Kế hoạch Chăm sóc- Nuôi dưỡng, phòng chống suy dinh dưỡng cho trẻ Năm học 2020- 2021
Bạn đang xem tài liệu "Kế hoạch Chăm sóc- Nuôi dưỡng, phòng chống suy dinh dưỡng cho trẻ Năm học 2020- 2021", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.
Tóm tắt nội dung tài liệu: Kế hoạch Chăm sóc- Nuôi dưỡng, phòng chống suy dinh dưỡng cho trẻ Năm học 2020- 2021
PHÒNG GD&ĐT TX BUÔN HỒ CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM TRƯỜNG MG VÀNH KHUYÊN Độc lập - Tự do - Hạnh Phúc Số: KH/MGVK Bình Tân, ngày 9 tháng 09 năm 2020 KẾ HOẠCH CHĂM SÓC- NUÔI DƯỠNG, PHÒNG CHỐNG SUY DINH DƯỠNG CHO TRẺ NĂM HỌC 2020 - 2021 I. CÔNG TÁC CHĂM SÓC TRẺ: 1. Đảm bảo an toàn: - Triển khai đến giáo viên nghiêm túc thực hiện Thông tư số 13/ 2010/ TT- BGD ĐT ngày 15/ 4/ 2010 của Bộ trưởng Bộ Giáo dục và Đào tạo, về Xây dựng trường học an toàn, phòng, chống tai nạn thương tích trong cơ sở Giáo dục mầm non. - Các tổ khối và giáo viên tự đánh giá các tiêu chí trong nội dung bảng kiểm tra trường học an toàn theo Quy định ban hành kèm theo Thông tư 13/ 2010/ TT- BGDĐT ngay từ đầu năm học. Sau khi đánh giá giáo viên cần có biện pháp khắc phục hoàn thiện tốt các tiêu chí chưa đạt. - Giáo viên chủ nhiệm quản lý trẻ mọi lúc, mọi nơi, đặc biệt quản lý trẻ trong hoạt động ngoài lớp học. Quan tâm nhiều hơn đến trẻ mới đi học, không nhận trẻ ốm, trẻ không có trong danh sách lớp vào học. - Tuyệt đối không nhận trẻ vào lớp ở những nơi cơ sở vật chất không đảm bảo an toàn cho trẻ. 2. Chăm sóc sức khỏe: - Tất cả giáo viên phải có kế hoạch công tác chăm sóc, bảo vệ và giáo dục sức khỏe cho trẻ trong năm học: * Giáo viên chủ nhiệm tổ chức cân, đo, lên biểu đồ và tổng hợp theo dõi sức khỏe trẻ nộp về tổ trưởng, tổ trưởng tổng hợp và báo cáo cho chuyên môn. Phấn đấu trẻ đạt chiều cao và cân nặng bình thường: 90-97%; * Phối hợp cùng y tế địa phương thực hiện công tác tiêm chủng mở rộng và theo dõi tiêm chủng của trẻ tại lớp; Tổ chức khám sức khỏe định kỳ cho trẻ mầm non ít nhất 1 lần/ 1 năm học; * Giáo viên trên lớp phối hợp với phụ trách y tế và nhà bếp thực hiện các biện pháp can thiệp với trẻ suy dinh dưỡng cân nặng, trẻ thấp còi, béo phì, trẻ khuyết tật hòa nhập. - Đẩy mạnh công tác vệ sinh môi trường, phòng chống dịch bệnh theo mùa, kịp thời phát hiện và phối hợp với các cơ quan chức năng phòng chống dịch bệnh Covid, bệnh tay chân miệng, bạch hầu và sốt xuất huyết... ở trẻ - Thường xuyên phòng chống các dịch bệnh cho trẻ II. CÔNG TÁC NUÔI DƯỠNG: 3 - Lưu mẫu thực phẩm đúng qui trình. * Đối với phụ huynh: - Nắm được một số kiến thức về giáo dục dinh dưỡng và an toàn thực phẩm, phối hợp với giáo viên để chăm sóc nuôi dưỡng trẻ tốt. * Đối với nhà trường: - Đầu tư cơ sở vật chất, trang thiết bị đầy đủ. - Thành lập mạng lưới tuyên truyền, mạng lưới phòng chống suy dinh dưỡng trong nhà trường; - Thay đổi chế độ ăn, uống, nghỉ ngơi để để giảm thiểu nguy cơ trẻ bị suy dinh dưỡng. - Tổ chức nuôi dưỡng, theo dõi trẻ suy dinh dưỡng. IV. KẾ HOẠCH CỤ THỂ TỪNG THÁNG: Tháng Nội dung thực hiện Biện pháp Tháng Lập kế hoạch, họp ký hợp đồng mua bán thực BGH 8 phẩm GV, Nhân viên Họp giáo viên, nhân viên cấp dưỡng triển khai kế hoạch Tổ chức cân, đo, chấm biểu đồ quý I cho trẻ. Chuyên môn, giáo Tháng Tổng hợp phân loại sức khỏe, báo cáo phòng giáo viên, phụ huynh, 9 dục, triển khai công tác phòng chống dịch bệnh học sinh. Covid, bệnh tay, chân miệng, bệnh bạch hầu, phòng chống dịch đau mắt và dịch sởi, rubenla. sốt xuất huyết... Tháng Kiểm tra cân đối khẩu phần ăn cho trẻ, công tác vệ Chuyên môn, giáo 10 sinh an toàn thực phẩm. viên, phụ huynh, trạm y tế. Tháng Tham mưu trạm y tế phường khám sức khỏe định Chuyên môn kết 11 kỳ cho trẻ. hợp nhà trường, Kiểm tra công tác vệ sinh an toàn thực phẩm trạm y tế.GV, Nhân viên CD Tháng Kiểm tra khẩu phần ăn đối với cháu SDDNC, thấp Chuyên môn 12 còi, béo phì GV. Triển khai cân, chấm biểu đồ quý II cho trẻ. Phân loại sức khỏe trẻ, có biện pháp đối với cháu nhẹ cân, thấp còi, béo phì.
File đính kèm:
- ke_hoach_cham_soc_nuoi_duong_phong_chong_suy_dinh_duong_cho.doc