Giáo án Mầm non Lớp Lá - Chủ đề: Phương tiện giao thông - Đề tài: Tìm hiểu một số phương tiện giao thông đường thủy

ppt 16 Trang mamnon 21
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Mầm non Lớp Lá - Chủ đề: Phương tiện giao thông - Đề tài: Tìm hiểu một số phương tiện giao thông đường thủy", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.

Tóm tắt nội dung tài liệu: Giáo án Mầm non Lớp Lá - Chủ đề: Phương tiện giao thông - Đề tài: Tìm hiểu một số phương tiện giao thông đường thủy

Giáo án Mầm non Lớp Lá - Chủ đề: Phương tiện giao thông - Đề tài: Tìm hiểu một số phương tiện giao thông đường thủy
 BÀI GIẢNG ĐIỆN TỬ
 TRƯỜNG MN RÔ MEN
 LĨNH VỰC: KHÁM PHÁ KHOA HỌC
 Chủ đề: Phương tiện giao thông
Đề tài: TÌM HIỂU MỘT SỐ PHƯƠNG TIỆN GIAO THÔNG ĐƯỜNG THỦY
 Đối tượng: 5-6 tuổi
 Thời gian: 30-35 phút
 Ngày dạy:25/03/2013
 Người dạy: Nguyễn Thị Lê II. CHUẨN BỊ:
• *Cô: 
• - Bài thơ, câu đố về các loại phương tiện giao thông 
 đường thủy, tranh: Thuyền buồm, ca nô, thuyền gỗ, tàu 
 thủy, phà.
• *Trẻ:
• - Tranh lô tô: Thuyền buồm, ca nô, thuyền gỗ, tàu thủy, 
 phà cho trẻ.
• *Nội dung tích hợp: Âm nhạc: Bạn ơi có biết, em đi chơi 
 thuyền, tạo hình: Xếp thuyền, tàu thủy.
• *Nôi dung lồng ghép: Giáo dục trẻ biết chấp hành một số 
 qui định khi tham gia giao thông đường thủy. *Hoạt động 2: Tìm hiểu về một phương tiện giao thông đường 
thủy.
- Hát “ Em đi chơi thuyền ” 
*Cô gắn tranh: Thuyền buồm và gợi hỏi trẻ
- Tranh vẽ gì đây? Thuyền là phương tiện giao thông đường gì? 
Thuyền chạy ở đâu? Thuyền làm bằng gì? Nó có những phần nào? 
- Thuyền chạy được trên mặt nước là nhờ gì? Cô hỏi trẻ sử dụng 
thuyền sẽ giúp tiết kiệm gì? 
- Cô giới thiệu cho trẻ biết một số qui định khi đi thuyền: Ngồi ngay 
ngắn, không được đưa tay, đầy ra ngoài, mặc áo phao.
*Cô cho trẻ quan sát tranh tàu thủy và hỏi trẻ?
- Tranh vẽ gì đây? Tàu thủy chạy ở đâu? Hình dáng của tàu thủy 
như thế nào? Tàu thủy chạy được là nhờ gì? Tàu thủy làm bằng 
vật liệu gì? Khi đi tàu thủy chúng ta phải làm gì? - - Cô giáo dục trẻ 
một số qui định khi đi tàu thủy: Ngồi ngay ngắn, mặc áo phao.
*Cô cho trẻ quan sát tranh vẽ chiếc phà và hỏi trẻ : Tranh vẽ gì 
đây? Nếu trẻ không biết thì cô cho trẻ biết đó là phà, sau đó cô cho 
trẻ quan sát và tìm hiểu về phà, qui định khi đi phà.
*Cô cho trẻ quan sát tranh vẽ ca nô, thuyền gỗ tương tự như trên. THUYỀN BUỒM Thuyền đánh cá Ca nô Bè Mảng
Thuyền thúng Thuyền không mui So sánh Cô mở nhạc “ Bài em đi chơi thuyền” cho trẻ nghe 
và chuyển thành hình chữ u để luyện tập
HĐ3: Luyện tập:
-Cô cho trẻ lấy rỗ để ra trước mặt và luyện tập lấy các phương tiện giao 
thông theo yêu cầu của cô: Chọn phương tiện chạy bằng sức gió,sức 
người và chạy bằng động cơ
-Cô quan sát, gợi ý cho trẻ yếu
-* Trò chơi luyện tập Thực hiên theo hiệu lệnh của cô 
- Cô cho trẻ tạo thành 3 nhóm đứng hàng dọc và chơi “Thi ai nhanh” 
-Cách chơi : Cô cho trẻ chơi bạn đứng trước chạy lên chọn phương tiện về 
bỏ cào rỗ của đội mình, cứ thế đến hết , sau 2 phút đếm xem nhóm nào lấy 
được nhiều hơn và đúng theo yêu cầu của cô thì đội đó thắng 
+ Cô cho trẻ đọc bài thơ và chuyển thành 3 vòng tròn cho 1 nhóm chơi gấp 
thuyền , 1 nhóm chơi ghép bè , 1 nhóm vẽ 
- Cô quan sát và động viên , nhận xét sản phẩm của trẻ và ra chơi 

File đính kèm:

  • pptgiao_an_mam_non_lop_la_chu_de_phuong_tien_giao_thong_de_tai.ppt