ, sao chép một số kí chữ, sao chép một số kí 
hiệu, chữ cái, tên của hiệu, chữ cái, tên của 
mình. mình.
Chỉ số 110. Hát đúng giai - Trẻ hát đúng giai điệu, - HĐC: Hát “ cả nhà rất vui”
điệu, lời ca, hát diễn cảm lời ca, hát diễn cảm phù Trò chơi: Nghe giai điệu 
phù hợp với sắc thái, tình hợp với sắc thái, tình đoán tên bài hát.
cảm của bài hát qua giọng cảm của bài hát qua 
hát, nét mặt, điệu bộ, cử giọng hát, nét mặt, điệu 
chỉ... bộ, cử chỉ...
Chỉ số 112. Phối hợp và - Trẻ biết phối hợp và - Hoạt động góc
lựa chọn các nguyên vật lựa chọn các nguyên vật 
liệu tạo hình, vật liệu liệu tạo hình, vật liệu 
thiên nhiên để tạo ra sản thiên nhiên để tạo ra sản 
phẩm. phẩm.
Chỉ số 113. Phối hợp các - Phối hợp các kĩ năng - HĐC: Tạo hình “ vẽ ngôi 
kĩ năng vẽ để tạo thành vẽ để tạo thành bức nhà của bé”
bức tranh có màu sắc hài tranh có màu sắc hài 
hoà, bố cục cân đối. hoà, bố cục cân đối. và 
 tô
 KẾ HOẠCH TUẦN
 Hoạt 
 Thứ 2 Thứ 3 Thứ 4 Thứ 5 Thứ 6
 động
 -Cô đón trẻ vào lớp. Gợi ý cho trẻ tham gia các hoạt động ở góc, gắn 
 với chủ đề gia đình
 1.Đón -Trò chuyện với trẻ về các thành viên trong gia đình nấu ăn, các Cô cho trẻ 
 loại thực chọn góc 
 phẩm, sản chơi sau đó 
 phẩm của tổ chức cho 
 một số mừ trẻ chơi 
 trong năm, cho trẻ tự 
 đồ chơi bác thỏa thuận 
 sĩ... vai chơi 
 Góc xây Xây nhà của Trẻ hoàn Gạch và với nhau
 dựng bé thành các loại *Tổ chức 
 Công trình hoa, khối , chơi
 đẹp và lon nước Trong lúc 
 hợp lý ngọt, nhà, trẻ chơi cô 
 thảm cỏ...... đi từng góc 
 Góc thiên Chăm sóc Trẻ biết Dụng cụ chơigiúp 
 nhiên cây và tưới chăm sóc làm vườn, trẻ thể hiện 
 nước chơi cây và tưới thau, cát, tốt góc 
 với cát và nước chơi nước, chai chơi của 
 nước, sỏi... với cát và lọ... mình và tạo 
 nước, sỏi... tình huống 
 Góc nghệ cho trẻ xử 
 thuật -Vẽ, xé dán Trẻ vẽ, xé Giấy màu, lý
 và nặn chủ dán và nặn hồ dán, -Dặn dò trẻ 
 đề bản thân. về chủ đề giấy vẽ, không 
 Hát múa kể bản thân - màu tô, tranh giành 
 truyện về Hát múa kể cát,.kéo, đồ chơi của 
 chủ đề gia truyện về tranh ảnh... nhau
 đình chủ đề gia * Nhận 
 đình xét:
 Góc học tập Tô chữ Trẻ viết và -Viết chì, Kết thúc cô 
 chấm mờ, tô chữ cái bàn ghế, vở đi đến từng 
 viết và tô, chấm mờ và bài tập, góc chơi 
 lắp ghép các làm bài tập tranh ghép của 
 hình ảnh và toán và chữ hình... trẻ và nhận 
 sản phẩm về cái về chủ xét các góc 
 chủ đề bản đề chủ đề chơi và 
 thân gia đình gia đình. nhắc trẻ cất 
 đồ chơi 
 gọn gàng
 -Trẻ biết và rửa tay sạch sẽ trước và sau khi ăn
6. Vệ -Động viên cho cháu ăn hết xuất, giới thiệu các món ăn, dinh dưỡng Các đồ chơi như bóng, lon sữa, chong chóng, bánh xe, phấn, lá cây, cát nước, đồ 
chơi cà kheo, bolling, bóng, cầu tuột xích đu...
3. Tiến trình tổ chức
a.Hoạt động có chủ đích:
*Quan sát không có chủ định(Tùy tình hình)
*Quan sát có chủ định: Trẻ quan sát nhu cầu ăn uống trong gia đình bé(Cô gợi ý và 
đặt câu hỏi và cho trẻ quan sát....)
b. Trò chơi vận động: Chuyền bóng
Cô hỏi trẻ, mời nhắc lại cách chơi và luật chơi
-Cho trẻ chơi 3-4 lần
Cô quan sát và động viên và xử lý tình huống và nhận xét kết quả chơi
c. Trò chơi dân gian: Chi chi chành chành
Cô hỏi trẻ, mời nhắc lại cách chơi và luật chơi
-Cho trẻ chơi 3-4 lần
4.Chơi tự do: cho trẻ chơi theo ý thích với đồ chơi cô chuẩn bị sẵn và đồ chơi trong 
sân trường
III. HOẠT ĐỘNG CHUNG
 HOẠT ĐỘNG PHÁT TRIỂN THỂ CHẤT:
 Đề tài: CHẠY NHANH 18M TRONG VÒNG 10S
1.Mục đích yêu cầu
*Kiến thức:
-Trẻ tập đúng động tác chạy 18m trong khoảng 10 giây
-Trẻ biết phối hợp nhịp nhàng giữa tay,chân và mắt khi chạy.
*Kỹ năng: Rèn luyện cho trẻ kỹ năng chạy nhanh, trẻ biết phối hợp nhịp nhàng tay 
và chân.
*Giáo dục: Cháu biết tham gia hoạt động theo thứ tự.
2. Chuẩn bị:
-Không gian tổ chức: Ngoài sân trường
-Đồ dùng: vạch chuẩn, mũ cáo và thỏ
3. Phương pháp: Quan sát, làm mẫu
4. Tiến trình hoạt động:
Hoạt động 1: Khởi động :
Cho cháu đi vòng tròn kết hợp các kiểu đi và chạy khác nhau
Hoạt động 2: Trọng động :
a /Bài tập phát triển chung
Cho trẻ xếp đội hình ba hàng ngang 
-Động tác tay :Tay đưa ra trước ,gập trước ngực
-Động tác chân :Đưa chân lên cao hạ xuống
-Động tác bụng :Đứng cuối ghập người về phía trước
-Động tác bật :Bật tách khép chân
b/Vận động cơ bản “Đi trên ghế thể dục đầu đội túi cát”
-Cô cho trẻ xếp thành hai hàng dọc.
- Cô giới thiệu tên vận động: Chạy 18 m trong khoảng 10 giây NHU CẦU GIA ĐÌNH
I. ĐÓN TRẺ, TRÒ CHUYỆN, THỂ DỤC SÁNG
II. HOẠT ĐỘNG NGOÀI TRỜI
1. Mục đích yêu cầu:
*Kiến thức: 
-Trẻ biết được ăn mặc, quần áo đóng vai trò quan trong đối với con người là để bảo 
vệ cơ thể và làm đẹp cho bản thân
-Trẻ được thỏa mãn nhu cầu chơi ngoài trời với các loại nguyên vật liệu khác nhau
*Kỹ năng:
-Phát triển khả năng sáng tạo, kỹ năng chơi với các trò chơi vận động và dân gian
-Phát triển khả năng hoạt động nhóm, chơi hợp tác theo nhóm và tuân thủ luật chơi
*Giáo dục: Trẻ biết tôn trọng những quy định trong khi chơi không chen lấn xô đẩy 
bạn và nhường nhịn bạn khi chơi, chia sẽ đồ chơi cùng bạn
2.Chuẩn bị
Các đồ chơi như bóng, lon sữa, chong chóng, bánh xe, phấn, lá cây, cát nước, đồ 
chơi cà kheo, bolling, bóng, cầu tuột xích đu...
3. Tiến trình tổ chức
a.Hoạt động có chủ đích:
*Quan sát không có chủ định(Tùy tình hình)
*Quan sát có chủ định: Trẻ quan sát nhu cầu mặc của gia đình bé(Cô gợi ý và đặt 
câu hỏi và cho trẻ quan sát....)
b. Trò chơi vận động: Lăn bóng
Cô hỏi trẻ, mời nhắc lại cách chơi và luật chơi
-Cho trẻ chơi 3-4 lần
Cô quan sát và động viên và xử lý tình huống và nhận xét kết quả chơi
c. Trò chơi dân gian: Dung dăng dung dẻ
Cô hỏi trẻ, mời nhắc lại cách chơi và luật chơi
-Cho trẻ chơi 3-4 lần.
4.Chơi tự do: cho trẻ chơi theo ý thích với đồ chơi cô chuẩn bị sẵn và đồ chơi trong 
sân trường
III. HOẠT ĐỘNG CHUNG
 HOẠT ĐỘNG PHÁT TRIỂN NHẬN THỨC
 Đề tài: NHU CẦU GIA ĐÌNH
1.Mục đích yêu cầu:
*Kiến thức: Trẻ biết được các hoạt động thường ngày trong gia đình, nhu cầu ăn 
uống, nhu cầu về mặc, nhu cầu đi lại, nhu cầu giải trí vui chơi.. 
-Trẻ có ý thức ăn đúng giờ, ăn đầy đủ các chất để bảo vệ sức khỏe
*Kỹ năng: Rèn luyện kỹ năng trả lời các câu hỏi của cô mạch lạc rõ ràng
*Giáo dục: Trẻ biết bảo vệ ngôi nhà và biết giữ gìn vệ sinh chung khi sống trong 
một ngôi nhà và biết yêu quý ngôi của mình
2. Chuẩn bị:
-Không gian tổ chức: Trong lớp học
-Đồ dùng: đồ dùng về nhu cầu gia đình và tranh ảnh ........
......................................................................................................................................
 KẾ HOẠCH CHĂM SÓC GIÁO DỤC TRẺ TRONG NGÀY
 *****************
 Thứ 4 ngày 23 tháng 10 năm 2019
 Chủ đề nhánh:
 NHU CẦU GIA ĐÌNH
I.ĐÓN TRẺ, TRÒ CHUYỆN, THỂ DỤC SÁNG
II. HOẠT ĐỘNG NGOÀI TRỜI
1.Mục đích yêu cầu
*Kiến thức: 
-Trẻ biết tên của các loại phương tiện đi lại trong gia đình, công dụng của nó giúp 
con người di chuyển, sinh hoạt hàng ngày.
-Trẻ được thỏa mãn nhu cầu chơi ngoài trời với các loại nguyên vật liệu khác nhau
*Kỹ năng:
-Phát triển khả năng sáng tạo, kỹ năng chơi với các trò chơi vận động và dân gian
-Phát triển khả năng hoạt động nhóm, chơi hợp tác theo nhóm và tuân thủ luật chơi
*Giáo dục: Trẻ biết tôn trọng những quy định trong khi chơi không chen lấn xô đẩy 
bạn và nhường nhịn bạn khi chơi, chia sẽ đồ chơi cùng bạn
2.Chuẩn bị
Các đồ chơi như bóng, lon sữa, chong chóng, bánh xe, phấn, lá cây, cát nước, đồ 
chơi cà kheo, bolling, bóng, cầu tuột xích đu...
3. Tiến trình tổ chức
a.Hoạt động có chủ đích:
*Quan sát không có chủ định(Tùy tình hình)
*Quan sát có chủ định: Trẻ quan sát nhu cầu đi lại(Cô gợi ý và đặt câu hỏi và cho trẻ 
quan sát....)
b. Trò chơi vận động: Dẫn bóng
Cô hỏi trẻ, mời nhắc lại cách chơi và luật chơi
-Cho trẻ chơi 3-4 lần
Cô quan sát và động viên và xử lý tình huống và nhận xét kết quả chơi
c. Trò chơi dân gian: Kéo co
Cô hỏi trẻ, mời nhắc lại cách chơi và luật chơi
-Cho trẻ chơi 3-4 lần
4.Chơi tự do: cho trẻ chơi theo ý thích với đồ chơi cô chuẩn bị sẵn và đồ chơi trong 
sân trường
III. HOẠT ĐỘNG CHUNG
HOẠT ĐỘNG PHÁT TRIỂN THẪM MĨ 
Đề tài: VẼ NGÔI NHÀ CỦA BÉ
1.Mục đích yêu cầu
*Kiến thức: 
-Trẻ biết tô màu hợp sáng tạo và sắp xếp bố cục hợp lí
-Trẻ biết dọn dẹp vệ sinh sạch sẽ sau giờ hoạt động *Kiến thức: Trẻ thuộc bài hát, hát đúng giai điệu bài hát, hát vui tươi và cảm nhận 
được tình yêu thương của các thành viên trong gia đình giành cho ngôi nhà của mình
*Kỹ năng:
-Rèn luyện các kỹ năng hát đúng gia điệu bài hát, mạnh dạn tự tin
-Phát triển khả năng ghi nhớ có chủ định và khả năng cảm thụ âm nhạc
*Giáo dục: Trẻ tính mạnh dạn và tự tin, biết yêu thương kính trọng lễ phép với 
người thân trong gia đình, biết chăm sóc bảo vệ ngôi nhà của mình
2. Chuẩn bị:
-Không gian tổ chức: Trong lớp học
-Đồ dùng: Hình ảnh về ngôi nhà gia đình bé, đồ chơi gia đình, vi tính, ti vi
3. Phương pháp: Quan sát, đàm thoại, luyện tập, trò chơi
4. Tiến trình hoạt động
IV. HOẠT ĐỘNG GÓC
V. VỆ SINH, ĂN TRƯA , NGỦ TRƯA
VI. HOẠT ĐỘNG CHIỀU
-Ôn bài cũ: Ôn lại các hoạt động buổi sáng
-Cho trẻ chơi trò chơi: bé khéo tay
-Kỹ năng sống: chào hỏi lễ phép, thao tác vệ sinh, học tập theo tấm gương đạo đức 
của Bác Hồ.
-Cho trẻ làm quen bài mới: thêm bớt nhóm đối tượng 6 thành phần 
VII.NHẬN XÉT TUYÊN DƯƠNG ,BÌNH CỜ TRẢ TRẺ
VIII. NHẬN XÉT CUỐI NGÀY
.......
.......
.......
.......
.......
 KẾ HOẠCH CHĂM SÓC GIÁO DỤC TRẺ TRONG NGÀY
 *****************
 Thứ 5 ngày 24 tháng 10 năm 2019
 Chủ đề nhánh:
 NHU CẦU GIA ĐÌNH
I.ĐÓN TRẺ, TRÒ CHUYỆN, THỂ DỤC SÁNG
II. HOẠT ĐỘNG NGOÀI TRỜI
1.Mục đích yêu cầu
*Kiến thức:
-Trẻ biết nhà ở là nhu cầu cho con người, giúp con người có nơi nghỉ ngơi, cho các 
thànhviên trong gia đình sinh hoạt
-Trẻ được thỏa mãn nhu cầu chơi ngoài trời với các loại nguyên vật liệu khác nhau
*Kỹ năng:
-Phát triển khả năng sáng tạo, kỹ năng chơi với các trò chơi vận động và dân gian
-Phát triển khả năng hoạt động nhóm,chơi hợp tác theo nhóm và tuân thủ luật chơi *Cách chơi: Cô ra hiệu lệnh: “ Đi chợ, đi chợ”, trẻ hỏi“ mua gì mua gì”. 
-Lần 2 cũng như trên nhưng cô yêu cầu mua thêm cho đủ số lượng 6
Cô và trẻ vận động bài hát “Tía má em”
*Thêm bớt chia nhóm có số lượng 6 làm 2 phần
Cho trẻ xếp 6 bông hoa
+Có tất cả mấy bông hoa?
+Cô chơi trò chơi tập tầm vong và chia bông hoa thành 2 nhóm
-Tay phải có mấy bông hoa? Đếm và gắng số tương ứng
Tay tráicó mấy bông hoa? Đếm và gắng số tương ứng
-Nếu gộp hai tay lại thì được mấu bông hoa?
-Cho trẻ đếm và nói kết quả (2 thêm 4 bằng 6)
-Tương tự cô thực hiện: (3-3.5-1.2-4)
-Cô cho trẻ chơi đếm tách và gộp bông hoa đặt số tương ứng theo yêu cầu của cô
Hoạt động 4: Trò chơi: “ Giúp mẹ nấu cơm” .
-Cô cho trẻ chia số lượng thực phẩm thành hai nhóm theo yêu cầu có số lượng là 6. 
Cô cho trẻ vừa đi vừa hát bài “nhà của tôi” 
Trò chơi: Thi xem ai nhanh
- Cô cho cháu tô màu và vẽ thêm và xóa đi cho đủ số lượng 6.
*Kết thúc hoạt động: Cô cùng trẻ đọc thơ yêu mẹ
IV. HOẠT ĐỘNG GÓC
V. VỆ SINH, ĂN TRƯA , NGỦ TRƯA
VI. HOẠT ĐỘNG CHIỀU
-Ôn bài cũ: Ôn lại các hoạt động buổi sáng
-Cho trẻ chơi trò chơi: Nhanh tay nhanh mắt
-Kỹ năng sống: chào hỏi lễ phép, thao tác vệ sinh, học tập theo tấm gương đạo đức 
của Bác Hồ.
-Cho trẻ làm quen bài mới: tập tô chữ cái e ,ê
VII.NHẬN XÉT TUYÊN DƯƠNG ,BÌNH CỜ TRẢ TRẺ
VIII. NHẬN XÉT CUỐI NGÀY
.......
.......
.......
.......
.......
 KẾ HOẠCH CHĂM SÓC GIÁO DỤC TRẺ TRONG NGÀY
 *****************
 Thứ 6 ngày 25 tháng 10 năm 2019
 Chủ đề nhánh:
 NHU CẦU GIA ĐÌNH
I. ĐÓN TRẺ, TRÒ CHUYỆN, THỂ DỤC SÁNG
II. HOẠT ĐỘNG NGOÀI TRỜI
1.Mục đích yêu cầu
*Kiến thức: Cho trẻ đọc thơ “Yêu mẹ”
-Trò chuyện với trẻ về bài thơ
-Cô giáo dục cho trẻ biết yêu thương, kính trọng, biết ơn mẹ
Hoạt động2: Bé chơi trò chơi với chữ cái e,ê
-Trò chơi: “Chữ gì biến mất”
+Cách chơi: Cô đặt chữ cái e, ê và cho trẻ phát âm và khi cô giấu một chữ thì trẻ 
phải đoán xem đó là chữ gì, đọc to chữ cái đó
-Cho trẻ chơi trò chơi
-Trò chơi: “Tìm về đúng nhà”
+Cách chơi: Cô cho trẻ chọ một chữ cái e,ê trẻ thích và vừa đi vừa hát các bài hát về 
chủ đề. Khi nghe hiệu lệnh của cô thì trẻ cầm chữ cái nào phải chạy về nhà có chữ 
cái giống chữ cái trẻ cầm trên tay
+Luật chơi: Nếu trẻ nào về không đúng số nhà như đã quy định sẽ mời ra khỏi nhà 
và bị nhảy lò cò
-Cho trẻ chơi trò chơi
Hoạt động4: Bé khéo tay
-Cô cho trẻ tập tô chữ e,ê 
-Cô hướng dẫn cách tô và tô mẫu chữ cái e,ê in rỗng, chữ chấm mờ
-Quá trình trẻ chữ cái e,ê tô cô quan sát và hướng dẫn trẻ tô còn yếu
*Kết thúc hoạt động cô cùng trẻ chơi những ngón tay nhúc nhích.
IV. HOẠT ĐỘNG GÓC
V. VỆ SINH, ĂN TRƯA , NGỦ TRƯA
VI. HOẠT ĐỘNG CHIỀU
-Ôn bài cũ: Ôn lại các hoạt động buổi sáng
-Cho trẻ chơi trò chơi: Nhanh tay nhanh mắt
-Kỹ năng sống: chào hỏi lễ phép, thao tác vệ sinh, học tập theo tấm gương đạo đức 
của Bác Hồ.
-Cho trẻ làm quen bài mới: tập tô chữ cái e ,ê
VII.NHẬN XÉT TUYÊN DƯƠNG ,BÌNH CỜ TRẢ TRẺ
VIII. NHẬN XÉT CUỐI NGÀY
.......
.......
.......
.......
.......
.......
 Chủ đề nhánh
 GIA ĐÌNH SỐNG CHUNG TRONG MỘT NGÔI NHÀ
Mục tiêu giáo dục Nội dung Hoạt động
Chỉ số 1. Thực hiện đúng, - Trẻ thực hiện đúng, -Trẻ tập theo bài nhạc thể 
thuần thục các động tác thuần thục các động tác Hoạt Thứ 2 Thứ 3 Thứ 4 Thứ 5 Thứ 6
động
 -Cô đón trẻ vào lớp. Gợi ý cho trẻ tham gia các hoạt động ở góc, gắn với 
 chủ đề gia đình
1.Đón -Trò chuyện với trẻ về các thành viên trong gia đình
trẻ, trò - Trò chuyện với trẻ biết công việc của các thành viên trong gia đình
chuyện - Trò chuyện với trẻ về họ hàng nhà bé
sáng - Trò chuyện với trẻ biết giữ gìn vệ sinh thân thể sạch sẽ
 - Trò chuyện với trẻ biết giữ vệ sinh trong ăn uống để phòng bệnh chân 
 tay miệng
 Trẻ tập theo nhạc bài tập buổi sáng tháng 10
2.Thể *Khởi động: Cho trẻ đi vòng tròn kết hợp các kiểu đi chạy
dục sáng *Trọng động: Bài tập phát triển chung
 -Động tác hô hấp : Thổi nơ bay
 -Động tác tay : Tay đưa lên cao, ra trước và đưa ngang sang 2 bên
 -Động tác chân : Tay đưa ngang, chân bước ngang vai, khuỵu gối, 
 tay đưa chéo chạm mũi bàn chân
 -Động tác bụng : Tay chống hông nghiêng người 2 bên
 -Động tác bật : Bật chân trước chân sau
 *Hồi tĩnh: Cho trẻ đi hít thở nhẹ nhàng
 -Quan sát -Quan sát mối Quan sát Quan sát -Quan sát 
3.Hoạt các thành quan hệ các nhu cầu nhu cầu nhà hoa trong 
động viên trong thành viên được đi du ở gia đình bé sân trường
ngoài trời gia đình trong gia đình lịch -TCVĐ: - TCVĐ:
 -TCVĐ: TCVĐ: -TCVĐ: Tung bóng Chuyền 
 Chạy tiếp cờ Đuổi bóng Người tái xế -TCDG: nước
 -TCDG: -TCDG: giỏi Trời mưa -TCDG:
 Chi chi Gieo hạt TCDG: -Chơi tự do Lộn cầu 
 chành chành -Chơi tự do Nhảy lò cò vòng
 -Chơi tự do -Chơi tự do -Chơi tự do
 PTTC KPKH PTTM PTNT PTNN
4.Hoạt Chạy chậm - Gia đình Âm nhạc LQVT LQVH
động khoảng 100- sống chung Cháu yêu bà Ôn đếm Truyện:Bàn 
chung 120m trong một Tạo hình trong phạm tay có nụ 
 ngôi nhà -Cắt dán đồ vi 6 hôn
 dùng trong 
 gia đình 
5.Hoạt Tên góc Nội dung Yêu cầu Chuẩn bị Tổ chức 
động góc thực hiện
 Góc phân Chơi đóng vai -Trẻ biết thể Một số đồ *Thỏa 6. Vệ sinh -Động viên cho cháu ăn hết xuất, giới thiệu các món ăn, dinh dưỡng các 
,ăn trưa món ăn cho trẻ
và ngủ -Chăm sóc và động viên trẻ ăn chậm và suy dinh dưỡng
trưa -Nhắc nhỡ trẻ không làm đỗ thức ăn và không nói chuyện trong bữa ăn
 -Cho trẻ ngủ đủ giấc
 -Ôn lại các hoạt động buổi sáng
7.Hoạt -Làm quen với hoạt động mới
động -Trẻ hoạt động theo ý thích ở các góc
chiều -Dạy kỹ năng sống cho trẻ : lễ phép với người lớn tuổi, biết yêu thương 
 chia sẽ với mọi người......
 -Làm bài tập toán và chữ cái chưa làm xong ở buổi sáng
 -Hoạt động ngoại khóa: Cho trẻ vận động múa, hát theo nhạc về chủ đề 
 chủ đề gia đình.
 * Bình cờ
8. Bình Cho trẻ nhắc lại tiêu chuẩn bé ngoan trong tuần
cờ và trả +Đi học không khóc nhè
trẻ +Biết cất đồ dùng đúng nơi quy định
 +Biết chào hỏi lễ phép
 -Cho trẻ tự bình cờ theo tổ và lên cắm cờ theo tổ
 Cuối tuần tổng kết cờ và cắm hoa bé ngoan
 *Trả trẻ:
 -Giáo viên trả trẻ tận tay phụ huynh và nhắc trẻ chào cô, và bố mẹ
 -Giáo viên trao đổi với phụ huynh về tình hình trẻ trong ngày.
 KẾ HOẠCH CHĂM SÓC GIÁO DỤC TRẺ TRONG NGÀY
 *****************
 Thứ 2 ngày 28 tháng 10 năm 2019
 Chủ đề nhánh:
 GIA ĐÌNH SỐNG CHUNG TRONG MỘT NGÔI NHÀ
I.ĐÓN TRẺ, TRÒ CHUYỆN, THỂ DỤC SÁNG
II. HOẠT ĐỘNG NGOÀI TRỜI
1.Mục đích yêu cầu
*Kiến thức:
-Trẻ biết được tên của các thành viên trong gia đình......
-Trẻ được thỏa mãn nhu cầu chơi ngoài trời với các loại nguyên vật liệu khác nhau
*Kỹ năng:
-Phát triển khả năng sáng tạo, kỹ năng chơi với các trò chơi vận động và dân gian
-Phát triển khả năng hoạt động nhóm,chơi hợp tác theo nhóm và tuân thủ luật chơi
*Giáo dục: Trẻ biết tôn trọng những quy định trong khi chơi không chen lấn xô đẩy 
bạn và nhường nhịn bạn khi chơi, chia sẽ đồ chơi cùng bạn
2.Chuẩn bị Cô làm mẫu lần 2 giải thích động tác:
 Tư thế chuẩn bị: Cô đứng chuẩn chân trước chân sau trước vạch, chân nào phía sau 
 thì tay phía trước, đồng thời nguời hơi khom .Khi có hiệu lệnh cô sẽ chạy nhẹ nhàng 
 về phía trước,chú ý khi chạy kết hợp tay này chân kia và chân chạm đất nhẹ nhàng 
 bằng mũi chân. Tới đích các con ngừng lại và đi về chổ.
 -Trẻ khá thực hiện 2-3 trẻ
- Cho lớp thực hiện
 - Cô bao quát động viên sửa sai
 - Cho lớp thi đua
 Trò chơi vận động : “chuyền bóng” 
 *Cách chơi :
 Cô chia lớp thành ba đội, khi có hiệu lệnh của cô thì đưa hai tay lên cao và chuyền 
 bóng qua đầu
 *Luật chơi :
 Đội nào tung bóng cao hơn nhanh, là thắng cuộc 
 -Cho cháu chơi hai hoặc ba lần
 Hoạt động 3: Hồi tĩnh
 -Cho cháu đi hít thở nhẹ nhàng.
 IV. HOẠT ĐỘNG GÓC
 V. VỆ SINH, ĂN TRƯA , NGỦ TRƯA
 VI. HOẠT ĐỘNG CHIỀU
 -Ôn bài cũ: Ôn lại các hoạt động buổi sáng
 -Cho trẻ chơi trò chơi: bé khéo tay
 -Kỹ năng sống: chào hỏi lễ phép, thao tác vệ sinh, học tập theo tấm gương đạo đức 
 của Bác Hồ.
 -Cho trẻ làm quen bài mới: Tìm hiểu gia đình sống chung trong một gia đình 
 VII.NHẬN XÉT TUYÊN DƯƠNG ,BÌNH CỜ TRẢ TRẺ
 VIII. NHẬN XÉT CUỐI NGÀY
 .......
 .......
 .......
 .......
 .......
 .......
 KẾ HOẠCH CHĂM SÓC GIÁO DỤC TRẺ TRONG NGÀY
 *****************
 Thứ 3 ngày 29 tháng 10 năm 2019
 Chủ đề nhánh:
 GIA ĐÌNH SỐNG CHUNG TRONG MỘT NGÔI NHÀ
 I.ĐÓN TRẺ, TRÒ CHUYỆN, THỂ DỤC SÁNG
 II. HOẠT ĐỘNG NGOÀI TRỜI
 1.Mục đích yêu cầu
 *Kiến thức: -Giáo dục cháu biết yêu thương kính trọng lễ phép và hiếu thảo với cha mẹ
Hoạt động 2: Gia đình sống chung trong một ngôi nhà
Cô cho trẻ xem từng tranh về gia đình sau đó cất từng tranh, cho trẻ nói về nội dung 
tranh đã xem
+Trong tranh có những ai? Tại sao cháu biết?...
+Theo cháu trong gia đình còn có nững ai nữa?
+Cháu hãy kể về gia đình của cháu cho cô, các bạn cùng nghe ?.....
+Vậy tại sao trong gia đình chúng ta cần có những ai nữa?(họ hàng)
+Gia đình đông con là gia đình có mấy người con?
+Gia đình ít con là gia đình có mấy người con?
- Nếu gia đình cháu đông người thì bố mẹ phải làm việc như thế nào? Vì sao? Còn 
gia đình ít con thì sao ?.
-Bố mẹ là người rất thương yêu các con ,còn các con có yêu thương bố mẹ không ? 
Nếu thương yêu bố mẹ thì các con phải làm gì để bố mẹ vui lòng ?
-Con cháu phải đối xử như thế nào với ông bà? 
-Ông bà phải đối với con cháu như thế nào?.....
-Cô giáo dục trẻ biết yêu thương bố mẹ và biết quan tâm giúp đỡ bố mẹ và giữ gìn 
đồ dùng sạch sẽ và sắp xếp gọn gàng
-Cho trẻ hát theo cô bài hát: “Cho con”
Hoạt động3: *Ai nhanh hơn
-Cô hướng dẫn trò chơi mới
+Cách chơi: Chia lớp thành 2 đội, đội bạn trai và đội bạn gái thi nhau vẽ về gia đình 
+Luật chơi: Đội nào vẽ nhanh hơn và đẹp hơn là thắng cuộc
-Cho cháu chơi cô quan sát, động viên cháu chơi
Trò chơi “Đi chợ”: 
Chọn đồ dùng cho gia đình lớn và gia đình nhỏ
Hoạt động4: Bé yêu thơ 
-Cô cùng trẻ đọc bài thơ: “Yêu mẹ”
-Cô giáo dục cháu biết bảo vệ và giữ gìn ngôi nhà của mình
*Kết thúc hoạt động: cô cho trẻ chơi “Uống nước chanh”
 IV. HOẠT ĐỘNG GÓC
V. VỆ SINH, ĂN TRƯA , NGỦ TRƯA
VI. HOẠT ĐỘNG CHIỀU
-Ôn bài cũ: Ôn lại các hoạt động buổi sáng
-Cho trẻ chơi trò chơi: nhanh tay nhanh mắt
-Kỹ năng sống: chào hỏi lễ phép, thao tác vệ sinh, học tập theo tấm gương đạo đức 
của Bác Hồ.
-Cho trẻ làm quen bài mới: bài hát cháu yêu bà 
VII.NHẬN XÉT TUYÊN DƯƠNG ,BÌNH CỜ TRẢ TRẺ
VIII. NHẬN XÉT CUỐI NGÀY
.......
.......
....... -Trẻ thuộc bài hát hát diễn cảm, hiểu nội dung bài hát, vận động một cách nhịp 
nhàng theo nhạc, nghe và cảm nhận âm thanh thay đổi theo cường độ
-Trẻ biết thể hiện cảm xúc và vận động sáng tạo theo nhạc
*Kỹ năng: Rèn luyện cho trẻ kỹ năng cảm thụ âm nhạc
*Giáo dục: Trẻ yêu thích và hòa đồng với bạn, yêu thương gia đình của mình
2. Chuẩn bị:
-Không gian tổ chức: Trong lớp học
-Đồ dùng: tranh vẽ. Máy hát, xắc xô,
3. Phương pháp : Thực hành, trực quan
4. Tiến trình hoạt động:
Hoạt động1: Ai làm đúng
-Cô mở nhạc cho trẻ nghe và nhận biết phân biệt âm thanh to nhỏ
-Cho trẻ vỗ tay to, nhỏ, nhanh, chậm và cảm nhận giai điệu bài hát
Hoạt động2: Dạy hát: Cháu yêu bà
*Bé hát hay
-Cho trẻ nghe đĩa hát bài “Cháu yêu bà”
-Cô và trẻ cùng trò chuyện về lời bài hát
-Cho trẻ hát và vỗ tay theo nhịp bài hát
*Thi tài cùng bạn
-Cho trẻ hát thi đua tổ nhóm ,cá nhân..
Hoạt động3: Nghe cô hát bé cùng vui
-Cô hát cho trẻ nghe bài hát “Chín bậc tình yêu”
-Cô hát diễn cảm ,múa minh họa và trẻ thể hiện cảm xúc qua cách thể hiện
*Nắm tay bạn bè
-Cô mở nhạc cùng trẻ vận động theo bài hát về gia đình
-Cô khuyến khích trẻ vận động tự do sáng tạo cùng nhảy múa theo nhạc
-Cô giáo dục cháu biết yêu thương ga đình của mình
Hoạt động4.Trò chơi âm nhạc nghe tiếng hát tìm người thân
*Cách chơi: Cô Cho trẻ ngồi thành vòng tròn và mời một trẻ ra ngoài cô cho một 
bạn giấu đồ chơi và khi trở trở vào vòng tròn thì cả lớp cất bài hát. Nghe trẻ hát to là 
báo hiệu gần chỗ đó có đồ chơi hát nhỏ là bình thường
*Luật chơi: Các bạn khác không được chỉ chỗ bạn cóngười thân, nếu tìm không ra 
sẽ phạt nhảy lò cò
-Cô cho trẻ chơi 2-3 lần và quan sát động viên trẻ
*Kết thúc hoạt động: Cô trẻ chơi trò chơi “Những ngón tay nhúc nhích”
HOẠT ĐỘNG PHÁT TRIỂN THẨM MỸ: 
Đề tài: CẮT DÁN ĐỒ DÙNG TRONG GIA ĐÌNH(MLMN)
 1.Mục đích yêu cầu
* Kiến thức: 
-Trẻ biết cắt sáng tạo và dán không bị nhăn giấy màu
-Trẻ biết dọn dẹp vệ sinh sạch sẽ sau giờ hoạt động 
*Kỹ năng: 3. Tiến trình tổ chức
a.Hoạt động có chủ đích:
*Quan sát không có chủ định(Tùy tình hình)
*Quan sát có chủ định: Trẻ quan sát nhu cầu nhà ở của bé(Cô gợi ý và đặt câu hỏi và 
cho trẻ quan sát....)
b. Trò chơi vận động: Thi xem ai nhanh hơn
Cô hỏi trẻ, mời nhắc lại cách chơi và luật chơi
-Cho trẻ chơi 3-4 lần
Cô quan sát và động viên và xử lý tình huống và nhận xét kết quả chơi
c. Trò chơi dân gian: Kéo co
Cô hỏi trẻ, mời nhắc lại cách chơi và luật chơi
-Cho trẻ chơi 3-4 lần
4.Chơi tự do: cho trẻ chơi theo ý thích với đồ chơi cô chuẩn bị sẵn và đồ chơi trong 
sân trường
III. HOẠT ĐỘNG CHUNG
 HOẠT ĐỘNG PHÁT TRIỂN NHẬN THỨC
 Đề tài: ÔN ĐẾM TRONG PHẠM VI 6
1.Mục đích yêu cầu: 
*Kiến thức: Trẻ nhận biết được số 6, biết đếm theo thứ tự và tách gộp các đối tượng 
trong phạm vi 6
*Kỹ năng: Rèn luyện cho trẻ kỹ năng gộp tách các nhóm đối tượng.
*Giáo dục: Trẻ ngồi đúng tư thế, biết cách cầm bút. Biết bảo vệ vở của mình không 
làm quăn mép vở
2.Chuẩn bị: 
- Đồ dùng của cô: 2 bức tranh.
+ 6 bông hoa,6 con bướm,6 chú thỏ, 6 cây nấm
- Đồ dùng của trẻ: Tương tự của cô
3. Phương pháp: luyện tập- quan sát
4. Tiến trình tổ chức hoạt động:
* Hoạt động 1: Hát “Cháu yêu cô chú công nhân”
- Trò chuyện với trẻ về các công trình xây dựng:.
+ 1 nhóm chơi với các lon bia, lon nước có dạng khối cầu như: Xếp chồng các khối 
lên nhau, xếp thẳng hàng, lăn ;nhóm còn lại chơi vơi bóng ,cầu.
- Cho đại diện các nhóm nhận xét về nhóm chơi của mình như:
+ Nhóm của con chơi với đồ chơi gì?
+ Đã chơi được những trò chơi gì? Hoặc đã tạo ra được sản phẩm gì:
* Hoạt động 2: Ôn số lượng trong phạm vi 6.
- Cô gắn các bông hoa lên bảng cài và cho trẻ đếm theo thứ tự.
- Cô hỏi trẻ có tất cả là mấy bông hoa?
- Vậy tương ứng với số hoa trên bảng là thẻ số mấy?
- Cô cho trẻ lên chọn thẻ số gắn vào.
- Bây giờ cô muốn mỗi bông hoa có một con bướm đậu vào thì chúng ta sẽ chọn ra 
mấy chú? Thứ 6 ngày 1 tháng 11 năm 2019
 Chủ đề nhánh:
 GIA ĐÌNH SỐNG CHUNG TRONG MỘT NGÔI NHÀ
I.ĐÓN TRẺ, TRÒ CHUYỆN, THỂ DỤC SÁNG
II. HOẠT ĐỘNG NGOÀI TRỜI
1.Mục đích yêu cầu
*Kiến thức:
-Trẻ biết tên của các loại hoa, biết được công dụng chức năng của nó
-Trẻ được thỏa mãn nhu cầu chơi ngoài trời với các loại nguyên vật liệu khác nhau
*Kỹ năng:
-Phát triển khả năng sáng tạo, kỹ năng chơi với các trò chơi vận động và dân gian
-Phát triển khả năng hoạt động nhóm,chơi hợp tác theo nhóm và tuân thủ luật chơi
*Giáo dục: Trẻ biết tôn trọng những quy định trong khi chơi không chen lấn xô đẩy 
bạn và nhường nhịn bạn khi chơi, chia sẽ đồ chơi cùng bạn
2.Chuẩn bị
Các đồ chơi như bóng, lon sữa, chong chóng, bánh xe, phấn, lá cây, cát nước, đồ 
chơi cà kheo, bolling, bóng, cầu tuột xích đu...
3. Tiến trình tổ chức
a.Hoạt động có chủ đích:
*Quan sát không có chủ định(Tùy tình hình)
*Quan sát có chủ định: Trẻ quan sát hoa trong sân trường(Cô gợi ý và đặt câu hỏi và 
cho trẻ quan sát....)
b. Trò chơi vận động: Chuyền nước
Cô hỏi trẻ, mời nhắc lại cách chơi và luật chơi
-Cho trẻ chơi 3-4 lần
Cô quan sát và động viên và xử lý tình huống và nhận xét kết quả chơi
c. Trò chơi dân gian: Lộn cầu vồng
Cô hỏi trẻ, mời nhắc lại cách chơi và luật chơi
-Cho trẻ chơi 3-4 lần
4.Chơi tự do: cho trẻ chơi theo ý thích với đồ chơi cô chuẩn bị sẵn và đồ chơi trong 
sân trường
III. HOẠT ĐỘNG CHUNG
 HOẠT ĐỘNG PHÁT TRIỂN NGÔN NGỮ
 Đề tài: BÀN TAY CÓ NỤ HÔN
1.Mục đích yêu cầu
*Kiến thức: Trẻ hiểu nội dung truyện và thuộc truyện
*Kỹ năng:
-Rèn kỹ năng trả lời câu hỏi mạch lạc rõ ràng và đầy đủ ý
-Phát triển khả năng cảm thụ tác phẩm văn học khả năng quan sát ghi nhớ chú ý có 
chủ định
*Giáo dục: trẻ yêu thương mẹ và các thành viên trong gia đình và tự tịn không khóc 
nhè khi đi học. .......
.......
.......
.......
.......
.......
 Chủ đề nhánh
 KHÁM PHÁ ĐỒ DÙNG TRONG GIA ĐÌNH
Mục tiêu giáo dục Nội dung Hoạt động
Chỉ số 1. Thực hiện đúng, - Trẻ thực hiện đúng, - Trẻ tập bài thể dục sáng.
thuần thục các động tác thuần thục các động tác 
của bài thể dục theo hiệu của bài thể dục theo hiệu 
lệnh hoặc theo nhịp bản lệnh hoặc theo nhịp bản 
nhạc/ bài hát. Bắt đầu và nhạc/ bài hát. Bắt đầu và 
kết thúc động tác đúng kết thúc động tác đúng 
nhịp. nhịp.
Chỉ số 5. Đi/ chạy thay - Trẻ đi/ chạy thay đổi - PTTC: Thể dục “ Đi nối 
đổi hướng vận động theo hướng vận động theo bàn chân tiến lùi”.
đúng hiệu lệnh (đổi đúng hiệu lệnh (đổi 
hướng ít nhất 3 lần). hướng ít nhất 3 lần).
Chỉ số 10. Ném trúng -Trẻ có kỹ năng ném - Hoạt động ngoài trời.
đích đứng (cao 1,5 m, xa trúng đích đứng(cao 1,5 
2m). m, xa 2m).
Chỉ số 26. Sử dụng đồ -Trẻ biết sử dụng đồ - Giờ ăn
dùng phục vụ ăn uống dùng phục vụ ăn uống 
thành thạo. thành thạo.
Chỉ số 55. Đếm trên đối - Đếm trên đối tượng - LQVT: Đếm đến 7, nhận 
tượng trong phạm vi 10 trong phạm vi 10 và đếm biết chữ số 7 và nhóm đối 
và đếm theo khả năng. theo khả năng. tượng có số lượng 7.
Chỉ số 57. Gộp các nhóm - Biết gộp các nhóm đối - Hoạt động góc
đối tượng trong phạm vi tượng trong phạm vi 10 
10 và đếm. và đếm.
Chỉ số 62. Nhận ra qui tắc - Trẻ nhận ra qui tắc sắp - Hoạt động góc
sắp xếp (mẫu) và sao chép xếp (mẫu) và sao chép 
lại. lại.
Chỉ số 64. Gọi tên và chỉ - Biết gọi tên và chỉ ra - KPKH: Khám phá đồ dùng 
ra các điểm giống, khác các điểm giống, khác trong gia đình.
nhau giữa hai khối cầu và nhau giữa hai khối cầu 
khối trụ, khối vuông và và khối trụ, khối vuông 
khối chữ nhật. và khối chữ nhật.
Chỉ số 69. Nói địa chỉ gia - Nói địa chỉ gia đình - Mọi lúc, mọi nơi

File đính kèm:

  • docchuyen_de_ke_hoach_cham_soc_va_giao_duc_tre_chu_de_gia_dinh.doc