Kế hoạch chăm sóc và giáo dục trẻ - Chủ đề: Bản thân (năm học 2020- 2021)
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Kế hoạch chăm sóc và giáo dục trẻ - Chủ đề: Bản thân (năm học 2020- 2021)", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.
Tóm tắt nội dung tài liệu: Kế hoạch chăm sóc và giáo dục trẻ - Chủ đề: Bản thân (năm học 2020- 2021)
PHÒNG GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO THỊ Xà BUÔN HỒ TRƯỜNG MẦM NON HOA HƯỚNG DƯƠNG KẾ HOẠCH NĂM HỌC CHỦ ĐỀ GIÁO VIÊN: NGUYỄN THỊ THU NGÀ – LÊ THỊ THÚY LÀI NĂM HỌC:2020-2021 1 4.Lĩnh vực phát triển nhận thức Chỉ số 55-CSC - Đếm trên đối tượng trong phạm vi 6 và đếm theo khả năng. Chỉ số 59-CSC -Đếm trên đối tượng trong phạm vi 10 và đếm theo khả năng. Chỉ số 68-CSC -Nói tên, tuổi, giới tính, sở thích công việc hàng ngày của các thành viên trong gia đình khi được hỏi, trò chuyện, về chủ đề bản thân Chỉ số 69-CSC -Nói địa chỉ nhà, ước mơ nghề nghiệp của các thành viên trong gia đình và bản thân (số nhà, đường phố/thôn, xóm), số điện thoại (nếu có) khi được hỏi, trò chuyện Chỉ số 110-CSC -Hát đúng giai điệu, lời ca, hát diễn cảm phù hợp với sắc thái, tình cảm của bài hát qua giọng hát, nét mặt, điệu bộ, cử chỉ... Chỉ số 67 - CSM - Nói đúng họ, tên, ngày sinh, giới tính của bản thân khi được hỏi, trò chuyện. Chỉ số 61 - CSM - Biết sắp xếp các đối tượng theo trình tự nhất định theo yêu cầu. Chủ đề nhánh BÉ TỰ GIỚI THIỆU VỀ MÌNH Thực hiện từ ngày 5-9 /10/2020 Mục tiêu giáo dục Nội dung Hoạt động Lĩnh vực phát triển thể chất Chỉ số 1-Thực hiện đúng, thuần thục -Biết thực hiện đúng, thuần thục động -TDS: Trẻ được tập theo nhạc bài nhạc động tác của bài thể dục theo hiệu lệnh tác cảu bài thể dục theo hiệu lệnh hoặc tháng 10 hoặc theo nhịp bản nhạc, bài hát.Bắt theo nhịp bản nhạc, bài hát.Bắt đầu và đầu và kết thúc động tác đúng nhịp. kết thúc động tác đúng nhịp. Chỉ số 7- Ném trúng đích đứng, ném xa - Biết cầm túi cát và biết ném xa bằng -TD:Ném xa bằng một tay. (xa 2 m x cao 1,5 m). một tay (xa 2 m x cao 1,5 m). Chỉ số 18- Tự cài, cởi cúc, xâu dây - Biết Tự cài, cởi cúc, xâu dây giày, cài -Mọi lúc mọi nơi giày, cài quai dép, đóng mở quai dép, đóng mở phecmơtuya. +Trò chơi: Thi xem ai khéo tay phecmơtuya. Chỉ số 113- Phối hợp các kỹ năng vẽ - Phối hợp các kỹ năng vẽ để tạo thành -TH: Vẽ đồ chơi tặng bạn để tạo thành bức tranh có màu sắc hài bức tranh có màu sắc hài hòa, bố cục hòa, bố cục cân đối cân đối. Chỉ số -27. Mời cô, mời bạn khi ăn và -Trẻ biết mời cô, mời bạn khi ăn và ăn từ -Giời ăn trưa, ăn chiều và mọi lúc mọi nơi ăn từ tốn. tốn. -HĐG: trang trí quần áo cho bạn trai, bạn Chỉ số 112-Phối hợp và lựa chọn các -Trẻ biết lựa chọn các nguyên vật liệu gái 3 KẾ HOẠCH TUẦN Hoạt động Thứ 2 Thứ 3 Thứ 4 Thứ 5 Thứ 6 Cô đón trẻ vào lớp. Gợi ý cho trẻ tham gia các hoạt động ở góc, gắn với chủ đề -Trò chuyện với trẻ về bản thân trẻ 1.Đón trẻ, trò - Trò chuyện với trẻ biết tên tuổi của trẻ chuyện sáng - Trò chuyện với trẻ biết sở thích của trẻ - Trò chuyện với trẻ biết giữ gìn vệ sinh thân thể sạch sẽ - Trò chuyện với trẻ biết giữ vệ sinh trong ăn uống để phòng bệnhchân tay miệng Trẻ tập theo nhạc bài tập buổi sáng tháng 9 2.Thể dục sáng *Khởi động: Cho trẻ đi vòng tròn kết hợp các kiểu đi chạy *Trọng động: Bài tập phát triển chung -Động tác hô hấp :Thổi nơ bay -Động tác tay : Hai tay đưa lên cao cuộn cổ tay hạ xuống. Hai tay gập trước ngực lên cao -Động tác chân : Xoay tay trước ngực đá chân -Động tác bụng : Hai tay gập vai lên cao nghiêng 2 bên. Hai tay giang ngang gập vào vai xoay 2 bên -Động tác bật : Tay đưa cao chân bật nhảy *Hồi tĩnh: Cho trẻ đi hít thở nhẹ nhàng -Quan sát bạn trai, Quan sát -Quan sát Quan sát các món Quan sát đồ chơi bé 3.Hoạt động bạn gái Đồ dùng bạn trai Đồ dùng bạn gái ăn bé thích thích ngoài trời -TCVĐ: TCVĐ: - TCVĐ: -TCVĐ: -TCVĐ: Chuyền bóng Lăn bóng Ai nhanh hơn Ai nhanh hơn Chạy tiếp cờ -TCDG: -TCDG: -TCDG: -TCDG: -TCDG: Chi chi chành Lộn cầu vòng Lộn cầu vòng Truyền tin Truyền tin chành -Chơi tự do -Chơi tự do -Chơi tự do -Chơi tự do -Chơi tự do PTTC KPKH PTTM PTNT PTNN 4.Hoạt động Ném xa bằng 1 tay - Bé tự giới thiệu Âm nhạc LQVT LQVH chung về mình Tìm bạn thân - Sắp xếp theo quy Thơ: Tay ngoan (MLMN) tắc của 3 loại đối Tạo hình tượng -Vẽ quà tặng bạn 5 -Cho trẻ ngủ đủ giấc 7.Hoạt động -Ôn lại các hoạt động buổi sáng chiều -Làm quen với hoạt động mới -Trẻ hoạt động theo ý thích ở các góc -Dạy kỹ năng sống cho trẻ:cài, cởi cúc, xâu dây giày, cài quai dép, đóng mở phecmơtuya. -Làm bài tập toán và chữ cái chưa làm xong ở buổi sáng -Hoạt động ngoại khóa: Cho trẻ vận động múa, hát theo nhạc về chủ đề chủ đề bản thân, học tiếng anh và earobic 8. Bình cờ và * Bình cờ trả trẻ Cho trẻ nhắc lại tiêu chuẩn bé ngoan trong tuần +Đi học không khóc nhè +Biết cất đồ dùng đúng nơi quy định +Biết chào hỏi lễ phép -Cho trẻ tự bình cờ theo tổ và lên cắm cờ theo tổ Cuối tuần tổng kết cờ và cắm hoa bé ngoan *Trả trẻ: -Giáo viên trả trẻ tận tay phụ huynh và nhắc trẻ chào cô, và bố mẹ -Giáo viên trao đổi với phụ huynh về tình hình trẻ trong ngày KẾ HOẠCH CHĂM SÓC GIÁO DỤC TRẺ TRONG NGÀY Thứ 2 ngày tháng năm 2020 Chủ đề nhánh: BÉ TỰ GIƠÍ THIỆU VỀ MÌNH I.ĐÓN TRẺ, TRÒ CHUYỆN, THỂ DỤC SÁNG II. HOẠT ĐỘNG NGOÀI TRỜI 1.Mục đích yêu cầu *Kiến thức -Trẻ biết tên của các bạn trong lớp, biết phân biệt điểm giống và khác nhau giữa bạn trai và bạn gái...... *Kỹ năng -Trẻ được thỏa mãn nhu cầu chơi ngoài trời với các loại nguyên vật liệu khác nhau 7 -Rèn luyện các kỹ năng ném xa bằng 1 tay, nhảy tiếp sức. -Phát triển khả năng nhanh nhẹn và định hướng trong không gian. Phát triển các nhóm cơ tay, khả năng qua sát định hướng trong không gian khi bắt bóng *Thái độ -Giáo dục trẻ tính mạnh dạn và tự tin khi thực hiện vận động và nghe lời cô và chia sẽ động viên bạn khi thực hiện thi đua vận động 2. Chuẩn bị: -Không gian tổ chức: Trong lớp học -Đồ dùng: Bóng cho cô và trẻ 3.Phương pháp: Quan sát, làm mẫu, trò chơi, luyện tập 4. Tiến trình hoạt động Hoạt động 1: Khởi động -Cô cùng trẻ vận động theo nhạc bài tìm bạn thân và trò chuyện về chủ đề trẻ đang học và giáo dục trẻ biết yêu trường yêu lớp yêu cô giáo và bạn bè -Cho cháu đi vòng tròn kết hợp các kiểu đi và chạy khác nhau Hoạt động 2: Trọng động a /Bài tập phát triển chung -Cho trẻ xếp đội hình ba hàng ngang -Động tác tay:Tay đưa ra trước, lên cao (Động tác chính) -Động tác chân: Đưa tay giang ngang chân ra trước và khuỵu gối, tay trước -Động tác bụng: Đứng cuối gập người về trước -Động tác bật: Bật tách chân trước chân sau. Nhảy chân sáo b/Vận động cơ bản “ném xa bằng một tay” -Cho trẻ xếp đội hình hai hàng dọc -Cô làm mẫu kết hợp giải thích kỹ năng vận động -Cho cháu thực hiện cô quan sát sửa sai và động viên kịp thời -Cho cháu thi đua với nhau c/Trò chơi vận động : “Chuyền bóng” *Cách chơi : Cô chia lớp thành ba đội, khi có hiệu lệnh của cô thì đưa hai tay lên cao và chuyền bóng qua đầu, qua chân.. 9 -Phát triển khả năng sáng tạo, kỹ năng chơi với các trò chơi vận động và dân gian -Phát triển khả năng hoạt động nhóm,chơi hợp tác theo nhóm và tuân thủ luật chơi *Thái độ -Trẻ biết tôn trọng những quy định trong khi chơi không chen lấn xô đẩy bạn và nhường nhịn bạn khi chơi, chia sẽ đồ chơi cùng bạn 2.Chuẩn bị -Các đồ chơi như bóng, lon sữa, chong chóng, bánh xe, phấn, lá cây, cát nước, đồ chơi cà kheo, bolling, bóng, cầu tuột xích đu... 3. Tiến trình tổ chức Hoạt động 1: Ổn định trò chuyện, giới thiệu bài -Cô cùng trẻ vận động theo nhạc bài hát vui đến trường và trò chuyện về chủ đề trẻ đang học và giáo dục trẻ biết đi học chuyên cần và yêu trường yêu lớp yêu cô giáo và bạn bè Hoạt động 2: Trẻ quan sát đồ dùng bạn trai. a.Hoạt động có chủ đích: -Quan sát không có chủ định(Tùy tình hình) -Quan sát có chủ định: Trẻ quan sát đồ dùng bạn trai.(Quan sát thực tế) b. Trò chơi vận động: Lăn bóng Cô hướng dẫn cách chơi và luật chơi rõ ràng cụ thể -Cho trẻ chơi 3-4 lần -Cô quan sát và động viên và xử lý tình huống và nhận xét kết quả chơi c. Trò chơi dân gian: Lộn cầu vồng. Cô hỏi trẻ, mời nhắc lại cách chơi và luật chơi -Cho trẻ chơi 3-4 lần 4.Chơi tự do: cho trẻ chơi theo ý thích với đồ chơi cô chuẩn bị sẵn và đồ chơi trong sân trường III . HOẠT ĐỘNG CHUNG PHÁT TRIỂN NHẬN THỨC Đề tài: BÉ TỰ GIỚI THIỆU VỀ MÌNH 1.Mục đích yêu cầu *Kiến thức --Trẻ biết chào cô chào bạn và nói được tên mình, tập giới thiệu về mình (sở thích, tuổi, giới tính, và phát hiện bạn có gì khác so với mình....) 11 -Cô cùng trẻ thu dọn đồ dùng gọn gàng sạch sẽ IV. HOẠT ĐỘNG GÓC V. VỆ SINH ĂN TRƯA , NGỦ TRƯA VI. HOẠT ĐỘNG CHIỀU -Ôn bài cũ: Ôn lại các hoạt động buổi sáng -Cho trẻ chơi trò chơi: tìm bạn thân -Kỹ năng sống: Cởi cúc áo -Cho trẻ làm quen bài mới: bài hát bé khỏe bé ngoan VII.NHẬN XÉT TUYÊN DƯƠNG,BÌNH CỜ TRẢ TRẺ VIII. NHẬN XÉT CUỐI NGÀY ............................................................................. ............................................................................ ............................................................................ ............................................................................. ............................................................................. KẾ HOẠCH CHĂM SÓC GIÁO DỤC TRẺ TRONG NGÀY Thứ 4 ngày 9 tháng 9 năm 2020 Chủ đề nhánh: BÉ TỰ GIƠÍ THIỆU VỀ MÌNH I.ĐÓN TRẺ, TRÒ CHUYỆN, THỂ DỤC SÁNG II. HOẠT ĐỘNG NGOÀI TRỜI 1.Mục đích yêu cầu *Kiến thức -Trẻ biết được tên gọi của các bạn gái, biết trang phục của bạn gái, giày dép của bạn gái. *Kỹ năng -Trẻ được thỏa mãn nhu cầu chơi ngoài trời với các loại nguyên vật liệu khác nhau -Phát triển khả năng sáng tạo, kỹ năng chơi với các trò chơi vận động và dân gian -Phát triển khả năng hoạt động nhóm,chơi hợp tác theo nhóm và tuân thủ luật chơi *Thái độ -Trẻ biết tôn trọng những quy định trong khi chơi không chen lấn xô đẩy bạn và nhường nhịn bạn khi chơi, chia sẽ đồ chơi cùng bạn. 2.Chuẩn bị 13 2. Chuẩn bị: -Không gian tổ chức: Trong lớp học -Đồ dùng: Vở tạo hình, giáo án điện tử, xắc xô, tranh mẫu, màu, bàn ghế.. 3.Phương pháp: quan sát, đàm thoại, luyện tập 4.Tiến trình hoạt động Hoạt động 1: Ổn định trò chuyện, giới thiệu bài -Cô cùng trẻ vận động theo nhạc bài hát vui tìm bạn thân và trò chuyện về chủ đề trẻ đang học và giáo dục trẻ biết yêu trường yêu lớp yêu cô giáo và bạn bè Hoạt động2: Vẽ đồ chơi tặng bạn -Cho trẻ sờ tay vào túi đoán tên và lấy những đồ vật như: màu tô, viết,chì kéo, giấy -Trò chuyện với trẻ sẽ làm gì với những đồ dùng đó -Cô cho trẻ chọn đồ chơi trong lớp, đàm thoại về đồ chơi trẻ thích -Cô tặng cho trẻ 3 tổ mổi tổ 3 tranh về đồ chơi tặng bạn và cô đến từng tổ thảo luận về nội dung tranh vẽ -Cô hướng dẫn trẻ về bố cục sắp xếp của tranh -Cô gợi ý cho trẻ nêu lên ý thích về đề tài trẻ chuẩn bị vẽ Hoạt động3: Trẻ vẽ Chơi với bàn tay: cô cùng trẻ chơi những ngón tay nhúc nhích Cô cho trẻ vẽ và quan sát đọng viên trẻ trong quá trình vẽ Hoạt động 4: Nhận xét sản phẩm -Cho trẻ nhận xét bài vẽ của bạn, phân loại sản phẩm và nói về cách phân loại của mình -Cô nhận xét chung * Kết thúc hoạt động -Cô cho trẻ hát: “Ngày vui của bé” PHÁT TRIỂN THẪM MỸ Đề tài: TÌM BẠN THÂN (MLMN) 1. Mục đích yêu cầu *Kiến thức -Trẻ thuộc bài hát hát diễn cảm, hiểu nội dung bài hát, biết tên tác giả “Việt Anh” *Kỹ năng -Trẻ thể hiện cảm xúc và vận động sáng tạo theo nhạc -Phát triển khả năng cảm thụ âm nhạc 15 *Kỹ năng -Trẻ được thỏa mãn nhu cầu chơi ngoài trời với các loại nguyên vật liệu khác nhau -Phát triển khả năng sáng tạo, kỹ năng chơi với các trò chơi vận động và dân gian -Phát triển khả năng hoạt động nhóm,chơi hợp tác theo nhóm và tuân thủ luật chơi *Thái độ -Trẻ biết tôn trọng những quy định trong khi chơi không chen lấn xô đẩy bạn và nhường nhịn bạn khi chơi, chia sẽ đồ chơi cùng bạn. Biết lợi ích dinh dưỡng của các món ăn. 2.Chuẩn bị Các đồ chơi như bóng, lon sữa, chong chóng, bánh xe, phấn, lá cây, cát nước, đồ chơi cà kheo, bolling, bóng, cầu tuột xích đu... 3. Tiến trình tổ chức Hoạt động 1: Ổn định trò chuyện, giới thiệu bài -Cô cùng trẻ vận động theo nhạc bài hát em bé khỏe em bé ngoan và trò chuyện về chủ đề trẻ đang học và giáo dục trẻ biết ăn uống phải đảm bảo sức khỏa biết thức ăn có lợi và thức ăn không tốt cho sức khỏe Hoạt động 2: Quan sát thức ăn bé thích a.Hoạt động có chủ đích: -Quan sát không có chủ định (Tùy tình hình) -Quan sát có chủ định: Trẻ quan sát thức ăn bé thích (Cô gợi ý và đặt câu hỏi và cho trẻ quan sát hình awnhr thức ăn bé thích) b. Trò chơi vận động: Thi xem ai nhanh hơn Cô hướng dẫn cách chơi và luật chơi rõ ràng cụ thể -Cho trẻ chơi 3-4 lần -Cô quan sát và động viên và xử lý tình huống và nhận xét kết quả chơi c. Trò chơi dân gian: truyền tin Cô hỏi trẻ, mời nhắc lại cách chơi và luật chơi -Cho trẻ chơi 3-4 lần 4.Chơi tự do: cho trẻ chơi theo ý thích với đồ chơi cô chuẩn bị sẵn và đồ chơi trong sân trường thích với đồ chơi cô chuẩn bị sẵn và đồ chơi trong sân trường III.HOẠT ĐỘNG CHUNG PHÁT TRIỂNNHẬN THỨC Đề tài: SẮP XẾP THEO QUY TẮC CỦA 3 LOẠI ĐỐI TƯỢNG 1.Mục đích yêu cầu *Kiến thức 17 -Mời một trẻ lên sắp xếp giống như hình của cô -Cô cho cả lớp cùng thực hành giống cô xếp xem kẻ hoa, áo quần.. Hoạt động 3: Trò chơi Trò chơi: Thi xem ai tinh mắt Cách chơi: Cô chia trẻ thành 3 đội và cô giơ tranh số 1 và che đi một phần và cho trẻ đoán đúng cô xếp cái gì xếp như thế nào và xếp giống như cô Luật chơi: Đội nào đoán đúng, xếp đúng sẽ được thưởng Trò chơi: Thi xem ai khéo tay Cách chơi: Cô chia lớp thành 3 đội mổi đội sẽ cắt dán số sắp xếp đối tượng theo ý thích và trình bày cách thực hiện Luật chơi: Đội nào đoán đúng sẽ được thưởng Trò chơi: Thi xem ai nhanh hơn Cách chơi: Cô mời một số trẻ lên chơi lật và tìm số tranh cô sắp xếp như yêu cầu của cô Luật chơi: Thời gian được tính bằng một bài hát và trẻ nào tìm đúng và nhiều tranh và trình bày lại cách sắp xếp đúng là thắng cuộc * Kết thúc hoạt động -Cô cho trẻ hát: “tay thơm tay ngoan” -Cô giáo dục trẻ biết giữ trường lớp sạch sẽ và dẹp không xã rác ra sân trường không bôi bẩn lên tường .. IV. HOẠT ĐỘNG GÓC V. VỆ SINH ĂN TRƯA, NGỦ TRƯA VI. HOẠT ĐỘNG CHIỀU -Ôn bài cũ: Ôn lại các hoạt động buổi sáng. -Cho trẻ chơi trò chơi: tìm đồ vật. -Kỹ năng sống: cài quai giày -Cho trẻ làm quen bài mới: làm quen bài thơ tay ngoan VII.NHẬN XÉT TUYÊN DƯƠNG, BÌNH CỜ TRẢ TRẺ VIII. NHẬN XÉT CUỐI NGÀY ............................................................................. ............................................................................. ............................................................................. ............................................................................. ............................................................................ 19 -Cô quan sát và động viên và xử lý tình huống và nhận xét kết quả chơi c. Trò chơi dân gian: Lộn cầu vòng Cô hỏi trẻ, mời nhắc lại cách chơi và luật chơi -Cho trẻ chơi 3-4 lần 4.Chơi tự do: cho trẻ chơi theo ý thích với đồ chơi cô chuẩn bị sẵn và đồ chơi trong sân trường thích với đồ chơi cô chuẩn bị sẵn và đồ chơi trong sân trường III. HOẠT ĐỘNG CHUNG PHÁT TRIỂN NGÔN NGỮ Đề tài: TAY NGOAN 1.Mục đích yêu cầu *Kiến thức -Trẻ thuộc thơ, hiểu nội dung bài thơ, nhận biết chức năng quan trọng của tay trong cuộc sống con người, biết tên bài thơ “Tay ngoan tên tác giả “Vũ Thị Như Chơn” *Kỹ năng -Rèn luyện kỹ năng đọc thơ diễn cảm và đọc đúng nhịp điệu của bài thơ -Chơi thành thạo trò chơi với đôi tay -Phát triển khả năng ghi nhớ chú ý có chủ định *Thái độ -Giáo dục cháu biết trật tự trong giờ học, biết giữ gìn vệ sinh đôi tay sạch sẽ 2. Chuẩn bị: -Không gian tổ chức: Trong lớp học -Đồ dùng: tranh minh họa thơ, giáo án điện tử,. Một số đồ chơi liên quan tới đôi tay 3.Phương pháp: Quuan sát, trò chơi, đàm thoại 4. Tiến trình hoạt động Hoạt động 1: Ổn định, trò chuyện, giới thiệu bài -Cho trẻ hát bài hát “em bé khỏe em bé ngoan” -Cô cùng trẻ trò chuyện về đôi tay +Một người có mấy tay? +Đôi tay dùng để làm gì? +Nếu đôi tay bị đau thì sao? +Nếu một người không có đôi tay thì sao? 21 Chủ đề nhánh BÉ CẦN GÌ LỚN LÊN VÀ KHỎE MẠNH Thực hiện từ ngày 12 -16 / 10/ 2020 Mục tiêu giáo dục Nội dung Hoạt động Lĩnh vực phát triển thể chất Chỉ số 1-Thực hiện đúng, thuần thục - Trẻ biết thực hiện đúng, thuần thục động -TDS: Trẻ được tập theo nhạc bài nhạc động tác của bài thể dục theo hiệu lệnh tác cảu bài thể dục theo hiệu lệnh hoặc tháng 10 hoặc theo nhịp bản nhạc, bài hát.Bắt theo nhịp bản nhạc, bài hát.Bắt đầu và đầu và kết thúc động tác đúng nhịp. kết thúc động tác đúng nhịp. Chỉ số 7- Ném trúng đích đứng, ném xa - Trẻ biết cầm túi cát và biết ném xa bằng -TD:Ném xa bằng hai tay. (xa 2 m x cao 1,5 m). một tay (xa 2 m x cao 1,5 m). Chỉ số 13 -Gập, mở lần lượt từng ngón - Trẻ biết gập, mở lần lượt từng ngón -Mọi lúc mọi nơi tay taykhi chơi trò chơi khi thực hiện các kỹ +Trò chơi: Thi xem ai khéo tay phecmơtuya. năng sống Chỉ số 23 - Tự rửa tay bằng xà phòng. Tự-Trẻ lau biết rửa tay bằng xà phòng. Tự lau -Vệ sinh ăn trưa và mọi lúc mọi nơi mặt, đánh răng. mặt, đánh răng. Chỉ số 113- Phối hợp các kỹ năng vẽ - Phối hợp các kỹ năng vẽ để tạo thành -TH: Vẽ chân dung bạn trai và bạn gái để tạo thành bức tranh có màu sắc hài bức tranh có màu sắc hài hòa, bố cục hòa, bố cục cân đối cân đối. Chỉ số 112-Phối hợp và lựa chọn các -Trẻ biết lựa chọn các nguyên vật liệu -HĐG: Cắt dán các món ăn bé thích nguyên vật liệu tạo hình, vật liệu thiên nhiêntạo hình, vật liệu thiên nhiên để tạo ra để tạo ra sản phẩm. sản phẩm về bé cần gì lớn lên và khỏe mạnh Lĩnh vực phát triển tình cảm và xã hội Chỉ số 91-Nói được mình có điểm gì -Trẻ biết mình có điểm gì giống và khác -MLMN: khi trò chuyện cùng bạn và giống và khác bạn (dáng vẻ bên ngoài, bạn (dáng vẻ bên ngoài, giới tính, sở hoạt động ngoài trời giới tính, sở thích và khả năng). thích và khả năng). Lĩnh vực phát triển ngôn ngữ- Giao tiếp Chỉ số 79 - Đọc biểu cảm bài thơ , - Trẻ biết thể hiện biểu cảm bài thơ , đồng dao,- LQVH: ca Thơ ‘Đôi mắt xinh xinh” dao, ca dao về chủ đề bản thân dao về chủ đề bản thân Chỉ số 80- Kể có thay đổi một vài tình - Trẻ biết thay đổi một vài tình tiết như -HĐG, MLMN: xem tranh truyện đọc tiết như thay tên nhân vật, thay đổi thay tên nhân vật, thay đổi kết thúc, thêm bớtthơ sự góc thư viện..trò chuyện buổi sáng 23 KẾ HOẠCH TUẦN Hoạt động Thứ 2 Thứ 3 Thứ 4 Thứ 5 Thứ 6 -Cô đón trẻ vào lớp. Gợi ý cho trẻ tham gia các hoạt động ở góc, gắn với chủ đề -Trò chuyện với trẻ về bốn nhóm thực phẩm cần thiết cho con người 1.Đón trẻ, trò - Trò chuyện với trẻ biết đồ dùng để mặc chuyện sáng - Trò chuyện với trẻ biết đồ dùng để ngủ, đi, uống... - Trò chuyện với trẻ biết giữ gìn vệ sinh thân thể sạch sẽ - Trò chuyện với trẻ biết giữ vệ sinh trong ăn uống để phòng bệnhchân tay miệng Trẻ tập theo nhạc bài tập buổi sáng tháng 9 2.Thể dục sáng *Khởi động: Cho trẻ đi vòng tròn kết hợp các kiểu đi chạy *Trọng động: Bài tập phát triển chung -Động tác hô hấp :Thổi nơ bay -Động tác tay : Hai tay đưa lên cao cuộn cổ tay hạ xuống. Hai tay gập trước ngực lên cao -Động tác chân : Xoay tay trước ngực đá chân -Động tác bụng : Hai tay gập vai lên cao nghiêng 2 bên. Hai tay giang ngang gập vào vai xoay 2 bên -Động tác bật : Tay đưa cao chân bật nhảy *Hồi tĩnh: Cho trẻ đi hít thở nhẹ nhàng Quan sát bạn trai, -Quan sát trang -Quan sát - Quan sát nhu cầu -Quan sát bốn 3.Hoạt động bạn gái phục bạn trai bạn nhu cầu khám chữa ăn uống sinh hoạt nhóm thực phẩm ngoài trời -TCVĐ: gái bệnh của bé của bé -TCVĐ: Ai khỏe hơn TCVĐ: - TCVĐ: -TCVĐ: Ai chạy nhanh -TCDG: Bắt bóng bay Ai nhanh hơn Đá bóng hơn Vật tay -TCDG:Cắp cua -TCDG: Cắp cua -TCDG: -TCDG: Vật tay -Chơi tự do -Chơi tự do -Chơi tự do Chi chi chành chành -Chơi tự do PTTC KPKH PTTM PTNT PTNN 4.Hoạt động Ném xa bằng hai Bé cần gì lớn lên Âm nhạc LQVT LQCC chung tay và khỏe mạnh Bé khỏe bé ngoan Ôn nhận biết số Làm quen chữ cái Tạo hình (MLMN) lượng 5 a,ă,â Vẽ chân dung bạn LQVH trai và bạn gái Thơ “Đôi mắt xinh xinh”MLMN 25 -Nhắc nhỡ trẻ không làm đỗ thức ăn và không nói chuyện trong bữa ăn -Cho trẻ ngủ đủ giấc 7.Hoạt động -Ôn lại các hoạt động buổi sáng chiều -Làm quen với hoạt động mới -Trẻ hoạt động theo ý thích ở các góc -Dạy kỹ năng sống cho trẻ: Rửa tay theo 6 bước, lau mặt đúng cách, gấp quần áo, chải tóc, cột tóc.. -Làm bài tập toán và chữ cái chưa làm xong ở buổi sáng -Hoạt động ngoại khóa: Cho trẻ vận động múa, hát theo nhạc về chủ đề học tiếng anh và earobic 8. Bình cờ và * Bình cờ trả trẻ -Cho trẻ nhắc lại tiêu chuẩn bé ngoan trong tuần +Đi học không khóc nhè +Biết cất đồ dùng đúng nơi quy định +Biết chào hỏi lễ phép -Cho trẻ tự bình cờ theo tổ và lên cắm cờ theo tổ Cuối tuần tổng kết cờ và cắm hoa bé ngoan *Trả trẻ: -Giáo viên trả trẻ tận tay phụ huynh và nhắc trẻ chào cô, và bố mẹ -Giáo viên trao đổi với phụ huynh về tình hình trẻ trong ngày 27 c. Trò chơi dân gian: Vật tay Cô hỏi trẻ, mời nhắc lại cách chơi và luật chơi -Cho trẻ chơi 3-4 lần 4.Chơi tự do: cho trẻ chơi theo ý thích với đồ chơi cô chuẩn bị sẵn và đồ chơi trong sân trường III. HOẠT ĐỘNG CHUNG PHÁT TRIỂN THỂ CHẤT Đề tài: NÉM XA BẰNG HAI TAY 1.Mục đích yêu cầu *Kiến thức -Trẻ biết đi vòng tròn kết hợp các kiểu đi và chạy khác nhau, trẻ tập đúng bài tập phát triển chung.Trẻ biết cầm bóng bằng hai tay ném xa bằng hai tay *Kỹ năng -Rèn luyện các kỹ năng ném xa -Phát triển khả năng nhanh nhẹn và định hướng trong không gian. Phát triển các nhóm cơ tay, khả năng qua sát định hướng trong không gian khi bắt bóng *Thái độ -Giáo dục trẻ tính mạnh dạn và tự tin khi thực hiện vận động và nghe lời cô và chia sẽ động viên bạn khi thực hiện thi đua vận động 2. Chuẩn bị: -Không gian tổ chức: Trong lớp học -Đồ dùng: Bóng cho cô và trẻ 3.Phương pháp: Quan sát, làm mẫu, trò chơi, luyện tập 4. Tiến trình hoạt động Hoạt động 1: Khởi động -Cô cùng trẻ vận động theo nhạc bài hát tìm bạn thân và trò chuyện về chủ đề trẻ đang học và giáo dục trẻ biết yêu trường yêu lớp yêu cô giáo và bạn bè -Cho cháu đi vòng tròn kết hợp các kiểu đi và chạy khác nhau Hoạt động 2: Trọng động : a /Bài tập phát triển chung -Cho trẻ xếp đội hình ba hàng ngang -Động tác tay:Tay đưa ra trước, lên cao (Động tác chính) 29 KẾ HOẠCH CHĂM SÓC GIÁO DỤC TRẺ TRONG NGÀY Thứ 3 ngày 13 tháng 10 năm 2020 Chủ đề nhánh: BÉ CẦN GÌ LỚN LÊN VÀ KHỎE MẠNH I.ĐÓN TRẺ , TRÒ CHUYỆN, THỂ DỤC SÁNG II. HOẠT ĐỘNG NGOÀI TRỜI 1.Mục đích yêu cầu *Kiến thức -Trẻ biết tên bạn trai và bạn gái mặc trang phục khác nhau phù hợp với giới tính riêng *Kỹ năng -Trẻ được thỏa mãn nhu cầu chơi ngoài trời với các loại nguyên vật liệu khác nhau -Phát triển khả năng sáng tạo, kỹ năng chơi với các trò chơi vận động và dân gian -Phát triển khả năng hoạt động nhóm,chơi hợp tác theo nhóm và tuân thủ luật chơi *Thái độ -Trẻ biết tôn trọng những quy định trong khi chơi không chen lấn xô đẩy bạn và nhường nhịn bạn khi chơi, chia sẽ đồ chơi cùng bạn, biết giúp đỡ yêu thương bạn bè trong lớp 2.Chuẩn bị Các đồ chơi như bóng, lon sữa, chong chóng, bánh xe, phấn, lá cây, cát nước, đồ chơi cà kheo, bolling, bóng, cầu tuột xích đu... 3. Tiến trình tổ chức Hoạt động 1: Ổn định trò chuyện, giới thiệu bài -Cô cùng trẻ vận động theo nhạc bài hát em bé khỏe em bé ngoan và trò chuyện về chủ đề trẻ đang học và yêu trường yêu lớp yêu cô giáo và bạn bè Hoạt động 2: Quan sát trang phục bạn trái và bạn gái a.Hoạt động có chủ đích: -Quan sát không có chủ định(Tùy tình hình) -Quan sát có chủ định: Quan sát trang phục bạn trái và bạn gái (Cô gợi ý và đặt câu hỏi và cho trẻ quan sát thực tế bạn bè trong lớp) b. Trò chơi vận động: Bắt bóng bay Cô hướng dẫn cách chơi và luật chơi rõ ràng cụ thể -Cho trẻ chơi 3-4 lần -Cô quan sát và động viên và xử lý tình huống và nhận xét kết quả chơi 31 -Phương pháp: Quan sát, đàm thoại, trò chơi 4.Tiến trình hoạt động Hoạt động 1: Vận động theo nhạc bài “Thể dục buổi sáng” -Trò chuyện với trẻ về bài hát và chủ đề trẻ đang học - Cô giáo dục cho trẻ biết yêu trường yêu lớp, biết kính trọng cô giáo, mọi người trong trường, yêu trường yêu lớp, giữ vệ sinh trường lớp sạch sẽ Hoạt động 2: Bé cần gì lớn lên và khỏe mạnh - Cô và chúng mình vừa làm gì ? - Tập thể dục để làm gì vậy các con? - Để cơ thể khỏe mạnh ngoài việc tập luyện ra chúng mình còn phải làm gì? - Đúng rồi đấy các con ạ! Để cơ thể khỏe mạnh ngoài việc luyện tập thường xuyên thì chúng mình còn phải ăn uống đủ chất và giữ gìn vệ sinh cơ thể sạch sẽ . - Hôm nay cô còn mang đến cho lớp mình rất nhiều hình ảnh các con hãy nhìn lên màn hình xem cô có hình ảnh gì đây? Hình 1: Bé đang tập thể dục. Hình 2: Bé rửa tay. Hình 3: Bé đành răng. Hình 4: Trẻ gầy còm, suy dinh dưỡng.Hình 5: Trẻ khỏe mạnh. - Cô cho trẻ xem hình ảnh và đàm thoại cùng trẻ. - Cô chia trẻ làm 4 tổ. + Tổ 1: Xu hào + Tổ 2: Ngô đồng + Tổ 3: Dừa xanh + Tổ 4: Cá vàng - Tìm tổ, tìm tổ. - Hôm nay cô tặng cho mỗi tổ 1 khay thực phẩm cô mời 4 bạn tổ trưởng lên lấy khay thực phẩm về cho tổ mình nào! - Lắng nghe, lắng nghe! 33 Cách chơi: Lần 1 cô nói tên chất dinh dưỡng trẻ sẽ phải tìm đúng thực phẩm chứa chất dinh dưỡng đó. Lần 2 cô giơ thực phẩm trẻ phải nói tên và dưỡng chất của thực phẩm đó. Luật chơi: Trẻ tìm sai sẽ phải tìm lại thực phẩm. Trò chơi: Đồng đội chung sức. Cách chơi: Chia trẻ làm 2 đội chơi. Trên bảng của 2 đội có 4 nhóm chất dinh dưỡng trẻ phải chọn các thực phẩm chứa chất dinh dưỡng tương ứng với các nhóm trên bảng và gắn vào. Luật chơi: Trẻ lên gắn thực phẩm sẽ phải bật qua 3 chiếc vòng, mỗi lần lên trẻ chỉ được gắn 1 thực phẩm. Thời gian là 1 bản nhạc bài hát “ Em bé khỏe, em bé ngoan” thời gian kết thúc đội nào gắn thực phẩm đúng đội đó chiến thắng. Trò chơi: Bạn nào giỏi. - Cách chơi: Cô chuẩn bị hình ảnh các thực phẩm trên màn hình máy tính, trẻ lên chơi sẽ làm theo yêu cầu của cô. * Kết thúc hoạt động -Cô và trẻ hát + vận động “ em bé khỏe, em bé ngoan” IV. HOẠT ĐỘNG GÓC V. VỆ SINH ĂN TRƯA , NGỦ TRƯA VI. HOẠT ĐỘNG CHIỀU -Ôn bài cũ: Ôn lại các hoạt động buổi sáng -Cho trẻ chơi trò chơi: Đoàn kết -Kỹ năng sống: Xếp quần áo đúng cách -Cho trẻ làm quen bài mới: bé khỏe bé ngoan VII.NHẬN XÉT TUYÊN DƯƠNG, BÌNH CỜ TRẢ TRẺ VIII. NHẬN XÉT CUỐI NGÀY ............................................................................ ............................................................................. ............................................................................ ............................................................................. ............................................................................ ............................................................................. ............................................................................ 35 c. Trò chơi dân gian: Cắp cua Cô hỏi trẻ, mời nhắc lại cách chơi và luật chơi -Cho trẻ chơi 3-4 lần 4.Chơi tự do: cho trẻ chơi theo ý thích với đồ chơi cô chuẩn bị sẵn và đồ chơi trong sân trường thích với đồ chơi cô chuẩn bị sẵn và đồ chơi trong sân trường III. HOẠT ĐỘNG CHUNG PHÁT TRIỂN THẨM MỸ Đề tài: VẼ CHÂN DUNG BẠN BẠN TRAI VÀ BẠN GÁI (mlmn) 1.Mục đích yêu cầu *Kiến thức: -Trẻ biết phối hợp các nét xiên, cong, thẳng.. phối hợp các nguyên liệu khác nhau bạn trai và bạn gái *Kỹ năng -Rèn luyện và củng cố kỹ năng cầm viết, tô màu, vẽ, -Phát triển khả năng cảm thụ nghệ thuật tạo hình trong quá trình vẽ và tô màu, phát triển các nhóm cơ tay *Thái độ -Trẻ biết dọn dẹp vệ sinh sạch sẽ sau giờ hoạt động -Giáo dục trẻ thêm yêu mến bạn bè, biết giữ gìn và bảo vệ đồ chơi trong lớp 2. Chuẩn bị: -Không gian tổ chức: Trong lớp học -Đồ dùng: Vở tạo hình, giáo án điện tử, xắc xô, tranh mẫu, màu, bàn ghế..giấy màu, màu nước, cọ vẽ 3.Phương pháp: quan sán, đàm thoại, luyện tập 4.Tiến trình hoạt động (mlmn) PHÁT TRIỂN THẪM MỸ Đề tài: BÉ KHỎE BÉ NGOAN 1. Mục đích yêu cầu *Kiến thức -Trẻ thuộc bài hát hát diễn cảm, hiểu nội dung bài hát, nghe và cảm nhận âm thanh thay đổi theo cường độ, biết tên bài hát và tác giả. Biết vận động động minh họa theo bài hát. *Kỹ năng -Trẻ thể hiện cảm xúc và vận động sáng tạo theo nhạc -Phát triển khả năng cảm thụ âm nhạc 37 IV. HOẠT ĐỘNG GÓC V. VỆ SINH ĂN TRƯA, NGỦ TRƯA VI. HOẠT ĐỘNG CHIỀU -Ôn bài cũ: Ôn lại các hoạt động buổi sáng -Cho trẻ chơi trò chơi: truyền tin -Kỹ năng sống: Cất xà xếp dép gọn gàng đúng nơi quy định -Cho trẻ làm quen bài mới: Ôn nhận biết số lượng5 VII.NHẬN XÉT TUYÊN DƯƠNG,BÌNH CỜ TRẢ TRẺ VIII. NHẬN XÉT CUỐI NGÀY ............................................................................ ............................................................................. ............................................................................ ............................................................................. ............................................................................ KẾ HOẠCH CHĂM SÓC GIÁO DỤC TRẺ TRONG NGÀY Thứ 5 ngày 14 tháng 10 năm 2020 Chủ đề nhánh: BÉ CẦN GÌ LỚN LÊN VÀ KHỎE MẠNH I.ĐÓN TRẺ, TRÒ CHUYỆN, THỂ DỤC SÁNG II. HOẠT ĐỘNG NGOÀI TRỜI 1.Mục đích yêu cầu *Kiến thức -Trẻ biết nhu cầu ăn uống hằng ngày để có một cơ thể khỏe mạnh *Kỹ năng -Trẻ được thỏa mãn nhu cầu chơi ngoài trời với các loại nguyên vật liệu khác nhau -Phát triển khả năng sáng tạo, kỹ năng chơi với các trò chơi vận động và dân gian -Phát triển khả năng hoạt động nhóm,chơi hợp tác theo nhóm và tuân thủ luật chơi *Thái độ -Trẻ biết tôn trọng những quy định trong khi chơi không chen lấn xô đẩy bạn và nhường nhịn bạn khi chơi, chia sẽ đồ chơi cùng bạn. Biết sắp xếp đồ chơi gọn gàng ngăn nắp biết bảo vệ đồ chơi, biết chia sẽ dồ chơi với bạn 2.Chuẩn bị 39 -Không gian tổ chức: Trong lớp học -Đồ dùng: tranh vẽ. Máy hát, xắc xô, tranh mẫu ,màu vẽ ,bàn ,ghế,màu tô, băng giấy đỏ và xanh 3.Phương pháp: Thực hành, trực quan, trò chơi 4.Tiến trình hoạt động Hoạt động 1: Ổn định, trò chuyện, giới thiệu bài -Cho trẻ hát bài hát “bé khỏe bé ngoan”. Cô cùng trẻ trò chuyện về bài hát, chủ đề trẻ đang học và giáo dục trẻ biết bảo vệ sức khỏe của mình. Hoạt động2: Ôn số lượng 5 *Ôn bài cũ -Cho trẻ tìm xung quanh lớp đồ dùng, đồ chơi có số lượng 4 -Cho cả lớp đếm số lượng đồ dùng bạn tìm và gắn số tương ứng *Bài mới: Ôn số lượng 5, nhận biết nhóm đối tượng có số lượng 5, nhận biết số 5 -Cho trẻ xếp tương ứng đồ chơi có số 5 và tạo sự bàng nhau, đếm và gắn số tương ứng -Cô cho trẻ nhận biết và phát âm số 5 -Cô cho trẻ bớt dần và gắn số tương ứng từng nhóm đồ chơi vào rổ *Luyện tập -Cô cho trẻ tìm nhóm đồ chơi có số lượng 5 xung quanh lớp và đếm và gắn số tương ứng Hoạt động3: Trò chơi Trò chơi: Thi xem ai tinh mắt Cách chơi: Cô chia trẻ thành 3 đội và cô giơ tranh số1,2,3,4, 5.. và che đi một phần và cho trẻ đoán đúng số 5 Luật chơi: Đội nào đoán đúng sẽ được thưởng Trò chơi: Thi xem ai khéo tay Cách chơi: Cô chia lớp thành 3 đội mổi đội sẽ cắt dán số 5 và gắn vào nhóm đồ chơi có số lượng 5 Luật chơi: Đội nào làm đúng sẽ được thưởng Trò chơi: Thi xem ai nhanh hơn Cách chơi: Cô mời một số trẻ lên chơi lật và tìm số 5 theo yêu cầu của cô Luật chơi: Thời gian được tính bằng một bài hát và trẻ nào tìm đúng và nhiều số hơn là thắng cuộc * Kết thúc hoạt động -Cô cho trẻ hát: “Thể dục buổi sáng” -Cô giáo dục trẻ biết giữ trường lớp sạch sẽ và dẹp không xã rác ra sân trường không bôi bẩn lên tường .. IV. HOẠT ĐỘNG GÓC 41 3. Tiến trình tổ chức Hoạt động 1: Ổn định trò chuyện, giới thiệu bài -Cô cùng trẻ vận động theo nhạc bài hát thể dục buổi sáng và trò chuyện về chủ đề trẻ đang học và giáo dục trẻ chăm sóc và bảo vệ sức khỏe hằng ngày Hoạt động 2: bốn nhóm thực phẩm a.Hoạt động có chủ đích: -Quan sát không có chủ định(Tùy tình hình) -Quan sát có chủ định: Trẻ quan sát bốn nhóm thực phẩm b. Trò chơi vận động: Ai chạy nhanh hơn Cô hướng dẫn cách chơi và luật chơi rõ ràng cụ thể -Cho trẻ chơi 3-4 lần -Cô quan sát và động viên và xử lý tình huống và nhận xét kết quả chơi c. Trò chơi dân gian: Vật tay Cô hỏi trẻ, mời nhắc lại cách chơi và luật chơi -Cho trẻ chơi 3-4 lần 4.Chơi tự do: cho trẻ chơi theo ý thích với đồ chơi cô chuẩn bị sẵn và đồ chơi trong sân trường thích với đồ chơi cô chuẩn bị sẵn và đồ chơi trong sân trường III. HOẠT ĐỘNG CHUNG PHÁT TRIỂN NGÔN NGỮ Đề tài: TẬP TÔ CHỮ CÁI a,¨,© 1.Mục đích yêu cầu *Kiến thức -Trẻ nhận biết và phát âm đúng chữ cái a,¨,©, biết tô đúng nét chữ cái a,¨,©, phân biệt được chữ cái a,¨,©, *Kỹ năng -Rèn luyện kỹ năng cầm viết đúng cách và ngồi đúng tư thế khi tô chữ cái a,¨,©. Chơi thành thạo trò chơi với chữ cái a,¨,© -Phát triển khả năng ghi nhớ chú ý có chủ định, phát triển sự khéo léo các ngón tay. *Thái độ -Giáo dục cháu biết trật tự trong giờ học, cố gắng hoàn thành trò chơi. 2. Chuẩn bị: -Không gian tổ chức: Trong lớp học -Đồ dùng: Thẻ chữ cái a,¨,©.Tranh, từ có chữ cái o,ô,ơ. Một số đồ chơi, đồ dùng có chữ cái a,¨,© giáo án điện tử 43 -Ngoài chữ a in thường chúng ta còn có các kiểu chữ A in hoa và a viết thường. * Làm quen chữ ¨ - Cô đọc câu đố về đôi mắt cho trẻ trả lời. - Đố biết đố biết: Cùng ngủ, cùng thức Hai bạn xinh xinh Nhìn rõ mọi thứ Nhưng không thấy mình. Đố bé là gì? - Cho trẻ xem hình ảnh đôi mắt. - Cho trẻ đọc từ “Đôi mắt” dưới hình ảnh. - Cô ghép từ “Đôi mắt” từ các thẻ chữ rời. - Cho trẻ đếm xem trong từ đôi mắt có bao nhiêu chữ cái. - Cho trẻ lên tìm chữ cái đứng ở vị trí thứ 5 trong từ “Đôi mắt”. (Mời 1 trẻ lên tìm) - Cô lấy thẻ chữ ă ra giới thiệu với cả lớp đây là chữ cái ă và được phát âm là “¨”. - Cô phát âm 2 lần - Cho cả lớp phát âm 2 lần - Cho tổ, cá nhân trẻ phát âm - Sau mỗi lần trẻ phát âm nếu có trẻ phát âm sai cô sửa sai cho trẻ. - Cho trẻ truyền tay nhau quan sát và sờ các nét của chữ cái ă bằng tay. - Hỏi trẻ cấu tạo của chữ “¨”. => Đúng rồi chữ ¨được cấu tạo bởi 3 nét gồm 1 nét cong tròn khép kín, 1 nét sổ thẳng phía bên phảivà phía trên có mũ đội ngược tạo thành chữ cái ¨ đấy 45 - Giới thiệu các kiểu chữ © * So sánh a,¨,© - Cho trẻ so sánh điểm giống và khác nhau giữa 3 chữ cái a,¨,© * Điểm giống nhau: - Cả 3 chữ đều có 1 nét cong tròn khép kín và nét xổ thẳng ở phía bên phải. * Điểm khác nhau: - Khác nhau về tên gọi - Chữ a, không có mũ, chữ ¨,©có mũ - Chữ ¨ có mũ đội ngược, chữ ©có mũ đội xuôi. * Vừa rồi các con làm quen với chữ cái gi? Hoạt động3: Trò chơi Trò chơi : Chọn nhanh nói đúng - Các con học rất ngoan và giỏi nên cô sẽ thưởng cho chúng mình mỗi bạn 1 rổ đồ chơi, cô mời các con lên lấy rổ đồ chơi cho mình nào! - Các con ơi chúng mình chúng mình nhìn xem trong rổ cô đã chuẩn bị cho chúng mình những gì? - Đúng rồi với những chữ cái này cô sẽ tổ chức cho chúng mình chơi trò chơi “Chọn nhanh nói đúng”. - Lần 1: Tìm chữ theo tên gọi - Lần 2: Tìm chữ theo cấu tạo chữ Cô kiểm tra kết quả sau mỗi lần tìm Trò chơi: Thử tài của bé. +) Lần 1: Xếp chữ a, ă, â bằng nét chữ rời. +) Lần 2: Xếp chữ a, ă, â bằng hạt gấc. 47 VI. HOẠT ĐỘNG CHIỀU -Ôn bài cũ: Ôn lại các hoạt động buổi sáng -Cho trẻ chơi trò chơi: Ai khỏe hơn -Kỹ năng sống: Phòng tránh bị bắt cóc -Cho trẻ làm quen bài mới: Lớn lên bé sẽ làm gì VII.NHẬN XÉT TUYÊN DƯƠNG, BÌNH CỜ TRẢ TRẺ VIII. NHẬN XÉT CUỐI NGÀY ............................................................................ ............................................................................. ............................................................................ ............................................................................ ............................................................................. ............................................................................ ............................................................................ ............................................................................. ............................................................................ ........................................................................... Chủ đề nhánh LỚN LÊN BÉ SẼ LÀM GÌ Thực hiện từ ngày 18- 22/10/2020 Mục tiêu giáo dục Nội dung Hoạt động Lĩnh vực phát triển thể chất Chỉ số 1-Thực hiện đúng, thuần thục - Trẻ biết thực hiện đúng, thuần thục động -TDS: Trẻ được tập theo nhạc bài nhạc động tác của bài thể dục theo hiệu lệnh tác cảu bài thể dục theo hiệu lệnh hoặc tháng 10 hoặc theo nhịp bản nhạc, bài hát.Bắt theo nhịp bản nhạc, bài hát.Bắt đầu và đầu và kết thúc động tác đúng nhịp. kết thúc động tác đúng nhịp. Chỉ số 22-Biết ăn nhiều loại thức ăn, ăn - Trẻ biết nhiều loại thức ăn, ăn chín, -Mọi lúc mọi nơi chín, uống nước đun sôi để khỏe mạnh; uống nước đun sôi để khỏe mạnh; uống +Trò chơi: Thi xem ai nói đúng uống nhiều nước ngọt, nước có gas, ăn nhiều nước ngọt, nước có gas, ăn nhiều nhiều đồ ngọt dễ béo phì không có lợi đồ ngọt dễ béo phì không có lợi cho sức cho sức khỏe. khỏe. 49 hát diễn cảm phù hợp với sắc thái, tình cảm phù hợp với sắc thái, tình cảm của cảm của bài hát qua giọng hát, nét mặt, bài hát qua giọng hát, nét mặt, điệu bộ, cử điệu bộ, cử chỉ... chỉ.. Chỉ số 69: Nói tên, tuổi, giới tính, - Trẻ biết tên, tuổi, giới tính, công việc -KPKH: Lớn lên bé sẽ làm gì công việc hàng ngày của các bạn trong hàng ngày của các bạn trong lớp học của lớp học của bé, cô giáo khi được hỏi, bé, cô giáo khi được hỏi, trò chuyện, về trò chuyện, về các thực phẩm và nhu lớp bé cầu ăn uống sinh hoạt của bé Chỉ số 59 -Đếm trên đối tượng trong -Trẻ biết đếm tự do các nhóm đối tượng -Mọi lúc mọi nơi phạm vi 10 và đếm theo khả năng. ở mọi lúc mọi nơi 51 5.Hoạt động góc Tên góc Nội dung Yêu cầu Chuẩn bị Tổ chức thực hiện Góc phân vai Chơi đóng vai -Trẻ biết thể hiện Một số đồ chơi *Thỏa thuận bán hàng, bác sĩ... vai chơi của mình phục vụ góc chơi: trước khi chơi: Đồ nấu ăn, các Cô cho trẻ chọn loại thực phẩm, góc chơi sau đó tổ sản phẩm của một chức cho trẻ chơi số mừ trong năm, cho trẻ tự thỏa đồ chơi bác sĩ... thuận vai chơi với Góc xây dựng Xây vườn cây, Trẻ hoàn thành Gạch và các loại nhau vườn hoa Công trình đẹp và hoa, khối , lon *Tổ chức chơi hợp lý nước ngọt, nhà, Trong lúc trẻ chơi thảm cỏ...... cô đi từng góc Góc thiên nhiên Chăm sóc cây và Trẻ biết chăm sóc Dụng cụ làm chơigiúp trẻ thể tưới nước chơi cây và tưới nước vườn, thau, cát, hiện tốt góc chơi với cát và nước, chơi với cát và nước, chai lọ... của mình và tạo sỏi... nước, sỏi... tình huống cho trẻ Góc nghệ thuật -Vẽ, xé dán và Trẻ vẽ, xé dán và Giấy màu, hồ xử lý nặn chủ đề trường nặn về chủ đề dán, giấy vẽ, màu -Dặn dò trẻ không mần non trường mầm non - tô, cát,.kéo, tranh tranh giành đồ chơi -Hát múa kể Hát múa kể truyện ảnh... của nhau truyện về chủ đề về chủ đề * Nhận xét: Góc học tập Tô chữ chấm mờ, Trẻ viết và tô chữ -Viết chì, bàn Kết thúc cô đi đến viết và tô, lắp cái chấm mờ và ghế, vở bài tập, từng góc chơi của ghép các hình ảnh làm bài tập toán và tranh ghép hình... trẻ và nhận xét các và sản phẩm về chữ cái về chủ đề góc chơi và nhắc chủ đề chủ đề trẻ cất đồ chơi gọn gàng 6.Vệ sinh, ăn -Trẻ rửa tay sạch sẽ trước và đánh răng sau khi ăn trưa và ngủ -Động viên cho cháu ăn hết xuất, giới thiệu các món ăn, dinh dưỡng các món ăn cho trẻ trưa -Chăm sóc và động viên trẻ ăn chậm và suy dinh dưỡng -Nhắc nhỡ trẻ không làm đỗ thức ăn và không nói chuyện trong bữa ăn 53 *Thái độ -Trẻ biết tôn trọng những quy định trong khi chơi không chen lấn xô đẩy bạn và nhường nhịn bạn khi chơi, chia sẽ đồ chơi cùng bạn, biết ơn những cô chú, bác làm các nghề tạo ra sản phẩm phục vụ cuộc sống hằng ngày. 2.Chuẩn bị -Các đồ chơi như bóng, lon sữa, chong chóng, bánh xe, phấn, lá cây, cát nước, đồ chơi cà kheo, bolling, bóng, cầu tuột xích đu... 3. Tiến trình tổ chức Hoạt động 1: Ổn định trò chuyện, giới thiệu bài -Cô cùng đọc thơ bé làm bao nhiêu nghề và trò chuyện về chủ đề và giáo dục trẻ có ước mơ về nghề nghiệp trong tương lai của trẻ. Hoạt động 2: Quan sát một số nghề phổ biến trong xã hội a.Hoạt động có chủ đích: -Quan sát không có chủ định(Tùy tình hình) -Quan sát có chủ định: quan sát một số nghề phổ biến trong xã hội b. Trò chơi vận động: Ai nhanh hơn Cô hướng dẫn cách chơi và luật chơi rõ ràng cụ thể -Cho trẻ chơi 3-4 lần -Cô quan sát và động viên và xử lý tình huống và nhận xét kết quả chơi c. Trò chơi dân gian: chi chi chành chành Cô hỏi trẻ, mời nhắc lại cách chơi và luật chơi -Cho trẻ chơi 3-4 lần 4.Chơi tự do: cho trẻ chơi theo ý thích với đồ chơi cô chuẩn bị sẵn và đồ chơi trong sân trường III. HOẠT ĐỘNG CHUNG PHÁT TRIỂN THỂ CHẤT Đề tài: BÒ ZIC ZĂC BẰNG BÀN TAY VÀ BÀN CHÂN QUA 5-6 HỘP 1.Mục đích yêu cầu *Kiến thức -Trẻ biết đi vòng tròn kết hợp các kiểu đi và chạy khác nhau, trẻ tập đúng bài tập phát triển chung.Trẻ biết bò zic zăc bằng bàn tay và bàn chân qua 5-6 hộp. *Kỹ năng -Rèn luyện các kỹ năng phối hợp chân và tay, mắt khi bò zic zăc 55 -Cho cháu chơi hai hoặc ba lần Hoạt động 3: Hồi tĩnh -Cho cháu đi hít thở nhẹ nhàng IV. HOẠT ĐỘNG GÓC V. VỆ SINH, ĂN TRƯA, NGỦ TRƯA VI. HOẠT ĐỘNG CHIỀU -Ôn bài cũ: Ôn lại các hoạt động buổi sáng -Cho trẻ chơi trò chơi: thi xem ai khỏe hơn -Kỹ năng sống: Đánh răng đúng cách -Cho trẻ làm quen bài mới: lớn lên bé sẽ làm gì VII.NHẬN XÉT TUYÊN DƯƠNG, BÌNH CỜ TRẢ TRẺ VIII. NHẬN XÉT CUỐI NGÀY ............................................................................ ............................................................................. ............................................................................ ............................................................................. ............................................................................ KẾ HOẠCH CHĂM SÓC GIÁO DỤC TRẺ TRONG NGÀY Thứ 3 ngày 19 tháng 10 năm 2020 Chủ đề nhánh: LỚN LÊN BÉ SẼ LÀM GÌ I.ĐÓN TRẺ, TRÒ CHUYỆN, THỂ DỤC SÁNG II. HOẠT ĐỘNG NGOÀI TRỜI 1.Mục đích yêu cầu *Kiến thức -Trẻ biết nghề giáo viên là một nghề đặc biệt trong xã hội, biết công việc và ý nghĩa của nghề *Kỹ năng -Trẻ được thỏa mãn nhu cầu chơi ngoài trời với các loại nguyên vật liệu khác nhau -Phát triển khả năng sáng tạo, kỹ năng chơi với các trò chơi vận động và dân gian -Phát triển khả năng hoạt động nhóm,chơi hợp tác theo nhóm và tuân thủ luật chơi *Thái độ 57 - Phát triển ngôn ngữ mạch lạc, nói trọn câu, dùng từ phong phú. -Phát triển vận động tinh,vận động thô khi tham gia thực hiện bài tập.(Vận động tìm và gắn thẻ dụng cụ thẻ từ tương ứng ngàng nghề) - Phát triển khả năng sáng tạo và tính độc lập cho trẻ. *Thái độ -Giáo dục các thói quen nề nếp học tập: nói to, rõ, trả lời trọn câu, mạnh dạn, giữ trật tự trong giờ học. -Giáo dục ý thức đồn kết, giúp đỡ nhau khi thực hiện bài tập nhóm. 2. Chuẩn bị: -Không gian tổ chức: Trong lớp học -Đồ dùng: giáo án điện tử -Phương pháp: Quan sát, đàm thoại, trò chơi 4.Tiến trình hoạt động Hoạt động 1: Cho trẻ đọc thơ: bé làm bao nhiêu nghề -Trò chuyện với trẻ về bài thơ và chủ đề -Cô giáo dục cho trẻ biết ước mơ về nghề nghiệp bé thích và cố gắng học tập tốt và rèn luyện ddaojdduwcs hằng ngày thật tốt Hoạt động 2: Lớn lên bé sẽ làm gì *Tìm hiểu nghề nông - Trẻ hát và vận động: " Anh nông dân" - Trẻ xem hình + nghe lời dẫn: Bạn Na sinh ra trong một gia đình ở nông thôn. Hằng ngày ba mẹ bạn ấy phải ra đồng từ rất sớm. Để trồng được lúa, Ba mẹ Na phải chọn giống tốt, ngâm giống trước khi gieo mạ. Khi mạ lên, thì phải cấy lại cho thẳng hàng vì lúc gieo hạt giống được rải không đều. Lúc nào rảnh thì Na cùng Ba mẹ ra đồng xem bón phân, xịt thuốc trừ sâu và nhổ cỏ cho lúa. Đến mùa gặt, Na thích lắm. Vì được xem gặt, máy suốt lúa làm việc cả ngày. - Trẻ xem hình ruộng bậc thang + Đàm thoại : + Con biết hình chụp gì không? + Các con thấy cánh đồng trong hình có gì khác với cánh đồng con thường gặp? + cánh đồng trông giống cái gì ?(đó là ruộng bậc thang ở miền núi, do mặt đất có độï dốc nên người dân làng ruộng kiểu bậc thang để tránh bị xốy mòn đất khi mưa lũ). + Trên cánh đồng đó họ trồng được những gì ? + (Trồng cây ăn quả thường trồng ở đâu ?) + Ngồi trồng trọt họ còn làm gì ? ( chăn nuôi các con vật....) 59
File đính kèm:
- ke_hoach_cham_soc_va_giao_duc_tre_chu_de_ban_than_nam_hoc_20.doc