Kế hoạch chăm sóc và giáo dục trẻ - Chủ đề: Phương tiện giao thông

docx 66 Trang mamnon 100
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Kế hoạch chăm sóc và giáo dục trẻ - Chủ đề: Phương tiện giao thông", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.

Tóm tắt nội dung tài liệu: Kế hoạch chăm sóc và giáo dục trẻ - Chủ đề: Phương tiện giao thông

Kế hoạch chăm sóc và giáo dục trẻ - Chủ đề: Phương tiện giao thông
 PHÒNG GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO THỊ XÃ BUÔN HỒ
 TRƯỜNG MẦM NON HOA HƯỚNG DƯƠNG
 CHỦ ĐỀ
 GIÁO VIÊN: HOÀNG THỊ HƯƠNG – PHAN THỊ THÙY LINH
 NĂM HỌC: 2020-2021
 1 tượng được quan sát.
Chỉ số 55(csc) - Gộp các nhóm đối tượng trong phạm vi 10 và đếm.
Chỉ số 56(csc) - So sánh số lượng của ba nhóm đối tượng trong phạm vi 10 bằng các 
 cách khác nhau và nói được kết quả: bằng nhau, nhiều nhất, ít hơn, ít 
 nhất.
Chỉ số 57(csc) - Đếm trên đối tượng trong phạm vi 10 và đếm theo khả năng.
Chỉ số 58(csc) - Tách một nhóm đối tượng trong phạm vi 10 thành hai nhóm bằng các 
 cách khác nhau.
Chỉ số 59(csc) - Nhận biết các số từ 5-10 và sử dụng các số đó để chỉ số lượng, số thứ 
 tự.
Chỉ số 62(csc) - Nhận ra qui tắc sắp xếp (mẫu) và sao chép lại. 
Chỉ số 63(csc) - Sử dụng một số dụng cụ để đo, đong và so sánh, nói kết quả.
 Mục tiêu chủ đề nhánh
 MỘT SỐ PHƯƠNG TIỆN GIAO THÔNG PHỔ BIẾN
 (Thực hiện: từ ngày 28/12/2020-1/1//2021)
 Mục tiêu giáo dục Nội dung Hoạt động
 Chỉ số 33- Nói với người lớn -Trẻ biết nói với người lớn khi -Mọi lúc mọi nơi
 khi bị đau, chảy máu hoặc sốt.... bị đau, chảy máu hoặc sốt.... 
 Chỉ số 46- Đi bộ trên hè; đi - Biết đi bộ trên hè; đi sang -Hoạt động chung, 
 sang đường phải có người lớn đường phải có người lớn dắt; mọi lúc mọi nơi
 dắt; đội mũ an toàn khi ngồi đội mũ an toàn khi ngồi trên xe 
 trên xe máy. máy. 
 Chỉ số 5- Đi/ chạy thay đổi - Đi/ chạy thay đổi hướng vận -HĐC: Đi chạy thay 
 hướng vận động theo đúng hiệu động theo đúng hiệu lệnh (đổi đổi hướng theo hiệu 
 lệnh (đổi hướng ít nhất 3 lần). hướng ít nhất 3 lần). lệnh
 Chỉ số 9- Chạy liên tục theo - Biết chạy liên tục theo hướng -Hoạt động ngoài 
 hướng thẳng 18 m trong 10 thẳng 18 m trong 10 giây. trời
 giây. 
 Chỉ số 1- Thực hiện đúng, - Thực hiện đúng, thuần thục -TDS: Tập theo bài 
 thuần thục các động tác của bài các động tác của bài thể dục nhạc tháng 12
 thể dục theo hiệu lệnh hoặc theo hiệu lệnh hoặc theo nhịp 
 theo nhịp bản nhạc/ bài hát. Bắt bản nhạc/ bài hát. Bắt đầu và 
 đầu và kết thúc động tác đúng kết thúc động tác đúng nhịp.
 nhịp.
 Chỉ số 110- Hát đúng giai điệu, 
 -Biết hát đúng giai điệu, lời ca, -HĐC: Em đi chơi 
 lời ca, hát diễn cảm phù hợp với 
 hát diễn cảm phù hợp với sắc thuyền
 sắc thái, tình cảm của bài hát 
 3 Trẻ tập theo nhạc bài tập buổi sáng của tháng 12
2.Thể dục *Khởi động: Cho trẻ đi vòng tròn kết hợp các kiểu đi chạy
sáng *Trọng động: Bài tập phát triển chung
 -Động tác hô hấp : Đi giậm chân tại chỗ
 -Động tác tay : Hai tay giang ngang lên cao hạ xuống
 -Động tác chân : Bật tách chụm chân tay gập vai
 -Động tác bụng, lườn : Hai tay chống hông đưa sang hai bên, hai tay 
 đưa trước xoay người.
 *Hồi tĩnh: Cho trẻ đi hít thở nhẹ nhàng.
 -Quan sát -Quan sát -Quan sát -Quan sát -Quan sát 
3.Hoạt hoa trong các loại các loại các loại các loại 
động ngoài sân trường phương tiện phương tiện phương tiện phương 
trời -TCVĐ: giao thông giao thông giao thông tiện giao 
 Ôtô vào đường bộ đường thủy đường thông 
 bến -TCVĐ: -TCVĐ: không đường sắt
 -TCDG: Ôtô vào bến Ôtô vào bến TCVĐ: TCVĐ:
 Cướp cờ -TCDG: -TCDG: Tàu hỏa Tàu hỏa
 -Chơi tự do Cướp cờ Cướp cờ -TCDG: -TCDG:
 -Chơi tự do -Chơi tự do Nhảy bao Nhảy bao 
 bố bố
 -Chơi tự do -Chơi tự do
 PTTC KPKH PTTM PTNT PTNN
4.Hoạt Đi chạy Một số Âm nhạc LQVT LQVH
động thay đổi tốc phương tiện Em đi chơi Nhận biết Thơ: Cô 
chung độ theo giao thông thuyền khối cầu, dạy con
 hiệu lệnh phổ biến Tạo hình khối vuông, LQCC
 Vẽ tàu khối chữ Làm quen 
 thuyền trên nhật, khối chữ cái 
 biển trụ b,d,đ
 (MLMN)
5.Hoạt Tên góc Nội dung Yêu cầu Chuẩn bị Tổ chức 
động góc thực hiện
 Góc phân Chơi đóng -Trẻ biết thể Một số đồ *Thỏa 
 vai vai bán hiện chơi phục thuận 
 hàng, bác vai chơi của vụ góc trước khi 
 sĩ... mình chơi: Đồ chơi:
 nấu ăn, các Cô cho trẻ 
 loại thực chọn góc 
 5 -Trẻ biết và rửa tay sạch sẽ trước và sau khi ăn
 6. -Động viên cho cháu ăn hết xuất, giới thiệu các món ăn, dinh dưỡng 
 Vệ sinh ,ăn các món ăn cho trẻ
 trưa và -Chăm sóc và động viên trẻ ăn chậm và suy dinh dưỡng
 ngủ trưa -Nhắc nhỡ trẻ không làm đỗ thức ăn và không nói chuyện trong bữa 
 ăn
 -Cho trẻ ngủ đủ giấc
 7.Hoạt -Ôn lại các hoạt động buổi sáng
 động chiều -Làm quen với hoạt động mới
 -Trẻ hoạt động theo ý thích ở các góc
 -Dạy kỹ năng sống cho trẻ
 -Làm bài tập toán và chữ cái chưa làm xong ở buổi sáng
 -Hoạt động ngoại khóa: Cho trẻ vận động múa, hát theo nhạc về chủ 
 đề chủ đề phương tiện giao thông
 8. Bình cờ * Bình cờ
 và trả trẻ Cho trẻ nhắc lại tiêu chuẩn bé ngoan trong tuần
 +Đi học không khóc nhè
 +Biết cất đồ dùng đúng nơi quy định
 +Biết chào hỏi lễ phép
 -Cho trẻ tự bình cờ theo tổ và lên cắm cờ theo tổ
 Cuối tuần tổng kết cờ và cắm hoa bé ngoan
 *Trả trẻ:
 -Giáo viên trả trẻ tận tay phụ huynh và nhắc trẻ chào cô, và bố mẹ
 -Giáo viên trao đổi với phụ huynh về tình hình trẻ trong ngày.
 KẾ HOẠCH CHĂM SÓC GIÁO DỤC TRẺ TRONG NGÀY
 Thứ 2 ngày 28 tháng 12 năm 2020
 Chủ đề nhánh:
 MỘT SỐ PHƯƠNG TIỆN GIAO THÔNG PHỔ BIẾN
I.ĐÓN TRẺ, TRÒ CHUYỆN, THỂ DỤC SÁNG
II. HOẠT ĐỘNG NGOÀI TRỜI
1.Mục đích yêu cầu
*Kiến thức:
-Trẻ biết chăm sóc bảo vệ hoa, cây trong sân trường, biết tên một số loại cây
-Trẻ được thỏa mãn nhu cầu chơi ngoài trời với các loại nguyên vật liệu khác nhau
*Kỹ năng:
-Phát triển khả năng sáng tạo, kỹ năng chơi với các trò chơi vận động và dân gian
-Phát triển khả năng hoạt động nhóm,chơi hợp tác theo nhóm và tuân thủ luật chơi
*Gíao dục: Trẻ biết tôn trọng những quy định trong khi chơi không chen lấn xô đẩy 
bạn và nhường nhịn bạn khi chơi, chia sẽ đồ chơi cùng bạn
2.Chuẩn bị
Các đồ chơi như bóng, lon sữa, chong chóng, bánh xe, phấn, lá cây, cát nước, đồ chơi 
 7 -Cô hỏi trẻ, mời nhắc lại cách chơi và luật chơi
-Cho trẻ chơi 3-4 lần
d.Chơi tự do: cho trẻ chơi theo ý thích với đồ chơi cô chuẩn bị sẵn và đồ chơi trong 
sân trường
III. HOẠT ĐỘNG CHUNG
 HOẠT ĐỘNG PHÁT TRIỂN THỂ CHẤT
 Đề tài: ĐI CHẠY THAY ĐỔI TỐC ĐỘ THEO HIỆU LỆNH
1.Mục đích yêu cầu
*Kiến thức:
-Trẻ nhớ tên vận động, đi, chạy thay đổi tốc độ theo hướng dẫn của cô.
-Trẻ hiểu và thực hiện được vận động Đi, chạy thay đổi tốc độ theo hiệu lệnh: Khi 
chạy đánh tay nhịp nhàng, đi nhanh, chậm theo hiệu lệnh.
*Kỹ năng:
- Rèn cho trẻ kĩ năng quan sát, ghi nhớ, tập trung.
- Hình thành và phát triển kĩ năng vận động “Đi, chạy thay đổi tốc độ theo hiệu lệnh”.
- Trẻ phối hợp tay mắt nhịp nhàng trong khi thực hiện vận động “Đi, chạy thay đổi tốc 
độ theo hiệu lệnh”. 
*Giáo dục: Trẻ tính mạnh dạn và tự tin. 
2. Chuẩn bị:
-Đồ dùng: sân tập bằng phẳng
3. Phương pháp: Thực hành, làm mẫu
4. Tiến trình hoạt động
*Hoạt động 1: Ổn định- gây hứng thú
- Cô cho trẻ hát bài: Đi xe đạp
- Trò chuyện về nội dung bài hát và chủ đề lồng ghép giáo dục.
Khởi động: Cho cháu đi vòng tròn kết hợp các kiểu đi và chạy khác nhau
*Hoạt động 2: Trọng động :
a /Bài tập phát triển chung
Cho trẻ xếp đội hình ba hàng ngang 
-Động tác tay : Tay đưa ngang gập khuỷu tay
-Động tác chân: Ngồi xổm đứng lên liên tục
-Động tác bụng : Đứng nghiêng người sang hai bên 
-Động tác bật: Bật tách khép chân 
b/Vận động cơ bản: “Đi chạy thay đổi tốc độ theo hiệu lệnh”
-Cô giới thiệu tên bài vận động
-Cho trẻ xếp đội hình hai hàng ngang
-Cô làm mẫu lần 1(không giải thích)
- Cô làm mẫu lần 2: Giải thích TTCB: Đứng chân trước, chân sau. Khi có hiệu lệnh 
chạy đánh tay nhịp nhàng, chạy nhanh chậm theo hiệu lệnh của cô. Đi nhanh, chậm 
theo hiệu lệnh của cô.
- Cho 1-2 trẻ khá lên thực hiện
+ Cho trẻ quan sát, nhận xét
 9 I.ĐÓN TRẺ, TRÒ CHUYỆN, THỂ DỤC SÁNG
II. HOẠT ĐỘNG NGOÀI TRỜI
1.Mục đích yêu cầu
-Trẻ biết được tên, biết được cấu tạo, chức năng của các loại phương tiện giao thông 
đường bộ.
-Trẻ được thỏa mãn nhu cầu chơi ngoài trời với các loại nguyên vật liệu khác nhau
-Phát triển khả năng sáng tạo, kỹ năng chơi với các trò chơi vận động và dân gian
-Phát triển khả năng hoạt động nhóm,chơi hợp tác theo nhóm và tuân thủ luật chơi
-Trẻ biết tôn trọng những quy định trong khi chơi không chen lấn xô đẩy bạn và 
nhường nhịn bạn khi chơi, chia sẽ đồ chơi cùng bạn
2.Chuẩn bị
Các đồ chơi như bóng, lon sữa, chong chóng, bánh xe, phấn, lá cây, cát nước, đồ chơi 
cà kheo, bolling, bóng, cầu tuột xích đu...
3.Tiến trình tổ chức
a.Hoạt động có chủ đích:
*Quan sát không có chủ định(Tùy tình hình)
*Quan sát có chủ định: Trẻ quan sát các loại phương tiện giao thông đường bộ(Cô gợi 
ý và đặt câu hỏi và cho trẻ quan sát....)
b. Trò chơi vận động: Ôtô vào bến 
Cách chơi: Cô giáo chuẩn bị từ 4 đến 5 lá cờ có màu sắc khác nhau. Chia sân chơi làm 
4 đến 5 chỗ tương ứng với các màu của lá cờ. Cô giáo phát cho trẻ một lá cờ hoặc 
giấy màu có cùng màu với cô giáo.
Trẻ làm ô tô với nhiều màu khác nhau.Cô giáo nói: "Ôtô chuẩn bị về bến" thì lúc này 
cô đưa hiệu lệnh màu cờ nào thì ô tô màu đó sẽ vào bến. Cô giáo cho trẻ chạy tự do 
trong phòng, vừa chạy các bé sẽ vừa quay tay trước ngực như lái ôtô, vừa nói: "Bim, 
bim, bim..."Cứ khoảng 30 giây, cô giáo ra hiệu lệnh 1 lần. Khi cô giơ cờ màu nào thì 
ôtô màu đó chạy về bến. Các ôtô khác vẫn tiếp tục chạy nhưng chạy chậm lại. Trẻ nào 
nhầm bến phải ra ngoài một lần chơi.
Luật chơi: Ô tô vào đúng bến của mình. Trẻ nào đi nhầm phải ra ngoài một lần chơi.
-Cô hỏi trẻ, mời nhắc lại cách chơi và luật chơi
-Cho trẻ chơi 3-4 lần
Cô quan sát và động viên và xử lý tình huống và nhận xét kết quả chơi
c. Trò chơi dân gian: Cướp cờ
* Cách chơi: Cô chia trẻ thành hai đội, có số lượng bằng nhau mỗi đội có từ 5-6 bạn, 
đứng hàng ngang ở vạch xuất phát của đội mình. Đếm theo số thứ tự 1,2,3,4,5 các 
bạn phải nhớ số của mình.
+ Khi quản trò gọi tới số nào thì số đó của hai đội nhanh chóng chạy đến vòng và 
cướp cờ.
+ Khi quản trò gọi số nào về thì số đó phải về
+ Một lúc quản trò có thể gọi hai ba bốn số.
* Luật chơi:
+ Khi đang cằm cờ nếu bị bạn vỗ vào người, thua cuộc
 11 + Hình dạng thế nào? 
+ Có các chi tiết chính nào?
+ Ô tô chạy ở đâu?
+ Tiếng còi kêu như thế nào?
+ Ô tô dùng để làm gì?
+ Ô tô chạy tốc độ như thế nào? Nhanh hay chậm?
- Ngoài ô tô còn có các loại PTGT khác nữa. các cháu hãy nghe câu đố về PTGT gì 
nhé!
 “ chẳng phải là chim; mà bay trên trời; chở được nhiều người; đi khắp mọi nơi”
- GV cho trẻ quan sát vật mẫu “Máy bay”
- Cả lớp đọc tên PTGT “Máy bay” vừa quan sát được
- Các cháu hãy quan sát xem máy bay có những đặc điểm gì?
+ Hình dạng thế nào? 
+ Có các chi tiết chính nào?
+ Máy bay bay ở đâu?
+ Tiếng máy bay kêu như thế nào?
+ Máy bay dùng để làm gì?
+ Máy bay tốc độ như thế nào? Nhanh hay chậm?
- Đố bạn, đố bạn!
- Đây là loại phương tiện giao thông gì?
+ Hình dạng thế nào? 
+ Có các chi tiết chính nào?
+ Ca nô chạy ở đâu?
+ Ca nô dùng để làm gì?
+ Ca nô chạy tốc độ như thế nào? Nhanh hay chậm?
*So sánh: Máy bay và ô tô.
- Giống nhau: Đều là PTGT; chở người và hàng hóa.
- Khác nhau:
 Máy bay Ô tô
- Có cánh - Không có cánh
- To, chở được nhiều - nhỏ, chở ít 
- bay nhanh hơn - Đi chậm hơn.
- bay trên không - Chạy trên đường
* Mở rộng: Ngoài các PTGT này, các cháu còn biết các loại PTGT nào nữa? Kết hợp 
cho trẻ xem tranh.
* Giáo dục: Khi được đi trên các loại PTGT, các cháu cần phải giữ trật tự, không 
được thò đầu, tay ra ngoài và không được đứng trước hoặc sau xe để đảm bảo ATGT.
Hoạt động 3: Trò chơi
Trò chơi 1: “Ai chọn đúng”
- Cô đã chuẫn bị cho các cháu nhiều loại PTGT. Cô có yêu cầu: cô nêu đặc điểm, các 
cháu chọn đúng PTGT.
+ Loại PTGT có 2 bánh, chuông kêu “Kính coong”
 13 II. HOẠT ĐỘNG NGOÀI TRỜI
1.Mục đích yêu cầu
-Trẻ biết được tên, biết được cấu tạo, chức năng của các loại phương tiện giao thông 
đường thủy.
-Trẻ được thỏa mãn nhu cầu chơi ngoài trời với các loại nguyên vật liệu khác nhau
-Phát triển khả năng sáng tạo, kỹ năng chơi với các trò chơi vận động và dân gian
-Phát triển khả năng hoạt động nhóm,chơi hợp tác theo nhóm và tuân thủ luật chơi
-Trẻ biết tôn trọng những quy định trong khi chơi không chen lấn xô đẩy bạn và 
nhường nhịn bạn khi chơi, chia sẽ đồ chơi cùng bạn
2.Chuẩn bị
Các đồ chơi như bóng, lon sữa, chong chóng, bánh xe, phấn, lá cây, cát nước, đồ chơi 
cà kheo, bolling, bóng, cầu tuột xích đu...
3.Tiến trình buổi chơi
a.Hoạt động có chủ đích:
*Quan sát không có chủ định(Tùy tình hình)
*Quan sát có chủ định: Trẻ quan sát phương tiện giao thông đường thủy(Cô gợi ý và 
đặt câu hỏi và cho trẻ quan sát mây và bầu trời....)
b. Trò chơi vận động: Ôtô vào bến 
Cách chơi: Cô giáo chuẩn bị từ 4 đến 5 lá cờ có màu sắc khác nhau. Chia sân chơi làm 
4 đến 5 chỗ tương ứng với các màu của lá cờ. Cô giáo phát cho trẻ một lá cờ hoặc 
giấy màu có cùng màu với cô giáo.
Trẻ làm ô tô với nhiều màu khác nhau.Cô giáo nói: "Ôtô chuẩn bị về bến" thì lúc này 
cô đưa hiệu lệnh màu cờ nào thì ô tô màu đó sẽ vào bến. Cô giáo cho trẻ chạy tự do 
trong phòng, vừa chạy các bé sẽ vừa quay tay trước ngực như lái ôtô, vừa nói: "Bim, 
bim, bim..."Cứ khoảng 30 giây, cô giáo ra hiệu lệnh 1 lần. Khi cô giơ cờ màu nào thì 
ôtô màu đó chạy về bến. Các ôtô khác vẫn tiếp tục chạy nhưng chạy chậm lại. Trẻ nào 
nhầm bến phải ra ngoài một lần chơi.
Luật chơi: Ô tô vào đúng bến của mình. Trẻ nào đi nhầm phải ra ngoài một lần chơi.
-Cô hỏi trẻ, mời nhắc lại cách chơi và luật chơi
-Cho trẻ chơi 3-4 lần
Cô quan sát và động viên và xử lý tình huống và nhận xét kết quả chơi
c. Trò chơi dân gian: Cướp cờ
* Cách chơi: Cô chia trẻ thành hai đội, có số lượng bằng nhau mỗi đội có từ 5-6 bạn, 
đứng hàng ngang ở vạch xuất phát của đội mình. Đếm theo số thứ tự 1,2,3,4,5 các 
bạn phải nhớ số của mình.
+ Khi quản trò gọi tới số nào thì số đó của hai đội nhanh chóng chạy đến vòng và 
cướp cờ.
+ Khi quản trò gọi số nào về thì số đó phải về
+ Một lúc quản trò có thể gọi hai ba bốn số.
* Luật chơi:
+ Khi đang cằm cờ nếu bị bạn vỗ vào người, thua cuộc
+ Khi lấy được cờ chạy về vạch xuất phát của đội mình không bị đội bạn vỗ vào 
 15 -Cho trẻ hát, vỗ tay theo nhịp bài hát và thi đua tổ nhóm ,cá nhân.
Hoạt động3: Nghe hát “ Lý kéo chày”
-Cô hát cho trẻ nghe bài hát “lý kéo chày”
-Cô múa minh họa và trẻ thể hiện cảm xúc qua cách thể hiện
*Nắm tay bạn bè
-Cô mở nhạc cùng trẻ vận động theo bài hát với cô giáo 
-Cô giáo dục trẻ biết tham gia và chấp hành đúng luật giao thông.
Hoạt động4: Trò chơi âm nhạc: “Nghe tiếng hát tìm đồ vật”
*Cách chơi: Cô cho trẻ ngồi vòng trong và mời một trẻ khác ra ngoài và cô giấu một 
đồ vật ở một bạn và khi trẻ đi vào thì nghe theo tiếng hát của lớp để tìm đồ vật đó
*Luật chơi: Nếu trẻ hát không được thì sẽ bị loại khỏi trò chơi 
-Cô cho trẻ chơi 2-3 lần và quan sát động viên trẻ
 HOẠT ĐỘNG PHÁT TRIỂN THẪM MĨ
 Đề tài: VẼ TÀU THUYỀN TRÊN BIỂN(MLMN)
1. Mục đích yêu cầu:
*Kiến thức: Trẻ biết vẽ về tàu thuyền trên biển
*Kỹ năng:
- Trẻ biết sử dụng phối hợp các kĩ năng vẽ tàu thuyền trên biển
- Phát triển óc tư duy, quan sát, trí tưởng tượng, sáng tạo và năng lực thẩm mĩ cho trẻ. 
*Giáo dục: Trẻ có hứng thú, tích cực hoạt động tạo ra sản phẩm.
2. Chuẩn bị 
*Không gian tổ chức:Trong lớp học
*Đồ dùng dạy học: Máy hát, xắc xô, tranh mẫu 
3. Phương pháp:
- Quan sát và đàm thoại luyện tập
4. Tiến trình tổ chức hoạt động: 
IV. HOẠT ĐỘNG GÓC
V. VỆ SINH, ĂN TRƯA, NGỦ TRƯA
VI. HOẠT ĐỘNG CHIỀU
-Ôn bài cũ: Ôn lại bài hát em đi chơi thuyền 
-Cho trẻ chơi trò chơi :Cô bảo
-Cho trẻ làm quen bài mới: nhận biết khối cầu, khối vuông, khối chữ nhật, khối trụ
-Dạy trẻ kỹ năng cũ: Trẻ biết chấp hành luật lệ giao thông
+Khi tham gia tham thông trên đường bộ trẻ đi trên lề đường bên phải, khi ngồi trên 
xe máy biết đội mũ bảo hiểm, ngồi trên trên các phương tiện khác không đùa nghịch 
và thò đầu ra cửa sổ,....
-Cô cho trẻ nhắc lại 
-Hoạt động tự do: mở nhạc cho trẻ tập thể dục nhịp điệu các bài hát trẻ thích và các 
bài hát về chủ đề
VII. NHẬN XÉT TUYÊN DƯƠNG, BÌNH CỜ VÀ TRẢ TRẺ
VIII. NHẬN XÉT CUỐI NGÀY:
 17 Cô quan sát và động viên và xử lý tình huống và nhận xét kết quả chơi
c. Trò chơi dân gian: Nhảy bao bố
* Cách chơi: Người chơi chia làm hai đội trở lên thông thường thì từ hai đến ba đội, 
mỗi đội phải có số người bằng nhau.Mỗi đội có một ô hàng dọc để nhảy và có hai lằn 
mức một xuất phát và một mức đích. Mỗi đội sếp thành một hàng dọc. Người đứng 
đầu bước vào trong bao bố hai tay giữ lấy miệng bao. Sau khi nghe lệnh xuất phát 
người đứng đầu mỗi đội mới nhảy đến đích rồi lại quay trở lại mức xuất phát đưa bao 
cho người thứ 2. Khi nào ngườithứ nhất nhảy về đến đích thì người thứ 2 tiếp theo 
mới bắt đầu nhảy. Cứ như vậy lần lượt đến người cuối cùng. Đội nào về trước đội đó 
thắng
* Luật chơi:Ngừơi chơi nào nhảy trước hiệu lệnh xuất phát là phạm luật, người nhảy 
chưa đến mức quy định mà quay lại cũng phạm luật. Nhảy chưa đến đích mà bỏ bao 
ra cũng phạm luật và có thể bị loại khỏi cuộc chơi. 
-Cô hỏi trẻ, mời nhắc lại cách chơi và luật chơi
-Cho trẻ chơi 3-4 lần
4.Chơi tự do: cho trẻ chơi theo ý thích với đồ chơi cô chuẩn bị sẵn và đồ chơi trong 
sân trường
III. HOẠT ĐỘNG CHUNG
 HOẠT ĐỘNG PHÁT TRIỂN NHẬN THỨC
 Đề tài: NHẬN BIẾT KHỐI CẦU, KHỐI VUÔNG, KHỐI CHỮ NHẬT, KHỐI 
 TRỤ
1.Mục đích yêu cầu
*Kiến thức:
-Trẻ nhận biết, phân biệt khối vuông khối chữ nhật, khối cầu, khối trụ.
-Trẻ biết sữ dụng các giác quan để nhận biết, phân biệt khối vuông, khối chữ nhật, 
khối cầu, khối trụ
*Kỹ năng:
-Phát triển khả năng nói mạch lạc, đủ câu cho trẻ.
-Cũng cố kỹ năng nhận biết phân biệt khối cầu, khối trụ, khối vuông, khối chữ nhật.
-Kỹ năng so sánh, đếm thông qua tiết học mới.
-Phát triển tố chất khéo léo, nhanh nhẹn, mạnh dạng cho trẻ thông qua trò chơi.
*Giáo dục: Trẻ biết đoàn kết để hoạt động theo nhóm, tích cực tham gia các hoạt động 
trong tiết học.
2. Chuẩn bị:
-Không gian tổ chức: Trong lớp học
-Đồ dùng: máy tính, ti vi., mỗi trẻ 1 khối cầu, khối trụ, khối chữ nhật, khối vuông.
3. Phương pháp: -Quan sát và trò chơi, đàm thoại
4. Tiến trình hoạt động:
Hoạt động 1: Ổn định, trò chuyện – giới thiệu bài
- Cô cho trẻ hát và vận động theo bài hát: “ Đi xe đạp”
- Đàm thoại về chủ đề giao thông và kết hợp giáo dục cho trẻ 
Hoạt động 2: Nhận biết khối cầu, khối trụ, khối vuông, khối chữ nhật
 19 +Chẳng hạn như : chào hỏi, kính trên nhường dưới, nên và không nên làm gì khi ở 
trong đám đông hoặc trong những tình huống cụ thể, nói cảm ơn và xin lỗi
-Cô cho trẻ nhắc lại 
-Hoạt động tự do: mở nhạc cho trẻ tập thể dục nhịp điệu các bài hát trẻ thích và các 
bài hát về chủ đề
VII. NHẬN XÉT TUYÊN DƯƠNG, BÌNH CỜ VÀ TRẢ TRỂ
VIII. NHẬN XÉT CUỐI NGÀY:
 KẾ HOẠCH CHĂM SÓC GIÁO DỤC TRẺ TRONG NGÀY
 *****************
 Thứ 6 ngày 01 tháng 01 năm 2021
 Chủ đề nhánh:
 MỘT SỐ PHƯƠNG TIỆN GIAO THÔNG PHỔ BIẾN
I.ĐÓN TRẺ, TRÒ CHUYỆN, THỂ DỤC SÁNG
II. HOẠT ĐỘNG NGOÀI TRỜI
1.Mục đích yêu cầu
-Trẻ biết được tên, biết được cấu tạo, chức năng của các loại phương tiện giao thông 
đường sắt.
-Trẻ được thỏa mãn nhu cầu chơi ngoài trời với các loại nguyên vật liệu khác nhau
-Phát triển khả năng sáng tạo, kỹ năng chơi với các trò chơi vận động và dân gian
-Phát triển khả năng hoạt động nhóm,chơi hợp tác theo nhóm và tuân thủ luật chơi
-Trẻ biết tôn trọng những quy định trong khi chơi không chen lấn xô đẩy bạn và 
nhường nhịn bạn khi chơi, chia sẽ đồ chơi cùng bạn
2.Chuẩn bị
Các đồ chơi như bóng, lon sữa, chong chóng, bánh xe, phấn, lá cây, cát nước, đồ chơi 
cà kheo, bolling, bóng, cầu tuột xích đu...
3.Tiến trình buổi chơi
a.Hoạt động có chủ đích:
*Quan sát không có chủ định(Tùy tình hình)
*Quan sát có chủ định: Trẻ quan sát các loại phương tiện giao thông đường sắt (Cô 
gợi ý và đặt câu hỏi và cho trẻ quan sát ông mặt trời..)
b. Trò chơi vận động: Tàu hỏa
Cách chơi: Cô giáo vạch 2 đường thẳng song song với nhau hay sử dụng hàng gạch 
lót nền làm vạch. Cô cho trẻ xếp thành hàng dọc, tay đặt lên vai nhau làm đoàn tàu 
hỏa đi trong 2 đường thẳng song song (hoặc có thể đi theo hàng gạch lót nền).
Khi cô giáo giơ cờ xanh, trẻ di chuyển làm thành đoàn tàu, miệng kêu: "xình, xịch".
 21 + Ô tô là phương tiện giao thông đường gì?
+ Ngoài ô tô ra các con biết còn có những loại phương tiện giao thông nào nữa?
- Các con ạ, từ những phương tiện giao thông đó mà nhà thơ Bùi Thị Tình đã có nhiều 
nỗi niềm say mê cảm hứng và đã viết lên bài thơ rất hay về phương tiện giao thông. 
Đó là bài thơ “ Cô dạy con”. Các con hãy
ngồi thật đẹp lắng nghe cô đọc bài thơ này nhé!
*Hoạt động 2: Dạy trẻ đọc thơ “ cô dạy con”
- Cô đọc thơ lần 1: Cô đọc diễn cảm bài thơ cho trẻ nghe.
- Cô đọc thơ lần 2: Kết hợp tranh minh họa
*Trích dẫn – Đàm thoại:
+ Cô vừa đọc cho các con nghe bài thơ gì? Do ai sáng tác?
+ Trong bài thơ nhắc đến những phương tiện giao thông nào?
+ Máy bay, ô tô, tàu thuyền, ca nô chạy ở đâu?
*Trích:
“ Mẹ, mẹ ơi cô dạy
Bài phương tiện giao thông
Máy bay, bay đường không
Ô tô chạy đường bộ
Tàu thuyền ca nô đó
Chạy đường thủy mẹ ơi!”
+ Ngoài ra cô dạy khi đi bộ thì đi ở đâu?
+ Khi ngồi tên tàu xe phải như thế nào?
*Trích:
“Khi đi trên đường bộ
Nhớ đi tên vỉa hè
Khi ngồi trên tàu xe
Không thò đầu cửa sổ”
Các con ạ, “Vỉa hè” là phần đường dành cho người đi bộ, đi trên lề đường bên tay 
phải theo hướng đi của mình.
+ Đến ngã tư đường phố con phải làm gì?
*Trích:
“Đến ngã tư đường phố
Đèn đỏ con phải dừng
Đèn vàng con chuẩn bị
Đèn xanh con mới đi”
- Các con sẽ làm gì khi tham gia giao thông? Vì sao?
*Giáo dục trẻ: Các con nhớ khi tham gia giao thông phải chú ý chấp hành đúng luật 
lệ giao thông như khi ngồi trên tàu xe không được chơi đùa chen lấn xô đẩy nhau, 
không thò đầu thò tay ra ngoài cua sổ, khi đi bộ các con nhớ đi trên vỉa hè, đi về phía 
tay phải...
* Dạy trẻ đọc thơ
- Cho cả lớp đọc bài thơ 2 lần
 23 -Hoạt động tự do: mở nhạc cho trẻ tập thể dục nhịp điệu các bài hát trẻ thích và các 
bài hát về chủ đề
VII. NHẬN XÉT TUYÊN DƯƠNG, BÌNH CỜ VÀ TRẢ TRẺ
VIII. NHẬN XÉT CUỐI NGÀY:
 Chủ đề nhánh
 LUẬT LỆ GIAO THÔNG ( từ ngày 04-8/1/2021)
 Mục tiêu giáo dục Nội dung Hoạt động
 Chỉ số 34- Che miệng khi -Trẻ biết che miệng khi -Mọi lúc mọi nơi
 ho, hắt hơi. ho, hắt hơi. 
 Chỉ số 107- Tiết kiệm - Biết tiết kiệm trong sinh -Hoạt động chung, mọi 
 trong sinh hoạt: tắt điện, hoạt: tắt điện, tắt quạt khi lúc mọi nơi
 tắt quạt khi ra khỏi phòng, ra khỏi phòng, khoá vòi 
 khoá vòi nước sau khi nước sau khi dùng, không 
 dùng, không để thừa thức để thừa thức ăn.
 ăn.
 Chỉ số 7- Ném trúng đích - Ném trúng đích đứng (xa -Hoạt động ngoài trời
 đứng (xa 2 m x cao 1,5 m) 2 m x cao 1,5 m).
 Chỉ số 11- Bò vòng qua 5 - Biết bò vòng qua 5 – 6 -HĐC: Bò chui qua cổng
 – 6 điểm dích dắc, cách 
 điểm dích dắc, cách nhau -Trò chơi: chuyền bóng
 nhau 1,5 m theo đúng yêu 1,5 m theo đúng yêu cầu.
 cầu
 25 hiệu, chữ cái, tên của hiệu, chữ cái, tên của -Trò chơi: bé khéo tay
mình. mình.
Chỉ số 81- Đóng được vai -Trẻ biết đóng được vai -Hoạt động góc. Hoạt 
của nhân vật trong truyện. của nhân vật trong truyện. động chung
 -Trò chơi: Thi xem ai nói 
 đúng
Chỉ số 52- Phân loại các -Trẻ biết phân loại các đối -KPKH: Luật lệ giao 
đối tượng theo những dấu tượng theo những dấu thông
hiệu khác nhau ( tên gọi, hiệu khác nhau ( tên gọi, -Trò chơi: Ai chọn đúng
cấu tạo, đặc điểm, nơi cấu tạo, đặc điểm, nơi 
hoạt động....) hoạt động....)
Chỉ số 59- . Nhận biết các -Biết nhận biết các số từ 5 
số từ 5 - 10 và sử dụng các - 10 và sử dụng các số đó -Hoạt động góc
số đó để chỉ số lượng, số để chỉ số lượng, số thứ tự.
thứ tự.
Chỉ số 63- Sử dụng một số -Biết sử dụng một số dụng -HĐC: Đo một đối tượng 
dụng cụ để đo, đong và so cụ để đo, đong và so sánh, bằng các đơn vị đo khác 
sánh, nói kết quả. nói kết quả. nhau
Chỉ số 95- Cố gắng tự -Trẻ biết cố gắng tự hoàn -Hoạt động chung, hoạt 
hoàn thành công việc thành công việc được động góc....
được giao.
 giao. -Trò chơi:Ai tinh ai nhanh
 27 5.Hoạt Tên góc Nội dung Yêu cầu Chuẩn bị Tổ chức 
động góc thực hiện
 Góc phân Chơi đóng -Trẻ biết thể Một số đồ *Thỏa 
 vai vai bán hiện chơi phục thuận trước 
 hàng, bác vai chơi của vụ góc chơi: khi chơi:
 sĩ, cô mình Đồ nấu ăn, Cô cho trẻ 
 giáo... các loại chọn góc 
 thực phẩm, chơi sau đó 
 sản phẩm tổ chức cho 
 của một số trẻ chơi cho 
 nghề, đồ trẻ tự thỏa 
 chơi bác sĩ... thuận vai 
 Góc xây Xây bến xe Trẻ hoàn Gạch và các chơi với 
 dựng thành loại hoa, nhau
 Công trình khối , lon *Tổ chức 
 đẹp và nước ngọt, chơi
 hợp lý nhà, thảm Trong lúc trẻ 
 cỏ...... chơi cô đi 
 Góc thiên Chăm sóc Trẻ biết Dụng cụ từng góc 
 nhiên cây và tưới chăm sóc làm vườn, chơigiúp trẻ 
 nước chơi cây và tưới thau, cát, thể hiện tốt 
 với cát và nước chơi nước, chai góc chơi của 
 nước, sỏi... với cát và lọ... mình và tạo 
 nước, sỏi... tình huống 
 Góc nghệ -Vẽ, xé dán Trẻ vẽ, xé Giấy màu, cho trẻ xử lý
 thuật và nặn chủ dán và nặn hồ dán, giấy 
 đề phương về phương vẽ, màu tô, -Dặn dò trẻ 
 tiện giao tiện giao cát,.kéo, không tranh 
 thông thông tranh ảnh... giành đồ 
 -Hát múa -Hát múa kể chơi của 
 kể truyện truyện về nhau
 về chủ đề phương tiện 
 phương tiện giao thông Nhận xét:
 giao thông Kết thúc cô 
 đi đến từng 
 góc chơi của 
 trẻ và nhận 
 Góc học Tô chữ Trẻ viết và tô -Viết chì, xét các góc 
 tập chấm mờ, chữ cái chấm bàn ghế, vở chơi và nhắc 
 viết, nhận mờ và nhận bài tập, trẻ cất đồ 
 dạng các dạng các chơi gọn 
 gàng
 29 -Trẻ được thỏa mãn nhu cầu chơi ngoài trời với các loại nguyên vật liệu khác nhau
-Phát triển khả năng sáng tạo, kỹ năng chơi với các trò chơi vận động và dân gian
-Phát triển khả năng hoạt động nhóm,chơi hợp tác theo nhóm và tuân thủ luật chơi
-Trẻ biết tôn trọng những quy định trong khi chơi không chen lấn xô đẩy bạn và 
nhường nhịn bạn khi chơi, chia sẽ đồ chơi cùng bạn
2.Chuẩn bị
Các đồ chơi như bóng, lon sữa, chong chóng, bánh xe, phấn, lá cây, cát nước, đồ chơi 
cà kheo, bolling, bóng, cầu tuột xích đu...
3.Tiến trình buổi chơi
a.Hoạt động có chủ đích:
*Quan sát không có chủ định(Tùy tình hình)
*Quan sát có chủ định: Trẻ quan sát tranh luật lệ giao thông đường bộ(Cô gợi ý và đặt 
câu hỏi và cho trẻ quan sát....)
b. Trò chơi vận động: Kẹp Bóng Nhảy Tiếp Sức
Cách chơi: Chia trẻ làm hai hàng dọc trước vạch xuất phát. Người đầu tiên của mỗi tổ 
cầm một cái bong bóng đã được thổi to.- Bắt đầu chơi, người thứ nhất của mỗi tổ lấy 
bong bóng kẹp vào đùi, chụm hai chân lại nhảy tới điểm đích rồi vòng trở về giao 
bóng cho người thứ hai và chạy ra sau hàng. Người thứ hai cũng tiếp tục như thế và 
trở về giao bóng cho người thứ ba, và người thứ ba tiếp tục nhảy cho đến hết. Tổ nào 
xong trước là đạt. 
Luật chơi: Kẹp bóng cho chắc, bóng bị rớt sẽ không được tính. 
-Cô hỏi trẻ, mời nhắc lại cách chơi và luật chơi
-Cho trẻ chơi 3-4 lần
Cô quan sát và động viên và xử lý tình huống và nhận xét kết quả chơi
c. Trò chơi dân gian: Trốn tìm
* Cách chơi:
– Người chơi cử 1 bạn đi tìm ( có thể xung phong), nhắm mắt thật kĩ ( có nơi dùng 
khăn hoặc miếng vải để bịt mắt); các bạn còn lại tản ra xung quanh đi trốn.
– Khi bạn bịt mắt hỏi: “Xong chưa?” (hoặc bạn đi tìm có thể đọc: “5-10-15-20-.. -
100); một bạn trốn đại diện trả lời: “Xong!”. Bạn đi tìm mở mắt đi tìm. 
* Luật chơi:
– Trong khoảng thời gian quy định, bạn đi tìm tìm thấy bạn nào bạn ấy thua cuộc, 
không tìm thấy bạn đi tìm chịu phạt.
-Cô hỏi trẻ, mời nhắc lại cách chơi và luật chơi
-Cho trẻ chơi 3-4 lần
4.Chơi tự do: cho trẻ chơi theo ý thích với đồ chơi cô chuẩn bị sẵn và đồ chơi trong 
sân trường
III. HOẠT ĐỘNG CHUNG
 HOẠT ĐỘNG: PHÁT TRIỂN THỂ CHẤT:
 Đề tài: BÒ CHUI QUA CỔNG
1.Mục đích yêu cầu
 31 IV. HOẠT ĐỘNG GÓC
V. VỆ SINH, ĂN TRƯA, NGỦ TRƯA
VI. HOẠT ĐỘNG CHIỀU
-Ôn bài cũ: Ôn lại vận động cơ bản buổi sáng đã học 
-Cho trẻ chơi trò chơi :Thi xem ai nói đúng
-Cho trẻ làm quen bài mới: Tìm hiểu luật lệ giao thông
-Dạy trẻ kỹ năng sống hằng ngày.
-Hoạt động tự do: mở nhạc cho trẻ tập thể dục nhịp điệu các bài hát trẻ thích và các 
bài hát về chủ đề phương tiện giao thông
VII. NHẬN XÉT TUYÊN DƯƠNG, BÌNH CỜ VÀ TRẢ TRẺ
VIII. NHẬN XÉT CUỐI NGÀY:
 KẾ HOẠCH CHĂM SÓC GIÁO DỤC TRẺ TRONG NGÀY
 *****************
 Thứ 3 ngày 5 tháng 1 năm 2021
 Chủ đề nhánh:
 LUẬT LỆ GIAO THÔNG
I.ĐÓN TRẺ, TRÒ CHUYỆN, THỂ DỤC SÁNG
II. HOẠT ĐỘNG NGOÀI TRỜI
1.Mục đích yêu cầu
-Trẻ biết bầu trời khi có mưa hoặc nắng
-Trẻ được thỏa mãn nhu cầu chơi ngoài trời với các loại nguyên vật liệu khác nhau
-Phát triển khả năng sáng tạo, kỹ năng chơi với các trò chơi vận động và dân gian
-Phát triển khả năng hoạt động nhóm,chơi hợp tác theo nhóm và tuân thủ luật chơi
-Trẻ biết tôn trọng những quy định trong khi chowikhoong chen lấn xô đẩy bạn và 
nhường nhịn bạn khi chơi, chia sẽ đồ chơi cùng bạn
2.Chuẩn bị
Các đồ chơi như bóng, lon sữa, chong chóng, bánh xe, phấn, lá cây, cát nước, đồ chơi 
cà kheo, bolling, bóng, cầu tuột xích đu..
3.Tiến trình buổi chơi
a.Hoạt động có chủ đích:
*Quan sát không có chủ định(Tùy tình hình)
*Quan sát có chủ định: quan sát bầu trời, mưa hoặc nắng(Cô gợi ý và đặt câu hỏi và 
cho trẻ quan sát....)
b. Trò chơi vận động: Kẹp Bóng Nhảy Tiếp Sức
 33 - Cả lớp hát bài "Em đi qua ngã tư đường phố". Hỏi trẻ:
+ Chúng ta vừa hát bài gì?
+ Trong bài hát nói khi đi qua ngã tư đường phố phải tuân theo tín hiệu gì? Vì sao?
* Hoạt động 2: Bé tìm hiểu một số luật lệ giao thông và đèn hiệu giao thông.
- Cô giới thiệu tranh và gợi hỏi trẻ:
+ Khi đi đường người đi bộ phải đi ở đâu? Xe cộ đi ở đâu?
+ Con nhìn thấy tranh vẽ ở đâu? Vì sao con biết? ở đó có gì đây?
+ Vì sao có những xe chạy còn có những xe dừng lại?
+ Đèn đỏ có được đi qua không? Đèn gì được đi qua? Vì sao nhỉ?
+ Các cháu có được đi qua đường một mình không?
+ Trước khi qua đường phải làm gì? Vì sao?
+ Các con khi đi học, đi chơi ở đường làng con phải đi như thế nào?
+ Vì sao phải đi bên lề đường phía bên phải?
+ Khi qua đường phải làm gì? Có được chơi đùa ở lòng đường không? Vì sao?
+ Ở ngã tư này người và xe cộ đi lại như thế nào?
+ Vì sao phải quy định như vậy? (Những quy định đó để tránh tai nạn)
+ Ngoài những đèn hiệu đó ở đường bộ còn có rất nhiều biển báo nữa?
+ Ai biết có những biển báo nào đây?
-Mở rộng: Cho trẻ kể và biết một số biển báo giao nhau với đường sắt có rào chắn, 
đường dành cho người đi xe đạp, xe máy, đường ngược chiều.
* GDT: Khi ra đường phải đi cùng người lớn, không tự đi 1 mình ngoài đường, khi đi 
thì phải đi bên phải, ngồi tàu, xe không thò đầu, tay ra ngoài, ngồi xe máy phải đội mũ 
bảo hiểm
* Hoạt động 3: Trò chơi
- Trò chơi 1: "Cùng tham gia giao thông".
+ Cô làm mô hình ngã tư đường phố cho trẻ lên gắn hình đúng vị trí, đứng luật lệ giao 
thông. +Đội nào được nhiều hình và đúng hơn thì đội đó chiến thắng.
- Trò chơi 2: " Bé làm đèn hiệu".
+ Cô nêu cách chơi và luật chơi cho trẻ.
* Kết thúc:
- Cô nhận xét tuyên dương trẻ.
IV. HOẠT ĐỘNG GÓC
V. VỆ SINH, ĂN TRƯA, NGỦ TRƯA
VI. HOẠT ĐỘNG CHIỀU
-Ôn bài cũ: Ôn lại bài luật lệ giao thông
-Cho trẻ chơi trò chơi :thi xem ai nói đúng
-Cho trẻ làm quen bài mới: Em đi qua ngã tư đường phố
-Dạy trẻ kỹ năng mới: Khi bị lạc
Dặn trẻ dừng ngay tại điểm mình bị lạc. Nếu tìm sự giúp đỡ thì đối tượng có thể tin 
tưởng là những người mặc đồng phục như cảnh sát, nhân viên an ninh, nhân viên của 
địa điểm mình đang bị lạc (như siêu thị, khu vui chơi... )
 35 -Cho trẻ chơi 3-4 lần
Cô quan sát và động viên và xử lý tình huống và nhận xét kết quả chơi
c. Trò chơi dân gian: Trốn tìm
* Cách chơi:
– Người chơi cử 1 bạn đi tìm ( có thể xung phong), nhắm mắt thật kĩ ( có nơi dùng 
khăn hoặc miếng vải để bịt mắt); các bạn còn lại tản ra xung quanh đi trốn.
– Khi bạn bịt mắt hỏi: “Xong chưa?” (hoặc bạn đi tìm có thể đọc: “5-10-15-20-.. -
100); một bạn trốn đại diện trả lời: “Xong!”. Bạn đi tìm mở mắt đi tìm. 
* Luật chơi:
– Trong khoảng thời gian quy định, bạn đi tìm tìm thấy bạn nào bạn ấy thua cuộc, 
không tìm thấy bạn đi tìm chịu phạt.
-Cô hỏi trẻ, mời nhắc lại cách chơi và luật chơi
-Cho trẻ chơi 3-4 lần
4.Chơi tự do: cho trẻ chơi theo ý thích với đồ chơi cô chuẩn bị sẵn và đồ chơi trong 
sân trường
III. HOẠT ĐỘNG CHUNG
 HOẠT ĐỘNG: PHÁT TRIỂN THẪM MĨ
 Đề tài: EM ĐI QUA NGÃ TƯ ĐƯỜNG PHỐ 
1.Mục đích yêu cầu
*Kiến thức:
- Trẻ biết được tên bài hát, biết hát, thuộc bài hát "Em đi qua ngã tư đường phố" hát 
nhịp nhàng theo nhạc. Trẻ hát đúng lời và đúng giai điệu bài hát. 
- Trẻ nghe bài hát "Đèn xanh đèn đỏ". Trẻ hiểu được nội dung của bài hát được nghe.
*Kỹ năng: Phát triển khả năng cảm thụ âm nhạc của trẻ. Tự tin, mạnh dạn trong các 
hoạt động biểu diễn. 
*Giáo dục: trẻ thêm yêu thiên nhiên và biết nước rất cần thiết và có giá trị đối với 
cuộc sống con người và cây cối
2. Chuẩn bị:
-Không gian tổ chức: Trong lớp học
-Đồ dùng: máy hát. Băng nhạc - trống lắc
3. Phương pháp: -Quan sát và luyện tập
4. Tiến trình hoạt động
Hoạt động 1: Ổn định trò chuyện – gây hứng thú
- Cả lớp đọc bài thơ "Cô dạy con". Hỏi trẻ:
+ Trong bài thơ có những đèn hiệu gì? Đèn đỏ nhắc ta làm gì?
+ Còn đèn xanh? Vì sao phải chấp hành đúng tín hiệu đèn?
* Hoạt động 2: Dạy hát bài “Em đi qua ngã tư đường phố”.
- Cô hát cho trẻ nghe lần 1 và giới thiệu tên bài hát và tên tác giả.
- Cô hát cho trẻ nghe lần 2 kết hợp nhạc đàn.
+ Bài hát "Em đi qua ngã tư đường phố" do ai sáng tác?
- Mời cả lớp đứng dậy hát bài hát. (Cô chú ý sửa sai cho trẻ)
 37 Dặn trẻ dừng ngay tại điểm mình bị lạc. Nếu tìm sự giúp đỡ thì đối tượng có thể tin 
tưởng là những người mặc đồng phục như cảnh sát, nhân viên an ninh, nhân viên của 
địa điểm mình đang bị lạc (như siêu thị, khu vui chơi... )
-Hoạt động tự do: mở nhạc cho trẻ tập thể dục nhịp điệu các bài hát trẻ thích và các 
bài hát về chủ đề
VII. NHẬN XÉT TUYÊN DƯƠNG, BÌNH CỜ VÀ TRẢ TRẺ
VIII. NHẬN XÉT CUỐI NGÀY:
 KẾ HOẠCH CHĂM SÓC GIÁO DỤC TRẺ TRONG NGÀY
 *****************
 Thứ 5 ngày 7 tháng 1 năm 2021
 Chủ đề nhánh:
 LUẬT LỆ GIAO THÔNG
I.ĐÓN TRẺ, TRÒ CHUYỆN, THỂ DỤC SÁNG
II. HOẠT ĐỘNG NGOÀI TRỜI
1.Mục đích yêu cầu
-Trẻ biết được ngã tư đường phố có tín hiệu đèn giao thông, để giúp cho người tham 
gia giao thông đi lại trật tự theo tín hiệu đèn, tránh gây lộn xộn, ùn tắc giao thông và 
tránh gây tai nạn đấy.
-Trẻ được thỏa mãn nhu cầu chơi ngoài trời với các loại nguyên vật liệu khác nhau
-Phát triển khả năng sáng tạo, kỹ năng chơi với các trò chơi vận động và dân gian
-Phát triển khả năng hoạt động nhóm,chơi hợp tác theo nhóm và tuân thủ luật chơi
-Trẻ biết tôn trọng những quy định trong khi chơi không chen lấn xô đẩy bạn và 
nhường nhịn bạn khi chơi, chia sẽ đồ chơi cùng bạn
2.Chuẩn bị
Các đồ chơi như bóng, lon sữa, chong chóng, bánh xe, phấn, lá cây, cát nước, đồ chơi 
cà kheo, bolling, bóng, cầu tuột xích đu..
3.Tiến trình buổi chơi
a.Hoạt động có chủ đích:
*Quan sát không có chủ định(Tùy tình hình)
*Quan sát có chủ định: Trẻ quan tranh ngã tư đường phố (Cô gợi ý và đặt câu hỏi và 
cho trẻ quan sát cát và nước....)
b. Trò chơi vận động: Đập Bong Bóng
Cách chơi: Cột một chùm bong bóng khoảng 10 cái được thổi to để dưới đất. (hoặc 
cho nước vào và thổi bong bóng lên rồi treo trên cây).- Mỗi tổ cử ra một người. Người 
này bị bịt mắt và cầm một khúc cây dài 2 m, đứng cách chùm bong bóng chừng 6m.- 
 39 - Cô chuận bị ba thước đo khác nhau, thước đo màu xanh, màu đỏ, màu vàng
- Thước đo màu xanh dài nhất, thước đo màu vàng ngắn nhất.
- Cho trẻ đo quyển sách bằng thước đo màu xanh,
- Quyển sách bằng mấy thước đo màu xanh? (1)
- Tiếp tục cho trẻ đo quyển sách bằng thước đo màu vàng.
- Quyển sách bằng mấy thước đo màu vàng? (2)
- Cho trẻ đo quyển sách bằng thước đo màu đỏ?
- Quyển sách bằng mấy thước đo màu đỏ(1)
* Cô khái quát: Như vậy qua 3 lần đo chúng ta thấy kết quả đo như thế nào?
- Đều cho ta kết quả đo khác nhau. Vì sao?
- Vì thước đo khác nhau nên sẽ cho chúng ta kết quả khác nhau.
* Luyện tập:
-Cho trẻ các thước đo khác nhau, cho trẻ đo các vật dụng gần gũi với trẻ.
-Trẻ thực hiện Trong vở bé làm quen với toán.
Hoạt động 3: Trò chơi
Trò chơi: Thi xem ai nhanh
*Kết thúc hoạt động.
- Hát : “ em đi qua ngã tư đường phố.”
IV. HOẠT ĐỘNG GÓC
V. VỆ SINH, ĂN TRƯA, NGỦ TRƯA
VI. HOẠT ĐỘNG CHIỀU
-Ôn bài cũ: thao tác đo một đối tượng bằng các đơn vị đo khác nhau
-Cho trẻ chơi trò chơi :Truyền tin
-Cho trẻ làm quen bài mới: Truyện qua đường
-Dạy trẻ kỹ năng mới: Cách đi đường một mình an toàn
Dặn con cố gắng tránh đi vào toilet ở nơi công cộng một mình, nếu có bạn đi cùng thì 
cũng không la cà lâu ở bên trong. Nếu có anh, chị, em thì luôn đi với nhau, trông 
chừng nhau ở những nơi thế này. Không nhận bất cứ món đồ ăn nào từ người lạ, 
không nói chuyện. Ở trường, ngoài giáo viên ra, con không được tiếp nhận và tin vào 
bất cứ một thông tin gì khác lạ so với thường ngày mà không tự miệng bố mẹ dặn dò
-Hoạt động tự do: mở nhạc cho trẻ tập thể dục nhịp điệu các bài hát trẻ thích và các 
bài hát về chủ đề
VII. NHẬN XÉT TUYÊN DƯƠNG, BÌNH CỜ VÀ TRẢ TRẺ
VIII. NHẬN XÉT CUỐI NGÀY:
 KẾ HOẠCH CHĂM SÓC GIÁO DỤC TRẺ TRONG NGÀY
 41 búa. Khi cả hai cùng đọc: “Uýnh Sình Sầm mày ra cái gì? tao ra cái này”, trong khi 
bàn tay được dấu sau lưng và khi dứt câu thì đưa tay ra cùng một lúc không được 
trước sau với dấu hiệu tùy vào mỗi bên, như thế ta biết được bên nào thắng bên nào 
thua theo luật định, khi hai bên ra cùng một dấu hiệu thì được sình sầm lại.
-Cô hỏi trẻ, mời nhắc lại cách chơi và luật chơi
-Cho trẻ chơi 3-4 lần
4.Chơi tự do: cho trẻ chơi theo ý thích với đồ chơi cô chuẩn bị sẵn và đồ chơi trong 
sân trường
III. HOẠT ĐỘNG CHUNG
 HOẠT ĐỘNG: PHÁT TRIỂN NGÔN NGỮ
 Đề tài: Truyện “ Qua đường”
1.Mục đích yêu cầu
*Kiến thức: Trẻ nhớ tên truyện hiểu nội dung truyện
*Kỹ năng:
- Rèn luyện kĩ năng kể truyện diễn cảm, trả lời được câu hỏi.
-Phát triển khả năng ghi nhớ chú ý có chủ định
*Giáo dục: Trẻ biết ý nghĩa của không gian và thời gian.
2. Chuẩn bị:
-Không gian tổ chức: Trong lớp học
-Đồ dùng: Tranh truyện.
- Ti vi, máy tính
3. Phương pháp: -Quan sát và đàm thoại, luyện tập
4. Tiến trình hoạt động
Hoạt động 1: Ổn định, trò chuyện – gây hứng thú
- Hát bài “ Em đi qua ngã tư đường phố ”
- Vừa rồi các con hát bài hát gì?
- Trong bài hát nói đến điều gì?
- Gặp đèn đỏ thì các con phải như thế nào?
- Thế khi thấy đèn xanh thì sao?
- Khi qua đường các con nhớ phải đi như thế nào?
Có một câu chuyện kể về hai chị em thỏ khi qua đường chẳng chịu nhìn các tín hiệu 
đèn màu, không biết điều gì sẽ xảy ra với hai chị em thỏ đây? Bây giờ cô sẽ kể cho 
các con nghe câu chuyện đó.
Hoạt động 2: Cô kể chuyện:
 Cô kể chuyện cho trẻ nghe.
- Lần 1: Cô kể diễn cảm
- Lần 2 : Cô kể diễn cảm kết hợp cho trẻ xem tranh minh họa.
-Giảng giải trích dẫn từ khó
Đàm thoại:
- Cô vừa kể cho các con nghe câu chuyện gì?
- Trong chuyện có những nhân vật nào?
- Vì không nghe lời mẹ nên hai chị em nhà thỏ đã như thế nào?
 43 Dặn con cố gắng tránh đi vào toilet ở nơi công cộng một mình, nếu có bạn đi cùng thì 
cũng không la cà lâu ở bên trong. Nếu có anh, chị, em thì luôn đi với nhau, trông 
chừng nhau ở những nơi thế này. Không nhận bất cứ món đồ ăn nào từ người lạ, 
không nói chuyện. Ở trường, ngoài giáo viên ra, con không được tiếp nhận và tin vào 
bất cứ một thông tin ǵ khác lạ so với thường ngày mà không tự miệng bố mẹ dặn dò
-Hoạt động tự do: mở nhạc cho trẻ tập thể dục nhịp điệu các bài hát trẻ thích và các 
bài hát về chủ đề
VII.TUYÊN DƯƠNG, BÌNH CỜ VÀ TRẢ TRẺ
VIII. NHẬN XÉT CUỐI NGÀY:
 MỘT SỐ BIỂN BÁO - BÉ THỰC HÀNH LUẬT GIAO THÔNG
 ( từ ngày 11-15/1/2021)
 Mục tiêu giáo dục Nội dung Hoạt động
 Chỉ số 108- Tán thưởng, -Trẻ biết Tán thưởng, tự -Mọi lúc mọi nơi
 tự khám phá, bắt chước khám phá, bắt chước âm 
 âm thanh, dáng điệu và sử thanh, dáng điệu và sử 
 dụng các từ gợi cảm nói dụng các từ gợi cảm nói 
 lên cảm xúc của mình khi lên cảm xúc của mình khi 
 nghe các âm thanh gợi nghe các âm thanh gợi 
 cảm và ngắm nhìn vẻ đẹp cảm và ngắm nhìn vẻ đẹp 
 của các sự vật, hiện tượng. của các sự vật, hiện tượng.
 Chỉ số 5- Đi/ chạy, nhảy - Đi/ chạy,nhảy thay đổi -HĐC: Nhảy lò cò 5m
 thay đổi hướng vận động hướng vận động theo đúng -Trò chơi: Chuyền bóng
 theo đúng hiệu lệnh (đổi hiệu lệnh (đổi hướng ít 
 hướng ít nhất 3 lần). nhất 3 lần).
 Chỉ số 10- Ném trúng đích - Biết Ném trúng đích -Hoạt động ngoài trời
 đứng (cao 1,5 m, xa 2m). đứng (cao 1,5 m, xa 2m).
 Chỉ số 1- Thực hiện đúng, - Thực hiện đúng, thuần -TDS: Tập theo bài nhạc 
 thuần thục các động tác thục các động tác của bài tháng 12
 của bài thể dục theo hiệu thể dục theo hiệu lệnh 
 lệnh hoặc theo nhịp bản hoặc theo nhịp bản nhạc/ 
 nhạc/ bài hát. Bắt đầu và bài hát. Bắt đầu và kết 
 thúc động tác đúng nhịp.
 45 -Trò chơi: Thi xem ai nói 
 đúng
 -Trẻ biết phân loại các đối 
Chỉ số 52- Phân loại các tượng theo những dấu -KPKH: Một số biển báo 
đối tượng theo những dấu hiệu khác nhau ( tên gọi, bé thực hành luật giao 
hiệu khác nhau ( tên gọi, cấu tạo, đặc điểm, nơi thông
cấu tạo, đặc điểm, nơi hoạt động....) -Trò chơi: Ai chọn đúng
hoạt động....)
 -Biết so sánh số lượng của 
Chỉ số 56- So sánh số ba nhóm đối tượng trong -Hoạt động góc
lượng của ba nhóm đối phạm vi 10 bằng các cách 
tượng trong phạm vi 10 khác nhau và nói được kết 
bằng các cách khác nhau quả: bằng nhau, nhiều 
và nói được kết quả: bằng nhất, ít hơn, ít nhất.
nhau, nhiều nhất, ít hơn, ít 
nhất. -Biết nhận ra qui tắc sắp 
Chỉ số 62- Nhận ra qui tắc xếp (mẫu) và sao chép lại. -Hoạt động góc
sắp xếp (mẫu) và sao chép 
lại.
 -Trẻ biết nhận xét, thảo 
Chỉ số 54- Nhận xét, thảo luận về đặc điểm, sự khác -HĐC: Ôn nhận biết khối 
luận về đặc điểm, sự khác nhau, giống nhau của các cầu khối vuông khối chữ 
nhau, giống nhau của các đối tượng được quan sát. nhật khối trụ
đối tượng được quan sát. +Trò chơi:Ai tinh ai 
 nhanh
 KẾ HOẠCH TUẦN
 Hoạt Thứ 2 Thứ 3 Thứ 4 Thứ 5 Thứ 6
 động
 -Cô đón trẻ vào lớp nhắc trẻ chào cô, chào bố mẹ và cất đồ dùng đúng nơi 
 quy định. Trao đổi vớp phụ huynh về tình hình sức khỏe của trẻ
 -Hướng dẫn trẻ quan sát các góc và trò chuyện về chủ đề của tuần
 1.Đón -cho trẻ nghe về một số bài hát bài thơ câu truyện về chủ đề phương tiện 
 trẻ, trò giao thông
 chuyện 
 sáng
 Trẻ tập theo nhạc bài tập buổi sáng của tháng 1
 *Khởi động: Cho trẻ đi vòng tròn kết hợp các kiểu đi chạy
 *Trọng động: Bài tập phát triển chung
 47 hợp lý khối , lon góc chơigiúp 
 nước ngọt, trẻ thể hiện tốt 
 nhà, thảm góc chơi của 
 cỏ...... mình và tạo 
 Chăm sóc Trẻ biết Dụng cụ làm tình huống cho 
 cây và tưới chăm sóc vườn, thau, trẻ xử lý
 Góc thiên nước chơi cây và tưới cát, nước, -Dặn dò trẻ 
 nhiên với cát và nước chơi chai lọ... không tranh 
 nước, sỏi... với cát và giành đồ chơi 
 nước, sỏi... của nhau
 -Vẽ, xé dán Trẻ vẽ, xé Giấy màu, * Nhận xét:
 và nặn chủ dán và nặn hồ dán, giấy Kết thúc cô đi 
 đề phương về chủ vẽ, màu tô, đến từng góc 
 tiện giao phương tiện cát,.kéo, chơi của 
 Góc nghệ thông giao thông tranh ảnh... trẻ và nhận xét 
 thuật -Hát múa kể -Hát múa kể các góc chơi và 
 truyện về truyện về nhắc trẻ cất đồ 
 chủ đề chủ đề chơi gọn gàng
 phương tiện phương tiện 
 giao thông. giao thông.
 Tô chữ chấm Trẻ viết và -Viết chì, 
 mờ, viết,và tô chữ cái bàn ghế, vở 
 làm bài tập chấm mờ và bài tập, tranh 
 toán, lắp làm bài tập ghép hình...
 ghép các toán và chữ 
 Góc học tập
 hình ảnh và cái về chủ đề 
 sản phẩm về chủ đề 
 chủ đề phương tiện 
 phương tiện giao thông
 giao thông
 -Trẻ biết và rửa tay sạch sẽ trước và sau khi ăn
 6. -Động viên cho cháu ăn hết xuất, giới thiệu các món ăn, dinh dưỡng các 
 Vệ sinh món ăn cho trẻ
,ăn trưa -Chăm sóc và động viên trẻ ăn chậm và suy dinh dưỡng
 và ngủ -Nhắc nhỡ trẻ không làm đỗ thức ăn và không nói chuyện trong bữa ăn
 trưa -Cho trẻ ngủ đủ giấc
 -Ôn lại các hoạt động buổi sáng
 7.Hoạt -Làm quen với hoạt động mới
 động -Trẻ hoạt động theo ý thích ở các góc
 chiều -Dạy kỹ năng sống cho trẻ
 -Làm bài tập toán và chữ cái chưa làm xong ở buổi sáng
 49

File đính kèm:

  • docxke_hoach_cham_soc_va_giao_duc_tre_chu_de_phuong_tien_giao_th.docx