Kế hoạch chăm sóc và giáo dục trẻ - Chủ đề: Nước và các hiện tượng tự nhiên
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Kế hoạch chăm sóc và giáo dục trẻ - Chủ đề: Nước và các hiện tượng tự nhiên", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.
Tóm tắt nội dung tài liệu: Kế hoạch chăm sóc và giáo dục trẻ - Chủ đề: Nước và các hiện tượng tự nhiên
MỤC TIÊU CHỦ ĐỀ: NƯỚC VÀ CÁC HIỆN TƯỢNG TỰ NHIÊN 1/ PHÁT TRIỂN THỂ CHẤT CS 32 : Ném trúng đích nằm ngang (xa 1,4m), CS 33 : Ném trúng đích thẳng đứng ( xa 1m , cao 1m) CS 43 : Đội mũ khi ra nắng, mặc áo ấm đi tất khi trời lạnh, đi dép giày khi đi học CS 47 : Biết nhũng nơi ao nước, suối, bể chứa nước là nơi nguy hiểm không đến gần 2/ PHÁT TRIỂN TÌNH CẢM - XÃ HỘI CS 66 : Không để tràn nước khi rửa tay, tắt quạt khi ra khỏi phòng 3/ PHÁT TRIỂN NGÔN NGỮ - GIAO TIẾP CS 101: Lắng nghe và trao đổi với người đối thoại CS 105: Đọc thuộc các bài thơ, ca dao, đồng dao, tục ngữ...phù hợp với độ tuổi CS 107: Bắt chước giọng nói, điệu bộ của nhân vật trong truyện 4/ PHÁT TRIỂN NHẬN THỨC: CS 75: Một số hiện tượng thời tiết theo mùa và ảnh hưởng của nó đến sinh hoạt con người CS 76: Sự khác nhau giữa ngày và đêm CS 77: Biết đặc điểm, tính chất, tác dụng của nước, không khí, ánh sáng với cuộc sống con người, vật nuôi và cây cối. CS 93: Nhận biết quy tắc sắp xếp của ít nhất 3 đối tượng và sao chép lại. CS 98: Mô tả các sự kiện xảy ra theo trình tự thời gian 5/ PHÁT TRIỂN THẨM MỸ: CS 118. Hát đúng giai điệu, lời ca, hát rõ lời và sắc thái của bài hát qua giọng hát. CS 121: Vẽ phối hợp các nét cong, nét thẳng, xiên, ngang, cong tròn tạo thành bức tranh có màu sắc và bố cục. CS122: Xé cắt theo đường thẳng, đường cong và dán thành sản phẩm màu sắc và bố cục 3 KẾ HOACH HOẠT ĐỘNG TUẦN CHỦ ĐỀ NHÁNH : SỰ KÌ DIỆU CỦA NƯỚC – DÙNG NƯỚC TIẾT KIỆM Tuần : Thực hiện từ ngày 26 đến 30 tháng 4 năm 2021 Hoạt Thứ 2 Thứ 3 Thứ 4 Thứ 5 Thứ 6 động 1.Đón - Cô đón trẻ vào lớp nhắc trẻ chào cô ,chào bố mẹ và cất đồ dùng đúng nơi trẻ. Trò quy định. chuyện sáng. - Hướng dẫn trẻ quan sát các góc và trò chuyện về chủ đề của tuần. - Trao đổi với phụ huynh về tình hình trẻ ở lớp và ở nhà - Cho trẻ nghe một số bài hát .bài thơ,câu chuyện cua chủ đề trong tuần - Trao đổi và tuyên truyền với phụ huynh về cách phòng tránh bệnh tay chân miệng cho trẻ. * Chú trọng trò chuyện với các trẻ đồng bào nhằm giúp các trẻ phát âm tiếng việt rõ và mạch lạc hơn trong giao tiếp. - Tuyên truyền với phụ huynh cho trẻ đeo khẩu trang và giữ vệ sinh cá nhân cho trẻ nhằm phòng chống dịch Covid - Cho trẻ nghe một số bài hát .bài thơ,câu chuyện cua chủ đề trong tuần - Cho trẻ vào góc chơi tự do. - Cho trẻ vào góc chơi tự do. - Cho trẻ tập các động tác: Hô hấp, tay, chân, bụng, bật, kết hợp bài hát của chủ điểm 2. Thể dục *Khởi động: tập theo nhạc bài “Bài tập buổi sáng” sáng. * Trọng động : tập với bài: Cho tôi đi làm mưa với - Động tác cơ tay vai ( 4lx8n ) +đưa tay sang ngang ,gập vào vai - Động tác cơ chân ( 4lx8n )8 + đưa gậy ra trước chân bước lên Khụy chân - Động tác lườn : ( 4lx8n ) +đưa tay sang ngang nghiêng người - Động tác bụng : ( 4lx8n ) + giơ tay lên cao đồng thời chân bước rộng bằng vai cúi người tay chạm mũi chân - Động tác bật ( 4lx8n ) : bật tách chụm chân 5 TỔ CHỨC TÊN GÓC NỘI DUNG YÊU CẦU CHUẨN BỊ THỰC HIỆN 5. hoạt Biết tạo tinh động *Thỏa thuận góc thần thoải mái , trước khi ấm cúng trong chơi: Cô cho gia đình trẻ chon góc Đồ chơi , đồ chơi sau đó tổ Gia ®×nh , - Trẻ tái tạo lại chức cho trẻ - cửa hang công việc của dùng gia chơi –cho trẻ bán rau quả, người bán , đình tự thỏa thuận - Các loại vai chơi voi Góc phân vai nước giaoir người mua nhau khát - Biết nhiệm vụ rau , cây - Phòng của người làm - Đồ chơi *Tổ chức bác sỹ khám chơi: Trong khám trong phòng lúc trẻ chơi cô khám bệnh đi từng góc chơi giúp trẻ - Biết tìm đồ thể hiện tốt góc chơi thay thế để chơi cua mình thực hiện ý và tạo tình huống cho trẻ tưởng xử lý Trẻ biết sắp xếp , sử dụng đồ - Khi trẻ chơi cô hướng dẫn dùng một cách trẻ bạn trai, sáng tạo để xây bạn gái chơi Góc xây thành hồ nước , cùng nhóm Thùng để dựng : Dự kiến ao á -Dặn dò trẻ làm hồ Dự kiến xây: - Trẻ không không tranh - Các loại giành đồ chơi xây: dành đồ chơi - Xây hồ con vật sống của nhau của nhau , biết - Xây hồ nước dưới nước đoàn kết , có * TC TV: nước - Xây ao cá - Rong rêu tinh thần tập thể -Trong quá - Xây ao cá các loại cao . trình chơi, hoạt - Trẻ thể hiện động ở các góc được ý tưởng trẻ được tăng của mình , của cường tiếng nhóm việt như nghe, nói. Góc học tập Xem tranh - Biết các dở - Tranh , truyện về các tranh truyện để sách , truyện * Lồng ghép hồ nước, vó hình ảnh giới: song, suối, xem và trò vẽ về hồ biển chuyện , thảo nước , sông suối , biển -Tổ chức cho luận về nội các bạn trai dung bức tranh . chơi chung với - Biết giữ gìn bạn gái ở góc và bảo vệ sách , 7 - cho trẻ tự bình cờ theo tổ và lên cắm cờ theo tổ - cuối tuần cho trẻ tổng Kết số cờ trong tuần và lên cắm hoa bé ngoan * Trả trẻ - Nhắc nhở trẻ chuẩn bị đồ dùng cá nhân * Nhắc trẻ đồng bào sử dụng các từ: “ Chào cô con về; chào các bạn; chào ba, con đi học về” - Trả trẻ tận tay phụ huynh nhắc nhở trẻ chào cô , chào bố mẹ - Trao đổi về phụ huynh của cháu có biểu hiện đặc biệt và những cháu có sự tiến bộ (nếu có )Nhác trẻ đi học chuyên cần (đối với những trẻ hay nghỉ học XÁC NHẬN CHUYÊN MÔN NGƯỜI LẬP Bùi Thị Châu 9 + Bài hát nói về mùa gì? + Ngoài mùa hè ra con còn biết những mùa gì nữa? - Cô cho trẻ về bốn nhóm để quan sát các hình ảnh các mùa trong thời gian là 1 phút. - Đố các con biết một năm có bao nhiêu mùa? Là những mùa gì? - Một năm bắt đầu bằng mùa gì? - Đại diện nhóm mùa xuân lên trình bày hiểu biết của trẻ về mùa xuân. (Cô hỏi một số cá nhân trẻ nhóm khác) - Mùa xuân thời tiết như thế nào? - Cây cối như thế nào nhỉ? - Đặc trưng nhất của mùa xuân là hoa gì nở? - Hoa đào nở báo hiệu ngày gì của mùa xuân đã đến? - Tết đến mọi người thường làm gì? - Mùa xuân cũng là mùa của lễ hội đấy, chúng mình biết những lễ hội nào? - Cô động viên trẻ. * TCTV: Cho trẻ chơi và tăng cường cho trẻ nghe nói nhắc lại các tiếng có chứa từ: ““Nắng nóng, giông bão * Cô khái quát lại: Mùa xuân là mùa đầu tiên của năm mới, bắt đầu từ tháng 1 đến tháng 3.2. Trò chơi vận động : Thả đĩa ba ba Trẻ chơi từng nhóm hoặc cả lớp. Tất cả các thành viên tham gia trò chơi đứng thành vòng tròn giữa sân. Một em thủ lĩnh (người đề xướng ra cuộc chơi ) chọn 1 bạn làm "đỉa". Sau khi chọn xong, cả nhóm cùng đọc bài đồng dao "thả đỉa ba ba", người làm đỉa đi xung quanh vòng tròn, cứ mỗi tiếng người làm đỉa lại lấy tay chỉ vào một bạn, bắt đầu tiếng thứ nhất chỉ vào mình, tiếng thứ hai người kế tiếp, rồi lần lượt đến người thứ 2, thứ 3... nếu chữ đỉa cuối cùng rơi vào bạn nào thì bạn đó phải đứng lại "sông" làm đỉa, còn những em khác chạy nhanh lên "hai bờ sông", nếu người nào chậm chân bị "đỉa" bám ở dưới "sông" thì phải xuống "sông" làm đỉa, còn người làm "đỉa" lại được lên bờ. (Cứ như thế trò chơi lại tiếp tục).Trẻ đóng vai học trò đi học, vừa đi vừa hát theo nhịp phách của người hướng dẫn. Khi nghe hiệu lệnh của cô nói: “Trời mưa” thì mỗi trẻ tìm một nơi trú mưa nấp cho khỏi bị ướt (chạy vòng tròn). Ai chạy chậm không tìm được nơi để nấp thì sẽ bị ướt và phải chạy ra ngoài 1 lần chơi. Trò chơi tiếp tục, giáo viên ra lệnh “trời nắng” để trẻ đi ra xa vòng tròn. Hiệu lệnh “trời mưa” lại được hô lên để trẻ tìm đường trú mưa. 3.3.Chơi tự do : Xích đu cầu trượt III. HOẠT ĐỘNG CHUNG : Ném trúng đích nằm ngang (xa 1,4m), I-Mục đích- yêu cầu: 1. Kiến thức: - Trẻ biết tên bài tập vận động cơ bản: Ném trúng đích nằm ngang. - Trẻ hiểu cách ném trúng đích: Dùng sức của cánh tay ném trúng đích nằm ngang. - Trẻ biết tên TCVĐ và hiểu cách chơi trò chơi “ Cướp cờ”. 2. Kỹ năng: 11 Hôm nay các đội sẽ trổ tài bài tập vận động “ Ném trúng đích nằm ngang” để thực hiện được bài tập được tốt cô xin mời các đội cùng với cô tập PTPTC nhé. + BTPTC: - ĐT Tay vai : Đưa 2 tay lên cao ra trước sang ngang (Thực hiện 3Lx8 N) - ĐT Chaân: Hai tay đưa ra phía trứơc khuỵu gối. (Thực hiện 2lx 8N) -ĐT Bụng : Nghiêng người sang bên .(Thực hiện 2 lx8N) - ĐT bật: bật tiến về trước( Thực hiện 2lx8N) *Vận động cơ bản: “Ném trúng đích nằm ngang (xa 1,4m),”: - Trẻ điểm số tách hàng thành 2 hàng ngang đối diện nhau: x x x x x x 1,2m x x x x x x - Nhìn xem trước mặt các con có gì?. - À, đây là những túi cát muốn ném được những túi cát vào đích thì các con chú ý cô làm mẫu nhé! - Cô thực hiện mẩu 1 lần không phân tích động tác - Cô làm mẫu lần 2 kết hợp phân tích động tác: Cô đứng trước vạch chuẩn bị, đứng chân trước chân sau, tay cầm túi cát cùng với phía với chân sau, tay cầm túi cát đưa ngang cao tầm mắt nhắm đích và ném vào đích. Sau khi thực hiện xong bài tập các con sẽ về cuối hàng đứng. - Khi thực hiện bài tập các con phải thực hiện đúng kỹ thuật nếu không sẽ ảnh hưởng đến sự phát triển của xương khớp. - Cô Mời 2 cháu lên thực hiện, ném 2-3 túi cát 1 lúc * Trẻ thực hiện: - Lần 1: Cho lần lượt cả lớp thực hiện với khoảng cách của đích là 1,4m (mỗi lần 2 cháu thực hiện ném 2-3 túi cát 1 lúc). ( Mỗi lần 2 trẻ) - Cô chú ý sửa sai kịp thời. 13 Cách chơi: Giáo viên hướng dẫn chuẩn bị vẽ những vòng tròn trên sân. Sao cho vòng này cách vòng từ 30 -40cm để làm nơi trú mưa. Số vòng ít hơn số trẻ chơi khoảng 3-4 vòng. Trẻ đóng vai học trò đi học, vừa đi vừa hát theo nhịp phách của người hướng dẫn. Khi nghe hiệu lệnh của cô nói: “Trời mưa” thì mỗi trẻ tìm một nơi trú mưa nấp cho khỏi bị ướt (chạy vòng tròn). Ai chạy chậm không tìm được nơi để nấp thì sẽ bị ướt và phải chạy ra ngoài 1 lần chơi. Trò chơi tiếp tục, giáo viên ra lệnh “trời nắng” để trẻ đi ra xa vòng tròn. Hiệu lệnh “trời mưa” lại được hô lên để trẻ tìm đường trú mưa VII/ VỆ SINH BÌNH CỜ ,TRẢ TRẺ * NHẬN XÉT TRONG NGÀY ................................................................................................ ................................................................................................................................................ ................................................................................................................................................ .................................. KẾ HOẠCH TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG TRONG NGÀY Thứ 3 ngày 27 tháng 4 năm 2021 Chủ đề nhánh : SỰ KÌ DIỆU CỦA NƯỚC – DÙNG NƯỚC TIẾT KIỆM ĐÓN TRẺ - TRÒ CHUYỆN – THỂ DỤC SÁNG : - Trao đổi cùng phụ huynh về tình hình diễn biến phức tạp và cách phòng một số bệnh đối với trẻ như: Bệnh Bạch hầu, tay chân miệng, sốt suất huyết đeo khẩu trang cho trẻ khi đi ra ngài và thường xuyên rửa tay bằng xà phòng nhằm tránh phòng tránh dịch corona II. HOẠT ĐỘNG NGOÀI TRỜI : 1. Mục đích,yêu cầu: Trẻ biết được lợi ích của nước đối với đời sống con người, sự vật như: tắm, giặt, uống, tưới cây.... Phát triển khả năng quan sát, phán đoán, suy luận. Phát triển ngôn ngiữ biểu đạt. Trẻ biết tiết kiệm, bảo vệ nguồn nước sạch, bảo vệ môi trường nước. 2. Chuẩn bị: - Bốn chai nước bằng thủy tinh có lượng nước khác nhau. - Tranh ảnh nói về hoạt động sử dụng nước của con người và động vật, thực vật. - cây khô, đất khô. 15 - Một số sile về các nguồn nước: ao hồ, sông, suối, biển, giếng... - Một số hình ảnh về ích lợi của nước đối với con người. - Xắc xô. 3.Tiến hành hoạt động 3.1/ Ổn định gây hứng thú: - Cho trẻ hát bài “ Cho tôi đi làm mưa vơi” và cùng trò chuyện về các hiện tượng tự nhiên 3.2/ Nội dung: * Hoạt động 1: Trò chuyện về các nguồn nước và ích lợi của nước đối với con người, cây cối, con vật - Cô cho trẻ cùng nhau vận động theo bài hát: Cho tôi đi làm mưa với + Các con vừa vận động theo bài hát gì? + Bài hát nói về điều gì? - Nước mang ích lợi đến cho con người , động vật và cây cối . Vậy muốn biết nước mang lại ích lợi như thế nào cô và các con cùng tìm hiểu nhé ! - Cô cho trẻ xem một số sile về các nguồn nước: + Trong các hình ảnh các con vừa xem có gì? ( nước). - Vậy bạn nào giỏi cho cô biết trong thiên nhiên có những nguồn nước nào? ( nếu như trẻ không trả lời được cô giúp trẻ) + Trong thiên nhiên của chúng ta có những nguồn nước như: ao hồ, sông, suối, giếng, biễn và có cả mạch nước ngầm sâu trong lòng đất, nhưng tất cả những nguồn nước trên chúng ta có thể dùng được và không dùng được đấy các con. - Vậy những nguồn nước nào chúng ta sử dụng được trong sinh hoạt hằng ngày? ( nếu trẻ không trả lời được cô giúp trẻ). + Những nguồn nước mà chúng ta sử dụng được trong cuộc sống hằng ngày như nước giếng, suối .. nhưng ngoài ra cũng có những nguồn nước chúng ta không sử dụng được như: ao, hồ, sông.. nếu như chúng ta sử dụng những nguồn nước này sẽ ảnh hưởng đến sức khỏe của chúng ta. - Cô cho trẻ xem một số hình số hình ảnh như: Hồ bơi, nước rửa rau, nước tưới rau, nước uống, nước tắm giặt... - Cô hỏi trẻ trong những hình ảnh đó nói về điều gì? - Vậy bạn nào cho cô biết nước dùng để làm gì trong cuộc sống của cúng ta? 17 - Cô giới thiệu tên trò chơi, cách chơi và luật chơi cho trẻ biết. + Cách chơi: Cô cho trẻ đứng thành vòng tròn khi nghe cô gõ xắc xô to, kèm theo hiệu lệnh mưa to, trẻ chạy nhanh và vòng hai tay lên đầu làm động tác che ô, khi cô gõ xắc xô chậm và hiệu lệnh mưa tạnh trẻ chạy chậm và bỏ tay xuống, khi cô dừng gõ xắc xô thì trẻ đứng im tại chỗ. + Luật chơi: Trẻ thực hiện theo hiệu lệnh xắc xô của cô. VII/ VỆ SINH BÌNH CỜ ,TRẢ TRẺ * NHẬN XÉT TRONG NGÀY .............................................................................................................................................. .............................................................................................................................................. ...................................................................................................................................... KẾ HOẠCH TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG TRONG NGÀY Thứ 4 ngày 28 tháng 4 năm 2021 Chủ đề nhánh : SỰ KÌ DIỆU CỦA NƯỚC – DÙNG NƯỚC TIẾT KIỆM ĐÓN TRẺ - TRÒ CHUYỆN – THỂ DỤC SÁNG : - Trao đổi cùng phụ huynh về tình hình diễn biến phức tạp và cách phòng một số bệnh đối với trẻ như: Bệnh Bạch hầu, tay chân miệng, sốt suất huyết đeo khẩu trang cho trẻ khi đi ra ngài và thường xuyên rửa tay bằng xà phòng nhằm tránh phòng tránh dịch corona II. HOẠT ĐỘNG NGOÀI TRỜI : 1. Mục đích,yêu cầu: - Nhận biết quá trình bốc hơi nước có 4 giai đoạn: giai đoạn 1 nhiệt độ nóng làm nước bốc hơi, giai đoạn 2 nước bốc hơi tích tụ thành mây, giai đoạn 3 những giọt nước tích tụ nhiều và dày, giai đoạn 4 gió thổi nước rơi xuống tạo thành mưa. - Hiểu được ích lợi của nước trong sinh hoạt và cuộc sống - Trẻ tham gia tích cực trò chơi “Ai nhanh hơn”. Chú ý quan sát thí nghiệm quá trình bốc hơi nước - Giáo dục trẻ biết bảo vệ nguồn nước. 2. Chuẩn bị: - Hình ảnh quá trình bốc hơi nước có 4 giai đoạn - Hình ảnh một số ích lợi của nước trong sinh hoạt và cuộc sống - Giấy, chì màu. Bài hát “Cho tôi đi làm mưa với” - Giáo án trình chiếu. 19 Luật chơi: Khi có hiệu lệnh “trời mưa”, mỗi bé phải trốn vào một nơi trú mưa. Ai không tìm được nơi trú phải ra ngoài một lần chơi. Cách chơi: Giáo viên hướng dẫn chuẩn bị vẽ những vòng tròn trên sân. Sao cho vòng này cách vòng từ 30 -40cm để làm nơi trú mưa. Số vòng ít hơn số trẻ chơi khoảng 3-4 vòng. Trẻ đóng vai học trò đi học, vừa đi vừa hát theo nhịp phách của người hướng dẫn. Khi nghe hiệu lệnh của cô nói: “Trời mưa” thì mỗi trẻ tìm một nơi trú mưa nấp cho khỏi bị ướt (chạy vòng tròn). Ai chạy chậm không tìm được nơi để nấp thì sẽ bị ướt và phải chạy ra ngoài 1 lần chơi. Trò chơi tiếp tục, giáo viên ra lệnh “trời nắng” để trẻ đi ra xa vòng tròn. Hiệu lệnh “trời mưa” lại được hô lên để trẻ tìm đường trú mưa 3.Chơi tự do : Xích đu cầu trượt III. HOẠT ĐỘNG CHUNG : âm nhạc:Dạy hat “Cho tôi đi làm mưa với” I. MỤC ĐÍCH YÊU CẦU 1.Kiến thức: - Trẻ thuộc bài hát “Cho tôi đi làm mưa với” nhớ tên bài hát, tên tác giả, hiểu nội dung bài hát nói về bầu và bí (là loại rau ăn quả) 2. Kỹ năng: - Luyện cho trẻ kỹ năng nghe nhạc, và kỹ năng hát đúng nhịp bài hát. - Phát triển ngôn ngữ mạch lạc cho trẻ. 3. Giáo dục: - Trẻ chú ý lắng nghe cô hát. - Trẻ hứng thú tham gia chơi trò chơi. - Giáo dục trẻ biết đoàn kết yêu thương và giúp đỡ lẫn nhau. II. CHUẨN BỊ - Nhạc các bài hát “Cho tôi đi làm mưa với”, “Mưa rơi” - Cây ăn quả, mô hình vườn rau III. TIẾN HÀNH * 1: Ổn đinh, gây hứng thú - Cho trẻ xem hình ảnh mưa rơi - Trò chuyện về nội dung bức tranh và chủ đề * TCTV: Cho trẻ chơi và tăng cường cho trẻ nghe nói nhắc lại các tiếng có chứa từ: ““Nước bốc hơi” * 2 : Nội dung : * Hoạt động 1: Dạy hát: “Cho tôi đi làm mưa với” + Cô hát lần 1: Hỏi trẻ: - Cô vừa hát bài gì? - Do nhạc sĩ nào sáng tác? - Để hiểu rõ hơn về nội dung bài hát chúng mình lắng nghe cô hát lại một lần nữa Cô hát lần 2 21 - các bạn trong tranh đang làm gì? Cô tô màu gì? Như thế nào? để bức tranh đẹp thì chúng ta tô mau ntn? HĐ2: Trẻ thực hiện: Trẻ nhắc lại cách ngồi và cách cầm màu Trẻ tô cô theo dõi, nhắc nhở. HĐ3: Trưng bày, nhận xét sản phẩm: Cho trẻ trưng bày sản phẩm Cô nhận xét chung Cho trẻ tự nhận xét, giới thiệu sản phẩm của bạn, của mình. Cô nhắc nhở những sản phẩm chưa đẹp, chưa hoàn thành. Cuối giờ bật nhạc cho trẻ vận động lai bài “mùa hè đến rồi” * Trò chơi vận động: “ Mưa to mưa nhỏ” - Cô giới thiệu tên trò chơi, cách chơi và luật chơi cho trẻ biết. + Cách chơi: Cô cho trẻ đứng thành vòng tròn khi nghe cô gõ xắc xô to, kèm theo hiệu lệnh mưa to, trẻ chạy nhanh và vòng hai tay lên đầu làm động tác che ô, khi cô gõ xắc xô chậm và hiệu lệnh mưa tạnh trẻ chạy chậm và bỏ tay xuống, khi cô dừng gõ xắc xô thì trẻ đứng im tại chỗ. + Luật chơi: Trẻ thực hiện theo hiệu lệnh xắc xô của cô. III/ HOẠT ĐỘNG GÓC: V/ VỆ SINH ĂN TRƯA- NGỦ TRƯA VI/ HOẠT ĐỘNG CHIỀU - Cho trẻ hát bài Cho tôi đi làm mưa với sau đó cho trẻ xem hình ảnh các hiện tượng tự nhiên qua các slai máy tính * Cho trẻ quan sát một số đặc điểm nổi bật cảu các mùa trong năm * TCTV: Cho trẻ chơi và tăng cường cho trẻ nghe nói nhắc lại các tiếng có chứa từ: ““Nước bốc hơi” * Trò chơi vận động: “ Mèo đuổi chuột ” Luật chơi: Chuột chạy,mèo đuổi bắt. Nếu sau khi đọc hết bài đồng giao mà mèo chưa bắt được chuột là mèo thua cuộc. Cách chơi: Giáo viên hướng dẫn cho trẻ xếp thành vòng tròn rộng và giơ tay cao để làm hang. Chọn ra hai bạn, một bạn làm mèo, một bạn làm chuột. Ban đầu để mèo và chuột đứng cách nhau một khoảng 2m. Khi nghe hiệu lệnh “đuổi bắt” thì chuột lo chạy luồn lách qua các ngách hang để trốn mèo. Mèo phải nhanh chân rượt đuổi và chạm tay vào chuột để bắt. - Cô tổ chức cho trẻ 2-3 lần - Động viên trẻ trong quá trình chơi VII/ VỆ SINH BÌNH CỜ ,TRẢ TRẺ 23 Các con ạ! Thế giới xung quanh chúng ta có rất nhiều điều kỳ lạ có những điều mà chúng ta đã biết nhưng cũng có những điều mà chúng ta chưa khám phá ra. Hôm nay, trong buổi học này cô Trang sẽ cùng các con tìm hiểu, nhau khám phá một số điều kỳ diệu xung quanh chúng ta nhé! Chúng mình có thích không nhỉ? - Cô mời các con hãy ra đây để cùng cô khám phá những điều kỳ diệu đó nào! Các con xem hôm nay cô Trang mang đến gì cho các con này! - Đây là gì nhỉ? - Trong hộp quà bí ẩn này của cô Trang có những gì nào? Cô giơ từng đồ vật ra cho trẻ quan sát và hỏi về chất liệu, tác dụng của mỗi loại đồ vật) - Những đồ chơi này khi thả vào nước thì điều gì sẽ xảy ra nhỉ? Cô cháu mình cùng nhau khám phá điều đó nhé! - Cô và trẻ lần lượt thả những vật đó vào nước - Cho trẻ quan sát xem khi thả những vật đó vào nước thì điều gì sẽ xảy ra. - Cho trẻ phán đoán trước ? - Lần lượt cô cho trẻ cùng nhau thí nghiệm với từng đồ vật: Sỏi, xốp, nam châm, đĩa sứ, mẩu gỗ, thìa. * TCTV: Cho trẻ chơi và tăng cường cho trẻ nghe nói nhắc lại các tiếng có chứa từ: “Vật chìm vật nổi” - Con vừa thả vật gì vào nước? Nó chìm hay nổi? Vì sao con biết ? (vì nó nổi trên mặt nước – chìm xuống đáy chậu). vì sao vật này nó nổi còn vật kia nó lại chìm được nhỉ? 3.Chơi tự do : Xích đu cầu trượt III. HOẠT ĐỘNG CHUNG : LQVT: Đo dung tích 1 đối tượng bằng 1 đơn vị đo I. Mục đích yêu cầu: 1. Kiến thức: - Trẻ biết đo dung tích bằng một đơn vị đo. Biết chọn thẻ số thích hợp để biểu đạt kết quả đo. 2. Kỹ năng: - Rèn kỹ năng khéo léo, nhanh nhẹn khi đong đo và không làm đổ nước. - Rèn kỷ năng trả lời câu hỏi rõ ràng, mạch lạc, đúng thuật ngữ toán học. - Dạy trẻ thao tác đo, biểu thị cách đo bằng một đơn vị đo. 3. Thái độ: - Giáo dục trẻ có ý thức tiết kiệm nước và biết bảo vệ nguồn nước sạch. - Tham gia tích cực các hoạt động, biết vâng lời cô và biết phối hợp cùng bạn khi tham gia các hoạt động. II. Chuẩn bị: - Đồ dùng của cô: Chậu nước, khay đựng ba chai nước có viền màu xanh, đỏ, vàng có kích thước khác nhau và cốc để đo dung tích nước (được dùng làm đơn vị đo). Thẻ số 1-5 25 - Các con ơi! Khi chai nước đầy thì chai nước này có thể tích. Thể tích chai nước bằng số lần ca nước được đong vào chai. Và với dụng cụ đo là cái ca thì cần đến bao nhiêu ca nước để đong đầy chai? - Vậy chúng mình có kết luận gì? - KL: Thể tích của chai thứ nhất bằn 1lần số ca nước. - Bây giờ các con cùng quan sát cô thực hiện đo với chai thứ 2(thứ 3) nhé! (Cô làm tương tự như với chai thứ nhất. Sau mỗi lần đong đầy chai, cô nhấn mạnh cho trẻ về thể tích của mỗi chai) - Con có nhận xét gì về thể tích của 3 chai nước vừa đo này? - Vì sao con biết thể tích của 3 chai không giống nhau? => Cô chốt lại:Với 1 dụng cụ đo thì thể tích của 3 chai nước không bằng nhau. Cô kết luận: Cùng một đơn vị đo nhưng dung tích của từng vật khác nhau thì sẽ cho kết quả khác nhau, vật càng nhỏ thì số lần đong đo càng ít và ngược lại. -Cô cho trẻ cùng đo với cô và nêu kết quả đo và chọn thẻ số tương ứng gắn vào.. Lúc nãy đến giờ cô cháu mình đong nước rất mệt rồi bây giờ chúng mình cùng pha những cốc nước chanh thật mát lạnh để uống nào. * TCTV: Cho trẻ chơi và tăng cường cho trẻ nghe nói nhắc lại các tiếng có chứa từ: “Dung tích của chai nước, dung tích của ca nước, * Luyện tập: Trò chơi 1: Bé khéo léo - Các con ạ! Các chú hải quân ở ngoài đảo xa đang rất thiếu nước ngọt để sinh hoạt và hôm nay cô cháu mình sẽ cùng nhau chuyển những bình nước ngọt thật mát lạnh này ra đảo giúp các chú nào. - Cách chơi: Cô chia trẻ thành 3 đội. Lần lượt từng bạn ở đội sẽ phải lấy xô múc đầy nước rồi đi qua một chiếc cầu rất là khó đi để lên đổ vào thùng nước của đội mình, sau đó dùng bút vạch lên bình mực nước vừa đổ. Trong thời gian là một bản nhạc, đội nào mang được nhiều nước về nhất đó là đội chiến thắng. Các con chú ý phải thật nhanh và khéo léo để không làm đổ nước ra sàn nhé! - Cô tổ chức cho trẻ chơi. - Cô kiểm tra kết quả của 3 đội - Nhận xét trẻ chơi. *Về nhóm: cô cho trẻ về ba nhóm và chơi đong nước vào chai. - Giáo dục, nhận xét, tuyên dương. 3. Kết thúc: III/ HOẠT ĐỘNG GÓC: V/ VỆ SINH ĂN TRƯA- NGỦ TRƯA VI/ HOẠT ĐỘNG CHIỀU - Cho trẻ hát bài Cho tôi đi làm mưa với sau đó cho trẻ xem hình ảnh các hiện tượng tự nhiên qua các slai máy tính * Cho trẻ quan sát một số đặc điểm nổi bật cảu các mùa trong năm 27 - Ai nhắc lại 5 nguyên tắc? - Hôm nay cô và các con cùng tìm hiểu khám phá cơ thể xem bộ phận nào trên cơ thể gọi là vùng kín hay vùng nhạy cảm cần được bảo vệ. - Xuất hiện hình ảnh bạn trai, bạn gái - Bạn trai, bạn gái mặc trang phục gì? - Trang phục đồ bơi đã che đi phần nào của cơ thể? - Vì sao phải mặc trang phục để che đi vùng ngực và phần giữa 2 đùi? (Đó là vùng nhạy cảm của cơ thể con người) - Ngoài vùng ngực và phần giữa 2 đùi còn những vùng nào là vùng nhạy cảm nữa. - Vùng nhạy cảm trên cơ thể là những vùng nào? - Vì sao chúng ta không được sờ vào vùng đồ bơi của các bạn? - Ai có thể lên chỉ vùng nhạy cảm trên cơ thể mình cho cô và các bạn cùng nghe. - Các bạn trai (gái) chỉ vùng nhạy cảm trên cơ thể. => Cô khái quát: Vùng nhạy cảm trên cơ thể là: Miệng, ngực, giữa 2 đùi, mông. Là những vùng riêng tư của các con không ai được phép chạm vào và bắt các con chạm vào vùng nhạy cảm. ở lớp giờ đi vệ sinh, giờ ngủ trưa chúng mình không được nhìn vào hay chạm vào, không được nói vềbạn nào cố tình không nghe lời cô các con thưa với cô giáo để cô nhắc nhở bạn. - Các con bị người khác chạm vào vùng nhạy cảm chưa? - Đó là ai? Chạm vào khi nào? => Cô chốt lại: Khi còn nhỏ bố mẹ, ông bà là người có thể chạm vào vùng nhạy cảm của mình những lúc tắm rửa, còn khi đã lớn thì không ai được nhìn hay chạm vào vùng nhạy cảm của mình. - Chẳng may con bị ốm, bị đau vùng nhạy cảm ai sẽ giúp con? - Khi bác sỹ khám phải được sự cho phép của ai? + Tình huống 1: Xem video tình huống người lạ vén váy bé gái. - Khi gặp phải tình huống này các con sẽ sử lý thế nào? + Tình huống 2: Người lạ sờ vùng nhạy cảm của bạn trai. - Con sẽ sử lý tình huống này như thế nào? (trẻ về nhóm thảo luận và đưa ra tình huống sử lý) - Khi có người cố tình xâm hại đến vùng nhạy cảm của con con phải làm gì? - Chúng mình cùng theo dõi xem bạn A trong câu truyện sử lý tình huống như thế nào? 29 Trẻ biết được ích lợi của màu nước dùng làm gì ( tô tranh, tô tượng, vẽ tranh, đóng dấu ) Giáo dục trẻ biết cách sử dụng màu nước cho khéo, không làm dơ sản phẩm của mình, không làm vay bẩn màu nước lên áo quần. 2/ Chuẩn bị: Màu tự nhiên: Màu lá dứa, màu cà rốt, màu củ dền, màu dưa hấu, màu bí, màu bột, màu nước (đỏ, vàng, xanh ) 3 dĩa, bảng màu, máy nghe nhạc, cái cổng “Thế giới sắc màu” Màu nước ( đỏ, xanh, vàng ) 36 hộp, túi màu nước (60 túi ), bảng quay 2 mặt (2 cái ), Vải trắng ( 2 khúc ), ly nhựa, muỗng ( 60 cái), Khăn lau tay, bàn ghế. 3 / Tiến trình tổ chức: 3.1. Hoạt động chủ đích: Trải nghiệm, Pha màu nước Cho trẻ tập trung lại góc khu vực vườn trường và giới thiệu cho trẻ tham gia “Thế giới màu sắc ”. Cho trẻ tự quan sát. Cô gợi hỏi trẻ. Cô tập trung trẻ lại hỏi: Các bạn vừa quan sát được gì ? Những chất liệu đó màu gì ? Gồm những màu gì ? (Giới thiệu trẻ màu đỏ, vàng, xanh là màu bậc 1 , từ 3 màu này ta có thể pha ra nhiều màu sắc khác nhau). Theo con với sự kết hợp của từ 3 màu: đỏ, vàng, xanh sẽ ra được những màu gì? Để biết ý kiến của các bạn có đúng không, cô và các bạn cùng chơi các trò chơi khám phá màu nước cùng cô nha!: Cô đọc mẫu cho trẻ nghe. - Lần 1: Cô đọc kết hợp tranh minh họa. * Đàm thoại, trích dẫn. - Cô vừa đọc cho các con nghe bài thơ gì? của tác giả nào? - Cầu vồng xuất hiện khi nào? - Cầu vồng được bắc ở đâu? - Cầu vồng có đặc điểm gì? - Cầu vồng có những màu gì? - Các con đã nhìn thấy cầu vồng trên trời bao giờ chưa?... - Giáo dục trẻ biết giữ gìn sức khoẻ khi thời tiết thay đổi. * Dạy trẻ đọc thơ. - Cô cho cả lớp đọc cùng cô 2 - 3 lần. - Cô chia tổ, nhóm, cá nhân đọc thơ. 31 - Trẻ biết giữ gìn vệ sinh nguồn nước, không vứt rác xuống ao, hồ. Biết sử dụng tiết kiệm nước trong sinh hoạt. - Hứng thú tham gia vào hoạt động, tự tin mạnh dạn. II. CHUẨN BỊ - Máy tính, máy chiếu, bút điện tử - Phông, loa, nhạc bài Cho tôi đi làm mưa với, Giọt mưa và em bé - Giáo án powerpoint. - Trẻ ngồi ghế, hình chữ U III. TIẾN TRÌNH TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG 1. Gây hứng thú (3 phút) Cô và trẻ hát, vận động bài “Giọt mưa và em bé”. Trò chuyện về nội dung bài hát: + Các con vừa hát bài hát gì? Chúng mình biết mưa đến từ đâu không? + Chúng mình biết mưa có tác dụng gì? - Các con ạ, mưa giúp cho cỏ cây hoa lá được xanh tươi, không khí trở nên mát mẻ và sau mỗi trận mưa ở trên cỏ cây, hoa lá đều đọng lại những giọt nước nhỏ đấy! Vậy muốn biết mưa đến từ đâu, vì sao có mưa. Chúng mình sẽ đi tìm hiểu trong câu chuyện “Giọt nước Tí Xíu” của tác giả Nguyễn Linh qua phần chơi thứ nhất “Kể chuyện bé nghe” 2. Nội dung: Hoạt động 1: Kể truyện bé nghe - Cô kể diễn cảm lần 1: Giới thiệu tên truyện, tên tác giả + Cô hỏi trẻ tên truyện, tên tác giả. - Cô kể diễn cảm lần 2: Kếp hợp với video Hoạt động 2: Ai thông minh nhất: (Đàm thoại, trích dẫn, giảng nội dung) - Cô tóm tắt nội dung truyện: Cô vừa kể cho các con nghe câu chuyện gì? Của tác giả nào? - Trong truyện có những nhân vật nào? - Tí xíu là ai? Các con có biết Tí Xíu là như thế nào không? - Tí Xíu là 1 giọt nước ở biển đấy. “Tí xíu” là rất bé, bé tí tẹo tèo teo. - Họ hàng anh em nhà Tí xíu rất đông, họ ở những nơi nào? Trích dẫn truyện: "Tí Xíu là một giọt nước.... ở cả dưới nước” - Một buổi sáng biển lặng Tí xíu đang chơi đùa cùng các bạn, ai đã rủ tí xíu đi chơi? Ông mặt trời đã gọi Tý Xíu như thế nào? Ai nói được giọng giống ông mặt trời? 33 * Trò chơi vận động: “ Mưa to mưa nhỏ” - Cô giới thiệu tên trò chơi, cách chơi và luật chơi cho trẻ biết. + Cách chơi: Cô cho trẻ đứng thành vòng tròn khi nghe cô gõ xắc xô to, kèm theo hiệu lệnh mưa to, trẻ chạy nhanh và vòng hai tay lên đầu làm động tác che ô, khi cô gõ xắc xô chậm và hiệu lệnh mưa tạnh trẻ chạy chậm và bỏ tay xuống, khi cô dừng gõ xắc xô thì trẻ đứng im tại chỗ. + Luật chơi: Trẻ thực hiện theo hiệu lệnh xắc xô của cô. VII/ VỆ SINH BÌNH CỜ ,TRẢ TRẺ * NHẬN XÉT TRONG NGÀY .............................................................................................................................................. .............................................................................................................................................. ...................................................................................................................................... 35 *Hồi tĩnh : cho trẻ tập nhẹ nhàng theo nhạc bài “ Em đi chơi thuyền” HĐCMĐ HĐCCĐ HĐCMĐ: -HĐCCĐ: -HĐCCĐ: 3.Hoạt Trò chuyện Chơi với Làm thí Làm thí Trải nghiệm: động nước nghiệm vật Pha màu nước ngoài với trẻ về TCVĐ : Trời nghiệm nước chìm vật nổi trời. thời tiêt mùa nắng trời bốc hơi TCVĐ: Lộn mưa TCVĐ: Lộn cầu vồng hè cầu vồng TCDG: Thả TCDG: Rồng đĩa ba ba rắn lên mây - Cho trẻ - Cho trẻ chơi và tăng - Cho trẻ chơi chơi và tăng - Cho trẻ chơi và tăng cường - Cho trẻ chơi TĂNG cường cho và tăng cường cường cho trẻ nghe nói và tăng cường cho trẻ nghe CƯỜN nhắc lại các nói nhắc lại cho trẻ nghe G trẻ nghe nói tiếng có cho trẻ nghe các tiếng có nói nhắc lại các TIẾNG nhắc lại các chứa từ: nói nhắc lại chứa từ: “Vật tiếng có chứa VIỆT chìm vật nổi” từ: “Ong mặt tiếng có “Nước các tiếng có trời” chứa từ: chứa từ: “““Mùa hè” “Nước bốc hơi” 4.Hoạt PHÁT KHÁM PHÁT PHÁT PHÁT TRIỂN động TRIỂN TC PHÁ TRIỂN TRIỂN NGÔN NGỮ chung KHOA THẨM MỸ NHẬNTHỨC có mục Thể dục HỌC LQ văn học: đích Âm nhạc: LQ với toán: học tập - Ngày và -Thơ “Ong mặt Ném trúng Nắng sớm Nhận biết các trời” đêm; mặt đích thẳng Tạo hình buổi: sang, đứng ( xa trời và mặt Vẽ tô màu trưa, chiều, tối 1m , cao 1m) trăng chiếc ô (MLMN) “Nước bốc buổi: sang, “Ong mặt trời” TĂNG Ném trúng “mặt trời và trưa, chiều, tối CƯỜN đích thẳng hơi” G mặt trăng TIẾNG đứng VIỆT TỔ CHỨC TÊN GÓC NỘI DUNG YÊU CẦU CHUẨN BỊ THỰC HIỆN 5. hoạt Gia ®×nh , Biết tạo tinh *Thỏa thuận động Đồ chơi , đồ - cửa hang trước khi góc thần thoải mái dùng gia đình chơi: Cô cho bán rau quả, , ấm cúng - Các loại rau , Góc phân vai trẻ chon góc nước giaoir trong gia đình cây chơi sau đó tổ chức cho trẻ khát - Trẻ tái tạo lại - Đồ chơi bác chơi –cho trẻ - Phòng công việc của sỹ khám bệnh tự thỏa thuận khám người bán , vai chơi voi 37 * Nhận xét: Trẻ biết cách kết thúc cô đi Chơi và hoạt từng góc chơi động theo ý chơi với nước Giấy màu, hồ thích: tô dán, kéo, đất nhận xét các Góc nghệ màu, cắt dán - Rèn các kỹ nặn, bảng con. góc chơi và thuật năng vẽ , tô nhắc trẻ cất đồ hồ nước Đàn gỗ, trống dùng đồ chơi màu , cắt dán lắc, phách gõ. gon gang 6.Vệ - Biết rữa tay mặt sạch sẽ trước và sau khi ăn sinh, ăn trưa, - Động viên cho cháu ăn hết suất, giới thiệu các món ăn cho trẻ ngủ trưa. - Giới thiệu tên món ăn và các chất dinh dưỡng có trong mon ăn đó - chăm sóc cho những trẻ ăn chậm suy dinh dưỡng * Nhắc trẻ đồng bào sử dụng các từ: “Mời cô, mời bạn - nhắc nhỡ trẻ giờ ăn Không nói chuyện Không làm rơi vãi cơm ra bàn - cho trẻ ngủ đủ giấc và mắc màn Khi ngủ 7. Hoạt - Ôn lại các hoạt động buổi sáng động chiều. - Làm quen với hoạt động mới - Trẻ hoạt động theo ý thích ở các góc * Dạy tăng cường tiếng việt cho trẻ đồng bào dân tộc thiểu số trong những tình huống thuận lợi: ôn luyện hoặc làm quen một số từ mới: - dạy trẻ các Kỹ năng đơn giản trong cuộc sống hàng ngày - hoạt động ngoại khóa : Erobic, Tiếng anh - Chơi tự do ở các góc 8. Bình *Bình cờ cờ Trả trẻ. - Cho trẻ nhắc lại tiêu chuẩn bé ngoan trong tuần + Đi học Không Khóc nhè + Biết cất đồ dùng đúng nơi quy định + biết chào hỏi lễ phép - cho trẻ tự bình cờ theo tổ và lên cắm cờ theo tổ - cuối tuần cho trẻ tổng Kết số cờ trong tuần và lên cắm hoa bé ngoan * Trả trẻ - Nhắc nhở trẻ chuẩn bị đồ dùng cá nhân * Nhắc trẻ đồng bào sử dụng các từ: “ Chào cô con về; chào các bạn; chào ba, con đi học về” 39 KẾ HOẠCH TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG TRONG NGÀY Thứ 2 ngày 3 tháng 5 năm 2021 Chủ đề nhánh : THỨ TỰ CÁC MÙA TRONG NĂM – HIỆN TƯỢNG TỰ NHIÊN ĐÓN TRẺ - TRÒ CHUYỆN – THỂ DỤC SÁNG : - Trao đổi cùng phụ huynh về tình hình diễn biến phức tạp và cách phòng một số bệnh đối với trẻ như: Bệnh Bạch hầu, tay chân miệng, sốt suất huyết đeo khẩu trang cho trẻ khi đi ra ngài và thường xuyên rửa tay bằng xà phòng nhằm tránh phòng tránh dịch corona II. HOẠT ĐỘNG NGOÀI TRỜI : 1. Mục đích,yêu cầu: - Trẻ biết được trình tự các mùa trong năm. - Trẻ biết được một số đặc điểm của một số hiện tượng thời tiết. - Phát triển khả năng quan sát, nhận biết dấu hiệu đặc trưng của thời tiết. - Phát triển ngôn ngữ, vốn từ của trẻ . - Giáo dục trẻ biết giữ gìn sức khỏe và mặc quần áo phù hợp với từng mùa. - Trẻ biết tên gọi các mùa, biết thứ tự các mùa trong năm. Trẻ nhận biết được một số đặc điểm nổi bật của từng mùa như thời tiết, cảnh vật, trang phục, các hoạt động và lễ hội có trong các mùa. - Trẻ biết mối quan hệ của các mùa. Trẻ biết phân biệt đặc điểm của mùa đông và mùa hè về thời tiết, cảnh vật, trang phục. - Trẻ biết những thay đổi trong sinh hoạt của con người để thích nghi với thời tiết các mùa. - Củng cố một số bài hát trong chủ đề. 2/ Chuẩn bị: - Tranh ảnh về tời nắng phải đội nón, mưa phải che dù. - Tranh ảnh 4 mừa trong năm 3 / Tiến trình tổ chức: 3.1. Hoạt động chủ đích: Trò chuyện với trẻ về thời tiêt mùa hè - Cô cùng trẻ hát bài hát : Nắng sớm - Đàm thoại nội dung bài hát - Các con thấy thời tiết hôm nay như thế nào ? - Trời nắng thì các con phải làm khi - Khi nào thì các con thấy lạnh ? - Khi mưa to thì gọi là gì ? - Khi gió to gọi là gì ? => Vậy mưa , gió , nắng.....gọi chung là gì ? - Giáo dục trẻ biết ăn mặc phù hợp với thời tiêt - Cô và trẻ hát bài hát “Mùa hè đến”. + Cô và lớp mình vừa hát bài hát gì? 41 * Thái độ: - Trẻ hứng thú tích cực khi tham gia vào các hoạt động. - Giáo dục trẻ tính tự tin, mạnh dạn trong giờ học, biết trật tự chờ đến lượt 2. Chuẩn bị * Đồ dùng của cô: - Sân tập rộng rãi, sạch sẽ. Thảm trải nền - Trang phục gọn gàng - 2 đích thẳng đứng cao 1m - 15- 20 túi cát - Cổng chào hội xuân, bóng bay cho trẻ chơi trò chơi - Nhạc bài hát: Xúc sắc xúc xẻ, Tết là tết, mùa xuân ơi, mùa xuân của bé * Đồ dùng của trẻ: - Dải lụa màu cho trẻ tập bài tập phát triển chung - Trẻ ăn mặc gọn gàng * Địa điểm: - Ngoài sân trường 3. Tổ chức hoạt động 1.Ổn định tổ chức gây hứng thú - Giới thiệu chương trình “Bé vui hội xuân” - Trong Hội xuân có rất nhiều các trò chơi. Để chơi được các trò chơi các bạn phải có sức khỏe thật tốt và tinh thần thật thoải mái. - Xin mời 2 đội hoa đào- hoa mai cùng đi du xuân. 2. Nội dung: Hoạt động 1: Khởi động - Cho trẻ đi vòng tròn kết hợp các kiểu chân, chạy nhanh, chạy chậm theo bài nhạc: Xúc sắc xúc xẻ - Xếp thành 2 hàng dọc - Cô hô hiệu lệnh quay phải cho trẻ dãn hàng ngang cách nhau 1 sải tay. Hoạt động 2: Trọng động *Bài tập phát triển chung - Tập kết hợp các động tác theo nhạc bài hát “Tết là tết”. 43 * Trò chơi vận động: Bật kẹp bóng vào chân - Cách chơi: Lần lượt bạn đầu hàng sẽ lên lấy 1 quả bóng bay kẹp vào chân bật liên tục đến vạch kẻ và đem về giỏ của đội mình, trong thời gian 1 bản nhạc đội nào có số bóng bay nhiều nhất là đội đó chiến thắng - Luật chơi: Mỗi bạn chỉ được lấy 1 quả bóng bay trong 1 lần chơi, trên đường bật quả bóng nào rơi ra hoặc bị vỡ sẽ không được tính - Cô và trẻ cùng kiểm tra kết quả * TCTV: Cho trẻ chơi và tăng cường cho trẻ nghe nói nhắc lại các tiếng có chứa từ: ““Nắng nóng, giông bão *3. Kết thúc: Hồi tĩnh: Cho trẻ đi nhẹ nhàng kết hợp hít thở sâu theo giai điệu bài hát “"Mùa xuân của bé”. III/ HOẠT ĐỘNG GÓC: V/ VỆ SINH ĂN TRƯA- NGỦ TRƯA VI/ HOẠT ĐỘNG CHIỀU - Cho trẻ hát bài Cho tôi đi làm mưa với sau đó cho trẻ xem hình ảnh các hiện tượng tự nhiên qua các slai máy tính * Cho trẻ quan sát một số đặc điểm nổi bật cảu các mùa trong năm * TCTV: Cho trẻ chơi và tăng cường cho trẻ nghe nói nhắc lại các tiếng có chứa từ: ““Nắng nóng, giông bão * Trò chơi vận động: Trò chơi vận động : Thỏ tắm nắng Luật chơi: Khi có hiệu lệnh “trời mưa”, mỗi bé phải trốn vào một nơi trú mưa. Ai không tìm được nơi trú phải ra ngoài một lần chơi. Cách chơi: Giáo viên hướng dẫn chuẩn bị vẽ những vòng tròn trên sân. Sao cho vòng này cách vòng từ 30 -40cm để làm nơi trú mưa. Số vòng ít hơn số trẻ chơi khoảng 3-4 vòng. Trẻ đóng vai học trò đi học, vừa đi vừa hát theo nhịp phách của người hướng dẫn. Khi nghe hiệu lệnh của cô nói: “Trời mưa” thì mỗi trẻ tìm một nơi trú mưa nấp cho khỏi bị ướt (chạy vòng tròn). Ai chạy chậm không tìm được nơi để nấp thì sẽ bị ướt và phải chạy ra ngoài 1 lần chơi. Trò chơi tiếp tục, giáo viên ra lệnh “trời nắng” để trẻ đi ra xa vòng tròn. Hiệu lệnh “trời mưa” lại được hô lên để trẻ tìm đường trú mưa VII/ VỆ SINH BÌNH CỜ ,TRẢ TRẺ * NHẬN XÉT TRONG NGÀY
File đính kèm:
- ke_hoach_cham_soc_va_giao_duc_tre_chu_de_nuoc_va_cac_hien_tu.docx