Kế hoạch chăm sóc và giáo dục trẻ - Chủ đề: Phương tiện và luật lệ giao thông
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Kế hoạch chăm sóc và giáo dục trẻ - Chủ đề: Phương tiện và luật lệ giao thông", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.
Tóm tắt nội dung tài liệu: Kế hoạch chăm sóc và giáo dục trẻ - Chủ đề: Phương tiện và luật lệ giao thông
MỤC TIÊU GIÁO DỤC CHỦ ĐỀ : PHƯƠNG TIỆN VÀ LUẬT LỆ GIAO THƠNG Thời gian thực hiện 4 tuần:Từ ngày 21/12/2020 đến ngày 15/01/2021 Chỉ số Mục tiêu giáo dục 1. Phát triển thể chất: Chỉ số 3 - Thực hiện các động tác đi và chạy theo yêu cầu của cơ Chỉ số 16 - Sử dụng bát, thìa, cốc đúng cách. Chỉ số 19 - Biết nĩi với người lớn khi bị đau, chảy máu. 2. Phát triển nhận thức: Chỉ số 26 - Quan tâm, hứng thú với các sự vật, hiện tượng gần gũi, như chăm chú quan sát sự vật, hiện tượng; hay đặt câu hỏi về đối tượng. - Quan tâm đến số lượng và đếm như hay hỏi về số lượng, đếm Chỉ số 34 vẹt, biết sử dụng ngĩn tay để biểu thị số lượng - Đếm trên các đối tượng giống nhau và đếm đến 5. Chỉ số 35(CSC) - Biết gộp và đếm hai nhĩm đối tượng cùng loại cĩ tổng trong Chỉ số 37(CSC) phạm vi 5 - Nhận dạng và gọi tên các hình: Trịn, vuơng, tam giác, chữ Chỉ số 41 nhật. Chỉ số 51 - Tên, đặc điểm cơng dụng của một số phương tiện,, biển báo và luật lệ giao thơng quen thuộc 3. Phát triển ngơn ngữ: -Đọc thuộc bài thơ, ca dao, đồng giao... Chỉ số 62(CSC) - Kể lại truyện đơn giản đã được nghe với sự giúp đỡ của người Chỉ số 63(CSC) lớn. Chỉ số 66 - Nĩi đủ nghe, khơng nĩi lí nhí. Chỉ số 67 - Đề nghị người khác đọc sách cho nghe, tự giở sách xem tranh. 4. Phát triển tình cảm xã hội Chỉ số 76 - Mạnh dạn tham gia vào các hoạt động, mạnh dạn khi trả lời câu hỏi. Chỉ số 84(CSC) - Chú ý nghe khi cơ, bạn nĩi. 5. Phát triển thẩm mỹ: Chỉ số 92(CSC) - Chú ý nghe, thích được hát theo, vỗ tay, nhún nhảy, lắc lư theo bài hát, bản nhạc; Thích nghe đọc thơ, đồng dao, ca dao, tục ngữ; Thích nghe kể câu chuyện. Chỉ số 96(CSC) - Sử dụng các nguyên vật liệu tạo hình để tạo ra sản phẩm theo sự gợi ý. Chỉ số 97 - Vẽ các nét thẳng, xiên, ngang, tạo thành bức tranh đơn giản. Chỉ số 100(CSC) - Tơ màu kín, khơng chờm ra ngồi đường viền các hình vẽ. KẾ HOẠCH CHĂM SĨC GIÁO DỤC TRONG TUẦN CHỦ ĐỀ NHÁNH : MỘT SỐ PHƯƠNG TIỆN GIAO THƠNG PHỔ BIẾN Thực hiện từ ngày 21/12 đến 25/12/2020 Thứ 2 Thứ 3 Thứ 4 Thứ 5 Thứ 6 - Đĩn trẻ vào lớp, nhắc trẻ mang dép trong lớp, nhắc trẻ ăn mặc phù hợp với thời 1. Đĩn tiết. trẻ.Trị - Nhắc trẻ khơng xả rác ra lớp, ra sân trường . chuyện - Cho trẻ xem tranh ảnh, hát, đọc thơ mọi lúc mọi nơi về chủ đề sáng - Cùng trẻ trị chuyện về các nội dung trong chủ đề - Trị chuyện về cách xử lí khi đi lạc - Nhắc trẻ sắp xếp đồ dùng đúng nơi qui định - Trị chuyện với phụ huynh về tình hình học tập của cháu ở trường Khởi động: Tổ chức cho trẻ tập theo nhạc bài tập thể dục sáng 2. Thể Trọng động : dục - Động tác cơ tay vai ( 3lx8n ): Đưa tay sang ngang gập vào vai sáng. - Động tác cơ chân( 3lx8n ): Hai tay ra trước bước chân lên khuỵu chân - Động tác lườn( 3lx8n ): Đưa tay sang ngang nghiêng người - Động tác bụng( 3lx8n ): Giơ tay lên cao đơng thời chân bước rộng bằng vai cúi người tay chạm mũi chân - Động tác bật( 3lx8n ): Bật tách chụm chân Hồi tĩnh: Cho trẻ tập nhẹ nhàng theo nhạc hít thở sâu - Quan sát - Quan sát các - Quan sát - Quan sát - Quan sát tranh 3.Hoạt xe máy tranh ơ tơ.. tranh tàu tranh tàu hỏa ảnh máy bay động - TCVĐ: - TCVĐ: thủy - TCVĐ: Cờ - TCVĐ: Cờ quay ngồi Ơtơ về bến Ơtơ về bến - TCVĐ: quay TCDG: Chi chi trời. -TCDG: lộn -TCDG: lộn Ơtơ về bến TCDG: Chi chi chành chành cầu vồng cầu vồng -TCDG: lộn chành chành cầu vồng THỂ DỤC KPKH ÂM NHẠC LQVT 4. DH: Một Nhận biết số LQVH Hoạt Đi dồn Tìm hiểu về đồn tàu thứ tự trong Thơ: Bé và mẹ động bước ngang các loại (MLMN) phạm vi 5 chung phương tiện TC: Ai cĩ mục giao thơng phổ nhanh nhất đích biến Nghe hát: học Anh phi tập cơng ơi *Tạo hinh: Vẽ đèn đỏ đèn xanh TÊN GĨC NỘI DUNG YÊU CẦU CHUẨN BỊ TỔ CHỨC THỰC HIỆN *Trả trẻ - Trả trẻ tận tay phụ huynh nhắc nhở trẻ chào cơ, chào bố mẹ - Trao đổi với phụ huynh của cháu cĩ biểu hiện đặc biệt và những cháu cĩ tiến bộ(nếu cĩ) Nhắc trẻ đi học chuyên cần (đối với những trẻ hay nghỉ học - Trẻ nắm được kỹ thuật đi bước dồn ngang trên ghế thể dục và khi đi phải nhìn mắt về phía trước. b. Kỹ năng: - Phát triển tố chất nhanh nhẹn, khéo léo của trẻ - Rèn kỹ năng cho trẻ chơi trị chơi đúng luật, đúng cách chơi. c. Giáo dục: - Trẻ yêu thích tập luyện, hứng thú khi tham gia bài tập. - Trẻ biết nghe lời cơ, cĩ ý thức kỷ luật, mạnh dạn và tự tin. 2. Chuẩn bị: Địa điểm: Trong lớp: rộng, sạch sẽ, bằng phẳng. - Ghế thể dục 2 cái 3. Phương pháp: Quan sát, Thực hành, làm mẫu 4. Tiến hành hoạt động: Hoạt động 1: Khởi động Cho trẻ hát bài hát một đồn tàu Trị chuyện cùng trẻ về chủ đề Giáo dục trẻ đảm bảo an tồn khi tham gia giao thơng Cả lớp đi theo vịng trịn, chạy chậm, chạy nhanh, nâng cao đùi, đi thường, đi khom, đi kiễng gĩt, xoay gối, xoay cổ tay. Sau đĩ giãn thành 3 hàng dọc Hoạt động 2:Trọng động Bài tập phát triển chung: + Tay: Đưa hai tay ra trước, lên cao + Chân: Đưa hai tay lên cao, ngồi khụy gối + Bụng: Đưa hai tay lên cao, cúi gập người + Bật: Bật tiến, bật lùi Vận động cơ bản: Đi dồn bước ngang - Cho cháu đứng thành đội hình 2 hàng ngang quay mặt vào nhau . - Hai ghế băng để song song hai hàng ngang. - Cơ giới thiệu trực tiếp bài tập thể dục (Đi ngang bước dồn trên ghế thể dục ). - Cơ làm mẫu và phân tích : - Tư thế chuẩn bị : Đầu thẳng, mắt nhìn thẳng, mặt hướng ngang một bên của ghế, hai tay buơng xuơi, khi cĩ hiệu lệnh thì một chân bước lên ghế , tiếp tục chân kia bước ngang dồn gần với chân trước, cứ tiếp tục bước dồn ngang cho đến hết trên ghế băng . - Cơ gọi 3-4 trẻ lên làm mẫu ( Cơ chữa sai cho cháu ) Cho hai tổ thi đua lần lượt thực hiện ( Cứ hai cháu một lượt ) - Cuối cùng, cơ chọn 4-5 trẻ khá lên thực hiện lại . Cơ đề nghị cả lớp tuyên dương bạn Củng cố : Gọi 2 trẻ trả lời đề bài tập thể dục vừa học Trị chơi: Ơ tơ và chim sẽ + Cơ hướng dẫn cho trẻ chơi về cách chơi,luật chơi. - Khi trẻ chơi cơ quan sát, gợi ý thêm cho trẻ, động viên trẻ kịp thời. - Cơ nhận xét trẻ chơi Hoạt động 3:Hồi tĩnh - Trẻ đi lai hít thở sâu nhẹ nhàng Kết thúc hoạt động - Cách chơi: Cơ phát cho mỗi trẻ một thẻ số khác nhau, trẻ làm “ơ tơ”, khi cơ nĩi: “các ơ tơ” chuẩn bị về bến đỗ. Khi nhìn thấy cơ giơ thẻ số nào thì “ơ tơ” cĩ thẻ số đĩ sẽ vào bến”. Cơ cho trẻ chạy tự do trên sân trường, vừa chạy vừa giả làm động tác lái ơ tơ. Cứ khoảng 30 giây cơ ra tín hiệu một lần. Khi cơ giơ thẻ số nào thì “ơ tơ” đĩ sẽ chạy về phía cơ (vào bến). Các “ơ tơ” khác vẫn tiếp tục chạy nhưng chậm hơn. Ai nhầm bến phải ra ngồi một lần chơi. - Luật chơi: Ơ tơ vào đúng bến của mình. Ai đi nhầm phải ra ngồi một lần chơi + Cơ tổ chức cho trẻ chơi các trị chơi 2-3 lần -Cơ quan sát và động viên trẻ và xử lý tình huống và nhận xét kết quả chơi c. Trị chơi dân gian: Lộn cầu vồng * Luật chơi: Đọc đến câu thơ cuối cùng bắt đầu lộn nữa vịng quay lưng vào nhau hoặc đối mặt nhau. * Cách chơi: Từng đơi 1 đứng cầm tay nhau vừa vung tay sang 2 bên theo nhịp, cứ mỗi tiếng vung tay sang ngang 1 bên. Đọc đến tiếng cuối cùng thì cả 2 cùng chui qua tay về 1 phía, quay lưng vào nhau, tay vẫn nắm chặt rồi hạ xuống dưới, tieép tục đọc, vừa đọc vừa vung tay như lần trước, đến tiếng cuối cùng lại chui qua tay lộn trở về tư thế ban đầu. d. Chơi tự do: Cho trẻ chơi theo ý thích với đồ chơi cơ chuẩn bị sẳn và đồ chơi trong sân.. III. HOẠT ĐỘNG CHUNG: HOẠT ĐỘNG: KHÁM PHÁ XÃ HỘI ĐỀ TÀI: MỘT SỐ PHƯƠNG TIỆN GIAO THƠNG PHỔ BIẾN 1. Mục đích yêu cầu a. Kiến thức:Trẻ biết gọi tên và nhận xét những đặc điểm nổi bật của một số PTGT phổ biến - So sánh những điểm giống và khác nhau giữa các loại PTGT b. Kỹ năng: Rèn luyện khả năng ghi nhớ cĩ chủ đích, khả năng quan sát, biết sử dụng từ ngữ để trả lời. c. Giáo dục: Giáo dục trẻ cĩ ý thức chấp hành luật lệ phương tiện giao thơng. 2. Chuẩn bị: - Tranh,dồ dùng các loại phương tiện giao thơng phổ biến - Tranh lơ tơ cho trẻ 3. Phương pháp : quan sát - đàm thoại – trị chơi 4. Tiến hành hoạt động: *Hoạt đơng 1 : ổn định – trị chuyện- giới thiệu bài Cho trẻ hát và vận động bài hát : Em tập lái ơ tơ” - Trị chuyện về chủ đề phương tiện giao thơng - Cơ giáo dục trẻ về ích lợi của các loại PTGT và cách bảo vệ các loại PTGT * Hoạt động 2: tìm hiểu một số phương tiện giao thơng phổ biến - Cơ đưa tranh một số PTGT đường bộ cơ hỏi trẻ: - Đây là xe gì? + Xe này cĩ mấy bánh ? -Tiếng nổ của nĩ thế nào? - Nĩ đi lại ở đâu? + Nĩ được chạy ở đâu? + Khi chạy tiếng kêu như thế nào? - Trẻ biết các loại tàu thủy - Trẻ được thỏa mãn nhu cầu chơi ngồi trời và các loại nguyên vật liệu khác nhau phát triển khả năng sáng tạo, kỹ năng chơi các trị chơi vận động và trị chơi dân gian 2. Chuẩn bị: - Các đồ chơi như bĩng, chong chĩng, bánh xe, phấn, lá cây, cát nước, đồ chơi xích đu.. 3. Tiến trình buổi chơi: a. Hoạt động cĩ chủ đích: * Quan sát khơng chủ đích: Tùy vào tình hình quan sát - Ơn bài cũ: một số phương tiện giao thơng phổ biến - Làm quen bài mới: Một đồn tàu *Quan sát cĩ chủ đích - Cho trẻ quan sát tranh các loại tàu thủy (Cơ gợi ý và đặt câu hỏi và cho trẻ quan sát + Hỏi trẻ vừa rồi các con xem những tàu gì ? + Vậy tàu thủy dùng để làm gì ?.... b. Trị chơi vận động: Ơtơ về bến - Cách chơi: Cơ phát cho mỗi trẻ một thẻ số khác nhau, trẻ làm “ơ tơ”, khi cơ nĩi: “các ơ tơ” chuẩn bị về bến đỗ. Khi nhìn thấy cơ giơ thẻ số nào thì “ơ tơ” cĩ thẻ số đĩ sẽ vào bến”. Cơ cho trẻ chạy tự do trên sân trường, vừa chạy vừa giả làm động tác lái ơ tơ. Cứ khoảng 30 giây cơ ra tín hiệu một lần. Khi cơ giơ thẻ số nào thì “ơ tơ” đĩ sẽ chạy về phía cơ (vào bến). Các “ơ tơ” khác vẫn tiếp tục chạy nhưng chậm hơn. Ai nhầm bến phải ra ngồi một lần chơi. - Luật chơi: Ơ tơ vào đúng bến của mình. Ai đi nhầm phải ra ngồi một lần chơi + Cơ tổ chức cho trẻ chơi các trị chơi 2-3 lần -Cơ quan sát và động viên trẻ và xử lý tình huống và nhận xét kết quả chơi c. Trị chơi dân gian: Lộn cầu vồng * Luật chơi: Đọc đến câu thơ cuối cùng bắt đầu lộn nữa vịng quay lưng vào nhau hoặc đối mặt nhau. * Cách chơi: Từng đơi 1 đứng cầm tay nhau vừa vung tay sang 2 bên theo nhịp, cứ mỗi tiếng vung tay sang ngang 1 bên. Đọc đến tiếng cuối cùng thì cả 2 cùng chui qua tay về 1 phía, quay lưng vào nhau, tay vẫn nắm chặt rồi hạ xuống dưới, tieép tục đọc, vừa đọc vừa vung tay như lần trước, đến tiếng cuối cùng lại chui qua tay lộn trở về tư thế ban đầu. d. Chơi tự do: Cho trẻ chơi theo ý thích với đồ chơi cơ chuẩn bị sẳn và đồ chơi trong sân.. III. HOẠT ĐỘNG CHUNG: HOẠT ĐỘNG: PHÁT TRIỂN THẨM MĨ Tiết 1: ĐỀ TÀI: MỘT ĐỒN TÀU (MLMN) Nội dung KH : Nghe hát Anh phi cơng ơi Trị chơi : Ai đốn giỏi 1. Mục đích yêu cầu a. Kiến thức:Trẻ hát thuộc bài hát hiểu nội dung bài hát và biết vỗ tay theo lời ca bài hát Trẻ tham gia tích cực vào trị chơi âm nhạc “Ai đốn giỏi” b. Kỹ năng : Vận động nhịp nhàng theo nhạc c. Giáo dục: Giáo dục trẻ ngoan chú ý vào tiết học 2. Chuẩn bị: - Ơn bài cũ : Ơn lại vận động cơ bản buổi sáng đã học - Cho trẻ chơi trị chơi: Thi xem ai nĩi đúng - Làm quen bài mới: Đếm trong phạm vi 5 - Dạy trẻ kỹ năng mới: Kỹ năng xử lý khi đi lạc + Dạy trẻ bình tĩnh, đứng yên tại chỗ + Ghi nhớ số điện thoại của bố mẹ + Tìm sự giúp đỡ của người tin cậy - Hoạt động tự do: mở nhạc cho trẻ tập thể dục nhịp điệu các bài hát trẻ thích và các bài hát về chủ đề PTGT VII. NHẬN XÉT TUYÊN DƯƠNG BÌNH CỜ TRẢ TRẺ VIII. NHẬN XÉT TRONG NGÀY _____________________________________________________________________ _____________________________________________________________________ _____________________________________________________________________ _____________________________________________________________________ _____________________________________________________________________ _____________________________________________________________________ _____________________________________________________________________ KẾ HOẠCH TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG TRONG NGÀY NHÁNH 1: MỘT SỐ PHƯƠNG TIỆN GIAO THƠNG PHỔ BIẾN Thứ 5 ngày 24 tháng 12 năm 2020 I. ĐĨN TRẺ TRỊ CHUYỆN – THỂ DỤC SÁNG II. HOẠT ĐỘNG NGỒI TRỜI 1. Mục đích yêu cầu: - Trẻ biết thời tiết hơm nay như thế nào để bảo vệ sức khỏe và mặc đồ phù hợp - Trẻ biết các loại tàu hỏa - Trẻ được thỏa mãn nhu cầu chơi ngồi trời và các loại nguyên vật liệu khác nhau phát triển khả năng sáng tạo, kỹ năng chơi các trị chơi vận động và trị chơi dân gian 2. Chuẩn bị: - Các đồ chơi như bĩng, chong chĩng, bánh xe, phấn, lá cây, cát nước, đồ chơi xích đu.. 3. Tiến trình buổi chơi: a. Hoạt động cĩ chủ đích: * Quan sát khơng chủ đích: Tùy vào tình hình quan sát - Ơn bài cũ: Hát một đồn tàu - Làm quen bài mới: Đếm trong phạm vi 5 *Quan sát cĩ chủ đích - Cho trẻ quan sát các loai tàu hỏa (Cơ gợi ý và đặt câu hỏi và cho trẻ quan sát + Hỏi trẻ các con vừa rồi các con xem những phương tiện giao thơng gì ? + Vậy phương tiện giao thơng để làm gì ?.... b. Trị chơi vận động: Cờ quay Cách chơi: Chơi theo nhĩm 4 trẻ, Trẻ lật thẻ số để tìm người chơi trước Trẻ quay được phương tiện giao thơng nào thì PTGT đĩ được tiến lên 1 ơ. Nếu quay vào ơ khơng cĩ hình là mất lượt. Bạn nào đi được 4 loại giao thơng lên hết ơ là thắng cuộc * Luyện tập: Cho trẻ tìm trong lớp các nhĩm phương tiện giao thơng cĩ số lượng 5 , đếm và gắn thẻ số 5. * Hoạt động 3 : Bé chơi trị chơi Trò chơi : "Trị chơi “Hãy xếp đúng các phương tiện”: Cơ chia trẻ thành hai đội chơi, cơ quy định đội mũ cĩ gắn phương tiện ơ tơ, xếp nhĩm ơ tơ, đội kia đội mũ cĩ gắn xe đạp, xếp nhĩm xe đạp, mỗi rổ phải xếp đúng với số lượng 5 . Thi đua xem đội nào xếp nhanh và đúng. *Trị chơi 2: - Tơ màu, nối số lượng 5, trong vở làm quen với tốn Kết thúc hoạt động : Hát bài: Em tập lái ơ tơ IV. HOẠT ĐỘNG GĨC Gĩc chơi chính: Gĩc học tập V. VỆ SINH ĂN TRƯA NGỦ TRƯA VI. HOẠT ĐỘNG CHIỀU: - Ơn bài cũ : Ơn lại vận động cơ bản buổi sáng đã học - Cho trẻ chơi trị chơi: Thi xem ai nĩi đúng - Làm quen bài mới: Bé và mẹ - Dạy trẻ kỹ năng mới: Kỹ năng xử lý khi đi lạc + Dạy trẻ bình tĩnh, đứng yên tại chỗ + Ghi nhớ số điện thoại của bố mẹ + Tìm sự giúp đỡ của người tin cậy - Hoạt động tự do: mở nhạc cho trẻ tập thể dục nhịp điệu các bài hát trẻ thích và các bài hát về chủ đề PTGT VII. NHẬN XÉT TUYÊN DƯƠNG BÌNH CỜ TRẢ TRẺ VIII. NHẬN XÉT TRONG NGÀY _____________________________________________________________________ _____________________________________________________________________ _____________________________________________________________________ _____________________________________________________________________ _____________________________________________________________________ _____________________________________________________________________ _____________________________________________________________________ KẾ HOẠCH TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG TRONG NGÀY NHÁNH 1: MỘT SỐ PHƯƠNG TIỆN GIAO THƠNG PHỔ BIẾN Thứ 6 ngày 25 tháng 12 năm 2020 I. ĐĨN TRẺ TRỊ CHUYỆN – THỂ DỤC SÁNG II. HOẠT ĐỘNG NGỒI TRỜI 1. Mục đích yêu cầu: - Trẻ biết thời tiết hơm nay như thế nào để bảo vệ sức khỏe và mặc đồ phù hợp - Trẻ biết các loại máy bay - Trẻ được thỏa mãn nhu cầu chơi ngồi trời và các loại nguyên vật liệu khác nhau phát triển khả năng sáng tạo, kỹ năng chơi các trị chơi vận động và trị chơi dân gian 2. Chuẩn bị: - Cơ đọc lần 2 kết hợp tranh minh họa -Trích dẫn làm rõ ý, giải thích từ khĩ. cơ giảng nội dung - Trẻ đọc theo cơ một lần. Đàm thoại theo nội dung bài thơ - Các con vừa được nghe cơ đọc bài thơ tên là gì? - Bài thơ do ai sáng tác ? - Bài thơ nĩi về ai? - Trong bài thơ cĩ những nhận vật nào? - Mẹ luơn nhắc nhở bé điều gì ? - Qua bài thơ các con học được bài học gì? - Cơ cùng cả lớp đọc lại bài thơ cùng cơ - Các con đặt tên mới cho bài thơ nhé ? Hoạt động 3: : Bé đọc thơ Cơ cho trẻ đọc từng đoạn bài thơ, đọc theo tranh, đọc sáng tạo - Cơ cho trẻ đọc nhĩm, tổ, cá nhân đọc bằng nhiều hình thức khác nhau Hoạt động 4: trị chơi Cơ cho trẻ chơi ghép tranh theo bài thơ Cơ nĩi cách chơi, luật chơi *Kết thúc hoạt động: Cơ cùng trẻ vận động theo nhạc bài hát. ‘ Em tập lái ơ tơ’ IV. HOẠT ĐỘNG GĨC V. VỆ SINH ĂN TRƯA NGỦ TRƯA VI. HOẠT ĐỘNG CHIỀU: - Ơn bài cũ : Ơn lại vận động cơ bản buổi sáng đã học - Cho trẻ chơi trị chơi: Thi xem ai nĩi đúng - Làm quen bài mới: - Dạy trẻ kỹ năng mới: Kỹ năng xử lý khi đi lạc + Dạy trẻ bình tĩnh, đứng yên tại chỗ + Ghi nhớ số điện thoại của bố mẹ + Tìm sự giúp đỡ của người tin cậy - Hoạt động tự do: mở nhạc cho trẻ tập thể dục nhịp điệu các bài hát trẻ thích và các bài hát về chủ đề PTGT VII. NHẬN XÉT TUYÊN DƯƠNG BÌNH CỜ TRẢ TRẺ VIII. NHẬN XÉT TRONG NGÀY _____________________________________________________________________ _____________________________________________________________________ _____________________________________________________________________ _____________________________________________________________________ _____________________________________________________________________ _____________________________________________________________________ _____________________________________________________________________ KẾ HOẠCH CHĂM SĨC GIÁO DỤC TRONG TUẦN NHÁNH 2 : PHÂN NHĨM CÁC PHƯƠNG TIỆN GIAO THƠNG Thực hiện ngày 28/12/2020 đến 01/01/ 2021 Thứ 2 Thứ 3 Thứ 4 Thứ 5 Thứ 6 - Đĩn trẻ vào lớp, nhắc trẻ mang dép trong lớp, nhắc trẻ ăn mặc phù hợp với thời 1. Đĩn tiết. trẻ.Trị - Nhắc trẻ khơng xả rác ra lớp, ra sân trường . chuyện - Cho trẻ xem tranh ảnh, hát, đọc thơ mọi lúc mọi nơi về chủ đề sáng - Cùng trẻ trị chuyện về các nội dung trong chủ đề - Trị chuyện về cách xử lí khi ở nhà một mình - Nhắc trẻ sắp xếp đồ dùng đúng nơi qui định - Trị chuyện với phụ huynh về tình hình học tập của cháu ở trường Khởi động: Tổ chức cho trẻ tập theo nhạc bài tập thể dục sáng 2. Thể Trọng động : dục - Động tác cơ tay vai ( 3lx8n ): Đưa tay sang ngang gập vào vai sáng. - Động tác cơ chân( 3lx8n ): Hai tay ra trước bước chân lên khuỵu chân - Động tác lườn( 3lx8n ): Đưa tay sang ngang nghiêng người - Động tác bụng( 3lx8n ): Giơ tay lên cao đơng thời chân bước rộng bằng vai cúi người tay chạm mũi chân - Động tác bật( 3lx8n ): Bật tách chụm chân Hồi tĩnh: Cho trẻ tập nhẹ nhàng theo nhạc hít thở sâu - Quan sát - Quan sát - Quan sát - Quan sát - Quan sát nhĩm 3.Hoạt nhĩm nhĩm PTGT nhĩm PTGT nhĩm PTGT xe đạp, xe động PTGT xe tàu thủy, tàu máy bay, ơ tơ PTGTmáy máy, ơ tơ, máy bay, ngồi đạp, xe máy hỏa TCVĐ: TCVĐ: bay, tàu thủy tàu thủy, tàu hỏa trời. TCVĐ: Ơtơ về bến Ơtơ về bến - TCVĐ: - TCVĐ: Ơtơ về bến -TCDG: -Kéo co Người tài xế Người tài xế giỏi -TCDG: Kéo co giỏi -TCDG: Kéo cưa Kéo co -TCDG : lừa xẻ Kéo cưa lừa xẻ THỂ DỤC KPKH ÂM NHẠC LQVT 4. Đi hết đoạn Tìm hiểu - Đường em đi (MLMN- Nhận (biết LQVH Hoạt đường hẹp Một số nhĩm - Nghe hát: hình tam Truyện qua đường động (3m x PT giaothơng em đi chơi giác, hình chung 0,2m) thuyền chữ nhật cĩ mục - Trị chơi đích Ai đốn giỏi học Tạo hình tập - Tơ màu kinh khí cầu (mlmn) TÊN GĨC NỘI DUNG YÊU CẦU CHUẨN BỊ TỔ CHỨC THỰC sinh ăn - Động viên cho cháu ăn hết suất, giới thiệu các mĩn ăn cho trẻ trưa, - Giới thiệu tên mĩn ăn và các chất dinh dưỡng cĩ trong mĩn ăn đĩ ngủ - Chăm sĩc cho những trẻ ăn chậm suy dinh dưỡng trưa - Nhắc nhở trẻ giờ ăn khơng nĩi chuyện, khơng làm rơi vãi cơm ra bàn - Cho trẻ ngủ đủ giấc và mắc màn khi ngủ - Ơn lại các hoạt động buổi sáng 7. - Làm quen với hoạt động mới Hoạt - Trẻ hoạt động theo ý thích ở các gĩc động - Dạy trẻ các kỹ năng đơn giản trong cuộc sống hàng ngày chiều. - Hoạt động ngoại khĩa: cho trẻ học kỹ năng múa *Bình cờ - Cho trẻ nhắc lại tiêu chuẩn bé ngoan trong tuần 8. Bình + Đi học khơng khĩc nhè cờ Trả + Biết cất đồ dùng đúng nơi quy định trẻ + Biết chào hỏi lễ phép - Cho trẻ tự bình cờ theo tổ và lên cắm cờ theo tổ - Cuối tuần cho trẻ tổng kết số cờ trong tuần và lên cắm hoa bé ngoan *Trả trẻ - Trả trẻ tận tay phụ huynh nhắc nhở trẻ chào cơ, chào bố mẹ - Trao đổi về phụ huynh của cháu cĩ biểu hiện đặc biệt và những cháu cĩ tiến bộ(nếu cĩ) Nhắc trẻ đi học chuyên cần (đối với những trẻ hay nghỉ học) - Trẻ đi được đường hẹp theo hướng dẫn của cơ b. Kỹ năng - Trẻ đi tự nhiên , khi đi khơng chạm vào vạch , nhanh nhẹn khi tham gia chơi trị chơi - Rèn kỹ năng khéo léo và định hướng khơng gian cho trẻ c. Giáo dục - Trẻ thích tập thể dục , hứng thú tham gia hoạt động 2. Chuẩn bị - Đài băng đĩa cĩ bài hát : Cơ và mẹ, vui đến trường - Hai đường hẹp bằng thảm chiều rộng 20 cm , chiều dài 3m 3. Phương pháp - Trực quan, đàm thoại, thực hành 4. Tiến hành hoạt động Hoạt động 1.Khởi động - Cho trẻ hát bài: Trường chúng cháu là trường mầm non - Trị chuyện cùng trẻ về chue đề - Cơ cho trẻ đi khởi động các kiểu chân : Tàu lên dốc - tàu đi thường - tàu xuống dốc - tàu đi thường - tàu qua núi - tàu đi thường- tàu chạy chậm - tàu chạy nhanh- tàu chạy châm - tàu về ga theo đội hình vịng trịn, chuyển về 4 hàng dọc để tập bài tập phát triển chung Hoạt động 2:.Trọng động *Bài tập phát triển chung: - Tay : Cá bơi - Chân : Đứng dậm chân tại chỗ ( nhấn mạnh động tác chân ) - Bụng : Giĩ thổi cây nghiêng - Bật : Bật tại chỗ * Vận động cơ bản : Đi trong đường hẹp(3m x 20cm) Cơ giới thiệu tên vận động Cơ làm mẫu lần 1: khơng giải thích Cơ làm mẫu lần 2 : Cơ vừa làm vừa phân tích : Cơ đi từ đầu hàng đến vạch chuẩn ở đầu con đường , khi cĩ hiệu lệnh chuẩn bị cơ đứng ở vạch xuất phát, khi cĩ hiệu lệnh đi cơ bước đi tự nhiên trong đường hẹp, mắt nhìn thẳng về phía trước , đầu khơng cúi , chân khơng chạm vào vạch , đi hết đường hẹp ,cơ đi về cuối hàng đứng - Lần 3 : Mời 1 trẻ khá lên đi - Lần lượt cơ cho 2 trẻ thực hiện đến hết lớp ( Trẻ tập sai cơ sửa sai cho trẻ , tập lại cho đúng ) - Khi trẻ thực hiện cơ cho trẻ nhận xét xem bạn đi thế nào , cĩ đi chạm vào vạch khơng - Cơ cho 2 tổ thi đua - Hỏi lại trẻ tên bài tập - Các con học rất giỏi rồi cơ thưởng cho các con 1 trị chơi Trị chơi vận động “Đuổi bĩng” Hướng dẫn cách chơi:Cơ cho trẻ đứng và hướng về một phía. Cơ lăn bĩng phía trước mặt trẻ và trẻ chạy đuổi theo bĩng. Khi nào bĩng dừng lại thì tất cả dừng lại bắt bĩng sau đĩ lại tiếp tục. - Giáo dục trẻ khi chơi khơng xơ đẩy bạn Hoạt động 3: . Hồi tĩnh - Cơ cho trẻ đi quanh lớp 1 -2 vịng trên nền nhạc vừa đi vừa hít thở nhẹ nhàng * Quan sát cĩ chủ đích - Cho trẻ quan sát nhĩm PTGT tàu thủy, tàu hỏa (Cơ gợi ý và đặt câu hỏi và cho trẻ quan sát + Hỏi trẻ các con vừa rồi các con xem những phương tiện giao thơng gì ? + Vậy phương tiện giao thơng để làm gì ?.... b. Trị chơi vận động: Ơtơ về bến - Cách chơi: Cơ phát cho mỗi trẻ một thẻ số khác nhau, trẻ làm “ơ tơ”, khi cơ nĩi: “các ơ tơ” chuẩn bị về bến đỗ. Khi nhìn thấy cơ giơ thẻ số nào thì “ơ tơ” cĩ thẻ số đĩ sẽ vào bến”. Cơ cho trẻ chạy tự do trên sân trường, vừa chạy vừa giả làm động tác lái ơ tơ. Cứ khoảng 30 giây cơ ra tín hiệu một lần. Khi cơ giơ thẻ số nào thì “ơ tơ” đĩ sẽ chạy về phía cơ (vào bến). Các “ơ tơ” khác vẫn tiếp tục chạy nhưng chậm hơn. Ai nhầm bến phải ra ngồi một lần chơi. - Luật chơi: Ơ tơ vào đúng bến của mình. Ai đi nhầm phải ra ngồi một lần chơi + Cơ tổ chức cho trẻ chơi các trị chơi 2-3 lần -Cơ quan sát và động viên trẻ và xử lý tình huống và nhận xét kết quả chơi c. Trị chơi dân gian: Kéo co Luật chơi: Bên nào giẫm vào vạch chuẩn trước là thua cuộc. Cách chơi: Chia trẻ thành hai nhĩm số lượng bằng nhau, tương đương sức nhau, xếp thành hai hàng dọc đối diện nhau. Mỗi nhĩm chọn một cháu khoẻ nhất đứng đầu hàng ở vạch chuẩn, cầm vào sợi dây thừng và các bạn khác cũng cầm vào dây. Khi cĩ hiệu lệnh của cơ thì tất cả kéo mạnh dây về phía mình. Nếu người đứng đầu hàng nhĩm d. Chơi tự do: Cho trẻ chơi theo ý thích với đồ chơi cơ chuẩn bị sẳn và đồ chơi trong sân.. III.HOẠT ĐỘNG CHUNG: HOẠT ĐỘNG: KHÁM PHÁ XÃ HỘI ĐỀ TÀI: MỘT SỐ PHÂN NHĨM PHƯƠNG TIỆN GIAO THƠNG 1. Mục đích yêu cầu: a. Kiến thức - Trẻ biết số phần nhĩm các loại PTGT theo tiếng cịi, - So sánh những điểm giống và khác nhau giữa các loại phần nhĩm PTGT b. Kỹ năng - Rèn luyện khả năng ghi nhớ cĩ chủ đích, c. Giáo dục -Trẻ biết bảo vệ các loại PTGT, khi tham gia giao thơng phải thực hiện theo luật lệ giao thơng - Giáo dục trẻ cĩ ý thức chấp hành luật lệ giao thơng. 2. Chuẩn bị: * Dụng cụ- Tranh các loại PTGT - Tranh lơ tơ một số PTGT -Mơ hình các PTGT 3. Phương pháp : quan sát - đàm thoại – trị chơi 4. Tổ chức hoạt động: Hoạt đơng 1 :Ổn định, trị chuyện, giới thiệu bài - Cơ cho trẻ hát bài : Qua ngã tư đường phố -Trị chuyện về chủ đề bài hát PTGT * Hoạt động 2: Đàm thoại và phân nhĩm -Cơ cho trẻ quan sát tranh 1: xe đạp - Hoạt động tự do: mở nhạc cho trẻ tập thể dục nhịp điệu các bài hát trẻ thích và các bài hát về chủ đề PTGT VII. NHẬN XÉT TUYÊN DƯƠNG BÌNH CỜ TRẢ TRẺ VIII. NHẬN XÉT TRONG NGÀY _____________________________________________________________________ _____________________________________________________________________ _____________________________________________________________________ _____________________________________________________________________ _____________________________________________________________________ _____________________________________________________________________ _____________________________________________________________________ KẾ HOẠCH TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG TRONG NGÀY NHÁNH 2: PHÂN NHĨM CÁC PHƯƠNG TIỆN GIAO THƠNG Thứ 4 ngày 30 tháng 12 năm 2020 I. ĐĨN TRẺ TRỊ CHUYỆN – THỂ DỤC SÁNG II. HOẠT ĐỘNG NGỒI TRỜI 11. Mục đích yêu cầu: - Trẻ biết thời tiết hơm nay như thế nào để bảo vệ sức khỏe và mặc đồ phù hợp - Trẻ biết các loại PTGT đường bộ, đường thủy. đường sắt, đường hàng khơng. - Trẻ được thỏa mãn nhu cầu chơi ngồi trời và các loại nguyên vật liệu khác nhau phát triển khả năng sáng tạo, kỹ năng chơi các trị chơi vận động và trị chơi dân gian 2. Chuẩn bị: - Các đồ chơi như bĩng, chong chĩng, bánh xe, phấn, lá cây, cát nước, đồ chơi xích đu.. 3. Tiến trình buổi chơi: a. Hoạt động cĩ chủ đích: * Quan sát khơng chủ đính: Tùy vào tình hình quan sát - Ơn bài cũ: Một số phân nhĩm PTGT - Làm quen bài mới: Hát ‘Đường em đi” *Quan sát cĩ chủ đích - Cho trẻ quan sát các nhĩm PTGT máy bay, ơ tơ (Cơ gợi ý và đặt câu hỏi và cho trẻ quan sát + Hỏi trẻ các con vừa rồi các con xem những phương tiện giao thơng gì ? + Vậy phương tiện giao thơng để làm gì ?.... b. Trị chơi vận động: Ơtơ về bến - Cách chơi: Cơ phát cho mỗi trẻ một thẻ số khác nhau, trẻ làm “ơ tơ”, khi cơ nĩi: “các ơ tơ” chuẩn bị về bến đỗ. Khi nhìn thấy cơ giơ thẻ số nào thì “ơ tơ” cĩ thẻ số đĩ sẽ vào bến”. Cơ cho trẻ chạy tự do trên sân trường, vừa chạy vừa giả làm động tác lái ơ tơ. Cứ khoảng 30 giây cơ ra tín hiệu một lần. Khi cơ giơ thẻ số nào thì “ơ tơ” đĩ sẽ chạy về phía cơ (vào bến). Các “ơ tơ” khác vẫn tiếp tục chạy nhưng chậm hơn. Ai nhầm bến phải ra ngồi một lần chơi. - Luật chơi: Ơ tơ vào đúng bến của mình. Ai đi nhầm phải ra ngồi một lần chơi + Cơ tổ chức cho trẻ chơi các trị chơi 2-3 lần -Cơ quan sát và động viên trẻ và xử lý tình huống và nhận xét kết quả chơi c. Trị chơi dân gian: Kéo co +Khi đèn đỏ thì phải làm gì? Hoạt động 2: Hát: Đường em đi - Dạy bài hát: Đường em đi - Cơ dẫn lời cả lớp cùng cất tiếng hát bài: Đường em đi -Cơ hát lần 1 diễn cảm -Cơ hát lần 2 + động tác minh họa -Cơ chú ý sữa sai -Trẻ cùng hát theo cơ - Dạy trẻ hát với nhiều hình thức tổ, nhĩm, cá nhân - Dạy hát theo tay chỉ luân phiên, hát to, nhỏ, cao to, thấp nhỏ * Giảng nội dung bài hát” -Trẻ hát kết hợp điệu bộ, vận động theo nhạc bài hát “ Đường em đi” Hoạt động 3: Trẻ nghe hát “em đi chơi thuyền” - Cơ hát trẻ nghe 2 lần bài hát “Em đi chơi thuyền” -Cơ giảng nội dung bài hát - Mở nhạc cơ cùng trẻ minh họa. Hoạt động 4: Trị chơi : “Nghe tiếng hát đốn tên người hát” - Cơ hướng dẫn luật chơi, cách chơi và tổ chức cho trẻ cùng chơi -Trẻ chơi với nhiều hình thức: tổ ,nhĩm,cá nhân - Cả lớp hát kết hợp minh họa bà “ Đường em đi ” và các bài hát về chủ đề - Kết thúc hoạt động: - Cơ cùng trẻ vệ sinh tay sạch sẽ IV. HOẠT ĐỘNG GĨC Gĩc chơi chính: gĩc nghệ thuật V. VỆ SINH ĂN TRƯA NGỦ TRƯA VI. HOẠT ĐỘNG CHIỀU - Ơn bài cũ : Ơn lại vận động cơ bản buổi sáng đã học - Cho trẻ chơi trị chơi: Thi xem ai nĩi đúng - Làm quen bài mới: - Dạy trẻ kỹ năng mới: Kỹ năng khi ở nhà một mình *Tránh xa các mối nguy hại trong nhà: dao, kéo, gây ra lửa như diêm, bật lửa, bếp ga, ổ điện. Dạy cho bé biết mức độ nguy hiểm của những vật dụng đĩ. Cảnh giác với người lạ - Dạy bé chốt cửa khĩa trong an tồn. Tuyệt đối khơng mở cửa cho người lạ. Giả vờ gọi thật to, nếu là kẻ xấu sẽ tưởng cĩ bố mẹ ở nhà và bỏ đi ngay. - Hoạt động tự do: mở nhạc cho trẻ tập thể dục nhịp điệu các bài hát trẻ thích và các bài hát về chủ đề PTGT VII. NHẬN XÉT TUYÊN DƯƠNG BÌNH CỜ TRẢ TRẺ VIII. NHẬN XÉT TRONG NGÀY _____________________________________________________________________ _____________________________________________________________________ _____________________________________________________________________ _____________________________________________________________________ _____________________________________________________________________ 1. Mục đích yêu cầu: a. Kiến thức: -Trẻ nhận biết và gọi đúng tên các hình: hình tam giác, hình chữ nhật - Biết được cấu tạo cơ bản của hình tam giác, hình chữ nhật như: hình tam giác cĩ 3 cạnh, 3 gĩc; hình chữ nhật cĩ 4 cạnh, 2 cạnh dài hơn và 2 cạnh ngắn hơn. b. Kỹ năng: - Trẻ cĩ kỹ năng quan sát để nhận biết được sự khác nhau giữa hình chữ nhật với hình tam giác - Day kỹ năng phân biệt hình tam giác, hình chữ nhật cho trẻ c. Giáo dục: - Trẻ hứng thú trong giờ học, biết chơi cùng bạn và tuân thủ luật chơi 2. Chuẩn bị: * Đồ dung của trẻ: Mỗi trẻ cĩ: 1 hình tam giác màu vàng, 1 hình chữ nhật màu xanh, * Đồ dùng của cơ: - Cơ cĩ một bộ đồ giống như của trẻ nhưng kích thước lớn hơn - Một số đồ dùng cĩ dạng hình tam giác, hình chữ nhật: 3. Phương pháp Quan sát, luyện tập, thực hành 4. Tiến trình hoạt động Hoạt động 1: Ổn định, trị chuyện, giới thiệu bài - Cơ và trẻ hát bài “Lái ơ tơ” - Xuất hiện mơ hình ơ tơ cĩ bánh xe hình trịn, cửa xe hình vuơng. Cơ hỏi trẻ: Chúng mình ơi, xe gì đây? + Các con nhìn thấy cửa ơ tơ cĩ dạng hình gì? + Bánh ơ tơ cĩ dạng hình gì? Hỏi tập thể, cá nhân 2 -3 trẻ - Bác lái xe tặng mỗi bạn một hộp quà, các con hãy về chỗ để mở quà nào Hoạt động 2. nhận biết gọi tên hình chữ nhật, tam giác - Cho trẻ lấy hộp quà đựng hình về chỗ ngồi hình vịng cung. - Cĩ nhiều hình trong hộp đấy, các con cùng chơi với hình đi (Trẻ chơi với hình, trẻ cầm hình, sờ, lăn thử hình) * Nhận biết hình trịn: Cho trẻ lấy hình trịn (cơ giơ mẫu cho trẻ lấy hình giống hình trên tay cơ) + Chúng mình cùng chọn hình giống hình của cơ nào? + Cơ hỏi trẻ: Cả lớp chọn được hình gì? (Trẻ chọn và giơ hình nĩi: Hình trịn) + Cơ kiểm tra và sửa sai cho trẻ + Đúng rồi đây là “Hình trịn” đấy! Cả lớp cùng nĩi to nào: “Hình trịn” + Hỏi cá nhân 3-4 trẻ: Con đang cầm hình gì? + Hình trịn màu gì? + Chúng mình cùng lăn hình trịn nào? Hình trịn cĩ lăn được khơng các con? (À, hình trịn lăn được giống như bánh xe quay đây này). Vì sao hình trịn lăn được nhỉ? + Hình trịn lăn được dễ dàng vì cĩ đường bao cong trịn đấy chúng mình ạ - Cho trẻ giơ hình và nĩi: hình trịn * Nhận biết hình vuơng: - Cho trẻ cất hình trịn. - Cho trẻ chơi trị chơi: Thi xem ai nĩi đúng - Làm quen bài mới: thơ trên đường - Dạy trẻ kỹ năng mới: Kỹ năng khi ở nhà một mình *Tránh xa các mối nguy hại trong nhà: dao, kéo, gây ra lửa như diêm, bật lửa, bếp ga, ổ điện.Dạy cho bé biết mức độ nguy hiểm của những vật dụng đĩ. Cảnh giác với người lạ - Dạy bé chốt cửa khĩa trong an tồn. Tuyệt đối khơng mở cửa cho người lạ. Giả vờ gọi thật to, nếu là kẻ xấu sẽ tưởng cĩ bố mẹ ở nhà và bỏ đi ngay. - Hoạt động tự do: mở nhạc cho trẻ tập thể dục nhịp điệu các bài hát trẻ thích và các bài hát về chủ đề PTGT VII. NHẬN XÉT TUYÊN DƯƠNG BÌNH CỜ TRẢ TRẺ VIII. NHẬN XÉT TRONG NGÀY _____________________________________________________________________ _____________________________________________________________________ _____________________________________________________________________ _____________________________________________________________________ _____________________________________________________________________ _____________________________________________________________________ KẾ HOẠCH TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG TRONG NGÀY NHÁNH 2: PHÂN NHĨM CÁC PHƯƠNG TIỆN GIAO THƠNG Thứ 6 ngày 08 tháng 01 năm 2021 I. ĐĨN TRẺ TRỊ CHUYỆN – THỂ DỤC SÁNG II. HOẠT ĐỘNG NGỒI TRỜI 1. Mục đích yêu cầu: - Trẻ biết thời tiết hơm nay như thế nào để bảo vệ sức khỏe và mặc đồ phù hợp - Trẻ biết các loại PTGT xe đạp, ơ tơ, máy bay,tàu thủy, tàu hỏa - Trẻ được thỏa mãn nhu cầu chơi ngồi trời và các loại nguyên vật liệu khác nhau phát triển khả năng sáng tạo, kỹ năng chơi các trị chơi vận động và trị chơi dân gian 2. Chuẩn bị: - Các đồ chơi như bĩng, chong chĩng, bánh xe, phấn, lá cây, cát nước, đồ chơi xích đu.. 3. Tiến trình buổi chơi: a. Hoạt động cĩ chủ đích: * Quan sát khơng chủ đích: Tùy vào tình hình quan sát - Ơn bài cũ: - Làm quen bài mới: *Quan sát cĩ chủ đích - Cho trẻ quan sát sát nhĩm PTGT xe đạp xe máy, ơ tơ. Máy bay. Tàu thủy, tàu hỏa (Cơ gợi ý và đặt câu hỏi và cho trẻ quan sát b. Trị chơi vận động: Người tài xế giỏi Luật chơi: - Tài xế đưa xe đi và về đúng tín hiệu. - Ai làm đổ hàng phải ra ngồi 1 lần chơi. Cách chơi: - Qua câu chuyện này, các cháu thấy mình mỗi khi đi qua đường cần phải đi như thế nào để được an tồn ? -Cơ giáo dục trẻ : khi đi qua đường cần đi trên vạch trắng dưới lịng lề đường,nếu khơng đi đúng phần đường thì sẽ gây tai nạn giao thơng và gây ùn tắc giao thơng. - Cơ cho trẻ kể chuyện theo cá nhân. Hoạt động 3 :Trẻ kể chuyện - Cho trẻ kể chuyện theo tranh. - Trẻ kể chuyện theo tranh với sự động viên ,giúp đỡ của cơ . Hoạt động 4: Trị chơi Cho trẻ đĩng kịch theo câu chuyện -Kết thúc hoạt động : vận động bài “ Đường em đi” IV. HOẠT ĐỘNG GĨC Gĩc chơi chính: Gĩc học tập V. VỆ SINH ĂN TRƯA NGỦ TRƯA VI. HOẠT ĐỘNG CHIỀU: - Ơn bài cũ : Ơn lại vận động cơ bản buổi sáng đã học - Cho trẻ chơi trị chơi: Thi xem ai nĩi đúng - Làm quen bài mới: Ném trúng đích thắng đứng - Dạy trẻ kỹ năng mới: Kỹ năng khi ở nhà một mình *Tránh xa các mối nguy hại trong nhà: dao, kéo, gây ra lửa như diêm, bật lửa, bếp ga, ổ điện.Dạy cho bé biết mức độ nguy hiểm của những vật dụng đĩ. Cảnh giác với người lạ - Dạy bé chốt cửa khĩa trong an tồn. Tuyệt đối khơng mở cửa cho người lạ. Giả vờ gọi thật to, nếu là kẻ xấu sẽ tưởng cĩ bố mẹ ở nhà và bỏ đi ngay. - Hoạt động tự do: mở nhạc cho trẻ tập thể dục nhịp điệu các bài hát trẻ thích và các bài hát về chủ đề PTGT ch rửa tay - Hoạt động tự do: tập cho trẻ một số động tác múa cơ bản VII. NHẬN XÉT TUYÊN DƯƠNG BÌNH CỜ TRẢ TRẺ VIII. NHẬN XÉT TRONG NGÀY _____________________________________________________________________ _____________________________________________________________________ _____________________________________________________________________ _____________________________________________________________________ _____________________________________________________________________ _____________________________________________________________________ _____________________________________________________________________ KẾ HOẠCH CHĂM SĨC GIÁO DỤC TRONG TUẦN CHỦ ĐỀ NHÁNH : LUẬT LỆ GIAO THƠNG Thực hiện từ : ngày 04/ 1/2021 đến 08/ 01/ 2021 Thứ 2 Thứ 3 Thứ 4 Thứ 5 Thứ 6 - Đĩn trẻ vào lớp, nhắc trẻ mang dép trong lớp, nhắc trẻ ăn mặc phù hợp với thời 1. Đĩn tiết. trẻ.Trị - Nhắc trẻ khơng xả rác ra lớp, ra sân trường . chuyện - Cho trẻ xem tranh ảnh, hát, đọc thơ mọi lúc mọi nơi về chủ đề sáng - Cùng trẻ trị chuyện về các nội dung trong chủ đề - Trị chuyện về cách xử lí khi ở nhà một mình - Nhắc trẻ sắp xếp đồ dùng đúng nơi qui định - Trị chuyện với phụ huynh về tình hình học tập của cháu ở trường Khởi động: Tổ chức cho trẻ tập theo nhạc bài tập thể dục sáng 2. Thể Trọng động : dục - Động tác cơ tay vai ( 3lx8n ): Đưa tay sang ngang gập vào vai sáng. - Động tác cơ chân( 3lx8n ): Hai tay ra trước bước chân lên khuỵu chân - Động tác lườn( 3lx8n ): Đưa tay sang ngang nghiêng người - Động tác bụng( 3lx8n ): Giơ tay lên cao đơng thời chân bước rộng bằng vai cúi người tay chạm mũi chân - Động tác bật( 3lx8n ): Bật tách chụm chân Hồi tĩnh: Cho trẻ tập nhẹ nhàng theo nhạc hít thở sâu - Quan sát - Quan sát - Quan sát đội - Quan sát - Quan sát ngã tư 3.Hoạt đèn đỏ đèn đường 1 chiều mũ bảo hiểm mơ hình đường phố động xanh - TCVĐ: - TCVĐ: PTGT - TCVĐ: ngồi - TCVĐ: Ơtơ về bến Ơtơ về bến - TCVĐ: Ơ tơ và chim sẽ trời. Ơtơ về bến -TCDG: Kéo - TCDG: Kéo Ơ tơ và chim -TCDG: Lộn cầu -TCDG: co co sẽ vồng Kéo co -TCDG: Lộn cầu vồng THỂ DỤC KPKH ÂM NHẠC LQVT: LQVH 4. Tìm hiểu Em đi qua ngã Hoạt Đi chạy đổi Một số luật lệ tư đường phố Nhận biết Thơ: khuyên bạn động hướng theo giao thơng (MLMN ) hình trịn, chung đường dích - Nghe hát: đi hình vuơng cĩ mục dắc đường em nhớ đích - Trị chơi học Ai đốn giỏi tập Tạo hình - Tơ màu ơ tơ TÊN GĨC NỘI DUNG YÊU CẦU CHUẨN BỊ TỔ CHỨC THỰC HIỆN sinh ăn - Động viên cho cháu ăn hết suất, giới thiệu các mĩn ăn cho trẻ trưa, - Giới thiệu tên mĩn ăn và các chất dinh dưỡng cĩ trong mĩn ăn đĩ ngủ - Chăm sĩc cho những trẻ ăn chậm suy dinh dưỡng trưa - Nhắc nhở trẻ giờ ăn khơng nĩi chuyện, khơng làm rơi vãi cơm ra bàn - Cho trẻ ngủ đủ giấc và mắc màn khi ngủ - Ơn lại các hoạt động buổi sáng 7. - Làm quen với hoạt động mới Hoạt - Trẻ hoạt động theo ý thích ở các gĩc động - Dạy trẻ các kỹ năng đơn giản trong cuộc sống hàng ngày chiều. - Hoạt động ngoại khĩa: cho trẻ học kỹ năng múa *Bình cờ - Cho trẻ nhắc lại tiêu chuẩn bé ngoan trong tuần 8. Bình + Đi học khơng khĩc nhè cờ Trả + Biết cất đồ dùng đúng nơi quy định trẻ + Biết chào hỏi lễ phép - Cho trẻ tự bình cờ theo tổ và lên cắm cờ theo tổ - Cuối tuần cho trẻ tổng kết số cờ trong tuần và lên cắm hoa bé ngoan *Trả trẻ - Trả trẻ tận tay phụ huynh nhắc nhở trẻ chào cơ, chào bố mẹ - Trao đổi về phụ huynh của cháu cĩ biểu hiện đặc biệt và những cháu cĩ tiến bộ(nếu cĩ) Nhắc trẻ đi học chuyên cần (đối với những trẻ hay nghỉ học) - Trẻ biết chạy liên tục và đổi hướng trong đường dích dắc (chạy qua 3 điểm dích dắc khơng chệch ra ngồi). - Trẻ nắm được luật chơi và cách chơi trị chơi vận động “ Chuyền bĩng” b. Kĩ năng: - Rèn kĩ năng chạy thay đổi hướng trong đường dích dắc cho trẻ. - Phát triển tố chất nhanh nhẹn, khéo léo. c. Giáo dục: - Trẻ cĩ ý thức trong giờ tập luyện. 2. Chuẩn bị - Địa điểm: Trong phịng rộng. - Dụng cụ: Hai đường dích dắc cĩ 3 điểm, rộng 50 cm, khoảng cách giữa hai điểm dích dắc là 2m. Hai đường dích dắc cĩ 4 điểm. + Tám ống cờ.Hai quả bĩng gai, đường kính 15cm. - Trang phục cho cơ và trẻ gọn gàng. 3. Phương pháp: - Trực quan, đàm thoại, thực hành 4. Tiến hành hoạt động Hoạt động 1: Khởi động Cơ và trẻ hát bài Cháu lên ba”. Bài hát nĩi về ai ? Cơ cho trẻ đi khởi động các kiểu chân : Tàu lên dốc - tàu đi thường - tàu xuống dốc - tàu đi thường - tàu qua núi - tàu đi thường- tàu chạy chậm - tàu chạy nhanh- tàu chạy châm - tàu về ga theo đội hình vịng trịn, chuyển về 4 hàng dọc để tập bài tập phát triển chung Hoạt động 2:Trọng động + Bài tập phát triển chung: Tay: Hai tay dang ngang đưa lên cao. Chân: Hai tay chống hơng nhấc từng chân lên.(4 lần, 16 nhịp) Bụng: Hai tay chống hơng nghiêng người sang trái, phải. Bật: Bật cao tại chỗ. * Vận động cơ bản: Đi, chạy đổi hướng theo đường díc dắc. - Cho trẻ đứng thành hai hàng ngang đối diện, cách nhau 4-5m. - Cơ giới thiệu tên bài tập: Hơm nay cơ và các con sẽ thực hiện bài tập ‘Chạy đổi hướng theo đường díc dắc”. + Bây giờ các con hãy quan sát cơ làm mẫu nhé. - Cơ làm mẫu cho trẻ quan sát. + Lần 1: Làm chậm, chính xác: quan sát cơ chạy trong đường dích dắc nhé. + Lần 2: Cơ vừa làm mẫu, vừa phân tích: Cơ đi từ đầu hàng ra đứng trước vạch xuất phát. “ Chuẩn bị” cơ đứng chân trước, chân sau người hơi lao về phía trước. Khi cĩ hiệu lệnh: “ Chạy”, cơ chạy trong đường dích dắc, khéo léo sao cho khơng dẫm vào vạch. Đến hết đoạn đường dích dắc, cơ dừng lại và đi nhẹ nhàng về cuối hàng. - Cho 1 trẻ lên tập thử. - Trẻ thực hiện. - Lần 1:+ Bây giờ cơ sẽ cho từng bạn lên tâp nhé.(Cho từng trẻ lần lượt lên thực hiện vận động).(Cơ chú ý sửa sai cho trẻ). - Lần 2: Bây giờ cơ sẽ cho từng tổ lên tập(2 trẻ ở từng tổ lên tập) - Tập nâng cao: - Trẻ được thỏa mãn nhu cầu chơi ngồi trời và các loại nguyên vật liệu khác nhau phát triển khả năng sáng tạo, kỹ năng chơi các trị chơi vận động và trị chơi dân gian 2.Chuẩn bị - Các đồ chơi như bĩng, chong chĩng, bánh xe, phấn, lá cây, cát nước, đồ chơi xích đu.. 3. Tiến trình buổi chơi: a. Hoạt động cĩ chủ đích: * Quan sát khơng chủ đính: Tùy vào tình hình quan sát - Ơn bài cũ: Ném trúng đích thẳng đứng - Làm quen bài mới: Tìm hiểu về luật lệ giao thơng *Quan sát cĩ chủ đích - Cho trẻ quan sát hình ảnh đường 1 chiều(Cơ gợi ý và đặt câu hỏi và cho trẻ quan sát + Hỏi trẻ các con vừa rồi các con xem tranh gì ? b. Trị chơi vận động: Ơtơ về bến - Cách chơi: Cơ phát cho mỗi trẻ một thẻ số khác nhau, trẻ làm “ơ tơ”, khi cơ nĩi: “các ơ tơ” chuẩn bị về bến đỗ. Khi nhìn thấy cơ giơ thẻ số nào thì “ơ tơ” cĩ thẻ số đĩ sẽ vào bến”. Cơ cho trẻ chạy tự do trên sân trường, vừa chạy vừa giả làm động tác lái ơ tơ. Cứ khoảng 30 giây cơ ra tín hiệu một lần. Khi cơ giơ thẻ số nào thì “ơ tơ” đĩ sẽ chạy về phía cơ (vào bến). Các “ơ tơ” khác vẫn tiếp tục chạy nhưng chậm hơn. Ai nhầm bến phải ra ngồi một lần chơi. - Luật chơi: Ơ tơ vào đúng bến của mình. Ai đi nhầm phải ra ngồi một lần chơi + Cơ tổ chức cho trẻ chơi các trị chơi 2-3 lần -Cơ quan sát và động viên trẻ và xử lý tình huống và nhận xét kết quả chơi c. Trị chơi dân gian: Kéo co Luật chơi: Bên nào giẫm vào vạch chuẩn trước là thua cuộc. Cách chơi: Chia trẻ thành hai nhĩm số lượng bằng nhau, tương đương sức nhau, xếp thành hai hàng dọc đối diện nhau. Mỗi nhĩm chọn một cháu khoẻ nhất đứng đầu hàng ở vạch chuẩn, cầm vào sợi dây thừng và các bạn khác cũng cầm vào dây. Khi cĩ hiệu lệnh của cơ thì tất cả kéo mạnh dây về phía mình. Nếu người đứng đầu hàng nhĩm d. Chơi tự do: Cho trẻ chơi theo ý thích với đồ chơi cơ chuẩn bị sẳn và đồ chơi trong sân.. III. HOẠT ĐỘNG CHUNG: HOẠT ĐỘNG: KHÁM PHÁ XÃ HỘI ĐỀ TÀI: LUẬT LỆ GIAO THƠNG 1. Mục đích yêu cầu a. Kiến thức - Trẻ nhận biết được một số luật lệ giao thơng thơng thường, người đi bộ trên vỉa hè, hoặc sát lề đường bên phải, các tín hiệu đèn giao thơng. b. Kĩ năng - Rèn kỹ năng quan sát- so sánh, chú ý và ghi nhớ cĩ chủ định. c. Giáo dục - Trẻ cĩ ý thức tơn trọng luật lệ giao thơng. 2. Chuẩn bị: * Dụng cụ- Tranh các loại biển báo luật giao thơng 3. Phương pháp : quan sát - đàm thoại – trị chơi 4. Tổ chức hoạt động: *Hoạt động 1: ổn định- trị chuyện- giới thiệu bài KẾ HOẠCH TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG TRONG NGÀY NHÁNH 3: LUẬT LỆ GIAO THƠNG Thứ 4, ngày 06 tháng 01 năm 2021 I. ĐĨN TRẺ TRỊ CHUYỆN – THỂ DỤC SÁNG II. HOẠT ĐỘNG NGỒI TRỜI 1. Mục đích yêu cầu: - Trẻ biết thời tiết hơm nay như thế nào để bảo vệ sức khỏe và mặc đồ phù hợp - Trẻ biết các lệ giao thơng, luật lệ giao thơng đường bộ, luật lệ giao thơng đường thủy,luật lệ giao thơng đường sắt ,luật lệ giao thơng đường hàng khơng - Trẻ được thỏa mãn nhu cầu chơi ngồi trời và các loại nguyên vật liệu khác nhau phát triển khả năng sáng tạo, kỹ năng chơi các trị chơi vận động và trị chơi dân gian 2. Chuẩn bị - Các đồ chơi như bĩng, chong chĩng, bánh xe, phấn, lá cây, cát nước, đồ chơi xích đu.. 3. Tiến trình buổi chơi: a. Hoạt động cĩ chủ đích: * Quan sát khơng chủ đính: Tùy vào tình hình quan sát - Ơn bài cũ: Tìm hiểu về luật lệ giao thơng - Làm quen bài mới: Tơ màu ơ tơ *Quan sát cĩ chủ đích - Cho trẻ quan sát cách đội mũ bảo hiểm(Cơ gợi ý và đặt câu hỏi và cho trẻ quan sát) + Hỏi trẻ đang xem hình ảnh gì? + Khi tham gia giao thơng chúng ta phải đội gì? + Để đội được mũ bảo hiểm thì chúng ta phải làm gì? b. Trị chơi vận động: Ơtơ về bến - Cách chơi: Cơ phát cho mỗi trẻ một thẻ số khác nhau, trẻ làm “ơ tơ”, khi cơ nĩi: “các ơ tơ” chuẩn bị về bến đỗ. Khi nhìn thấy cơ giơ thẻ số nào thì “ơ tơ” cĩ thẻ số đĩ sẽ vào bến”. Cơ cho trẻ chạy tự do trên sân trường, vừa chạy vừa giả làm động tác lái ơ tơ. Cứ khoảng 30 giây cơ ra tín hiệu một lần. Khi cơ giơ thẻ số nào thì “ơ tơ” đĩ sẽ chạy về phía cơ (vào bến). Các “ơ tơ” khác vẫn tiếp tục chạy nhưng chậm hơn. Ai nhầm bến phải ra ngồi một lần chơi. - Luật chơi: Ơ tơ vào đúng bến của mình. Ai đi nhầm phải ra ngồi một lần chơi + Cơ tổ chức cho trẻ chơi các trị chơi 2-3 lần -Cơ quan sát và động viên trẻ và xử lý tình huống và nhận xét kết quả chơi c. Trị chơi dân gian: Kéo co Luật chơi: Bên nào giẫm vào vạch chuẩn trước là thua cuộc. Cách chơi: Chia trẻ thành hai nhĩm số lượng bằng nhau, tương đương sức nhau, xếp thành hai hàng dọc đối diện nhau. Mỗi nhĩm chọn một cháu khoẻ nhất đứng đầu hàng ở vạch chuẩn, cầm vào sợi dây thừng và các bạn khác cũng cầm vào dây. Khi cĩ hiệu lệnh của cơ thì tất cả kéo mạnh dây về phía mình. Nếu người đứng đầu hàng nhĩm d. Chơi tự do: Cho trẻ chơi theo ý thích với đồ chơi cơ chuẩn bị sẳn và đồ chơi trong sân.. III.HOẠT ĐỘNG CHUNG : HOẠT ĐỘNG: PHÁT TRIỂN THẨM MỸ TIẾT 1: ĐỀ TÀI: EM ĐI QUA NGÃ TƯ ĐƯỜNG PHỐ (MLMN) Nội dung KH : Nghe hát: Đi đường em nhớ - Thế đây là cái gì của xe?. - Bánh xe cơ dùng màu gì để tơ?. Hỏi ý tưởng trẻ. - Thế bây giờ các con cĩ thích tơ chiếu ơ tơ thật đẹp khơng?. - Để tơ được bức tranh đẹp các con phải cầm bút bằng tay nào?. - Khi tơ chúng mình phải tơ như thế nào?. - Các con phải cầm bút bằng tay phải, khi tơ nhớ khơng dược tơ trườm ra ngồi. Hoạt động 3: Trẻ thực hiện. - Cơ bao quát trẻ, động viên, giúp đỡ những trẻ chưa làm được.Khuyến khích những trẻ tơ đẹp. Hoạt động 4: Trưng bày sảm phẩm. - Cho cả lớp mang tranh lên treo trên giá và hỏi trẻ. - Con thích bài của bạn nào?. - Vì sao con thích?. - Cơ nhận xét chung. Kết thúc hoạt động - Cơ và cả lớp cùng đọc bài thơ “ Đèn xanh, đèn đỏ” và đi ra ngồi. IV. HOẠT ĐỘNG GĨC Gĩc chơi chính: gĩc nghệ thuật V. VỆ SINH ĂN TRƯA NGỦ TRƯA VI. HOẠT ĐỘNG CHIỀU: - Ơn bài cũ : Ơn lại vận động cơ bản buổi sáng đã học - Cho trẻ chơi trị chơi: ơ tơ và chim sẽ - Làm quen bài mới: Ơn nhận biết hình trịn, hình vuơng, hình tam giác. - Dạy trẻ kỹ năng mới: Ơn rửa tay theo 6 bước - Hoạt động tự do: mở nhạc cho trẻ tập thể dục nhịp điệu các bài hát trẻ thích và các bài hát về chủ đề PTGT VII. NHẬN XÉT TUYÊN DƯƠNG BÌNH CỜ TRẢ TRẺ VIII. NHẬN XÉT TRONG NGÀY _____________________________________________________________________ _____________________________________________________________________ _____________________________________________________________________ _____________________________________________________________________ _____________________________________________________________________ _____________________________________________________________________ KẾ HOẠCH TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG TRONG NGÀY NHÁNH 3: LUẬT LỆ GIAO THƠNG Thứ 5, ngày 07 tháng 01 năm 2021 I. ĐĨN TRẺ TRỊ CHUYỆN – THỂ DỤC SÁNG II. HOẠT ĐỘNG NGỒI TRỜI 1. Mục đích yêu cầu: - Trẻ biết thời tiết hơm nay như thế nào để bảo vệ sức khỏe và mặc đồ phù hợp - Trẻ biết các lệ giao thơng, luật lệ giao thơng đường bộ, luật lệ giao thơng đường thủy,luật lệ giao thơng đường sắt ,luật lệ giao thơng đường hàng khơng - Trẻ được thỏa mãn nhu cầu chơi ngồi trời và các loại nguyên vật liệu khác nhau phát triển khả năng sáng tạo, kỹ năng chơi các trị chơi vận động và trị chơi dân gian
File đính kèm:
- ke_hoach_cham_soc_va_giao_duc_tre_chu_de_phuong_tien_va_luat.doc