Giáo án kế hoạch - Chủ đề: Nghề nghiệp

doc 57 Trang mamnon 122
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án kế hoạch - Chủ đề: Nghề nghiệp", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.

Tóm tắt nội dung tài liệu: Giáo án kế hoạch - Chủ đề: Nghề nghiệp

Giáo án kế hoạch - Chủ đề: Nghề nghiệp
 MỤC TIÊU GIÁO DỤC CHỦ ĐỀ NGHỀ NGHIỆP
 Chỉ số Mục tiêu giáo dục
 1.Lĩnh vực phát triển thể chất
Chỉ số 10 - Chạy liên tục theo hướng thẳng 15 m trong 10 giây. 
Chỉ số 16 - Xây dựng, lắp ráp với 10 - 12 khối.
Chỉ số 22 - Thực hiện được một số việc khi được nhắc nhở: Tự rửa tay 
 bằng xà phòng. Tự lau mặt, đánh răng; Tự thay quần, áo khi bị 
 ướt, bẩn. 
Chỉ số 31 - Nhận ra những nơi như: hồ, ao, mương nước, suối, bể chứa 
 nướclà nơi nguy hiểm, không được chơi gần. 
Chỉ số 1(CSC) - Trẻ phát triển khỏe mạnh, cân nặng chiều cao phát triển bình 
 thường theo lứa tuổi.
Chỉ số 14(CSC) - Vẽ hình người, nhà, cây. 
Chỉ số 18(CSC) - Tự cài, cởi cúc, buộc dây giày.
 2. Lĩnh vực phát triển tình cảm và xã hội
Chỉ số 86 - Cố gắng hoàn thành công việc được giao (trực nhật, dọn 
 đồ chơi.
 - Mô tả hành động của các nhân vật trong tranh. 
Chỉ số 80(CSC)
Chỉ số 81(CSC) - Cầm sách đúng chiều và giở từng trang để xem tranh ảnh. “đọc” 
 sách theo tranh minh họa (“đọc vẹt”). 
 - Nhận ra kí hiệu thông thường trong cuộc sống: nhà vệ sinh, cấm lửa, nơi 
Chỉ số 82
 nguy hiểm ... 
 3. Lĩnh vực phát triển thẩm mỹ
 - Vận động nhịp nhàng theo nhịp điệu các bài hát, bản nhạc với 
Chỉ số104
 các hình thức (vỗ tay theo nhị, tiết tấu, múa). 
 - Chú ý nghe, thích thú (hát, vỗ tay, nhún nhảy, lắc lư) theo bài 
Chỉ số 101CSC)
 hát, bản nhạc; Thích nghe và đọc thơ, đồng dao, ca dao, tục ngữ; 
 Thích nghe và kể câu chuyện. 
Chỉ số102.CSC)
 - Thích thú, ngắm nhìn, chỉ, sờ và sử dụng các từ gợi cảm nói lên 
 cảm xúc của mình (về màu sắc, hình dáng) của các tác phẩm 
 tạo hình. 
Chỉ số103.CSC)
 - Hát đúng giai điệu, lời ca, hát rõ lời và thể hiện sắc thái của bài 
 hát qua giọng hát, nét mặt, điệu bộ,..
Chỉ số 106.CSC)
 - Vẽ phối hợp các nét thẳng, xiên, ngang, cong tròn tạo thành bức tranh 
 - Xé, cắt theo đường thẳng, đường cong... và dán thành sản phẩm 
Chỉ số107.CSC)
 có màu sắc, bố cục.
 - Làm lõm, dỗ bẹt, bẻ loe, vuốt nhọn, uốn cong đất nặn để nặn 
Chỉ số 108.CSC)
 thành sản phẩm có nhiều chi tiết.
 4. Lĩnh vực phát triển ngôn ngữ- Giao tiếp
Chỉ số 64 - Kể tên, công việc, công cụ, sản phẩm/ích lợi... của một số nghề 
 khi được hỏi, trò chuyện. Mục tiêu chủ đề nhánh
 NGÀY TẾT CỦA CÔ 20/11( từ ngày 16/11-20/11/2020)
 Mục đích giáo dục Nội dung Hoạt động
Chỉ số 10 Chạy liên tục theo - Trẻ biết chạy liên tục theo -HĐC: 
hướng thẳng 15 m trong 10 hướng thẳng 15 m trong 10 - Chạy theo đường hẹp
giây giây -Trò chơi: Chuyền 
 bóng qua đầu
Chỉ số 31 Nhận ra những - Trẻ biết nhận ra những nơi 
nơi như: hồ, ao, mương như: hồ, ao, mương - Mọi lúc mọi nơi
nước, suối, bể chứa nước, suối, bể chứa nướclà 
nướclà nơi nguy hiểm, nơi nguy hiểm, không được 
không được chơi gần chơi gần
Chỉ số 1 Trẻ phát triển khỏe - Trẻ biết trẻ phát triển khỏe - Trẻ ăn hết suất, ngủ 
mạnh, cân nặng chiều cao mạnh, cân nặng chiều cao phát đủ giấc, đảm bảo phát 
phát triển bình thường theo triển bình thường theo lứa tuổi triển đúng theo độ tuổi.
lứa tuổi 
Chỉ số 18 Tự cài, cởi cúc, - Trẻ biết tự cài, cởi cúc, buộc - Mọi lúc mọi nơi
buộc dây giày dây giày
Chỉ số 81 Cầm sách đúng 
chiều và giở từng trang để - Trẻ biết cầm sách đúng chiều - Hoạt động chung, 
xem tranh ảnh. “đọc” sách và giở từng trang để xem tranh hoạt động góc
theo tranh minh họa (“đọc ảnh. “đọc” sách theo tranh minh 
vẹt”). họa (“đọc vẹt”).
Chỉ số 104 Vận động nhịp 
nhàng theo nhịp điệu các - Trẻ biết vận động nhịp nhàng - Hoạt động chung, 
bài hát, bản nhạc với các theo nhịp điệu các bài hát, bản hoạt động góc, hoạt 
hình thức (vỗ tay theo nhịp, nhạc với các hình thức (vỗ tay động ngoài trời.
tiết tấu, múa ) theo nhịp, tiết tấu, múa )
Chỉ số 101 Chú ý nghe, - Trẻ biết chú ý nghe, thích thú 
thích thú (hát, vỗ tay, nhún (hát, vỗ tay, nhún nhảy, lắc lư) - HĐC: Bài hát “Cô 
nhảy, lắc lư) theo bài hát, theo bài hát, bản nhạc; Thích giáo”
bản nhạc; Thích nghe và nghe và đọc thơ, đồng dao, ca -Trò chơi: Nghe lời ca 
đọc thơ, đồng dao, ca dao, dao, tục ngữ; Thích nghe và kể đoán tên bài hát
tục ngữ; Thích nghe và kể câu chuyện
câu chuyện KẾ HOẠCH HOẠT ĐỘNG TRONG TUẦN
 NHÁNH 1: NGÀY TẾT CỦA CÔ GIÁO 20-11
 Thực hiện từ ngày 16/11 đến ngày 20/11/2020
Hoạt động Thứ hai Thứ ba Thứ tư Thứ năm Thứ sáu
I. Đón trẻ, - Đón trẻ vào lớp, nhắc trẻ mang dép trong lớp, nhắc trẻ ăn mặc phù 
trò chuyện hợp với thời tiết.
 - Nhắc trẻ không xả rác ra lớp, ra sân trường .
 - Cho trẻ xem tranh ảnh, hát, đọc thơ mọi lúc mọi nơi về chủ đề
 - Cùng trẻ trò chuyện về các nội dung trong chủ đề
 - Trò chuyện về cách tiết kiệm nước và điện
 - Nhắc trẻ sắp xếp đồ dùng đúng nơi qui định
 - Trò chuyện với phụ huynh về tình hình học tập của cháu ở trường
II. Thể dục *Khởi động: Cho trẻ đi vòng tròn kết hợp các kiểu đi chạy
sáng *Trọng động: Bài tập phát triển chung
 -Động tác hô hấp : Thổi nơ ( 4 lần 8 nhịp)
 -Động tác tay : Tay đưa ngang gập khuỷu tay( 4 lần 8 nhịp)
 -Động tác chân : ngồi xổm đứng lên liên tục( 4 lần 8 nhịp)
 -Động tác bụng : Đứng nghiêng người sang hai bên ( 4 lần 8 nhịp)
 -Động tác bật : Bật tách khép chân ( 4 lần 8 nhịp)
 *Hồi tĩnh: Cho trẻ đi hít thở nhẹ nhàng
III. Hoạt - Quan sát - Quan sát - Quan sát - Quan sát - Quan sát 
động tranh ảnh tranh ảnh tranh ảnh lễ tranh ảnh tranh ảnh 
ngoài trời về nghề công việc phép của học một ngày ngày nhà 
 dạy học làm của cô sinh với cô làm việc giáo việt 
 - TCVĐ: giáo giáo của cô giáo nam 20/11
 Cắm hoa - TCVĐ: - TCVĐ: mầm non
 tặng cô Cắm hoa Cắm hoa - TCVĐ: Ai - TCVĐ: Ai 
 giáo tặng cô giáo tặng cô giáo nhanh nhất nhanh nhất
 - TVDG: - TVDG: - TVDG: - TVDG: - TVDG: 
 Kéo cưa Kéo cưa lừa Kéo cưa lừa Chi chi Chi chi 
 lừa xẻ xẻ xẻ chành chành chành chành
 - Chơi tự - Chơi tự do - Chơi tự do - Chơi tự do - Chơi tự do 
 do 
 IV. Hoạt THỂ DỤC KPKH TẠOHÌNH LQVT VĂN HỌC
động chung Chạy trong Trò chuyện Vẽ trang trí nhận biết Thơ: Bó hoa 
 có mục đường hẹp về ngày hội bình hoa tặng hình vuông, tặng cô
 đích học của cô giáo cô giáo hình tròn
 tập 20/11 Âm nhạc
 Cô giáo 
 NH: Cô nuôi 
 dạy trẻ
 TC: Ai đoán 
 giỏi
 TÊN GÓC NỘI YÊU CẦU CHUẨN BỊ TỔ CHỨC 
 DUNG THỰC 
 HIỆN VI. Vệ - Trẻ làm vệ sinh sạch sẽ trước khi ăn, rửa tay với xà phòng dưới vòi 
sinh, ăn nước sạch
trưa, ngủ - Cô giáo giới thiệu các món ăn có chất dinh dưỡng cho trẻ.
trưa - Động viên trẻ ăn hết xuất của mình, khi ăn biết mời cô, mời bạn.
 - Cho trẻ ngủ trưa đủ giấc, phòng thoáng mát, sạch sẽ, có đủ ánh sáng 
 và mắc màn khi ngủ
 - Trẻ ngồi vào bàn ăn, khi ăn cơm không làm rơi vãi cơm ra bàn
VII. Hoạt - Cho trẻ ôn lại các hoạt động buổi sáng
động chiều - Làm quen với hoạt động mới
 - Cho trẻ hoạt động theo ý thích ở các góc
 - Dạy trẻ các kỹ năng sống (lễ phép với người lớn, yêu mến biết 
 kính trọng thầy cô giáo)
 - Thực hành sách tạo hình, sách toán
 - Hoạt động ngoại khóa: Cho trẻ học kỹ năng hát
VIII. Bình * Bình cờ
cờ, trả trẻ - Cho trẻ nhắc lại tiêu chuẩn bé ngoan trong tuần 
 + Đi học không khóc nhè
 + Biết cất đồ dùng đúng nơi qui định
 + Biết chào hỏi lễ phép
 - Cho trẻ tự bình cờ theo tổ và lên cắm cờ theo tổ
 - Cuối tuần cho trẻ tổng kết số cờ trong tuần và lên cắm hoa bé ngoan
 * Trả trẻ
 - Trả trẻ tận tay phụ huynh nhắc nhở trẻ chào cô, chào bố mẹ
 - Trao đổi với phụ huynh của có biểu hiện đặc biệt và những cháu có 
 sự tiến bộ(Nếu có)
 - Nhắc trẻ đi học chuyêncần (Đối với những trẻ hay nghỉ học)
 KẾ HOẠCH TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG TRONG NGÀY
 NHÁNH 1: NGÀY HỘI CỦA CÔ GIÁO 20-11 
 Thứ 2 ngày 16 tháng 11 năm 2020
I. ĐÓN TRẺ - TRÒ CHUYỆN - THỂ DỤC SÁNG
II. HOẠT ĐỘNG NGOÀI TRỜI
1. Mục đích yêu cầu:
- Trẻ biết thời tiết hôm này như thế nào đề bảo vệ sức khỏe và mặc đồ phù hợp.
- Trẻ quan sát tranh về nghề day học
- Trẻ được thỏa mãn nhu cầu chơi ngoài trời và các loại nguyên vật liệu khác nhau 
phát triển khả năng sáng tạo, kỹ năng chơi các trò chơi vận động và trò chơi dân gian.
 2. Chuẩn bị:
- Các tranh ảnh về nghề day học, 3 cái lẳng hoa, vòng, cát, kéo, lá cây.....
3. Tiến trình buổi chơi:
a. Hoạt động có chủ đích:
* Quan sát không chủ đích: Quan sát thời tiết trong ngày
* Quan sát có chủ đích: Quan sát tranh ảnh về nghề day học
- Hỏi trẻ tranh vẽ về nghề gì? trong tranh vẽ ai? cô giáo đang làm gì? trong tranh còn 
có ai nữa? học sinh nhiều hay ít.... -Động tác bật: Bật tách khép chân 
* Vận động cơ bản: Chạy trong đường hẹp.
- Cho trẻ xếp đội hình ba hàng dọc
- Cô giới thiệu tên vận động: Chạy trong đường hẹp
+ Bây giờ các con hãy quan sát cô làm mẫu nhé.
- Cô làm mẫu cho trẻ quan sát.
+ Lần 1: Làm chậm, chính xác: Các con hãy quan sát cô chạy theo đường hẹp nhé.
- Lần 2: Cô làm mẫu kết hợp giải thích kỹ năng vận động: “Đầu tiên cô vào tư thế 
chuẩn bị, khi có hiệu lệnh chạy đúng hướng trong đường hẹp, đầu không cúi và 
không dẫm vạch, mắt hướng về phía trước. Khi chạy cô chạy phối hợp chân tay nhịp 
nhàng, và không dẫm vạch mức, Đến hết đoạn đường hẹp, cô dừng lại và đi nhẹ 
nhàng về cuối hàng.
- Cho 1 trẻ lên tập thử và sửa sai kỹ năng vận động
- Trẻ thực hiện.
+ Bây giờ cô sẽ cho từng bạn tâp nhé.(Cho từng trẻ lần lượt lên thực hiện vận 
động).(Cô chú ý sửa sai cho trẻ).
Trẻ thực hiện: Cô cho từng trẻ lên thực hiện. cô chú ý sửa sai cho trẻ
+ Cho cá nhân trẻ thực hiện lần lượt
- Cho trẻ thi đua với nhau
*Trò chơi vận động: “Chuyền bóng”.
- Cách chơi: cô chia trẻ thành hai đội nam và nữ và khi có hiệu lệnh thì hai đội sẽ cử 
một bạn lên thi đua
- Luật chơi: Ai chạy nhanh hơn thì người đó thắng cuộc, người thua sẽ nhảy lò cò
- Cho trẻ chơi 
 Hoạt động 3 : Hồi tĩnh
Cho trẻ đi lại nhẹ nhàng hai vòng sân.
- kết thúc hoạt động: cho trẻ thu dọn đồ dùng đồ chơi
IV. HOẠT ĐỘNG GÓC
V. VỆ SINH ĂN TRƯA, NGỦ TRƯA:
VI. HOẠT ĐỘNG CHIỀU:
- Cho trẻ ôn bài cũ : Chạy theo đường hẹp
- Làm quen bài mới : Cho trẻ tìm hiểu về ngày hội của cô giáo 20/11 
- Cho trẻ trò chơi : Cắm hoa tặng cô
- Dạy trẻ kỹ năng mới: Trẻ biết yêu quý và tôn trọng nghề nhà giáo, biết yêu quý và 
lễ phép với cô giáo của mình.
- Cô cho trẻ nhắc lại 6 bước rửa tay, và ra rửa tay sạch sẽ
-Hoạt động tự do: mở nhạc cho trẻ tập thể dục nhịp điệu các bài hát trẻ thích và các 
bài
- Cho trẻ chơi trò chơi tự do theo ý thích
 VII. NHẬN XÉT TUYÊN DƯƠNG BÌNH CỜ TRẢ TRẺ:
 VIII. NHẬN XÉT TRONG NGÀY
____________________________________________________________________
____________________________________________________________________
____________________________________________________________________
____________________________________________________________________
____________________________________________________________________
____________________________________________________________________ 2. Chuẩn bị :
- Không gian tổ chức: Trong lớp học 
- Đồ dùng: Tranh ảnh về một số hoạt động của thầy cô giáo và các em học sinh trong 
ngày lễ 20/11
3. Phương pháp: Trực quan, đàm thoại, thực hành 
4. Tiến hành hoạt động
 Hoạt động 1: Ổn đinh - trò chuyện - giới thiệu bài
- Cô cho trẻ hát “ Cô và mẹ “, trò chuyện với trẻ về cô giáo
- Các con vừa đọc bài thơ gì? 
- Nói về ai?
- Giáo dục trẻ biết kính trọng, yêu thương, lễ phép với cô giáo
 Hoạt động 2: “Trò chuyện về ngày tết của cô giáo 20 - 11”
- Cô hỏi công việc hằng ngày của cô giáo, sau đó hướng trẻ đến lòng biết ơn đối với 
cô giáo
- Cô nói để lòng biết ơn đối với cô giáo hằng năm có ngày hiến chương nhà giáo đó 
là ngày 20/11 và ngày này các trường, lớp học tổ chức rất nhiều hoạt động để tỏ lòng 
biết ơn đối với cô giáo chúng ta cùng xem có những hoạt động gì nhé
- Cô cho trẻ xem lần lượt từng tranh
- Tranh về ngày lễ 20/11
- Tranh cô giáo
- Đàm thoại về nội dung
- Cô giáo thì được gọi là nghề gì vậy các con ?
- Công việc hàng ngày của cô là gì?
- Sắp đến ngày hội vui của các cô rồi, các con có biết đó là ngày gì không?
- Đấy là ngày "Nhà giáo Việt Nam".
- Cô cho trẻ cùng gọi tên ngày "Nhà giáo Việt Nam".
- Thế ngày nhà giáo Việt Nam là ngày mấy tháng mấy? (20/11).
- Vậy hôm nay là thứ mấy, ngày mấy, tháng mấy?
- Hôm nay là thứ 5 ngày 19 tháng 11.
- Con có biết ngày 20/11 trúng thứ mấy không?( Là ngày mai đấy!)
- Giáo dục: Để nhớ ơn quý thầy cô giáo, hằng năm vào ngày 20/11 người ta tổ chức 
 ngày tết, ngày lễ trọng đại chỉ để dành riêng cho bậc thầy cô người đã có công dạy 
dỗ các cháu nên người đấy các con a!
- So sánh
- Tranh diễn văn nghệ chào mừng ngày 20/11
- Tranh các bạn lên tặng hoa cho cô giáo......
- Mở rộng:
- Trong tranh có mấy người, cô giáo mặc đồng phục màu gì?
- Cô mặc đồng phục màu gì?
- Còn bạn nhỏ đang làm gì đây ? (À đang cài bông lên áo tỏ lòng nhớ ơn thầy cô 
giáo)
 Hoạt động 3: Trò chơi “Thi xem ai nhanh”
 - Cô chia trẻ làm 2 đội thi nhau bật vòng tròn lên lấy hoa tặng cô
 - Cô động viên trẻ kịp thời
 - Cả lớp hát bài “ Cô và mẹ ”.
Kết thúc hoạt động:
- Trẻ thu dọn đồ dùng * Cách chơi: Cô cho 1 trẻ cắm vào một bông hoa vào lẳng, đội nào cắm được nhiều 
bông hoa là đội đó thắng
 c. Trò chơi dân gian: Kéo cưa lừa xẻ
 * Luật chơi: Đưa, đẩy tay theo đúng nhịp điệu của bài đồng dao.
 * Cách chơi: Trẻ ngồi từng đôi một đối diện nhau nắm tay nhau, vừa đọc lời 1 vừa 
làm động tác kéo cưa theo nhịp của bài đồng dao.
d. Chơi tự do: Trẻ vẽ theo ý thích của trẻ, xâu lá làm đồ chơi, chơi với đồ chơi có 
sẵn
III. HOẠT ĐỘNG CHUNG
 HOẠT ĐỘNG: PHÁT TRIỂN THẨM MỸ
 TIẾT 1 ĐỀ TÀI: XÉ DÁN TRANG TRÍ BÌNH HOA TẶNG CÔ
1.Mục đích yêu cầu
a. Kiến thức
-Trẻ biết xé dán bình hoa tặng cô giáo nhân ngày 20/11, biết bôi hồ vào mặt trái của 
hình và dán không bi nhăn
b. Kỹ năng:
- Rèn kỹ năng xé dán, bôi hồ, tư thế ngồi
- Phát triển khả năng cảm thụ nghệ thuật tạo hình trong quá trình dán 
-Phát triển khả năng quan sát ghi nhớ chú ý chó chủ định, khéo léo của các ngón tay
c. Giáo dục
-Giáo dục cháu ý thức tổ chức và biết dọn đồ dùng gọn gàng sau khi học, biết ý nghĩa 
của ngày hiến chương nhà giáo Việt Nam
 2. Chuẩn bị
-Không gian tổ chức: Trong lớp học
-Đồ dùng: Tranh mẫu, xé dán vở tạo hình
 3. Phương pháp: Quan sát và đàm thoại, luyện tập
 4. Tiến trình hoạt động 
Hoạt động 1: Ổn định trò chuyện
- Trẻ đọc thơ “ Nghe lời cô giáo ”
- Trò chuyện về nội dung bài thơ và về chủ đề 20/11
- Cô giáo dục trẻ biết nghe lời cô giáo
Hoạt động 2: Xé dán trang trí bình hoa tặng cô giáo
- Cho trẻ sờ tay vào túi đoán tên và lấy những đồ vật như: hồ, giấy..
- Trò chuyện với trẻ sẽ làm gì với những đồ đùng đó
- Cô cho trẻ xem hình ảnh về bài xé dán của cô
- Cô tặng cho trẻ 3 tổ mổi tổ 3 bức tranh về trang trí bình hoa tặng cô và cô đến từng 
tổ thảo luận về nội dung tranh xé dán
- Cô hướng dẫn trẻ về bố cục sắp xếp của tranh khi xé dán
- Cô xé dán và hướng dẫn kỹ năng xé dán
Hoạt động 3: Trẻ thực hiện
- Chơi với bàn tay: cô cùng trẻ chơi những ngón tay nhúc nhích
- Cô cho trẻ xé dán và quan sát động viên, giáo dục trẻ kỹ năng khi xé dán của trẻ 
trong quá trình xé dán
Hoạt động 4: Nhận xét sản phẩm KẾ HOẠCH TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG TRONG NGÀY
 NHÁNH 1: NGÀY HỘI CỦA CÔ GIÁO 20-11
 Thứ 5 ngày 19 tháng 11 năm 2020
I. ĐÓN TRẺ - TRÒ CHUYỆN - THỂ DỤC SÁNG:
II. HOẠT ĐỘNG NGOÀI TRỜI:
1. Mục đích yêu cầu:
- Trẻ biết thời tiết hôm này như thế nào đề bảo vệ sức khỏe và mặc đồ phù hợp.
- Quan sát tranh ảnh một ngày làm việc của cô giáo mầm non
- Trẻ được thỏa mãn nhu cầu chơi ngoài trời và các loại nguyên vật liệu khác nhau 
phát triển khả năng sáng tạo, kỹ năng chơi các trò chơi vận động và trò chơi dân gian.
 2. Chuẩn bị:
- Các tranh ảnh về một ngày làm việc của cô giáo mầm non, bóng, phấn, cát, nước, 
chai...
 3. Tiến trình buổi chơi:
 a. Hoạt động có chủ đích:
 * Quan sát không chủ đích: Quan sát thời tiết trong ngày
 * Quan sát có chủ định: Quan sát tranh ảnh về một ngày làm việc của cô giáo mầm 
non.
 Hỏi trẻ tranh vẽ về nghề gì? trong tranh vẽ ai? cô giáo đang làm gì? khi thấy cô vào 
lớp học sinh thế nào? Cô giáo đang chăm sóc ai?...
- Ôn bài cũ: Cho trẻ hát bái cô giáo
- Làm quen bài mới: Nhận biết các hình vuông, hình tròn
 b. Trò chơi vận động: Ai nhanh nhất
 * Luật chơi: Đội nào lấy được nhiều hộp quà là đội chiến thắng
 * Cách chơi: Cho trẻ đứng thành 2 hàng thi đua lên lấy hộp quà, bạn đi đầu lấy xong 
chạy về cuối hàng đứng và bạn tiếp theo chạy lên lấy. cho đến khi nào có hiệu lệnh 
dừng lại. đội nào lấy được nhiều đội đó chiến thắng
 c. Trò chơi dân gian: Chi chi chành chành
 * Luật chơi: Khi nào đọc đến chữ ộp thì nắm tay vào bắt ngón tay của các bạn.
 * Cách chơi: Khoảng 3-4 trẻ một nhóm, một trẻ làm cái xòe bàn tay ra, các trẻ khác 
đặt ngón tay trỏ vào lòng bàn tay trẻ làm cái. Trẻ làm cái vùa gõ ngón tay vùa đọc 
theo nhịp lời hát. Đến câu cuối cùng trẻ làm cái nắm tay vào để bắt các ngón tay của 
các bạn. Các bạn phải rút nhanh các ngón tay ra khỏi bàn tay của trẻ làm cái, ai bị cái 
bắt ngón tay thì xòe bàn tay ra cho các bạn chơi tiếp.
d. Chơi tự do: Trẻ vẽ theo ý thích của trẻ, xâu lá làm đồ chơi, chơi với đồ chơi có 
sẵn
III. HOẠT ĐỘNG CHUNG: 
 HOẠT ĐỘNG: PHÁT TRIỂN NHẬN THỨC
 ĐỀ TÀI: NHẬN BIẾT HÌNH TRÒN HÌNH VUÔNG
1. Mục đích yêu cầu
a. Kiến thức
- Trẻ nhận biết và gọi đúng tên hình tròn,hình vuông - Cho trẻ ôn bài cũ: nhận biết các hình vuông, hình tròn
- Cho trẻ làm quen bài mới: Bó hoa tặng cô
- Cho trẻ chơi: Ai nhanh nhất
- Dạy trẻ kỹ năng mới: biết lễ phép với người lớn, học tập làm theo tấm gương Bác 
Hồ, biết yêu quý nghề giáo viên
- Cô cho trẻ nhắc lại 6 bước rửa tay, và ra rửa tay sạch sẽ
- Hoạt động tự do: mở nhạc cho trẻ tập thể dục nhịp điệu các bài hát trẻ thích 
 VII. NHẬN XÉT TUYÊN DƯƠNG BÌNH CỜ TRẢ TRẺ:
 VIII. NHẬN XÉT TRONG NGÀY:
____________________________________________________________________
____________________________________________________________________
____________________________________________________________________
____________________________________________________________________
____________________________________________________________________
____________________________________________________________
___________________________________________________________
 KẾ HOẠCH TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG TRONG NGÀY
 NHÁNH 1: NGÀY HỘI CỦA CÔ GIÁO 20-11
 Thứ 6 ngày 20 tháng 11 năm 2020
I. ĐÓN TRẺ - TRÒ CHUYỆN - THỂ DỤC SÁNG
II. HOẠT ĐỘNG NGOÀI TRỜI:
1. Mục đích yêu cầu:
- Trẻ biết thời tiết hôm này như thế nào đề bảo vệ sức khỏe và mặc đồ phù hợp.
- Quan sát tranh ảnh ngày nhà giáo việt nam
- Trẻ được thỏa mãn nhu cầu chơi ngoài trời và các loại nguyên vật liệu khác nhau 
phát triển khả năng sáng tạo, kỹ năng chơi các trò chơi vận động và trò chơi dân gian.
 2. Chuẩn bị:
- Các tranh ảnh về ngày nhà giáo việt nam, bóng, phấn, cát, nước, chai...
 3. Tiến trình buổi chơi:
 a. Hoạt động có chủ đích:
 * Quan sát không chủ đích: Quan sát thời tiết trong ngày
 * Quan sát có chủ định: Quan sát tranh ảnh về một ngày làm việc của cô giáo mầm 
non.
 Hỏi trẻ tranh vẽ về nghề gì? trong tranh vẽ ai? cô giáo đang làm gì? khi thấy cô vào 
lớp học sinh thế nào? Cô giáo đang chăm sóc ai?...
- Ôn bài cũ: Cho trẻ chơi trò chơi với các hình vuông, hình tròn
- Làm quen bài mới: Bó hoa tặng cô
 b. Trò chơi vận động: Ai nhanh nhất
 * Luật chơi: Đội nào lấy được nhiều hộp quà là đội chiến thắng
 * Cách chơi: Cho trẻ đứng thành 2 hàng thi đua lên lấy hộp quà, bạn đi đầu lấy xong 
chạy về cuối hàng đứng và bạn tiếp theo chạy lên lấy. cho đến khi nào có hiệu lệnh 
dừng lại. đội nào lấy được nhiều đội đó chiến thắng.
 c. Trò chơi dân gian: Chi chi chành chành
 * Luật chơi: Khi nào đọc đến chữ ộp thì nắm tay vào bắt ngón tay của các bạn.
 * Cách chơi: Khoảng 3-4 trẻ một nhóm, một trẻ làm cái xòe bàn tay ra, các trẻ khác 
đặt ngón tay trỏ vào lòng bàn tay trẻ làm cái. Trẻ làm cái vùa gõ ngón tay vùa đọc - Con có yêu quý cô giáo không?
=> Nhân ngày hội của cô giáo, các bạn nhỏ tặng cô rất nhiều loại hoa đẹp thể hiện 
lòng kính trọng, biết ơn các thầy cô.
Giáo dục trẻ yêu quý, biết ơn thầy cô giáo, chăm ngoan, học giỏi
Hoạt động 3: Trẻ đọc thơ
- Cho trẻ đọc thơ cùng cô 2, 3 lần
- Tổ, nhóm, cá nhân đọc thi đua bằng nhiều hình thức khác nhau
- Cô bao quát sửa sai cho trẻ
- Cô và trẻ đặt tên mới cho bài thơ
Hoạt động 4: Trò chơi
+ Trò chơi 1: Ai thông minh hơn"
- Cách chơi: 4 đội chơi thi đua, lần lượt từng cháu ở mỗi đội bật lên 2 vòng thể dục 
lên nhặt 1 băng giấy có ghi ngày "20/11" dán lên bảng của đội mình rồi chạy về cuối 
hàng, đến lượt bạn khác lên chơi. Chơi cho đến khi trò chơi kết thúc đội nào dán 
được nhiều băng giấy, có ghi ngày 20/11 nhiều hơn thì đội đó thắng.
- Tổ chức cho trẻ chơi
- 4 đội chơi thi đua.
- Chơi xong hỏi: "Ngày 20/11" là ngày gì các con?
- Tổng kết khen đội thắng cuộc.
+ Trò chơi 2: Dán hoa tặng cô ngày 20/11
- Cách chơi: 4 tổ thi đua để dùng những hoa, lá có sẵn dán thành 1 bó, (chùm, cành) 
để tặng cô.
- Tổ chức cho trẻ thực hiện.
- Trẻ thi đua các tổ với nhau.
- Cô nhận hoa của trẻ tặng và dặn dò trẻ.
Kết thúc hoạt động: Hát: “Cô và mẹ”.
 IV. HOẠT ĐỘNG GÓC:
Góc chơi chính: Góc học tập
V. VỆ SINH ĂN TRƯA, NGỦ TRƯA:
VI. HOẠT ĐỘNG CHIỀU:
- Cho trẻ ôn bài cũ: Cho trẻ ôn lại bài thơ: “Bó hoa tặng cô ”
- Làm quen bài mới : Chạy vượt chướng ngại vật 
- Cho trẻ chơi: Ai nhanh nhất
- Dạy trẻ kỹ năng mới: biết lễ phép với người lớn, học tập làm theo tấm gương Bác 
Hồ, biết yêu quý nghề giáo viên
- Cô cho trẻ nhắc lại 6 bước rửa tay, và ra rửa tay sạch sẽ
- Hoạt động tự do: mở nhạc cho trẻ tập thể dục nhịp điệu các bài hát trẻ thích 
VII. NHẬN XÉT TUYÊN DƯƠNG BÌNH CỜ TRẢ TRẺ:
VIII. NHẬN XÉT TRONG NGÀY:
____________________________________________________________________
____________________________________________________________________
____________________________________________________________________
____________________________________________________________________
____________________________________________________________________
____________________________________________________________________ Chỉ số 103 Hát đúng giai - Trẻ biết Hát đúng giai - Hoạt động chung, 
điệu, lời ca, hát rõ lời và thể điệu, lời ca, hát rõ lời và thể hoạt động góc
hiện sắc thái của bài hát qua hiện sắc thái của bài hát qua 
giọng hát, nét mặt, điệu bộ.... giọng hát, nét mặt, điệu 
 bộ.....
Chỉ số 106 Vẽ phối hợp các - Trẻ biết vẽ phối hợp các 
nét thẳng, xiên, ngang, cong nét thẳng, xiên, ngang, cong -HĐC: Vẽ và tô màu 
tròn tạo thành bức tranh có tròn tạo thành bức tranh có dụng cụ nghề nông
màu sắc và bố cục. màu sắc và bố cục.
Chỉ số 64 Kể tên, công việc, - Trẻ biết Kể tên, công -Hoạt động chung, 
công cụ, sản phẩm/ích lợi... việc, công cụ, sản phẩm/ích hoạt động góc, hoạt 
của một số nghề khi được lợi... của một số nghề khi động ngoài trời
hỏi, trò chuyện. được hỏi, trò chuyện.
Chỉ số 74 Đọc thuộc bài thơ, - Trẻ biết đọc thuộc bài thơ, 
ca dao, đồng dao. ca dao, đồng dao -HĐC: Thơ “ các cô 
 thợ”
Chỉ số 34 Không được ra - Trẻ biết không được ra 
khỏi trường khi không được khỏi trường khi không được -Mọi lúc mọi nơi
phép của cô giáo. phép của cô giáo.
Chỉ số 54 chỉ ra các điểm - Trẻ chỉ ra các điểm giống -HĐC: Nhận biết hình 
giống khác nhau giữa 2 hình khác nhau giữa 2 hình tròn tam giác, hình chữ 
tròn và tam giác, vuông và và tam giác, vuông và hình nhật
hình chữ nhật chữ nhật -Trò chơi: Nhanh tay 
 nhanh mắt,về đúng 
 chuồng của mình
Chỉ số 62 Nói tên, một số - Trẻ biết nói tên, một Trẻ -KPKH: Tìm hiểu về 
nghề phổ biến trong xã hội... biết nói tên, một số nghề ngành nghề sản xuất
công việc của cô giáo và các phổ biến trong xã hội... -Trò chơi: Vẽ sản 
bác công nhân viên trong công việc của cô giáo và các phẩm một số nghề bé 
trường khi được hỏi, trò bác công nhân viên trong thích
chuyện. trường khi được hỏi, trò 
 chuyện.
Chỉ số 59 Nói họ, tên và - Trẻ biết nói họ, tên và 
công việc của bố, mẹ, các công việc của bố, mẹ, các -Mọi lúc mọi nơi
thành viên trong gia đình khi thành viên trong gia đình 
được hỏi, trò chuyện, xem khi được hỏi, trò chuyện, 
ảnh về gia đình xem ảnh về số nghề phổ 
 biến trong xã hội... công 
 việc của cô giáo và các bác 
 công nhân viên trong trường 
 khi TC: Ai đoán 
 giỏi
 TÊN GÓC NỘI YÊU CẦU CHUẨN TỔ CHỨC 
 DUNG BỊ THỰC 
 HIỆN
V. Hoạt Cô cấp - Trẻ biết - Đồ dùng * Thỏa 
động góc dưỡng được công các loại thuận 
 viêc của cô quả trước khi 
 chú trong cửa - Đồ dùng chơi: 
 góc phân hàng và công dành cho - Cô cho trẻ 
 vai việc của trò chơi chọn góc 
 người nấu ăn nấu ăn chơi sau đó 
 xong nồi tổ chức cho 
 chén bát trẻ chơi - 
 Góc học Nối ghép, tô Trẻ biết nối Hình vẽ cho trẻ tự 
 tập màu các các hình các loại thỏa thuận 
 hình giống nhau, hình trẻ đã vai chơi với 
 tô màu các được học nhau.
 cặp hình * Tổ chức 
 giống nhau chơi:
 - Trong lúc 
 Xây bệnh - Cháu biết - Đồ dùng trẻ chơi cô 
 viện dùng các khối dành cho đi từng góc 
 gỗ để xây trò chơi chơi giúp 
 ngôi nhà xây dựng trẻ thể hiện 
 hàng, vườn các loại cây tốt từng góc 
 Góc xây hoa, vườn rau xanh, hàng chơi của 
 dựng - Trẻ biết rào, cỏ, cây mình tạo 
 hoàn thành hoa tình huống 
 công trình, cho trẻ xử 
 biết bảo vệ lý.
 công trình - Dặn dò trẻ 
 của mình làm không tranh 
 ra. giành đồ 
 chơi của 
 - Chăm sóc - Trẻ biết cây - Chai đong nhau
 cây xanh xanh có lợi nước, bình * Nhận xét: 
 cho sức khỏe tưới hoa, - Kết thúc 
 Góc thiên con người và cát cô đi từng 
 nhiên trẻ biết cách góc chơi 
 chăm sóc và nhận xét các 
 bảo vệ góc chơi và 
 nhắc trẻ cất 
 - Hát, múa, - Tổ chức cho - Trang đồ dùng đồ 
 đọc thơ trẻ hát vân phục chơi gọn 
 Góc nghệ động các bài hát gàng 
 thuật đọc thơ trong bài thơ b. Trò chơi vận động: Vận chuyển quần áo
 * Luật chơi: Nếu làm rớt quần áo không được tính
 * Cách chơi: Cô chia trẻ thành 2 đội, 2 cháu 1 tờ giấy xốp rồi đặt quần áo lên tờ giấy 
2 trẻ khiêng quần áo về xếp vào đội của mình, khi có hiệu lệnh hết giờ thì dừng lại. 
Cô cho trẻ đếm quần áo của mỗi đội, khen trẻ kịp thời.
 c. Trò chơi dân gian: Lộn cầu vồng
 * Luật chơi: Đọc đến câu thơ cuối cùng bắt đầu lộn nữa vòng quay lưng vào nhau 
hoặc đối mặt nhau.
 * Cách chơi: Từng đôi 1 đứng cầm tay nhau vừa vung tay sang 2 bên theo nhịp, cứ 
mỗi tiếng vung tay sang ngang 1 bên. Đọc đến tiếng cuối cùng thì cả 2 cùng chui qua 
tay về 1 phía, quay lưng vào nhau, tay vẫn nắm chặt rồi hạ xuống dưới, tieép tục đọc, 
vừa đọc vừa vung tay như lần trước, đến tiếng cuối cùng lại chui qua tay lộn trở về tư 
thế ban đầu.
d. Chơi tự do: Trẻ vẽ theo ý thích của trẻ, xâu lá làm đồ chơi, chơi đồ chơi có sẵn
III. HOẠT ĐỘNG CHUNG: 
 HOẠT ĐỘNG: PHÁT TRIỂN THỂ CHẤT
 ĐỀ TÀI: ĐI HẾT ĐOẠN ĐƯỜNG HẸP(3M X 0,2M)
1. Mục đích yêu cầu
a. Kiến thức 
- Trẻ biết tên bài tập vận động: Đi hết đoạn đường hẹp 3mx 0,2m
- Trẻ đi được đường hẹp theo hướng dẫn của cô 
b. Kỹ năng
- Trẻ đi tự nhiên, khi đi không chạm vào vạch
- Rèn kỹ năng khéo léo và định hướng không gian cho trẻ
c. giáo dục
- Trẻ thích tập thể dục, hứng thú tham gia hoạt động
2. Chuẩn bị
- Hai đường hẹp bằng thảm chiều rộng 20 cm , chiều dài 3m
- Hai đường hẹp bằng cỏ chiều rộng 20cm , chiều dài 3m
3. Phương pháp:
- Trực quan, đàm thoại, thực hành
4. Tổ chức hoạt động 
Hoạt động 1: Khởi động
- Hát: Cháu yêu cô chú công nhân
- Trò chuyện với trẻ về chủ đề các nghề sản xuất
- Giáo dục trẻ biết yêu quí các cô chú công nhân, biết bảo vệvà giữ gìn các sản phẩm 
mà cô chú công nhân làm ra
- Cô cho trẻ đi khởi động các kiểu chân : Tàu lên dốc - tàu đi thường - tàu xuống dốc 
tàu đi thường - tàu qua núi - tàu đi thường- tàu chạy chậm - tàu chạy nhanh- tàu chạy 
châm - tàu về ga theo đội hình vòng tròn, chuyển về 4 hàng dọc để tập bài tập phát 
triển chung 
Hoạt động 2:Trọng động:
*Bài tập phát triển chung:Đội hình đứng hàng ngang
- Tay : Cá bơi
- Chân : Đứng dậm chân tại chỗ ____________________________________________________________________
____________________________________________________________________
____________________________________________________________________
____________________________________________________________________
____________________________________________________________________
____________________________________________________________________
 KẾ HOẠCH TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG TRONG NGÀY
 NHÁNH 2: NGÀNH NGHỀ SẢN XUẤT 
 Thứ 3 ngày 24 tháng 11 năm 2020
I. ĐÓN TRẺ - TRÒ CHUYỆN - THỂ DỤC SÁNG: 
II. HOẠT ĐỘNG NGOÀI TRỜI:
1.Mục đích yêu cầu:
- Trẻ biết thời tiết hôm này như thế nào đề bảo vệ sức khỏe và mặc đồ phù hợp.
- Trẻ được thỏa mãn nhu cầu chơi ngoài trời và các loại nguyên vật liệu khác nhau 
phát triển khả năng sáng tạo, kỹ năng chơi các trò chơi vận động và trò chơi dân gian.
2. Chuẩn bị:
- Các tranh ảnh về nghề may đồ, sản xuất giày dép, sản xuất mũ nón
3. Tiến trình buổi chơi:
a. Hoạt động có chủ đích:
* Quan sát không chủ đích: Cô cho trẻ quan sát bầu trời mây, mưa, nắng, gió
* Quan sát có chủ đích: Quan sát hình ảnh dụng cụ các nghề
- Hỏi trẻ tranh vẽ về nghề gì? tranh vẽ dụng cụ của nghề gì?
- Ôn bài cũ: Đi hết đoạn đường hẹp 3mx 0,2m
- Làm quen bài mới: cho trẻ xem tranh các nghề sản xuất
 b. Trò chơi vận động: Vận chuyển quần áo
 * Luật chơi: Nếu làm rớt quần áo không được tính
 * Cách chơi: Cô chia trẻ thành 2 đội, 2 cháu 1 tờ giấy xốp rồi đặt quần áo lên tờ giấy 
2 trẻ khiêng quần áo về xếp vào đội của mình, khi có hiệu lệnh hết giờ thì dừng lại. 
Cô cho trẻ đếm quần áo của mỗi đội, khen trẻ kịp thời.
 c. Trò chơi dân gian: Lộn cầu vồng
 * Luật chơi: Đọc đến câu thơ cuối cùng bắt đầu lộn nữa vòng quay lưng vào nhau 
hoặc đối mặt nhau.
 * Cách chơi: Từng đôi 1 đứng cầm tay nhau vừa vung tay sang 2 bên theo nhịp, cứ 
mỗi tiếng vung tay sang ngang 1 bên. Đọc đến tiếng cuối cùng thì cả 2 cùng chui qua 
tay về 1 phía, quay lưng vào nhau, tay vẫn nắm chặt rồi hạ xuống dưới, tiếp tục đọc, 
vừa đọc vừa vung tay như lần trước, đến tiếng cuối cùng lại chui qua tay lộn trở về tư 
thế ban đầu.
d. Chơi tự do: Trẻ vẽ theo ý thích của trẻ, chơi với đồ chơi có sẵn
III. HOẠT ĐỘNG CHUNG: 
 HOẠT ĐỘNG: KHÁM PHÁ XÃ HỘI
 ĐỀ TÀI: TRÒ CHUYỆN VỀ NGHÀNH NGHỀ SẢN XUẤT
1. Mục đích yêu cầu:
a. Kiến thức: 
- Trẻ gọi đúng tên nghề sản xuất - Mở nhạc tập cho trẻ một số động tác múa theo bài hát nhún chân, ký chân, cuộn cổ 
tay.... 
- Cho trẻ chơi trò chơi tự do theo ý thích
VII. NHẬN XÉT TUYÊN DƯƠNG BÌNH CỜ TRẢ TRẺ
 VIII. NHẬN XÉT TRONG NGÀY
____________________________________________________________________
____________________________________________________________________
____________________________________________________________________
____________________________________________________________________
____________________________________________________________________
____________________________________________________________________
____________________________________________________________________
 KẾ HOẠCH TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG TRONG NGÀY
 NHÁNH 2: NGÀNH NGHỀ SẢN XUẤT 
 Thứ 4 ngày 25 tháng 11 năm 2020
I. ĐÓN TRẺ - TRÒ CHUYỆN - THỂ DỤC SÁNG:
II. HOẠT ĐỘNG NGOÀI TRỜI:
1. Mục đích yêu cầu:
- Trẻ biết thời tiết hôm này như thế nào đề bảo vệ sức khỏe và mặc đồ phù hợp.
- Trẻ được thỏa mãn nhu cầu chơi ngoài trời và các loại nguyên vật liệu khác nhau 
phát triển khả năng sáng tạo, kỹ năng chơi các trò chơi vận động và trò chơi dân gian.
2. Chuẩn bị:
- Các tranh ảnh về nghề may đồ, sản xuất giày dép, sản xuất mũ nón
3. Tiến trình buổi chơi:
a. Hoạt động có chủ đích:
* Quan sát không chủ đích: Cô cho trẻ quan sát bầu trời mây, mưa, nắng, gió
* Quan sát có chủ đích: Quan sát một số tranh ảnh về sản phẩm giày dép
- Hỏi trẻ tranh vẽ về nghề gì? tranh có những gì? Các cô thợ đang làm gì? Giày dép 
được làm thừ những nguyên liệu gì?
- Ôn bài cũ: Cho trẻ xem tranh ảnh về các nghề sản xuất
- Làm quen bài mới: Cho trẻ hát bài cháu yêu cô chú công nhân
 b. Trò chơi vận động: Vận chuyển quần áo
 * Luật chơi: Nếu làm rớt quần áo không được tính
 * Cách chơi: Cô chia trẻ thành 2 đội, 2 cháu 1 tờ giấy xốp rồi đặt quần áo lên tờ giấy 
2 trẻ khiêng quần áo về xếp vào đội của mình, khi có hiệu lệnh hết giờ thì dừng lại. 
Cô cho trẻ đếm quần áo của mỗi đội, khen trẻ kịp thời.
 c. Trò chơi dân gian: Lộn cầu vồng
 * Luật chơi: Đọc đến câu thơ cuối cùng bắt đầu lộn nữa vòng quay lưng vào nhau 
hoặc đối mặt nhau.
 * Cách chơi: Từng đôi 1 đứng cầm tay nhau vừa vung tay sang 2 bên theo nhịp, cứ 
mỗi tiếng vung tay sang ngang 1 bên. Đọc đến tiếng cuối cùng thì cả 2 cùng chui qua 
tay về 1 phía, quay lưng vào nhau, tay vẫn nắm chặt rồi hạ xuống dưới, tiếp tục đọc, 
vừa đọc vừa vung tay như lần trước, đến tiếng cuối cùng lại chui qua tay lộn trở về tư 
thế ban đầu.
d. Chơi tự do: Trẻ vẽ theo ý thích của trẻ, xâu lá làm đồ chơi, chơi với đồ chơi có 
sẵn - Chúng mình thấy bài hát như thế nào?
- Bây giờ chúng mình cùng cô hát vang bài “Cháu yêu cô chú công nhân” nào.
- Cô dạy cả lớp hát 2-3 lần.
+ Thi đua tổ, nhóm:
- Mời 3 tổ hát
- Mời nhóm bạn trai hát, nhóm bạn gái hát, hát nối tổ, hát tam ca,song ca, đơn ca 
(Chú ý sửa sai cho trẻ sau mỗi lần hát)
- Cả lớp hát lại một lần.
Hoạt động 3: Nghe hát: “Xe chỉ luồn kim”
 - Vừa rồi các con đã được hát bài hát nói về nghề xây dựng rồi. Các con ạ, không chỉ 
ngày nay các nghề được đưa vào các bài hát, mà từ xưa trong các làn điệu dân ca 
mượt mà các nghề cũng đã được nhắc đến rất nhiều. Các con cùng chú ý lắng nghe 
làn điệu dân ca sau đây nhé.
Lần 1: Cô hát cho trẻ nghe: Cô vừa hát cho các con nghe bài hát “Xe chỉ luồn kim”- 
dân ca quan họ Bắc Ninh, các con
thấy có hay không?
Lần 2: Các con cùng lắng nghe và cảm nhận lại giai điệu mượt mà của bài hát này và 
xem bài hát nhắc đến nghề gì nhé.
- Hỏi trẻ: Các con thấy giai điệu bài hát như thế nào? Bài hát nhắc đến nghề gì?
 - Cho trẻ đứng dậy biểu diễn cùng cô.
Hoạt động 4: Trò chơi : “Nghe tiếng hát đoán tên người hát”
- Cô hướng dẫn luật chơi, cách chơi và tổ chức cho trẻ cùng chơi với nhiều hình thức
- Cả lớp hát kết hợp minh họa bài : “ Cháu yêu cô chú công nhân” và các bài hát về 
chủ đề
- Kết thúc: Cho trẻ đọc thơ bé làm bào nhiêù nghề
IV. HOẠT ĐỘNG GÓC:
Góc chơi chính: góc nghệ thuật
 V. VỆ SINH ĂN TRƯA, NGỦ TRƯA:
 VI. HOẠT ĐỘNG CHIỀU:
- Cho trẻ ôn bài cũ: Cho trẻ hát lại bài Cháu yêu cô chú công nhân
- Làm quen bài mới : nhận biết hình tam giác, hình chữ nhật
- Trò chơi: Thi xem ai nhanh
- Dạy trẻ kỹ năng sống: Biết xếp đồ dùng cá nhân gọn gàng
- Mở nhạc tập cho trẻ một số động tác múa theo bài hát nhún chân, ký chân, cuộn cổ 
tay.... 
- Cho trẻ chơi trò chơi tự do theo ý thích
 VII. NHẬN XÉT TUYÊN DƯƠNG BÌNH CỜ TRẢ TRẺ:
 VIII. NHẬN XÉT TRONG NGÀY:
____________________________________________________________________
____________________________________________________________________
____________________________________________________________________
____________________________________________________________________
____________________________________________________________________
____________________________________________________________________
____________________________________________________________________ - Trẻ có hứng thú tham gia hoạt động có ý thức trong giờ học , biết làm theo yêu cầu 
của cô.
- Giáo dục trẻ ý thức tổ chức kỷ luật trong giờ học
2. Chuẩn bị:
-Đồ dùng: Không gian tổ chức: Trong lớp học
-Đồ dùng dạy học: Hình chữ nhật, hình tam giác đủ cho cô và trẻ. Đồ dùng để phục 
vụ cho trò chơi
 3. Phương pháp: Quan sát và đàm thoại luyện tập
 4. Tiến trình hoạt động
 Hoạt động1: Ổn định trò chuyện
- Cho cháu vận động theo nhạc bài hát “cô giáo”
-Trò chuyện cùng trẻ về bài hát và chủ đề nhánh
- Giáo dục trẻ biết yêu quý cô giáo của mình
Hoạt động 2: Dạy trẻ nhận biết hình tam giác, hình chữ nhật.
- Ôn bài cũ: Dạy trẻ nhận biết hình vuông, hình tròn.
- Bài mới: Dạy trẻ nhận biết hình tam giác, hình chữ nhật.
- Cô giới thiệu hình tam giác.
- Cô hỏi trẻ hình gì đây? con biết gì về hình tam giác?
- Hình tam giác màu gì?
- Hình tam giác có lăn được không?
- Hình tam giác có mấy cạnh? mấy góc?
- Cô cho trẻ đếm cạnh hình tam giác cùng cô.
+ Cho trẻ lần lượt gọi tên hình tam giác.
- Còn hình này là hình gì?
- Đây là hình chữ nhật (cho cả lớp trẻ nói)
- Hình chữ nhật màu gì?
- Hình chữ nhật có mấy cạnh.
Cô dạy đếm cạnh hình chữ nhật.
- luyện tập
- Cô có hình gì đây?
- Đây là hình gì?
+ Cô chốt lại: hình tam giác có 3 cạnh, 3 góc nên hình tam giác không lăn được. 
Còn hình chữ nhật có 4 góc, 4 cạnh . 2 cạnh dài bằng nhau, 2 cạnh ngắn bằng nhau 
và cũng không lăn được gọi là hình chữ nhật
Bây giờ các con hãy chú ý xem ai nhanh mắt gọi đúng tên hình nhé, cô bật hình nào 
hiện lên thì các con nói tên hình đó nhé.
- Các con vừa nhận biết, hình gì?
- Các con hãy dùng các hình của mình để xếp thành các dạng hình theo ý thích nào.
- Cô thấy các con rất chăm chú thi đua nhận biết hình tam giác và hình chữ nhật các 
con hãy tìm xung quanh lớp xem tranh ảnh có đồ chơi, đồ vật nào ghép có dạng hình 
tam giác, hình chữ nhật các con tìm và nói cho cô và các bạn cùng biết nào.
- Bây giờ các con nghe cô hỏi trong các hình tam giác và hình chữ nhật thì có hình 
nào lăn được không? Vì sao?
=> Cô chốt lại hình tam giác và hình chữ nhật đều không lăn được vì hình tam giác 
có 3 cạnh còn hình chữ nhật có 4 cạnh: 2 cạnh dài bằng nhau, 2 cạnh ngắn bằng nhau, 
có các góc nên không lăn được.
Hoạt động 3: Trò chơi củng cố - Trẻ được thỏa mãn nhu cầu chơi ngoài trời và các loại nguyên vật liệu khác nhau 
phát triển khả năng sáng tạo, kỹ năng chơi các trò chơi vận động và trò chơi dân gian.
 2. Chuẩn bị:
2. Chuẩn bị:
- Các tranh ảnh về nghề may đồ, sản xuất giày dép, sản xuất mũ nón
3. Tiến trình buổi chơi:
a. Hoạt động có chủ đích:
* Quan sát không chủ đích: Cô cho trẻ quan sát bầu trời mây, mưa, nắng, gió
* Quan sát có chủ đích: Quan sát một số tranh ảnh về sản phẩm quần áo
- Hỏi trẻ tranh vẽ về nghề gì? Có những loại quần áo gì? Các cô thợ đang làm gì? 
Quần áo được làm từ những vật liệu gì?
- Ôn bài cũ: Tô màu hình vuông, hình chữ nhật
- Làm quen bài mới: đọc thơ các cô thợ
 b. Trò chơi vận động: Vận chuyển giày dép
 * Luật chơi: Nếu làm rớt giày dépkhông được tính
 * Cách chơi: Cô chia trẻ thành 2 đội, 2 cháu 1 tờ giấy xốp rồi đặt giày déplên tờ giấy 
2 trẻ khiêng giày dép về xếp vào đội của mình, khi có hiệu lệnh hết giờ thì dừng lại. 
Cô cho trẻ đếm giày dépcủa mỗi đội, khen trẻ kịp thời.
 c. Trò chơi dân gian: Nu na nu nống
 * Luật chơi: Từ cuối cùng rơi vào ai thì người đó phải rút chân lại
 * Cách chơi: Khoảng 3 - 4 trẻ 1 nhóm. Trẻ ngồi sát nhau thành hàng ngang, chân 
duỗi thẳng, một trẻ làm cái ngồi ở giữa vừa hát vừa lấy tay đập nhẹ vào chân các bạn, 
mỗi tiếng là một cái đập tay theo lời. Từ cuối cùng rơi vào chân ai thì phải co chân lại
d. Chơi tự do: Trẻ vẽ theo ý thích của trẻ, xâu lá làm đồ chơi, chơi với đồ chơi có 
sẵn
III. HOẠT ĐỘNG CHUNG: 
 HOẠT ĐỘNG: PHÁT TRIỂN NGÔN NGỮ
 ĐỀ TÀI: CÁC CÔ THỢ
1. Mục đích yêu cầu
a. Kiến thức:
- Trẻ chú ý lắng nghe cô đọc
- Trẻ hiểu nội dung của bài thơ trả lời được câu hỏi của cô 
b. Kỹ năng:
- Trẻ luyện kỹ năng đọc diễn cảm và diễn đạt ngôn ngữ 
c. Giáo dục: 
- Giáo dục trẻ biết giữ gìn quần áo sạch sẽ
- Trẻ có thái độ chú ý trong giờ
2. Chuẩn bị
 - Không gian tổ chức: Trong lớp học 
 - Đồ dùng: Tranh có nội dung về bài thơ 
 3. Phương pháp: Trực quan Đàm thoại Thực hành
 4. Tiến hành hoạt động:
 Hoạt động 1: Ổn định - trò chuyện - giới thiệu bài
- Cô cùng trẻ hát bài “Cháu yêu cô chú công nhân” 
- Trò chuyện về bài hát - Cho trẻ chơi trò chơi tự do theo ý thích
VII. NHẬN XÉT TUYÊN DƯƠNG BÌNH CỜ TRẢ TRẺ:
 VIII. NHẬN XÉT TRONG NGÀY:
____________________________________________________________________
____________________________________________________________________
____________________________________________________________________
____________________________________________________________________
____________________________________________________________________
____________________________________________________________________
____________________________________________________________________
____________________________________________________________________
____________________________________________________________________
____________________________________________________________________
____________________________________________________________________
 __________________________________________________________________
 Chủ đề nhánh
 NGHỀ XÂY DỰNG 
 (từ ngày 30 / 11 đến 4 / 12 / 2020
 Mục tiêu giáo dục Nội dung Hoạt động
Chỉ số 10 Chạy liên tục theo - Trẻ biết chạy liên tục theo -HĐC: Chạy nhanh 
hướng thẳng 15 m trong 10 hướng thẳng 15 m trong 10 15m trong vòng 30 
giây. giây. giây
 -Trò chơi: Chuyền 
 bóng
Chỉ số 14 Vẽ hình người, - Trẻ biết vẽ hình người, - Hoạt động chung, 
nhà, cây nhà, cây hoạt động góc
Chỉ số 80 Mô tả hành động - Trẻ biết mô tả hành động -Hoạt động chung, 
của các nhân vật trong tranh của các nhân vật trong tranh hoạt động góc
Chỉ số 82 Nhận ra kí hiệu - Trẻ biết nhận ra kí hiệu 
thông thường trong cuộc sống: thông thường trong cuộc -Mọi lúc mọi nơi
nhà vệ sinh, cấm lửa, nơi nguy sống: nhà vệ sinh, cấm lửa, 
hiểm,... nơi nguy hiểm,...
Chỉ số 104 Vận động nhịp - Trẻ biết Vận động nhịp -Hoạt động chung, 
nhàng theo nhịp điệu các bài nhàng theo nhịp điệu các hoạt động góc, hoạt 
hát, bản nhạc với các hình bài hát, bản nhạc với các động ngoài trời.
thức (vỗ tay theo nhịp, tiết hình thức (vỗ tay theo nhịp, chuyện. trò chuyện. dụng cụ, vẽ sản phẩm 
 của nghề xây dựng
Chỉ số 47 So sánh số lượng - Trẻ biết so sánh số 
của hai nhóm đối tượng lượng của hai nhóm đối 
trong phạm vi 10 bằng các tượng trong phạm vi 10 -Hoạt động chung, 
cách khác nhau và nói được bằng các cách khác nhau hoạt động góc
các từ: bằng nhau, nhiều hơn và nói được các từ: bằng 
 nhau, nhiều hơn, ít hơn. 
 KẾ HOẠCH HOẠT ĐỘNG
 KẾ HOẠCH HOẠT ĐỘNG TRONG TUẦN
 NHÁNH 3: NGHỀ XÂY DỰNG
 Thực hiện từ ngày 30/11 đến ngày 4/12/2020
Hoạt động Thứ hai Thứ ba Thứ tư Thứ năm Thứ sáu
I. Đón trẻ, - Đón trẻ vào lớp, nhắc trẻ mang dép trong lớp, nhắc trẻ ăn mặc phù 
trò chuyện hợp với thời tiết.
 - Nhắc trẻ không xả rác ra lớp, ra sân trường .
 - Cho trẻ xem tranh ảnh, hát, đọc thơ mọi lúc mọi nơi về chủ đề
 - Cùng trẻ trò chuyện về các nội dung trong chủ đề
 - Trò chuyện về cách tiết kiệm nước và điện
 - Nhắc trẻ sắp xếp đồ dùng đúng nơi qui định
 - Trò chuyện với phụ huynh về tình hình học tập của cháu ở trường
II. Thể dục Trẻ tập theo nhạc bài tập buổi sáng của chủ đề nghề nghiệp
sáng *Khởi động: Cho trẻ đi vòng tròn kết hợp các kiểu đi chạy
 *Trọng động: Bài tập phát triển chung
 -Động tác hô hấp : Thổi nơ ( 4 lần 8 nhịp)
 -Động tác tay : Tay đưa ngang gập khuỷu tay( 4 lần 8 nhịp)
 -Động tác chân : ngồi xổm đứng lên liên tục( 4 lần 8 nhịp)
 -Động tác bụng : Đứng nghiêng người sang hai bên ( 4 lần 8 nhịp)
 -Động tác bật : Bật tách khép chân ( 4 lần 8 nhịp)
 *Hồi tĩnh: Cho trẻ đi hít thở nhẹ nhàng
III. Hoạt - Quan sát - Quan sát - Quan sát - Quan sát - Quan sát 
động tranh ảnh tranh ảnh tranh ảnh các tranh ảnh tranh ảnh 
ngoài trời về nghề công việc đồ dùng của một ngày các công 
 xây dựng của các chú các chú công làm việc trình xây 
 TCVĐ: công nhân nhân xây của các chú dựng
 Vận xây dựng dựng công nhân
 chuyển TCVĐ: TCVĐ: Vận TCVĐ: TCVĐ: 
 gạch Vận chuyển chuyển gạch Vận chuyển Vận chuyển 
 TVDG: gạch TVDG: Tập thực phẩm thực phẩm
 Tập tầm TVDG: tầm vông TVDG: TVDG: 
 vông Tập tầm - Chơi tự do Chi chi Chi chi cây xanh cây xanh có nước, bình - Kết thúc 
 lợi cho sức tưới hoa, cô đi từng 
 Góc thiên khỏe con cát góc chơi 
 nhiên người và trẻ nhận xét các 
 biết cách góc chơi và 
 chăm sóc và nhắc trẻ cất 
 bảo vệ đồ dùng đồ 
 chơi gọn 
 Hát, múa, - Tổ chức - Trang gàng 
 đọc thơ cho trẻ hát phục 
 Góc nghệ vân động các bài hát 
 thuật đọc thơ bài thơ 
 trong chủ đề
VI. Vệ - Trẻ làm vệ sinh sạch sẽ trước khi ăn, rửa tay với xà phòng dưới vòi 
sinh, ăn nước sạch
trưa, ngủ - Cô giáo giới thiệu các món ăn có chất dinh dưỡng cho trẻ.
trưa - Động viên trẻ ăn hết xuất của mình, khi ăn biết mời cô, mời bạn.
 - Cho trẻ ngủ trưa đủ giấc, phòng thoáng mát, sạch sẽ, có đủ ánh sáng 
 và mắc màn khi ngủ
 - Trẻ ngồi vào bàn ăn, khi ăn cơm không làm rơi vãi cơm ra bàn
VII. Hoạt - Cho trẻ ôn lại các hoạt động buổi sáng
động chiều - Làm quen với hoạt động mới
 - Cho trẻ hoạt động theo ý thích ở các góc
 - Dạy trẻ các kỹ năng sống (lễ phép với người lớn, yêu mến biết 
 kính trọng thầy cô giáo)
 - Thực hành sách tạo hình, sách toán
 - Hoạt động ngoại khóa: Cho trẻ học kỹ năng hát
VIII. Bình * Bình cờ
cờ, trả trẻ - Cho trẻ nhắc lại tiêu chuẩn bé ngoan trong tuần 
 + Đi học không khóc nhè
 + Biết cất đồ dùng đúng nơi qui định
 + Biết chào hỏi lễ phép
 - Cho trẻ tự bình cờ theo tổ và lên cắm cờ theo tổ
 - Cuối tuần cho trẻ tổng kết số cờ trong tuần và lên cắm hoa bé ngoan
 * Trả trẻ
 - Trả trẻ tận tay phụ huynh nhắc nhở trẻ chào cô, chào bố mẹ
 - Trao đổi với phụ huynh của có biểu hiện đặc biệt và những cháu có 
 sự tiến bộ(Nếu có)
 - Nhắc trẻ đi học chuyêncần (Đối với những trẻ hay nghỉ học)

File đính kèm:

  • docgiao_an_ke_hoach_chu_de_nghe_nghiep.doc