Kế hoạch chăm sóc và giáo dục trẻ - Chủ đề: Ngày Tết vui vẻ
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Kế hoạch chăm sóc và giáo dục trẻ - Chủ đề: Ngày Tết vui vẻ", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.
Tóm tắt nội dung tài liệu: Kế hoạch chăm sóc và giáo dục trẻ - Chủ đề: Ngày Tết vui vẻ
MỤC TIÊU CHỦ ĐỀ: NGÀY TẾT VUI VẺ Chỉ số Mục tiêu giáo dục 1. Lĩnh vực phát triển thể chất CSM 14 - Chấp nhận đội mũ khi ra nắng, đi giầy dép, mặc quần áo ấm khi trời lạnh CSC 5 - Phối hợp tay, chân, cơ thể trong khi bò để giữ được vật đặt trên lưng CSC 8 - Vận động cổ tay, bàn tay, ngón tay – thực hiện (múa khéo) CSC 9 - Phối hợp được cử động bàn tay, ngón tay và phối hợp tay - mắt trong các hoạt động: nhào đất nặn, vẽ tổ chim,sâu vòng tay, chuỗi đeo cổ 2. Lĩnh vực phát triển nhận thức CSC 22 - Nói được tên và một vài đặc điểm nổi bật của các đồ vật, hoa quả, con vật quen thuộc. CSC 27 - Chỉ/ nói được số lượng một và nhiều CSC 30 - Kể tên một số lễ hội: ngày khai giảng, tết trung thu, ngày 20/10, ngày 20/11.qua trò chuyện tranh ảnh 3. Lĩnh vực phát triển ngôn ngữ CSC 33 - Hiểu nội dung truyện ngắn đơn giản: trả lời các câu hỏi về tên truyện, hành động của nhân vật. CSC 35 - Đọc được bài thơ, ca dao, đồng giao với sự giúp đỡ của cô giáo CSM 37 - Sử dụng lời nói với các mục đích khác nhau: Chào hỏi, trò chuyện 4. Lĩnh vực phát triển tình cảm, kỹ năng xã hội và thẩm mĩ CSM 44 - Nhận biết được trạng thái cảm súc vui, buồn, sợ hãi. CSC 51 - Biết hát và vận động đơn giản theo một vài bài hát/ bản nhạc quen thuộc. CSC 52 - Thích tô màu vẽ nặn, xé, xếp hình, xem tranh (cầm bút di màu, vẽ nguệch ngoạc) MỤC TIÊU CHỦ ĐỀ NHÁNH Các loại quả bánh kẹo ngày tết Thực hiện từ ngày 25-29/01/2021 Mục tiêu giáo dục Nội dung Hoạt động Chỉ số 5: Phối hợp tay, chân, Trẻ thực hiện được bài Hoạt động chung cơ thể trong khi bò để giữ được tập Bò theo đường dích vật đặt trên lưng dắc Chỉ số 8: - Vận động cổ tay, bàn tay,Trẻ biết đội mũ khi đi ra MLMN, HĐNT, ngón tay – thực hiện (múa khéo) nắng,đi giầy dép, mặc HĐG.. quần áo ấm khi trời lạnh Chỉ số 22: Nói được tên và một Trẻ nói được tên con vật, Hoạt động chung vài đặc điểm nổi bật của các đồ hoa, quả Trò chuyện về các loại vật, hoa quả, con vật quen quả bánh kẹo ngày tết thuộc Chỉ số 27: Chỉ/ nói được số Trẻ chỉ, nói được 1 và Hoạt động chung lượng một và nhiều nhiều NBPB: Chỉ, nói được 1 và nhiều(bánh) Chỉ số 33: Hiểu nội dung Trẻ trả lời được các câu HĐC, MLMN, HĐG truyện ngắn đơn giản: trả lời hỏi, hành động của nhận các câu hỏi về tên truyện, hành vật động của nhân vật. Chỉ số 35: Đọc được bài thơ, ca Trẻ biết đọc thơ theo cô Hoạt động chung dao, đồng giao với sự giúp Thơ “ Bánh chưng” đỡ của cô giáo Chỉ số 44: Nhận biết được Biết nhận biết trạng thái MLMN,HĐG,HĐNT trạng thái cảm súc vui, buồn, sợ vui buồn sợ hãi . hãi. Chỉ số 51: Biết hát và vận động Biết hát và vận động Hoạt động chung đơn giản theo một vài bài hát/ theo cô một số bài hát Bài hát: “Quả” bản nhạc quen thuộc. quen thuộc Chỉ số 52: Thích tô màu vẽ Trẻ thích tô màu, nặn, Hoạt động chung nặn, xé, xếp hình, xem tranh xé, xếp hình Tô màu bánh trưng (cầm bút di màu, vẽ nguệch ngoạc) MỤC TIÊU CHỦ ĐỀ NHÁNH Các loại hoa bé thích Thực hiện từ ngày 22-26/2/2021 Mục tiêu giáo dục Nội dung Hoạt động Chỉ số 5: Phối hợp tay, Trẻ thực hiện được bài tập Hoạt động chung chân, cơ thể trong khi bò Bò bằng bàn tay cẳng chân để giữ được vật đặt trên lưng Chỉ số 9: Phối hợp được cử Trẻ biết phối hợp được các MLMN, HĐC, HĐG, động bàn tay, ngón tay và ngón tay, bàn tay, HĐNT. phối hợp tay – mắt trong mắttạo ra sản phẩm các hoạt động: nhào đất nặn, vẽ tổ chim,sâu vòng tay, chuỗi đeo cổ Chỉ số 22: Nói được tên và Trẻ nói được tên côn vật, Hoạt động chung một vài đặc điểm nổi bật hoa, quả Trò chuyện: Các loại hoa của các đồ vật, hoa quả, bé thích con vật quen thuộc Chỉ số 27: Chỉ/ nói được số Trẻ chỉ, nói được 1 và Hoạt động chung lượng một và nhiều nhiều NBPB: Chỉ, nói được 1 và nhiều (bông hoa) Chỉ số 33: Hiểu nội dung Trẻ trả lời được các câu HĐC, MLMN, HĐG truyện ngắn đơn giản: trả hỏi, hành động của nhận lời các câu hỏi về tên vật truyện, hành động của nhân vật. Chỉ số 35: Đọc được bài thơ, Trẻca biết đọc thơ theo cô Hoạt động chung dao, đồng giao với sự giúp Thơ “ Hoa nở” đỡ của cô giáo Chỉ số 51: Biết hát và vận Biết hát và vận động theo Hoạt động chung động đơn giản theo một vài cô một số bài hát quen Bài hát: Em là bông hồng bài hát/ bản nhạc quen thuộc nhỏ thuộc. Chỉ số 52: Thích tô màu vẽ Trẻ thích tô màu, nặn, xé, Hoạt động chung nặn, xé, xếp hình, xem xếp hình Dán bông hoa tranh (cầm bút di màu, vẽ nguệch ngoạc) vai hàng góc chơi sau đó tổ chức cho trẻ Trẻ dùng các chơi,cho trẻ tự Góc xây xây khối gỗ, lắp Các vật liệu thỏa thuận vai dựng vườn ghép, gạch để xây dựng như: chơi với nhau. hoa xếp thành lớp gạch xốp, cổng * Tổ chức chơi mùa học, xây hàng rào, lắp -Trong lúc trẻ xuân cổng, làm ráp, cây xanh, chơi cô đi từng hàng rào , hoa góc chơi giúp trẻ Hoàn thành thể hiện tốt các công trình đẹp, góc chơi của hợp lý. mình và tạo tình - Trẻ biết Trống ,phách, huống cho trẻ xử xem tranh sắc xô, tranh lý. Góc nghệ Hát, trong chủ đề ảnh về chủ đề - Dặn dò trẻ thuật xem -Trẻ hát bài không tranh tranh, hát trong giành đò chơi chủ đề của nhau. Chăm sóc Dụng cụ làm *Nhận xét: chăm cho cây, tưới vườn,nước Kết thúc cô đi Góc thiên sóc cây nước bón tưới,cát sỏi, từng góc chơi nhiên xanh phân,chơi với nhận xét các góc cát nước chơi và nhắc trẻ cất đồ dùng đồ chơi gọn gàng 6. Vệ Tổ chức cho trẻ vệ sinh cá nhân sạch sẽ trước khi ăn. sinh ăn - Cô giáo dục trẻ sử dung tiết kiệm nước trong lúc vệ sinh cá nhân trưa - Cô cho trẻ ngồi vào bàn ăn ,cô lau nhà ngủ - Cô giáo giới thiệu các món ăn có chất dinh dưỡng cho trẻ. trưa - Động viên trẻ ăn hết xuất của mình, khi ăn biết mời cô, mời bạn. - Cho trẻ ngủ trưa đủ giấc, phòng thoáng, mát, sạch sẽ, có đủ ánh sáng. 7.Hoạt - Ôn lại các hoạt động buổi sáng động - Làm quen với hoạt động mới chiều. - Trẻ hoạt động theo ý thích ở các góc - Dạy trẻ các kỹ năng đơn giản trong cuộc sống hàng ngày: Như chào hỏi lễ phép, yêu thương giúp đỡ bạn, không vứt rác bừa bãi, giới tính, tham gia giao thông - Thực hành sách tạo hình, sách toán - Hoạt động ngoại khóa cho trẻ học kỹ năng cất đồ dùng đúng nơi quy định 8.Bình - Bình cờ cho trẻ nhắc lại tiêu chuẩn bé ngoan trong tuần cờ trả - Đi học không khóc nhè trẻ - Biết cất đồ dùng đúng nơi quy định - Biết chào hỏi lễ phép - Cho trẻ tự bình cờ theo tổ và lên cắm cờ theo tổ - Cuối tuần cho trẻ tổng kết số cờ và lên cắm hoa bé ngoan KẾ HOẠCH HOẠT ĐỘNG TRONG MỘT NGÀY Chủ đề nhánh: Mùa xuân đến rồi Thứ hai ngày 18 tháng 1 năm 2021 I. ĐÓN TRẺ -TRÒ CHUYỆN- THỂ DỤC SÁNG II. HOẠT ĐỘNG NGOÀI TRỜI 1. Mục đích yêu cầu: - Kiến thức: Giúp trẻ quan sát hoa đồng tiền, biết hoa đồng tiền có cánh nhỏ dài... Trẻ tham gia dạo chơi vui vẻ thoải mái, trẻ tham gia quan sát không chủ đích có chủ đích hứng thú, trả lời được câu hỏi của cô, tham gia vào các trò chơi vận động - dân gian tích cực. - Kỹ năng: Phát triển khả năng , quan sát, tư duy, ngôn ngữ mạch lạc, ghi nhớ có chủ định ở trẻ Phát triển khả năng sáng tạo, kỹ năng chơi với các trò chơi vận động và dân gian - Giáo dục: Trẻ biết tôn trọng những quy định trong khi chơi, không chen lấn xô đẩy bạn và nhường nhịn bạn khi chơi, chia sẻ đồ chơi cùng bạn 2.Chuẩn bị: Các đồ chơi như: bóng, lon sữa, chong chóng, phấn, lá cây, cầu trượt,. 3. Tiến trình buổi chơi a. Hoạt động có chủ đích: * Quan sát không chủ đích (Tùy tình hình ) * Quan sát có chủ đích: Cô cho trẻ quan sát hoa đồng tiền - Gợi ý để trẻ kể về các loại hoa trẻ biết? - Giáo dục trẻ biết chăm sóc và bảo vệ các loại rau..... - Cho trẻ ôn bài cũ, làm quen bài mới b.Trò chơi vận động : Lá và gió cách chơi: cô đóng vai làm gió các cháu làm nững chiếc lá rụng trên sân khi gió thổi mạnh vù vù thì tất cả những chiếc lá trên sân bay nhanh theo chiều gió. Khi gió nhẹ thì bay chậm, gió ngừng thì dừng hẳn lại. Luật chơi: gió thổi thì lá bay, gió ngừng thổi thì lá dừng lại. Nếu ai làm đúng sẽ được cô khen, nếu làm sai phải nhảy lò cò c. Trò chơi dân gian: Dung dăng dung dẻ Cách chơi: Trẻ cao hơn đứng giữa, các trẻ còn lại đứng hai bên, tất cả nắm tay nhau vừa đi vừa đung đưa ra phía trước rồi ra sau theo nhịp bài đồng dao: "Dung dăng dung dẻ/ Dắt trẻ đi chơi/ Đến cửa nhà trời/ Lạy cậu lạy mợ/ Cho cháu về quê/ Cho dê đi học/ Cho cóc ở nhà/ Cho gà bới bếp/ Ù à ù ập/ Ngồi xập xuống đây". Đến câu “Ngồi xập xuống đây” thì tất cả cùng ngồi xổm một lát, rồi đứng dậy vừa đi vừa hát tiếp bài đồng dao. d. Trò chơi tự do : Trẻ chơi với xích đu, cầu trượt,vẽ, xé dán...chơi theo ý thích với các đồ chơi có sẵn. III.HOẠT ĐỘNG CHUNG: Hoạt động: Phát triển thể chất Đề tài: Bò theo hướng thẳng có mang vật trên lưng 1. Mục đích yêu cầu: * Kiến thức: Trẻ nhớ tên vận động, biết phối hợp chân tay: Bò theo hướng thẳng có mang vật trên lưng. Trẻ biết đi các kiểu đi kết hợp các kiểu chạy, tập tốt bài tập phát triển chung KẾ HOẠCH HOẠT ĐỘNG TRONG MỘT NGÀY Chủ đề nhánh: Mùa xuân đến rồi Thứ ba ngày 19 tháng 1 năm 2021 I.ĐÓN TRẺ -TRÒ CHUYỆN- THỂ DỤC SÁNG II.HOẠT ĐỘNG NGOÀI TRỜI 1.Mục đích yêu cầu: - Kiến thức: Giúp trẻ quan sát hoa hồng, biết hoa hồng có nhiều màu, cánh hoa tròn... Trẻ được thỏa mãn nhu cầu chơi ngoài trời với những trò chơi khác nhau - Kĩ năng: Phát triển khả năng sáng tạo, kỹ năng chơi với các trò chơi vận động và dân gian - Giáo dục: Trẻ biết tôn trọng những quy định trong khi chơi, không chen lấn xô đẩy bạn và nhường nhịn bạn khi chơi, chia sẻ đồ chơi cùng bạn 2.Chuẩn bị: Các đồ chơi như: bóng, lon sữa, chong chóng, phấn, lá cây, cầu trượt,. 3. Tiến trình buổi chơi a. Hoạt động có chủ đích: * Quan sát không chủ đích ( Tùy tình hình) * Quan sát có chủ đích: Cô cho trẻ quan sát hoa hồng - Gợi ý để trẻ kể về các loại hoa mà trẻ biết? - Giáo dục trẻ biết chăm sóc và bảo vệ các loại hoa..... - Cho trẻ ôn bài cũ, làm quen bài mới b.Trò chơi vận động : Lá và gió cách chơi: cô đóng vai làm gió các cháu làm nững chiếc lá rụng trên sân khi gió thổi mạnh vù vù thì tất cả những chiếc lá trên sân bay nhanh theo chiều gió. Khi gió nhẹ thì bay chậm, gió ngừng thì dừng hẳn lại. Luật chơi: giớ thổi thì lá bay, gió ngừng thổi thì lá dừng lại. Nếu ai làm đúng sẽ được cô khen, nếu làm sai phải nhảy lò cò c. Trò chơi dân gian: Dung dăng dung dẻ Cách chơi: Trẻ cao hơn đứng giữa, các trẻ còn lại đứng hai bên, tất cả nắm tay nhau vừa đi vừa đung đưa ra phía trước rồi ra sau theo nhịp bài đồng dao: "Dung dăng dung dẻ/ Dắt trẻ đi chơi/ Đến cửa nhà trời/ Lạy cậu lạy mợ/ Cho cháu về quê/ Cho dê đi học/ Cho cóc ở nhà/ Cho gà bới bếp/ Ù à ù ập/ Ngồi xập xuống đây". Đến câu “Ngồi xập xuống đây” thì tất cả cùng ngồi xổm một lát, rồi đứng dậy vừa đi vừa hát tiếp bài đồng dao. d. Trò chơi tự do : Trẻ chơi với xích đu, cầu trượt,vẽ, xé dán...chơi theo ý thích với các đồ chơi có sẵn. III.HOẠT ĐỘNG CHUNG: Hoạt động: Nhận biết tập nói Đề tài: Trò chuyện về mùa xuân 1. Mục đích yêu cầu: Kiến thức: Trẻ biết được dấu hiệu thời tiết của mùa xuân( nắng ấm, gió nhẹ, không khí dễ chịu, cây cối xanh tươi. Biết một số loại hoa nở vào mùa xuân Kỹ năng: Rèn kĩ năng phát âm rõ ràng, ghi nhớ có chủ định Giáo dục: Giáo dục trẻ chăm sóc tưới nước cho hoa, không ngắt lá bẻ cành hoa 2. Chuẩn bị: - Địa điểm :Trong lớp - Đồ dùng phương tiện: Tranh , vi deo về mùa xuân VII.NHẬN XÉT TUYÊN DƯƠNG BÌNH CỜ TRẢ TRẺ VIII.NHẬN XÉT CUỐI NGÀY KẾ HOẠCH HOẠT ĐỘNG TRONG MỘT NGÀY Chủ đề nhánh: Mùa xuân đến rồi Thứ tư ngày 20 tháng 1 năm 2021 I.ĐÓN TRẺ -TRÒ CHUYỆN- THỂ DỤC SÁNG II.HOẠT ĐỘNG NGOÀI TRỜI 1.Mục đích yêu cầu: - Kiến thức: Giúp trẻ quan sát hoa cúc, biết hoa cúc có nhiều màu cánh nhỏ dài... . Trẻ được thỏa mãn nhu cầu chơi ngoài trời với những trò chơi khác nhau - Kĩ năng: Phát triển khả năng sáng tạo, kỹ năng chơi với các trò chơi vận động và dân gian - Giáo dục: Trẻ biết tôn trọng những quy định trong khi chơi, không chen lấn xô đẩy bạn và nhường nhịn bạn khi chơi, chia sẻ đồ chơi cùng bạn 2.Chuẩn bị: Các đồ chơi như: bóng, lon sữa, chong chóng, phấn, lá cây, cầu trượt,. 3. Tiến trình buổi chơi a. Hoạt động có chủ đích: * Quan sát không chủ đích (Tùy tình hình) * Quan sát có chủ đích: Cô cho trẻ quan sát hoa cúc - Gợi ý để trẻ kể về các loại hoa mà trẻ biết? - Giáo dục trẻ biết chăm sóc và bảo vệ không ngăt hoa.... - Cho trẻ ôn bài cũ, làm quen bài mới b.Trò chơi vận động : Hái quả Cách chơi: Cô giáo chia trẻ thành các nhóm (mỗi nhóm tối đa 3 – 4 trẻ). Cô cho trẻ xếp thành hàng dọc sau vạch xuất phát. Khi nghe hiệu lệnh của cô, trẻ sẽ làm chú gấu bò qua đường hẹp, khi bò hết đường hẹp trẻ bật liên tục qua các vòng tròn. Tiếp tục, trẻ chạy dích dắc qua các chướng ngại vật đến cây hái quả chạy về bỏ vào sọt đựng quả, về xếp cuối hàng chờ đến lượt sau. Luật chơi: Trẻ phải vận động liên tục theo dây chuyền và không được dừng lại cho đến bao giờ hái hết quả.. c. Trò chơi dân gian: Dung dăng dung dẻ Cách chơi: Trẻ cao hơn đứng giữa, các trẻ còn lại đứng hai bên, tất cả nắm tay nhau vừa đi vừa đung đưa ra phía trước rồi ra sau theo nhịp bài đồng dao: "Dung dăng dung dẻ/ Dắt trẻ đi chơi/ Đến cửa nhà trời/ Lạy cậu lạy mợ/ Cho cháu về quê/ Cho dê đi - Tổ chức cho trẻ chơ trò chơi “Đoán tên bạn hát” - Cô nêu luật chơi, cách chơi và tổ chức cho trẻ chơi cô bao quát động viên Kết thúc hoạt động : Cô cùng trẻ thu dọn đồ dùng IV. HOẠT ĐỘNG GÓC V.VỆ SINH ĂN TRƯA NGỦ TRƯA VI.HOẠT ĐỘNG CHIỀU - Cho trẻ ôn bài cũ : Ôn các hoạt động buổi sáng - Làm quen bài mới: Chỉ nói được 1 và nhiều bông hoa - Cho trẻ chơi trò chơi vận động hái quả - Dạy trẻ kỹ năng về tiết kiệm điện VII.NHẬN XÉT TUYÊN DƯƠNG BÌNH CỜ TRẢ TRẺ VIII.NHẬN XÉT CUỐI NGÀY KẾ HOẠCH HOẠT ĐỘNG TRONG MỘT NGÀY Chủ đề nhánh: Mùa xuân đến rồi Thứ năm ngày 21 tháng 1 năm 2021 I.ĐÓN TRẺ -TRÒ CHUYỆN- THỂ DỤC SÁNG II.HOẠT ĐỘNG NGOÀI TRỜI - Kiến thức: Giúp trẻ quan sát hoa mai, biết hoa mai có màu vàng,....thuộc các loại hoa . Trẻ được thỏa mãn nhu cầu chơi ngoài trời với những trò chơi khác nhau - Kĩ năng: Phát triển khả năng sáng tạo, kỹ năng chơi với các trò chơi vận động và dân gian - Giáo dục: Trẻ biết tôn trọng những quy định trong khi chơi, không chen lấn xô đẩy bạn và nhường nhịn bạn khi chơi, chia sẻ đồ chơi cùng bạn 2.Chuẩn bị: Các đồ chơi như: bóng, lon sữa, chong chóng, phấn, lá cây, cầu trượt,. 3. Tiến trình buổi chơi a. Hoạt động có chủ đích: * Quan sát không chủ đích (Tùy tình hình) * Quan sát có chủ đích: Cô cho trẻ quan sát hoa mai - Gợi ý để trẻ kể về các loại hoa mà trẻ biết? - Giáo dục trẻ lòng biết chăm sóc và bảo vệ hoa không ngắt lá bẻ cành - Cho trẻ ôn bài cũ, làm quen bài mới b.Trò chơi vận động : Hái quả Cách chơi: Cô giáo chia trẻ thành các nhóm (mỗi nhóm tối đa 3 – 4 trẻ). Cô cho trẻ xếp thành hàng dọc sau vạch xuất phát. Khi nghe hiệu lệnh của cô, trẻ sẽ làm chú gấu bò qua đường hẹp, khi bò hết đường hẹp trẻ bật liên tục qua các vòng tròn. Tiếp tục, trẻ chạy dích dắc qua các chướng ngại vật đến cây hái quả chạy về bỏ vào sọt đựng quả, về xếp cuối hàng chờ đến lượt sau. Luật chơi: Trẻ phải vận động liên tục theo dây chuyền và không được dừng lại cho đến bao giờ hái hết quả.. c. Trò chơi dân gian: Lộn cầu vồng - Lớp đọc, nhóm, tổ, cá nhân đọc cô sửa sai. * Luyện tập: + Cô phát cho mỗi bạn một cái rổ trong rổ cô chuẩn bị 1 bông hoa hồng và 3 bông hoa cúc + Cô nói 1 trẻ xếp ra trước bông hoa hồng, cô nói trẻ xếp ra 3 bông hoa cúc + Cô nói hoa cúc trẻ nói nhiều , hoa hồng trẻ nói 1 Hoạt động 3: Trò chơi - TC : Ai nhanh hơn +Cô chia trẻ làm 2 đội thi đua nhau đi mua hoa +Cô nói cách chơi luật chơi, trẻ chơi cô bao quát Kết thúc hoạt động: Cô cùng trẻ thu dọn đồ dùng IV. HOẠT ĐỘNG GÓC V.VỆ SINH ĂN TRƯA NGỦ TRƯA VI.HOẠT ĐỘNG CHIỀU - Cho trẻ ôn bài cũ : Ôn các hoạt động buổi sáng - Làm quen bài mới: Thơ “ cây đào” - Cho trẻ chơi trò chơi vận động: Hái quả - Dạy trẻ kỹ năng về tiết kiệm điện VII.NHẬN XÉT TUYÊN DƯƠNG BÌNH CỜ TRẢ TRẺ VIII.NHẬN XÉT CUỐI NGÀY . KẾ HOẠCH HOẠT ĐỘNG TRONG MỘT NGÀY Chủ đề nhánh: Mùa xuân đến rồi Thứ sáu ngày 22 tháng 1 năm 2021 I.ĐÓN TRẺ -TRÒ CHUYỆN- THỂ DỤC SÁNG II.HOẠT ĐỘNG NGOÀI TRỜI 1.Mục đích yêu cầu: - Kiến thức: Giúp trẻ quan sát hoa đào, biết hoa đào có màu hồng, trắng...thuộc các loại hoa . Trẻ được thỏa mãn nhu cầu chơi ngoài trời với những trò chơi khác nhau - Kĩ năng: Phát triển khả năng sáng tạo, kỹ năng chơi với các trò chơi vận động và dân gian - Giáo dục: Trẻ biết tôn trọng những quy định trong khi chơi, không chen lấn xô đẩy bạn và nhường nhịn bạn khi chơi, chia sẻ đồ chơi cùng bạn 2.Chuẩn bị: Các đồ chơi như: bóng, lon sữa, chong chóng, phấn, lá cây, cầu trượt,. 3. Tiến trình buổi chơi a. Hoạt động có chủ đích: * Quan sát không chủ đích (Tùy tình hình) * Quan sát có chủ đích: Cô cho trẻ quan sát hoa đào - Gợi ý để trẻ kể về các loại hoa mà trẻ biết? - Cây đào đầu xóm như thế nào? - Khi hoa đào nở thì báo hiệu ngày gì các con nhỉ? - Yêu quý cây con phải làm gì? - Giáo dục trẻ biết chăm sóc các loại hoa không ngắt lá bẻ cành hoa... Hoạt động 3: Trẻ đọc thơ - Cô cho cả lớp đọc cùng cô 2-3 lần - Tổ, nhóm, cá nhân đọc thơ - Cô chú ý sửa sai cho tre Hoạt động 4:Trò chơi “Thi xem ai nhanh” - Cô chia trẻ làm 2 đội tô màu tranh hoa đào - Cô nói cách chơi, trẻ chơi cô bao quát *Kết thúc: Chơi trò chơi “4 mùa” thu dọn đồ dùng IV. HOẠT ĐỘNG GÓC V.VỆ SINH ĂN TRƯA NGỦ TRƯA VI.HOẠT ĐỘNG CHIỀU - Cho trẻ ôn bài cũ : Ôn các hoạt động của buổi sáng - Làm quen bài mới: Trò chuyện về ngày tết của bé - Cho trẻ chơi trò chơi vận động: Hái quả - Dạy trẻ kỹ năng về tiết kiệm điện VII.NHẬN XÉT TUYÊN DƯƠNG BÌNH CỜ TRẢ TRẺ VIII.NHẬN XÉT CUỐI NGÀY học, xây xốp, cổng * Tổ chức chơi cổng, làm hàng rào, lắp -Trong lúc trẻ hàng rào , ráp, cây chơi cô đi từng Hoàn thành xanh, hoa góc chơi giúp trẻ công trình đẹp, thể hiện tốt các hợp lý. góc chơi của - Trẻ biết Trống mình và tạo tình xem tranh ,phách, sắc huống cho trẻ xử Góc nghệ Hát, xem trong chủ đề xô, tranh lý. thuật tranh, -Trẻ hát bài ảnh về chủ - Dặn dò trẻ hát trong đề không tranh chủ đề giành đò chơi Chăm sóc Dụng cụ của nhau. chăm sóc cho cây, tưới làm *Nhận xét: Góc thiên cây xanh nước bón vườn,nước Kết thúc cô đi nhiên phân,chơi với tưới,cát từng góc chơi cát nước sỏi, nhận xét các góc chơi và nhắc trẻ cất đồ dùng đồ chơi gọn gàng 6. Vệ Tổ chức cho trẻ vệ sinh cá nhân sạch sẽ trước khi ăn. sinh ăn - Cô giáo dục trẻ sử dung tiết kiệm nước trong lúc vệ sinh cá nhân trưa - Cô cho trẻ ngồi vào bàn ăn ,cô lau nhà ngủ - Cô giáo giới thiệu các món ăn có chất dinh dưỡng cho trẻ. trưa - Động viên trẻ ăn hết xuất của mình, khi ăn biết mời cô, mời bạn. - Cho trẻ ngủ trưa đủ giấc, phòng thoáng, mát, sạch sẽ, có đủ ánh sáng. 7.Hoạt - Ôn lại các hoạt động buổi sáng động - Làm quen với hoạt động mới chiều. - Trẻ hoạt động theo ý thích ở các góc - Dạy trẻ các kỹ năng đơn giản trong cuộc sống hàng ngày: Như chào hỏi lễ phép, yêu thương giúp đỡ bạn, không vứt rác bừa bãi, giới tính, tham gia giao thông - Thực hành sách tạo hình, sách toán - Hoạt động ngoại khóa cho trẻ học kỹ năng cất đồ dùng đúng nơi quy định 8.Bình - Bình cờ cho trẻ nhắc lại tiêu chuẩn bé ngoan trong tuần cờ trả - Đi học không khóc nhè trẻ - Biết cất đồ dùng đúng nơi quy định - Biết chào hỏi lễ phép - Cho trẻ tự bình cờ theo tổ và lên cắm cờ theo tổ - Cuối tuần cho trẻ tổng kết số cờ và lên cắm hoa bé ngoan *Trả trẻ - Trả trẻ tận tay phụ huynh nhắc nhở trẻ chào cô, chào ba mẹ - Trao đổi về phù huynh của cháu có biểu hiện đặc biệt và những cháu có sự tiến bộ nhắc trẻ đi học chuyện cần đối với những trẻ hay nghỉ học. * Kiến thức: Trẻ nhớ tên vận động, biết phối hợp chân tay: Bò trong đường hẹp Trẻ biết đi các kiểu đi kết hợp các kiểu chạy, tập tốt bài tập phát triển chung * Kĩ năng : Rèn kĩ năng nhanh nhẹn, khéo léo ở trẻ *Giáo dục :Trẻ hứng thú và làm theo hiệu lệch của cô. 2. Chuẩn bị: - Địa điểm :Ngoài sân - Đồ dùng phương tiện: sắc xô,.. 3.Phương pháp: Làm mẫu, thực hành, trò chơi 4.Tiến trình tổ chức: Hoạt động 1: Ổn định- trò chuyện – giới thiệu bài - Cô cùng trẻ hát “Sắp đến tết rồi” - Trò chuyện về chủ đề nhánh và giới thiệu Khởi động: Cô cho trẻ tập theo đường thẳng: Đi bình thường-Chạy chậm-chạy nhanh dần –nhanh –chậm dần –lấy cờ đứng lại thành hàng Hoạt động 2: Trọng động Bài tập phát triển chung - Động tác tay: Hai tay giang ngang gập vai (4 lần 8 nhịp) - Động tác chân: Đứng lên ngồi xuống (2 lần 4 nhịp) - Động tác bụng: Quay người sang hai bên (2 lần 4 nhịp) - Động tác bật: Bật tách chụm chân(2 lần 4 nhịp) Vận động cơ bản: Bò trong đường hẹp - Hôm nay cô sẽ dạy các con bò trong đường hẹp +Cô làm mẫu lần 1 không giải thích +Lần 2: Cô làm và kết hợp phân tích - Cô mời 2-3 trẻ làm thử sửa sai - Trẻ thực hiện: Cô bao quát động viên trẻ sửa sai Trò chơi “ Ném bóng vào sọt” - Cô cho trẻ nói cách chơi. Trẻ chơi cô bao quát Hoạt động3: Hồi tĩnh Cô cho trẻ đi nhẹ nhàng 1-2 vòng chuyển hoạt động Kết thúc hoạt động: Cô cùng trẻ thu dọn đồ dùng IV. HOẠT ĐỘNG GÓC V.VỆ SINH ĂN TRƯA NGỦ TRƯA VI.HOẠT ĐỘNG CHIỀU - Cho trẻ ôn bài cũ : Ôn các hoạt động buổi sáng - Làm quen bài mới: Trò chuyện về ngày tết vui vẻ - Cho trẻ chơi trò chơi vận động : Hái quả - Dạy trẻ kỹ năng về tiết kiệm điện VII.NHẬN XÉT TUYÊN DƯƠNG BÌNH CỜ TRẢ TRẺ VIII.NHẬN XÉT CUỐI NGÀY - Trẻ biết được ngày tết nguyên đán là ngày tết cổ truyền của dân tộc, biết được một số phong tục tập quán của người việt nam. Kỹ năng: Rèn kĩ năng phát âm rõ ràng, ghi nhớ có chủ định Giáo dục: Giáo dục trẻ không ngắt lá bẻ cành hoa, ăn chín uống sôi 2. Chuẩn bị: - Địa điểm :Trong lớp - Đồ dùng phương tiện: Tranh , vi deo về ngày tết 3.Phương pháp: Trực quan, đàm thoại, thực hành, trò chơi 4.Tiến trình tổ chức: Hoạt động 1: Ổn định, trò chuyện, giới thiệu bài - Cô cùng trẻ chơi đoán giỏi ( cô đưa hoa ra trẻ đoán) - Cô trò chuyện về chủ đề nhánh+ giáo dục trẻ - Hôm nay cô cùng các con chúng mình cùng trò chuyện về ngày tết nhé. Hoạt động 2: Trò chuyện về ngày tết vui vẻ * Quan sát tranh: - Cô cho trẻ xem tranh chợ tết và hỏi trẻ - Chợ tết bán gì nào? ( hoa, bánh,) - Vậy ở n hà bố mẹ các con đã chuẩn bị tết chưa? - Để chuẩn bị tết phải chuẩn bị gì nào? - Dọn dẹp nhà của - Mua hoa , bánh kẹo.. - Gói bánh trưng - Ngày tết các con được mặc quần áo gi? - Các con biết không trong ngày tết còn có rất nhiều lễ hội nữa, cô cùng các con chúng ta xem nhé - Cô đưa tranh lễ hội cho trẻ xem và hỏi trẻ. Giáo dục: Các con ơi ngày tết có rất nhiều bánh kẹo, hoa quả. Vì vậy các con phải biết ăn và vất rác đúng nơi quy định nhé. Không nên uống nhiều nước ngọt đau bụng,.. * Liên hệ mở rộng - Cô cho trẻ kể tên một loại hoa, quả, bánh mà trẻ biết Cô giáo dục cháu có ý thức bảo vệ chăm sóc các loại hoa... Hoạt động 3 : Trò chơi * TC1: “ Đoán tên” - Cô đưa tranh các loại hoa, bánh, quả trên máy cho trẻ xem và đọc tên * TC2: “ Ai nhanh hơn” - Cô chia trẻ thành 2 đội bật qua suối nhỏ lên mua hoa theo yêu cầu của cô. Kết thúc hoạt động: Cô cùng cháu thu dọn đồ dùng cất đúng nơi quy định IV. HOẠT ĐỘNG GÓC V.VỆ SINH ĂN TRƯA NGỦ TRƯA VI.HOẠT ĐỘNG CHIỀU - Cho trẻ ôn bài cũ : Ôn các hoạt động của buổi sáng - Làm quen bài mới: Sắp đến tết rồi - Cho trẻ chơi trò chơi vận động : Hái quả - Dạy trẻ kỹ năng về tiết kiệm điện VII.NHẬN XÉT TUYÊN DƯƠNG BÌNH CỜ TRẢ TRẺ d. Trò chơi tự do : Trẻ chơi với xích đu, cầu trượt,vẽ, xé dán...chơi theo ý thích với các đồ chơi có sẵn. III.HOẠT ĐỘNG CHUNG: Hoạt động: Phát triển thẩm mĩ Đề tài: Nặn bánh 1. Mục đích yêu cầu: Kiến thức: Trẻ biết cầm đất nhào, chia , nặn tạo thành cái bánh Kỹ năng: Rèn sự khéo léo, khả năng sáng tạo, khả năng cảm thụ cái đẹp Giáo dục: Biết giữ gìn sản phẩm làm ra ... 2. Chuẩn bị: - Địa điểm :Ngoài sân - Đồ dùng phương tiện: Đồ dùng đủ cho cô và trẻ. 3.Phương pháp: Làm mẫu, thực hành, trò chơi 4.Tiến trình tổ chức: Hoạt động 1: ổn định- trò chuyện- giới thiệu bài Hôm nay bạn búp bê thấy lớp mình học giỏi, bạn búp bê tặng cho lớp mình một món quà. Các con cùng cô xem bạn búp bê tặng gì nhé. - Cô đưa hộp quà cho trẻ xem hỏi trẻ( bánh chưng) - Đây là bánh gì?( bánh quy) - Đúng rồi đây là bánh quy đấy, bạn búp bê nhờ cô và các bạn lớp mình nặn bánh này cho bạn búp bê, các con có thích nặn cùng cô không. Hoạt động 2: Nặn bánh • Quan sát tranh: cô cho trẻ quan sát bánh quy cô đã chuẩn bị - Cô hỏi trẻ về màu sắc, cách nặn... Muốn nặn được bánh quy các con cùng nhìn cô làm nhé - Cô nặn lần 1 không giải thích - Cô nặn lần 2 giải thích: Các con ngồi thẳng lưng lên hai tay cầm đất nặn để nhào cho đất mền sau đó các con chia đất, xoay tròn và ấn dẹt tạo thành bánh quy. Hoạt động 3: Trẻ thực hiện - Cô phát đất và bảng cho trẻ - Cô cho trẻ khởi động các ngón tay, khớp cổ tay... - Trẻ làm cô đi bao quát động viên khuyến khích trẻ. Hoạt động 4: nhận xét sản phẩm - Cô cho trẻ trưng bày sản phẩm - Trẻ lên nhận xét bài của bạn - Cô nhận xét chung Kết thúc hoạt động Trẻ cùng cô thu dọn đồ dùng Tiết 2 : Đề tài: Dạy hát “ Sắp đến tết rồi” (MLMN) 1. Mục đích yêu cầu: Kiến thức: Trẻ biết tên bài hát tên tác giả, hiểu nội dung bài dạy hát, biết hát thuộc lời. Kỹ năng: Rèn kỹ năng hát đúng, hát rõ lời, hát thuộc bài hát Giáo dục: Giáo dục trẻ có ý thức trong giờ học. dẻ/ Dắt trẻ đi chơi/ Đến cửa nhà trời/ Lạy cậu lạy mợ/ Cho cháu về quê/ Cho dê đi học/ Cho cóc ở nhà/ Cho gà bới bếp/ Ù à ù ập/ Ngồi xập xuống đây". Đến câu “Ngồi xập xuống đây” thì tất cả cùng ngồi xổm một lát, rồi đứng dậy vừa đi vừa hát tiếp bài đồng dao. d. Trò chơi tự do : Trẻ chơi với xích đu, cầu trượt,vẽ, xé dán...chơi theo ý thích với các đồ chơi có sẵn. III.HOẠT ĐỘNG CHUNG: Hoạt động: Nhận biết phân biệt Đê tài: Chỉ nói được 1 và nhiều ( kẹo ) 1. Mục đích yêu cầu Kiến thức: Trẻ chỉ và nói được một và nhiều ( kẹo) - Biết quan sát, đếm, nói được một và nhiều Kỹ năng: Trẻ phát âm được từ một và nhiều, rèn ghi nhớ có chủ định Giáo dục: Trẻ có thái độ chú ý vào tiết học 2.Chuẩn bị: - Địa điểm :Trong lớp - Đồ dùng phương tiện: Đủ cho cô và trẻ 3. Phương pháp:Trực quan, Đàm thoại,Thực hành,Trò chơi 4.Tiến trình tổ chức: Hoạt động 1: Ổn định trò chuyện, giới thiệu bài - Cô cùng trẻ hát bài “ Sắp đến tết rồi” - Cô cùng trẻ trò chuyện về bài hát và giáo dục - Hôm nay cô cùng các con sẽ chỉ và nói được 1 và nhiều bánh nhé. Hoạt động 2: Chỉ, nói được một và nhiều (kẹo) * Ôn chỉ và nói được 1 và nhiều (bánh) - Cô cho trẻ tìm và đếm nói lên được 1 và nhiều (bánh) xung quanh lớp - Cô mời 1-3 trẻ tìm chỉ vào và nói - Cô cùng lớp kiếm tra lại * Chỉ, nói được 1 và nhiều ( kẹo ) - Cô đưa 1 cái kẹo mút ra hỏi trẻ - Các con xem cô có gì đây? - Vậy cô có mấy cái kẹo? - Lớp cùng cô đếm - Cô cho cả lớp đọc 1 cái kẹo - Cô mời lớp đọc 2-3 lần, tổ, nhóm, cá nhân đọc cô sửa sai * Cô cho trẻ quan sát kẹo soắn - Cô đưa 3 cái kẹo soắn ra hỏi trẻ - Các con xem đây là kẹo gì? - Có mấy cái kẹo - Cô cùng lớp đếm ( 1,2,3 tất cả 3 cái kẹo) - Cô nói 3 kẹo soắn gọi là nhiều kẹo soắn - Cô cùng lớp đọc nhiều kẹo soắn - Lớp đọc, nhóm, tổ, cá nhân đọc cô sửa sai. * Luyện tập: + Cô phát cho mỗi bạn một cái rổ trong rổ cô chuẩn bị 1 kẹo mút và 3 kẹo soắn cách chơi: cô đóng vai làm gió các cháu làm nững chiếc lá rụng trên sân khi gió thổi mạnh vù vù thì tất cả những chiếc lá trên sân bay nhanh theo chiều gió. Khi gió nhẹ thì bay chậm, gió ngừng thì dừng hẳn lại. Luật chơi: gió thổi thì lá bay, gió ngừng thổi thì lá dừng lại. Nếu ai làm đúng sẽ được cô khen, nếu làm sai phải nhảy lò cò c. Trò chơi dân gian: Dung dăng dung dẻ Cách chơi: Trẻ cao hơn đứng giữa, các trẻ còn lại đứng hai bên, tất cả nắm tay nhau vừa đi vừa đung đưa ra phía trước rồi ra sau theo nhịp bài đồng dao: "Dung dăng dung dẻ/ Dắt trẻ đi chơi/ Đến cửa nhà trời/ Lạy cậu lạy mợ/ Cho cháu về quê/ Cho dê đi học/ Cho cóc ở nhà/ Cho gà bới bếp/ Ù à ù ập/ Ngồi xập xuống đây". Đến câu “Ngồi xập xuống đây” thì tất cả cùng ngồi xổm một lát, rồi đứng dậy vừa đi vừa hát tiếp bài đồng dao. d. Trò chơi tự do : Trẻ chơi với xích đu, cầu trượt,vẽ, xé dán...chơi theo ý thích với các đồ chơi có sẵn. III.HOẠT ĐỘNG CHUNG: Hoạt động: Phát triển ngôn ngữ Đề tài: Truyện “ Sự tích ngày tết” 1.Mục đích yêu cầu: Kiến thức: Trẻ nhớ tên truyện, hiểu nội dung truyện Kỹ năng : Rèn kỹ năng phát âm rõ ràng, rèn kĩ năng ghi nhớ có chủ định Giáo dục: Trẻ chú ý trong giờ học, nghe lời cô giáo 2.Chuẩn bị: - Địa điểm :Trong lớp - Đồ dùng phương tiện:Tranh có nội dung câu truyện 3.Phương pháp:Trực quan, Đàm thoại, thực hành, trò chơi 4.Tiến trình tổ chức: * Hoạt động 1: Ổn định – trò chuyện – giới thiệu - Cô cùng trẻ hát bài sắp đến tết rồi - Trò chuyện+ giáo dục - Hôm nay cô kể truyện sự tích ngày tết cho các con nghe, các con ngồi học cho ngoan nhé. * Hoạt động 2: Kể truyện - Cô kể lần 1 diễn cảm cho trẻ nghe + hỏi tên truyện, tên tác giả - Cô giảng nội dung truyện - Cô kể lần 2 kết hợp tranh minh họa + giảng từ khó + Đàm thoại - Cô vừa nghe cô kể câu truyện gì? - Vị thần đầu tiên sứ giả gặp là thần gì? ( sông) - Vị thần thứ hai sứ giả gặp là gì? ( biển) - Vị thần thứ 3 là ai? ( núi) - Cuối cùng sứ giả gặp ai? ( bà lão) - Giáo dục trẻ biết chăm sóc các loại hoa không ngắt lá bẻ cành hoa... Hoạt động 3: Trẻ kể truyện - Cô cho trẻ kể theo tranh - Cô chú ý sửa sai cho trẻ Hoạt động 4:Trò chơi “Thi xem ai nhanh” KẾ HOẠCH CHĂM SÓC GIÁO DỤC TRONG TUẦN CHỦ ĐỀ: Các loại quả bánh kẹo ngày têt Thực hiện từ ngày : 25-29/1/2021 Hoạt Thứ Thứ ba Thứ tư Thứ năm Thứ sáu động hai 1.Đón - Giáo viên đón trẻ vào lớp nhắc trẻ chào cô, chào bố mẹ và cất đồ dùng trẻ trò đúng nơi quy định chuyện - Hướng dẫn trẻ quan sát các góc và trò chuyện với trẻ về chủ đề -Trao đổi với phụ huynh về tình hình học tập của cháu ở trường - Cho trẻ nghe một số bài hát bài thơtrong chủ đề 2.Thể * Khởi động : dục Tổ chức cho trẻ tập theo nhạc bài tập tháng 1 sáng Quay cổ tay, cánh tay, eo, quay đầu gối, quay chân *Trọng động : - Động tác tay: Đưa hai tay ra trước lên cao - Động tác chân: Ngồi xổm đứng lên liên tục - Động tác bụng: Hai tay chống hông quay sang hai bên - Động tác bật: Bật tại chỗ - Điều hòa: Đưa tay vươn vai hít thở sâu, cúi xuống thở ra nhẹ nhàng 3. - Quan sát - Quan sát - Quan sát quả Quan sát Quan sát quả cam Hoạt quả xoài bánh đu đủ bánh tét -TCVĐ: động -TCVĐ: chưng -TCVĐ: -TCVĐ: Lá và gió ngoài Hái quả -TCVĐ: Hái quả Lá và gió -TCDG: trời - TCDG Hái quả - TCDG -TCDG: Lộn cầu vòng Dung dăng - TCDG Dung dăng Lộn cầu -Chơi tự do dung dẻ Dung dăng dung dẻ vòng -Chơi tự dung dẻ -Chơi tự do -Chơi tự do do -Chơi tự do 4.Hoạt THỂ NBTN TẠO HÌNH NBPB động DỤC Trò Tô màu bánh Chỉ, nói VĂN HỌC có chủ Bò theo chuyện về chưng được 1 và Thơ “ bánh đích đường các loại ÂM NHẠC nhiểu (bánh) chưng” dích dắc quả bánh Hát: Qủa kẹo ngày tết 5. Tên Nội dung Yêu cầu Chuẩn bị Hướng dẫn Hoạt HĐ HĐ động góc Trẻ biết thể * Thỏa thuận hiện vai chơi Của hàng trước khi chơi góc phân bán hàng của mình Cô cho trẻ chọn vai góc chơi sau đó tổ KẾ HOẠCH HOẠT ĐỘNG TRONG MỘT NGÀY Chủ đề nhánh: Các loại quả bánh kẹo ngày tết Thứ hai ngày 25 tháng 1 năm 2021 I.ĐÓN TRẺ -TRÒ CHUYỆN- THỂ DỤC SÁNG II.HOẠT ĐỘNG NGOÀI TRỜI 1.Mục đích yêu cầu: - Kiến thức: Giúp trẻ quan sát quả xoài, thuộc loại quả có một hạt, có vị chua Trẻ tham gia dạo chơi vui vẻ thoải mái, trẻ tham gia quan sát không chủ đích có chủ đích hứng thú, trả lời được câu hỏi của cô, tham gia vào các trò chơi vận động - dân gian tích cực. - Kỹ năng: Phát triển khả năng, quan sát, tư duy, ngôn ngữ mạch lạc, ghi nhớ có chủ định ở trẻ Phát triển khả năng sáng tạo, kỹ năng chơi với các trò chơi vận động và dân gian - Giáo dục: Trẻ biết tôn trọng những quy định trong khi chơi, không chen lấn xô đẩy bạn và nhường nhịn bạn khi chơi, chia sẻ đồ chơi cùng bạn 2.Chuẩn bị: Các đồ chơi như: bóng, lon sữa, chong chóng, phấn, lá cây, cầu trượt,. 3. Tiến trình buổi chơi a. Hoạt động có chủ đích: * Quan sát không chủ đích (Tùy tình hình ) * Quan sát có chủ đích: Cô cho trẻ quan sát quả xoài. - Gợi ý để trẻ kể về các loại quả mà trẻ biết? - Giáo dục trẻ biết ăn nhiều các loại quả cho cao khỏe thong minh..... - Cho trẻ ôn bài cũ, làm quen bài mới b.Trò chơi vận động: Hái quả Cách chơi: Cô giáo chia trẻ thành các nhóm (mỗi nhóm tối đa 3 – 4 trẻ). Cô cho trẻ xếp thành hàng dọc sau vạch xuất phát. Khi nghe hiệu lệnh của cô, trẻ sẽ làm chú gấu bò qua đường hẹp, khi bò hết đường hẹp trẻ bật liên tục qua các vòng tròn. Tiếp tục, trẻ chạy dích dắc qua các chướng ngại vật đến cây hái quả chạy về bỏ vào sọt đựng quả, về xếp cuối hàng chờ đến lượt sau. Luật chơi: Trẻ phải vận động liên tục theo dây chuyền và không được dừng lại cho đến bao giờ hái hết quả. c. Trò chơi dân gian: Dung dăng dung dẻ Cách chơi: Trẻ cao hơn đứng giữa, các trẻ còn lại đứng hai bên, tất cả nắm tay nhau vừa đi vừa đung đưa ra phía trước rồi ra sau theo nhịp bài đồng dao: "Dung dăng dung dẻ/ Dắt trẻ đi chơi/ Đến cửa nhà trời/ Lạy cậu lạy mợ/ Cho cháu về quê/ Cho dê đi học/ Cho cóc ở nhà/ Cho gà bới bếp/ Ù à ù ập/ Ngồi xập xuống đây". Đến câu “Ngồi xập xuống đây” thì tất cả cùng ngồi xổm một lát, rồi đứng dậy vừa đi vừa hát tiếp bài đồng dao. d. Trò chơi tự do : Trẻ chơi với xích đu, cầu trượt,vẽ, xé dán...chơi theo ý thích với các đồ chơi có sẵn. III.HOẠT ĐỘNG CHUNG: Hoạt động: Phát triển thể chất Đề tài: Bò theo đường dích dắc 1. Mục đích yêu cầu: * Kiến thức: VIII.NHẬN XÉT CUỐI NGÀY KẾ HOẠCH HOẠT ĐỘNG TRONG MỘT NGÀY Chủ đề nhánh: Các loại quả bánh kẹo ngày tết Thứ ba ngày 26 tháng 1 năm 2021 I.ĐÓN TRẺ -TRÒ CHUYỆN- THỂ DỤC SÁNG II.HOẠT ĐỘNG NGOÀI TRỜI 1.Mục đích yêu cầu: - Kiến thức: Giúp trẻ quan sát bánh chưng, biết ở ngoài bánh chưng có màu gì, hình gì, Trẻ được thỏa mãn nhu cầu chơi ngoài trời với những trò chơi khác nhau - Kĩ năng: Phát triển khả năng sáng tạo, kỹ năng chơi với các trò chơi vận động và dân gian - Giáo dục: Trẻ biết tôn trọng những quy định trong khi chơi, không chen lấn xô đẩy bạn và nhường nhịn bạn khi chơi, chia sẻ đồ chơi cùng bạn 2.Chuẩn bị: Các đồ chơi như: bóng, lon sữa, chong chóng, phấn, lá cây, cầu trượt,. 3. Tiến trình buổi chơi a. Hoạt động có chủ đích: * Quan sát không chủ đích ( Tùy tình hình) * Quan sát có chủ đích: Cô cho trẻ quan sát hình ảnh bánh chưng. - Gợi ý để trẻ kể về các loại bánh mà trẻ biết? - Cho trẻ ôn bài cũ, làm quen bài mới b.Trò chơi vận động : Hái quả Cách chơi: Cô giáo chia trẻ thành các nhóm (mỗi nhóm tối đa 3 – 4 trẻ). Cô cho trẻ xếp thành hàng dọc sau vạch xuất phát. Khi nghe hiệu lệnh của cô, trẻ sẽ làm chú gấu bò qua đường hẹp, khi bò hết đường hẹp trẻ bật liên tục qua các vòng tròn. Tiếp tục, trẻ chạy dích dắc qua các chướng ngại vật đến cây hái quả chạy về bỏ vào sọt đựng quả, về xếp cuối hàng chờ đến lượt sau. Luật chơi: Trẻ phải vận động liên tục theo dây chuyền và không được dừng lại cho đến bao giờ hái hết quả. c. Trò chơi dân gian: Dung dăng dung dẻ Cách chơi: Trẻ cao hơn đứng giữa, các trẻ còn lại đứng hai bên, tất cả nắm tay nhau vừa đi vừa đung đưa ra phía trước rồi ra sau theo nhịp bài đồng dao: "Dung dăng dung dẻ/ Dắt trẻ đi chơi/ Đến cửa nhà trời/ Lạy cậu lạy mợ/ Cho cháu về quê/ Cho dê đi học/ Cho cóc ở nhà/ Cho gà bới bếp/ Ù à ù ập/ Ngồi xập xuống đây". Đến câu “Ngồi xập xuống đây” thì tất cả cùng ngồi xổm một lát, rồi đứng dậy vừa đi vừa hát tiếp bài đồng dao. IV. HOẠT ĐỘNG GÓC V.VỆ SINH ĂN TRƯA NGỦ TRƯA VI.HOẠT ĐỘNG CHIỀU - Cho trẻ ôn bài cũ : Ôn các hoạt động của buổi sáng - Làm quen bài mới: hát bài Qủa - Cho trẻ chơi trò chơi vận động : Hái quả - Dạy trẻ kỹ năng về mặc quần áo VII.NHẬN XÉT TUYÊN DƯƠNG BÌNH CỜ TRẢ TRẺ VIII.NHẬN XÉT CUỐI NGÀY .. KẾ HOẠCH HOẠT ĐỘNG TRONG MỘT NGÀY Chủ đề nhánh: Các loại quả bánh kẹo ngày tết Thứ tư ngày 27 tháng 1 năm 2021 I.ĐÓN TRẺ -TRÒ CHUYỆN- THỂ DỤC SÁNG II.HOẠT ĐỘNG NGOÀI TRỜI 1.Mục đích yêu cầu: - Kiến thức: Giúp trẻ quan sát quả đu đủ. - Trẻ được thỏa mãn nhu cầu chơi ngoài trời với những trò chơi khác nhau - Kĩ năng: Phát triển khả năng sáng tạo, kỹ năng chơi với các trò chơi vận động và dân gian - Giáo dục: Trẻ biết tôn trọng những quy định trong khi chơi, không chen lấn xô đẩy bạn và nhường nhịn bạn khi chơi, chia sẻ đồ chơi cùng bạn 2.Chuẩn bị: Các đồ chơi như: bóng, lon sữa, chong chóng, phấn, lá cây, cầu trượt,. 3. Tiến trình buổi chơi a. Hoạt động có chủ đích: * Quan sát không chủ đích (Tùy tình hình) * Quan sát có chủ đích: Cô cho trẻ quan sát quả đu đủ - Gợi ý để trẻ kể về các loại quả mà trẻ biết? - Giáo dục trẻ ăn nhiều loại quả cho da dẻ hồng hào.... - Cho trẻ ôn bài cũ, làm quen bài mới b.Trò chơi vận động: Hái quả Cách chơi: Cô giáo chia trẻ thành các nhóm (mỗi nhóm tối đa 3 – 4 trẻ). Cô cho trẻ xếp thành hàng dọc sau vạch xuất phát. Khi nghe hiệu lệnh của cô, trẻ sẽ làm chú gấu bò qua đường hẹp, khi bò hết đường hẹp trẻ bật liên tục qua các vòng - Trẻ lên nhận xét bài của bạn - Cô nhận xét chung Kết thúc hoạt động Trẻ cùng cô thu dọn đồ dùng Hoạt động:Tiết 2 Đề tài: Dạy hát “quả ” Trọng tâm: Nghe hát “ ” Trò chơi: ai đoán giỏi 1. Mục đích yêu cầu: Kiến thức: Trẻ biết tên bài hát tên tác giả, hiểu nội dung bài dạy hát, biết hát thuộc lời. Kỹ năng: Rèn kỹ năng hát đúng, hát rõ lời, hát thuộc bài hát Giáo dục: Giáo dục trẻ có ý thức trong giờ học. 2. Chuẩn bị: - Địa điểm :Trong lớp - Đồ dùng phương tiện:Trống lắc, sắc sô,phách tre 3. Phương pháp:Trực quan, đàm thoai, thực hành, trò chơi 4.Tiến trình tổ chức: cô dạy trẻ MLMN IV. HOẠT ĐỘNG GÓC V.VỆ SINH ĂN TRƯA NGỦ TRƯA VI.HOẠT ĐỘNG CHIỀU - Cho trẻ ôn bài cũ : Ôn các hoạt động buổi sáng - Làm quen bài mới: Chỉ nói được 1 và nhiều (bánh) - Cho trẻ chơi trò chơi vận động : hái quả - Dạy trẻ kỹ năng về măc quần áo VII.NHẬN XÉT TUYÊN DƯƠNG BÌNH CỜ TRẢ TRẺ VIII.NHẬN XÉT CUỐI NGÀY KẾ HOẠCH HOẠT ĐỘNG TRONG MỘT NGÀY Chủ đề nhánh: Các loại quả bánh kẹo ngày tết Thứ năm ngày 28 tháng 1 năm 2021 I.ĐÓN TRẺ -TRÒ CHUYỆN- THỂ DỤC SÁNG II.HOẠT ĐỘNG NGOÀI TRỜI - Kiến thức: Giúp trẻ quan sát bánh tét, biết vỏ bên ngoài được bọc bằng lá gì, có màu gì.... . Trẻ được thỏa mãn nhu cầu chơi ngoài trời với những trò chơi khác nhau - Kĩ năng: Phát triển khả năng sáng tạo, kỹ năng chơi với các trò chơi vận động và dân gian * Ôn chỉ và nói được 1 và nhiều (rau, củ, quả, hoa) - Cô cho trẻ tìm và đếm nói lên được 1 và nhiều (rau, củ, quả,hoa) xung quanh lớp - Cô mời 1-3 trẻ tìm chỉ vào và nói - Cô cùng lớp kiếm tra lại * Chỉ, nói được 1 và nhiều ( Bánh ) - Cô đưa 1 bánh chưng ra hỏi trẻ - Các con xem cô có gì đây? - Vậy cô có mấy cái bánh chưng? - Lớp cùng cô đếm - Cô cho cả lớp đọc 1 cái bánh chưng. - Cô mời lớp đọc 2-3 lần, tổ, nhóm, cá nhân đọc cô sửa sai * Cô cho trẻ quan sát và đếm bánh tét - Cô đưa 3 cái bánh tét ra hỏi trẻ - Các con xem đây là bánh gì? - Có mấy cái bánh tét - Cô cùng lớp đếm ( 1,2,3 tất cả 3 cái bánh tet) - Cô nói 3 bánh gọi là nhiều bánh - Cô cùng lớp đọc nhiều cái bánh - Lớp đọc, nhóm, tổ, cá nhân đọc cô sửa sai. - vậy cô có bao nhiêu loại bánh ( 1 caí bánh tet và 3 bánh chưng ) * Luyện tập: + Cô phát cho mỗi bạn một cái rổ trong rổ cô chuẩn bị 1 bánh chưng và 3 bánh tét + Cô nói 1 trẻ xếp ra trước mặt bánh chưng, cô nói trẻ xếp ra 3 bánh tét. + Cô nói bánh tét trẻ nói nhiều , bánh chưng trẻ nói 1 Hoạt động 3: Trò chơi - TC : Ai nhanh hơn +Cô chia trẻ làm 2 đội thi đua nhau đi mua bánh +Cô nói cách chơi luật chơi, trẻ chơi cô bao quát Kết thúc hoạt động: Cô cùng trẻ thu dọn đồ dùng IV. HOẠT ĐỘNG GÓC V.VỆ SINH ĂN TRƯA NGỦ TRƯA VI.HOẠT ĐỘNG CHIỀU - Cho trẻ ôn bài cũ : Ôn các hoạt động buổi sáng - Làm quen bài mới: Thơ “ Hoa nở” - Cho trẻ chơi trò chơi vận động: Hái quả - Dạy trẻ kỹ năng về tiết kiệm điện VII.NHẬN XÉT TUYÊN DƯƠNG BÌNH CỜ TRẢ TRẺ VIII.NHẬN XÉT CUỐI NGÀY - Đồ dùng phương tiện:Tranh có nội dung bài thơ 3.Phương pháp:Trực quan , Đàm thoại ,thực hành, trò chơi 4.Tiến trình tổ chức: * Hoạt động 1: Ổn định – trò chuyện – giới thiệu - Cô cho trẻ hát bài : bánh chưng xanh - Cô hỏi trẻ các con vừa hát bài gì? - Cô trò chuyện về chủ đề nhánh và giáo dục trẻ - cô giới thiệu tên bài thơ. - Hôm nay các con rất ngoan cô sẽ đọc cho các con nghe một bài thơ, đó là bài thơ “ bánh chưng”các con ngồi học cho ngoan nhé. * Hoạt động 2: Đọc thơ “ bánh chưng” - Cô đọc lần 1 diễn cảm cho trẻ nghe + hỏi tên bài thơ, tên tác giả - Cô giảng nội dung: bài thơ nói về bánh chưng, mỗi một bánh thì có ý nghĩa riêng của từng loại bánh đó. - Cô đọc lần 2 kết hợp tranh minh họa+ trích dẫn + Đàm thoại - Cô vừa đọc các con nghe bài thơ gì? - Bài thơ của tác giả nào? - Bài thơ nói về bánh gì ? - Trong bài thơ này tả bánh chưng như thế nào? “ Bên ngoài xanh lá dong xanh Bên trong nếp đỗ mỡ hành hạt tiêu” Hai câu thơ trên muốn nói khi gói bánh chưng thì phải gói bằng lá dong, gồm có nếp, đỗ, thịt mỡ, củ hành làm nhân. - Nhìn thấy bánh chưng thì chúng ta nghĩ đến ngày vui gì? - Câu thơ nào miêu tả điều đó? “Gói nghĩa tình, gói yêu thương Dẻo thơm từ thuở Lang Liêu tới giờ” Hai câu thơ cuối nói lên tình cảm của chàng Lang Liêu gởi lên cho vua cha và cho đến bay giờ, khi đến ngày tết cổ truyền của dân tộc thì mọi nhà đều gói bánh này để cúng tổ tiên Hoạt động 3: Trẻ đọc thơ - Cô cho cả lớp đọc cùng cô 2-3 lần - Tổ, nhóm, cá nhân đọc thơ - Cô chú ý sửa sai cho trẻ Hoạt động 4:Trò chơi “vận chuyển bánh về kho” - Cô chia trẻ làm 2 đội lên vận chuyển bánh về kho, đội nào vận chuyển được nhiều bánh thì đội đó thắng cuộc - Cô nói cách chơi, trẻ chơi cô bao quát *Kết thúc: Chơi trò chơi “4 mùa” thu dọn đồ dùng IV. HOẠT ĐỘNG GÓC V.VỆ SINH ĂN TRƯA NGỦ TRƯA VI.HOẠT ĐỘNG CHIỀU - Cho trẻ ôn bài cũ : Ôn các hoạt động của buổi sáng - Làm quen bài mới: Trò chuyện về ngày tết vui vẻ - Cho trẻ chơi trò chơi vận động: Lá và gió KẾ HOẠCH CHĂM SÓC GIÁO DỤC TRONG TUẦN CHỦ ĐỀ: Các loại hoa bé thích Thực hiện từ ngày : 22-26/2/2021 Hoạt Thứ Thứ ba Thứ tư Thứ năm Thứ sáu động hai 1.Đón - Giáo viên đón trẻ vào lớp nhắc trẻ trào cô, chào bố mẹ và cất đồ dùng trẻ trò đúng nơi quy định chuyện - Hướng dẫn trẻ quan sát các góc và trò chuyện với trẻ về chủ đề -Trao đổi với phụ huynh về tình hình học tập của cháu ở trường - Cho trẻ nghe một số bài hát bài thơtrong chủ đề 2.Thể * Khởi động : dục Tổ chức cho trẻ tập theo nhạc bài tập tháng 1 sáng Quay cổ tay, cánh tay, eo, quay đầu gối, quay chân *Trọng động : - Động tác tay: Đưa hai tay ra trước lên cao - Động tác chân: Ngồi xổm đứng lên liên tục - Động tác bụng: Hai tay chống hông quay sang hai bên - Động tác bật: Bật tại chỗ - Điều hòa: Đưa tay vươn vai hít thở sâu, cúi xuống thở ra nhẹ nhàng 3. - Quan sát - Quan sát - Quan sát hoa Quan sát hoa Quan sát hoa Hoạt hoa hướng hoa cẩm hồng mai thược dược động dương chướng -TCVĐ: -TCVĐ: -TCVĐ: ngoài -TCVĐ: -TCVĐ: Lá và gió Hái quả Hái quả trời Lá và gió Lá và gió - TCDG -TCDG: -TCDG: - TCDG - TCDG Dung dăng Lộn cầu Lộn cầu vòng Dung dăng Dung dăng dung dẻ vồng -Chơi tự do dung dẻ dung dẻ -Chơi tự do -Chơi tự do -Chơi tự -Chơi tự do do 4.Hoạt THỂ NBTN TẠO HÌNH NBPB động DỤC Trò Dán bông hoa Chỉ, nói VĂN HỌC có chủ Bò bằng chuyện về ÂM NHẠC được 1 và Thơ “ Hoa nở” đích bàn tay các loại Hát: Em là nhiểu (bông cẳng chân hoa bé bông hồng hoa) thích nhỏ 5. Tên Nội dung Yêu cầu Chuẩn bị Hướng dẫn Hoạt HĐ HĐ động góc Trẻ biết thể * Thỏa thuận hiện vai chơi Của hàng trước khi chơi góc phân bán hàng của mình Cô cho trẻ chọn vai góc chơi sau đó tổ
File đính kèm:
- ke_hoach_cham_soc_va_giao_duc_tre_chu_de_ngay_tet_vui_ve.doc