Kế hoạch chăm sóc và giáo dục trẻ - Chủ đề: Những con vật đáng yêu

doc 67 Trang mamnon 64
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Kế hoạch chăm sóc và giáo dục trẻ - Chủ đề: Những con vật đáng yêu", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.

Tóm tắt nội dung tài liệu: Kế hoạch chăm sóc và giáo dục trẻ - Chủ đề: Những con vật đáng yêu

Kế hoạch chăm sóc và giáo dục trẻ - Chủ đề: Những con vật đáng yêu
 MỤC TIÊU 
 CHỦ ĐỀ: NHỮNG CON VẬT ĐÁNG YÊU
 Chỉ số Mục tiêu giáo dục
 1. Lĩnh vực phát triển thể chất
CS 2 - Thực hiện được các động tác trong bài thể dục hít thở, tay, 
 lưng/bụng, chân
CS 4(CSC) - Thực hiện phối hợp vận động tay mắt: tung bắt bóng với cô ở khoảng 
 cách 1m; ném vào đích xa 1-1,2m
CS 8(CSC) - Vận động cổ tay, bàn tay, ngón tay – thực hiện (múa khéo)
CS 9(CSC) - Phối hợp được cử động bàn tay, ngón tay và phối hợp tay - mắt trong 
 các hoạt động: nhào đất nặn, vẽ tổ chim,sâu vòng tay, chuỗi đeo cổ
 2. Lĩnh vực phát triển nhận thức
CS 22 - Nói được tên và một vài đặc điểm nổi bật của các đồ vật, hoa quả, 
 con vật quen thuộc
CS 26(CSC) - Chỉ/ nói tên được (trên - dưới, trước – sau) so với bản thân trẻ
CS 30(CSC) - Kể tên một số lễ hội: ngày khai giảng, tết trung thu, ngày 20/10, ngày 
 20/11.qua trò chuyện tranh ảnh
 3. Lĩnh vực phát triển ngôn ngữ
CS 33(CSC) - Hiểu nội dung truyện ngắn đơn giản: trả lời các câu hỏi về tên 
 truyện, hành động của nhân vật.
CS 35(CSC) - Đọc được bài thơ, ca dao, đồng giao với sự giúp đỡ của cô giáo
CS 39 - Hỏi về các vấn đề quan tâm như: “con gì đây ? cái gì đây?”
 4. Lĩnh vực phát triển tình cảm, kỹ năng xã hội và thẩm mĩ
CS 46 - Biểu lộ sự thân thiện với một số con vật quen thuộc/gần gũi: bắt 
 chước tiếng kêu, gọi.
CS 51(CSC) - Biết hát và vận động đơn giản theo một vài bài hát/ bản nhạc quen 
 thuộc.
CS 52(CSC) - Thích tô màu vẽ nặn, xé, xếp hình, xem tranh (cầm bút di màu, vẽ 
 nguệch ngoạc) MỤC TIÊU CHỦ ĐỀ NHÁNH
 Những con vật sống trong rừng
 Thực hiện từ ngày 7/12 đến 11/12/2020
 Mục tiêu giáo dục Nội dung Hoạt động
Chỉ số 4: Thực hiện phối Trẻ thực hiện được bài tập Hoạt động chung 
hợp vận động tay mắt: tung Ném xa bằng hai tay
 bắt bóng với cô ở khoảng 
cách 1m; ném vào đích xa 
1-1,2m
Chỉ số 8: Vận động cổ tay, Trẻ biết vận động cổ tay, MLMN, HĐG, HĐNT, 
bàn tay, ngón tay – thực ngón tay,..để thực hiện HĐC
hiện (múa khéo) điệu múa bé thích
Chỉ số 22: Nói được tên và Trẻ nói được tên côn vật, Hoạt động chung
một vài đặc điểm nổi bật hoa, quả Trò chuyện: Những con 
của các đồ vật, hoa quả, vật sống trong rừng
con vật quen thuộc 
Chỉ số 26: Chỉ/ nói tên Trẻ chỉ, nói được phía trên Hoạt động chung
được (trên - dưới, trước – - dưới, trước- sau so với NBPB: Chỉ, nói được phía 
sau) so với bản thân trẻ, bản thân trẻ trên của bạn khác
của bạn
Chỉ số 33: Hiểu nội dung Trẻ trả lời được các câu HĐC, MLMN, HĐG
truyện ngắn đơn giản: trả hỏi, hành động của nhận 
lời các câu hỏi về tên vật
truyện, hành động của 
nhân vật.
Chỉ số 35: Đọc được bài thơ, Trẻca biết đọc thơ theo cô Hoạt động chung
dao, đồng giao với sự giúp Thơ “Con voi ”
đỡ của cô giáo
Chỉ số 51: Biết hát và vận Biết hát và vận động theo Hoạt động chung
động đơn giản theo một vài cô một số bài hát quen Bài hát: Chú voi con
bài hát/ bản nhạc quen thuộc
thuộc.
Chỉ số 59: Thích tô màu vẽ Trẻ thích tô màu, nặn, xé, Hoạt động chung
nặn, xé, xếp hình, xem xếp hình Tô màu con voi
tranh (cầm bút di màu, vẽ 
nguệch ngoạc) MỤC TIÊU CHỦ ĐỀ NHÁNH
 Chim và côn trùng
 Thực hiện từ ngày 14-18/12/2020
 Mục tiêu giáo dục Nội dung Hoạt động
Chỉ số 4: Thực hiện phối hợp Trẻ thực hiện được bài tập Hoạt động chung 
vận động tay mắt: tung bắt bóng với cô Ném trúng đích thẳng 
ở khoảng cách 1m; ném vào đứng
đích xa 1-1,2m
Chỉ số 9: Phối hợp được cử Trẻ biết phối hợp được các MLMN, HĐC, HĐG, 
 động bàn tay, ngón tay và ngón tay, bàn tay, mắttạo HĐNT.
phối hợp tay – mắt trong ra sản phẩm
các hoạt động: nhào 
đất nặn, vẽ tổ chim,sâu vòng tay, chuỗi 
đeo cổ
Chỉ số 22: Nói được tên và một Trẻ nói được tên côn vật, Hoạt động chung
vài đặc điểm nổi bật của các đồ hoa, quả Trò chuyện: Chim và 
vật, hoa quả, con vật quen thuộc côn trùng
Chỉ số 30: Kể tên một số lễ hội: Trẻ kể tên và biết được các MLM, HĐNT,
Ngày khai giảng, tết trung thu, ngày lễ như: ngày khai 
ngày 20/10, ngày 20/11.qua giảng, tết trung thu
trò chuyện tranh ảnh
Chỉ số 26: Chỉ/ nói tên được Trẻ chỉ, nói được phía trên Hoạt động chung
(trên - dưới, trước – sau) so với - dưới, trước- sau so với Chỉ, nói được phía 
bản thân trẻ, của bạn . bản thân trẻ. dưới của bạn khác
Chỉ số 30: Hiểu nội dung Trẻ trả lời được các câu Hoạt động chung
truyện ngắn đơn giản: trả lời hỏi, hành động của nhận Truyện “Ve sầu và 
các câu hỏi về tên truyện, hành vật kiến”
động của nhân vật.
Chỉ số 35: Đọc được bài thơ, ca Trẻ biết đọc thơ theo cô MLMN,HĐG,HĐNT
dao, đồng giao với sự giúp 
đỡ của cô giáo
Chỉ số 39: Hỏi về các vấn đề Trẻ quan tâm và hỏi con gì MLMN,HĐG,HĐNT
quan tâm như: “con gì đây ? cái đây, cái gì đây, 
gì đây?”
Chỉ số 51: Biết hát và vận động Biết hát và vận động theo Hoạt động chung
đơn giản theo một vài bài hát/ cô một số bài hát quen Bài hát: Con chim 
bản nhạc quen thuộc. thuộc non
Chỉ số 52: Thích tô màu vẽ nặn, Trẻ thích tô màu, nặn, xé, Hoạt động chung
xé, xếp hình, xem tranh (cầm xếp hình Tô màu con bướm
bút di màu, vẽ nguệch ngoạc) vai Bán hàng mình góc chơi sau đó 
 tổ chức cho trẻ 
 Trẻ dùng chơi,cho trẻ tự 
 Góc xây Xếp hình các khối Các vật liệu thỏa thuận vai 
 dựng khối thành gỗ, gạch để xây dựng như: chơi với nhau.
 trang trại xếp thành gạch xốp, * Tổ chức chơi 
 nhà bé lớp học, cổng hàng rào, -Trong lúc trẻ 
 xây cổng, lắp ráp, cây chơi cô đi từng 
 làm hàng xanh, hoa góc chơi giúp 
 rào ,  trẻ thể hiện tốt 
 Hoàn thành các góc chơi 
 công trình của mình và tạo 
 đẹp, hợp lý. tình huống cho 
 - Trẻ biết Trống ,phách, trẻ xử lý.
 xem tranh sắc xô, tranh - Dặn dò trẻ 
 Góc nghệ Hát, xem trong chủ ảnh về chủ đề không tranh 
 thuật tranh, tô đề,... giành đò chơi 
 màu -Trẻ hát bài của nhau.
 hát trong *Nhận xét:
 chủ đề Kết thúc cô đi 
 Chăm sóc Dụng cụ làm từng góc chơi 
 Chăm sóc cho cây, vườn,nước nhận xét các 
 Góc thiên cây xanh tưới nước tưới,cát góc chơi và 
 nhiên bón sỏi, nhắc trẻ cất đồ 
 phận,chơi dùng đồ chơi 
 với cát gọn gàng
 nước
6. Vệ Tổ chức cho trẻ vệ sinh cá nhân sạch sẽ trước khi ăn.
 sinh - Cô giáo dục trẻ sử dung tiết kiện nước trong lúc vệ sinh cá nhân 
 ăn - Cô cho trẻ ngồi vào bàn ăn ,cô lau nhà
trưa - Cô giáo giới thiệu các món ăn có chất dinh dưỡng cho trẻ.
 ngủ - Động viên trẻ ăn hết xuất của mình, khi ăn biết mời cô, mời bạn.
trưa - Cho trẻ ngủ trưa đủ giấc, phòng thoáng, mát, sạch sẽ, có đủ ánh sáng.
7.Hoạt - Ôn lại các hoạt động buổi sáng
động - Làm quen với hoạt động mới
chiều. - Trẻ hoạt động theo ý thích ở các góc
 - Dạy trẻ các kỹ năng đơn giản trong cuộc sống hàng ngày: Như chào hỏi 
 lễ phép, yêu thương giúp đỡ bạn, không vất rác bừa bãi, giới tính, thạm gia 
 giao thông
 - Thực hành sách tạo hình, sách toán
 - Hoạt động ngoại khóa cho trẻ học kỹ năng cất đồ dùng đúng nơi quy định
8.Bình - Bình cờ cho trẻ nhắc lại tiêu chuẩn bé ngoan trong tuần
cờ trả - Đi học không khóc nhè
 trẻ - Biết cất đồ dùng đúng nơi quy định KẾ HOẠCH HOẠT ĐỘNG TRONG MỘT NGÀY
 Chủ đề nhánh : Một số vật nuôi trong gia đình
 Thứ hai ngày 23 tháng 11 năm 2020
I.ĐÓN TRẺ -TRÒ CHUYỆN- THỂ DỤC SÁNG
II.HOẠT ĐỘNG NGOÀI TRỜI
1.Mục đích yêu cầu:
- Kiến thức: Giúp trẻ quan sát con gà, biết được con gà là con vật nuôi trong gia 
đình.Trẻ được thỏa mãn nhu cầu chơi ngoài trời với những trò chơi khác nhau
- Kĩ năng: Phát triển khả năng sáng tạo, kỹ năng chơi với các trò chơi vận động và dân 
gian
- Giáo dục: Trẻ biết tôn trọng những quy định trong khi chơi, không chen lấn xô đẩy 
bạn và nhường nhịn bạn khi chơi, chia sẻ đồ chơi cùng bạn
2.Chuẩn bị: Các đồ chơi như: bóng, lon sữa, chong chóng, phấn, lá cây, cầu trượt,.
3. Tiến trình buổi chơi
a. Hoạt động có chủ đích:
* Quan sát không chủ đích (Tùy tình hình)
* Quan sát có chủ đích: Cô cho trẻ quan sát con gà 
- Gợi ý để trẻ kể về con vật nuôi trong nhà mà bé biết? 
- Giáo dục trẻ biết bảo vệ chăm sóc con vật nuôi
- Cho trẻ ôn bài cũ ,làm quen bài mới
b.Trò chơi vận động : Mèo đuổi chuột 
- Cho trẻ đứng thành vòng tròn cô nhắc cách chơi và luật chơi 
Luật chơi: nếu bạn mèo bắt được chuột thì chuột nhảy lò cò, nếu không bắt được bạn 
mèo nhảy lò cò
Cách chơi: Một bạn làm mèo đuổi bắt bạn làm chuột các bạn còn lại đứng thành vòng 
tròn và đọc đồng dao mèo đuổi chuột
Cho trẻ chơi 3-4 lượt
c. Trò chơi dân gian: Chi chi chành chành
Chuẩn bị: Sân bãi bằng phẳng
Cách chơi: Cô ngồi xòe bàn tay ra, trẻ đứng xung quanh cô đặt ngón trỏ vào bàn tay cô 
tất cả đọc đồng thanh bài ca dao
 Chi chi chành chành
 Cái đanh thổi lửa
 Con ngựa chết trương
 Ba vương ngũ đế
 bắt dế đi tìm
 ù à ù ập
khi cô đọc đến ập cô nắm chặt bàn tay lại, trẻ phải rút thật nhanh ngón tay của mình ra 
nếu không bị bắt lại, nếu không bắt được tay trẻ nào cô cùng trẻ chơi chậm và bị bắt, cô 
giữ đứng bên cạnh cho nhóm bạn chạy nhanh vỗ vào vật bất kỳ, khi chạm vật trẻ ngồi 
thụp xuống 2 tay chống hông bật về chỗ ngồi cô thả trẻ bị bắt đuổi theo bắt bạn thế chỗ 
của mình. 
d. Trò chơi tự do : Trẻ chơi với xích đu, cầu trượt,vẽ, xé dán...chơi theo ý thích với các 
đồ chơi có sẵn.
III.HOẠT ĐỘNG CHUNG: VII.NHẬN XÉT TUYÊN DƯƠNG BÌNH CỜ TRẢ TRẺ
VIII.NHẬN XÉT CUỐI NGÀY
 KẾ HOẠCH HOẠT ĐỘNG TRONG MỘT NGÀY
 Chủ đề nhánh: Một số vật nuôi trong gia đình
 Thứ ba ngày 24 tháng 11 năm 2020
I.ĐÓN TRẺ -TRÒ CHUYỆN- THỂ DỤC SÁNG
II.HOẠT ĐỘNG NGOÀI TRỜI
1.Mục đích yêu cầu:
- Kiến thức: Giúp trẻ quan sát con vịt, biết được con vịt là con vật nuôi trong gia đình
Trẻ được thỏa mãn nhu cầu chơi ngoài trời với những trò chơi khác nhau
- Kĩ năng: Phát triển khả năng sáng tạo, kỹ năng chơi với các trò chơi vận động và dân 
gian
- Giáo dục: Trẻ biết tôn trọng những quy định trong khi chơi, không chen lấn xô đẩy 
bạn và nhường nhịn bạn khi chơi, chia sẻ đồ chơi cùng bạn
2.Chuẩn bị: các đồ chơi như: bóng, lon sữa, chong chóng, phấn, lá cây, cầu trượt,.
3. Tiến trình buổi chơi
a. Hoạt động có chủ đích:
* Quan sát không chủ đích (Tùy tình hình)
* Quan sát có chủ đích: Cô cho trẻ quan sát con vịt 
- Gợi ý để trẻ kể về con vật nuôi trong nhà mà bé biết? 
- Giáo dục trẻ biết bảo vệ và chăm sóc con vật nuôi
- Cho trẻ ôn bài cũ ,làm quen bài mới
b.Trò chơi vận động : Mèo đuổi chuột 
- Cho trẻ đứng thành vòng tròn cô nhắc cách chơi và luật chơi 
Luật chơi: nếu bạn mèo bắt được chuột thì chuột nhảy lò cò, nếu không bắt được bạn 
mèo nhảy lò cò
Cách chơi: Một bạn làm mèo đuổi bắt bạn làm chuột các bạn còn lại đứng thành vòng 
tròn và đọc đồng dao mèo đuổi chuột
Cho trẻ chơi 3-4 lượt
c. Trò chơi dân gian: Chi chi chành chành
Chuẩn bị: Sân bãi bằng phẳng
Cách chơi: Cô ngồi xòe bàn tay ra, trẻ đứng xung quanh cô đặt ngón trỏ vào bàn tay cô 
tất cả đọc đồng thanh bài ca dao
 Chi chi chành chành
 Cái đanh thổi lửa
 Con ngựa chết trương
 Ba vương ngũ đế
 bắt dế đi tìm
 ù à ù ập
khi cô đọc đến ập cô nắm chặt bàn tay lại, trẻ phải rút thật nhanh ngón tay của mình ra 
nếu không bị bắt lại, nếu không bắt được tay trẻ nào cô cùng trẻ chơi chậm và bị bắt, cô - Mời tổ, nhóm, cá nhân gọi tên
- Con chó kêu thế nào? ( Gâu gâu gâu)
- Cả lớp làm tiếng kêu của con chó nào 
- Con chó được nuôi ở đâu?( Trong gia đình)
- Nuôi con chó để làm gì? ( Để coi nhà, làm cảnh)
Giáo dục: Con chó là con vật được nuôi trong gia đình, các con đi học bố mẹ đi làm 
con chó ở nhà coi nhà cho chúng ta vì vậy các con phải yêu quý chăm sóc và bảo vệ 
chúng nhé.
Mở rộng: 
- Ngoài con gà trống, con chó ra thì trong gia đình nhà các con còn nuôi con gì nữa?
- Cô cho trẻ xem hình ảnh con: Mèo, con bò, con lợn, con vịt
Luyện tập:
- Cô phát cho mỗi trẻ một rổ trong rổ có lô tô con gà trống và con chó
- Lần 1: Cô nói tên con vật trẻ chọn đúng lô tô trong rổ giơ lên và gọi tên con gà, con 
chó
- Lần 2: Cô giả tiếng kêu con vật nào trẻ chọn lô tô con vật đó giơ lên và gọi tên
- Trẻ lấy cô động viên khuyến khích, sửa sai cho trẻ kịp thời
Hoạt động 3: Trò chơi
* Trò chơi : Về đúng nhà
- Cô giới thiệu cách chơi, luật chơi
- Cách chơi: Cô mời trẻ lên trẻ chọn lô tô con vật trẻ thích vừa đi vừa hát. Khi có hiệu 
lệnh “về nhà” trẻ nhanh chân chạy về ngôi nhà có hình con vật cầm trên tay.
- Luật chơi: Trẻ về không đúng nhà phải tìm về đúng nhà 
- Trẻ chơi cô bao quát và hướng dẫn trẻ chơi
- Nhận xét sau khi chơi.
Kết thúc: Hát và vận động bài “Một con vịt”
IV. HOẠT ĐỘNG GÓC
V.VỆ SINH ĂN TRƯA NGỦ TRƯA
VI.HOẠT ĐỘNG CHIỀU
- Cho trẻ ôn bài cũ : Ôn lại hoạt động buổi sáng
- Làm quen bài mới: Cho trẻ hát bài “ Một con vịt”
- Cho trẻ chơi trò chơi vận động : Mèo đuổi chuột
- Dạy trẻ kỹ năng rửa tay
VII.NHẬN XÉT TUYÊN DƯƠNG BÌNH CỜ TRẢ TRẺ
VIII.NHẬN XÉT CUỐI NGÀY
 III.HOẠT ĐỘNG CHUNG:
 Hoạt động: Phát triển thẩm mỹ
 Đề tài: Tô màu con gà con
1.Mục đích yêu cầu:
 Kiến thức:
- Trẻ biết dùng bút màu tô màu con gà con không lem ra ngoài
- Trẻ biết chọn màu tô theo ý thích của mình.
Kỹ năng :
- Rèn kỹ năng cầm bút và tư thế ngồi
- Rèn sự khéo léo của trẻ
 Giáo dục:
- Giáo dục trẻ biết giữ gìn sản phẩm mình làm ra
2.Chuẩn bị:
- Địa điểm : Trong lớp
- Đồ dùng phương tiện: Bút màu và vở đủ cho trẻ
 3. Phương pháp: Trục quan, đàm thoại, thực hành, trò chơi
4.Tiến trình tổ chức:
Hoạt động 1: Ổn định tổ chức và gây hứng thú, giới thiệu bài:
- Cô cho trẻ chơi: Trò chơi “ Bốn mùa”
 Hoạt động 2: Đố bé biết gì?
- Cô cho búp bê xuất hiện. Mình chào các bạn, hôm nay mình thấy các bạn rất ngoan 
mình có mang tặng các bạn hộp quà. Các bạn cùng đoán xem trong hộp quà có gì nhé.
- Cô cầm tranh có quả bóng giơ lên cho trẻ xem và đọc (con gà con).
- Bạn búp bê nhờ các lớp mình tô màu con gà con .
- Cô tô mẫu lần 1 không giải thích
- Cô tô lần 2 vừa tô vừa giải thích cho trẻ nghe
* Trẻ thực hiện:
- Cô phát bút và tranh có con gà con cho trẻ
- Cô cho trẻ khởi động các ngón tay, bàn tay, cổ tay
- Cô cho trẻ giả làm động tác tô màu trên không ( Trẻ biết làm theo cô)
- Cô quan sát hướng dẫn trẻ và hỏi trẻ
- Con đang làm gì? ( Tô màu)
Hoạt động 3: Nhận xét sản phẩm
- Cho trẻ trưng bày sản phảm
- Trẻ nhận xét bài bạn
- Cô nhận xét bài bạn
3. Kết thúc hoạt động:
 - Cô cho trẻ múa minh hoạ: "bài một tay xoè ra".
Tiết 2: Âm nhạc
 Đề tài: Một con vịt (MLMN)
 Nội dung KH: Nghe hát : Gà trống, mèo con và cún con 
 Trò chơi : Ai đoán giỏi
1.Mục đích yêu cầu KẾ HOẠCH HOẠT ĐỘNG TRONG MỘT NGÀY
 Chủ đề nhánh : Một số con vật nuôi trong gia đình
 Thứ năm ngày 26 tháng 11 năm 2020
I.ĐÓN TRẺ -TRÒ CHUYỆN- THỂ DỤC SÁNG
II.HOẠT ĐỘNG NGOÀI TRỜI
1.Mục đích yêu cầu:
- Kiến thức: Giúp trẻ quan sát con mèo, biết được con mèo là con vật nuôi trong gia 
đình .Trẻ được thỏa mãn nhu cầu chơi ngoài trời với những trò chơi khác nhau
- Kĩ năng: Phát triển khả năng sáng tạo, kỹ năng chơi với các trò chơi vận động và dân 
gian
- Giáo dục: Trẻ biết tôn trọng những quy định trong khi chơi, không chen lấn xô đẩy 
bạn và nhường nhịn bạn khi chơi, chia sẻ đồ chơi cùng bạn
2.Chuẩn bị: Các đồ chơi như: bóng, lon sữa, chong chóng, phấn, lá cây, cầu trượt,.
3. Tiến trình buổi chơi
a. Hoạt động có chủ đích:
* Quan sát không chủ đích (Tùy vào tình hình)
* Quan sát có chủ đích: Cô cho trẻ quan sát con mèo 
- Gợi ý để trẻ kể về con vật nuôi trong nhà mà trẻ biết? 
- Giáo dục trẻ biết chăm sóc và bảo vệ con vật nuôi trong gia đình
- Cho trẻ ôn bài cũ, làm quen bài mới
b.Trò chơi vận động : Cáo và thỏ
Luật chơi: mỗi chú thỏ có một cái hang, thỏ phải nấp vào đúng hang của mình. Chú thỏ 
nào chậm chân sẽ bị cáo bắt hoặc chạy về nhầm hang sẽ phải ra ngoài một lần chơi.
Cách chơi: chọn một cháu làm cáo ngồi rình ở góc lớp, số trẻ còn lại làm thỏ và chuồng 
thỏ, cứ mỗi trẻ làm thỏ thì có một trẻ làm chuồng. Trẻ làm chuồng chọn chỗ đứng của 
mình và vòng tay ra phía trước đón bạn khi bị cáo đuổi. Trước khi chơi cô yêu cầu các 
chú thỏ phải nhớ đúng chuồng của mình. Bắt đầu chơi các chú thỏ nhảy đi kiếm ăn vừa 
nhảy vừa giơ bàn tay lên đầu vẫy vẫy và đọc thơ:
 Trên bãi cỏ
 Chú thỏ con
 Tìm rau ăn
 Rất vui vẻ
 Thỏ nhớ nhé
 Có cáo gian
 Đang rình đấy
 Thỏ nhớ nhé
 Chạy cho nhanh
 Kẻo cáo gian
 Tha đi mất
Khi đọc hết bài cáo xuất hiện gừm gừm đuổi bắt thỏ. Khi nghe tiếng cáo, các chú thỏ 
chạy nhanh về chuồng của mình. Những chú thỏ bị cáo bắt phải ra ngoài một lần chơi
c. Trò chơi dân gian: Kéo cưa lừa xe
Cách chơi: 2 trẻ ngồi đối diện nhau, cầm chặt tay nhau vừa hát vừa kéo tay đẩy qua 
đẩy lại như đang cưa đọc lời ca: *Hoạt động 3: Trò chơi
- TC 1: Thi ai nhanh
+ Cô phát cho mỗi bạn một cái rổ trong rổ cô chuẩn bị 1 chú mèo. Chó, gà con 
+ Cô nói phía trước xếp và chỉ nói tên
- TC 2: Thông minh hơn
Cô chia trẻ làm 2 đội thi đua nhau lên gắn cà rốt phía trước tặng cho chú thỏ
Cô nói cách chơi luật chơi, trẻ chơi cô bao quát.
Củng cố: Hôm nay các con được học phía nào của bạn? (Phía trước)
Kết thúc: Cô cho trẻ hát bài “ Một con vịt” và chuyển hoạt động.
IV. HOẠT ĐỘNG GÓC
V.VỆ SINH ĂN TRƯA NGỦ TRƯA
VI.HOẠT ĐỘNG CHIỀU
- Cho trẻ ôn bài cũ : Ôn lại các hoạt động buổi sáng
- Làm quen bài mới: Truyện “ Quả trứng”
- Cho trẻ chơi trò chơi vận động : Cáo và thỏ
- Dạy trẻ kỹ năng về rửa tay
VII.NHẬN XÉT TUYÊN DƯƠNG BÌNH CỜ TRẢ TRẺ
VIII.NHẬN XÉT CUỐI NGÀY
 KẾ HOẠCH HOẠT ĐỘNG TRONG MỘT NGÀY
 Chủ đề nhánh: Một số con vật nuôi trong gia đình
 Thứ sáu ngày 27 tháng 11 năm 2020
I.ĐÓN TRẺ -TRÒ CHUYỆN- THỂ DỤC SÁNG
II.HOẠT ĐỘNG NGOÀI TRỜI
1.Mục đích yêu cầu:
- Kiến thức: Giúp trẻ quan sát con chó, biết được con chó là con vật nuôi trong gia đình 
Trẻ được thỏa mãn nhu cầu chơi ngoài trời với những trò chơi khác nhau
- Kĩ năng: Phát triển khả năng sáng tạo, kỹ năng chơi với các trò chơi vận động và dân 
gian
- Giáo dục: Trẻ biết tôn trọng những quy định trong khi chơi, không chen lấn xô đẩy 
bạn và nhường nhịn bạn khi chơi, chia sẻ đồ chơi cùng bạn
2.Chuẩn bị: Các đồ chơi như: bóng, lon sữa, chong chóng, phấn, lá cây, cầu trượt,.
3. Tiến trình buổi chơi
a. Hoạt động có chủ đích:
* Quan sát không chủ đích (Tùy tình hình)
* Quan sát có chủ đích: Cô cho trẻ quan sát con chó
- Gợi ý để trẻ kể về con vật nuôi trong nhà mà trẻ biết? 
- Giáo dục trẻ biết chăm sóc và bảo vệ con vật nuôi
- Cho trẻ ôn bài cũ, làm quen bài mới
b.Trò chơi vận động : Cáo và thỏ
Luật chơi: mỗi chú thỏ có một cái hang, thỏ phải nấp vào đúng hang của mình. Chú thỏ 
nào chậm chân sẽ bị cáo bắt hoặc chạy về nhầm hang sẽ phải ra ngoài một lần chơi. Hoạt động 1: Ổn định – trò chuyện- giới thiệu bài.
- Cô cùng trẻ hát bài một con vịt
- Các con vừa hát bài hát gì? (một con vịt)
- Con vịt được nuôi ở đâu?
- Có một câu truyện nói về các con vật nuôi trong gia đình. Bây giờ các con sẽ ngồi 
ngoan cô kể cho các con nghe nhé.
Hoạt động 2: Kể truyện
- Cô kể lần 1kết hợp tranh minh họa
- Giảng nội dung: câu truyện nói về quả trứng ai đánh rơi trên đường bỗng gà trống và 
lợn hỏi của ai, nhưng không ai nhận và có một chú vịt xuất hiện từ quả trứng ra.
- Cô kể lần 2 cho trẻ xem vi deo
Đàm thoại:
- Cô vừa kể các con nghe câu truyện gì?
- Trong câu truyện nói lên những nhân vật nào?
- Quả trứng bị rơi ở đâu?
- Ai đã nhìn thấy quả trứng?
- Con vịt kêu như thế nào?
- Cô giáo dục: các con vật nuôi trong gia đình rất là có ích vì vậy các con phải chăm sóc 
và bảo vệ chúng nhé.
Trò chơi: Xem ai giỏi
- Cô cho trẻ lên chọn tranh và bắt trước giọng của nhân vật
Kết thúc hoạt động: Cô cùng trẻ dọn đồ dùng
IV. HOẠT ĐỘNG GÓC
V.VỆ SINH ĂN TRƯA NGỦ TRƯA
VI.HOẠT ĐỘNG CHIỀU
- Cho trẻ ôn bài cũ : Ôn lại các hoạt động buổi sáng
- Làm quen bài mới: Những con vật sống dưới nước
- Cho trẻ chơi trò chơi vận động : Cáo và thỏ
- Dạy trẻ kỹ năng rửa tay
VII.NHẬN XÉT TUYÊN DƯƠNG BÌNH CỜ TRẢ TRẺ
VIII.NHẬN XÉT CUỐI NGÀY
 vai  chơi sau đó tổ chức 
 Trẻ dùng các cho trẻ chơi,cho trẻ tự 
 Góc xây Xếp khối gỗ, Các vật thỏa thuận vai chơi với 
 dựng thành ao gạch để xếp, liệu xây nhau.
 cá xây cổng, dựng như: * Tổ chức chơi 
 làm hàng rào gạch xốp, -Trong lúc trẻ chơi cô 
 ,  cổng hàng đi từng góc chơi giúp 
 Hoàn thành rào, lắp ráp, trẻ thể hiện tốt các góc 
 công trình cây xanh, chơi của mình và tạo 
 đẹp, hợp lý. hoa tình huống cho trẻ xử 
 - Trẻ biết Trống lý.
 xem tranh ,phách, sắc - Dặn dò trẻ không 
 Góc nghệ Hát, xem trong chủ đề xô, tranh tranh giành đò chơi 
 thuật tranh,. -Trẻ hát bài ảnh về chủ của nhau.
 hát trong đề *Nhận xét:
 chủ đề Kết thúc cô đi từng 
 Chăm sóc Dụng cụ góc chơi nhận xét các 
 chăm sóc cho cây, tưới làm góc chơi và nhắc trẻ 
 Góc thiên cây xanh nước bón vườn,nước cất đồ dùng đồ chơi 
 nhiên phận,chơi tưới,cát gọn gàng
 với cát nước sỏi,
6. Vệ Tổ chức cho trẻ vệ sinh cá nhân sạch sẽ trước khi ăn.
 sinh - Cô giáo dục trẻ sử dung tiết kiện nước trong lúc vệ sinh cá nhân 
 ăn - Cô cho trẻ ngồi vào bàn ăn ,cô lau nhà
trưa - Cô giáo giới thiệu các món ăn có chất dinh dưỡng cho trẻ.
 ngủ - Động viên trẻ ăn hết xuất của mình, khi ăn biết mời cô, mời bạn.
trưa - Cho trẻ ngủ trưa đủ giấc, phòng thoáng, mát, sạch sẽ, có đủ ánh sáng.
7.Hoạt - Ôn lại các hoạt động buổi sáng
động - Làm quen với hoạt động mới
chiều. - Trẻ hoạt động theo ý thích ở các góc
 - Dạy trẻ các kỹ năng đơn giản trong cuộc sống hàng ngày: Như chào hỏi lễ 
 phép, yêu thương giúp đỡ bạn, không vất rác bừa bãi, giới tính, tham gia giao 
 thông
 - Thực hành sách tạo hình, sách toán
 - Hoạt động ngoại khóa cho trẻ học kỹ năng cất đồ dùng đúng nơi quy định
8.Bình - Bình cờ cho trẻ nhắc lại tiêu chuẩn bé ngoan trong tuần
cờ trả - Đi học không khóc nhè
 trẻ - Biết cất đồ dùng đúng nơi quy định
 - Biết chào hỏi lễ phép
 - Cho trẻ tự bình cờ theo tổ và lên cắm cờ theo tổ
 - Cuối tuần cho trẻ tổng kết số cờ và lên cắm hoa bé ngoan
 *Trả trẻ 
 - Trả trẻ tận tay phụ huynh nhắc nhở trẻ chào cô, chào ba mẹ
 - Trao đỏi về phù huynh về tình hình học tập của trẻ Kéo cưa lừa xẻ
 Ông thợ nào khỏe
 Về ăn cơm vua
 Ông thợ nào thua
 Về ú tí mẹ
d. Trò chơi tự do : Trẻ chơi với xích đu, cầu trượt,vẽ, xé dán...chơi theo ý thích với các 
đồ chơi có sẵn.
III.HOẠT ĐỘNG CHUNG:
 Hoạt động: Phát triển thể chất:
 Đề tài: Ném xa bằng 1 tay
1. Mục đích yêu cầu:
* Kiến thức:
-Trẻ biết đi vòng tròn kết hợp các kiểu đi và chạy khác nhau, trẻ tập đúng bài tập phát 
triển chung.Trẻ biết ném xa bằng 1 tay .Trẻ chơi hứng thú với trò chơi vận động 
* Kĩ năng : -Phát triển khả năng nhanh nhẹn và định hướng trong không gian
- Rèn sự khéo léo, nhanh nhẹn, chính xác cho trẻ đồng thời giúp trẻ phát triển cơ tay, cơ 
chân 
* Giáo dục:
Giáo dục trẻ tích cực tham gia hoạt động, không tranh túi cát của bạn và không ném túi 
cát lung tung 
2. Chuẩn bị:
Địa điểm: Sân sạch sẽ 
Đồ dùng: 6 túi cát đủ cho trẻ 
Tích hợp: Nhạc bài một đoàn tàu, NBPB
3. Phương pháp: Làm mẫu, thực hành, trò chơi.
4. Tiến trình tổ chức:
Hoạt động 1: Khởi động:
Trẻ nối đuôi nhau làm đoàn tàu, đi vòng tròn theo nền nhạc của bài hát
Một đoàn tàu lên dốc , xuống dốc, đi thường , đi nhanh
Hoạt động 2: Trọng động :
* Bài tập phát triển chung:
- Trẻ đứng lại theo vòng tròn để tập BTPTC
- Cô và trẻ cùng tạp 2 lần x 4 nhịp
+ ĐT1:Tay -2tay đưa tay lên cao hạ tay xuống
+ ĐT 3 :Chân :- Đứng lên ngồi xuống
+ ĐT 2:Bụng :-Cúi người xuống ,đứng thẳng người lên
+ ĐT 4: Bật : 2 tay giang ngang vỗ vào nhau đồng thời 2 chân chụm – tách.
* VĐCB : Ném xa
Hôm nay cô thấy lớp mình học rất giỏi cô thưởng cho các bạn một trò chơi với túi cát 
đấy, các con hãy chơi cùng cô nhé.
+ Lần 1 : Cô làm mẫu không phân thích 
+ Lần 2 : Cô làm mẫu kết hợp phân tích động tác ( khi có hiệu lệnh cô đứng chân trước 
chân sau cầm túi cát bằng 1 tay đưa từ phía trước ra sau ngang gáy và ném xa sau đó về 
chỗ)
- Cô mời 1-2 trẻ lên tập mẫu cho cả lớp quan sát và sửa sai cho trẻ * Quan sát có chủ đích: Cô cho trẻ quan sát con tôm
- Gợi ý để trẻ kể về con vật sống dưới nước mà trẻ biết? 
- Giáo dục trẻ chăm sóc và bảo vệ các con vật sống dưới nước. 
- Cho trẻ ôn bài cũ, làm quen bài mới
b.Trò chơi vận động : Cáo và thỏ
Luật chơi: mỗi chú thỏ có một cái hang, thỏ phải nấp vào đúng hang của mình. Chú thỏ 
nào chậm chân sẽ bị cáo bắt hoặc chạy về nhầm hang sẽ phải ra ngoài một lần chơi.
Cách chơi: chọn một cháu làm cáo ngồi rình ở góc lớp, số trẻ còn lại làm thỏ và chuồng 
thỏ, cứ mỗi trẻ làm thỏ thì có một trẻ làm chuồng. Trẻ làm chuồng chọn chỗ đứng của 
mình và vòng tay ra phía trước đón bạn khi bị cáo đuổi. Trước khi chơi cô yêu cầu các 
chú thỏ phải nhớ đúng chuồng của mình. Bắt đầu chơi các chú thỏ nhảy đi kiếm ăn vừa 
nhảy vừa giơ bàn tay lên đầu vẫy vẫy và đọc thơ:
 Trên bãi cỏ
 Chú thỏ con
 Tìm rau ăn
 Rất vui vẻ
 Thỏ nhớ nhé
 Có cáo gian
 Đang rình đấy
 Thỏ nhớ nhé
 Chạy cho nhanh
 Kẻo cáo gian
 Tha đi mất
Khi đọc hết bài cáo xuất hiện gừm gừm đuổi bắt thỏ. Khi nghe tiếng cáo, các chú thỏ 
chạy nhanh về chuồng của mình. Những chú thỏ bị cáo bắt phải ra ngoài một lần chơi
c. Trò chơi dân gian: Kéo cưa lừa xe
Cách chơi: 2 trẻ ngồi đối diện nhau, cầm chặt tay nhau vừa hát vừa kéo tay đẩy qua 
đẩy lại như đang cưa đọc lời ca:
 Kéo cưa lừa xẻ
 Ông thợ nào khỏe
 Về ăn cơm vua
 Ông thợ nào thua
 Về ú tí mẹ
d. Trò chơi tự do : Trẻ chơi với xích đu, cầu trượt,vẽ, xé dán...chơi theo ý thích với các 
đồ chơi có sẵn.
III.HOẠT ĐỘNG CHUNG:
 Hoạt động: Nhận biết tập nói
 Đề tài: Trò chuyện về những con vật sống dưới nước
 1. Mục đích yêu cầu:
Kiến thức:
- Cháu gọi đúng tên, nhận biết đặc điểm của các động vật sống dưới nước.
- Rèn luyện kỷ năng quan sát, khả năng chú ý của trẻ
- Biết ích lợi của cá đối với đời sống và sức khỏe của con người.
Kỹ năng: - Cô chia trẻ thành 2 đội bật qua suối nhỏ lên lấy con vật theo yêu cầu của cô.
- Hai đội thi đua nhau lên dán, đội nào dán nhanh, đúng là thắng cuộc.
 Kết thúc hoạt động: cô cùng cháu thu dọn đồ dùng cất đúng nơi quy định
IV. HOẠT ĐỘNG GÓC
V.VỆ SINH ĂN TRƯA NGỦ TRƯA
VI.HOẠT ĐỘNG CHIỀU
Cho trẻ ôn bài cũ : Ôn lại các hoạt động của buổi sáng
- Làm quen bài mới: Bài hát cá vàng bơi
- Cho trẻ chơi trò chơi vận động : cáo và thỏ
- Dạy trẻ kỹ năng sống gấp chăn
VII.NHẬN XÉT TUYÊN DƯƠNG BÌNH CỜ TRẢ TRẺ
VIII.NHẬN XÉT CUỐI NGÀY
..
 KẾ HOẠCH HOẠT ĐỘNG TRONG MỘT NGÀY
 Chủ đề nhánh: Những con vật sống dưới nước
 Thứ tư ngày 2 tháng 12 năm 2020
I.ĐÓN TRẺ -TRÒ CHUYỆN- THỂ DỤC SÁNG
II.HOẠT ĐỘNG NGOÀI TRỜI
1.Mục đích yêu cầu:
- Kiến thức: Giúp trẻ quan sát con cua, biết con cua là con vật sống dưới nước Trẻ 
được thỏa mãn nhu cầu chơi ngoài trời với những trò chơi khác nhau
- Kĩ năng: Phát triển khả năng sáng tạo, kỹ năng chơi với các trò chơi vận động và dân 
gian
- Giáo dục: Trẻ biết tôn trọng những quy định trong khi chơi, không chen lấn xô đẩy 
bạn và nhường nhịn bạn khi chơi, chia sẻ đồ chơi cùng bạn
2.Chuẩn bị: Các đồ chơi như: bóng, lon sữa, chong chóng, phấn, lá cây, cầu trượt,.
3. Tiến trình buổi chơi
a. Hoạt động có chủ đích:
* Quan sát không chủ đích (Tùy tình hình)
* Quan sát có chủ đích: Cô cho trẻ quan sát con cua
- Gợi ý để trẻ kể về con vật sống dưới nước mà trẻ biết? 
- Giáo dục trẻ chăm sóc và bảo vệ các con vật sống dưới nước 
- Cho trẻ ôn bài cũ, làm quen bài mới
b.Trò chơi vận động : Cáo và thỏ
Luật chơi: mỗi chú thỏ có một cái hang, thỏ phải nấp vào đúng hang của mình. Chú thỏ 
nào chậm chân sẽ bị cáo bắt hoặc chạy về nhầm hang sẽ phải ra ngoài một lần chơi.
Cách chơi: chọn một cháu làm cáo ngồi rình ở góc lớp, số trẻ còn lại làm thỏ và chuồng 
thỏ, cứ mỗi trẻ làm thỏ thì có một trẻ làm chuồng. Trẻ làm chuồng chọn chỗ đứng của Trò chơi: Ai đoán giỏi
1. Mục đích yêu cầu:
Kiến thức:
- Trẻ biết tên bài dạy hát tên tác giả, hiểu nội dung bài hát, biết hát thuộc lời.
- Trẻ chú ý lắng nghe bài nghe hát
- Trẻ hứng thú tham gia vào trò chơi
Kỹ năng:
- Rèn kỹ năng hát đúng, hát rõ lời, hát thuộc bài hát 
Giáo dục:
- Giáo dục trẻ biết chăm sóc và bảo vệ các con vật nuôi dưới nước... 
2. Chuẩn bị:
- Địa điểm :Trong lớp
- Đồ dùng phương tiện:Trống lắc, sắc sô, phách tre
3. Phương pháp:Trực quan ,đàm thoai, thực hành ,trò chơi
4.Tiến trình tổ chức:
 Hoạt động 1: Ổn định –trò chuyện – giới thiệu bài
- Cô cùng trẻ chơi trò chơi ( Trời sáng – trời tối)
- Cô đưa tranh con cá vàng ra hỏi trẻ và trò chuyện, giáo dục trẻ biết chăm sóc bảo vệ 
con vật nuôi
- Hôm nay cô dạy các con hát bài “ Cá vàng bơi” .
 Hoạt động 2: Bé tập làm ca sỹ 
- Cô hát lần 1 + giảng nội dung
- Cô hát dạy trẻ hát theo cô từng câu đến hết bài hát
- Lớp hát 2-3 lần cô sửa sai
- Tổ chức cho trẻ hát dưới nhiều hình thức
- Các con vừa được hát bài gì? Của tác giả nào?
 Giai điệu xanh 
- Cô hát trẻ nghe bài “ Bà còng đi chợ” 
- Cô hát lần 1 trọn vẹn cho trẻ nghe
- Động viên trẻ hát cùng cô 
- Mở máy cô làm động tác minh họa 
- Động viên trẻ minh họa cùng cô 
 Hoạt động 3: Trò chơi 
- Tổ chức cho trẻ chơ trò chơi “Ai đoán giỏi”
- Cô nêu luật chơi, cách chơi và tổ chức cho trẻ chơi cô bao quát động viên 
 Kết thúc hoạt động :
IV. HOẠT ĐỘNG GÓC
V.VỆ SINH ĂN TRƯA NGỦ TRƯA
VI.HOẠT ĐỘNG CHIỀU
Cho trẻ ôn bài cũ : Ôn lại các hoạt động của buổi sáng
- Làm quen bài mới: Chỉ nói được phía sau của bạn khác
- Cho trẻ chơi trò chơi vận động : cáo và thỏ
- Dạy trẻ kỹ năng sống gấp chăn
VII.NHẬN XÉT TUYÊN DƯƠNG BÌNH CỜ TRẢ TRẺ Cách chơi: Trẻ cao hơn đứng giữa, các trẻ còn lại đứng hai bên, tất cả nắm tay nhau 
vừa đi vừa đung đưa ra phía trước rồi ra sau theo nhịp bài đồng dao: "Dung dăng dung 
dẻ/ Dắt trẻ đi chơi/ Đến cửa nhà trời/ Lạy cậu lạy mợ/ Cho cháu về quê/ Cho dê đi học/ 
Cho cóc ở nhà/ Cho gà bới bếp/ Ù à ù ập/ Ngồi xập xuống đây". Đến câu “Ngồi xập 
xuống đây” thì tất cả cùng ngồi xổm một lát, rồi đứng dậy vừa đi vừa hát tiếp bài đồng 
dao.
d. Trò chơi tự do : Trẻ chơi với xích đu, cầu trượt,vẽ, xé dán...chơi theo ý thích với các 
đồ chơi có sẵn.
III.HOẠT ĐỘNG CHUNG:
 Hoạt động: Nhận biết phân biệt
 Đê tài: Chỉ, nói được phía sau của bạn khác
1. Mục đích yêu cầu
 - Kiến thức: 
+Trẻ chỉ, nói được phía sau của bạn khác
+Trẻ biết phía sau của bạn có gì ....
- Kỹ năng: 
+ Rèn kỹ năng ghi nhớ có chủ định, phát âm rõ từ
+Thực hiện được các bài tập cô đưa ra.
- Giáo dục: Giáo dục trẻ chú ý học bài
2. Chuẩn bị: 
Địa điểm: Trong lớp 
Đồ dùng: Đủ cho cô và cháu hoạt động
3. Phương pháp: Quan sát, Làm mẫu, thực hành, trò chơi.
4.Tiến trình tổ chức:
*Hoạt động 1: Ổn định – trò chuyện – giơi thiệu bài
- Cô cùng trẻ hát bài cá vàng bơi
- Trò chuyện về bài hát + giáo dục
- Hôm nay cô cùng các con chỉ nói được phía sau của bạn khác nhé.
* Hoạt động 2: Cùng nhận biết phân biệt
Ôn chỉ và nói phía trước của bạn khác
+ À đã đến nhà bạn búp bê rồi nhưng bạn búp bê nhờ cô và lớp mình cùng kiểm tra 
xem lớp mình đã chuẩn bị được món quà gì nhé.
- Cô cho 2 trẻ cầm bó hoa đi từ ngoài vào và hỏi trẻ:
+ các con nhìn xem 2 bạn cầm gì trên tay
+ Vậy bó hoa ở phía nào của 2 bạn
+ Cô cùng lớp kiểm tra lại
- Cô thấy các con đã giúp 2 bạn kiểm tra và nói được bó hoa ở phía nào của 2 bạn rồi
Chỉ nói được phía sau của bạn khác
- Các con nhìn xem cô có gì nào? Bác gấu
- Cô để bác gấu ngồi và đặt con thỏ ở đằng sau bác gấu hỏi trẻ
- Các con xem thỏ ở đâu nào?
- Vì sao con biết ở sau bác gấu? KẾ HOẠCH HOẠT ĐỘNG TRONG MỘT NGÀY
 Chủ đề nhánh: Những con vật sống dưới nước
 Thứ sáu ngày 4 tháng 12 năm 2020
I.ĐÓN TRẺ -TRÒ CHUYỆN- THỂ DỤC SÁNG
II.HOẠT ĐỘNG NGOÀI TRỜI
1.Mục đích yêu cầu:
- Kiến thức: Giúp trẻ quan sát con hến, biết con hến là con vật sống dưới nước Trẻ 
được thỏa mãn nhu cầu chơi ngoài trời với những trò chơi khác nhau
- Kĩ năng: Phát triển khả năng sáng tạo, kỹ năng chơi với các trò chơi vận động và dân 
gian
- Giáo dục: Trẻ biết tôn trọng những quy định trong khi chơi, không chen lấn xô đẩy 
bạn và nhường nhịn bạn khi chơi, chia sẻ đồ chơi cùng bạn
2.Chuẩn bị: Các đồ chơi như: bóng, lon sữa, chong chóng, phấn, lá cây, cầu trượt,.
3. Tiến trình buổi chơi
a. Hoạt động có chủ đích:
* Quan sát không chủ đích ( Tùy tình hình)
* Quan sát có chủ đích: Cô cho trẻ quan sát con hến
- Gợi ý để trẻ kể về con vật sống dưới nước mà trẻ biết? 
- Giáo dục trẻ chăm sóc và bảo vệ các con vật sống dưới nước 
- Cho trẻ ôn bài cũ, làm quen bài mới
b.Trò chơi vận động : Cá sấu lên bờ
* Cách chơi: Vạch 2 đường vạch cách nhau khoảng 3m để làm bờ. Sau khi oẳn tù tì, 
người thua sẽ làm cá sấu đi lại giữa hai vạch đó tìm bắt người nào ở dưới nước hoặc có 
một chân dưới nước (tức nhảy ra khỏi vạch hoặc thò một chân qua khỏi vạch). Những 
người còn lại chia nhau đứng trên bờ (nghĩa là đứng ngoài hai bên vạch) chọc tức cá sấu 
bằng cách đợi cá sấu ở xa thì thò một chân xuống nước hoặc nhảy xuống nước và vỗ tay 
hát “Cá sấu, cá sấu lên bờ”. Khi nào cá sấu quay lại thì nhảy ngay lên bờ.
* Luật chơi: Người nào nhảy lên không kịp bị cá sấu bắt được phải thay làm cá sấu. 
Nếu cá sấu bắt được cùng lúc hai người trở lên thì những người bị bắt phải oẳn tù tì để 
xác định người thua. Nếu cá sấu không bắt được người thay thế thì bị làm cá sấu đến 
lúc “chảy nước mắt cá sấu” hoặc mệt quá thì thôi. Trò chơi bắt đầu lại bằng cách oẳn tù 
tì để tìm con cá sấu khác.
c. Trò chơi dân gian: Dung dăng dung dẻ
Cách chơi: Trẻ cao hơn đứng giữa, các trẻ còn lại đứng hai bên, tất cả nắm tay nhau 
vừa đi vừa đung đưa ra phía trước rồi ra sau theo nhịp bài đồng dao: "Dung dăng dung 
dẻ/ Dắt trẻ đi chơi/ Đến cửa nhà trời/ Lạy cậu lạy mợ/ Cho cháu về quê/ Cho dê đi học/ 
Cho cóc ở nhà/ Cho gà bới bếp/ Ù à ù ập/ Ngồi xập xuống đây". Đến câu “Ngồi xập 
xuống đây” thì tất cả cùng ngồi xổm một lát, rồi đứng dậy vừa đi vừa hát tiếp bài đồng 
dao.
d. Trò chơi tự do : Trẻ chơi với xích đu, cầu trượt,vẽ, xé dán...chơi theo ý thích với các 
đồ chơi có sẵn.
III.HOẠT ĐỘNG CHUNG:
 Hoạt động: Phát triển ngôn ngữ
 Đề tài: Thơ “ Rong và cá” - Đàn cá nhỏ đã làm gì bên cô rong xanh?
 Trích dẫn: “Một đàn cá nhỏ
 Đuôi đỏ lụa hồng
 Quanh cô rong đẹp
 Mua làm văn công”
- Đàn cá nhỏ đẹp như thế nào? (đuôi cá có gì?)
- Cá bơi như thế nào? cá đẹp không?
=> Giáo dục trẻ giữ gìn môi trường nước: không vứt rác bừa bãi xuống ao, hồ, bể cá,.. 
để cho cá có môi trường sống trong sạch
-Cô đọc lần 3thể hiện động tác tình cảm minh hoạ
* Cô cho cả lớp đọc thơ
- Cả lớp đọc thơ cùng cô từ đầu đến hết bài thơ
- Cô mời từng tổ đọc thơ
- Cho các tổ thi đua đọc thơ nối thơ theo tay chỉ của cô
- Cô mời các nhóm trẻ thi đua đọc thơ
- Mời 2,3 cá nhân trẻ thể hiện trổ tài đọc thơ
Hoạt động 3: Trò chơi “ Thi xem ai nhanh”
- Cô chia trẻ thành 2 đội thi nhau đi trong đường hẹp lên mua tôm cua cá về nấu cơm.
Kết thúc hoạt động: Cô cùng trẻ thu dọn đồ dùng
IV. HOẠT ĐỘNG GÓC
V.VỆ SINH ĂN TRƯA NGỦ TRƯA
VI.HOẠT ĐỘNG CHIỀU
- Cho trẻ ôn bài cũ : Ôn lại các hoạt động của buổi sáng
- Làm quen bài mới: Trò chuyện về những con vật sống trong rừng
- Cho trẻ chơi trò chơi vận động : Cá sấu lên bờ
- Dạy trẻ kỹ năng sống gấp chăn
VII.NHẬN XÉT TUYÊN DƯƠNG BÌNH CỜ TRẢ TRẺ
VIII.NHẬN XÉT CUỐI NGÀY
 Trẻ biết thể * Thỏa thuận 
 hiện vai chơi Búp bê trước khi chơi
 góc phân Bán hàng của mình Cô cho trẻ chọn 
 vai góc chơi sau đó 
 Trẻ dùng các tổ chức cho trẻ 
 Góc xây Xếp hình khối gỗ, lắp Các vật liệu chơi,cho trẻ tự 
 dựng khối thành ghép, gạch để xây dựng như: thỏa thuận vai 
 vườn bách xếp thành lớp gạch xốp, chơi với nhau.
 thú học, xây cổng, cổng hàng * Tổ chức chơi 
 làm hàng rào , rào, lắp ráp, -Trong lúc trẻ 
  cây xanh, hoa chơi cô đi từng 
 Hoàn thành góc chơi giúp 
 công trình đẹp, trẻ thể hiện tốt 
 hợp lý. các góc chơi 
 - Trẻ biết xem Trống của mình và tạo 
 tranh trong ,phách, sắc tình huống cho 
 Góc nghệ Hát, xem chủ đề xô, tranh ảnh trẻ xử lý.
 thuật tranh, -Trẻ hát bài về chủ đề - Dặn dò trẻ 
 hát trong không tranh 
 chủ đề giành đò chơi 
 Chăm sóc cho Dụng cụ làm của nhau.
 chăm sóc cây, tưới nước vườn,nước *Nhận xét:
 Góc thiên cây xanh bón phận,chơi tưới,cát Kết thúc cô đi 
 nhiên với cát nước sỏi, từng góc chơi 
 nhận xét các 
 góc chơi và 
 nhắc trẻ cất đồ 
 dùng đồ chơi 
 gọn gàng
6. Vệ Tổ chức cho trẻ vệ sinh cá nhân sạch sẽ trước khi ăn.
 sinh - Cô giáo dục trẻ sử dung tiết kiện nước trong lúc vệ sinh cá nhân 
 ăn - Cô cho trẻ ngồi vào bàn ăn ,cô lau nhà
trưa - Cô giáo giới thiệu các món ăn có chất dinh dưỡng cho trẻ.
 ngủ - Động viên trẻ ăn hết xuất của mình, khi ăn biết mời cô, mời bạn.
trưa - Cho trẻ ngủ trưa đủ giấc, phòng thoáng, mát, sạch sẽ, có đủ ánh sáng.
7.Hoạt - Ôn lại các hoạt động buổi sáng
động - Làm quen với hoạt động mới
chiều. - Trẻ hoạt động theo ý thích ở các góc
 - Dạy trẻ các kỹ năng đơn giản trong cuộc sống hàng ngày: Như chào hỏi 
 lễ phép, yêu thương giúp đỡ bạn, không vất rác bừa bãi, giới tính, tham gia 
 giao thông
 - Thực hành sách tạo hình, sách toán
 - Hoạt động ngoại khóa cho trẻ học kỹ năng cất đồ dùng đúng nơi quy định
8.Bình - Bình cờ cho trẻ nhắc lại tiêu chuẩn bé ngoan trong tuần KẾ HOẠCH HOẠT ĐỘNG TRONG MỘT NGÀY
 Chủ đề nhánh: Những con vật sống trong rừng
 Thứ hai ngày 7 tháng 12 năm 2020
I.ĐÓN TRẺ -TRÒ CHUYỆN- THỂ DỤC SÁNG
II.HOẠT ĐỘNG NGOÀI TRỜI
1.Mục đích yêu cầu:
- Kiến thức: Giúp trẻ quan sát con voi, biết con voi là con vật sống trong rừng Trẻ 
tham gia dạo chơi vui vẻ thoải mái, trẻ tham gia quan sát không chủ đích có chủ đích 
hứng thú, trả lời được câu hỏi của cô, tham gia vào các trò chơi vận động - dân gian tích 
cực.
- Kỹ năng: Phát triển khả năng , quan sát, tư duy, ngôn ngữ mạch lạc, ghi nhớ có chủ 
định ở trẻ 
Phát triển khả năng sáng tạo, kỹ năng chơi với các trò chơi vận động và dân gian
- Giáo dục: Trẻ biết tôn trọng những quy định trong khi chơi, không chen lấn xô đẩy 
bạn và nhường nhịn bạn khi chơi, chia sẻ đồ chơi cùng bạn
2.Chuẩn bị: Các đồ chơi như: bóng, lon sữa, chong chóng, phấn, lá cây, cầu trượt,.
3. Tiến trình buổi chơi
a. Hoạt động có chủ đích:
* Quan sát không chủ đích (Tùy tình hình )
* Quan sát có chủ đích: Cô cho trẻ quan sát con voi
- Gợi ý để trẻ kể về con vật sống trong rừng mà trẻ biết 
- Giáo dục trẻ biết tránh xa con vật hung dữ, biết bảo vệ con vật quý hiếm
- Cho trẻ ôn bài cũ, làm quen bài mới
b.Trò chơi vận động : Cá sấu lên bờ
* Cách chơi: Vạch 2 đường vạch cách nhau khoảng 3m để làm bờ. Sau khi oẳn tù tì, 
người thua sẽ làm cá sấu đi lại giữa hai vạch đó tìm bắt người nào ở dưới nước hoặc có 
một chân dưới nước (tức nhảy ra khỏi vạch hoặc thò một chân qua khỏi vạch). Những 
người còn lại chia nhau đứng trên bờ (nghĩa là đứng ngoài hai bên vạch) chọc tức cá sấu 
bằng cách đợi cá sấu ở xa thì thò một chân xuống nước hoặc nhảy xuống nước và vỗ tay 
hát “Cá sấu, cá sấu lên bờ”. Khi nào cá sấu quay lại thì nhảy ngay lên bờ.
* Luật chơi: Người nào nhảy lên không kịp bị cá sấu bắt được phải thay làm cá sấu. 
Nếu cá sấu bắt được cùng lúc hai người trở lên thì những người bị bắt phải oẳn tù tì để 
xác định người thua. Nếu cá sấu không bắt được người thay thế thì bị làm cá sấu đến 
lúc “chảy nước mắt cá sấu” hoặc mệt quá thì thôi. Trò chơi bắt đầu lại bằng cách oẳn tù 
tì để tìm con cá sấu khác.
c. Trò chơi dân gian: Dung dăng dung dẻ
Cách chơi: Trẻ cao hơn đứng giữa, các trẻ còn lại đứng hai bên, tất cả nắm tay nhau 
vừa đi vừa đung đưa ra phía trước rồi ra sau theo nhịp bài đồng dao: "Dung dăng dung 
dẻ/ Dắt trẻ đi chơi/ Đến cửa nhà trời/ Lạy cậu lạy mợ/ Cho cháu về quê/ Cho dê đi học/ 
Cho cóc ở nhà/ Cho gà bới bếp/ Ù à ù ập/ Ngồi xập xuống đây". Đến câu “Ngồi xập 
xuống đây” thì tất cả cùng ngồi xổm một lát, rồi đứng dậy vừa đi vừa hát tiếp bài đồng 
dao. Hoạt động3: Hồi tĩnh 
 Cô cho trẻ đi nhẹ nhàng 1-2 vòng chuyển hoạt động
Kết thúc hoạt động: Cô cùng trẻ thu dọn đồ dùng
IV. HOẠT ĐỘNG GÓC
V.VỆ SINH ĂN TRƯA NGỦ TRƯA
VI.HOẠT ĐỘNG CHIỀU
- Cho trẻ ôn bài cũ : Ôn các hoạt động của buổi sáng
- Làm quen bài mới: Trò chuyện về con vật sống trong rừng
- Cho trẻ chơi trò chơi vận động : Cá sấu lên bờ
- Dạy trẻ kỹ năng về mặc quần áo
VII.NHẬN XÉT TUYÊN DƯƠNG BÌNH CỜ TRẢ TRẺ
VIII.NHẬN XÉT CUỐI NGÀY
 KẾ HOẠCH HOẠT ĐỘNG TRONG MỘT NGÀY
 Chủ đề nhánh: Những con vật sống trong rừng
 Thứ ba ngày 8 tháng 12 năm 2020
I.ĐÓN TRẺ -TRÒ CHUYỆN- THỂ DỤC SÁNG
II.HOẠT ĐỘNG NGOÀI TRỜI
1.Mục đích yêu cầu:
- Kiến thức: Giúp trẻ quan sát con sư rử , biết con sư tử là con vật sống trong rừng. Trẻ 
được thỏa mãn nhu cầu chơi ngoài trời với những trò chơi khác nhau
- Kĩ năng: Phát triển khả năng sáng tạo, kỹ năng chơi với các trò chơi vận động và dân 
gian
- Giáo dục: Trẻ biết tôn trọng những quy định trong khi chơi, không chen lấn xô đẩy 
bạn và nhường nhịn bạn khi chơi, chia sẻ đồ chơi cùng bạn
2.Chuẩn bị: Các đồ chơi như: bóng, lon sữa, chong chóng, phấn, lá cây, cầu trượt,.
3. Tiến trình buổi chơi
a. Hoạt động có chủ đích (Tùy tình hình)
* Quan sát không chủ đích
* Quan sát có chủ đích: Cô cho trẻ quan sát con sư tử
- Gợi ý để trẻ kể về con vật sống trong rừng mà trẻ biết 
- Giáo dục trẻ biết tránh xa con vật hung dữ, biết bảo vệ con vật quý hiếm
- Cho trẻ ôn bài cũ, làm quen bài mới
b.Trò chơi vận động : Cá sấu lên bờ
* Cách chơi: Vạch 2 đường vạch cách nhau khoảng 3m để làm bờ. Sau khi oẳn tù tì, 
người thua sẽ làm cá sấu đi lại giữa hai vạch đó tìm bắt người nào ở dưới nước hoặc có 
một chân dưới nước (tức nhảy ra khỏi vạch hoặc thò một chân qua khỏi vạch). Những - Cho cả lớp đọc 2-3 lần
- Cho tổ-cá nhân đọc
- Con voi này nó sống ở đâu?
- Các con có biết con voi thích ăn gì nào?
- Con voi đang làm gì?
Giáo dục con voi là động vật sống trong rừng, có vòi, chân to giúp con người rất nhiều 
việc...
Cô cho trẻ xem con khỉ
- Đây là con gì? ( con khỉ)
- Cho cả lớp đọc 2-3 lần
- Cho tổ-cá nhân đọc
- Con khỉ này nó sống ở đâu?
- Con khỉ đang làm gì?
- Các con có biết con khỉ thích ăn gì nào?
* So sánh sự giống và khác nhau của con voi và con khỉ
- Cô mời trẻ so sánh
- Cô nhận xét lại
* Liên hệ mở rộng
- Cô cho trẻ kể tên các con vật sống trong rừng mà trẻ biết
Cô giáo dục cháu có ý thức bảo vệ các con vật quý hiếm, tránh xa những con vật hung 
dữ
Hoạt động 3 : Trò chơi
TC1: “ Con gì biến mất”
- Cô xếp các con vật bằng nhựa.cho trẻ nhăm mắt và cô cất bớt con vật. sau đó cho trẻ 
mở mắt và nói tên con vật chạy mất.
TC2: “ Ai nhanh hơn”
- Cô chia trẻ thành 2 đội bật qua suối nhỏ lên mua thức ăn cho khỉ.
- Hai đội thi đua nhau, đội nào mua được nhiều là thắng cuộc.
 Kết thúc hoạt động: cô cùng cháu thu dọn đồ dùng cất đúng nơi quy định
IV. HOẠT ĐỘNG GÓC
V.VỆ SINH ĂN TRƯA NGỦ TRƯA
VI.HOẠT ĐỘNG CHIỀU
- Cho trẻ ôn bài cũ : Ôn lại các hoạt động của buổi sáng
- Làm quen bài mới: Hát bài chú voi con
- Cho trẻ chơi trò chơi vận động : Cá sấu lên bờ
- Dạy trẻ kỹ năng về mặc quần áo
VII.NHẬN XÉT TUYÊN DƯƠNG BÌNH CỜ TRẢ TRẺ
VIII.NHẬN XÉT CUỐI NGÀY
 III.HOẠT ĐỘNG CHUNG:
 Hoạt động: Phát triển thẩm mĩ
 Đề tài: Tô màu con voi
1. Mục đích yêu cầu:
Kiến thức: Trẻ biết cầm bút màu bằng tay phải và tô màu con voi không lem ra ngoài
Kỹ năng: Rèn sự khéo léo, khả năng sáng tạo, khả năng cảm thụ cái đẹp
Giáo dục: biết giữ gìn sản phẩm làm ra ...
2. Chuẩn bị:
- Địa điểm : Trong lớp
- Đồ dùng phương tiện: Đồ dùng đủ cho cô và trẻ.
3.Phương pháp: Làm mẫu, thực hành, trò chơi
4.Tiến trình tổ chức:
Hoạt động 1: Ổn định - trò chuyện - giới thiệu bài
Hôm nay bạn búp bê thấy lớp mình học giỏi, bạn búp bê tặng cho lớp mình một món 
quà. Các con cùng cô xem bạn búp bê tặng gì nhé.
- Cô đưa cho trẻ xem tranh hỏi trẻ ( con voi)
- Đây là con voi? ( con voi)
- Đúng rồi đây là tranh vẽ về con voi đấy bạn búp bê nhờ cô và các bạn lớp mình tô 
màu bức tranh này cho bạn búp bê. Các con có thích tô màu cùng cô không.
Hoạt động 2: Tô màu con voi
* Quan sát tranh: cô cho trẻ quan sát tranh tô màu con voi cô đã chuẩn bị
- Cô hỏi trẻ về màu sắc, cách tô màu...
Muốn tô được bức tranh con voi các con cùng nhìn cô làm nhé.
- Cô tô mẫu lần 1 không giải thích
- Cô tô lần 2 giải thích: Các con cầm bút bằng tay phải ngồi thẳng lưng lên. Khi tô con 
tô màu đều không tô lem ra ngoài
Hoạt động 3: Trẻ thực hiện: 
- Cô phát màu và vở cho trẻ
- Cô cho trẻ khởi động các ngón tay, khớp cổ tay...
- Trẻ làm cô đi bao quát động viên khuyến khích trẻ.
Hoạt động 4: Nhận xét sản phẩm:
- Cô cho trẻ trung bày sản phẩm
- Trẻ lên nhận xét bài của bạn
- Cô nhận xét chung
Kết thúc hoạt động: Cùng cô thu dọn đồ dùng
 Tiết 2 : Âm nhạc(MLMN)
 Đề tài: Dạy hát “ Chú voi con”
 Nghe hát: chú khỉ con
 Trò chơi: Ai đoán giỏi
1. Mục đích yêu cầu:
Kiến thức:
- Trẻ biết tên bài hát tên tác giả, hiểu nội dung bài dạy hát, biết hát thuộc lời.
Kỹ năng:
- Rèn kỹ năng hát đúng, hát rõ lời, hát thuộc bài hát 
Giáo dục:

File đính kèm:

  • docke_hoach_cham_soc_va_giao_duc_tre_chu_de_nhung_con_vat_dang.doc