Kế hoạch chăm sóc và giáo dục trẻ - Chủ đề nhánh: Thứ tự các mùa trong năm
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Kế hoạch chăm sóc và giáo dục trẻ - Chủ đề nhánh: Thứ tự các mùa trong năm", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.
Tóm tắt nội dung tài liệu: Kế hoạch chăm sóc và giáo dục trẻ - Chủ đề nhánh: Thứ tự các mùa trong năm
MỤC TIÊU GIÁO DỤC NƯỚC VÀ CÁC HIỆN TƯỢNG THIÊN NHIÊN Chỉ số Mục tiêu giáo dục 1. Lĩnh vực phát triển thể chất Chỉ số 7 - Ném trúng đích đứng (xa 1.5m cao 1.2m) Chỉ số 14 (CSC) -Vẽ hình người, nhà, cây. Chỉ số 15(CSC) -Cắt thành thạo theo đường thẳng Chỉ số 18(CSC) - Tự cài, cởi cúc, buộc dây giày. Chỉ số 26 - Không uống nước lã Chỉ số 27 - Vệ sinh răng miệng, đội mũ khi ra nắng, mặc áo ấm, đi tất khi trời lạnh, đi dép giầy khi đi học. 2. Lĩnh vực phát triển tình cảm xã hội Chỉ số 80(CSC) - Mô tả hành động các nhân vật trong tranh Chỉ số 93 - Biết nói lời cảm ơn, xin lỗi, chào hỏi lễ phép. Chỉ số 95 - Biết chờ đến lượt khi được nhắc nhở. 3. Lĩnh vực phát triển thẩm mỹ Chỉ số 99 - Không để tràn nước khi rửa tay, tắt quạt, tắt điện khi ra khỏi phòng. Chỉ số 101(CSC) - Chú ý nghe, thích thú ( hát, vỗ tay, nhún nhảy, lăc lư) theo bài hát, bản nhạc; Thích nghe và đọc thơ, đòng dao, ca dao, tục ngữ; thích nghe và kể câu chuyện. Chỉ số 102(CSC) - Thích thú, ngắm nhìn, chỉ, sờ về sử dụng các từ gợi cảm nói lên cảm xúc của mình ( về màu sắc, hình dáng...) của các tác phẩm tạo hình. Chỉ số 103(CSC) - Hát đúng giai điệu, lời ca, hát rõ lời về thể hiện sắc thái của bài hát qua giọng hát, nét mặt, điệu bộ. Chỉ số 104(CSC) - Vận động nhịp nhàng theo nhịp điệu các bài hát, bản nhạc với các hình thức ( vỗ tay theo nhịp, tiết tấu, múa) Chỉ số 106(CSC) - Vẽ phối hợp các nét thẳng, xiên, ngang, cong tròn tạo thành bức tranh có màu sắc và bố cục. Chỉ số 107(CSC) - Xé, cắt theo đường thẳng, đường cong... dán thành sản phẩm có màu sắc, bố cục. Chỉ số 108(CSC) - Làm lõm, dỗ bẹt, bẻ loe, vuốt nhọn, uốn công đất nặn để nặn thành sản phẩm có nhiều chi tiết. 4. Lĩnh vực phát triển ngôn ngữ Chỉ số 74(CSC) - Đọc thuộc bài thơ, ca dao, đồng dao... Chỉ số 75(CSC) - Kể chuyện có mở đầu, kết thúc. Chỉ số 76(CSC) - Bắt chước giọng nói, điệu bộ của nhân vật trong truyện. Chỉ số 78 - Điều chỉnh giọng nói phù hợp với hoàn cảnh khi được nhắc nhở. 5. Lĩnh vực phát triển nhận thức Chỉ số 35 - Biết gọi người lớn khi gặp một số trường hợp khẩn cấp: cháy, có người rơi xuống nước, ngã chảy máu. Chỉ số 37 - Quan tâm đến những thay đổi của sự vật, hiện tượng xung quanh với sự gợi ý, hướng dẫn của cô giáo như đặt câu hỏi về những thay đổi của sự vật, hiện tượng: Vì sao cây lại héo? Vì sao lá cây bị ướt?... Chỉ số 39 - Làm thử nghiệm về sử dụng công cụ đơn giản để quan sát, so sánh, dự đoán. Ví dụ: Pha màu/đường/ muối/ vào nước, dự đoán, quan sát, so sánh... Chủ đề nhánh THỨ TỰ CÁC MÙA TRONG NĂM ( Từ ngày 15/3 – 19/3/2021) Mục tiêu giáo dục Nội dung Hoạt động Chỉ số 7: Ném trúng -Trẻ biết giữ thăng bằng - VĐCB “ Ném trúng đích đứng ( xa 1,5m x khi ném trúng đích đứng” ( xa 1,5m x cao 1,2 m) đích đứng. cao 1,2m) + TC: Bật qua suối nhỏ Chỉ số 27: Vệ sinh răng - Trẻ biết vệ sinh răng -MLMN miệng, đội mũ khi ra miệng, đội mũ khi ra nắng, mặc áo ấm, đi tất nắng, mặc áo ấm, đi tất khi trời lạnh, đi dép giầy khi trời lạnh, đi dép giầy khi đi họ khi đi học Chỉ số 14: Vẽ hình - Trẻ biết cầm bút vẽ và - HĐTH, HĐG, HĐNT, người, nhà, cây tô nhà, cây, hình người. MLMN Chỉ số 80: Mô tả hành - Trẻ biết mô tả hành -HĐC, HĐNT, HĐG, động các nhân vật trong động nhân vật trong MLMN. tranh tranh Chỉ số 93: Biết nói lời - Trẻ biết nói lời cảm - HĐC, HĐNT, HĐG, cảm ơn, xin lỗi, chào hỏi ơn, xin lỗi, chào hỏi lễ MLMN. lễ phép. phép. Chỉ số 95: Biết chờ đến - Trẻ biết chờ đến lượt - HĐC, HĐNT, HĐG, lượt khi được nhắc nhở. mình khi được nhắc nhở MLMN Chỉ số 101: Chú ý nghe, - Trẻ biết chú ý lắng -HĐC, HĐNT, HĐG, thích thú ( hát, vỗ tay, nghe các bài hát bản MLMN... nhún nhảy, lăc lư) theo nhạc và câu chuyện bài hát, bản nhạc; Thích nghe và đọc thơ, đòng dao, ca dao, tục ngữ; thích nghe và kể câu chuyện. Chỉ số 103: Hát đúng - Trẻ hát đúng lời ca và -HĐC: Hát “ Nắng sớm” giai điệu, lời ca, hát rõ giai điệu bài hát . TC: Đoán tên bạn hát lời về thể hiện sắc thái của bài hát qua giọng hát, nét mặt, điệu bộ Chỉ số 106: Vẽ phối hợp - Trẻ biết dùng các nét - HĐTH: : Vẽ tô màu các nét thẳng, xiên, vẽ tạo thành bức tranh mùa hè ngang, cong tròn tạo mùa hè, tô màu đẹp. thành bức tranh có màu sắc và bố cục -Trò chuyện với trẻ về các mùa trong năm - Trò chuyện với trẻ về các hiện tương tự nhiên - Trò chuyện với trẻ biết giữ vệ sinh trong ăn uống để phòng bệnh sốt 2.Thể dục * Khởi động : sáng Tổ chức cho trẻ tập theo nhạc bài tập tháng 3 Quay cổ tay, cánh tay, eo, quay đầu gối, quay chân *Trọng động : - Động tác hô hấp: Đưa tay lên cao hạ xuống nhẹ nhàng - Động tác tay:Hai tay bắt ngang trước ngực nghiêng sang hai bên - Động tác lườn: Quay người sang hai bên - Động tác chân: Nhảy co duỗi chân - Điều hòa: Đưa tay nhẹ nhàng hít thở sâu 3. Hoạt -Quan sát - Quan sát - Quan sát - Quan sát - Quan sát động ngoài mùa xuân mùa hạ mùa thu mùa đông bầu trời trời -TCVĐ: TCVĐ: TCVĐ: Trời TCVĐ: ngày và Trời nắng, Thi xem ai tối, trời Thi xem ai đêm. trời mưa nhah hơn. sáng nhanh -TCVĐ: Bé -TCDG: -TCDG: -TCDG: TCDG: nhanh nhất. Mèo đuổi Mèo đuổi Lộn cầu Chi chi chuột chuột vòng chành -TCDG: - Chơi tự do - Chơi tự do - Chơi tự do chành Chi chi - Chơi tự do chành chành - Chơi tự do 4.Hoạt VĐCB: KPKH TẠO LQVT VĂN HỌC động có Ném trúng Tìm hiểu về HÌNH Nhận biết Thơ “Ông chủ đích đích đứng các mùa Vẽ tô màu các ngày mặt trời óng trong năm mùa hè trong tuần ánh” ÂM NHẠC và thời gian Nắng sớm trong ngày: (MLMN) sáng, trưa, chiều, tối 5. Hoạt Tên Nội dung Yêu cầu Chuẩn bị Hướng dẫn động góc HĐ HĐ Trẻ biết thể Đồ dùng gia * Thỏa hiện vai đình, đồ thuận trước góc phân Nấu ăn, bán chơi của dùng chơi khi chơi vai hàng mình bán hàng. Cô cho trẻ Các loại chọn góc thức ăn chơi sau đó bằng tổ chức cho nhựa trẻ chơi,cho trẻ tự thỏa thuận vai Góc xây Xây công Trẻ dùng Các vật liệu chơi với dựng viên nước các khối gỗ, xây dựng nhau. gạch để Xây như: gạch * Tổ chức công viên xốp, cổng chơi có sự tiến bộ nhác trẻ đi học chuyện cần đối với những trẻ hay nghỉ học. KẾ HOẠCH TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG MỘT NGÀY Chủ đề nhánh: THỨ TỰ CÁC MÙA TRONG NĂM Thứ 2 ngày 15 tháng 3 năm 2021 I. ĐÓN TRẺ TRÒ CHUYỆN – THỂ DỤC SÁNG II. HOẠT ĐỘNG NGOÀI TRỜI 1. Mục đích yêu cầu: - Trẻ biết thời tiết mùa xuân như thế nào đề bảo vệ sức khỏe và mặc đồ phù hợp. - Trẻ được thỏa mãn nhu cầu chơi ngoài trời và các loại nguyên vật liệu khác nhau phát triển khả năng sáng tạo, kỹ năng chơi các trò chơi vận động và trò chơi dân gian. 2. Chuẩn bị: - Các đồ chơi như bóng, thuyền, lá cây, cát, nước, đồ chơi xích đu.. 3. Tiến trình buổi chơi: a. Hoạt động có chủ đích: * Quan sát không chủ định: Tùy vào tình hình quan sát. * Ôn bài cũ: Hát “Em yêu cây xanh” * Làm quen bài mới: VĐCB “Ném trúng đích đứng” * Quan sát có chủ định: Quan sát bầu trời mùa xuân b. Trò chơi vận động: Trời nắng, trời mưa * Luật chơi: Khi nghe tín hiệu trời nắng, tất cả đi dạo và trời mưa trẻ chạy nhanh vào chổ của mình và ngồi xuống sau ghế. * Cách chơi: Cho trẻ ngồi xổm sau ghế và nhìn qua cửa sổ (khe ở giữa lưng ghế). Khi nghe hiệu lệnh của cô: “Trời nắng ấm áp, các con ơi, ra đi dạo nào”, Trẻ chạy nhanh vào chổ của mình và ngồi xuống sau ghế. Trò chơi tiếp tục khoảng 3 - 4 lần. c. Trò chơi dân gian: Mèo đuổi chuột * Luật chơi: Mèo phải chui đúng lỗ chuột đã chui, nếu chui nhầm phải ra ngoài 1 lần chơi * Cách chơi: Cho trẻ đứng thành vòng tròn, cầm tay nhau giơ cao lên đầu. Chọn 2 trẻ sức tương đường nhau: Một trẻ làm mèo, một trẻ làm chuột, đứng giữa vòng tròn dựa lưng vào nhau. Khi nào cô hô “Hai - ba” thì “chuột” chạy và “mèo” đuổi “chuột”. “Chuột” chui và lỗ nào thì “mèo” phải chui đúng vào lỗ ấy. “Mèo” bắt được “chuột” coi như “mèo” thắng cuộc, nếu không bắt được “chuột” thì coi như “mèo” bị thua 4. Chơi tự do: Trẻ vẽ theo ý thích của trẻ, xâu lá làm đồ chơi, chơi với đồ chơi có sẵn III.HOẠT ĐỘNG CHUNG: HOẠT ĐỘNG: PHÁT TRIỂN THỂ CHẤT ĐỀ TÀI: NÉM TRÚNG ĐÍCH ĐỨNG 1.Mục đích yêu cầu: * Kiến thức: - Trẻ nói được tên vận động: Ném trúng đích đứng và thực hiện được vận động ném trúng đích đứng. * Kỹ năng: nhỏ lấy 2 quả bóng rồi chạy về cuối hàng đứng. Hết thời gian đội nào nhiều bóng hơn là đội chiến thắng. + Luật chơi: Khi có hiệu lệnh của cô 2 bạn đầu hàng mới được xuất phát. Hoạt động 3:Hồi tĩnh - Trẻ đi lai hít thở sâu nhẹ nhàng Kết thúc hoạt động: Thu dọn đồ dùng cùng cô IV. HOẠT ĐỘNG GÓC V.VỆ SINH ĂN TRƯA NGỦ TRƯA VI.HOẠT ĐỘNG CHIỀU - Cho trẻ ôn bài cũ : Ôn lại vận động cơ bản buổi sáng đã học - Làm quen bài mới: Tìm hiểu về các mùa trong năm. - Cho trẻ chơi trò chơi vận động : Chuyền nước - Dạy trẻ kỹ năng mới sử dụng điện VII.NHẬN XÉT TUYÊN DƯƠNG BÌNH CỜ TRẢ TRẺ VIII.NHẬN XÉT CUỐI NGÀY .................................................................................... .................................................................................... KẾ HOẠCH TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG MỘT NGÀY Chủ đề nhánh: THỨ TỰ CÁC MÙA TRONG NĂM Thứ 3 ngày 16 tháng 3 năm 2021 I. ĐÓN TRẺ TRÒ CHUYỆN – THỂ DỤC SÁNG II. HOẠT ĐỘNG NGOÀI TRỜI 1. Mục đích yêu cầu: - Trẻ biết thời tiết mùa hè như thế nào đề bảo vệ sức khỏe và mặc đồ phù hợp. - Trẻ được thỏa mãn nhu cầu chơi ngoài trời và các loại nguyên vật liệu khác nhau phát triển khả năng sáng tạo, kỹ năng chơi các trò chơi vận động và trò chơi dân gian. 2. Chuẩn bị: - Các đồ chơi như bóng, thuyền, lá cây, cát, nước, đồ chơi xích đu.. 3. Tiến trình buổi chơi: a. Hoạt động có chủ đích: * Quan sát không chủ đích: Tùy vào tình hình quan sát * Ôn bài cũ: VĐCB “Ném trúng đích đứng” * Làm quen bài mới: Tìm hiểu về các mùa trong năm * Quan sát có chủ đích: Quan sát bầu trời mùa hạ b. Trò chơi vận động: Thi xem ai nhanh hơn - Cô giới thiệu cách chơi và luật chơi. + Cách chơi: Chia lớp thành 2 đội. Khi có hiệu lệnh của cô 2 bạn đầu hàng của mỗi đội chạy dích dắc qua các vật cản lên lấy các hình mùa hạ về bỏ vào rổ của đội mình. Đội nào lấy nhiều hơn sẽ chiến thắng. + Luật chơi: Trúng hoặc làm ngã vật cản thì sẽ quay lại vạch xuất phát , thực hiện lại. - Cô tổ chức cho trẻ chơi c. Trò chơi dân gian: Mèo đuổi chuột - Cô động viên trẻ. * Cô khái quát lại: Mùa xuân là mùa đầu tiên của năm mới, bắt đầu từ tháng 1 đến tháng 3, thời tiết ấm áp, có mưa phùn. Vào buổi sáng thời tiết hơi lạnh nên khi đi học chúng mình nhớ mặc thêm áo khoác mỏng. * Mùa hè - Sau mùa xuân là đến mùa gì? - Đại diện nhóm mùa hè lên trình bày hiểu biết của trẻ về mùa hè. (Cô hỏi một số cá nhân trẻ nhóm khác) - Ai có nhận xét gì về thời tiết của mùa hè? - Thời tiết như vậy thì chúng mình lựa chọn trang phục thế nào? - Khi ra đường thì chúng mình phải làm gì? Và chơi ở đâu? - Vì mùa hè có nhiều nắng và ánh sáng nên có ích lợi gì cho cây cối? - Và mùa hè đến các con có kì nghỉ gì? - Khi nghỉ hè bố mẹ thường cho chúng mình đi đâu? - Khi mùa hè đến thì còn các cơn mưa phùn không? - Những cơn mưa mùa hè sẽ như thế nào? - Cô động viên trẻ. - Cô khái quát: Mùa hè là mùa thứ hai trong năm, thời tiết nóng nhất diễn ra từ tháng 4 đến tháng 6. Mùa hè chúng mình được nghỉ hè, được bố mẹ cho đi du lịch, đi tắm biển và mùa hè này chúng mình chia tay lớp mầm non để lên lớp 1 nữa đấy. * Mùa thu: - Mùa thu là mùa thứ mấy trong năm? - Đại diện nhóm mùa thu lên trình bày hiểu biết của trẻ về mùa thu. (Cô hỏi một số cá nhân trẻ nhóm khác) - Mùa thu có những đặc điểm gì? - Thời tiết mùa thu như thế nào? - Mùa thu có ngày Tết gì đặc biệt? - Theo các con những bộ trang phục như thế nào sẽ phù hợp với mùa thu? * Cô khái quát lại: Các con ạ, mùa thu là mùa thứ ba trong năm, mùa thu với thời tiết mát mẻ, có lá vàng rơi, mùa thu các bé thích thú với ngày Tết trung thu, ngày hội khai trường. Mùa thu diễn ra từ tháng 7 đến tháng 9. * Mùa đông: - Mùa cuối cùng trong năm là mùa gì? - Đại diện nhóm mùa đônglên trình bày hiểu biết của trẻ về mùa đông. (Cô hỏi một số cá nhân trẻ nhóm khác) - Mùa đông có đặc điểm gì? - Vì sao các bạn lại mặc quần áo như thế? - Cây cối mùa đông như thế nào? Giáo dục trẻ chọn trang phục cho phù hợp từng mùa. - Trong mùa đông có một ngày gì mà các bạn nhỏ đều thích, đó là ngày gì? - Trong ngày giáng sinh chúng mình sẽ nhận được quà từ ai? - Mùa đông là mùa thứ mấy trong năm? * Cô khái quát lại: Mùa đông trời lạnh, diễn ra từ tháng 10 đến tháng 12, buổi sáng thì hay có sương mù, có những nơi vùng cao có tuyết rơi, mùa đông có ngày Giáng sinh mà các bạn nhỏ đều thích. - Một năm có mấy mùa? Là những mùa gì? Các con ạ, một năm có 4 mùa đó là quy luật tất yếu của tự nhiên, các mùa cứ lặp đi lặp lại hết năm này đến năm khác. - Các con có biết, bây giờ là mùa gì? 1. Mục đích yêu cầu: - Trẻ biết thời tiết mùa thu như thế nào đề bảo vệ sức khỏe và mặc đồ phù hợp. - Trẻ được thỏa mãn nhu cầu chơi ngoài trời và các loại nguyên vật liệu khác nhau phát triển khả năng sáng tạo, kỹ năng chơi các trò chơi vận động và trò chơi dân gian. 2. Chuẩn bị: - Các đồ chơi như bóng, thuyền, lá cây, cát, nước, đồ chơi xích đu.. 3. Tiến trình buổi chơi: a. Hoạt động có chủ đích: * Quan sát không chủ định: Tùy vào tình hình quan sát * Ôn bài cũ: Các mùa trong năm. * Làm quen bài mới: Hát “Nắng sớm”. * Quan sát có chủ định: Quan sát bầu trời mùa thu - Trẻ biết được ích lợi, tác hại của nắng và mưa. b. Trò chơi vận động: Trời tối, trời sáng + Cách chơi: Cho trẻ hóa thân thành những chú gà. Khi cô nói trời sáng sẽ dậy và đi kiếm ăn. Trời tối những chú gà sẽ ngồi thụp xuống và đi ngủ. + luật chơi: Ai làm sai sẽ bị nhảy lò cò 1 vòng. c. Trò chơi dân gian: Mèo đuổi chuột * Luật chơi: Mèo phải chui đúng lỗ chuột đã chui, nếu chui nhầm phải ra ngoài 1 lần chơi * Cách chơi: Cho trẻ đứng thành vòng tròn, cầm tay nhau giơ cao lên đầu. Chọn 2 trẻ sức tương đường nhau: Một trẻ làm mèo, một trẻ làm chuột, đứng giữa vòng tròn dựa lưng vào nhau. Khi nào cô hô “Hai - ba” thì “chuột” chạy và “mèo” đuổi “chuột”. “Chuột” chui và lỗ nào thì “mèo” phải chui đúng vào lỗ ấy. “Mèo” bắt được “chuột” coi như “mèo” thắng cuộc, nếu không bắt được “chuột” thì coi như “mèo” bị thua 4. Chơi tự do: Trẻ vẽ theo ý thích của trẻ, xâu lá làm đồ chơi, chơi với đồ chơi có sẵn III.HOẠT ĐỘNG CHUNG: HOẠT ĐỘNG: PHÁT TRIỀN THẨM MĨ ĐỀ TÀI: VẼ TÔ MÀU MÙA HÈ 1.Mục đích yêu cầu: * Kiến thức: - Trẻ biết cách cầm bút vẽ các nét cong , xiên tạo thành ông mặt trời tô màu * Kỹ năng - Trẻ biết vẽ chọn màu tô sáng tạo đẹp * Giáo dục - Giáo dục trẻ giữ gìn và bảo vệ sản phẩm của mình làm ra. - Ham thích học tạo hình 2.Chuẩn bị: - Địa điểm :Trong lớp - Đồ dùng phương tiện:Tranh mẫu , bút màu,giấy vẽ đủ cho cháu 3. Phương pháp:Trực quan , Đàm thoại ,Thực hành,Trò chơi 4. Tổ chức hoạt động: *Hoạt động 1: Ổn định- trò chuyện- giới thiệu bài - Cho cả lớp hát “Nắng sớm” - Các con vừa hát bài hát nói về gì nhỉ? - Vậy hôm nay cô cùng các con vẽ tô màu mùa hè nhé. * Hoạt động 2: Vẽ tô màu mùa hè VII.NHẬN XÉT TUYÊN DƯƠNG BÌNH CỜ TRẢ TRẺ VIII.NHẬN XÉT CUỐI NGÀY ....................................................................................... KẾ HOẠCH TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG MỘT NGÀY Chủ đề nhánh: THỨ TỰ CÁC MÙA TRONG NĂM Thứ 5 ngày 18 tháng 3 năm 2021 I. ĐÓN TRẺ- TRÒ CHUYỆN - THỂ DỤC SÁNG II. HOẠT ĐỘNG NGOẠI TRỜI .1. Mục đích yêu cầu: - Trẻ biết thời tiết mùa đông như thế nào đề bảo vệ sức khỏe và mặc đồ phụ hợp. - Trẻ được thỏa mãn nhu cầu chơi ngoài trời và các loại nguyên vật liệu khác nhau phát triển khả năng sáng tạo, kỹ năng chơi các trò chơi vận động và trò chơi dân gian. 2. Chuẩn bị: - Các đồ chơi như bóng, phần lá cây, cát nước, đồ chơi xích đu.. 3.Tiến trình hoạt động: a. Hoạt động có chủ đích: * Quan sát không chủ định: Tùy vào tình hình quan sát * Ôn bài cũ: Hát “Nắng sớm”. * Làm quen bài mới: nhận biết các ngày trong tuần và thời gian trong ngày: sáng, trưa, chiều, tối * Quan sát có chủ định: Trò chuyện về mùa đông b. Trò chơi vận động: Thi xem ai nhanh * Luật chơi: Những trẻ có đồ chơi theo đúng với yêu cầu thì chạy lên đưa cho cô * Cách chơi: Cho trẻ đứng, ngồi tùy theo. Phát cho mỗi cháu một đồ chơi và yêu cầu trẻ xem kỹ đồ chơi đó là hình gì, cái gì? Sau đó trẻ nào có hình gì, cái gì chạy lên đưa cho cô bạn nào nhanh là bạn đó thắng. c. Trò chơi dân gian: Chi chi chành chành * Luật chơi: Khi nào đọc đến chữ ộp thì nắm tay vào bắt ngón tay của các bạn. * Cách chơi: Khoảng 3-4 trẻ một nhóm, một trẻ làm cái xòe bàn tay ra, các trẻ khác đặt ngón tay trỏ vào lòng bàn tay trẻ làm cái. Trẻ làm cái vùa gõ ngón tay vùa đọc theo nhịp lời hát. Đến câu cuối cùng trẻ làm cái nắm tay vào để bắt các ngón tay của các bạn. Các bạn phải rút nhanh các ngón tay ra khỏi bàn tay của trẻ làm cái, ai bị cái bắt ngón tay thì xòe bàn tay ra cho các bạn chơi tiếp. 4. Chơi tự do: Trẻ vẽ theo ý thích của trẻ, xâu lá làm đồ chơi, chơi với đồ chơi có sẵn III.HOẠT ĐỘNG CHUNG: HOẠT ĐỘNG: PHÁT TRIỀN NHẬN THỨC ĐỀ TÀI: NHẬN BIẾT CÁC NGÀY TRONG TUẦN VÀ THỜI GIAN TRONG NGÀY: SÁNG, TRƯA, CHIỀU, TỐI 1. Mục đích yêu cầu: * Kiến thức: - Biết được các thứ tự các ngày trong tuần và thời gian trong ngày: sáng, trưa, chiều, tối. - Đúng rồi, thứ 2 còn được gọi là ngày đầu tuần, là ngày chúng ta bắt đầu đi học, bố mẹ bắt đầu đi làm cho 1 tuần mới đấy. + Sau thứ 2 sẽ là thứ mấy nhỉ? - Chúng mình lấy giúp cô hình tròn màu vàng nào. + Theo chúng mình hình tròn màu vàng sẽ là thứ mấy? Vì sao con biết? - Đúng rồi, hình tròn màu vàng là tượng trưng cho ngày thứ 3, vì bên trong hình tròn có chữ số 3 và từ “Thứ ba”. - Chúng mình tìm trong rổ đồ chơi giúp cô hình tròn màu hồng nào. + Theo các con hình tròn màu hồng này là tượng trưng cho ngày thứ mấy? Tại sao con biết đó là thứ 4? - Vậy tiếp theo ngày thứ 4 sẽ là ngày thứ mấy? - Chúng mình lấy giúp cô hình tròn tượng trưng cho ngày thứ 5 nào. + Và bây giờ là 1 câu hỏi khó hơn này. Ngày nào trong tuần mà các bạn ngoan và học giỏi sẽ được cô giáo tặng phiếu bé ngoan nào? - Chúng mình lấy giúp cô hình tròn tượng trưng cho thứ 6 nào. - Bây giờ chúng mình nhìn trong rổ xem còn ngày nào nữa nào. + Vì sao chúng mình biết đó là ngày thứ 7? - Trong rổ của chúng mình còn gì nữa không? Chúng mình lấy ra giúp cô nào. + Các con thấy hình tròn này có gì khác so với những hình tròn khác? + Hình tròn này tượng trưng cho ngày thứ mấy nào? - Đúng rồi, hình tròn này có màu đỏ, chỉ có chữ mà không có số, là ngày mà mọi người được nghỉ ngơi sau 1 tuần học hành và làm việc mệt mỏi đấy. - Chúng mình đếm giúp cô xem có bao nhiêu hình tròn nào. - Mỗi hình tròn này sẽ tượng trưng cho 1 ngày, vậy 1 tuần có bao nhiêu ngày? - Ngày nào là ngày đầu tuần? Ngày nào là ngày cuối tuần? - Chúng mình phải đi học vào những ngày nào? - Chúng mình xếp những ngày chúng mình đi học xuống hàng dưới nào. - Vậy còn 2 ngày ở trên là ngày gì? Chúng mình được làm gì vào 2 ngày này? *Cô chốt lại: Một tuần có 7 ngày, từ thứ 2, thứ ba, thứ tư, thứ năm, thứ, sáu, thứ bảy, rồi đến chủ nhật. Sau ngày chủ nhật được nghỉ, chúng ta lại bắt đầu một tuần học mới là ngày thứ hai đấy các con ạ. - Cô đố - cô đố + Đố chúng mình biết chúng mình được nghỉ học ngày nào? - Đúng rồi, chúng mình cất 2 ngày thứ 7 và chủ nhật giúp cô nào. + Hôm nay là thứ 5 thì ngày mai là thứ mấy? - Cô cho trẻ cất dần đồ dùng. - Cho trẻ hát bài hát “Cả tuần đều ngoan” để cất đồ dùng. * Làm quen với các loại lịch - Có cách nào để chúng mình biết được ngày chúng mình phải đi học và ngày được nghỉ nhỉ? - Đúng rồi quyển lịch có thể giúp chúng ta đấy. - Chúng mình thử tìm xung quanh lớp chúng mình xem có quyển lịch nào không nào. - Cô đưa trẻ đến các góc có để lịch và giới thiệu cho trẻ các loại lịch. * Luyện tập: Nhìn nhanh nói đúng. - Cô lần lượt xuất hiện các ngày trong tuần và buối trong ngày trẻ nhìn và giơ tay thật nhanh để trả lời, Sau đó trẻ xem cô sắp xếp đúng chưa và sắp xếp lại cho đúng. *Hoạt động 3: Trò chơi. * Trò chơi 1: Đội nào nhanh hơn 2. Chuẩn bị: - Các đồ chơi như bóng, phần lá cây, cát nước, đồ chơi xích đu.. 3.Tiến trình tổ chức: a. Hoạt động có chủ đích: * Quan sát không chủ định: Tùy vào tình hình quan sát * Ôn bài cũ: Thứ tự các ngày trong tuần và các buổi trong ngày. * Làm quen bài mới: Thơ “Ông mặt trời óng ánh” * Quan sát có chủ định: trẻ quan sát về bầu trời ban ngày ngày và ban đêm ( cô gợi ý đặt câu hỏi về cho trẻ quan sát bầu trời ban ngày và ban đêm) - Giáo dục trẻ khi ra nắng phải đội mũ và luôn vệ sinh sạch sẽ thân thể. b. Trò chơi vận động: Thi xem ai nhanh * Luật chơi: Những trẻ có đồ chơi theo đúng với yêu cầu thì chạy lên đưa cho cô * Cách chơi: Cho trẻ đứng, ngồi tùy theo. Phát cho mỗi cháu một đồ chơi và yêu cầu trẻ xem kỹ đồ chơi đó là hình gì, cái gì? Sau đó trẻ nào có hình gì, cái gì chạy lên đưa cho cô bạn nào nhanh là bạn đó thắng. c. Trò chơi dân gian: Chi chi chành chành * Luật chơi: Khi nào đọc đến chữ ộp thì nắm tay vào bắt ngón tay của các bạn. * Cách chơi: Khoảng 3- 4 trẻ một nhóm, một trẻ làm cái xòe bàn tay ra, các trẻ khác đặt ngón tay trỏ vào lòng bàn tay trẻ làm cái. Trẻ làm cái vùa gõ ngón tay vùa đọc theo nhịp lời hát. Đến câu cuối cùng trẻ làm cái nắm tay vào để bắt các ngón tay của các bạn. Các bạn phải rút nhanh các ngón tay ra khỏi bàn tay của trẻ làm cái, ai bị cái bắt ngón tay thì xòe bàn tay ra cho các bạn chơi tiếp. 4. Chơi tự do: Trẻ vẽ theo ý thích của trẻ, xâu lá làm đồ chơi, chơi với đồ chơi có sẵn III.HOẠT ĐỘNG CHUNG: Hoạt động: PHÁT TRIỂN NGÔN NGỮ Đề tái: ÔNG MẶT TRỜI ÓNG ÁNH 1.Mục đích yêu cầu * Kiến thức: - Trẻ chú ý lắng nghe cô đọc, trẻ thuộc thơ, nhớ tên tác giả thơ. - Trẻ hiểu nội dung của bài thơ trả lời được câu hỏi của cô * Kỹ năng: - Trẻ luyện kỹ năng đọc diễn cảm và diễn đạt ngôn ngữ -Trẻ trả lời câu hỏi rõ rang về nội thơ. - Phát triển khả năng ghi nhớ chú ý có chủ định - Phát triển ngôn ngữ mach lạc cho trẻ * Giáo dục: - Biết khi đi ra nắng thì phải biết đội mũ che nắng - Trẻ có thái độ chú ý trong giờ học. 2. Chuẩn bị: - Không gian tổ chức: Trong lớp học - Đồ dùng:Tranh có nội dung về bài thơ 3. Phương pháp: Trực quan Đàm thoại Thực hành 4. Tiến hành hoạt động: Hoạt động 1: Ổn định - trò chuyện - giới thiệu bài - Cô cùng trẻ hát bài “ Cháu vẽ ông mặt trời” - Cho trẻ chơi trò chơi “Bốn mùa” - Trò chuyện về chủ đề nhánh. - Giáo dục trẻ đi ngoài nắng phải đội mũ, mặc áo mưa khi đi ngoài mưa và ăn mặc phù hợp theo mùa. VII.NHẬN XÉT TUYÊN DƯƠNG BÌNH CỜ TRẢ TRẺ VIII.NHẬN XÉT CUỐI NGÀY ................................ Chủ đề nhánh HIỆN TƯỢNG TỰ NHIÊN (Từ ngày 18/5 đến ngày 22/5/2020) Chỉ số 78: Điều chỉnh - Trẻ tự biết điều chỉnh -Mọi lúc mọi nơi giọng nói phù hợp với giọng nói của mình cho hoàn cảnh khi được nhắc phù hợp với hoàn cảnh nhỡ. khi được nhắc nhỡ. Chỉ số 37: Quan tâm đến - Trẻ nhận biết và nói - KPKH: Tìm hiểu một số những thay đổi của sự được một số đặc trưng về hiện tưởng thiên nhiên. vật, hiện tượng xung các mùa trong năm + Tc: Tranh gì biến quanh với sự gợi ý, mất hướng dẫn của cô giáo như đặt câu hỏi về những thay đổi của sự vật, hiện tượng: Vì sao cây lại héo? Vì sao lá cây bị ướt?... Chỉ số 39: Làm thử - Trẻ biết làm thí nghiệm - HĐNT, HĐC, HĐG, nghiệm và sử dụng công bằng một số công cụ đơn MLMN cụ đơn giản để quan sát, giản và nói ra kết quả thí so sánh, dự đoán. Ví dụ: nghiệm đó. Pha màu/ đường/muối vào nước, dự đoán, quan sát, so sánh. Chỉ số 53: Sử dụng được - Trẻ biết sử dụng dụng LQVT: Đo dung tích dụng cụ để đo độ dài, cụ để đo dung tích của 2 bằng 1 đơn vị đo. dung tích của 2 đối đối tượng, bằng 1 đơn vị +TC: Chọn nhanh nói tượng, nói kết quả đo và đo, nói được kết quả đo đúng, ai nhanh hơn. so sánh. và so sánh. 5. Hoạt Cô cấp - Trẻ biết - Đồ dùng * Thỏa động góc dưỡng được công các loại quả thuận trước viêc của cô - Đồ dùng khi chơi: chú trong dành cho trò - Cô cho trẻ góc phân cửa hàng chơi nấu ăn chọn góc vai và công xong nồi chơi sau đó việc của chén bát tổ chức cho người nấu trẻ chơi - cho ăn trẻ tự thỏa thuận vai chơi với Xây công - Cháu biết - Đồ dùng nhau. viên nước dùng các dành cho trò * Tổ chức khối gỗ để chơi xây chơi: xây hàng dựng các - Trong lúc rào chăm loại cây trẻ chơi cô đi Góc xây sóc và bảo xanh, hàng từng góc chơi dựng vệ các loại rào giúp trẻ thể cây xanh hiện tốt từng của bé góc chơi của - Trẻ biết mình tạo tình lợi ích của huống cho trẻ các loại cây xử lý. xanh đối - Dặn dò trẻ với con không tranh người giành đồ chơi - Chăm sóc - Trẻ biết - Chai đong của nhau cây xanh cây xanh nước, bình * Nhận xét: - có lợi cho tưới hoa, Kết thúc cô sức khỏe cát đi từng góc Góc thiên con người chơi nhận xét nhiên và trẻ biết các góc chơi cách chăm và nhắc trẻ sóc và bảo cất đồ dùng vệ đồ chơi gọn gàng - Hát, múa, - Tổ chức - Trang phục đọc thơ cho trẻ hát các bài hát Góc nghệ vân động bài thơ thuật đọc thơ trong chủ điểm 6. Vệ - Trẻ làm vệ sinh sạch sẽ trước khi ăn, rửa tay với xà phòng dưới vòi sinh, ăn nước sạch trưa, - Cô giáo giới thiệu các món ăn có chất dinh dưỡng cho trẻ. ngủ - Động viên trẻ ăn hết xuất của mình, khi ăn biết mời cô, mời bạn. – trưa - Cho trẻ ngủ trưa đủ giấc, phòng thoáng mát, sạch sẽ, có đủ ánh sáng và mắc màn khi ngủ - Trẻ ngồi vào bàn ăn, khi ăn cơm không làm rơi vãi cơm ra bàn ĐỀ TÀI: NÉM XA BẰNG MỘT TAY 1.Mục đích yêu cầu: * Kiến thức: - Trẻ nói được tên vận động: Ném xa bằng một tay và thực hiện được vận động ném xa bằng một tay * Kỹ năng: - Dạy trẻ kỹ năng vận động ném xa bằng một tay cho trẻ.Khi ném trẻ biết đứng chân trước chân sau cầm túi cát cùng phía với chân sau, đưa tay ra trước, rồi ra sau lên cao và ném vào đích.Trẻ có tư thế đứng vững. - Trẻ có phản ứng nhanh khi nghe thấy tín hiệu. - Thông qua bài dạy phát triển tố chất nhanh mạnh. - Giúp trẻ phát triển thị giác, phát triển các nhóm cơ tay cơ chân, sự nhanh nhẹn và khéo léo. - Ngoài ra phát triển khả năng định hướng trong không gian, cảm giác thăng bằng. * Giáo dục: - Trẻ yêu thích tập luyện, hứng thú khi tham gia bài tập. - Trẻ biết nghe lời cô, có ý thức kỷ luật, mạnh dạn và tự tin. 2. Chuẩn bị: Địa điểm: phòng học thoáng mát sạch sẽ. Dụng cụ: Giấy đề can. Xắc xô. Rổ: 2 cái.Túi cát: 20-25 túi cát.Vòng tròn: 2 cái Trang phục: Gọn gàng, thoải mái, phù hợp với thời tiết, thuận tiện cho cử động. 3.Phương pháp : Thực hành, làm mẫu 4. Tổ chức hoạt động: *Hoạt động 1: *Khởi động: - Cho trẻ xếp làm 3 tổ - Cô trò chuyện về chủ đề nhánh : Bằng cách đàm thoại. - Cô kết hợp giáo dục trẻ Cả lớp đi theo vòng tròn,Chạy chậm,chạy nhanh, nâng cao đùi, đi thường, đi khom ,đi kiễng gót, xoay gối ,xoay cổ tay. *Hoạt động 2:Trọng động * Bài tập phát triển chung: - Động tác tay:Hai tay đưa trước sang ngang, lên cao, ra trước, hạ xuống. - Đông tác chân : Hai tay chống hông chân đá về phía trước - Động tác bụng:Hai tay chống hông quay phải ,quay trái - Động tác bật :Bật tách chụm chân *Vận động cơ bản: Ném xa bằng 1 tay. - Cô làm mẫu: + Lần 1: Làm mẫu không giải thích. + Lần 2: Làm mẫu chậm kết hợp với giảng giải, giải thích. - Cô đứng trước vạch xuất phát và lấy một túi cát. Khi có hiệu lệnh “chuẩn bị” cô đứng chân trước, chân sau, tay cầm túi cát cùng phía với chân sau, cô đưa tay ra phía trước, ra sau lên cao và ném. + Lần 3: Làm mẫu và nhấn mạnh vào những điểm chính. - Gọi trẻ lên tập thử: 1-2 trẻ. + Nếu trẻ làm được cho tiến hành tập luyện. + Nếu trẻ chưa làm được cô cho trẻ làm lại, sửa sai và nhắc lại yêu cầu của bài tập. - Trẻ thực hiện: - Cô cho trẻ thi đua với nhau - Cô bao quát động viên trẻ,sửa sai c. Trò chơi : “Đội nào nhanh hơn” * Luật chơi: Khi nghe tín hiệu trời nắng, tất cả đi dạo và trời mưa trẻ chạy nhanh vào chổ của mình và ngồi xuống sau ghế. * Cách chơi: Cho trẻ ngồi xổm sau ghế và nhìn qua cửa sổ (khe ở giữa lưng ghế). Khi nghe hiệu lệnh của cô: “Trời nắng ấm áp, các con ơi, ra đi dạo nào”, Trẻ chạy nhanh vào chổ của mình và ngồi xuống sau ghế. Trò chơi tiếp tục khoảng 3 - 4 lần. c. Trò chơi dân gian: Mèo đuổi chuột * Luật chơi: Mèo phải chui đúng lỗ chuột đã chui, nếu chui nhầm phải ra ngoài 1 lần chơi * Cách chơi: Cho trẻ đứng thành vòng tròn, cầm tay nhau giơ cao lên đầu. Chọn 2 trẻ sức tương đường nhau: Một trẻ làm mèo, một trẻ làm chuột, đứng giữa vòng tròn dựa lưng vào nhau. Khi nào cô hô “Hai - ba” thì “chuột” chạy và “mèo” đuổi “chuột”. “Chuột” chui và lỗ nào thì “mèo” phải chui đúng vào lỗ ấy. “Mèo” bắt được “chuột” coi như “mèo” thắng cuộc, nếu không bắt được “chuột” thì coi như “mèo” bị thua 4. Chơi tự do: Trẻ vẽ theo ý thích của trẻ, xâu lá làm đồ chơi, chơi với đồ chơi có sẵn III. HOẠT ĐỘNG CHUNG: HOẠT ĐỘNG: KHÁM PHÁ KHOA HỌC ĐỀ TÀI: TÌM HIỂU MỘT SỐ HIỆN TƯỢNG TỰ NHIÊN 1. Mục đích yêu cầu: * Kiến thức: - Trẻ biết về một số hiện tượng tự nhiên như : mưa, nắng, gió, bão - Trẻ biết lợi ích, tác hại của hiện tượng tự nhiên đối với đời sống của con người. * Kỹ năng: - Trẻ nhận biết nhanh những đặc điểm, dấu hiệu nổi bật của thiên nhiên. - Trẻ nói rõ ràng, mạch lạc. - Phát triển ở trẻ kỹ năng quan sát, tư duy, ghi nhớ có chủ định. * Giáo dục: - Giáo dục trẻ biết giữ gìn sức khỏe khi thời tiết thay đổi để tự bảo vệ mình khi đi ngoài trời. 2. Chuẩn bị - Máy tính, máy chiếu. - Một số bài hát có nội dung về một số hiện tượng tự nhiên. - Hình ảnh các hiện tượng tự nhiên: nắng, mưa, bão lụt, cầu vồng. 3. Phương pháp: Trực quan, đàm thoại, thực hành 4. Tiền hành hoạt động: Hoạt động 1: Ổn định, trò chuyện, giới thiệu bài. - Cho trẻ hát bài hát “Nắng sớm” - Trò chuyện về nội dung bài hát: + Các con vừa hát bài hát gì? + Bài hát nói đến hiện tượng tự nhiên gì? + Ngoài nắng ra thì còn các hiện tượng tự nhiên nào mà các con biết? - Để hiểu rõ về các hiện tượng tự nhiên, hôm nay cô sẽ cho các con tìm hiểu về một số hiện tượng tự nhiên nhé! Hoạt động 2: Tìm hiểu về một số hiện tượng tự nhiên. * Tranh trời nắng - Cho trẻ chơi “trốn cô”. - Các con xem cô có hình ảnh gì đây? - Con có nhận xét gì về hình ảnh này? => Gió có rất nhiều lợi ích (làm mát, thông thoáng nhà cửa, gió giúp kéo buồm ra khơi đánh cá, cho chúng mình tham gia chơi lướt ván, thả diềuNhưng khi có gió lớn (hay còn gọi là bão) thì cũng rất nguy hiểm vì bão có thể làm đổ nhà cửa, cây cốigây tai nạn. Cho nên các con thấy khi gió to không được đi ra ngoài nhé ! * So sánh: Cho trẻ quan sát và so sánh trời nắng và tròi mưa. + Các con hãy nói cho cô biết trời nắng và trời mưa có điểm gì giống nhau và khác nhau như thế nào? * Mở rộng: - Ngoài nắng, mưa, gió ra con còn biết nhưng hiện tượng thiên nhiên nào khác ? Ngoài ra còn có hiện tượng tuyết rơi, sấm sét, lốc xoáy, núi lửa, cũng gây ra cho con người nhiều thiệt hại như: Người chết, bị thương, sập nhà cửa, hoa màu ngập úng, khô héo, bệnh tật hoành hành rất đỗi thương tâm. => Tất cả các hiện tượng trên đều được gọi là hiện tượng thiên nhiên, chúng có tác dụng rất lớn đối với đời sống con người. Do ý thức bảo vệ môi trường không tốt của con người đã góp phần làm ảnh hưởng đến sự thay đổi bất thường của thiên nhiên, gây nên lũ lụt, cháy rừng(chặt phá rừng nhiều khi mưa đất không giữ được nước dẫn đến lũ lụt). - Để phòng tránh thiên tai chúng ta phải chồng rừng và bảo vệ rừng để đất không bị sói mòn, không khí mát mẻ, không vứt rác bừa bãi. Hoạt động 3: Trò chơi * Trò chơi 1: Trời nắng, trời mưa -Cách chơi : khi cô nói trời nắng các con lấy tay che nắng, cô nói gió thổi nhẹ các con giả vờ nghiêng ngả, gió thổi mạnh các con nói ào ào nghiêng mạnh hơn, cô nói trời mưa các con nói che mưa, mưa nhỏ các con nói tí tách, mưa to các con nói lộp bộp,lộp bộp, sấm chớp đùng đùng. * Trò chơi 2:Thi xem đội nào nhanh. - Cách chơi: cô sẽ mời 2 đội là đội trời nắng và đội trời mưa lên các bạn sẽ phải bật liên tục qua vòng lên chọn hình ảnh theo yêu cầu của cô gắn lên bảng, đội trời nắng sẽ lên chọn các hình ảnh về hiện tượng tự nhiên, đội trời mưa sẽ chọn các hình ảnh đúng của con người trước các hiện tượng thiên nhiên, mỗi bạn chỉ được chọn 1 hình ảnh, gắn xong chúng mình về cuối hàng đứng và bạn khác sẽ bật liên tục qua vòng lên chọn hình ảnh, thời gian sẽ là một bản nhạc, khi bản nhac kết thúc, đội nào tìm được nhiều hình ảnh theo yêu cầu hơn đội đấy sẽ được cô và các bạn khen. - Trẻ chơi xong cô kiểm tra kết quả chơi của trẻ. Hoạt động 4: Kết thúc - Cho trẻ hát bài hát “Cho tôi đi làm mưa với” - Trẻ thu dọn đồ dung IV. HOẠT ĐỘNG GÓC: V. VỆ SINH ĂN TRƯA, NGỦ TRƯA: VI. HOẠT ĐỘNG CHIỀU: - Cho trẻ ôn bài cũ cho trẻ chơi trò chơi “Trời nắng, trời mưa” - Làm quen bài mới : Cho trẻ hát bài “Cháu vẽ ông mặt trời” - Mở nhạc tập cho trẻ một số động tác múa theo bài hát có sự hướng dẫn của cô. - Cho trẻ chơi trò chơi tự do theo ý thích VII. NHẬN XÉT TUYÊN DƯƠNG BÌNH CỜ TRẢ TRẺ VIII. NHẬN XÉT TRONG NGÀY . ..................................................................................................................................... * Giáo dục: - Thông qua hoạt động góp phần giáo dục trẻ hứng thú tham gia vào các hoạt động tạo hình và biết giữ gìn sản phẩm của mình. 2. Chuẩn bị: - Không gian tổ chức: Trong lớp học - Tranh mẫu xé dán ông mặt trời và đám mây. - Giấy màu, hồ dán, khăn lau tay. 3. Phương pháp: Trực quan, Đàm thoại, Thực hành, Trò chơi 4. Tiến hành hoạt động: Mọi lúc mọi nơi HOẠT ĐỘNG PHÁT TRIỂN THẨM MỸ ĐỀ TÀI: CHÁU VẼ ÔNG MẶT TRỜI 1. Mục đích yêu cầu: * Kiến thức: - Trẻ hát thuộc bài hát, hát vui tươi. Nhớ tên bài hát ,nhớ tên tác giả, hiểu nội dung bài hát. - Trẻ chú ý lắng nghe cô hát bài “Nắng sớm” - Trẻ tham gia tích cực vào trò chơi âm nhạc * Kỹ năng: - Vận động nhịp nhàng theo nhạc bài hát : “Cháu vẽ ông mặt trời ” - Phát triển khả năng cảm thụ âm nhạc, phát triển ngôn ngữ mạch lạc cho trẻ. * Giáo dục: Trẻ hào hứng tham gia vào hoạt động âm nhạc. Giáo dục yêu quý cho cháu biết ích lợi của thời tiết biết bảo vệ cơ thể khi đi ngoài trời. 2. Chuẩn bị: - Không gian tổ chức: Trong lớp - Đồ dùng : Máy cát sét, Phách trẻ, trống lắc 3. Phương pháp: Trực quan, Đàm thoại, Thực hành, Trò chơi 4. Tiến hành hoạt động: * Hoạt động 1: Ổn định – trò chuyện – giới thiệu bài - Cô cùng trẻ đọc bài thơ ông mặt trời - Bài thơ nói về điều gì? - Cháu thích trời nắng hay mưa? Vì sao? - Khi trời nắng cháu hay mở cửa ra để đón ánh nắng mặt trời nhé. - Hôm nay cô cháu mình cùng hát bài “Cháu vẽ ông mặt trời” của tác giả Tân Huyền * Hoạt động 2: Dạy hát: Cháu vẽ ông mặt trời - Cô hát lần 1 + Cô vừa hát bài hát gì? + Bài hát do ai sáng tác? - Cô hát lần 2: - Cô giảng nội dung bài hát: Bài hát nói về một bạn nhỏ vẽ được ông mặt trời, miệng cười ông luôn tươi như miệng cười cô giáo, mỗi khi dạy các con hát, dạy các con chơi. Ngoài ra cháu còn vẽ được chùm mây đứng cạnh ông và được ví như mái tóc của các con đấy. Các con ạ, tia nắng mặt trời rất quan trọng trong cuộc sống của con người, cây, vật. Nhưng nếu các con đi nắng nhiều mà không đội mũ nón thì sẽ bị ốm đấy. Chúng mình không được đi chơi nắng và phải biết bảo vệ môi trường nhé. - Cô dạy cả lớp hát 2 -3 lần. - Cô mời lớp, tổ, nhóm, cá nhân hát và vận động theo nhạc. - Cô mở nhạc trẻ vận động theo ý thích, b. Trò chơi vận động: Thi xem ai nhanh * Luật chơi: Những trẻ có đồ chơi theo đúng với yêu cầu thì chạy lên đưa cho cô * Cách chơi: Cho trẻ đứng, ngồi tùy theo. Phát cho mỗi cháu một đồ chơi và yêu cầu trẻ xem kỹ đồ chơi đó là hình gì, cái gì? Sau đó trẻ nào có hình gì, cái gì chạy lên đưa cho cô bạn nào nhanh là bạn đó thắng. c. Trò chơi dân gian: Chi chi chành chành * Luật chơi: Khi nào đọc đến chữ ộp thì nắm tay vào bắt ngón tay của các bạn. * Cách chơi: Khoảng 3- 4 trẻ một nhóm, một trẻ làm cái xòe bàn tay ra, các trẻ khác đặt ngón tay trỏ vào lòng bàn tay trẻ làm cái. Trẻ làm cái vùa gõ ngón tay vùa đọc theo nhịp lời hát. Đến câu cuối cùng trẻ làm cái nắm tay vào để bắt các ngón tay của các bạn. Các bạn phải rút nhanh các ngón tay ra khỏi bàn tay của trẻ làm cái, ai bị cái bắt ngón tay thì xòe bàn tay ra cho các bạn chơi tiếp. 4. Chơi tự do: Trẻ vẽ theo ý thích của trẻ, xâu lá làm đồ chơi, chơi với đồ chơi có sẵn III. HOẠT ĐỘNG CHUNG: HOẠT ĐỘNG: PHÁT TRIỂN NHẬN THỨC ĐỀ TÀI: ĐO DUNG TÍCH CÁC VẬT BẰNG MỘT ĐƠN VỊ ĐO 1.Mục đích yêu cầu: * Kiến thức: - Trẻ biết kết quả đo dung tích các vật bằng một đơn vị đo. Biết chọn thẻ số thích hợp để biểu đạt kết quả đo. * Kỹ năng: - Rèn kỹ năng khéo léo khi đong đo và không làm đổ nước. - Thực hiện thao tác đo, biểu thị cách đo bằng một đơn vị đo. *Giáo dục: - Giáo dục trẻ có ý thức tiết kiệm nước và biết bảo vệ nguồn nước sạch. 2. Chuẩn bị: - Đồ dùng của cô: Ca nước, khay đựng ba cái bát có màu xanh, đỏ, vàng có kích thước khác nhau và cốc để đo dung tích nước (được dùng làm đơn vị đo). Thẻ số 2 – 9 - Đồ dùng của trẻ: Ca nước, Khay đựng, ba bát nhựa xanh, vàng, đỏ, có kích thước khác nhau, cốc để đong nước (cốc được dùng làm đơn vị đo). Thẻ số 2-9 - Phểu, Thau, Chai nước, bình nhựa cho trẻ chơi trò chơi. - Xắc xô. - Nhạc bài hát: Trời nắng trời mưa,Cho tôi đi làm mưa với. 3. Phương pháp: Trực quan , Đàm thoại ,Thực hành,Trò chơi 4. Tiến trình tổ chức Hoạt động 1: Ổn định – trò chuyện - giới thiệu bài. Các con ơi! Hôm nay thời tiết rất là đẹp các chú thỏ cùng đi tắm nắng nào. Cô và cháu cùng chơi: “Trời nắng trời mưa” cô lắc xắc xô gọi trẻ lại ngồi quây quần quanh cô. - Cô giới thiệu cuộc thi: “ Bé vui học toán”. - Tới tham dự cuộc thi hôm nay có sự tham gia của ba đội chơi: Đội Xanh, đội Đỏ và đội Hồng - Cuộc thi “bé vui học toán” diễn ra gồm có 3 phần: + Phần thứ nhất : Phần thi: “Ai nhanh hơn” + Phần thi thứ 2 : Phần thi: “Tài năng” + Phần thi thứ 3 : Phần thi: “Chung sức” * Hoạt động 2: Đo dung tích các vật bằng một đơn vị đo. * Ôn bài cũ: Ôn thao tác đo dung tích một đối tượng - Các con ạ! Nước có tầm quan trọng rất lớn đối với cuộc sống sinh hoạt của con người, cây cối và mọi vật xung quanh. Để bảo vệ và giữ gìn nguồn nước luôn được sạch sẽ thì các con phải làm gì? + Vậy muốn tiết kiệm được nguồn nước thì các con phải làm như thế nào? - Cô khái quát giáo dục trẻ bảo vệ và tiết kiệm nguồn nước. Lúc nãy đến giờ cô cháu mình đong nước rất mệt rồi bây giờ chúng mình cùng pha những cốc nước chanh thật mát lạnh để uống nào. * Hoạt động 3: Trò chơi - Cô giới thiệu phần thi thứ ba: Phần thi: “chung sức”. - Trò chơi: “Bé khéo tay” - Cô giới thiệu trò chơi “bé khéo tay” - Cô giới thiệu cách chơi: Giờ ở các góc kia cô bán hàng nước đã chuẩn bị rất nhiều chai và nước cô cháu mình cùng về đó giúp cô bán hàng đong nước vào những chiếc chai nào. Cho trẻ về theo 3 nhóm cùng chơi đong nước vào chai. - Luật chơi: Sau khi kết thúc một bản nhạc đội nào đong được nước gọn gàng không đổ ra ngoài.Đội đó sẽ chiến thắng. - Cô đến các nhóm bao quát và động viên trẻ đong. * Kết thúc : Cô nhận xét, khen thưởng và cho trẻ đi nhẹ nhàng ra sân. IV. HOẠT ĐỘNG GÓC: V. VỆ SINH ĂN TRƯA, NGỦ TRƯA: VI. HOẠT ĐỘNG CHIỀU: - Cho trẻ ôn bài cũ cho trẻ chơi trò chơi “Thi xem ai nhanh” - Làm quen bài mới : Cho trẻ đọc bài thơ “Nước” - Mở nhạc tập cho trẻ một số động tác múa theo bài hát có sự hướng dẫn của cô. - Cho trẻ chơi trò chơi tự do theo ý thích VII. NHẬN XÉT TUYÊN DƯƠNG BÌNH CỜ TRẢ TRẺ: VIII. NHẬN XÉT TRONG NGÀY: ............. ............................... ................................ ............................. KẾ HOẠCH TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG TRONG MỘT NGÀY Chủ đề nhánh 2: MỘT SỐ HIỆN TƯỢNG TỰ NHIÊN Thứ sáu ngày 26 tháng 3 năm 2021 I. ĐÓN TRẺ - TRÒ CHUYỆN - THỂ DỤC SÁNG II. HOẠT ĐỘNG NGOÀI TRỜI: 1. Mục đích yêu cầu: - Trẻ biết thời tiết hôm này như thế nào? đề bảo vệ sức khỏe và mặc đồ phụ hợp. - Trò chuyện về tất cả con người, cây cối con vật đều cần mưa, nắng, nước... - Trẻ được thỏa mãn nhu cầu chơi ngoài trời và các loại nguyên vật liệu khác nhau phát triển khả năng sáng tạo, kỹ năng chơi các trò chơi vận động và trò chơi dân gian. 2. Chuẩn bị: - Các đồ chơi như bóng, phần lá cây, thuyền, cát nước, đồ chơi xích đu.. 3. Tiến trình tổ chức: nước. - Lần 2: Cô đọc thơ kết hợp cử chỉ, điệu bộ minh họa và hình ảnh minh họa. + Đoạn 1: Từ “Đựng trong chậu thì mềmKẻo bỏng” - Giảng giải trích dẫn: Nói về nước khi đựng ở các nơi khác nhau thì sẽ đem lại hình dạng và lợi ích khác nhau. - Giảng từ khó: “Sùng sục”: có nghĩa khi nấu lên nước sẽ sôi sùng sục. + Đoạn 2: Từ “Bay hơithì mềm” - Giảng giải trích dẫn: Nói về nước bốc hơi lên và sẽ thành mưa để tưới mát cho cây côi. - Giảng từ khó: Mơn Mởn: Có nghĩa là cây mộc lên xanh tốt. * Đàm thoại: + Nước đựng trong chậu sẽ như thế nào? + Khi vào tủ lạnh thì sẽ như thể nào? + Đun trên bếp nước sẽ như thế nào? + Nước sôi có được lại gần không? Vì sao? + Khi nước bay hơi lên chúng ta thấy như thế nào? + Bay lên sẽ thành gì? - Cô và trẻ đặt tên cho bài thơ. Hoạt động 3: Trẻ đọc thơ. - Cô cho cả lớp đọc thơ bằng nhiều hình thức . - Cô cho cả lớp đọc 2 lần. - Cho trẻ đọc thơ theo nhóm (nhóm bạn gái, nhóm bạn trai, cá nhân trẻ). - Chọn hai bạn đọc thơ hay nhất lớp lên thể hiện. - Khi trẻ đọc thơ, cô chú ý sửa sai để trẻ đọc mạch lạc, diễn cảm thể hiện được đúng nhịp thơ. Hoạt động 4: Trò chơi : “ Thi xem tổ nào nhanh”. + cách chơi: Cô cho 2 tổ lên lựa chọn những trạng thái của nước theo yêu cầu của cô. + Luật chơi: Đội nào lấy đúng và nhanh hơn là đội chiến thắng. Kết thúc hoạt động - Thu dọn đồ dùng IV. HOẠT ĐỘNG GÓC: V. VỆ SINH ĂN TRƯA, NGỦ TRƯA: VI. HOẠT ĐỘNG CHIỀU: - Cho trẻ ôn bài cũ cho trẻ chơi trò chơi “Thi xem ai nhanh” - Làm quen bài mới : Ném xa bắng một tay - Dạy trẻ kỹ năng sống: Khi ra nắng phải đội mũ, không ra ngoài khi trời đang mưa... - Mở nhạc tập cho trẻ một số động tác múa theo bài hát có sự hướng dẫn của cô. - Cho trẻ chơi trò chơi tự do theo ý thích VII. NHẬN XÉT TUYÊN DƯƠNG BÌNH CỜ TRẢ TRẺ: VIII. NHẬN XÉT TRONG NGÀY: .............................. ................................ mở đầu kết và kết thúc nước tí xíu” +TC : Bé kể chuyện hay Chỉ số 76: Bắt chước giọng nói, điệu bộ của - Khi kể chuyện trẻ bắt -HĐLQVH, HĐG, nhân vật trong truyện. chước giọng nói, điệu bộ HĐNT, MLMN của nhân vật trong truyện. Chỉ số 35: Biết gọi người lớn khi gặp một số trường - Trẻ trẻ biết gọi người -Mọi lúc mọi nơi hợp khẩn cấp: cháy, có lớn khi gặp một số trường người rơi xuống nước, hợp khẩn cấp cháy, có ngã chảy máu. người rơi xuống nước, ngã chảy máu. Chỉ số 37: Quan tâm đến những thay đổi của sự - Trẻ biết được một số KPKH: Khám phá sự kỳ vật, hiện tượng xung tính chất của nước diệu của nước quanh với sự gợi ý, TC: Đổ nước vào chai, hướng dẫn của cô giáo bắt ốc như đặt câu hỏi về những thay đổi của sự vật, hiện tượng: Vì sao cây lại héo? Vì sao lá cây bị ướt?... Chỉ số 46: Đếm trên đối tượng trong phạm vi 10. - Trẻ đếm được đến 8, - LQVT: Đếm đến 8, nhận biết nhóm có 8 đối nhận biết nhóm có 8 đối tượng và nhận biết số 8 tượng, nhận biết chữ số 8 +TC: Kết bạn, thử tài của bé Chỉ số 47: So sánh số lượng của hai nhóm đối - Trẻ biết so sánh 2 nhóm - HĐC, HĐG, HĐNT, tượng trong phạm vi 10 đối tượng trong phạm vi HĐLQVT, MLMN bằng các cách khác nhau 10 và nói được các từ: bằng nhau, nhiều hơn, ít hơn. Chỉ số 48: Gộp hai nhóm đối tượng có số lượng - Trẻ biết gom 2 nhóm - HĐC, HĐG, HĐNT, trong phạm vi 5, đếm và đối tượng có số lượng HĐLQVT, MLMN nói kết quả. trong phạm vi 5 vai: thành viên trong học.. vai chơi. khi chơi .biết phối * Tổ chức hợp cùng nhau khi chơi : Trong chơi. lúc trẻ chơi Góc Tìm hiểu tranh Trẻ biết về các Tranh ảnh các cô đi từng học ảnh về các nguồn nước xung loại sách báo về góc chơi tập nguồn nước quanh trẻ các nguồn nước. giup trẻ thể mà trẻ biết - Một số đồ dùng, hiện tốt góc Đọc thơ. Tô dụng cụ học tập chơi của màu tranh .. cần thiết. mình tạo Góc Nhặc rác ,nhổ Trẻ có ý thức giữ Địa điểm .dụng tình huấn thiên cỏ quanh lớp vệ sinh môi trường cụ vệ sinh . cho trẻ xử nhiên học chăm sóc .thể hiện đúng vai lý. cây chơi của mình. Dặn dò trẻ Nghệ Hát múa các Trẻ có ý thức giữ Các dụng cụ âm không tranh thuật bài hát trong vệ sinh môi trường nhạc dành đồ chơi chủ đề. .thể hiện đúng vai với nhau chơi của mình. * Nhận xét : Kết thúc cô đi từng góc nhận xét các góc chơi, nhắc nhỡ trẻ cất đồ dùng đồ chơi theo đúng quy định. 8. Vệ - Cho trẻ tự vệ sinh trước khi ăn giáo dục trẻ ăn uống hợp vệ sinh, không rơi sinh, ăn vãi. trưa,ngủ - Giới thiệu các món ăn, động viên cháu ăn hết khẩu phần, biết mời cô, bạn. trưa. - Cho trẻ ngủ đủ giấc. Tạo môi trường thông thoáng, yên tỉnh khi trẻ ngủ. KẾ HOẠCH CHĂM SÓC GIÁO DỤC TRONG NGÀY Chủ đề nhánh 3: SỰ KỲ DIÊU CỦA NƯỚC Thứ hai ngày 29 tháng 03 năm 2021 I. ĐÓN TRẺ - TRÒ CHUYỆN - THỂ DỤC SÁNG: II. HOẠT ĐỘNG NGOÀI TRỜI: 1. Mục đích yêu cầu: - Trẻ biết thời tiết hôm này như thế nào đề bảo vệ sức khỏe và mặc đồ phù hợp. - Trẻ biết một số nguồn nước. - Trẻ được thỏa mãn nhu cầu chơi ngoài trời và các loại nguyên vật liệu khác nhau phát triển khả năng sáng tạo, kỹ năng chơi các trò chơi vận động và trò chơi dân gian. 2. Chuẩn bị: - Các đồ chơi như bóng, phần thân, lá cây, cát, nước, đồ chơi xích đu.. 3. Tiến trình tổ chức: a. Hoạt động có chủ đích: * Quan sát không chủ định: Tùy vào tình hình quan sát. * Ôn bài cũ: Hát “Cháu vẽ ông mặt trời”.
File đính kèm:
- ke_hoach_cham_soc_va_giao_duc_tre_chu_de_nhanh_thu_tu_cac_mu.docx