Kế hoạch chăm sóc và giáo dục trẻ - Chủ đề nhánh: Ngành nghề sản xuất
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Kế hoạch chăm sóc và giáo dục trẻ - Chủ đề nhánh: Ngành nghề sản xuất", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.
Tóm tắt nội dung tài liệu: Kế hoạch chăm sóc và giáo dục trẻ - Chủ đề nhánh: Ngành nghề sản xuất
PHÒNG GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO THỊ XÃ BUÔN HỒ TRƯỜNG MẦM NON HOA HƯỚNG DƯƠNG CHỦ ĐỀ GIÁO VIÊN: HOÀNG THỊ HƯƠNG- PHAN THỊ THÙY LINH NĂM HỌC: 2020- 2021 4.Lĩnh vực phát triển tình cảm và xã hội. Chỉ số 90 - Nói được điều bé thích, không thích., những việc bé làm được và việc gì bé không làm được Chỉ số 98 -Thể hiện tình cảm đối với Bác Hồ qua hát, đọc thơ, cùng cô kể chuyện về Bác Hồ. Chỉ số 106 -Bỏ rác đúng nơi quy định. Chỉ số 112. Phối hợp và lựa -Biết phối hợp và lựa chọn - Tạo hình: Vẽ dụng chọn các nguyên vật liệu các nguyên vật liệu tạo hình, cụ và đồ dùng nghề tạo hình, vật liệu thiên vật liệu thiên nhiên để tạo ra nông. nhiên để tạo ra sản phẩm. sản phẩm. vai bán hàng, bác hiện chơi phục thuận trước sĩ... vai chơi của vụ góc khi chơi: mình chơi: Đồ Cô cho trẻ nấu ăn, các chọn góc loại thực chơi sau đó phẩm, sản tổ chức cho phẩm của trẻ chơi cho một số trẻ tự thỏa nghề, đồ thuận vai chơi bác chơi với sĩ... nhau Góc xây Xây vườn hoa Trẻ hoàn Gạch và *Tổ chức dựng , vườn cây thành các loại chơi của ba Công trình hoa, khối , Trong lúc đẹp và lon nước trẻ chơi cô hợp lý ngọt, nhà, đi từng góc thảm cỏ...... chơigiúp trẻ Góc thiên Chăm sóc cây Trẻ biết Dụng cụ thể hiện tốt nhiên và tưới nước chăm sóc làm vườn, góc chơi của chơi với cát cây và tưới thau, cát, mình và tạo và nước, sỏi... nước chơi nước, chai tình huống với cát và lọ... cho trẻ xử lý nước, sỏi... -Dặn dò trẻ Góc nghệ không tranh thuật -Vẽ, xé dán Trẻ vẽ, xé Giấy màu, giành đồ và nặn về dán và nặn hồ dán, chơi của dụng cụ của về dụng cụ giấy vẽ, nhau một số nghề của một số màu tô, * Nhận xét: sản xuất nghề sản cát,.kéo, Kết thúc cô -Hát múa kể xuất tranh ảnh... đi đến từng truyện về một -Hát múa kể góc chơi số nghề truyện về của một số nghề trẻ và nhận xét các góc chơi và nhắc Góc học tập Tô chữ chấm Trẻ viết và -Viết chì, trẻ cất đồ mờ, viết và tô tô chữ cái bàn ghế, vở chơi gọn các sốtrong chấm mờ và bài tập, gàng phạm vi 7,lắp làm bài tập tranh ghép ghép các hình toán và chữ hình... ảnh và sản cái về chủ đề phẩm về chủ nghề đề nghề nghiệp... nghiệp KẾ HOẠCH CHĂM SÓC GIÁO DỤC TRẺ TRONG NGÀY Thứ 2 ngày 30 tháng 11 năm 2020 Chủ đề nhánh: NGHÀNH NGHỀ SẢN XUẤT I.ĐÓN TRẺ, TRÒ CHUYỆN, THỂ DỤC SÁNG II. HOẠT ĐỘNG NGOÀI TRỜI 1.Mục đích yêu cầu -Trẻ biết thời tiết và bảo vệ sức khỏe, ăn mặc phù hợp tùy vào thời tiết -Trẻ được thỏa mãn nhu cầu chơi ngoài trời với các loại nguyên vật liệu khác nhau -Phát triển khả năng sáng tạo, kỹ năng chơi với các trò chơi vận động và dân gian -Phát triển khả năng hoạt động nhóm, chơi hợp tác theo nhóm và tuân thủ luật chơi -Trẻ biết tôn trọng những quy định trong khi chơi không chen lấn xô đẩy bạn và nhường nhịn bạn khi chơi, chia sẽ đồ chơi cùng bạn 2.Chuẩn bị Các đồ chơi như bóng, lon sữa, chong chóng, bánh xe, phấn, lá cây, cát nước, đồ chơi cà kheo, bolling, bóng, cầu tuột xích đu... 3. Tiến trình tổ chức a.Hoạt động có chủ đích: *Quan sát không có chủ định(Tùy tình hình) *Quan sát có chủ định: Trẻ quan sát bầu trời và thời tiết(Cô gợi ý và đặt câu hỏi và cho trẻ quan sát....) b. Trò chơi vận động: Tung bóng Cách chơi: Cô cho 5-7 trẻ vào 1 nhóm vòng tròn, mỗi nhóm 1 quả bóng. Một trẻ cầm bóng tung cho bạn. Bạn bắt xong lại tung cho bạn khác đối diện mình. Luật chơi: Ném, bắt bóng bằng 2 tay. Ai bị rơi hai lần phải ra ngoài một lần chơi. Cô hỏi trẻ, mời nhắc lại cách chơi và luật chơi - Cho trẻ chơi 3-4 lần. Cô quan sát và động viên và xử lý tình huống và nhận xét kết quả chơi c. Trò chơi dân gian: Bịt mắt bắt dê Cách chơi: Trò chơi này càng nhiều bé tham gia càng vui nên bạn có thể rủ thêm các bé khác cùng chơi. Khi bắt đầu chơi, các bé đứng nắm tay nhau quây thành vòng tròn rộng. Hai bé đứng giữa vòng tròn cùng bị bịt chặt mắt bằng miếng vải, một bé đóng vai con dê vừa chạy vừa kêu “be be”, bé còn lại là thợ săn, phải bắt được dê dựa theo tiếng kêu. Luật chơi: Các bé làm vòng tròn reo hò mách nước cho người bắt nhưng là mách sai để gây cười. Người săn bắt được dê thì dê được thay chỗ làm người săn và một người khác ở hàng rào vào làm dê, người săn thắng cuộc trở lại làm hàng rào. Cô hỏi trẻ, mời nhắc lại cách chơi và luật chơi -Cho trẻ chơi 3-4 lần d.Chơi tự do: cho trẻ chơi theo ý thích với đồ chơi cô chuẩn bị sẵn và đồ chơi trong sân trường III. HOẠT ĐỘNG CHUNG HOẠT ĐỘNG PHÁT TRIỂN THỂ CHẤT Đề tài: NÉM XA BẰNG MỘT TAY 1.Mục đích yêu cầu -Cho trẻ chơi trò chơi :thi xem ai nói đúng -Cho trẻ làm quen bài mới: nghành nghề sản xuất -Dạy trẻ kỹ năng mới: Rửa tay theo 6 bước Bước 1: Làm ướt tay và chà sát vào cục xà bông hoặc lấy một chút nước rửa tay chứa cồn vào lòng bàn tay. Bước 2: Chà rửa hai lòng bàn tay với nhau như bình thường rồi đan các ngón tay với nhau để làm sạch các kẽ ngón tay. Bước 3: Xoa lòng bàn tay phải lên mu bàn tay trái với các ngón tay đan nhau để các kẽ tay được làm sạch và ngược lại. Bước 4: Móc hai bàn tay vào nhau và chà sạch khe các ngón tay bằng cách xoay cổ tay nửa vòng. Bước 5: Nắm chặt ngón tay cái bàn tay phải và chà rửa ngón tay theo chuyển động tròn rồi đổi tay. Bước 6: Chụm đầu các ngón tay của bàn tay này và chà sạch đầu các ngón tay vào lòng bàn tay kia và ngược lại. -Cô cho trẻ nhắc lại 6 bước rửa tay, và ra rửa tay sạch sẽ -Hoạt động tự do: mở nhạc cho trẻ tập thể dục nhịp điệu các bài hát trẻ thích và các bài hát về chủ đề VII. NHẬN XÉT TUYÊN DƯƠNG, BÌNH CỜ VÀ TRẢ TRẺ VIII. NHẬN XÉT CUỐI NGÀY ..... ..... ..... ..... ..... ................................................................................................................................... KẾ HOẠCH CHĂM SÓC GIÁO DỤC TRẺ TRONG NGÀY ***************** Thứ 3 ngày 1 tháng 12 năm 2020 Chủ đề nhánh: NGHÀNH NGHỀ SẢN XUẤT I.ĐÓN TRẺ, TRÒ CHUYỆN, THỂ DỤC SÁNG II. HOẠT ĐỘNG NGOÀI TRỜI 1.Mục đích yêu cầu -Trẻ biết chăm sóc bảo vệ hoa trong sân trường, biết tên hoa -Trẻ được thỏa mãn nhu cầu chơi ngoài trời với các loại nguyên vật liệu khác nhau -Phát triển khả năng sáng tạo, kỹ năng chơi với các trò chơi vận động và dân gian -Phát triển khả năng hoạt động nhóm,chơi hợp tác theo nhóm và tuân thủ luật chơi -Trẻ biết tôn trọng những quy định trong khi chơi không chen lấn xô đẩy bạn và nhường nhịn bạn khi chơi, chia sẽ đồ chơi cùng bạn 2.Chuẩn bị Các đồ chơi như bóng, lon sữa, chong chóng, bánh xe, phấn, lá cây, cát nước, đồ chơi cà kheo, bolling, bóng, cầu tuột xích đu... 3.Tiến trình tổ chức a.Hoạt động có chủ đích: 2. Chuẩn bị: - Địa điểm: trong lớp -Tranh bác nông dân đang làm đất, cấy lúa, tát nước, gặt lúa. -Tranh công việc làm đất, cấy lúa, gặt lúa. Các bức tranh được cắt rời. 3. Phương pháp: Phương pháp quan sát - đàm thoại. 4. Tiến trình hoạt động Hoạt động 1: Cô cùng cả lớp hát bài " Tía má em" -Bài hát nói bố mẹ bé là ai? -Nông dân là làm gì? -Ở làng quê mình các bạn thấy trồng gì nhiếu nhất? -Hôm nay cô cháu ta cùng trò chuyện về bác nông dân Hoạt động 2: Khám phá về nghề sản xuất -Cho trẻ chơi “Trời tối, trời sáng” +Cô đưa tranh bác nông dân đang làm đất -Tranh này vẽ ai đây? -Muốn gieo cấy , bác nông dân phải làm công việc gì đầu tiên ? -Bác làm dất như thế nào ? Bác cần dụng gì nào để làm đất -Thử đoán xem bác trai hay bác gái đang làm đất ? Cày ruộng là công việc rất nặng nhọc, cân có sức khỏe nên bác trai thường hay làm hơn. -Trong tranh các con còn thấy con gì giúp bác nông dân làm việc ? -Con trâu đi trước hay đi sau bác nông dân ? -Bác nông dân rất yêu quý con trâu vì nó giúp bác nông dân nhiều công việc nặng nhọc. Cô đọc bài ca dao : Trâu ơi ta bảo trâu này Trâu ăn no cỏ, trâu cày với ta Cấy cày vốn việc nông gia Ta đây, trâu đấy ai mà quản công Ngày xưa cày ruộng bằng sức mạnh của con trâu, còn ngày nay cày ruộng bằng máy cày, cho nên bác nông dân đỡ vất vả hơn. Công việc đầu tiên của bác nông dân là làm dất tơi xốp. -Sau khi cày đất xong, bác nông dân đã làm công việc gì tiếp theo ? Cô cho trẻ xem lô tô về quá trình nảy mầm của hạt thóc : hạt thóc-thóc nảy mầm- những cây mạ non. Cô đưa cho trẻ xem tranh bác nông dân đang cấy lúa. -Cây lúa được bác nông dân cấy như thế nào ? Vì sao phải cấy thẳng hàng ? -Bác trai hay bác gái cấy lúa ?Cấy lúa là công việc cần sự khéo léo nên bác gái thường làm ? -Khi cấy lúa xong rồi, muốn cây lúa tốt thì bác nông dân phải làm gì nữa ? Ngoài ra còn phải cho nước vào ruộng nữa, bác nông dân còn phải nhổ cỏ, phun thuốc trừ sâu cho lúa. Nhờ sự chăm sóc của bác nông dân cây lúa lớn nhanh thành cánh đồng lúa. Cô cho trẻ xem cây lúa. -Khi lúa chín có màu gì ? Bác nông dân sẽ làm gì ? Cô đưa tranh vẽ cánh đồng lúa chín vàng cho trẻ xem. -Khi cắt lúa, bác nông dân cần dụng cụ gì ? NGHÀNH NGHỀ SẢN XUẤT I.ĐÓN TRẺ, TRÒ CHUYỆN, THỂ DỤC SÁNG II. HOẠT ĐỘNG NGOÀI TRỜI 1.Mục đích yêu cầu -Trẻ biết một số sản phẩm của nghề nông -Trẻ được thỏa mãn nhu cầu chơi ngoài trời với các loại nguyên vật liệu khác nhau -Phát triển khả năng sáng tạo, kỹ năng chơi với các trò chơi vận động và dân gian -Phát triển khả năng hoạt động nhóm,chơi hợp tác theo nhóm và tuân thủ luật chơi -Trẻ biết tôn trọng những quy định trong khi chơi không chen lấn xô đẩy bạn và nhường nhịn bạn khi chơi, chia sẽ đồ chơi cùng bạn 2.Chuẩn bị Các đồ chơi như bóng, lon sữa, chong chóng, bánh xe, phấn, lá cây, cát nước, đồ chơi cà kheo, bolling, bóng, cầu tuột xích đu... 3.Tiến trình buổi chơi a.Hoạt động có chủ đích: *Quan sát không có chủ định(Tùy tình hình) *Quan sát có chủ định: Trẻ quan sát sản phẩm của nghề nông(Cô gợi ý và đặt câu hỏi và cho trẻ quan sát một số sản phẩm của nghề nông....) Trò chơi vận động: Thi xem ai nhanh hơn + Cách chơi: cho chia trẻ làm 2 nhóm, yêu cầu mỗi thành viên của 2 đội chơi sẽ vượt qua chướng ngại vật để lên thu hoạch vườn rau và cây ăn trái. + Luật chơi: Đội nào thu hoạch được nhiều nhất là đội thắng cuộc. - Cô hỏi trẻ, mời nhắc lại cách chơi và luật chơi - Cho trẻ chơi 3-4 lần Cô quan sát và động viên và xử lý tình huống và nhận xét kết quả chơi c. Trò chơi dân gian: Lộn cầu vòng + Cách chơi: Hai bạn đứng đối mặt nhau, nắm tay nhau cùng lắc tay theo nhịp của bài đồng dao: “Lộn cầu vồng Nước trong nước chảy Có cô mười bảy Có chị mười ba Hai chị em ta cùng lộn cầu vồng” Hát đến “cùng lộn cầu vồng” hai bạn cùng xoay người và lộn đầu qua tay của bạn kia. Sau câu hát hai bạn sẽ đứng quay lưng vào nhau. Tiếp tục hát bài đồng dao rồi quay trở lại vị trí cũ. + Luật chơi: Khi đọc đến tiếng cuối cùng của bài đồng dao thì cả hai bạn cùng xoay nửa vòng tròn để lộn cầu vòng. - Cô hỏi trẻ, mời nhắc lại cách chơi và luật chơi - Cho trẻ chơi 3-4 lần 4.Chơi tự do: cho trẻ chơi theo ý thích với đồ chơi cô chuẩn bị sẵn và đồ chơi trong sân trường III. HOẠT ĐỘNG CHUNG HOẠT ĐỘNG PHÁT TRIỂN THẪM MĨ 1.Mục đích yêu cầu *Kiến thức: Trẻ biết vẽ một số đồ dùng và dụng cụ của nghề nông dân *Kỹ năng: -Rèn luyện kỹ năng vẽ và tô màu, tư thế ngồi và cầm viết giữ vở sạch sẽ -Phát triển khả năng quan sát ghi nhớ chú ý chó chủ định, khéo léo của các ngón tay *Giáo dục: cháu ý thức tổ chức và biết dọn đồ dùng gọn gàng sau khi học 2. Chuẩn bị: -Không gian tổ chức: Trong lớp học -Đồ dùng: Tranh vẽ mãu và màu tô , vở tập tô.. 3.Phương pháp : Quan sát và đàm thoại , luyện tập 4. Tiến trình tổ chức hoạt động: IV. HOẠT ĐỘNG GÓC V. VỆ SINH, ĂN TRƯA, NGỦ TRƯA VI. HOẠT ĐỘNG CHIỀU -Ôn bài cũ: Ôn lại bài hát lớn lên cháu lái máy cày -Cho trẻ chơi trò chơi : Truyền tin -Cho trẻ làm quen bài mới: Nhận biết mối quan hệ hơn kém trong phạm vi 7 -Dạy trẻ kỹ năng mới: Cách chuyển hạt bằng +Trẻ biết tay phải cầm thìa bằng 3 ngón tay, biết xúc hạt thìa từ bát bên trái sang bát bên phải và ngược lại từ bát bên phải sang bát bên trái. -Cô cho trẻ nhắc lại cách chuyển hạt bằng. -Hoạt động tự do: mở nhạc cho trẻ tập thể dục nhịp điệu các bài hát trẻ thích và các bài hát về chủ đề VII. NHẬN XÉT TUYÊN DƯƠNG, BÌNH CỜ VÀ TRẢ TRẺ VIII. NHẬN XÉT CUỐI NGÀY: ..... ..... ..... ..... .................................................................................................................................... KẾ HOẠCH CHĂM SÓC GIÁO DỤC TRẺ TRONG NGÀY ***************** Thứ 5 ngày 3 tháng 12 năm 2020 Chủ đề nhánh: NGHÀNH NGHỀ SẢN XUẤT I.ĐÓN TRẺ , TRÒ CHUYỆN, THỂ DỤC SÁNG II. HOẠT ĐỘNG NGOÀI TRỜI 1.Mục đích yêu cầu -Trẻ biết một số dụng cụ dùng sản xuất của nghề nông -Trẻ được thỏa mãn nhu cầu chơi ngoài trời với các loại nguyên vật liệu khác nhau -Phát triển khả năng sáng tạo, kỹ năng chơi với các trò chơi vận động và dân gian -Phát triển khả năng hoạt động nhóm,chơi hợp tác theo nhóm và tuân thủ luật chơi -Trẻ biết tôn trọng những quy định trong khi chowikhoong chen lấn xô đẩy bạn và nhường nhịn bạn khi chơi, chia sẽ đồ chơi cùng bạn 3. Phương pháp: Phương pháp luyện tập- so sánh 4. Tiến trình hoạt động: Hoạt động 1: Trẻ vận động theo nhạc bài hát”Cháu yêu cô chú công nhân” *Trò chuyện bài hát và về chủ đề Hoạt động 2: Nhận biết mối quan hệ hơn kém trong phạm vi 7 * Luyện tập nhận biết nhóm có số lượng trong phạm vi 7: - Các con nhìn xem cô đã chuẩn bị những đồ dùng gì? - Các con cùng tìm xem nhóm đồ dùng nào có số lượng là 7? - Bạn tìm đúng chưa, các con cùng đếm lại nào? (Cho nhiều cá nhân trẻ đếm) - Cho trẻ chọn thẻ số 7 đặt vào nhóm đồ dùng tương ứng. * Dạy trẻ thêm - bớt, nhận biết mối quan hệ hơn kém trong phạm vi 7: - Các con vừa đếm số lượng trong phạm vi 7 rất giỏi rồi, bây giờ cô sẽ dạy các con thêm bớt, nhận biết mối quan hệ hơn kém trong phạm vi 7 nhé. - Cô đã chuẩn bị đồ dùng cho các con rồi, bây giờ các con vừa hát vừa đi lấy 1 rổ đồ dùng của mình nào. - Bật nhạc cho trẻ hát bài: “Cháu yêu cô thợ dệt” Tay cô khéo khéo Dệt tấm lụa tơ Áo quần em mặc Nhờ bàn tay cô Ơi cô thợ dệt Cháu yêu cô nhiều Thoi đưa lách cách Nhịp tiếng cười vui Tấm lụa cô dệt Nặng tình yêu thương Ơn cô thợ dệt Cháu yêu cô nhiều. Nhạc và lời: Thu Hiền - Cho trẻ đi lấy rổ đồ dùng về ngồi theo hàng ngang. - Hỏi trẻ xem trong rổ có những gì? - Các con cùng lấy tất cả số cái quần ra và xếp thành hàng ngang. - Cho trẻ đếm và chọn thẻ số đặt vào. - Các con hãy lấy 6 cái áo xếp phía trên tương ứng với mỗi cái quần. - Cho trẻ đếm và chọn thẻ số đặt vào. - Các con cùng nhận xét xem số cái áo và số cái quần như thế nào với nhau? - Số nào nhiều hơn? Nhiều hơn là mấy? - Số nào ít hơn? Ít hơn là mấy? - Cho trẻ đếm lại số cái áo và số cái quần. Vậy là có 7 cái quần mà chỉ có 6 cái áo. - Muốn số áo và số quần bằng nhau thì làm thế nào? (lấy thêm 1 cái áo) - Các con cùng lấy thêm 1 cái áo nữa nào. Cùng đếm lại số áo nhé. - Vậy là 6 cái áo thêm 1 cái áo bằng mấy cái áo Hoạt động 3: Trò chơi *Trò chơi: Thi xem ai nhanh - Cô nêu cách chơi, luật chơi. b. Trò chơi vận động: Ai nhanh hơn + Cách chơi: cho chia trẻ làm 2 nhóm, yêu cầu mỗi thành viên của 2 đội chơi sẽ vượt qua chướng ngại vật để lên thu hoạch vườn rau và cây ăn trái. + Luật chơi: Đội nào thu hoạch được nhiều nhất là đội thắng cuộc. - Cô hỏi trẻ, mời nhắc lại cách chơi và luật chơi -Cho trẻ chơi 3-4 lần Cô quan sát và động viên và xử lý tình huống và nhận xét kết quả chơi c. Trò chơi dân gian: Chi chi chành chành * Cách chơi và luật chơi: Người chơi có thể từ 3 người trở lên. Chọn một người đứng ra trước xòe bàn tay ra các người khác giơ ngón trỏ ra đặt vào long bàn tay vào. Người xòe bàn tay đọc thật nhanh: Chi chi chành chành. Cái đanh thổi lửa. Con ngựa chết chương. Ba vương ngũ đế. Chấp chế đi tìm Ù à ù ập.Đọc đến chữ “ập” người xòe tay nắm lại, những người khác cố gắng rút tay ra thật nhanh, ai rút không kịp bị nắm trúng thì vào thế chỗ người xòe tay và vừa làm vừa đọc bài đồng dao cho các bạn khác chơi. - Cô hỏi trẻ, mời nhắc lại cách chơi và luật chơi -Cho trẻ chơi 3-4 lần 4.Chơi tự do: cho trẻ chơi theo ý thích với đồ chơi cô chuẩn bị sẵn và đồ chơi trong sân trường III. HOẠT ĐỘNG CHUNG HOẠT ĐỘNG PHÁT TRIỂN NGÔN NGỮ Đề tài: LÀM QUEN CHỮ CÁI I-T-C 1. Mục đích yêu cầu * Kiến thức - Trẻ nhận biết và phát âm đúng âm của chữ cái : i , t , c - Nhận ra chữ cái i ,t , c trong tiếng và từ trọn vẹn * Kỹ năng - Giúp trẻ phát triển ngôn ngữ thông qua sử dụng kỹ năng vận động chơi trò chơi với nhóm chữ cái i , t , c * Giáo dục - Có ý thức trong học tập , - Tích cực hợp tác thảo luận cùng tham gia vào hoạt động 2. Chuẩn bị Đồ dùng của cô - Thẻ chữ i , t , c - Hình ảnh các nghề miền biển - Hình ảnh : “chú lái tàu ” kèm từ ở dưới - Bài hát : em yêu biển lắm , dân vũ rửa tay - Bài giảng điện tử. - Bảng, que chỉ. Bây giờ các con nghe cô phát âm chữ i Hỏi trẻ cách phát âm chữ i Cho cả lớp ,tổ , nhóm, cá nhân phát âm ( Cô sửa sai ) Chữ i có cấu tạo như thế nào các con? Cô tổng hợp ý kiến của trẻ và chốt lại cấu tạo chữ i : Một nét thẳng và một chấm tròn ở trên đầu. Cho cả lớp xem cấu tạo của chữ i Cho cả lớp dùng ngón tay viết chữ i trên không Giới thiệu chữ i thường, i in hoa, i viết thường . * Giới thiệu chữ t :. - Cô giới thiệu chữ t ( Chữ to ) - Cô phát âm t - Hỏi trẻ cách phát âm chữ t - Cho cả lớp ,nhóm , cá nhân phát âm t - Các con có nhận xét gì về chữ cái t Cô tổng hợp ý kiến của trẻ và chốt lại cấu tạo chữ t : Một nét thẳng và một nét gạch ngang ở trên đầu. Cho cả lớp xem cấu tạo của chữ t Cho cả lớp dùng ngón tay viết chữ t trên không Giới thiệu chữ t thường, t in hoa, t viết thường . * So sánh : chữ i , t - Giống nhau : Đều là chữ cái trong tiếng việt, đều có một nét thẳng đứng - Khác nhau : Chữ I có chấm tròn trên đầu còn chữ t có gạch ngang ở trên đầu * Giới thiệu chữ c :. - Cô giới thiệu chữ c ( Chữ to ) - Cô phát âm c - Hỏi trẻ cách phát âm chữ c - Cho cả lớp, nhóm, cá nhân phát âm c - Các con có nhận xét gì về chữ cái c - Cô tổng hợp ý kiến của trẻ và chốt lại cấu tạo chữ c + Chữ c gồm: Một nét cong tròn không khép kín Cho cả lớp dùng ngón tay viết chữ c trên không Giới thiệu chữ c thường, c in hoa, c viết thường . * So sánh : chữ t ,c - Giống nhau: Đều là chữ cái trong tiếng việt - Chữ c khác chữ t vì chữ c có một nét cong tròn . *Luyện tập * Trò chơi 1 : “xúc xắc kì diệu ” Luật chơi: Cả lớp đi vòng tròn lấy xúc xắc cầm trên tay cô đứng giữa vòng tròn khi cô giơ chữ gì lên thì trẻ chọn mặt xúc xắc có chữ giống cô giơ lên sau đó cô nói cấu tạo chữ trẻ chọn chữ giơ lên Kết thúc phần thi thứ nhất cô nhận xét và tặng quà cho đội chiến thắng Hoạt động 3 : trò chơi * Trò chơi 2 : “Ai nhanh nhất ” ..... ..... ..... ..... ................................................................................................................................... CHỦ ĐỀ NHÁNH NGHÀNH NGHỀ XÂY DỰNG Mục tiêu giáo dục Nội dung Hoạt động Chỉ số 1. Thực hiện đúng, - Thực hiện đúng, thuần - Trẻ tập thể dục sáng thuần thục các động tác của thục các động tác của bài bài thể dục theo hiệu lệnh thể dục theo hiệu lệnh hoặc theo nhịp bản nhạc/ bài hoặc theo nhịp bản nhạc/ hát. Bắt đầu và kết thúc động bài hát. Bắt đầu và kết tác đúng nhịp. thúc động tác đúng nhịp. Chỉ số 5. Đi/ chạy thay đổi - Đi/ chạy thay đổi hướng - Thể dục: Lăn bóng hướng vận động theo đúng vận động theo đúng hiệu bằng tay và đi theo hiệu lệnh (đổi hướng ít nhất 3 lệnh (đổi hướng ít nhất 3 bóng lần). lần). Chỉ số 37. Biết bàn là, bếp - Biết bàn là, bếp điện, điện, bếp lò đang đun, phích bếp lò đang đun, phích nước nóng....là những vật nước nóng....là những vật - Hoạt động góc dụng nguy hiểm và nói được dụng nguy hiểm và nói mối nguy hiểm khi đến gần; được mối nguy hiểm khi không nghịch các vật sắc, đến gần; không nghịch các nhọn. vật sắc, nhọn. Chỉ số 54. Nhận xét, thảo - Nhận xét, thảo luận về luận về đặc điểm, sự khác đặc điểm, sự khác nhau, - LQVT: Nhận biết, nhau, giống nhau của các đối giống nhau của các đối phân biệt khối vuông, tượng được quan sát. tượng được quan sát. khối chữ nhật Chỉ số 63. Sử dụng một số - Sử dụng một số dụng cụ dụng cụ để đo, đong và so để đo, đong và so sánh, sánh, nói kết quả. nói kết quả. - Hoạt động góc Chỉ số 73. Nói đặc điểm và - Nói đặc điểm và sự khác sự khác nhau của một số nhau của một số nghề. Ví - KPKH: Ngành nghề nghề. Ví dụ: nói “Nghề nông dụ: nói “Nghề nông làm ra sản xuất 2.Thể *Khởi động: Cho trẻ đi vòng tròn kết hợp các kiểu đi chạy dục *Trọng động: Bài tập phát triển chung sáng -Động tác hô hấp : Thổi nơ ( 4 lần 8 nhịp) -Động tác tay : Tay đưa ngang gập khuỷu tay( 4 lần 8 nhịp) -Động tác chân : ngồi xổm đứng lên liên tục( 4 lần 8 nhịp) -Động tác bụng : Đứng nghiêng người sang hai bên ( 4 lần 8 nhịp) -Động tác bật : Bật tách khép chân ( 4 lần 8 nhịp) *Hồi tĩnh: Cho trẻ đi hít thở nhẹ nhàng -Quan sát -Quan sát -Quan sát Quan sát Quan sát các 3.Hoạt nghề xây dụng cụ làm các sản phẩm nơi làm việc vật liệu của động dựng việc của của nghề xây của nghề nghề xây ngoài TCVĐ: nghề xây dựng xây dựng dựng trời Ném bóng dựng TCVĐ: -TCVĐ: -TCVĐ: trúng đích -TCVĐ: Ném bóng Nhảy lò cò Nhảy lò cò -TCDG: Ném bóng trúng đích -TCDG: TCDG: Lộn cầu vòng trúng đích -TCDG: Kéo co Kéo co -Chơi tự do -TCDG: Lộn cầu vòng -Chơi tự do -Chơi tự do Lộn cầu vòng -Chơi tự do PTTC KPKH PTTM PTNT PTNN 4.Hoạt Lăn bóng - Nghành Tạo hình LQVT LQVH động bằng hai tay nghề xây Vẽ và tô màu Nhận biết và -Chiếc cầu chung và đi theo dựng một số dụng phân biệt mới bóng cụ nghề xây khối vuông dựng và khối chữ Âm nhạc nhật -Cháu yêu cô chú công nhân(MLMN) 5.Hoạt Tên góc Nội dung Yêu cầu Chuẩn bị Tổ chức động thực hiện góc Góc phân Chơi đóng -Trẻ biết thể Một số đồ *Thỏa vai vai bán hiện vai chơi chơi phục thuận trước hàng, bác sĩ, của mình vụ góc chơi: khi chơi: cô giáo... Đồ nấu ăn, Cô cho trẻ các loại thực chọn góc phẩm, sản chơi sau đó phẩm của tổ chức cho một số nghề, trẻ chơi cho đồ chơi bác trẻ tự thỏa sĩ... thuận vai Góc xây Xây trường Trẻ hoàn Gạch và các chơi với cờ và Cho trẻ nhắc lại tiêu chuẩn bé ngoan trong tuần trả trẻ +Đi học không khóc nhè +Biết cất đồ dùng đúng nơi quy định +Biết chào hỏi lễ phép -Cho trẻ tự bình cờ theo tổ và lên cắm cờ theo tổ Cuối tuần tổng kết cờ và cắm hoa bé ngoan *Trả trẻ: -Giáo viên trả trẻ tận tay phụ huynh và nhắc trẻ chào cô, và bố mẹ -Giáo viên trao đổi với phụ huynh về tình hình trẻ trong ngày. KẾ HOẠCH CHĂM SÓC GIÁO DỤC TRẺ TRONG NGÀY ***************** Thứ 2 ngày 25 tháng 11 năm 2019 Chủ đề nhánh: NGHỀ XÂY DỰNG I.ĐÓN TRẺ , TRÒ CHUYỆN, THỂ DỤC SÁNG II. HOẠT ĐỘNG NGOÀI TRỜI 1.Mục đích yêu cầu -Trẻ biết thời tiết hôm nay như thế nào để bảo vệ sức khỏe và mặc đồ phù hợp -Trẻ biết nghề xây dựng là một trong những nghề phổ biến trong xã hội -Trẻ được thỏa mãn nhu cầu chơi ngoài trời với các loại nguyên vật liệu khác nhau -Phát triển khả năng sáng tạo, kỹ năng chơi với các trò chơi vận động và dân gian -Phát triển khả năng hoạt động nhóm,chơi hợp tác theo nhóm và tuân thủ luật chơi -Trẻ biết tôn trọng những quy định trong khi chơi không chen lấn xô đẩy bạn và nhường nhịn bạn khi chơi, chia sẽ đồ chơi cùng bạn 2.Chuẩn bị Các đồ chơi như bóng, lon sữa, chong chóng, bánh xe, phấn, lá cây, cát nước, đồ chơi cà kheo, bolling, bóng, cầu tuột xích đu... 3.Tiến trình buổi chơi a.Hoạt động có chủ đích: *Quan sát không có chủ định(Tùy tình hình) *Quan sát có chủ định: Trẻ quan sát nghề xây dựng (Cô gợi ý và đặt câu hỏi và cho trẻ quan sát....) b. Trò chơi vận động: Ném bóng trúng đích * Cách chơi: cho cho trẻ xếp theo hàng, lần lượt từng bạn lên đứng trước vạch ném cầm bóng bằng hai tay đưa lên cao ném thẳng vào đích. - Cô hỏi trẻ, mời nhắc lại cách chơi và luật chơi -Cho trẻ chơi 3-4 lần Cô quan sát và động viên và xử lý tình huống và nhận xét kết quả chơi c. Trò chơi dân gian: Lộn cầu vòng *Cách chơi: Hai bạn đứng đối mặt nhau, nắm tay nhau cùng lắc tay theo nhịp của bài. Bài đồng dao: “Lộn cầu vồng Nước trong nước chảy -Cô hướng dẫn cách chơi và luật chơi -Cô cho trẻ chơi -Cô quan sát và động viên trẻ Hoạt động 3: Hồi tĩnh -Cho cháu đi hít thở nhẹ nhàng IV. HOẠT ĐỘNG GÓC V. VỆ SINH ,ĂN TRƯA , NGỦ TRƯA VI. HOẠT ĐỘNG CHIỀU: -Ôn bài cũ: Ôn lại vận động cơ bản buổi sáng đã học -Cho trẻ chơi trò chơi :Thi xem ai nói đúng -Cho trẻ làm quen bài mới: nghề xây dựng -Dạy trẻ kỹ năng mới: Rửa tay theo 6 bước -Cô cho trẻ nhắc lại 6 bước rửa tay, và ra rửa tay sạch sẽ -Hoạt động tự do: mở nhạc cho trẻ tập thể dục nhịp điệu các bài hát trẻ thích và các bài hát về chủ đề nghề xây dựng VII. NHẬN XÉT TUYÊN DƯƠNG,BÌNH CỜ VÀ TRẢ TRẺ VIII. NHẬN XÉT CUỐI NGÀY: . . . . . . KẾ HOẠCH CHĂM SÓC GIÁO DỤC TRẺ TRONG NGÀY ***************** Thứ 3 ngày 26 tháng 11 năm 2019 Chủ đề nhánh: NGHỀ XÂY DỰNG I.ĐÓN TRẺ ,TRÒ CHUYỆN, THỂ DỤC SÁNG II. HOẠT ĐỘNG NGOÀI TRỜI 1.Mục đích yêu cầu -Trẻ biết nghề xây dựng và dụng cụ làm việc của nghề xây dựng -Trẻ được thỏa mãn nhu cầu chơi ngoài trời với các loại nguyên vật liệu khác nhau -Phát triển khả năng sáng tạo, kỹ năng chơi với các trò chơi vận động và dân gian -Phát triển khả năng hoạt động nhóm,chơi hợp tác theo nhóm và tuân thủ luật chơi -Trẻ biết tôn trọng những quy định trong khi chowikhoong chen lấn xô đẩy bạn và nhường nhịn bạn khi chơi, chia sẽ đồ chơi cùng bạn 2.Chuẩn bị Các đồ chơi như bóng, lon sữa, chong chóng, bánh xe, phấn, lá cây, cát nước, đồ chơi cà kheo, bolling, bóng, cầu tuột xích đu.. 3.Tiến trình buổi chơi a.Hoạt động có chủ đích: *Quan sát không có chủ định(Tùy tình hình) 4. Tiến trình hoạt động Hoạt động 1: Ổn định tổ chức: - Cho trẻ hát bài: “ cháu yêu cô chú công nhân” - Trò chuyện: + Các con vừa hát bài gì? + Các cô chú công nhân đang làm gì? Hoạt động 2:Tìm hiểu về công việc của chú công nhân xây dựng: - Cho trẻ xem băng hình về công việc của chú công nhân xây dựng. Hỏi trẻ: + Các chú công nhân đang làm gì? + Làm thế nào để các chú có thể xây dựng được những ngôi nhà như vậy? cần những vật liệu gì? + Nếu chỉ có nguyên vật liệu thôi thì đã xây được nhà chưa? Cần có thêm gì? + Cho trẻ xem tranh các công trình xây dựng - Giáo dục trẻ biết yêu mến, kính trọng và giữ gìn các công trình của các chú công nhân xây dựng. Nhận biết một số đặc điểm nổi bật của một số nguyên vật liệu xây dựng: * Gạch: - Ở công trường xây dựng có những gì? - Đây là cái gì? Viên gạch có hình gì? - Mời 2-3 trẻ lên sờ vào viên gạch và hỏi trẻ đặc điểm của viên gạch. * Cát, xi măng trộn lại thành vữa: - Cô giới thiệu cát, xi măng Để các viên gạch gắn chặt được với nhau và tường không bị đổ, chúng ta cần đến vữa. Khi xi măng và cát trộn vào nhau, đổ thêm nước vào, chúng sẽ trở nên dẻo. Đây là vữa, vữa rất dẻo và dính. Nhờ có vữa mà các viên gạch mới gắn chặt với nhau khiến tường không bị đổ. - Ngoài gạch, cát, xi măn, các con còn biết những vật liệu xây dựng nào? Hoạt động 3: Trò chơi: Thi ai nhanh - Cách chơi: cô chia làm 2 đội, bạn đứng đầu chạy lên rơ đựng loto của đội mình, chọn 1 lôt rồi chạy lên đặt lên bàn của đội mình. Sau đó chạy về cuối hàng để bạn tiếp theo lên chơi tiếp. Cứ như vậy cho đến khi hết thời gian - Luật chơi: đội nào chọn được nhiều và đúng lôt về dụng cụ và nguyên vật liệu xây dựng thì đội đó chiến thắng. * Trò chơi 2: “Nối đúng nghề tương ứng với từng dụng cụ” *Trò chơi 3: Vẽ sản phẩm của nghề xây dựng -Kết thúc hoạt động: hát “cháu yêu cô chú công nhân IV. HOẠT ĐỘNG GÓC V. VỆ SINH ,ĂN TRƯA , NGỦ TRƯA VI. HOẠT ĐỘNG CHIỀU -Ôn bài cũ: Ôn lại bài nghề xây dựng -Cho trẻ chơi trò chơi :thi xem ai nói nhanh -Cho trẻ làm quen bài mới: Cô cháu yêu cô chú công nhân -Dạy trẻ kỹ năng mới: đảm bảo an toàn khi bị cháy -Cô cho trẻ nhắc lại 6 bước rửa tay, và ra rửa tay sạch sẽ Bài đồng dao: “Lộn cầu vồng Nước trong nước chảy Có cô mười bảy Có chị mười ba Hai chị em ta cùng lộn cầu vồng” Hát đến “cùng lộn cầu vồng” hai bạn cùng xoay người và lộn đầu qua tay của bạn kia. Sau câu hát hai bạn sẽ đứng quay lưng vào nhau. Tiếp tục hát bài đồng dao rồi quay trở lại vị trí cũ. * Luật chơi: Khi đọc đến tiếng cuối cùng của bài đồng dao thì cả hai bạn cùng xoay nửa vòng tròn để lộn cầu vòng. Các trò chơi dân gian rất đơn giản, các bé rất dễ dàng tham gia các trò chơi. Chúc các bé chơi vui vẻ! -Cô hỏi trẻ, mời nhắc lại cách chơi và luật chơi -Cho trẻ chơi 3-4 lần 4.Chơi tự do: cho trẻ chơi theo ý thích với đồ chơi cô chuẩn bị sẵn và đồ chơi trong sân trường III. HOẠT ĐỘNG CHUNG HOẠT ĐỘNG PHÁT TRIỂN THẪM MĨ Đề tài: VẼ VÀ TÔ MÀU MỘT SỐ DỤNG CỤ NGHỀ XÂY DỰNG 1.Mục đích yêu cầu *Kiến thức: Trẻ biết kết hợp các kỹ năng vẽ và tô màu về một số sản phẩm và dụng cụ của nghề xây dựng. - Biết tô tranh sáng tạo theo ý thích của mình. *Kỹ năng: -Rèn luyện kỹ năng vẽ và tô màu, tư thế ngồi và cầm viết giữ vở sạch sẽ -Phát triển khả năng quan sát ghi nhớ chú ý chó chủ định, khéo léo của các ngón tay *Giáo dục: cháu ý thức tổ chức và biết dọn đồ dùng gọn gàng sau khi học, biết ý nghĩa của nghề xây dựng 2. Chuẩn bị: -Không gian tổ chức: Trong lớp học -Đồ dùng: Tranh vẽ mãu và màu tô, giấy a4, bút chì màu, bàn ghế. 3.Phương pháp : Quan sát và đàm thoại , luyện tập 4. Tiến hành hoạt động: Hoạt động 1: Ổn định – trò chuyện - Cả lớp hát “ Lớn lên cháu lái máy cày ” - Các con vừa hát gì? - Trong bài hát nói về ai, nói về nghề gì? - Trong xã hội có rất nhiều nghề mỗi nghề đều có ích cho xã hội. - Các con có biết bố mẹ các con làm nghề gì không? - Vậy ước mơ sau này các con muốn làm nghề gì? - Ngày hôm nay các con sẽ được tham gia chương trình “BÉ YÊU TRỔ TÀI” Hoạt động 2: Quan sát- đàm thoại: Thứ 5 ngày 30 tháng 11 năm 2017 Chủ đề nhánh: NGHỀ XÂY DỰNG I.ĐÓN TRẺ , TRÒ CHUYỆN, THỂ DỤC SÁNG II. HOẠT ĐỘNG NGOÀI TRỜI 1.Mục đích yêu cầu -Trẻ biết nơi làm việc của nghề xây dựng -Trẻ được thỏa mãn nhu cầu chơi ngoài trời với các loại nguyên vật liệu khác nhau -Phát triển khả năng sáng tạo, kỹ năng chơi với các trò chơi vận động và dân gian -Phát triển khả năng hoạt động nhóm,chơi hợp tác theo nhóm và tuân thủ luật chơi -Trẻ biết tôn trọng những quy định trong khi chơi không chen lấn xô đẩy bạn và nhường nhịn bạn khi chơi, chia sẽ đồ chơi cùng bạn 2.Chuẩn bị Các đồ chơi như bóng, lon sữa, chong chóng, bánh xe, phấn, lá cây, cát nước, đồ chơi cà kheo, bolling, bóng, cầu tuột xích đu.. 3.Tiến trình buổi chơi a.Hoạt động có chủ đích: *Quan sát không có chủ định(Tùy tình hình) *Quan sát có chủ định: Quan sát nơi làm việc của nghề xây dựng (Cô gợi ý và đặt câu hỏi và cho trẻ quan sát nơi làm việc của nghề xây dựng....) b. Trò chơi vận động: Nhảy lò cò *Cách chơi: Cô cho trẻ xếp theo hàng sau đó lần lượt từng bạn nhảy lò cò qua các vòng. - Cô hỏi trẻ, mời nhắc lại cách chơi và luật chơi -Cho trẻ chơi 3-4 lần Cô quan sát và động viên và xử lý tình huống và nhận xét kết quả chơi c. Trò chơi dân gian: Kéo co * Luật chơi: Bên nào giẫm vào vạch chuẩn trước là thua cuộc. * Cách chơi: Chia trẻ thành hai nhóm số lượng bằng nhau, tương đương sức nhau, xếp thành hai hàng dọc đối diện nhau. Mỗi nhóm chọn một cháu khoẻ nhất đứng đầu hàng ở vạch chuẩn, cầm vào sợi dây thừng và các bạn khác cũng cầm vào dây. Khi có hiệu lệnh của cô thì tất cả kéo mạnh dây về phía mình. Nếu người đứng đầu hàng nhóm nào dẫm chân vào vạch chuẩn trước là thua cuộc. -Cô hỏi trẻ, mời nhắc lại cách chơi và luật chơi -Cho trẻ chơi 3-4 lần 4.Chơi tự do: cho trẻ chơi theo ý thích với đồ chơi cô chuẩn bị sẵn và đồ chơi trong sân trường III. HOẠT ĐỘNG CHUNG PHÁT TRIỂN NHẬN THỨC Đề tài: PHÂN BIỆT KHỐI VUÔNG VÀ KHỐI CHỮ NHẬT 1.Mục đích – yêu cầu: - Trẻ nhận biết, gọi tên và phân biệt được đặc điểm: khối vuông, khối chữ nhật. - Rèn kỹ năng so sánh, phân biệt khối vuông, khối chữ nhật. -Phát triển khả năng ghi nhớ chú ý có chủ định - Giaos dục trẻ yêu quý các nghề. * Trò chơi: Chiếc hộp kỳ lạ: - Cho trẻ lên sờ và tìm khối theo yêu cầu của cô. * Trò chơi: Oản tù tì: - Cô nói cách chơi. - Cho trẻ chơi. *Trò chơi: “ Đội nào nhanh nhất” - Cô nêu cách chơi và luật chơi: + Cách chơi : Cô chia làm 2 đội làm các kỹ sư xây dựng một đội xây cho cô các ngôi nhà bằng khối vuông, một đội xây cho cô những ngôi nhà bằng khối chữ nhật. Trong thời gian là một bản nhạc nếu đội nào xây nhanh , đẹp hơn thì đội đó thắng cuộc. khi chơi các con phải bật qua vòng lên tìm khối xây thành những ngôi nhà. - Cho trẻ chơi. - Cô nhận xét 2 đội chơi * Kết thúc: Cho trẻ đọc bài thơ " Bé làm bao nhiêu nghề". IV. HOẠT ĐỘNG GÓC V. VỆ SINH ,ĂN TRƯA , NGỦ TRƯA VI. HOẠT ĐỘNG CHIỀU -Ôn bài cũ: nhận biết và phân biệt khối vuông và khối chữ nhật -Cho trẻ chơi trò chơi :Truyền tin -Cho trẻ làm quen bài mới: chiếc cầu mới -Dạy trẻ kỹ năng mới: phòng tránh khi gió to và bão -Cô cho trẻ nhắc lại 6 bước rửa tay, và ra rửa tay sạch sẽ -Hoạt động tự do: mở nhạc cho trẻ tập thể dục nhịp điệu các bài hát trẻ thích và các bài hát về chủ đề VII. NHẬN XÉT TUYÊN DƯƠNG,BÌNH CỜ VÀ TRẢ TRẺ VIII. NHẬN XÉT CUỐI NGÀY KẾ HOẠCH CHĂM SÓC GIÁO DỤC TRẺ TRONG NGÀY ***************** Thứ 6 ngày 1 tháng 11 năm 2017 Chủ đề nhánh: NGHỀ XÂY DỰNG I.ĐÓN TRẺ , TRÒ CHUYỆN, THỂ DỤC SÁNG II. HOẠT ĐỘNG NGOÀI TRỜI 1.Mục đích yêu cầu -Trẻ biết vật liệu của nghề xây dựng -Trẻ được thỏa mãn nhu cầu chơi ngoài trời với các loại nguyên vật liệu khác nhau -Phát triển khả năng sáng tạo, kỹ năng chơi với các trò chơi vận động và dân gian -Phát triển khả năng hoạt động nhóm,chơi hợp tác theo nhóm và tuân thủ luật chơi -Trẻ biết tôn trọng những quy định trong khi chơi không chen lấn xô đẩy bạn và nhường nhịn bạn khi chơi, chia sẽ đồ chơi cùng bạn, biết kính trọng và lễ phép với cô giáo 2.Chuẩn bị - Có con sông chắn giữa đường, muốn qua được bờ bên kia cô và các con phải đi bằng gì? - Muốn qua sông không phải đi bằng thuyền, đò....mà còn có những chiếc cầu bắc qua sông để mọi người được đi lại dễ dàng. Cô sẽ đọc cho các con nghe một bài thơ nói về những chiếc cầu, các bạn nghe để biết được ai là người xây dựng nên chiếc cầu nhé. Hoạt động 2: Đọc thơ Cô đọc thơ diễn cảm kết hợp sử dụng mô hình+ nhân vật và chi tiết rời. Sau khi đọc xong lần 1 cô đọc câu hỏi chuyển tiếp. Trên dòng sông có gì mới xuất hiện? Thế con có biết ai đã xây dựng những chiếc cầu bắc qua sông không? - Cô tạo 3 nhóm bằng cách cho trẻ tạo hình vuông, hình tròn và hình chữ nhật sau đó cô cho mỗi nhóm đọc thơ theo cô với yêu cầu: Cô đưa hình nào thì nhóm có hình đó đọc thơ. - Cho trẻ kết thnàh 2 nhóm bạn trai và bạn gái. Cho trẻ đọc nối tiếp mỗi nhóm một câu thơ, vừa đọc vừa mô phỏng động tác cùng cô. *Đàm thoại - Bây giờ các bạn có thích lên tàu cùng cô tham quan các chiếc cầu mới xây không? - Cho cả lớp cùng hát bài “ đi tàu hỏa”. -Chiếc cầu mới xây được xây dựng ở đâu? - Câu thơ nào nói cho con biết chiếc cầu mới được xây dựng? Cô đọc lại và cho trẻ đọc theo( cả lớp, nhóm...) - Cả lớp cùng qua cầu với cô nha ( cho trẻ đi qua ghế thăng bằng) - Những câu thơ nào nói cho con biết người và xe qua cầu rất đông vui? Cô đọc lại và cho trẻ đọc theo nhóm, cả lớp. - Nhân dân khi qua cầu đã nói gì về công nhân xây dựng? Bạn nào đọc lại đoạn thơ đó cho cô và các bạn nghe đi. Cô đọc lại, cho cả lớp- nhóm cùng đọc lại - Nhờ có cô chú công nhân xây những chiếc cầu cho mọi người đi lại dễ dàng qua các dòng sông. Nên ai cũng yêu mến và biết ơn các cô chú công nhân xây dựng - Với bài thơ mà cô dạy các con đọc hôm nay các con nghĩ xem ḿnh sẽ đặt tên gì cho bài thơ? - Cô giới thiệu tên bài thơ. Hoạt động 3: Trò chơi - Chơi trò chơi “ xây cầu”: Cô chia trẻ thành 4 nhóm, mỗi nhóm 5 bạn. Cô mở nhạc các con sẽ thi đua xây cầu bằng cách đặt một khối gỗ đứng, một khối gỗ nằm ngang. Khi hết bài hát xem nhóm nào bắc được cây cầu dài nhất nhé. HOẠT ĐỘNG PHÁT TRIỂN NGÔN NGỮ LQCC: TẬP TÔ CHỮ CÁI I-T-C 1. Mục đích yêu cầu: * Kiến thức: Trẻ nhận biết và phát âm đúng chữ cái i-t-c,tô màu trùng khít lên nét chấm mờ chữ cái i-t-c. *Kỹ năng: Rèn luyện kỹ năng cầm bút và tô màu - Phát triển tư duy ngôn ngữ và khả năng quan sát ghi nhớ chú ý có chủ đích. vào đúng vị trình tự thao tác rửa mặt, chải trí cho trước, răng đúng cách -VỆ SINH:Trẻ rửa mặt, không bị -Trẻ biết và không làm rách chải răng hàng ngày khi ở nhăn không phạm vào đường viền lớp và ở nhà khi cắt các hình +Trò chơi: Ai làm đúng - HĐG :Trẻ cắt đúng theo Chỉ số 6- Tô -Trẻ biết thuốc lá có hại cho nét vẽ và cắt khéo léo màu kín, sức khỏe không rách hình mẫu không chờm +Trò chơi: Bé khéo léo ra ngoài đường viền -Kể được tên một số thức ăn -MLMN:Trẻ tránh ra khỏi các hình vẽ; cần có trong bữa ăn hàng người hút thuốc lá và thể ngày. hiện thái độ không đồng Chỉ số 16- -Phân biệt các thức ăn theo tình như không lại gần Tự rửa mặt, nhóm (nhóm bột, đường, chất người đang hút thuốc lá chải răng đạm, nhóm chất béo). +Trò chơi: Ai làm đúng hàng ngày; Biết và không làm một số -ĂN TRƯA:Trẻ kể được việc có thể gây nguy hiểm tên một số thức ăn có trong Chỉ số 7- Cắt theo bữa ăn hằng ngày đường viền thẳng-Trẻ biết sở thích của cá nhân +Trò chơi:Người đầu bếp và cong của cáctrẻ hình về ăn uống,màu sắc trang giỏi, chơi nấu ăn, bán đơn giản phục.. hàng, bố mẹ, người đầu bếp... -Trẻ biết địa chỉ gia đình Chỉ số 26 - đang ở và một số thông tin -MLMN:Trẻ nói được một Biết hút quan trọng như tên tuổi,số số hành động, đồ vật gây thuốc lá là điện thoại... về bản thân và nguy hiểm, không sử dụng có hại và gia đình đồ vật đó không lại -Trẻ thích nói chuyện và bắt +Trò chơi:Ai nói đúng gần người chuyện với ban bè và cô giáo, - MLMN :Trẻ làm được đang hút người thân một số sở thích riêng của thuốc. mình như vẽ, hát, ăn -Biết tìm sự hỗ trợ từ người uống... Chỉ số19- khác. +Trò chơi: Thi nói nhanh, Kể tên một -Biết cách trình bày để người vẽ theo ý thích.. số thức ăn khác giúp đỡ. - MLMN :Trẻ nói được một số cần có trong thông tin quan bữa ăn hàng -Trẻ tỏ ra phấn khởi, ngắm trọng về bản thân và gia đình ngày. nghía hoặc nâng niu, vuốt ve. +Trò chơi: Bé nói đúng -Khoe, kể về sản phẩm của mình với người khác. HĐC-HĐG- HĐNT-Trẻ -Cất sản phẩm cẩn thận. Chỉ số22- chủ động bắt chuyện với - Hiểu nội dung tranh truyện Biết và bạn bè người thân trong học trò của cô chim khách, không làm giờ chơi và giờ học, ở nhà các bài thơ, đồng dao, ca dao +Trò chơi: Đoàn kết của trẻ. -Trẻ biết đếm và nói đúng số dẫn của giáo viên khi chơi và học lượng trong phạm vi 10 +Trò chơi: Truyền tin Chỉ số 81- -Trẻ vui cười, thể hiện điệu bộ Nhận dạng -Trẻ biết tên các ngày trong khuôn mặt, nói , đóng kịc kịch, kể được chữ cái tuần,thứ 2, rồi đến thứ 3.. chuyện.. trong bảng +Trò chơi: Bắt chước tạo dáng, nhà chữ cái tiếng -Trẻ biết đặc điểm và hình thông thái, bé thích kể chuyện.. Việt. dạng của các khối cầu khối trụ hoặc các vật có cùng hình dạng với khối cầu khối trụ -MLMN:Trẻ bỏ rác đúng nơi quy Chỉ số 91- -Trẻ nhận ra sự khác biệt của định, biết đi Biết “viết” đồ vật của đối tượng so với xe buýt, biết biển báo giao thông, chữ theo thứ những cái khác, biết giải biết dừng tự từ trái qua thích vì sao phải loại bỏ đồ đèn đỏ, biết một số biển báo cấm phải, từ trên vật hay đối tượng đó và biển báo xuống dưới; -Trẻ có thể đạt tên mới cho ưu tiên truyện, thơ khi cô gợi ý +Trò chơi: Ai nói đúng Chỉ số 80- Thể hiện sự thích thú đối -Trong sinh hoạt hằng ngày với sách trẻ thường nói chuyện và hỏi về một số nghề phổ biến trong xã hội, địa phương -Trẻ hát đúng giai điệu và -Bày tỏ ý tưởng của mình khi lời bài hát “bé yêu biển làm sản phẩm, cách làm sản lắm” trong chủ đề nghề chế phẩm dựa trên ý tưởng của biến thủy hải sản bản thân. -HĐG:Trẻ đếm và nói Chỉ số 62- -Đặt tên cho sản phẩm đã đúng 1,2,3..10.. Nghe hiểu hoàn thành. +Trò chơi: Ai nói đúng và thực hiện -Nói được vị trí không gian được các chỉ của trong, ngoài, trên, dưới -MLMN:Trẻ nói đúng tên dẫn liên của một vật khác (ví dụ: cái các ngày trong tuần thông quan đến 2, tủ ở bên phải cái bàn, cái ảnh qua hoạt động vui chơi 3 hành động; ở bên trái cái bàn v.v). +Trò chơi: Ai nói đúng Chỉ số 68- -Nói được vị trí không gian -HĐC:Trẻ lấy được các Sử dụng lời của một vật so với một người khối cầu khối trụ ...khi nói để bày tỏ được đứng đối diện với bản nghe cô gọi tên khối cảm xúc, thân (ví dụ: trẻ nói cái cây ở +Trò chơi: Hãy tìm đồ vật nhu cầu, ý phía bên tay trái của bạn có hình dạng này nghĩ và kinh Nam; bạn Lan đứng bên tay nghiệm của phải của bạn Tuấn. Tôi đứng -HĐC-HĐG:Trẻ bỏ những bản thân. trước mặt của bạn Hải; bạn đồ vật không đúng yêu cầu Mai đứng phía sau của tôi). khi chơi, khi học nhận biết -Đặt đồ vật vào chỗ theo yêu phân biệt các khối cầu (ví dụ: đặt búp bê lên trên +Trò chơi: Phân loại đồ lại; Chỉ số 117- Đặt tên mới cho đồ vật, câu chuyện, đặt lời mới cho bài hát; Chỉ số 98- Kể được một số nghề phổ biến nơi trẻ sống. Chỉ số 103- Nói về ý tưởng thể hiện trong sản phẩm tạo hình của mình. Chỉ số 108- Xác định vị trí (trong, ngoài, trên, dưới, trước, sau, phải, trái) của một vật so với một vật khác KẾ HOẠCH TUẦN Hoạt Thứ 2 Thứ 3 Thứ 4 Thứ 5 Thứ 6 động -Cô đón trẻ vào lớpnhắc trẻ chào cô, chào bố mẹ và cất đồ dùng đúng nơi quy định. Trao đổi vớp phụ huynh về tình hình sức khỏe của trẻ 1.Đón -Hướng dẫn trẻ quan sát các góc và trò chuyện về chủ đề của tuần trẻ, -Cho trẻ nghe về một số bài hát bài thơ câu truyện về chủ đề nghề nghiệp trò chơi bác thuận vai sĩ... chơi với Góc xây Xây ao cá Trẻ hoàn thành Gạch và nhau dựng Công trình đẹp vàcác loại *Tổ chức hợp lý hoa, khối , chơi lon nước Trong lúc ngọt, nhà, trẻ chơi cô thảm cỏ...... đi từng góc Góc thiên Chăm sóc cây Trẻ biết chăm Dụng cụ chơigiúp trẻ nhiên và tưới nước sóc cây và tưới làm vườn, thể hiện tốt chơi với cát nước chơi với thau, cát, góc chơi và nước, sỏi... cát và nước, nước, chai của mình và sỏi... lọ... tạo tình Góc nghệ huống cho thuật -Vẽ, xé dán Trẻ vẽ, xé dán Giấy màu, trẻ xử lý và nặn về và nặn về hồ dán, -Dặn dò trẻ nghề chế biến nghề chế biến giấy vẽ, không tranh thủy hải sản thủy hải sản màu tô, giành đồ -Hát múa kể -Hát múa kể cát,.kéo, chơi của truyện về truyện về nghề tranh ảnh... nhau nghề chế biến chế biến thủy * Nhận xét: thủy hải sản hải sản Kết thúc cô đi đến từng góc chơi Góc học Tô chữ chấm Trẻ viết và tô -Viết chì, của tập mờ, viết và tô chữ cái chấm bàn ghế, vở trẻ và nhận các sốtrong mờ và làm bài bài tập, xét các góc phạm vi 7,lắp tập toán và tranh ghép chơi và ghép các hình chữ cái về chủ hình... nhắc trẻ cất ảnh và sản đề nghề đồ chơi gọn phẩm về chủ nghiệp... làm gàng đề nghề các khối nghiệp làm các khối -Trẻ biết và rửa tay sạch sẽ trước và sau khi ăn 6. -Động viên cho cháu ăn hết xuất, giới thiệu các món ăn, dinh dưỡng các Vệ món ăn cho trẻ sinh -Chăm sóc và động viên trẻ ăn chậm và suy dinh dưỡng ,ăn -Nhắc nhỡ trẻ không làm đỗ thức ăn và không nói chuyện trong bữa ăn trưa -Cho trẻ ngủ đủ giấc và ngủ trưa 7.Hoạ -Ôn lại các hoạt động buổi sáng Cô hỏi trẻ, mời nhắc lại cách chơi và luật chơi -Cho trẻ chơi 3-4 lần Cô quan sát và động viên và xử lý tình huống và nhận xét kết quả chơi c. Trò chơi dân gian: Đi chợ Cô hỏi trẻ, mời nhắc lại cách chơi và luật chơi -Cho trẻ chơi 3-4 lần 4.Chơi tự do: cho trẻ chơi theo ý thích với đồ chơi cô chuẩn bị sẵn và đồ chơi trong sân trường III. HOẠT ĐỘNG CHUNG PHÁT TRIỂN THỂ CHẤT: Đề tài: CHUYỀN BÓNG QUA ĐẦU VÀ CHẠY CHẬM 100 1.Mục đích yêu cầu -Trẻ biết chuyền bóng qua đầu và không làm rơi bóng, chạy phối hợp chân tay nhịp nhàng -Rèn luyện các kỹ năng chuyền bóng, chạy, chơi thành thạo trò chơi vận động -Phát triển khả năng nhanh nhẹn và sức mạnh của cơ tay -Giáo dục trẻ tính mạnh dạn và tự tin 2. Chuẩn bị: -Đồ dùng: bóng , sàn tập bằng phẳng, bóng -Phương pháp : Thực hành, làm mẫu 3. Tiến trình hoạt động Hoạt động 1: Khởi động : Cho cháu đi vòng tròn kết hợp các kiểu đi và chạy khác nhau Hoạt động 2: Trọng động : a /Bài tập phát triển chung Cho trẻ xếp đội hình ba hàng ngang -Động tác tay : Tay đưa ngang gập khuỷu tay -Động tác chân: ngồi xổm đứng lên liên tục -Động tác bụng : Đứng nghiêng người sang hai bên -Động tác bật: Bật tách khép chân b/Vận động cơ bản “Chuyền bóng qua đầu và chạy chậm 100m” -Cho trẻ xếp đội hình ba hàng dọc -Cô làm mẫu -Cô làm mẫu kết hợp giải thích kỹ năng vận động: “khi có hiệu lệnh thì bạn đứng đầu cầm bóng đặt phía trên đầu và đưa hai tay cầm bóng trướcchuyền cho người đứng phía sau, cho đến bạn cuối cùng thì dừng lại...” -Cho cháu thực hiện cô quan sát sửa sai và động viên kịp thời -Cho cháu thi đua với nhau *Chạy chậm 100m: -Cô làm mẫu -Co làm mẫu và hướng dẫn kỹ năng vận động -Cô cho trẻ lần lượt thực hiện vận động và động viên trẻ Hoạt động 3: Hồi tĩnh -Cho cháu đi hít thở nhẹ nhàng IV. HOẠT ĐỘNG GÓC
File đính kèm:
- ke_hoach_cham_soc_va_giao_duc_tre_chu_de_nhanh_nganh_nghe_sa.doc