Kế hoạch chăm sóc và giáo dục trẻ - Chủ đề: Đồ dùng đồ chơi của bé
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Kế hoạch chăm sóc và giáo dục trẻ - Chủ đề: Đồ dùng đồ chơi của bé", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.
Tóm tắt nội dung tài liệu: Kế hoạch chăm sóc và giáo dục trẻ - Chủ đề: Đồ dùng đồ chơi của bé
MỤC TIÊU CHUNG CHỦ ĐỀ: ĐỒ DÙNG ĐỒ CHƠI CỦA BÉ Chỉ số Mục tiêu giáo dục 1. Lĩnh vực phát triển thể chất CS 4 - Thực hiện phối hợp vận động tay mắt: tung bắt bóng với cô ở khoảng cách 1m; ném vào đích xa 1-1,2m CS 12 - Đi vệ sinh đúng nơi quy định CS 8( CSC) - Vận động cổ tay, bàn tay, ngón tay – thực hiện (múa khéo) CS 9(CSC) - Phối hợp được cử động bàn tay, ngón tay và phối hợp tay – mắt trong các hoạt động: nhào đất nặn, vẽ tổ chim,sâu vòng tay, chuỗi đeo cổ 2. Lĩnh vực phát triển nhận thức CS 19 - Sử dụng được một số đồ dùng, đồ chơi quen thuộc. CS 26(CSC) - Chỉ/ nói tên được (trên - dưới, trước – sau) so với bản thân trẻ CS 30(CSC) - Kể tên một số lễ hội: ngày khai giảng, tết trung thu, ngày 20/10, ngày 20/11.qua trò chuyện tranh ảnh 3. Lĩnh vực phát triển ngôn ngữ CS 33(CSC) - Hiểu nội dung truyện ngắn đơn giản: trả lời các câu hỏi về tên truyện, hành động của nhân vật. CS 35(CSC) - Đọc được bài thơ, ca dao, đồng giao với sự giúp đỡ của cô giáo CS 38 - Bày tỏ nhu cầu của bản thân. 4. Lĩnh vực phát triển tình cảm, kỹ năng xã hội và thẩm mĩ CS 50 - Thực hiện một số yêu cầu của người lớn CS 51(CSC) - Biết hát và vận động đơn giản theo một vài bài hát/ bản nhạc quen thuộc. CS 52(CSC) - Thích tô màu vẽ nặn, xé, xếp hình, xem tranh (cầm bút di màu, vẽ nguệch ngoạc) MỤC TIÊU CHỦ ĐỀ NHÁNH Những đồ chơi bé thích Thực hiện từ ngày 2- 6/11/2020 Chỉ số 4: Thực hiện phối Trẻ thực hiện được bài tập Hoạt động chung hợp vận động tay mắt: tung Tung bóng bằng 2 tay và bắt bóng với cô ở khoảng bắt bóng cách 1m; ném vào đích xa 1-1,2m Chỉ số 8: Vận động cổ tay, Trẻ biết vận động cổ tay, MLMN, HĐG, HĐNT, bàn tay, ngón tay – thực ngón tay,..để thực hiện HĐC hiện (múa khéo) điệu múa bé thích Chỉ số 19: Nói tên,sử dụng Trẻ biết cách sử dụng đồ Hoạt động chung được một số đồ dùng, đồ dùng quen thuộc NBTN: Trò chuyện chơi quen thuộc. “Những đồ chơi bé thích” Chỉ số 26: Chỉ/ nói tên Trẻ chỉ, nói được phía trên Hoạt động chung được (trên - dưới, trước – - dưới, trước- sau so với NBPB: Chỉ, nói được phía sau) so với bản thân trẻ bản thân trẻ dưới của bản thân Chỉ số 33: Hiểu nội dung Trẻ trả lời được các câu HĐC, MLMN, HĐG truyện ngắn đơn giản: trả hỏi, hành động của nhận lời các câu hỏi về tên vật truyện, hành động của nhân vật. Chỉ số 35: Đọc được bài thơ, Trẻca biết đọc thơ theo cô Hoạt động chung dao, đồng giao với sự giúp Thơ “Chia đồ chơi” đỡ của cô giáo Chỉ số 38: Bày tỏ nhu cầu Biết bày tỏ nhu cầu bản MLMN,HĐG,HĐNT của bản thân. thân Chỉ số 51: Biết hát và vận Biết hát và vận động theo Hoạt động chung động đơn giản theo một vài cô một số bài hát quen Bài hát: Chiếc khăn tay bài hát/ bản nhạc quen thuộc thuộc. Chỉ số 59: Thích tô màu vẽ Trẻ thích tô màu, nặn, xé, Hoạt động chung nặn, xé, xếp hình, xem xếp hình Tô màu cái trống lắc tranh (cầm bút di màu, vẽ nguệch ngoạc) MỤC TIÊU CHỦ ĐỀ NHÁNH Ngày tết của cô giáo Thực hiện từ ngày 16/11 đến 20/11/2020 Chỉ số 4: Thực hiện phối hợp Trẻ thực hiện được bài tập Hoạt động chung vận động tay mắt: tung bắt bóng với Tung bóng lên cao và cô ở khoảng cách 1m; ném vào bắt bóng đích xa 1-1,2m Chỉ số 9: Phối hợp được cử Trẻ biết phối hợp được các MLMN, HĐC, HĐG, động bàn tay, ngón tay và ngón tay, bàn tay, mắttạo HĐNT. phối hợp tay – mắt trong ra sản phẩm các hoạt động: nhào đất nặn, vẽ tổ chim,sâu vòng tay, chuỗi đeo cổ Chỉ số 30: Kể tên một số lễ Trẻ kể tên và biết được các Hoạt động chung: hội: Ngày khai giảng, tết trung ngày lễ như: ngày khai Trò chuyện “ Ngày tết thu, ngày 20/10, ngày giảng, tết trung thu của cô giáo” 20/11.qua trò chuyện tranh ảnh Chỉ số 26: Chỉ/ nói tên được Trẻ chỉ, nói được phía trên Hoạt động chung (trên - dưới, trước – sau) so - dưới, trước- sau so với ôn chỉ, nói được phía với bản thân trẻ bản thân trẻ trước, phía sau, phía trên phía dưới của bản thân Chỉ số 33: Hiểu nội dung Trẻ trả lời được các câu truyện ngắn đơn giản: trả lời hỏi, hành động của nhận HĐC, MLMN, HĐG các câu hỏi về tên truyện, vật hành động của nhân vật. Chỉ số 35: Đọc được bài thơ, ca Trẻ biết đọc thơ theo cô Hoạt động chung dao, đồng giao với sự giúp Thơ “ Cô giáo em đỡ của cô giáo Chỉ số 38: Bày tỏ nhu cầu của Biết bày tỏ nhu cầu bản MLMN,HĐG,HĐNT bản thân. thân Chỉ số 50: Thực hiện một số Trẻ biết thực hiện được yêu MLMN,HĐG,HĐNT yêu cầu của người lớn. cầu của người lớn nói Chỉ số 51: Biết hát và vận Biết hát và vận động theo Hoạt động chung động đơn giản theo một vài cô một số bài hát quen Bài hát: Cô giáo bài hát/ bản nhạc quen thuộc. thuộc Chỉ số 52: Thích tô màu vẽ Trẻ thích tô màu, nặn, xé, Hoạt động chung nặn, xé, xếp hình, xem tranh xếp hình Vẽ hoa tặng cô giáo (cầm bút di màu, vẽ nguệch ngoạc) góc phân Tắm và mặc chơi của Cô cho trẻ chọn vai đồ cho em bé mình góc chơi sau đó tổ chức cho trẻ Trẻ dùng chơi,cho trẻ tự Góc xây Xếp hình các khối Các vật liệu thỏa thuận vai dựng khối thành gỗ, gạch để xây dựng như: chơi với nhau. lớp học xếp thành gạch xốp, * Tổ chức chơi lớp học, cổng hàng rào, -Trong lúc trẻ xây cổng, lắp ráp, cây chơi cô đi từng làm hàng xanh, hoa góc chơi giúp rào , trẻ thể hiện tốt Hoàn thành các góc chơi công trình của mình và tạo đẹp, hợp lý. tình huống cho - Trẻ biết Trống ,phách, trẻ xử lý. xem tranh sắc xô, tranh - Dặn dò trẻ Góc nghệ Hát, xem trong chủ ảnh về chủ đề không tranh thuật tranh, đề giành đò chơi -Trẻ hát bài của nhau. hát trong *Nhận xét: chủ đề Kết thúc cô đi Chăm sóc Dụng cụ làm từng góc chơi chăm sóc cho cây, vườn,nước nhận xét các Góc thiên cây xanh tưới nước tưới,cát góc chơi và nhiên bón sỏi, nhắc trẻ cất đồ phận,chơi dùng đồ chơi với cát gọn gàng nước 6. Vệ Tổ chức cho trẻ vệ sinh cá nhân sạch sẽ trước khi ăn. sinh - Cô giáo dục trẻ sử dung tiết kiện nước trong lúc vệ sinh cá nhân ăn - Cô cho trẻ ngồi vào bàn ăn ,cô lau nhà trưa - Cô giáo giới thiệu các món ăn có chất dinh dưỡng cho trẻ. ngủ - Động viên trẻ ăn hết xuất của mình, khi ăn biết mời cô, mời bạn. trưa - Cho trẻ ngủ trưa đủ giấc, phòng thoáng, mát, sạch sẽ, có đủ ánh sáng. 7.Hoạt - Ôn lại các hoạt động buổi sáng động - Làm quen với hoạt động mới chiều. - Trẻ hoạt động theo ý thích ở các góc - Dạy trẻ các kỹ năng đơn giản trong cuộc sống hàng ngày: Như chào hỏi lễ phép, yêu thương giúp đỡ bạn, không vất rác bừa bãi, giới tính, thạm gia giao thông - Thực hành sách tạo hình, sách toán - Hoạt động ngoại khóa cho trẻ học kỹ năng cất đồ dùng đúng nơi quy định 8.Bình - Bình cờ cho trẻ nhắc lại tiêu chuẩn bé ngoan trong tuần cờ trả - Đi học không khóc nhè KẾ HOẠCH HOẠT ĐỘNG TRONG MỘT NGÀY Chủ đề nhánh : ĐỒ DÙNG, ĐỒ CHƠI YÊU THÍCH CỦA BÉ Thứ hai ngày 26 tháng 10 năm 2020 I. Đón trẻ - trò chuyện - thể dục sáng II.Hoạt động ngoài trời 1.Mục đích yêu cầu: - Kiến thức:Giúp trẻ quan sát cầu trượt, biết được cầu trượt là đồ chơi ngoài sân.Trẻ được thỏa mãn nhu cầu chơi ngoài trời với những trò chơi khác nhau - Kĩ năng: Phát triển khả năng sáng tạo, kỹ năng chơi với các trò chơi vận động và dân gian - Giáo dục: Trẻ biết tôn trọng những quy định trong khi chơi, không chen lấn xô đẩy bạn và nhường nhịn bạn khi chơi, chia sẻ đồ chơi cùng bạn 2.Chuẩn bị: Các đồ chơi như: bóng, lon sữa, chong chóng, phấn, lá cây, cầu trượt,. 3. Tiến trình buổi chơi a. Hoạt động có chủ đích: * Quan sát không chủ đích (Tùy tình hình) * Quan sát có chủ đích: Cô cho trẻ quan sát cầu trượt, - Gợi ý để trẻ kể về đồ dùng đồ chơi mà bé thích? - Giáo dục trẻ biết bảo vệ các đồ dùng, đồ chơi của mình - Cho trẻ ôn bài cũ ,làm quen bài mới b.Trò chơi vận động : Vượt trướng ngại vật Cách chơi: Cô chia trẻ thành các nhóm mỗi nhóm tối thiểu là 5 trẻ. Xếp thành những hàng dọc sau vạch xuất phát. Sau khi nghe hiệu lệnh của cô, trẻ sẽ chạy lên bật( chụm 2 chân qua suối, chạy, bò chui qua cổng, nhảy lên lấy vòng, ném vòng vào cổ chại, chạy về cuối hàng đứng. c. Trò chơi dân gian: Chi chi chành chành Chuẩn bị: Sân bãi bằng phẳng Cách chơi: Cô ngồi xòe bàn tay ra, trẻ đứng xung quanh cô đặt ngón trỏ vào bàn tay cô tất cả đọc đồng thanh bài ca dao Chi chi chành chành Cái đanh thổi lửa Con ngựa chết trương Ba vương ngũ đế bắt dế đi tìm ù à ù ập khi cô đọc đến ập cô nắm chặt bàn tay lại, trẻ phải rút thật nhanh ngón tay của mình ra nếu không bị bắt lại, nếu không bắt được tay trẻ nào cô cùng trẻ chơi chậm và bị bắt, cô giữ đứng bên cạnh cho nhóm bạn chạy nhanh vỗ vào vật bất kỳ, khi chạm vật trẻ ngồi thụp xuống 2 tay chống hông bật về chỗ ngồi cô thả trẻ bị bắt đuổi theo bắt bạn thế chỗ của mình. d. Trò chơi tự do : Trẻ chơi với xích đu, cầu trượt,vẽ, xé dán...chơi theo ý thích với các đồ chơi có sẵn. III.Hoạt động chung: Hoạt động: Phát triển thể chất KẾ HOẠCH HOẠT ĐỘNG TRONG MỘT NGÀY Chủ đề nhánh : ĐỒ DÙNG, ĐỒ CHƠI YÊU THÍCH CỦA BÉ Thứ ba ngày 27 tháng 10 năm 2020 I. Đón trẻ - trò chuyện - thể dục sáng II.Hoạt động ngoài trời 1.Mục đích yêu cầu: - Kiến thức: Giúp trẻ quan sát bập bênh, biết được bập bênh là đồ chơi ngoài sân.Trẻ được thỏa mãn nhu cầu chơi ngoài trời với những trò chơi khác nhau - Kĩ năng: Phát triển khả năng sáng tạo, kỹ năng chơi với các trò chơi vận động và dân gian - Giáo dục: Trẻ biết tôn trọng những quy định trong khi chơi, không chen lấn xô đẩy bạn và nhường nhịn bạn khi chơi, chia sẻ đồ chơi cùng bạn 2.Chuẩn bị: các đồ chơi như: bóng, lon sữa, chong chóng, phấn, lá cây, cầu trượt,. 3. Tiến trình buổi chơi a. Hoạt động có chủ đích: * Quan sát không chủ đích (Tùy tình hình) * Quan sát có chủ đích: Cô cho trẻ quan sát đồ dùng của bé - Gợi ý để trẻ kể về đồ dùng đồ chơi mà bé thích? - Giáo dục trẻ biết bảo vệ các đồ dùng, đồ chơi của mình - Cho trẻ ôn bài cũ ,làm quen bài mới b.Trò chơi vận động : Vượt trướng ngại vật Cách chơi: Cô chia trẻ thành các nhóm mỗi nhóm tối thiểu là 5 trẻ. Xếp thành những hàng dọc sau vạch xuất phát. Sau khi nghe hiệu lệnh của cô, trẻ sẽ chạy lên bật( chụm 2 chân qua suối, chạy, bò chui qua cổng, nhảy lên lấy vòng, ném vòng vào cổ chại, chạy về cuối hàng đứng. c. Trò chơi dân gian: Chi chi chành chành Chuẩn bị: Sân bãi bằng phẳng Cách chơi: Cô ngồi xòe bàn tay ra, trẻ đứng xung quanh cô đặt ngón trỏ vào bàn tay cô tất cả đọc đồng thanh bài ca dao Chi chi chành chành Cái đanh thổi lửa Con ngựa chết trương Ba vương ngũ đế bắt dế đi tìm ù à ù ập khi cô đọc đến ập cô nắm chặt bàn tay lại, trẻ phải rút thật nhanh ngón tay của mình ra nếu không bị bắt lại, nếu không bắt được tay trẻ nào cô cùng trẻ chơi chậm và bị bắt, cô giữ đứng bên cạnh cho nhóm bạn chạy nhanh vỗ vào vật bất kỳ, khi chạm vật trẻ ngồi thụp xuống 2 tay chống hông bật về chỗ ngồi cô thả trẻ bị bắt đuổi theo bắt bạn thế chỗ của mình. d. Trò chơi tự do : Trẻ chơi với xích đu, cầu trượt,vẽ, xé dán...chơi theo ý thích với các đồ chơi có sẵn. III.Hoạt động chung: Hoạt động: Nhận biết tập nói - Cho trẻ chơi trò chơi vận động : Bong bóng xà phòng - Dạy trẻ kỹ năng về đi dép VII. Nhận xét tuyên dương bình cờ trả trẻ VIII.Nhận xét cuối ngày KẾ HOẠCH HOẠT ĐỘNG TRONG MỘT NGÀY Chủ đề nhánh : ĐỒ DÙNG, ĐỒ CHƠI YÊU THÍCH CỦA BÉ Thứ tư ngày 28 tháng 10 năm 2020 I. Đón trẻ - trò chuyện - thể dục sáng II.Hoạt động ngoài trời 1.Mục đích yêu cầu: - Kiến thức: Giúp trẻ quan sát xích đu, biết được xích đu là đồ chơi ngoài sân.Trẻ được thỏa mãn nhu cầu chơi ngoài trời với những trò chơi khác nhau - Kĩ năng: Phát triển khả năng sáng tạo, kỹ năng chơi với các trò chơi vận động và dân gian - Giáo dục: Trẻ biết tôn trọng những quy định trong khi chơi, không chen lấn xô đẩy bạn và nhường nhịn bạn khi chơi, chia sẻ đồ chơi cùng bạn 2.Chuẩn bị: Các đồ chơi như: bóng, lon sữa, chong chóng, phấn, lá cây, cầu trượt,. 3. Tiến trình buổi chơi a. Hoạt động có chủ đích: * Quan sát không chủ đích (Tùy tình hình) * Quan sát có chủ đích: Cô cho trẻ quan sát xích đu - Gợi ý để trẻ kể về đồ dùng đồ chơi mà bé thích? - Giáo dục trẻ biết bảo vệ các đồ dùng, đồ chơi của mình - Cho trẻ ôn bài cũ ,làm quen bài mới b.Trò chơi vận động : Vượt trướng ngại vật Cách chơi: Cô chia trẻ thành các nhóm mỗi nhóm tối thiểu là 5 trẻ. Xếp thành những hàng dọc sau vạch xuất phát. Sau khi nghe hiệu lệnh của cô, trẻ sẽ chạy lên bật( chụm 2 chân qua suối, chạy, bò chui qua cổng, nhảy lên lấy vòng, ném vòng vào cổ chại, chạy về cuối hàng đứng. c. Trò chơi dân gian: Chi chi chành chành Chuẩn bị: Sân bãi bằng phẳng Cách chơi: Cô ngồi xòe bàn tay ra, trẻ đứng xung quanh cô đặt ngón trỏ vào bàn tay cô tất cả đọc đồng thanh bài ca dao Chi chi chành chành Cái đanh thổi lửa Con ngựa chết trương Ba vương ngũ đế Kết thúc hoạt động: Cô cho trẻ múa minh hoạ: "bài một tay xoè ra". Thu dọn đồ dùng Tiết 2: Âm nhạc Đề tài: Đu quay (MLMN) Nội dung KH: Nghe hát : Trường chúng cháu là trường mầm non Trò chơi : Ai đoán giỏi 1.Mục đích yêu cầu Kiến thức: - Trẻ nhớ tên bài hát, biết hát theo cô, hát rõ từ - Chú ý lắng nghe bài nghe hát - Trẻ biết chơi trò chơi Kỹ năng : Rèn kỹ phát âm ở trẻ Giáo dục: Giáo dục trẻ ngoan chú ý vào tiết học 2.Chuẩn bị: - Địa điểm :Trong lớp - Đồ dùng phương tiện:Trống lắc ,sắc sô,phách tre 3. Phương pháp:Trực quan ,đàm thoai, thực hành ,trò chơi 4.Tiến trình tổ chức: MLMN IV. Hoạt động góc V. Vệ sinh ăn trưa ngủ trưa VI. Hoạt động chiều - Cho trẻ ôn bài cũ : Đu quay - Làm quen bài mới: Chỉ, nói được phía trên của bản thân trẻ - Cho trẻ chơi trò chơi vận động : Vượt chướng ngại vật - Dạy trẻ kỹ năng về đi dép VII. Nhận xét tuyên dương bình cờ trả trẻ VIII.Nhận xét cuối ngày .. - Rèn ghi nhớ có chủ định Giáo dục: Trẻ có thái độ chú ý vào tiết học 2.Chuẩn bị: - Địa điểm :Trong lớp - Đồ dùng phương tiện: Đủ cho cô và trẻ 3. Phương pháp:Trực quan, Đàm thoại,Thực hành,Trò chơi 4.Tiến trình tổ chức: Hoạt động 1: Ổn định trò chuyện, giới thiệu bài Cô cùng trẻ hát bài “ Đu quay” và trò chuyện giáo dục Các con ơi hôm nay bạn Nam đến thăm lớp mình đấy, xem lớp mình có ngồi ngoan học bài không? Cả lớp nhìn xem bạn Nam cầm gì trên tay và đeo gì ở lưng nào? Hoạt động 2: Chỉ, nói được phía trên của bản thân * Ôn phía trước, phía sau của bản thân trẻ - Bạn nam bước vào lớp cô hỏi trẻ - Con cầm gì trên tay để tặng các bạn đó? (Bó hoa) - Bó hoa ở phía nào của con? (Phía trước) - Vậy con đeo gì trên lưng? (Cặp sách) - Cặp sách ở phía nào của con? * Chỉ, nói được phía trên của bản thân trẻ - Khi đi đến đây trời nắng nam đội gì? (Đội mũ) - Mũ đội trên đầu gọi là phía gì nào? (Phía trên) - Con nhìn xem còn có gì ở phía trên của con nữa (bóng điện, quạt) *Hoạt động 3: Trò chơi - TC 1: Thi ai nhanh + Cô phát cho mỗi bạn một cái mũ để đội trên đầu + Cô nói phía trên trẻ nói cái mũ, quạt trần, bóng điện. + Cô nói cái mũ, quạt trần, bóng điện trẻ nói phía trên - TC 2: Làm theo hiệu lệnh Cô hô hiệu lệnh phía trên trẻ giơ tay cao lên đầu. Củng cố:hôm nay các con được học phía nào của mình? (Phía trên) Kết thúc: cô cho trẻ hát bài “ Đi chơi” và chuyển hoạt động. IV. Hoạt động góc V. Vệ sinh ăn trưa ngủ trưa VI. Hoạt động chiều - Cho trẻ ôn bài cũ : Chỉ, nói được phía trên của bản thân - Làm quen bài mới: Thơ “Đi dép” - Cho trẻ chơi trò chơi vận động : Ai đi nhẹ hơn - Dạy trẻ kỹ năng về đi dép VII. Nhận xét tuyên dương bình cờ trả trẻ VIII.Nhận xét cuối ngày - Địa điểm :Trong lớp - Đồ dùng phương tiện:Tranh có nội dung bài thơ - Tích hợp : Âm nhạc, NBTN 3. Phương pháp:Trực quan , Đàm thoại ,thực hành 4.Tiến trình tổ chức: Hoạt động 1: Ổn định – trò chuyện- giới thiệu bài. - Cô cùng trẻ hát bài đôi dép - Các con vừa hát bài hát gì? (Đôi dép) - Đôi dép được đi ở đâu? - Có một bài thơ cùng nói về đôi dép đó (Đi dép). Bây giờ các con sẽ ngối ngoan cô đọc cho các con nghe nhé. Hoạt động 2: Cùng đọc thơ “Đi dép” - Lần 1: Cô đọc diễn cảm, đọc chậm, hỏi tên tác giả - Giảng nội dung: Bài thơ nói về đôi dép được đi trong chân rất thoải mái, dép cũng rất vui vì được theo chân đi khắp nơi. - Lần 2: Cô đọc kết hợp tranh minh họa - Cô giảng từ khó: vui ( thích thú) Đàm thoại: - Cô vừa đọc các con nghe bài thơ gì? - Bài thơ của tác giả nào? - Bài thơ nói về đôi chân được đi gì nào? - Khi đôi chân được đi dép cảm thấy như thế nào? - Đôi dép cũng vui và theo chân đi đâu? - Cô giáo dục: Hàng ngày các con phải mang đôi dép cho đôi chân sach sẽ, khi mang dép các con phải giữ gìn cho đôi dép cẩn thận không bị hư bản nhé... Hoạt động 3: Trẻ đọc thơ - Lớp đọc cùng cô 2 lần - Cô mời từng tổ, nhóm, cá nhân đọc - Trẻ đọc cô chú ý sửa sai cho trẻ về cách phát âm Hoạt động 4: Trò chơi: Xem ai giỏi - Cô cho trẻ lên gắn đép còn thiếu để tạo thành đôi - 2 đội lên thi với nhau đội nào gắn được nhiều đôi dép sẽ thắng cuộc - Trẻ chơi cô bao quát trẻ động viên kịp thời... Kết thúc hoạt động: Cô cùng trẻ dọn đồ dùng IV. Hoạt động góc V. Vệ sinh ăn trưa ngủ trưa VI. Hoạt động chiều - Cho trẻ ôn bài cũ : Đi dép - Làm quen bài mới: Những đồ chơi bé thích - Cho trẻ chơi trò chơi vận động : Ai đi nhẹ hơn - Dạy trẻ kỹ năng về đi dép VII. Nhận xét tuyên dương bình cờ trả trẻ VIII.Nhận xét cuối ngày KẾ HOẠCH CHĂM SÓC GIÁO DỤC TRONG TUẦN CHỦ ĐỀ: Những đồ chơi bé thích Thực hiện từ ngày : 2- 6/11/2020 Hoạt Thứ Thứ ba Thứ tư Thứ năm Thứ sáu động hai 1.Đón - Giáo viên đón trẻ vào lớp nhắc trẻ trào cô, chào bố mẹ và cất đồ dùng trẻ trò đúng nơi quy định chuyện - Hướng dẫn trẻ quan sát các góc và trò chuyện với trẻ về chủ đề -Trao đổi với phụ huynh về tình hình học tập của cháu ở trường - Cho trẻ nghe một số bài hát bài thơtrong chủ đề 2.Thể * Khởi động : dục Tổ chức cho trẻ tập theo nhạc bài tập tháng 10 sáng Quay cổ tay, cánh tay, eo, quay đầu gối, quay chân *Trọng động : - Động tác hô hấp: Thổi nơ - Động tác tay: Đưa hai tay ra trước lên cao - Động tác bụng: Hai tay chống hông quay sang hai bên - Động tác chân: Ngồi xổm đứng lên liên tục - Động tác bật: Bật tại chỗ - Điều hòa: Đưa tay vươn vai hít thở sâu, cúi xuống thở ra nhẹ nhàng 3. - Quan sát - Quan sát - Quan sát Quan sát quả Quan sát gấu Hoạt búp bê cái trống cái sắc xô bong bông động -TCVĐ: cơm -TCVĐ: -TCVĐ: -TCVĐ: ngoài Ai đi nhẹ -TCVĐ: Ai đi nhẹ hơn Đuổi nhặt Đuổi nhặt bóng trời hơn Ai đi nhẹ -TCDG: bóng - TCDG -TCDG: hơn Kéo cưa lừa - TCDG Dung dăng dung Kéo cưa lừa -TCDG: xẻ Dung dăng dẻ xẻ Kéo cưa lừa -Chơi tự do dung dẻ -Chơi tự do -Chơi tự do xẻ -Chơi tự do -Chơi tự do 4.Hoạt THỂ DỤC NBTN TẠO HÌNH NBPB động Tung bóng Trò chuyện Tô màu cái Chỉ, nói VĂN HỌC có chủ bằng 2 tay về những đồ trống lắc được phía Thơ “ Chia đồ đích và bắt bóng chơi bé ÂM NHẠC dưới của bản chơi” thích Chiếc khăn thân tay 5. Tên Nội dung Yêu cầu Chuẩn bị Hướng dẫn Hoạt HĐ HĐ động góc Trẻ biết thể * Thỏa thuận hiện vai chơi Búp bê trước khi chơi góc phân Cho em ăn của mình Cô cho trẻ chọn vai góc chơi sau đó *Trả trẻ - Trả trẻ tận tay phụ huynh nhắc nhở trẻ chào cô, chào ba mẹ - Trao đỏi về phù huynh của cháu có biểu hiện đặc biệt và những cháu có sự tiến bộ nhác trẻ đi học chuyện cần đối với những trẻ hay nghỉ học. - Rèn sự khéo léo, nhanh nhẹn, chính xác cho trẻ đồng thời giúp trẻ phát triển cơ tay, cơ chân *Giáo dục: Giáo dục trẻ tích cực tham gia hoạt động, không tranh bóng của bạn và không ném bóng lung tung 2. Chuẩn bị: Địa điểm: Sân sạch sẽ Đồ dùng: Bóng đủ cho trẻ Tích hợp: Nhạc bài một đoàn tàu, NBPB 3. Phương pháp: Làm mẫu, thực hành, trò chơi. 4. Tiến trình tổ chức: Hoạt động 1: Khởi động: Trẻ nối đuôi nhau làm đoàn tàu, đi vòng tròn theo nền nhạc của bài hát Một đoàn tàu lên dốc , xuống dốc, đi thường , đi nhanh Hoạt động 2: Trọng động : * Bài tập phát triển chung: - Trẻ đứng lại theo vòng tròn để tập BTPTC - Cô và trẻ cùng tạp 2 lần x 4 nhịp + ĐT1:Tay -2tay đưa tay lên cao hạ tay xuống + ĐT 3 :Chân :- Đứng lên ngồi xuống + ĐT 2:Bụng :-Cúi người xuống ,đứng thẳng người lên + ĐT 4: Bật : 2 tay giang ngang vỗ vào nhau đồng thời 2 chân chụm – tách. * VĐCB : Tung bóng bằng 2 tay và bắt bóng Hôm nay cô thấy lớp mình học rất giỏi cô thưởng cho các bạn một trò chơi với bóng đấy, các con hãy chơi cùng cô nhé. + Lần 1 : Cô làm mẫu không phân thích + Lần 2 : Cô làm mẫu kết hợp phân tích động tác ( cô cầm bóng bằng 2 tay tung lên cao và bắt bóng bằng 2 tay không ôm bóng vào người) - Cô mời 1-2 trẻ lên tập mẫu cho cả lớp quan sát và sửa sai cho trẻ - Cô cho trẻ thực hiện lần lượt mỗi trẻ 2-3 lần , khi trẻ tập cô chú ý quan sát và sửa sai cho trẻ . - Cô chia lớp thành 2 tổ thi đua với nhau. - Sau mỗi lần trẻ thực hiện cô quan sát hướng dẫn và sửa sai cho trẻ để trẻ thực hiện tốt hơn * TCVĐ : Trò chơi “ Bong bóng xà phòng” Cô phổ biến cách chơi và luật chơi cho trẻ chơi 2-3 lần Củng cố: Hỏi trẻ tên bài vận động cơ bản. Hoạt động3: Hồi tĩnh Cô cho trẻ đi nhẹ nhàng 1-2 vòng chuyển hoạt động IV. Hoạt động góc V. Vệ sinh ăn trưa ngủ trưa VI. Hoạt động chiều - Cho trẻ ôn bài cũ : Tung bóng bằng 2 tay và bắt bóng - Làm quen bài mới: Trò chuyện về những đồ chơi bé thích - Cho trẻ chơi trò chơi vận động : Ai đi nhẹ hơn Về ú tí mẹ d. Trò chơi tự do : Trẻ chơi với xích đu, cầu trượt,vẽ, xé dán...chơi theo ý thích với các đồ chơi có sẵn. III.Hoạt động chung: Nhận biết tập nói: Đề tài: Trò chuyện về những đồ chơi bé thích 1. Mục đích yêu cầu: Kiến thức: - Trẻ biết tên và nói được một số đồ chơi bé thích như: Búp bê, trống lắc... - Biết được đặc điểm, màu sắc,... Kỹ năng: - Luyện cho trẻ kỹ năng ghi nhớ một số đồ chơi. - Luyện phát âm cho trẻ rõ từ Giáo dục: Giáo dục trẻ biết giữ gìn đồ chơi, khi chơi không tranh giành nhau 2. chuẩn bị: Địa điểm: Trong lớp Đồ dùng: búp bê, trống lắc, lô tô đồ chơi đủ cho trẻ Tích hợp: NBPB 3. Phương pháp: Quan sát, đàm thoại, trò chơi. 4. Tiến trình tổ chức: Hoạt động 1: Ổn định – Trò chuyện - Giới thiệu bài - Cô cùng trẻ hát bài (Búp bê) - Trò chuyện về bài hát - Giáo dục: bạn búp bê rất đáng yêu và ngoan. - Hôm nay cô cùng các con đến thăm nhà bạn búp bê nhé. Hoạt động 2: Trò chuyện về những đồ chơi bé thích * Cô đưa búp bê cho trẻ quan sát và hỏi trẻ - Ai đây? ( Búp bê) - Lớp đọc búp bê, tổ, cá nhân đọc - Bạn búp bê mặc áo màu gì? - Bạn đi dép màu gì? - Bạn búp bê có gì đây?( tóc, quần...) * Cô đưa đồ chơi ô tô ra và hỏi trẻ - Đồ chơi gì đây? - Ô tô có những bộ phận gì? - Còi ô tô kêu như thế nào? - Cô chỉ vào bánh xe, đầu xe hỏi trẻ. - Cô giáo dục khi chơi không tranh giành đồ chơi với bạn, biết nhừng nhau khi chơi... - Cô phát cho mối trẻ một rổ có các lô tô về búp bê, ô tô - Trẻ lấy lô tô theo yêu cầu của cô - Cô sửa sai cho trẻ kịp thời Cách chơi: Bé đi cùng cô, cô nói với bé: Bây giờ chúng mình cùng thi đua xem ai biết đi thật nhẹ nhé, con nhìn cô này cô làm mẫu đi bằng đầu bàn chân. Bé cố gắng đi thật nhẹ nhàng trên đầu bàn chân theo cô. Sau đó cô sang một phía nói bây giờ các con chạy theo cô nào, bé chạy về đứng xung quanh cô. c. Trò chơi dân gian: Kéo cưa lừa xe Cách chơi: 2 trẻ ngồi đối diện nhau, cầm chặt tay nhau vừa hát vừa kéo tay đẩy qua đẩy lại như đang cưa đọc lời ca: Kéo cưa lừa xẻ Ông thợ nào khỏe Về ăn cơm vua Ông thợ nào thua Về ú tí mẹ d. Trò chơi tự do : Trẻ chơi với xích đu, cầu trượt,vẽ, xé dán...chơi theo ý thích với các đồ chơi có sẵn. III.Hoạt động chung: Hoạt động: Phát triển thẩm mĩ(MLMN) Đề tài: Tô màu cái trống lắc 1. Mục đích yêu cầu: Kiến thức: - Trẻ biết dùng bút tô màu cái trống lắc không lem ra ngoài - Trẻ biết chọn màu di theo ý thích của mình. Kỹ năng : - Rèn kỹ năng cầm bút và tư thế ngồi - Rèn sự khéo léo của trẻ Giáo dục: - Giáo dục trẻ biết giữ gìn sản phẩm mình làm ra 2.Chuẩn bị: - Địa điểm : Trong lớp - Đồ dùng phương tiện: Bút màu và vở đủ cho trẻ 3. Phương pháp: Quan sát, Làm mẫu, thực hành, trò chơi. 4. Tiến trình tổ chức: Cô dạy trẻ MLMN Tiết 2 : Hoạt động: Âm nhạc Đề tài: Dạy hát “Chiếc khăn tay” Nghe hát: Bé lật đật Trò chơi: Ai đoán giỏi 1. Mục đích yêu cầu: Kiến thức: - Trẻ biết tên bài dạy hát tên tác giả, hiểu nội dung bài hát, biết hát thuộc lời. - Trẻ chú ý lắng nghe bài nghe hát - Trẻ hứng thú tham gia vào trò chơi Kỹ năng: Rèn kỹ năng hát đúng, hát rõ lời, hát thuộc bài hát Giáo dục: Giáo dục trẻ biết vệ sinh xinh sạch sẽ, gữi gìn cẩn thận chiếc khăn của mình... KẾ HOẠCH HOẠT ĐỘNG TRONG MỘT NGÀY Chủ đề nhánh: Những đồ chơi bé thích Thứ năm ngày 5 tháng 11 năm 2020 I. Đón trẻ - trò chuyện - thể dục sáng II.Hoạt động ngoài trời 1.Mục đích yêu cầu: - Kiến thức: Giúp trẻ quan sát quả bóng to, nhỏTrẻ được thỏa mãn nhu cầu chơi ngoài trời với những trò chơi khác nhau - Kĩ năng: Phát triển khả năng sáng tạo, kỹ năng chơi với các trò chơi vận động và dân gian - Giáo dục: Trẻ biết tôn trọng những quy định trong khi chơi, không chen lấn xô đẩy bạn và nhường nhịn bạn khi chơi, chia sẻ đồ chơi cùng bạn 2.Chuẩn bị: Các đồ chơi như: bóng, lon sữa, chong chóng, phấn, lá cây, cầu trượt,. 3. Tiến trình buổi chơi a. Hoạt động có chủ đích: * Quan sát không chủ đích (Tùy tình hình) * Quan sát có chủ đích: Cô cho trẻ quan sát quả bóng to, nhỏ - Gợi ý để trẻ kể về các loại quả bóng mà trẻ biết? - Giáo dục trẻ khi chơi không tranh giành đồ chơi với nhau, cùng nhau chơi - Cho trẻ ôn bài cũ, làm quen bài mới b.Trò chơi vận động : Đuổi nhặt bóng Cách chơi: Cho 8 - 10 trẻ ở tư thế đang đứng trên sàn nhà. Cô lăn 3 - 4 bóng lăn về các phía trước và hô : “Một, hai, ba”, đến “ba”, tất cả trẻ phải chạy nhanh nhặt bóng cho cô. Cô lại tiếp tục lăn đi theo một hướng khác. Để khiến trẻ thích thú chơi, khi trẻ sắp nhặt được bóng, cô vừa vỗ tay vừa nói: Nhanh lên ! Nhanh lên ! Nhanh lên”. c. Trò chơi dân gian: Dung dăng dung dẻ Cách chơi: Trẻ cao hơn đứng giữa, các trẻ còn lại đứng hai bên, tất cả nắm tay nhau vừa đi vừa đung đưa ra phía trước rồi ra sau theo nhịp bài đồng dao: "Dung dăng dung dẻ/ Dắt trẻ đi chơi/ Đến cửa nhà trời/ Lạy cậu lạy mợ/ Cho cháu về quê/ Cho dê đi học/ Cho cóc ở nhà/ Cho gà bới bếp/ Ù à ù ập/ Ngồi xập xuống đây". Đến câu “Ngồi xập xuống đây” thì tất cả cùng ngồi xổm một lát, rồi đứng dậy vừa đi vừa hát tiếp bài đồng dao. d. Trò chơi tự do : Trẻ chơi với xích đu, cầu trượt,vẽ, xé dán...chơi theo ý thích với các đồ chơi có sẵn. III.Hoạt động chung: Hoạt động: Nhận biết phân biệt Đê tài: Chỉ, nói được phía dưới của bản thân 1. Mục đích yêu cầu - Kiến thức: +Trẻ chỉ, nói được phía dưới của bản thân +Trẻ biết phía dưới có gì .... - Kỹ năng: V. Vệ sinh ăn trưa ngủ trưa VI. Hoạt động chiều - Cho trẻ ôn bài cũ : Chỉ, nói được phía dưới của bản thân - Làm quen bài mới: Chia đồ chơi - Cho trẻ chơi trò chơi vận động: Đuổi nhặt bóng - Dạy trẻ kỹ năng về rửa tay VII. Nhận xét tuyên dương bình cờ trả trẻ VIII.Nhận xét cuối ngày .. KẾ HOẠCH HOẠT ĐỘNG TRONG MỘT NGÀY Chủ đề nhánh: Những đồ chơi bé thích Thứ sáu ngày 6 tháng 11 năm 2020 I. Đón trẻ - trò chuyện - thể dục sáng II.Hoạt động ngoài trời 1.Mục đích yêu cầu: - Kiến thức: Giúp trẻ quan sát con gấu bông đồ chơiTrẻ được thỏa mãn nhu cầu chơi ngoài trời với những trò chơi khác nhau - Kĩ năng: Phát triển khả năng sáng tạo, kỹ năng chơi với các trò chơi vận động và dân gian - Giáo dục: Trẻ biết tôn trọng những quy định trong khi chơi, không chen lấn xô đẩy bạn và nhường nhịn bạn khi chơi, chia sẻ đồ chơi cùng bạn 2.Chuẩn bị: Các đồ chơi như: bóng, lon sữa, chong chóng, phấn, lá cây, cầu trượt,. 3. Tiến trình buổi chơi a. Hoạt động có chủ đích: * Quan sát không chủ đích ( Tùy tình hình) * Quan sát có chủ đích: Cô cho trẻ quan sát con gấu bông - Gợi ý để trẻ kể về các đồ chơi mà trẻ biết? - Giáo dục trẻ khi chơi phải biết giữ gìn không làm bẩn, rách - Cho trẻ ôn bài cũ, làm quen bài mới b.Trò chơi vận động : Đuổi nhặt bóng Cách chơi: Cho 8 - 10 trẻ ở tư thế đang đứng trên sàn nhà. Cô lăn 3 - 4 bóng lăn về các phía trước và hô : “Một, hai, ba”, đến “ba”, tất cả trẻ phải chạy nhanh nhặt bóng cho cô. Cô lại tiếp tục lăn đi theo một hướng khác. - các con thấy đồ chơi lớp mình có nhiều không? - Khi chơi các con có được giành đồ chơi chơi một mình không nhỉ? - các con phải chơi như thế nào? - Giáo dục trẻ phải biết chia đồ chơi cho bạn, không được tranh dành đồ chơi của bạn, chơi xong phải cất gọn gàng Hoạt động 3: Trẻ đọc thơ: - Lớp đọc cùng cô 2 lần - Cô mời từng tổ, nhóm, cá nhân đọc - Trẻ đọc cô chú ý sửa sai cho trẻ về cách phát âm Hoạt động 4: Trò chơi “ Thi xem ai nhanh” - Cô chia trẻ thành 2 đội thi nhau đi trong đường hẹp lên lấy đồ chơi tặng bạn Kết thúc hoạt động: Cô cùng trẻ thu dọn đồ dùng IV. Hoạt động góc V. Vệ sinh ăn trưa ngủ trưa VI. Hoạt động chiều - Cho trẻ ôn bài cũ : Thơ chia đồ chơi - Làm quen bài mới: Đồ dùng trong gia đình - Cho trẻ chơi trò chơi vận động: Đuổi nhặt bóng - Dạy trẻ kỹ năng về rửa tay VII. Nhận xét tuyên dương bình cờ trả trẻ VIII.Nhận xét cuối ngày hiện vai chơi Búp bê trước khi chơi góc phân Cho em ăn của mình Cô cho trẻ chọn vai góc chơi sau đó Trẻ dùng các tổ chức cho trẻ Góc xây Xếp hình khối gỗ, lắp Các vật liệu chơi,cho trẻ tự dựng khối thành ghép, gạch để xây dựng như: thỏa thuận vai lớp học xếp thành lớp gạch xốp, chơi với nhau. học, xây cổng, cổng hàng * Tổ chức chơi làm hàng rào , rào, lắp ráp, -Trong lúc trẻ cây xanh, hoa chơi cô đi từng Hoàn thành góc chơi giúp công trình đẹp, trẻ thể hiện tốt hợp lý. các góc chơi - Trẻ biết xem Trống của mình và tạo tranh trong ,phách, sắc tình huống cho Góc nghệ Hát, xem chủ đề xô, tranh ảnh trẻ xử lý. thuật tranh, -Trẻ hát bài về chủ đề - Dặn dò trẻ hát trong không tranh chủ đề giành đò chơi Chăm sóc cho Dụng cụ làm của nhau. chăm sóc cây, tưới nước vườn,nước *Nhận xét: Góc thiên cây xanh bón phận,chơi tưới,cát Kết thúc cô đi nhiên với cát nước sỏi, từng góc chơi nhận xét các góc chơi và nhắc trẻ cất đồ dùng đồ chơi gọn gàng 6. Vệ Tổ chức cho trẻ vệ sinh cá nhân sạch sẽ trước khi ăn. sinh - Cô giáo dục trẻ sử dung tiết kiện nước trong lúc vệ sinh cá nhân ăn - Cô cho trẻ ngồi vào bàn ăn ,cô lau nhà trưa - Cô giáo giới thiệu các món ăn có chất dinh dưỡng cho trẻ. ngủ - Động viên trẻ ăn hết xuất của mình, khi ăn biết mời cô, mời bạn. trưa - Cho trẻ ngủ trưa đủ giấc, phòng thoáng, mát, sạch sẽ, có đủ ánh sáng. 7.Hoạt - Ôn lại các hoạt động buổi sáng động - Làm quen với hoạt động mới chiều. - Trẻ hoạt động theo ý thích ở các góc - Dạy trẻ các kỹ năng đơn giản trong cuộc sống hàng ngày: Như chào hỏi lễ phép, yêu thương giúp đỡ bạn, không vất rác bừa bãi, giới tính, tham gia giao thông - Thực hành sách tạo hình, sách toán - Hoạt động ngoại khóa cho trẻ học kỹ năng cất đồ dùng đúng nơi quy định 8.Bình - Bình cờ cho trẻ nhắc lại tiêu chuẩn bé ngoan trong tuần cờ trả - Đi học không khóc nhè KẾ HOẠCH HOẠT ĐỘNG TRONG MỘT NGÀY Chủ đề nhánh: Đồ dùng trong gia đình Thứ hai ngày 9 tháng 11 năm 2020 I I. Đón trẻ - trò chuyện - thể dục sáng II.Hoạt động ngoài trời 1.Mục đích yêu cầu: - Kiến thức: Trẻ tham gia dạo chơi vui vẻ thoải mái, trẻ tham gia quan sát không chủ đích có chủ đích hứng thú, trả lời được câu hỏi của cô, tham gia vào các trò chơi vận động - dân gian tích cực. - Kỹ năng: Phát triển khả năng , quan sát, tư duy, ngôn ngữ mạch lạc, ghi nhớ có chủ định ở trẻ Phát triển khả năng sáng tạo, kỹ năng chơi với các trò chơi vận động và dân gian - Giáo dục: Trẻ biết tôn trọng những quy định trong khi chơi, không chen lấn xô đẩy bạn và nhường nhịn bạn khi chơi, chia sẻ đồ chơi cùng bạn 2.Chuẩn bị: Các đồ chơi như: bóng, lon sữa, chong chóng, phấn, lá cây, cầu trượt,. 3. Tiến trình buổi chơi a. Hoạt động có chủ đích: * Quan sát không chủ đích (Tùy tình hình ) * Quan sát có chủ đích: Cô cho trẻ quan sát cái ti vi - Gợi ý để trẻ kể về đồ dùng trong gia đình mà trẻ biết? - Giáo dục trẻ biết sử dụng các đồ chơi trong gia đình - Cho trẻ ôn bài cũ, làm quen bài mới b.Trò chơi vận động : Đuổi nhặt bóng Cách chơi: Cho 8 - 10 trẻ ở tư thế đang đứng trên sàn nhà. Cô lăn 3 - 4 bóng lăn về các phía trước và hô : “Một, hai, ba”, đến “ba”, tất cả trẻ phải chạy nhanh nhặt bóng cho cô. Cô lại tiếp tục lăn đi theo một hướng khác. Để khiến trẻ thích thú chơi, khi trẻ sắp nhặt được bóng, cô vừa vỗ tay vừa nói: Nhanh lên ! Nhanh lên ! Nhanh lên”. c. Trò chơi dân gian: Dung dăng dung dẻ Cách chơi: Trẻ cao hơn đứng giữa, các trẻ còn lại đứng hai bên, tất cả nắm tay nhau vừa đi vừa đung đưa ra phía trước rồi ra sau theo nhịp bài đồng dao: "Dung dăng dung dẻ/ Dắt trẻ đi chơi/ Đến cửa nhà trời/ Lạy cậu lạy mợ/ Cho cháu về quê/ Cho dê đi học/ Cho cóc ở nhà/ Cho gà bới bếp/ Ù à ù ập/ Ngồi xập xuống đây". Đến câu “Ngồi xập xuống đây” thì tất cả cùng ngồi xổm một lát, rồi đứng dậy vừa đi vừa hát tiếp bài đồng dao. d. Trò chơi tự do : Trẻ chơi với xích đu, cầu trượt,vẽ, xé dán...chơi theo ý thích với các đồ chơi có sẵn. III.Hoạt động chung: Hoạt động: Phát triển thể chất Đề tài: Tung và bắt bóng với người đối diện 1. Mục đích yêu cầu: * Kiến thức: KẾ HOẠCH HOẠT ĐỘNG TRONG MỘT NGÀY Chủ đề nhánh: Đồ dùng trong gia đình Thứ ba ngày 10 tháng 11 năm 2020 I. Đón trẻ - trò chuyện - thể dục sáng II.Hoạt động ngoài trời 1.Mục đích yêu cầu: - Kiến thức: Giúp trẻ quan sát cái gường. Trẻ được thỏa mãn nhu cầu chơi ngoài trời với những trò chơi khác nhau - Kĩ năng: Phát triển khả năng sáng tạo, kỹ năng chơi với các trò chơi vận động và dân gian - Giáo dục: Trẻ biết tôn trọng những quy định trong khi chơi, không chen lấn xô đẩy bạn và nhường nhịn bạn khi chơi, chia sẻ đồ chơi cùng bạn 2.Chuẩn bị: Các đồ chơi như: bóng, lon sữa, chong chóng, phấn, lá cây, cầu trượt,. 3. Tiến trình buổi chơi a. Hoạt động có chủ đích (Tùy tình hình) * Quan sát không chủ đích * Quan sát có chủ đích: Cô cho trẻ quan sát cái gường - Gợi ý để trẻ kể về các loại đồ dùng trong gia đình mà trẻ biết? - Giáo dục trẻ biết giữ gìn bảo vệ đồ dùng khi ngủ - Cho trẻ ôn bài cũ, làm quen bài mới b.Trò chơi vận động : Đuổi nhặt bóng Cách chơi: Cho 8 - 10 trẻ ở tư thế đang đứng trên sàn nhà. Cô lăn 3 - 4 bóng lăn về các phía trước và hô : “Một, hai, ba”, đến “ba”, tất cả trẻ phải chạy nhanh nhặt bóng cho cô. Cô lại tiếp tục lăn đi theo một hướng khác. Để khiến trẻ thích thú chơi, khi trẻ sắp nhặt được bóng, cô vừa vỗ tay vừa nói: Nhanh lên ! Nhanh lên ! Nhanh lên”. c. Trò chơi dân gian: Dung dăng dung dẻ Cách chơi: Trẻ cao hơn đứng giữa, các trẻ còn lại đứng hai bên, tất cả nắm tay nhau vừa đi vừa đung đưa ra phía trước rồi ra sau theo nhịp bài đồng dao: "Dung dăng dung dẻ/ Dắt trẻ đi chơi/ Đến cửa nhà trời/ Lạy cậu lạy mợ/ Cho cháu về quê/ Cho dê đi học/ Cho cóc ở nhà/ Cho gà bới bếp/ Ù à ù ập/ Ngồi xập xuống đây". Đến câu “Ngồi xập xuống đây” thì tất cả cùng ngồi xổm một lát, rồi đứng dậy vừa đi vừa hát tiếp bài đồng dao. d. Trò chơi tự do : Trẻ chơi với xích đu, cầu trượt,vẽ, xé dán...chơi theo ý thích với các đồ chơi có sẵn. III.Hoạt động chung: Hoạt động: Nhận biết tập nói Đề tài: Trò chuyện về đồ dùng trong gia đình (Cái bát, cái thìa) 1. Mục đích yêu cầu: Kiến thức: - Dạy trẻ kỹ năng về gấp chăn VII. Nhận xét tuyên dương bình cờ trả trẻ VIII.Nhận xét cuối ngày KẾ HOẠCH HOẠT ĐỘNG TRONG MỘT NGÀY Chủ đề nhánh: Đồ dùng trong gia đình Thứ tư ngày 11 tháng 11 năm 2020 I. Đón trẻ - trò chuyện - thể dục sáng II.Hoạt động ngoài trời 1.Mục đích yêu cầu: - Kiến thức: Giúp trẻ quan sát tủ lạng. Trẻ được thỏa mãn nhu cầu chơi ngoài trời với những trò chơi khác nhau - Kĩ năng: Phát triển khả năng sáng tạo, kỹ năng chơi với các trò chơi vận động và dân gian - Giáo dục: Trẻ biết tôn trọng những quy định trong khi chơi, không chen lấn xô đẩy bạn và nhường nhịn bạn khi chơi, chia sẻ đồ chơi cùng bạn 2.Chuẩn bị: Các đồ chơi như: bóng, lon sữa, chong chóng, phấn, lá cây, cầu trượt,. 3. Tiến trình buổi chơi a. Hoạt động có chủ đích: * Quan sát không chủ đích (Tùy tình hình) * Quan sát có chủ đích: Cô cho trẻ quan sát tủ lạnh - Gợi ý để trẻ kể về đồ dùng trong gia đình mà trẻ biết? - Giáo dục trẻ biết giữ gìn bảo vệ đồ dùng trong gia đình - Cho trẻ ôn bài cũ, làm quen bài mới b.Trò chơi vận động : Đuổi nhặt bóng Cách chơi: Cho 8 - 10 trẻ ở tư thế đang đứng trên sàn nhà. Cô lăn 3 - 4 bóng lăn về các phía trước và hô : “Một, hai, ba”, đến “ba”, tất cả trẻ phải chạy nhanh nhặt bóng cho cô. Cô lại tiếp tục lăn đi theo một hướng khác. Để khiến trẻ thích thú chơi, khi trẻ sắp nhặt được bóng, cô vừa vỗ tay vừa nói: Nhanh lên ! Nhanh lên ! Nhanh lên”. c. Trò chơi dân gian: Dung dăng dung dẻ Cách chơi: Trẻ cao hơn đứng giữa, các trẻ còn lại đứng hai bên, tất cả nắm tay nhau vừa đi vừa đung đưa ra phía trước rồi ra sau theo nhịp bài đồng dao: "Dung dăng dung dẻ/ Dắt trẻ đi chơi/ Đến cửa nhà trời/ Lạy cậu lạy mợ/ Cho cháu về quê/ Cho dê đi học/ Cho cóc ở nhà/ Cho gà bới bếp/ Ù à ù ập/ Ngồi xập xuống đây". Đến câu “Ngồi xập 2. Chuẩn bị: - Địa điểm :Trong lớp - Đồ dùng phương tiện:Trống lắc ,sắc sô,phách tre 3. Phương pháp:Trực quan, đàm thoai, thực hành, trò chơi 4.Tiến trình tổ chức: Cô dạy trẻ MLMN IV. Hoạt động góc V. Vệ sinh ăn trưa ngủ trưa VI. Hoạt động chiều - Cho trẻ ôn bài cũ : Ti vi đừng ồn ào - Làm quen bài mới: Ôn chỉ nói được phía trên, phía dưới của bản thân - Cho trẻ chơi trò chơi vận động : Đuổi nhặt bóng - Dạy trẻ kỹ năng về rửa tay VII. Nhận xét tuyên dương bình cờ trả trẻ VIII.Nhận xét cuối ngày .. KẾ HOẠCH HOẠT ĐỘNG TRONG MỘT NGÀY Chủ đề nhánh: Đồ dùng trong gia đình Thứ năm ngày 12 tháng 11 năm 2020 I. Đón trẻ - trò chuyện - thể dục sáng II.Hoạt động ngoài trời - Kiến thức: Giúp trẻ quan sát nồi cơm điện. Trẻ được thỏa mãn nhu cầu chơi ngoài trời với những trò chơi khác nhau - Kĩ năng: Phát triển khả năng sáng tạo, kỹ năng chơi với các trò chơi vận động và dân gian - Giáo dục: Trẻ biết tôn trọng những quy định trong khi chơi, không chen lấn xô đẩy bạn và nhường nhịn bạn khi chơi, chia sẻ đồ chơi cùng bạn 2.Chuẩn bị: Các đồ chơi như: bóng, lon sữa, chong chóng, phấn, lá cây, cầu trượt,. 3. Tiến trình buổi chơi a. Hoạt động có chủ đích: * Quan sát không chủ đích (Tùy tình hình) * Quan sát có chủ đích: Cô cho trẻ quan sát nồi cơm điện - Gợi ý để trẻ kể về nồi cơm mà trẻ biết? - Giáo dục trẻ biết bảo quản đồ dùng ở nhà cùng như ở trường - Con có thấy chùm bóng không? ( không) Muốn nhìn thấy con phải làm gì? (ngước cổ lên nhìn? Như vậy chùm bóng ở đâu? ( trên đầu) trên đầu gọi là phái trên đó con - Cả lớp, tổ, cá nhân đọc phía trên - Con đi gì ở chân? - Dép được đi ở chân thì các con có nhìn thấy không? - Vì sao không nhìn thấy? - Muốn nhìn thấy con phải làm gì? - Đó gọi là phía dưới - Lớp đọc phía dưới - Tổ, cá nhân đọc phía dưới * Hoạt động 3: Trò chơi - TC 1: Thi ai nhanh + Cô phát cho mỗi bạn một đôi dép, một cái mũ + Cô nói phía dưới trẻ nói dép, phía trên mũ + Cô nói dép trẻ nói phía dưới, mũ phía trên - TC 2: Làm theo hiệu lệnh Cô hô hiệu lệnh phía trên trẻ đưa 2 tay lên phía trên đầu Cô hô phía dưới trẻ đưa tay phía dưới chân Củng cố:Hôm nay các con được học phía nào của mình? (Phía trên, phía dưới ) Kết thúc hoạt động: Cô cùng trẻ thu dọn đồ dùng IV. Hoạt động góc V. Vệ sinh ăn trưa ngủ trưa VI. Hoạt động chiều - Cho trẻ ôn bài cũ : Ôn chỉ nói được phía trên phía dưới của bản thân - Làm quen bài mới: Truyện “ Chiếc áo mới” - Cho trẻ chơi trò chơi vận động: Ai đi nhẹ hơn - Dạy trẻ kỹ năng về gấp chăn VII. Nhận xét tuyên dương bình cờ trả trẻ VIII.Nhận xét cuối ngày Kỹ năng : Rèn kỹ năng phát âm rõ ràng Giáo dục:Trẻ chơi đoàn kết với bạn, không đánh bạn. 2.Chuẩn bị: - Địa điểm :Trong lớp - Đồ dùng phương tiện:Tranh có nội dung câu truyện 3.Phương pháp:Trực quan , Đàm thoại ,thực hành, trò chơi 4.Tiến trình tổ chức: * Hoạt động 1: : Ổn định – trò chuyện – giới thiệu - Cô cùng trẻ hát bài ti vi đừng ồn ào trò chuyện về chủ đề nhánh và giáo dục. - Hôm nay cô kể các con nghe câu truyện “Chiếc áo mới”các con ngồi học cho ngoan nhé. * Hoạt động 2: Kể chuyện “ Chiếc áo mới” - Cô kể diễn cảm 1 lần 1+ giảng nội dung - Cô kể lần 2 cho trẻ nghe, thể hiện được giọng điệu nhận vật. *Đàm thoại: - Các con vừa nghe cô kể câu truyện gì? (Chiếc áo mới) - Trong câu truyện có những nhân vật nào? ( Mèo, sóc, voi, gấu) - Ai mua được chiếc áo mới? (mèo) - Mèo đã nhờ ai mặc thử? ( Sóc, voi) - sóc mặc áo thì sao? Voi mặc áo như thế nào? - Bác gấu đã nói gì? ( mèo cứ mặc thử áo đi) - Cô kể thêm một lần nữa - Cô giáo dục: Các con à khi bố mẹ mua áo cho mình thì mình phải mặc và giữ gìn áo sạch sẽ không vẽ bẩn lên áo nhé *Hoạt động 3:Thi xem ai giỏi - Cô cho trẻ kể lại từng đoạn truyện cô dẫn dắt gợi ý cho trẻ kể *Kết thúc: chơi trò chơi “4 m ùa” IV. Hoạt động góc V. Vệ sinh ăn trưa ngủ trưa VI. Hoạt động chiều - Cho trẻ ôn bài cũ : Truyện “Chiếc áo mới” - Làm quen bài mới: Tìm hiểu về ngày tết của cô giáo - Cho trẻ chơi trò chơi vận động: Ai đi nhẹ hơn - Dạy trẻ kỹ năng về gấp chăn VII. Nhận xét tuyên dương bình cờ trả trẻ VIII.Nhận xét cuối ngày 5. Tên Nội dung Yêu cầu Chuẩn bị Hướng dẫn Hoạt HĐ HĐ động góc Trẻ biết thể * Thỏa thuận hiện vai chơi Búp bê trước khi chơi góc phân Cho em ăn của mình Cô cho trẻ chọn vai góc chơi sau đó Trẻ dùng các tổ chức cho trẻ Góc xây Xếp hình khối gỗ, lắp Các vật liệu chơi,cho trẻ tự dựng khối thành ghép, gạch để xây dựng như: thỏa thuận vai lớp học xếp thành lớp gạch xốp, chơi với nhau. học, xây cổng, cổng hàng * Tổ chức chơi làm hàng rào , rào, lắp ráp, -Trong lúc trẻ cây xanh, hoa chơi cô đi từng Hoàn thành góc chơi giúp công trình đẹp, trẻ thể hiện tốt hợp lý. các góc chơi - Trẻ biết xem Trống của mình và tạo tranh trong ,phách, sắc tình huống cho Góc nghệ Hát, xem chủ đề xô, tranh ảnh trẻ xử lý. thuật tranh, -Trẻ hát bài về chủ đề - Dặn dò trẻ hát trong không tranh chủ đề giành đò chơi Chăm sóc cho Dụng cụ làm của nhau. chăm sóc cây, tưới nước vườn,nước *Nhận xét: Góc thiên cây xanh bón phận,chơi tưới,cát Kết thúc cô đi nhiên với cát nước sỏi, từng góc chơi nhận xét các góc chơi và nhắc trẻ cất đồ dùng đồ chơi gọn gàng 6. Vệ Tổ chức cho trẻ vệ sinh cá nhân sạch sẽ trước khi ăn. sinh - Cô giáo dục trẻ sử dung tiết kiện nước trong lúc vệ sinh cá nhân ăn - Cô cho trẻ ngồi vào bàn ăn ,cô lau nhà trưa - Cô giáo giới thiệu các món ăn có chất dinh dưỡng cho trẻ. ngủ - Động viên trẻ ăn hết xuất của mình, khi ăn biết mời cô, mời bạn. trưa - Cho trẻ ngủ trưa đủ giấc, phòng thoáng, mát, sạch sẽ, có đủ ánh sáng. 7.Hoạt - Ôn lại các hoạt động buổi sáng động - Làm quen với hoạt động mới chiều. - Trẻ hoạt động theo ý thích ở các góc - Dạy trẻ các kỹ năng đơn giản trong cuộc sống hàng ngày: Như chào hỏi lễ phép, yêu thương giúp đỡ bạn, không vất rác bừa bãi, giới tính, tham gia
File đính kèm:
- ke_hoach_cham_soc_va_giao_duc_tre_chu_de_do_dung_do_choi_cua.doc