Chuyên đề Kế hoạch chăm sóc và giáo dục trẻ - Chủ đề: Trường mầm non

doc 57 Trang mamnon 135
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Chuyên đề Kế hoạch chăm sóc và giáo dục trẻ - Chủ đề: Trường mầm non", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.

Tóm tắt nội dung tài liệu: Chuyên đề Kế hoạch chăm sóc và giáo dục trẻ - Chủ đề: Trường mầm non

Chuyên đề Kế hoạch chăm sóc và giáo dục trẻ - Chủ đề: Trường mầm non
 PHÒNG GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO THỊ XÃ BUÔN HỒ
 TRƯỜNG MẦM NON HOA HƯỚNG DƯƠNG
 CHỦ ĐỀ
 GIÁO VIÊN: NGUYỄN THỊ THU NGÀ –HOÀNG THỊ HƯƠNG
 NĂM HỌC:2019-2020
 0 -Tuyên truyền cho phụ huynh biết chế độ ăn uống đảm bảo sức khỏe cho trẻ, chăm 
sóc và phòng chống bênh chân tay miệng và phòng chống trẻ bị suy dinh dưỡng, béo 
phì và các bệnh về đường hô hấp, tiêu chảy
-Dán tranh và trao đổi với phụ huynh hằng ngày về con em của mình
VI. CHỈ TIÊU CỤ THỂ NHƯ SAU
-Cháu ngoan Bác Hồ :95%
-Bé ngoan :98%
Bé khỏe bé ngoan cấp trường :98%
-Hoạt động vui chơi :95%
-Hoạt động chung :90%
-Các chuyên đề đạt loại khá trở lên
VII.NHIỆM VỤ VÀ CHỈ TIÊU NĂM HỌC
 *Danh hiệu tập thể
-Lớp : xuất sắc
 *Danh hiệu cá nhân
-Giáo viên dạy giỏi cấp trường
-Viết sáng kiến kinh nghiệm đạt loại tốt
-Dự thi đồ dùng dạy học đạt giải cao 
 *Học sinh
-Tỉ lệ học sinh ra trường đạt : 98%
-Duy trì sĩ số : 98%
-Tỉ lệ chuyên cần : 97%
-Cháu ngoan Bác Hồ : 96%
-Bé ngoan : 100%
 *Các môn học
-Hoạt động vui chơi : 85%
-Bé chăm bé ngoan : 98%
-Giáo dục lễ giáo :100%
VIII.KẾT QUẢ MONG ĐỢI
 *Trẻ đạt được kết quả như trong bộ chuẩn
1. Thực hiện đúng, thuần thục các động tác của bài thể dục theo hiệu lệnh hoặc theo 
nhịp bản nhạc/ bài hát. Bắt đầu và kết thúc động tác đúng nhịp.
2. Đi lên, xuống trên ván dốc (dài 2m, rộng 0,30m) một đầu kê cao 0,30m.
3. Không làm rơi vật đang đội trên đầu khi đi trên ghế thể dục.
4. Đứng một chân và giữ thẳng người trong 10 giây.
5. Đi/ chạy thay đổi hướng vận động theo đúng hiệu lệnh (đổi hướng ít nhất 3 lần).
6. Bắt và ném bóng với người đối diện ( khoảng cách 4 m).
7. Ném trúng đích đứng (xa 2 m x cao 1,5 m). 
8. Đi, đập và bắt được bóng nảy 4 - 5 lần liên tiếp.
9. Chạy liên tục theo hướng thẳng 18 m trong 10 giây. 
10. Ném trúng đích đứng (cao 1,5 m, xa 2m).
11. Bò vòng qua 5 – 6 điểm dích dắc, cách nhau 1,5 m theo đúng yêu cầu.
12. Uốn ngón tay, bàn tay; xoay cổ tay. 
 2 47. Không leo trèo cây, ban công, tường rào...
48. Tò mò tìm tòi, khám phá các sự vật, hiện tượng xung quanh như đặt câu hỏi về sự 
vật, hiện tượng: Tại sao có ..
49. Phối hợp các giác quan để quan sát, xem xét và thảo luận về sự vật, hiện tượng 
như sử dụng các giác quan khác nhau để xem xét lá, hoa, quả... và thảo luận về đặc 
điểm của đối tượng.
50. Làm thử nghiệm và sử dụng công cụ đơn giản để quan sát, so sánh, dự đoán, nhận 
xét và thảo luận. Ví dụ: Thử nghiệm gieo hạt/trồng cây được tưới nước và không 
tưới, theo dõi và so sánh sự phát triển.
51. Thu thập thông tin về đối tượng bằng nhiều cách khác nhau: xem sách tranh ảnh, 
băng hình, trò chuyện và thảo luận.
52. Phân loại các đối tượng theo những dấu hiệu khác nhau.
53. Nhận xét được mối quan hệ đơn giản của sự vật, hiện tượng. Ví dụ: “Nắp cốc có 
những giọt nước do nước nóng bốc hơi”.
54. Nhận xét, thảo luận về đặc điểm, sự khác nhau, giống nhau của các đối tượng 
được quan sát.
55. Đếm trên đối tượng trong phạm vi 10 và đếm theo khả năng.
56. So sánh số lượng của ba nhóm đối tượng trong phạm vi 10 bằng các cách khác 
nhau và nói được kết quả: bằng nhau, nhiều nhất, ít hơn, ít nhất.
57. Gộp các nhóm đối tượng trong phạm vi 10 và đếm.
58. Tách một nhóm đối tượng trong phạm vi 10 thành hai nhóm bằng các cách khác 
nhau.
59. Nhận biết các số từ 5 - 10 và sử dụng các số đó để chỉ số lượng, số thứ tự.
60. Nhận biết các con số được sử dụng trong cuộc sống hàng ngày.
61. Biết sắp xếp các đối tượng theo trình tự nhất định theo yêu cầu.
62. Nhận ra qui tắc sắp xếp (mẫu) và sao chép lại.
63. Sử dụng một số dụng cụ để đo, đong và so sánh, nói kết quả.
64. Gọi tên và chỉ ra các điểm giống, khác nhau giữa hai khối cầu và khối trụ, khối 
vuông và khối chữ nhật.
65. Sử dụng lời nói và hành động để chỉ vị trí của đồ vật so với vật làm chuẩn.
66. Gọi đúng tên các thứ trong tuần, các mùa trong năm.
67. Nói đúng họ, tên, ngày sinh, giới tính của bản thân khi được hỏi, trò chuyện.
68. Nói tên, tuổi, giới tính, công việc hàng ngày của các thành viên trong gia đình khi 
được hỏi, trò chuyện, xem ảnh về gia đình.
69. Nói địa chỉ gia đình mình (số nhà, đường phố/thôn, xóm), số điện thoại (nếu có) 
 khi được hỏi, trò chuyện.
70. Nói tên, địa chỉ và mô tả một số đặc điểm nổi bật của trường, lớp khi được hỏi, 
trò chuyện.
71. Nói tên, công việc của cô giáo và các bác công nhân viên trong trường khi được 
hỏi, trò chuyện.
72. Nói họ tên và đặc điểm của các bạn trong lớp khi được hỏi, trò chuyện.
73. Nói đặc điểm và sự khác nhau của một số nghề. Ví dụ: nói “Nghề nông làm ra lúa 
gạo, nghề xây dựng xây nên những ngôi nhà mới ...”
 4 101. Biết nói cảm ơn, xin lỗi, chào hỏi lễ phép
102. Chú ý nghe khi cô, bạn nói, không ngắt lời người khác.
103. Biết chờ đến lượt.
104. Biết lắng nghe ý kiến, trao đổi, thoả thuận, chia sẻ kinh nghiệm với bạn.
105. Thích chăm sóc cây, con vật thân thuộc.
106. Bỏ rác đúng nơi quy định.
107. Tiết kiệm trong sinh hoạt: tắt điện, tắt quạt khi ra khỏi phòng, khoá vòi nước sau 
khi dùng, không để thừa thức ăn.
108. Tán thưởng, tự khám phá, bắt chước âm thanh, dáng điệu và sử dụng các từ gợi 
cảm nói lên cảm xúc của mình khi nghe các âm thanh gợi cảm và ngắm nhìn vẻ đẹp 
của các sự vật, hiện tượng.
109. Chăm chú lắng nghe và hưởng ứng cảm xúc (hát theo, nhún nhảy, lắc lư, thể 
hiện động tác minh họa phù hợp ) theo bài hát, bản nhạc.
110. Hát đúng giai điệu, lời ca, hát diễn cảm phù hợp với sắc thái, tình cảm của bài 
hát qua giọng hát, nét mặt, điệu bộ, cử chỉ...
111. Vận động nhịp nhàng phù hợp với sắc thái, nhịp điệu bài hát, bản nhạc với các 
hình thức (vỗ tay theo các loại tiết tấu, múa).
112. Phối hợp và lựa chọn các nguyên vật liệu tạo hình, vật liệu thiên nhiên để tạo ra 
sản phẩm.
113. Phối hợp các kĩ năng vẽ để tạo thành bức tranh có màu sắc hài hoà, bố cục cân 
đối.
114. Phối hợp các kĩ năng cắt, xé dán để tạo thành bức tranh có màu sắc hài hoà, bố 
cục cân đối.
115. Phối hợp các kĩ năng nặn để tạo thành sản phẩm có bố cục cân đối.
116. Phối hợp các kĩ năng xếp hình để tạo thành các sản phẩm có kiểu dáng, màu sắc 
hài hoà, bố cục cân đối.
117. Nhận xét các sản phẩm tạo hình về màu sắc, hình dáng, bố cục.
118. Gõ đệm bằng dụng cụ theo tiết tấu tự chọn.
119. Nói lên ý tưởng và tạo ra các sản phẩm tạo hình theo ý thích.
120. Đặt tên cho sản phẩm tạo hình.
 6 Chủ đề nhánh
 NGÀY HỘI ĐẾN TRƯỜNG ( từ ngày 03-06/09/2019)
Mục tiêu giáo dục Nội dung Hoạt động
Chỉ số 1: Thực hiện đúng, -Biết thực hiện đúng, thuần -TDS: Trẻ được tập theo 
thuần thục động tác của bài thục động tác của bài thể dục nhạc bài nhạc tháng 9
thể dục theo hiệu lệnh theo hiệu lệnh hoặc theo nhịp 
hoặc theo nhịp bản nhạc, bản nhạc, bài hát.Bắt đầu và 
bài hát.Bắt đầu và kết thúc kết thúc động tác đúng nhịp.
động tác đúng nhịp.
Chỉ số 6:Bắt và ném bóng - Biết bắt và ném bóng với -HĐC:Tung bóng lên cao 
với người đối diện. người đối diện. ( khoảng cách và bắt bóng.
( khoảng cách 4m) 4m) +Trò chơi: Chuyền bóng.
Chỉ số 16:Xếp chồng 12- - Biết xếp chồng 12-15 khối -Trẻ chơi ở hoạt động góc.
15 khối theo mẫu theo mẫu +Trò chơi: Thi xem ai 
 khéo tay
Chỉ số 27: Mời cô , mời -Biết mời cô , mời bạn khi ăn -Ăn trưa , ăn chiều.
bạn khi ăn và ăn từ tốn. và ăn từ tốn.
Chỉ số 47: Không leo trèo -. Đọc biểu cảm bài thơ, -Hoạt động góc
cây, ban công, tường đồng dao, cao dao
rào... 
Chỉ số 55- Đếm trên đối - Biết đếm trên đối tượng 
 - HĐC: Ôn số lượng 1,2
tượng trong phạm vi 10 và trong phạm vi 10 và đếm 
 +Trò chơi: Đố bé biết
đếm theo khả năng. theo khả năng.
 - Trẻ nói tên , địa chỉ và mô -KPKH: Tìm hiểu ngày 
 Chỉ số 70: Nói tên, địa 
 hội đến trường
chỉ và mô tả một số đặc tả một số đặc điểm nổi bật 
điểm nổi bật của trường, của trường, lớp khi được +Trò chơi: Ai nói đúng
lớp khi được hỏi, trò hỏi trò chuyện. 
chuyện. - Trẻ kể được những thay -HĐC: Truyện: học trò của 
Chỉ số 80: - Kể có thay đổi một vài tình tiết như cô chim khách
đổi một vài tình tiết như thay tên nhân vật, thay đổi 
thay tên nhân vật, thay đổi kết thúc, thêm bớt sự 
kết thúc, thêm bớt sự kiện... trong nội dung 
kiện... trong nội dung truyện.
 -HĐC: LQCC: O,Ô,Ơ
truyện. - Nhận dạng các chữ trong 
 Chỉ số 87: Trẻ biết, nhận bảng chữ cái tiếng Việt.
dạng các chữ trong bảng 
chữ cái tiếng việt. - Biết vâng lời, giúp đỡ bố -Mọi lúc, mọi nơi
Chỉ số 93: Biết vâng lời, mẹ, cô giáo những việc 
giúp đỡ bố mẹ, cô giáo vừa sức.
những việc vừa sức.
 -Mọi lúc, mọi nơi
Chỉ số 94: Tự làm một số - Trẻ tự làm một số việc 
 8 KẾ HOẠCH TUẦN
 Hoạt 
 Thứ 2 Thứ 3 Thứ 4 Thứ 5 Thứ 6
 động
 Cô đón trẻ vào lớp. Gợi ý cho trẻ tham gia các hoạt động ở góc, gắn với 
 chủ đề
 -Trò chuyện với trẻ về ngày hội đến trường
1.Đón - Trò chuyện với trẻ biết cáccông việc chuẩn bị cho lễ khai giảng.
trẻ, trò - Trò chuyện với trẻ biết ngày 5/9 là ngày toàn dân đưa trẻ đến trường
chuyện - Trò chuyện với trẻ biết giữ gìn trường lớp sạch sẽ
 sáng - Trò chuyện với trẻ biết giữ vệ sinh trong ăn uống để phòng bệnhchân 
 tay miệng
 Trẻ tập theo nhạc bài tập buổi sáng tháng 9
 *Khởi động: Cho trẻ đi vòng tròn kết hợp các kiểu đi chạy
 *Trọng động: Bài tập phát triển chung
 -Động tác hô hấp :Thổi nơ bay
 -Động tác tay : Hai tay đưa lên cao cuộn cổ tay hạ xuống. Hai tay gập 
2.Thể 
 trước ngực lên cao 
 dục 
 -Động tác chân : Xoay tay trước ngực đá chân
 sáng
 -Động tác bụng : Hai tay gập vai lên cao nghiêng 2 bên. Hai tay giang 
 ngang gập vào vai xoay 2 bên
 -Động tác bật : Tay đưa cao chân bật nhảy
 *Hồi tĩnh: Cho trẻ đi hít thở nhẹ nhàng
 -Quan sát -Quan sát -Quan sát Quan sát Quan sát bầu 
 Trường mầm Đồ chơi Cây xanh hoa trong trời và thời 
 non trong sân trong sân sân trường tiết
 -TCVĐ: trường trường -TCVĐ: -TCVĐ:
 Chuyền bóng TCVĐ: - TCVĐ: Chuyền Chạy tiếp cờ
3.Hoạt 
 -TCDG: Chuyền Tung bóng nước -TCDG: 
 động 
 Chi chi chành bóng -TCDG: -TCDG: Lộn cầu vòng
ngoài 
 chành -TCDG: Lộn cầu Chồng nụ -Chơi tự do
 trời
 -Chơi tự do Chi chi vòng chồng hoa
 chành -Chơi tự -Chơi tự do
 chành do
 -Chơi tự do.
 PTTC KPKH PTTM PTNT PTNN
 Tung bóng -Ngày hội Âm nhạc LQVT LQVH
4.Hoạt 
 đến trường Vui đến Ôn số lượng -Truyện: Học 
 động lên cao và bắt 
 trường 1,2.ôn so trò của cô 
chung bóng
 Tạo hình sánh chiều chim khách
 -Vẽ đồ dài LQCC
 chơi trong Làm quen 
 sân trường chữ cái o,ô ơ
 10 hình ảnh và tập toán hình...
 sản phẩm về và chữ cái 
 chủ đề về chủ đề 
 trường mầm chủ đề 
 non trường 
 mầm non.
 -Trẻ biết và rửa tay sạch sẽ trước và sau khi ăn
 6. -Động viên cho cháu ăn hết xuất, giới thiệu các món ăn, dinh dưỡng 
 Vệ sinh các món ăn cho trẻ
 ,ăn trưa -Chăm sóc và động viên trẻ ăn chậm và suy dinh dưỡng
 và ngủ -Nhắc nhỡ trẻ không làm đỗ thức ăn và không nói chuyện trong bữa ăn
 trưa -Cho trẻ ngủ đủ giấc
 -Ôn lại các hoạt động buổi sáng
 -Làm quen với hoạt động mới
 7.Hoạt -Trẻ hoạt động theo ý thích ở các góc
 động -Dạy kỹ năng sống cho trẻ
 chiều -Làm bài tập toán và chữ cái chưa làm xong ở buổi sáng
 -Hoạt động ngoại khóa: Cho trẻ vận động múa, hát theo nhạc về chủ đề 
 chủ đề trường mầm non
 * Bình cờ
 Cho trẻ nhắc lại tiêu chuẩn bé ngoan trong tuần
 +Đi học không khóc nhè
 +Biết cất đồ dùng đúng nơi quy định
 8. Bình +Biết chào hỏi lễ phép
 cờ và -Cho trẻ tự bình cờ theo tổ và lên cắm cờ theo tổ
 trả trẻ Cuối tuần tổng kết cờ và cắm hoa bé ngoan
 *Trả trẻ:
 -Giáo viên trả trẻ tận tay phụ huynh và nhắc trẻ chào cô, và bố mẹ
 -Giáo viên trao đổi với phụ huynh về tình hình trẻ trong ngày
Duyệt của chuyên môm Duyệt của tổ khối Giáo viên lập kế hoạch
 Hoàng Thị Hương
 12 1.Mục đích yêu cầu
*Kiến thức: Trẻ biết đi vòng tròn kết hợp các kiểu đi và chạy khác nhau, trẻ tập đúng 
bài tập phát triển chung.Trẻ biết tung bóng lên cao và bắt bóng.Trẻ chơi hứng thú 
với trò chơi vận động
*Kỹ năng: Rèn luyện các kỹ năng tung bóng bắt bóng chính xác
-Phát triển khả năng nhanh nhẹn và định hướng trong không gian
*Giáo dục: Trẻ tính mạnh dạn và tự tin 
2. Chuẩn bị:
-Không gian tổ chức: Trong lớp học
-Đồ dùng: Bóng cho cô và trẻ
3. Phương pháp: Thực hành, làm mẫu
4. Tiến trình hoạt động:
Hoạt động 1: Khởi động :
Cho cháu đi vòng tròn kết hợp các kiểu đi và chạy khác nhau
Hoạt động 2: Trọng động :
a /Bài tập phát triển chung
Cho trẻ xếp đội hình ba hàng ngang 
-Động tác tay :Tay đưa ra trước ,lên cao
-Động tác chân :Đưa chân lên cao hạ xuống
-Động tác bụng :Đứng nghiêng người sang hai bên
-Động tác bật :Bật tách khép chân
b/Vận động cơ bản “Tung bóng lên cao và bắt bóng”
-Cho trẻ xếp đội hình vòng tròn
-Cô làm mẫu kết hợp giải thích kỹ năng vận động: “khi có hiệu lệnh thì cầm bóng 
bằng hai tay,không làm rơi bóng xuống sàn”
-Cho cháu thực hiện cô quan sát sửa sai và động viên kịp thời
-Cho cháu thi đua với nhau 
c/Trò chơi vận động : “Chuyền bóng” 
*Cách chơi :
Cô chia lớp thành ba đội, khi có hiệu lệnh của cô thì đưa hai tay lên cao và chuyền 
bóng qua đầu
*Luật chơi :
Đội nào chuyền nhanh,không làm rơi bóng thì đội đó thắng cuộc
-Cho cháu chơi hai hoặc ba lần
Hoạt động 3: Hồi tĩnh
-Cho cháu đi hít thở nhẹ nhàng.
IV. HOẠT ĐỘNG GÓC
V. VỆ SINH, ĂN TRƯA , NGỦ TRƯA
VI. HOẠT ĐỘNG CHIỀU
-Ôn bài cũ: Ôn lại các hoạt động buổi sáng
-Cho trẻ chơi trò chơi: thi xem ai nhanh
-Kỹ năng sống: chào hỏi lễ phép, thao tác vệ sinh, học tập theo tấm gương đạo đức 
của Bác Hồ.
-Cho trẻ làm quen bài mới: Trò chuyện về ngày hội đến trường
 14 4.Chơi tự do: cho trẻ chơi theo ý thích với đồ chơi cô chuẩn bị sẵn và đồ chơi trong 
sân trường
III . HOẠT ĐỘNG CHUNG
 HOẠT ĐỘNG PHÁT TRIỂN NHẬN THỨC:
 Đề tài: NGÀY HỘI ĐẾN TRƯỜNG
1.Mục đích yêu cầu
*Kỹ năng: Trẻ biết ngày khai giảng năm học mới là ngày hội đến trường của trẻ em
-Trẻ biết chuẩn bị quần áo đẹp cờ hoa.. cho ngày khai giảng
-Trẻ biết các hoạt động trong ngày hội đến trường
*Kỹ năng: Rèn luyện các kỹ năng diễn đạt mạch lạc rõ ràng
-Phát triển khả năng ghi nhớ chú ý có chủ định
*Giáo dục: Trẻ biết chú ý và giữ trật tự khi ngồi dự lễ khai giảng
2. Chuẩn bị:
-Không gian tổ chức: Trong lớp học
-Đồ dùng: tranh vẽ về ngày hội khai giảng
3. Phương pháp: Thực hành, trực qua
4. Tiến trình hoạt động:
Hoạt động 1: Vận động theo nhạc bài “Vui đến trường”
-Trò chuyện với trẻ về bài hát
+ Các con vừa hát bài hát gì?
+Trong bài hát có các bạn nhỏ đangđi đâu? 
Tại sao con biết bạn đi học?
-Cô giáo dục cho trẻ biết vệ sinh răng miệng sạchsẽ khi thức dậy, sau khi ăn khi đi 
ngủ..
Hoạt động 2: Ai nhớ nhanh và nói nhanh
-Cô cho trẻ xem hình ảnh trên máy vi tính và ti vi
-Cô đặt các câu hỏi gợi ý cho trẻ kể lại ngày khai trường hôm qua
+ Các bạn nhỏ đang đi đâu?
+ Ngày khai giảng mọi người thường làm gì?
+ Trong ngày lễ khai giảng các bạn nhỏ ăn mặt như thế nào?
+ Trong buổi lễ khai giảng có điều gì con thấy thú vị nhất? Vì sao?
+ Con hãy kể lại những hình ảnh đẹo mà con còn nhớ trong ngày lễ khai giảng?
-Cô tổng hợp ý kiến của trẻ và giáo dục trẻ biết chú ý và giữ trật tự khi ngồi dự lễ 
khai giảng
Hoạt động 3: Bé khéo tay, bé hát hay
-Cô cùng trẻ làm cờ hoa chuẩn bị cho ngày lễ khai giảng
Cô cho trẻ chia nhóm tập văn nghệ cho ngày lễ khai giảng
* Kết thúc hoạt động
-Cô cho trẻ hát: “Trường chúng cháu đây là trường mầm non”
-Cô giáo dục trẻ biết giữ trường lớp sạch sẽ và dẹp không xã rác ra sân trường không 
bôi bẩn lên tường ..
IV. HOẠT ĐỘNG GÓC
V. VỆ SINH ĂN TRƯA , NGỦ TRƯA
VI. HOẠT ĐỘNG CHIỀU
 16 Có chị mười ba
Hai chị em ta
Cùng lộn cầu vồng
Hát đến “cùng lộn cầu vồng” hai bạn cùng xoay người và lộn đầu qua tay của bạn kia. 
Sau câu hát hai bé sẽ đứng quay lưng vào nhau. Tiếp tục hát bài đồng dao rồi quay 
trở lại vị trí cũ.
+Luật chơi: Khi đọc đến tiếng cuối cùng của bài đồng dao thì cả hai trẻ cùng xoay 
nửa vòng tròn để lộn cầu vòng.
-Cô hỏi trẻ, mời nhắc lại cách chơi và luật chơi
-Cho trẻ chơi 3-4 lần
4.Chơi tự do: cho trẻ chơi theo ý thích với đồ chơi cô chuẩn bị sẵn và đồ chơi trong 
sân trường
III. HOẠT ĐỘNG CHUNG
 HOẠT ĐỘNG PHÁT TRIỂN THẨM MỸ
 Đề tài: VẼ ĐỒ CHƠI TRONG SÂN TRƯỜNG
 1.Mục đích yêu cầu
*Kiến thức:Trẻ biết tô màu hợp sáng tạo và sắp xếp bố cục hợp lí
-Khám phá khả năng của đôi tay qua hoạt động tạo hình
*Kỹ năng: Rèn luyện và củng cố kỹ năng tạo hình đã học để vẽ đồ chơi trong sân 
trường theo trí nhớ ,sự sáng tạo của trẻ
*Giáo dục:trẻ thêm yêu mến cô giáo, biết giữ gìn và bảo vệ đồ chơi trong sân trường
 -Trẻ biết dọn dẹp vệ sinh sạch sẽ sau giờ hoạt động
 2. Chuẩn bị:
-Không gian tổ chức: Trong lớp học
-Đồ dùng: tranh vẽ. Máy hát, xắc xô, tranh mẫu ,màu vẽ ,bàn ,ghế,màu tô
3. Phương pháp: Thực hành, trực quan
4. Tiến trình hoạt động:
Hoạt động1 :Ngón tay xinh
-Cho trẻ chơi trò chơi: “Chi chi chành chành”
-Cho trẻ chơi trò chơi: “ những ngón tay nhúc nhích”
 và luyện sự linh hoạt của ngón tay
Hoạt động2:Bàn tay kỳ diệu
*Ai đoán giỏi
-Cho trẻ sờ tay vào túi đoán tên và lấy những đồ vật như: màu tô, viết,chì kéo, giấy
-Trò chuyện với trẻ sẽ làm gì với những đồ dùng đó
*Ai tinh mắt
+Tranh vẽ về cảnh gì ?
+Tại sao cháu biết ?
+Tranh có màu sắc như thế nào ?
-Cô hướng dẫn trẻ về bố cục sắp xếp của tranh
-Cô gợi ý cho trẻ nêu lên ý thích về đề tài trẻ chuẩn bị vẽ
*Chơi với bàn tay
-Cho trẻ vẽ ,cô quan sát ,động viên khuyến khích trẻ kịp thời
 Hoạt động3: Nắm tay bè bạn
 18 NGÀY HỘI ĐẾN TRƯỜNG
I.ĐÓN TRẺ , TRÒ CHUYỆN, THỂ DỤC SÁNG
II.HOẠT ĐỘNG NGOÀI TRỜI
1.Mục đích yêu cầu
-Trẻ biết được tên gọi của các loại hao trong sân trường, biết được lợi ích của hoa 
mang lại
- Trẻ biết cách chăm sóc và bảo vệ cây.
-Trẻ được thỏa mãn nhu cầu chơi ngoài trời với các loại nguyên vật liệu khác nhau
-Phát triển khả năng sáng tạo, kỹ năng chơi với các trò chơi vận động và dân gian
-Phát triển khả năng hoạt động nhóm,chơi hợp tác theo nhóm và tuân thủ luật chơi
-Trẻ biết tôn trọng những quy định trong khi chơi không chen lấn xô đẩy bạn và 
nhường nhịn bạn khi chơi, chia sẽ đồ chơi cùng bạn
2.Chuẩn bị
Các đồ chơi như bóng, lon sữa, chong chóng, bánh xe, phấn, lá cây, cát nước, đồ chơi 
cà kheo, bolling, bóng, cầu tuột xích đu...
3. Tiến trình tổ chức
a.Hoạt động có chủ đích:
*Quan sát không có chủ định(Tùy tình hình)
*Quan sát có chủ định: Trẻ quan sát cây xanh trong sân trường(Cô gợi ý và đặt câu 
hỏi và cho trẻ quan sát....)
b. Trò chơi vận động: Chuyền nước(Trò chơi cũ)
Cô hỏi trẻ, mời nhắc lại cách chơi và luật chơi
-Cho trẻ chơi 3-4 lần
Cô quan sát và động viên và xử lý tình huống và nhận xét kết quả chơi
c. Trò chơi dân gian: Chồng nụ chồng hoa
Cách chơi
5 -6 trẻ ngồi duỗi thẳng chân, cô cho trẻ đếm bàn chân, ngón chân của mình, cả bạn. 
Cô giáo hỏi trẻ phía bên phải (trái) của trẻ có bao nhiêu chân, trẻ ngồi cạnh bạn nào, 
bạn ngồi giữa những bạn nàoSau đó cô giáo vừa hát “Nu na nu nống” vừa vỗ vào 
chân từng trẻ. Từ “trống” cuối cùng kết thúc ở chân nào thì chân đó co lại. Cứ tiếp 
tục như thế cho đến khi tất cả các chân đều co hết. Những lần chơi sao, cô để trẻ tự 
chơi với nhau.
Nu na nu nống
Đánh trống phất cờ
Mở cuộc thi đua
Thi chân đẹp đẽ
Gót đỏ hồng hào
Không bẩn tí nào
Được vào đánh trống.
- Cô hỏi trẻ, mời nhắc lại cách chơi và luật chơi
-Cho trẻ chơi 3-4 lần
4.Chơi tự do: cho trẻ chơi theo ý thích với đồ chơi cô chuẩn bị sẵn và đồ chơi trong 
sân trường
III.HOẠT ĐỘNG CHUNG
 20 VIII. NHẬN XÉT CUỐI NGÀY
.........
.........................................................................................................................................
.........................................................................................................................................
.........................................................................................................................................
 ........................................................................................................................................
 *****************
 KẾ HOẠCH CHĂM SÓC GIÁO DỤC TRẺ TRONG NGÀY
 Thứ 6 ngày 6 tháng 9 năm 2019
 Chủ đề nhánh:
 NGÀY HỘI ĐẾN TRƯỜNG
I.ĐÓN TRẺ , TRÒ CHUYỆN, THỂ DỤC SÁNG
II. HOẠT ĐỘNG NGOÀI TRỜI
1.Mục đích yêu cầu
- Trẻ biết thời tiết và bảo vệ sức khỏe , ăn mặc phù hợp tùy vào thời tiết
-Trẻ được thỏa mãn nhu cầu chơi ngoài trời với các loại nguyên vật liệu khác nhau
-Phát triển khả năng sáng tạo, kỹ năng chơi với các trò chơi vận động và dân gian
-Phát triển khả năng hoạt động nhóm,chơi hợp tác theo nhóm và tuân thủ luật chơi
-Trẻ biết tôn trọng những quy định trong khi chơi không chen lấn xô đẩy bạn và 
nhường nhịn bạn khi chơi, chia sẽ đồ chơi cùng bạn
2.Chuẩn bị
Các đồ chơi như bóng, lon sữa, chong chóng, bánh xe, phấn, lá cây, cát nước, đồ chơi 
cà kheo, bolling, bóng, cầu tuột xích đu...
3. Tiến trình tổ chức
a.Hoạt động có chủ đích:
*Quan sát không có chủ định(Tùy tình hình)
*Quan sát có chủ định: Trẻ quan sát bầu trời thời tiết(Cô gợi ý và đặt câu hỏi và cho 
trẻ quan sát....)
b. Trò chơi vận động: Chạy tiếp cờ
Chuẩn bị
2 lá cờ, 2 ghế học sinh.
Luật chơi:Phải cầm được cờ và chạy vòng quanh ghế.
Cách chơi:Chia trẻ làm 2 nhóm bằng nhau.
-Trẻ xếp thành hàng dọc. Hai cháu ở đầu hàng cầm cờ. Đặt ghế cách chỗ các cháu 
đứng 2m. Khi cô hô: "Hai, ba", trẻ phải chạy nhanh về phía ghế, vòng qua ghế rồi 
chạy về chuyền cờ cho bạn thứ hai và đứng vào cuối hàng. Khi nhận được cờ, cháu 
thứ hai phải chạy ngay lên và phải vòng qua ghế, rồi về chỗ đưa cờ cho bạn thứ ba. 
Cứ như vậy, nhóm nào hết lượt trước là thắng cuộc. Ai không chạy vòng qua ghế 
hoặc chưa có cờ đã chạy thì phải quay trở lại chạy từ đầu.
-Cô hỏi trẻ, mời nhắc lại cách chơi và luật chơi
-Cho trẻ chơi 3-4 lần
Cô quan sát và động viên và xử lý tình huống và nhận xét kết quả chơi
c. Trò chơi dân gian: Lộn cầu vồng( Trò chơi cũ)
Cô hỏi trẻ, mời nhắc lại cách chơi và luật chơi
 22 HOẠT ĐỘNG PHÁT TRIỂN NGÔN NGỮ(MLMN)
 Đề tài: LÀM QUEN VỚI CHỮ CÁI O,Ô ,Ơ
1.Mục đích yêu cầu
*Kiến thức:Trẻ nhận biết và phát âm đúng chữ cái o,ô,ơ
-Trẻ nhận biết chữ o,ô,ơ trong từ
*Kỹ năng: Rèn luyện kỹ năng quan sát, so sánh chữ cái o,ô,ơ.Chơi thành thạo trò 
chơi với chữ cái
-Phát triển khả năng ghi nhớ chú ý có chủ định
*Giáo dục: cháu biết trật tự trong giờ học
2. Chuẩn bị:
-Không gian tổ chức: Trong lớp học
-Đồ dùng: Thẻ chữ cái o,ô,ơ.Tranh ,từ có chữ cái o,ô,ơ. Một số đồ chơi ,đồ dùng có 
chữ cái o,ô,ơ
 3. Phương pháp : Thực hành, trực quan
4. Tiến trình hoạt động:
IV.HOẠT ĐỘNG GÓC
V.VỆ SINH ĂN TRƯA , NGỦ TRƯA
VI. HOẠT ĐỘNG CHIỀU
-Ôn bài cũ: Ôn lại các hoạt động buổi sáng
-Cho trẻ chơi trò chơi
-Kỹ năng sống: chào hỏi lễ phép, thao tác vệ sinh, học tập theo tấm gương đạo đức 
của Bác Hồ.
-Cho trẻ làm quen bài mới: Trò chuyện về trường mầm non của bé
VII.NHẬN XÉT TUYÊN DƯƠNG ,BÌNH CỜ TRẢ TRẺ
VIII. NHẬN XÉT CUỐI NGÀY
.........
......................................................................................................................................
........
........
........
 *****************
 24 điệu, lời ca, hát diễn cảm -Hát đúng giai điệu, lời ca, -HĐC: Chiếc đèn ông sao
phù hợp với sắc thái, tình hát diễn cảm phù hợp với -Trò chơi: Thi xem ai nhanh.
cảm của bài hát qua giọng sắc thái, tình cảm của bài 
hát, nét mặt, điệu bộ, cử hát qua giọng hát, nét mặt, 
chỉ... điệu bộ, cử chỉ..
Chỉ số 112: Phối hợp và lựa 
chọn các nguyên vật liệu tạo -Biết phối hợp và lựa -Hoạt động góc, hoạt động 
hình, vật liệu thiên nhiên để chọn các nguyên vật liệu chung.
tạo ra sản phẩm. tạo hình, vật liệu thiên 
Chỉ số 113: Phối hợp các nhiên để tạo ra sản phẩm. 
kỹ năng vẽ để tạo thành bức - Biết phối hợp các kỹ -HĐC: Vẽ trang trí rèm cữa 
tranh có màu sắc hài hòa, bố năng vẽ để tạo thành bức lớp học của bé.
cục cân đối tranh có màu sắc hài hòa, +Trò chơi: Thi xem ai khéo 
 bố cục cân đối tay
 26 góc Góc phân Chơi đóng -Trẻ biết thể Một số đồ *Thỏa 
 vai vai bán hiện chơi phục vụ thuận 
 hàng, bác vai chơi của góc chơi: Đồ trước khi 
 sĩ... mình nấu ăn, các chơi:
 loại thực Cô cho trẻ 
 phẩm, sản chọn góc 
 phẩm của chơi sau đó 
 một số mừ tổ chức cho 
 trong năm, đồ trẻ chơi cho 
 chơi bác sĩ... trẻ tự thỏa 
 Góc xây Xây khuôn Trẻ hoàn Gạch và các thuận vai 
 dựng viên trường thành loại hoa, khối chơi với 
 Công trình , lon nước nhau
 đẹp và ngọt, nhà, *Tổ chức 
 hợp lý thảm cỏ...... chơi
 Góc thiên Chăm sóc Trẻ biết Dụng cụ làm Trong lúc 
 nhiên cây và tưới chăm sóc cây vườn, thau, trẻ chơi cô 
 nước chơi và tưới nước cát, nước, đi từng góc 
 với cát và chơi với cát chai lọ... chơigiúp trẻ 
 nước, sỏi... và nước, sỏi... thể hiện tốt 
 góc chơi 
 -Vẽ, xé dán Trẻ vẽ, xé Giấy màu, hồ của mình và 
 Góc nghệ và nặn chủ dán và nặn về dán, giấy vẽ, tạo tình 
 thuật đề trường chủ đề trường màu tô, huống cho 
 mần non - mầm non - cát,.kéo, trẻ xử lý
 Hát múa kể Hát múa kể tranh ảnh... -Dặn dò trẻ 
 truyện về truyện về chủ không tranh 
 chủ đề đề trường giành đồ 
 trường mầm mầm non. chơi của 
 non. nhau
 Góc học Tô chữ Trẻ viết và tô -Viết chì, bàn * Nhận xét:
 tập chấm mờ, chữ cái chấm ghế, vở bài Kết thúc cô 
 viết và tô, mờ và làm tập, tranh đi đến từng 
 lắp ghép các bài tập toán ghép hình... góc chơi 
 hình ảnh và và chữ cái về của 
 sản phẩm về chủ đề chủ đề trẻ và nhận 
 chủ đề trường mầm xét các góc 
 trường mầm non. chơi và 
 non nhắc trẻ cất 
 đồ chơi gọn 
 gàng
 -Trẻ biết và rửa tay sạch sẽ trước và sau khi ăn
6. -Động viên cho cháu ăn hết xuất, giới thiệu các món ăn, dinh dưỡng các 
 28 KẾ HOẠCH CHĂM SÓC GIÁO DỤC TRẺ TRONG NGÀY
 Thứ 2 ngày 09 tháng 9 năm 2019
 Chủ đề nhánh:
 TRƯỜNG MẦM NON CỦA BÉ- BÉ VUI TẾT TRUNG THU
I.ĐÓN TRẺ , TRÒ CHUYỆN, THỂ DỤC SÁNG
II. HOẠT ĐỘNG NGOÀI TRỜI
1.Mục đích yêu cầu
-Trẻ biết được tên gọi của trường mầm non. Biết tên gọi của từng lớp học.....
-Trẻ được thỏa mãn nhu cầu chơi ngoài trời với các loại nguyên vật liệu khác nhau
-Phát triển khả năng sáng tạo, kỹ năng chơi với các trò chơi vận động và dân gian
-Phát triển khả năng hoạt động nhóm,chơi hợp tác theo nhóm và tuân thủ luật chơi
-Trẻ biết tôn trọng những quy định trong khi chơi không chen lấn xô đẩy bạn và 
nhường nhịn bạn khi chơi, chia sẽ đồ chơi cùng bạn
2.Chuẩn bị
Các đồ chơi như bóng, lon sữa, chong chóng, bánh xe, phấn, lá cây, cát nước, đồ chơi 
cà kheo, bolling, bóng, cầu tuột xích đu...
3. Tiến trình tổ chức
a.Hoạt động có chủ đích:
*Quan sát không có chủ định(Tùy tình hình)
*Quan sát có chủ định: Trẻ quan sát trường mẫu giáo.Cô gợi ý và đặt câu hỏi và cho 
trẻ quan sát....)
b. Trò chơi vận động: Ném bóng vào rổ.
-Luật chơi: Ném bóng vào rổ. Đội nào ném nhiều bóng trúng vào rổ là thắng cuộc.
- Cách chơi: Hai đội đứng hàng dọc. Khi có hiệu lệnh "hai, ba" thì cháu thứ nhất (tất 
cả 2 đội) lên nhặt 1 quả bóng ném vào rổ, xong về cuối hàng đứng và bạn tiếp theo lại 
lên ném. Kết thúc trò chơi đội nào có nhiều bóng trong rổ đội đó thắng cuộc.
-Cô hỏi trẻ, mời nhắc lại cách chơi và luật chơi
-Cho trẻ chơi 3-4 lần
Cô quan sát và động viên và xử lý tình huống và nhận xét kết quả chơi
c. Trò chơi dân gian: Chi chi chành chành
 *Cách chơi và luật chơi:
Người chơi có thể từ 3 người trở lên. Chọn một người đứng ra trước xòe bàn tay ra 
các người khác giơ ngón trỏ ra đặt vào long bàn tay vào. Người xòe bàn tay đọc thật 
nhanh:
Chi chi chành chành.
Cái đanh thổi lửa.
Con ngựa chết chương.
Ba vương ngũ đế.
Chấp chế đi tìm
Ù à ù ập.Đọc đến chữ “ập” người xòe tay nắm lại, những người khác cố gắng rút tay 
ra thật nhanh, ai rút không kịp bị nắm trúng thì vào thế chỗ người xòe tay và vừa làm 
vừa đọc bài đồng dao cho các bạn khác chơi.
-Cô hỏi trẻ, mời nhắc lại cách chơi và luật chơi
-Cho trẻ chơi 3-4 lần
 30 VI. HOẠT ĐỘNG CHIỀU
-Ôn bài cũ: Ôn lại các hoạt động buổi sáng
-Cho trẻ chơi trò chơi: cáo ơi ngủ à
-Kỹ năng sống: chào hỏi lễ phép, thao tác vệ sinh, học tập theo tấm gương đạo đức 
của Bác Hồ.
-Cho trẻ làm quen bài mới: Trò chuyện về trường mầm non và vui tết trung thu.
VII.NHẬN XÉT TUYÊN DƯƠNG ,BÌNH CỜ TRẢ TRẺ
VIII. NHẬN XÉT CUỐI NGÀY
.....................................................................................................
.........................................................................................................................................
.........................................................................................................................................
.........................................................................................................................................
....................................................................................................................................
 *****************
 KẾ HOẠCH CHĂM SÓC GIÁO DỤC TRẺ TRONG NGÀY
 Thứ 3 ngày 10 tháng 9 năm 2019
 Chủ đề nhánh:
 TRƯỜNG MẦM NON CỦA BÉ- BÉ VUI TẾT TRUNG THU
I.ĐÓN TRẺ , TRÒ CHUYỆN, THỂ DỤC SÁNG
II. HOẠT ĐỘNG NGOÀI TRỜI
1.Mục đích yêu cầu
-Trẻ biết được tên gọi đồ chơi trong lớp, biết cách chơi....
-Trẻ được thỏa mãn nhu cầu chơi ngoài trời với các loại nguyên vật liệu khác nhau
-Phát triển khả năng sáng tạo, kỹ năng chơi với các trò chơi vận động và dân gian
-Phát triển khả năng hoạt động nhóm,chơi hợp tác theo nhóm và tuân thủ luật chơi
-Trẻ biết tôn trọng những quy định trong khi chơi không chen lấn xô đẩy bạn và 
nhường nhịn bạn khi chơi, chia sẽ đồ chơi cùng bạn
2.Chuẩn bị
Các đồ chơi như bóng, lon sữa, chong chóng, bánh xe, phấn, lá cây, cát nước, đồ 
chơi cà kheo, bolling, bóng, cầu tuột xích đu...
3. Tiến trình tổ chức
a.Hoạt động có chủ đích:
*Quan sát không có chủ định(Tùy tình hình)
*Quan sát có chủ định: Trẻ quan sát đồ chơi trong lớp.Cô gợi ý và đặt câu hỏi và cho 
trẻ quan sát....)
b. Trò chơi vận động: Ai ném xa nhất.
*Cách chơi: Đi từ đầu hàng đến trước vạch và cúi xuống nhặt túi cát. Khi có hiệu 
lệnh “Chuẩn bị”, chúng ta đứng chân trước chân sau, tay chúng ta cầm túi cát cùng 
phía với chân sau. Khi có hiệu lệnh “Ném”, chúng ta đưa túi cát từ trước ra sau, lên 
cao rồi ném mạnh túi cát đi xa về phía trước ở điểm tay đưa cao nhất. Ném xong 
chúng ta đi về cuối hàng đứng.
-Cô hỏi trẻ, mời nhắc lại cách chơi và luật chơi
-Cho trẻ chơi 3-4 lần
Cô quan sát và động viên và xử lý tình huống và nhận xét kết quả chơi
 32 -Cô cho trẻ chơi trò chơi “Truyền tin”
-Cô cho trẻ chơi trò chơi “Ai nhanh hơn”
-Cô cho trẻ chơi trò chơi “Tìm bạn thân”
* Kết thúc hoạt động: Cô cho trẻ dọn đồ chơi vệ sinh tay sạch sẽ
IV.HOẠT ĐỘNG GÓC
V.VỆ SINH ĂN TRƯA , NGỦ TRƯA
VI. HOẠT ĐỘNG CHIỀU
-Ôn bài cũ: Ôn lại các hoạt động buổi sáng
-Cho trẻ chơi trò chơi: lộn cầu vồng
-Kỹ năng sống: chào hỏi lễ phép, thao tác vệ sinh, học tập theo tấm gương đạo đức 
của Bác Hồ.
-Cho trẻ làm quen bài mới: Bài hát trường chúng cháu đây là trường mầm non.
VII.NHẬN XÉT TUYÊN DƯƠNG ,BÌNH CỜ TRẢ TRẺ
VIII. NHẬN XÉT CUỐI NGÀY
.........
........................................................................................................................................
......
........
........
 *****************
 KẾ HOẠCH CHĂM SÓC GIÁO DỤC TRẺ TRONG NGÀY
 Thứ 4 ngày 11 tháng 9 năm 2019
 Chủ đề nhánh:
 TRƯỜNG MẦM NON CỦA BÉ- BÉ VUI TẾT TRUNG THU
I.ĐÓN TRẺ , TRÒ CHUYỆN, THỂ DỤC SÁNG
II. HOẠT ĐỘNG NGOÀI TRỜI
1.Mục đích yêu cầu
-Trẻ biết được tên gọi của các loại cây xanh trong sân trường, biết được lợi ích của 
nó mang lại.
-Trẻ được thỏa mãn nhu cầu chơi ngoài trời với các loại nguyên vật liệu khác nhau
-Phát triển khả năng sáng tạo, kỹ năng chơi với các trò chơi vận động và dân gian
-Phát triển khả năng hoạt động nhóm,chơi hợp tác theo nhóm và tuân thủ luật chơi
-Trẻ biết tôn trọng những quy định trong khi chơi không chen lấn xô đẩy bạn và 
nhường nhịn bạn khi chơi, chia sẽ đồ chơi cùng bạn
2.Chuẩn bị
Các đồ chơi như bóng, lon sữa, chong chóng, bánh xe, phấn, lá cây, cát nước, đồ 
chơi cà kheo, bolling, bóng, cầu tuột xích đu...
3. Tiến trình tổ chức
a.Hoạt động có chủ đích:
*Quan sát không có chủ định(Tùy tình hình)
*Quan sát có chủ định: Trẻ quan sát cây xanh trong sân trường.Cô gợi ý và đặt câu 
hỏi và cho trẻ quan sát....)
b. Trò chơi vận động: Chuyền bóng qua chân
+Cách chơi: Các con đứng chân trước, tay hai tay cầm bóng ,khi có hiệu lệnh Các 
 34 -Cho trẻ vẽ ,cô quan sát ,động viên khuyến khích trẻ kịp thời
 Hoạt động3: Nắm tay bè bạn
Cho trẻ vận động theo nhạc bài hát “Trương chúng cháu đây là trường mầm non”
-Cô giáo dục cháu thêm yêu cô giáo
-Cho trẻ vẽ ,cô quan sát ,động viên khuyến khích trẻ kịp thời
 Hoạt động4: Họa sĩ tài ba
-Cho trẻ nhận xét bài vẽ của bạn, phân loại sản phẩm và nói về cách phân loại của 
mình
-Cô nhận xét chung
* Kết thúc hoạt động
-Cô cho trẻ đọc thơ: “Tình bạn”
-Cô giáo dục trẻ biết yêu mến bạn bè biết nhường nhịn giúp đỡ bạn và biết bảo vệ đồ 
chơi trong lớp cất gọn gàng đúng nơi quy định
 HOẠT ĐỘNG PHÁT TRIỂN THẨM MỸ
 Đề tài: CHIẾC ĐÈN ÔNG SAO (MLMN)
1.Mục đích yêu cầu
*Kiến thức:Trẻ thuộc bài hát hát diễn cảm, hiểu nội dung bài hát,vận động một cách 
nhịp nhàng theo nhạc, nghe và cảm nhận âm thanh thay đổi theo cường độ
-Trẻ yêu thích và hòa đồng với bạn mới khi đến lớp qua giai điệu bài hát “ngày vui 
của bé”Trẻ được nghe trọn vẹn bài hát: “ Ngày đầu tiên đi học,cảm nhận được tình 
cảm yêu thương triều mến của mẹ, cô giáo đối với các bạn nhỏ
*Kỹ năng:Trẻ biết thể hiện cảm xúc và vận động sáng tạo theo nhạc
*Giáo dục: Qua bài hát giáo dục trẻ ham thích đi học và đến lớp không khóc nhè, 
vâng lời cô giáo
2. Chuẩn bị:
-Không gian tổ chức: Trong lớp học
-Đồ dùng: tranh vẽ. Máy hát, xắc xô, tranh mẫu ,màu vẽ ,bàn ,ghế,màu tô
3. Phương pháp : Thực hành, trực quan
4. Tiến trình hoạt động:
IV.HOẠT ĐỘNG GÓC
V.VỆ SINH ĂN TRƯA , NGỦ TRƯA
VI. HOẠT ĐỘNG CHIỀU
-Ôn bài cũ: Ôn lại các hoạt động buổi sáng
-Cho trẻ chơi trò chơi: chồng nụ chồng hoa
-Kỹ năng sống: chào hỏi lễ phép, thao tác vệ sinh, học tập theo tấm gương đạo đức 
của Bác Hồ.
-Cho trẻ làm quen bài mới: Ôn số lượng 3,4.Nhận biết số 3,4.
VII.NHẬN XÉT TUYÊN DƯƠNG ,BÌNH CỜ TRẢ TRẺ
VIII. NHẬN XÉT CUỐI NGÀY
....................................
........
........
........
........
 36 III. HOẠT ĐỘNG CHUNG.
 HOẠT ĐỘNG PHÁT TRIỂN NHẬN THỨC
 Đề tài: ÔN SỐ LƯỢNG 3.4. NHẬN BIẾT SỐ 3,4.
1.Mục đích yêu cầu
*Kiến thức:Trẻ nhận biết các nhóm có số lượng3. Đếm đúng nhận biết đúng số 3.4
*Kỹ năng:Rèn luyện kỹ năng phân biệt hình v uông hình tam giác và hình chữ 
nhật,chơi thành thạo trò chơi
-Phát triển khả năng quan sát ghi nhớ chú ý có chủ định
*Giáo dụ: trẻ tập trung chú ý trong giờ học
2. Chuẩn bị:
-Không gian tổ chức: Trong lớp học
-Đồ dùng: Tranh vẽ. Máy hát, xắc xô, tranh mẫu ,màu vẽ ,bàn ,ghế,màu tô, 1,2.3, 
4hình chữ nhật...
3. Phương pháp : Thực hành, trực quan
4. Tiến trình hoạt động
Hoạt động1 :Chúng em vui hát
-Cho trẻ hát bài hát “Tập đếm”
-Cô cùng trẻ trò chuyện về bài hát 
Hoạt động2: Ai tìm nhanh nhất
*Luyện tập nhận biết số lượng 3. 4
-Cho trẻ tìm xung quanh lớp đồ dùng ,đồ chơi có số lượng 3. 4
-Cô giới thiệu số 4 sau đó cho trẻ lấy số gắn đúng
*Nhận biết số 3.4
-Cho trẻ đọc số3. 4 và gắn đúng vào nhóm
-Cô phân tích nét chữ số 
-Cho trẻ hát bài “Cô dạy”
Hoạt động 3 Ai nhanh hơn
-Cho trẻ hát bài hát “ồ sao bé không lắc”
-Cho trẻ ngồi xuống và đếm các bộ phận trên cơ thể của mình và của bạn
*Bé tìm bạn thân
-Cho trẻ chơi trò chơi “Tìm bạn thân”
+Cách chơi: Trẻ cùng cô vừa đi vừa hát bài về chủ điểm khi cô nói “Tìm bạn”thì trẻ 
tìm bạn theo yêu cầu của cô 
+Luật chơi: trẻ nào chậm chân sẽ bị phạt nhảy lò cò
-Cho trẻ vẽ hình vuông hình chữ nhật và tô màu
* Kết thúc hoạt động
-Cô cho trẻ hát: “Em đi mẫu giáo”
-Cô giáo dục trẻ biết giữ trường lớp sạch sẽ 
IV.HOẠT ĐỘNG GÓC
V.VỆ SINH ĂN TRƯA , NGỦ TRƯA
VI. HOẠT ĐỘNG CHIỀU
-Ôn bài cũ: Ôn lại các hoạt động buổi sáng
-Cho trẻ chơi trò chơi: chi chi chành chành
-Kỹ năng sống: chào hỏi lễ phép, thao tác vệ sinh, học tập theo tấm gương đạo đức 
 38 sân trường
III. HOẠT ĐỘNG CHUNG.
 HOẠT ĐỘNG PHÁT TRIỂN NGÔN NGỮ
 Đề tài: TẬP TÔ CHỮ CÁI O,Ô ,Ơ
1.Mục đích yêu cầu
*Kiến thức:Trẻ nhận biết và phát âm đúng chữ cái o,ô,ơTrẻ nhận biết chữ o,ô,ơ trong 
từ
*Kỹ năng: Rèn luyện kỹ năng quan sát ,so sánh chữ cái o,ô,ơ.Chơi thành thạo trò 
chơi với chữ cái
-Phát triển khả năng ghi nhớ chú ý có chủ định
*Giáo dục: cháu biết trật tự trong giờ học
2. Chuẩn bị:Không gian tổ chức: Trong lớp học
-Đồ dùng: Thẻ chữ cái o,ô,ơ.Tranh ,từ có chữ cía o,ô,ơ. Một số đồ chơi ,đồ dùng có 
chữ cái o,ô,ơ
3. Phương pháp : Thực hành, trực quan
4. Tiến trình hoạt động
Hoạt động1: Cho trẻ chơi : “Bóng tròn to”
-Trò chuyện với trẻ về đồ dùng đồ chơi trong trường mầm non
Hoạt động 2::Ôn chữ cái o,ô,ơ
*Làm quen chữ O
-Cho trẻ đếm quả bóng,đọc tên
-Cô cất bóng ,gắn từ “quả bóng”
-Côcô cho trẻ tìn chữ cái o đã học rồi.
-Cô phát âm : “O”
-Cho trẻ phát âm: “O”
-Tương tự cô cho một trẻ lấy xe ô tô cho trẻ đọc tên xe ô tô, cô giáo dục cho trẻ ý 
thức chấp hành luật lệ giao thông khi đi xe ô tô..
-Cô gắn từ “ô tô,”cho trẻ đọc và tìm chữ cái ô đã học rồi
-Cô giới thiệu chữ 
-Cô phát âm “Ô”
-Cho trẻ phát âm “Ô”
-Chũ ơ cô hướng dẫn tương tự
Hoạt động 3:Bé nhanh tay, nhanh mắt 
-Cho trẻ chơi trò chơi:“Tìm thẻ chữ theo yêu cầu” chơi: “Chữ gì biến mất” “Những 
ngón tay nhúc nhích”
-Trò chơi cánh của thần kì
+Cách chơi: Cô cho hai trẻ nắm tay mà cánh “cửa” "trẻ còn lại xếp hàng và khi đến 
cửa thì đọc to chữ cái cô giơ lên 
* Luật chơi: Đọc đúng thì “cửa” mở cho vào và đọc sai thì không được vào
Hoạt động 4: Bé khéo tay
Cô cho trẻ vào bàn ngồi tô chữ cái o,ô,ơ theo hướng dẫn của cô
* Kết thúc hoạt động .Cô cùng trẻ cất đồ dùng
 HOẠT ĐỘNG PHÁT TRIỂN NGÔN NGỮ(MLMN)
 Thơ: TÌNH BẠN
 40 Chủ đề nhánh
 LỚP HỌC CỦA BÉ( từ ngày 16-20/9/2019)
 Mục tiêu giáo dục Nội dung Hoạt động
Chỉ số 1. Thực hiện đúng, -Trẻ biết Thực hiện - Thế dục sáng. Trẻ được tập 
thuần thục các động tác đúng, thuần thục các theo nhạc bài tháng 9
cảu bài thể dục theo hiệu động tác cảu bài thể dục 
lệnh hoặc theo nhịp bản theo hiệu lệnh hoặc theo 
nhạc, bài hát.Bắt đầu và nhịp bản nhạc,bài hát. 
kết thúc động tác đúng Bắt đầu và kết thúc động 
nhịp. tác đúng nhịp.
Chỉ số 6.Bắt và ném bóng -Biết bắt và ném bóng -HĐC: Đi đập bắt bóng
với người đối diện. với người đối diện. ( -Trò chơi: Chuyền bóng qua 
( khoảng cách 4m) khoảng cách 4m) đầu.
Chỉ số 17. Ghép và dán -Biết ghép và dán hình -Hoạt động tạo hình, hoạt 
hình đã cắt theo mẫu. đã cắt theo mẫu. động góc,
Chỉ số 55. Đếm trên đối -Biết đếm trên đối tượng -HĐC: Ôn số lượng 5. Nhận 
tượng trong phạm vi 10 trong phạm vi 10 và biết số 5.
và đếm theo khả năng đếm theo khả năng -Trò chơi : Thi xem ai nhanh
Chỉ số 68. Nói tên, tuổi, -Trẻ nói được tên, tuổi, -Hoạt động góc
giới tính, công việc hàng giới tính, công việc hàng 
ngày của các thành viên ngày của các thành viên 
trong gia đình khi được trong gia đình khi được 
hỏi, trò chuyện, xem ảnh hỏi, trò chuyện, xem ảnh 
về gia đình. về gia đình.
Chỉ số 69. Nói địa chỉ gia -Trẻ biết được địa chỉ -Hoạt động góc
đình mình (số nhà, đường gia đình mình (số nhà, 
phố/thôn, xóm), số điện đường phố/thôn, xóm), 
thoại (nếu có)  khi số điện thoại (nếu có)  
được hỏi, trò chuyện. khi được hỏi, trò 
 chuyện.
Chỉsố 70: Nói tên, địa chỉ -Biết nói tên , địa chỉ và -KPKH: Tìm hiểu về lớp học 
và mô tả một số đặc điểm mô tả một số đặc điểm của bé
nổi bật của trường,lớp khi nổi bật của trường, lớp -Trò chơi: Thi xem ai nhanh.
được hỏi trò chuyện. khi được hỏi trò chuyện.
Chỉ số 79: Đọc biểu cảm -Trẻ biết đọc biểu cảm -HĐC: Gà học chữ
bài thơ , đồng dao, ca dao bài thơ, đồng dao, ca dao. -Trò chơi: Nhanh tay nhanh
Chỉ số 94: Tự làm một số - Trẻ tự làm một số việc -Mọi lúc, mọi nơi
việc đơn giản hằng ngày đơn giản hằng ngày (vệ 
(vệ sinh cá nhân, trực sinh cá nhân, trực nhật, 
nhật, chơi..) chơi..)
Chỉ số 98: Thể hiện tình -Trẻ biết thể hiện tình - Hoạt động chung – hoạt 
cảm đối với Bác Hồ qua cảm đối với Bác Hồ qua động góc
hát, đọc thơ, cùng cô kể hát, đọc thơ, cùng cô kể 
 42 KẾ HOẠCH TUẦN
 Hoạt 
 Thứ 2 Thứ 3 Thứ 4 Thứ 5 Thứ 6
 động
 Cô đón trẻ vào lớp. Gợi ý cho trẻ tham gia các hoạt động ở góc, gắn với 
 chủ đề
 -Trò chuyện với trẻ về trường mầm non
1.Đón trẻ, - Trò chuyện với trẻ biết về lớp học mẫu giáo của trẻ
 trò - Trò chuyện với trẻ biết đồ dùng đồ chơi trong lớp học
 chuyện - Trò chuyện với trẻ biết giữ gìn vệ sinh trường lớp sạch sẽ
 sáng - Trò chuyện với trẻ biết giữ vệ sinh trong ăn uống để phòng bệnhchân 
 tay miệng
 Trẻ tập theo nhạc bài tập buổi sáng tháng 9
 *Khởi động: Cho trẻ đi vòng tròn kết hợp các kiểu đi chạy
 *Trọng động: Bài tập phát triển chung
 -Động tác hô hấp :Thổi nơ bay
 -Động tác tay : Hai tay đưa lên cao cuộn cổ tay hạ xuống. Hai tay gập 
2.Thể dục trước ngực lên cao 
 sáng -Động tác chân : Xoay tay trước ngực đá chân
 -Động tác bụng : Hai tay gập vai lên cao nghiêng 2 bên. Hai tay giang 
 ngang gập vào vai xoay 2 bên
 -Động tác bật : Tay đưa cao chân bật nhảy
 *Hồi tĩnh: Cho trẻ đi hít thở nhẹ nhàng
 -Quan sát -Quan sát -Quan sát Quan sát hoa Quan sát bầu 
 Lớp học của Đồ chơi Cây xanh trong sân trời và thời 
 bé trong lớp trong sân trường tiết
 -TCVĐ: TCVĐ: trường -TCVĐ: -TCVĐ:
 Ném bóng Ai ném xa - TCVĐ: Chuyền Tín hiệu
 3.Hoạt vào rổ nhất Chuyền nước -TCDG: 
 động -TCDG: -TCDG: bóng qua -TCDG: Lộn cầu 
ngoài trời Chi chi Chi chi chân Chồng nụ vòng
 chành chành chành chành -TCDG: chồng hoa
 -Chơi tự do Lộn cầu -Chơi tự do
 -Chơi tự do vòng -Chơi tự do
 -Chơi tự do
 PTTC KPKH PTTM PTNT PTNN
 4.Hoạt Đi đập bắt Tìm hiểu lớp Âm nhạc LQVT LQVH
 động bóng học của bé Cô và mẹ Ôn số lượng Thơ: Gà học 
 chung Tạo hình 5 Nhận biết chữ
 Vẽ tô màu số 5 
 cô giáo
 (MLMN)
 5.Hoạt Tên góc Nội dung Yêu cầu Chuẩn bị Tổ chức 
 44 non.
 -Trẻ biết và rửa tay sạch sẽ trước và sau khi ăn
 6.
 -Động viên cho cháu ăn hết xuất, giới thiệu các món ăn, dinh dưỡng các 
 Vệ sinh 
 món ăn cho trẻ
 ,ăn trưa 
 -Chăm sóc và động viên trẻ ăn chậm và suy dinh dưỡng
 và ngủ 
 -Nhắc nhỡ trẻ không làm đỗ thức ăn và không nói chuyện trong bữa ăn
 trưa
 -Cho trẻ ngủ đủ giấc
 -Ôn lại các hoạt động buổi sáng
 -Làm quen với hoạt động mới
 7.Hoạt -Trẻ hoạt động theo ý thích ở các góc
 động -Dạy kỹ năng sống cho trẻ
 chiều -Làm bài tập toán và chữ cái chưa làm xong ở buổi sáng
 -Hoạt động ngoại khóa: Cho trẻ vận động múa, hát theo nhạc về chủ đề 
 chủ đề trường mầm non
 * Bình cờ
 Cho trẻ nhắc lại tiêu chuẩn bé ngoan trong tuần
 +Đi học không khóc nhè
 +Biết cất đồ dùng đúng nơi quy định
 8. Bình 
 +Biết chào hỏi lễ phép
 cờ và trả 
 -Cho trẻ tự bình cờ theo tổ và lên cắm cờ theo tổ
 trẻ
 Cuối tuần tổng kết cờ và cắm hoa bé ngoan
 *Trả trẻ:
 -Giáo viên trả trẻ tận tay phụ huynh và nhắc trẻ chào cô, và bố mẹ
 -Giáo viên trao đổi với phụ huynh về tình hình trẻ trong ngày
 *****************
 KẾ HOẠCH CHĂM SÓC GIÁO DỤC TRẺ TRONG NGÀY
 Thứ 2 ngày 16 tháng 9 năm 2019
 Chủ đề nhánh:
 LỚP HỌC CỦA BÉ
I.ĐÓN TRẺ , TRÒ CHUYỆN, THỂ DỤC SÁNG
II. HOẠT ĐỘNG NGOÀI TRỜI
1.Mục đích yêu cầu
-Trẻ biết tên lớp học của bé, các góc chơi trong lớp, đồ chơi trong lớp......
-Trẻ được thỏa mãn nhu cầu chơi ngoài trời với các loại nguyên vật liệu khác nhau
-Phát triển khả năng sáng tạo, kỹ năng chơi với các trò chơi vận động và dân gian
-Phát triển khả năng hoạt động nhóm,chơi hợp tác theo nhóm và tuân thủ luật chơi
-Trẻ biết tôn trọng những quy định trong khi chơi không chen lấn xô đẩy bạn và 
nhường nhịn bạn khi chơi, chia sẽ đồ chơi cùng bạn
2.Chuẩn bị
Các đồ chơi như bóng, lon sữa, chong chóng, bánh xe, phấn, lá cây, cát nước, đồ 
chơi cà kheo, bolling, bóng, cầu tuột xích đu...
3. Tiến trình tổ chức
 46

File đính kèm:

  • docchuyen_de_ke_hoach_cham_soc_va_giao_duc_tre_chu_de_truong_ma.doc