Kế hoạch chăm sóc và giáo dục trẻ - Chủ đề: Thế giới động vật (năm học 2020-2021)
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Kế hoạch chăm sóc và giáo dục trẻ - Chủ đề: Thế giới động vật (năm học 2020-2021)", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.
Tóm tắt nội dung tài liệu: Kế hoạch chăm sóc và giáo dục trẻ - Chủ đề: Thế giới động vật (năm học 2020-2021)
MỤC TIÊU GIÁO DỤC THẾ GIỚI ĐỘNG VẬT Chỉ số Mục tiêu giáo dục 1. Lĩnh vực phát triển thể chất Chỉ số 12 - Bò trong đường dích dắc (3-4 điểm dích dắc, cách nhau 2m), hẹp, qua cổng không chệch ra ngoài. Chỉ số 14 (CSC) -Vẽ hình người, nhà, cây. Chỉ số 15 (CSC) - Cắt thành thạo theo đường thẳng Chỉ số 18(CSC) - Tự cài, cởi cúc, buộc dây giày. Chỉ số 19 - Biết một số thực phẩm cùng nhóm: Thịt cá,... có nhiều chất đạm; Rau, quả chín có nhiều vitamin Chỉ số 25 - Chấp nhận ăn rau và ăn nhiều loại thức ăn khác nhau,... 2. Lĩnh vực phát triển tình cảm xã hội Chỉ số 80 (CSC) - Mô tả hành động các nhân vật trong tranh Chỉ số 92 - Thực hiện được một số quy định ở lớp và gia đình: sau khi chơi bắt đồ chơi vào nơi quy định, giờ ngủ không làm ồn, vâng lời ông bà, bố mẹ. 3. Lĩnh vực phát triển thẩm mỹ Chỉ số 101(CSC) - Chú ý nghe, thích thú ( hát, vỗ tay, nhún nhảy, lăc lư) theo bài hát, bản nhạc; Thích nghe và đọc thơ, đòng dao, ca dao, tục ngữ; thích nghe và kể câu chuyện. Chỉ số 102(CSC) - Thích thú, ngắm nhìn, chỉ, sờ về sử dụng các từ gợi cảm nói lên cảm xúc của mình ( về màu sắc, hình dáng...) của các tác phẩm tạo hình. Chỉ số 103(CSC) - Hát đúng giai điệu, lời ca, hát rõ lời về thể hiện sắc thái của bài hát qua giọng hát, nét mặt, điệu bộ. Chỉ số 104(CSC) - Vận động nhịp nhàng theo nhịp điệu các bài hát, bản nhạc với các hình thức ( vỗ tay theo nhịp, tiết tấu, múa) Chỉ số 105 - Phối hợp các nguyên vật liệu tạo hình để tạo ra sản phẩm. Chỉ số106(CSC) - Vẽ phối hợp các nét thẳng, xiên, ngang, cong tròn tạo thành bức tranh có màu sắc và bố cục. Chỉ số107(CSC) - Xé, cắt theo đường thẳng, đường cong... dán thành sản phẩm có màu sắc, bố cục. Chỉ số108(CSC) - Làm lõm, dỗ bẹt, bẻ loe, vuốt nhọn, uốn công đất nặn để nặn thành sản phẩm có nhiều chi tiết. 4. Lĩnh vực phát triển ngôn ngữ Chỉ số 73 - Kể lại sự việc theo trình tự. Chỉ số 74(CSC) - Đọc thuộc bài thơ, ca dao, đồng dao... Chỉ số 75(CSC) - Kể chuyện có mở đầu, kết thúc. Chỉ số 76(CSC) - Bắt chước giọng nói, điệu bộ của nhân vật trong truyện. 5. Lĩnh vực phát triển nhận thức Chỉ số 41 - Nhận xét được một số mối quan hệ đơn giản của sự vật, hiện tượng gần gũi. Ví dụ: “Cho thêm đường/ muối nên nước ngọt/ mặn hơn” Chỉ số 43 (CSC) - Nhận xét, trò chuyện về đặc điểm, sự khác nhau, giống nhau của một số động vật: nuôi trong gia đình, sống dưới nước, sống trong rừng. ( Từ ngày 5/4 đến ngày 9/4/2021) Mục tiêu giáo dục Nội dung Hoạt động Chỉ số 12: Bò trong -Trẻ biết phối hợp chân VĐCB “Bò trong đường hẹp không chệch nọ tay kia khi bò và đường hẹp” ra ngoài. không chệch ra ngoài + TC: Thi xem ai nhanh Chỉ số 14: Vẽ hình - Trẻ biết cầm bút vẽ và - HĐTH, HĐG, HĐNT, người, nhà, cây tô màu các hình. MLMN Chỉ số 19: Biết một số - Trẻ biết được một số - HĐH, HĐC, thực phẩm cùng nhóm: thực phẩm cùng nhóm: HĐG,MLMN Thịt, cá,... có nhiều chất thịt, cá,... có nhiều chất đạm; rau, quả chín có đạm; rau quả chín có nhiều vitamin nhiều vitamin. Chỉ số 80: Mô tả hành - Trẻ biết mô tả hành -HĐC, HĐNT, HĐG, động các nhân vật trong động nhân vật trong MLMN tranh tranh Chỉ số 92: Thực hiện - Trẻ thực hiện được một - HĐC, HĐNT, HĐG, được một số quy định ở số quy định ở lớp và gia MLMN. lớp và gia đình: sau khi đình: sau khi chơi cất đồ chơi cất đồ chơi vào nơi chơi vào nơi quy định, quy định, giờ ngủ giờ ngủ không làm ồn, không làm ồn, vâng lời vâng lời ông bà, bố mẹ. ông bà, bố mẹ. Chỉ số 101: Chú ý nghe, -Trẻ biết chú ý lắng nghe -HĐC, HĐNT, HĐG, thích thú ( hát, vỗ tay, các bài hát bản nhạc và MLMN... nhún nhảy, lăc lư) theo câu chuyện bài hát, bản nhạc; Thích nghe và đọc thơ, đòng dao, ca dao, tục ngữ; thích nghe và kể câu chuyện. Chỉ số 103: Hát đúng - Trẻ hát đúng lời ca và -HĐC: Hát “ Gà trống giai điệu, lời ca, hát rõ giai điệu bài hát . mèo con,cún con” lời về thể hiện sắc thái TC: Ô cửa bí mật của bài hát qua giọng hát, nét mặt, điệu bộ Chỉ số 106: Vẽ phối hợp - Trẻ biết dùng các nét -HĐTH: Vẽ tô màu con các nét thẳng, xiên, tạo thành bức tranh tô mèo ngang, cong tròn tạo màu đẹp. thành bức tranh có màu sắc và bố cục (Từ ngày 5/4 đến ngày 9/4/2021) HĐ Thứ 2 Thứ 3 Thứ 4 Thứ 5 Thứ 6 - Cô đón trẻ vào lớp nhắc trẻ chào cô, chào bố mẹ và cất đồ dùng vào đúng nơi quy định. 1. Đón - Trò chuyện trao đổi với phụ huynh về tình hình sức khỏe và học tập của trẻ. trẻ trò - Hướng dẫn trẻ quan sát các góc. Trò chuyện với trẻ về một số động vật nuôi chuyện trong gia đình - Cho trẻ nghe một số bài hát, bài thơ về chủ đề một số động vật nuôi trong gia đình. Trẻ tập theo nhạc bài tập buổi sáng của chủ đề động vật *Khởi động: Cho trẻ đi vòng tròn kết hợp các kiểu đi chạy *Trọng động: Bài tập phát triển chung 2. Thể -Động tác hô hấp : Thổi nơ ( 4 lần 8 nhịp) dục -Động tác tay : Tay đưa ngang gập khuỷu tay( 4 lần 8 nhịp) sáng -Động tác chân : Ngồi xổm đứng lên liên tục( 4 lần 8 nhịp) -Động tác bụng : Đứng nghiêng người sang hai bên ( 4 lần 8 nhịp) -Động tác bật : Bật tách khép chân ( 4 lần 8 nhịp) *Hồi tĩnh: Cho trẻ đi hít thở nhẹ nhàng. -Quan sát -Quan sát -Quan sát Quan sát thức -Quan sát các một số vật nhóm gia nhóm gia súc ăn của động món ăn chế nuôi trong cầm TCVĐ: vật nuôi trong biến từ động gia đình TCVĐ: Thi xem ai gia đình vật nuôi trong 3. Hoạt -TCVĐ: Chuyền nhanh hơn TCVĐ: gia đình động Chuyền trứng -TCDG: Ai nhanh hơn TCVĐ:Thi ngoài trứng Vịt đẻ trứng -TCDG: -TCDG: xem ai nhanh trời -TCDG: -Chơi tự do Bịt mắt bắt dê Vịt đẻ trứng nhất Vịt đẻ trứng -Chơi tự do -Chơi tự do -Chơi tự do -TCDG:Bịt mắt bắt dê -Chơi tự do PTTC PTNT PTTM PTNT PTNT VĐCB KPKH +ÂN: Gà trống LQVT LQVH 4. Hoạt Bò trong Tìm hiểu mèo con, cún So sánh 2 Thơ “Đàn gà động đường hẹp. một số vật con.(MLMN) nhóm đối con” chung nuôi trong +TH: Vẽ tô tượng trong gia đình màu con mèo phạm vi 8 Tên Nội dung Yêu cầu Chuẩn bị Tiến hành Góc 5. Hoạt Góc Xây trang trại -Trẻ biết sử dụng Mô hình nhà * Thỏa thuận động xây chăn nuôi các nguyên vật liệu ở .bộ lắp ghép trước khi góc dựng để xây dựng trang gạch cây chơi : trại chăn nuôi. Trẻ xanh. - Cô cho trẻ thể hiện đúng vai chọn góc chơi, chơi của mình cho trẻ chơi, II. HOẠT ĐỘNG NGOÀI TRỜI 1.Mục đích yêu cầu -Trẻ biết tên gọi và đặc điểm của một số vật nuôi trong gia đình -Trẻ được thỏa mãn nhu cầu chơi ngoài trời với các loại nguyên vật liệu khác nhau -Phát triển khả năng sáng tạo, kỹ năng chơi với các trò chơi vận động và dân gian -Phát triển khả năng hoạt động nhóm,chơi hợp tác theo nhóm và tuân thủ luật chơi -Trẻ biết tôn trọng những quy định trong khi chơi không chen lấn xô đẩy bạn và nhường nhịn bạn khi chơi, chia sẽ đồ chơi cùng bạn -Giáo dục trẻ biết chăm sóc bà bảo vệ vật nuôi trong gia đình 2.Chuẩn bị Các đồ chơi như bóng, lon sữa, chong chóng, bánh xe, phấn, lá cây, cát nước, đồ chơi cà kheo, bolling, bóng, cầu tuột xích đu, phấn, lá cây, nước, dụng cụ đựng nước, cát, đá, sỏi, một số lá cây, hột hạt, mô hình vật nuôi trong gia đình 3.Tiến trình tổ chức a. Hoạt động có chủ đích: *Quan sát không có chủ định(Tùy tình hình quan sát) * Ôn bài cũ: Thơ “Ông mặt trời óng ánh”. * Làm quen bài mới: VĐCB “Bò trong đường hẹp” *Quan sát có chủ định: Trẻ quan sát đặc điểm của một số vật nuôi trong gia đình b.Trò chơi vận động: Chuyền trứng *Chuẩn bị: Một số dụng cụ để chuyền trứng, trứng vịt và trứng gà *Cách chơi: Cô chia lớp thành2 đội và thìa để chuyền trứng. Đội nào đổ được nhiều hơn trong thời gian quy định là đội chiến thắng c.Trò chơi dân gian: Vịt đẻ trứng Cô giới thiệu cách chơi và luật chơi *Cách chơi: Trò chơi này có 2 bạn của hai đội lần lượt lên lấy bóng kẹp vào chân và đi lên giỏ đựng trứng, khi di chuyển không làm rơi bóng *Luật chơi: Đội nào chuyền nhiều trứng là đội thắng cuộc, bóng rơi không được tính - Cô chơi mẫu cho trẻ quan sát.Cô mời 2 trẻ lên chơi thử, cho cả lớp chơi cùng cô 3- 4 lần. Nhận xét kết quả sau khi chơi 4.Chơi tự do: cho trẻ chơi theo ý thích với đồ chơi cô chuẩn bị sẵn và đồ chơi trong sân trường III.HOẠT ĐỘNG CHUNG: HOẠT ĐỘNG: PHÁT TRIỂN THỂ CHẤT ĐỀ TÀI: BÒ TRONG ĐƯỜNG HẸP 1.Mục đích yêu cầu: * Kiến thức: - Trẻ nói được tên vận động: Bò trong đường hẹp và thực hiện được vận động khi bò không chạm vào hoa 2 bên đường hẹp.. * Kỹ năng: - Rèn kỹ năng vận động bò trong đường hẹp. Khi bò trẻ biết phối hợp chân nọ tay kia. - Giúp trẻ phát triển tố chất nhanh mạnh. - Giúp trẻ phát triển thị giác, phát triển các nhóm cơ tay cơ chân, sự nhanh nhẹn và khéo léo. - Ngoài ra phát triển khả năng định hướng trong không gian, cảm giác thăng bằng. * Kết thúc hoạt động Thu dọn đồ dùng cùng cô IV. HOẠT ĐỘNG GÓC V.VỆ SINH ĂN TRƯA NGỦ TRƯA VI.HOẠT ĐỘNG CHIỀU - Cho trẻ ôn bài cũ : Ôn lại vận động cơ bản buổi sáng đã học - Làm quen bài mới: Tìm hiểu về một số động vật nuôi trong gia đình. - Cho trẻ chơi trò chơi vận động : Chuyền bóng - Cho trẻ ôn lại kỹ năng : mang giày VII.NHẬN XÉT TUYÊN DƯƠNG BÌNH CỜ TRẢ TRẺ VIII.NHẬN XÉT CUỐI NGÀY .................................................................................... KẾ HOẠCH TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG TRONG MỘT NGÀY Thứ 3 ngày 6 tháng 4 năm 2021 Chủ đề nhánh MỘT SỐ VẬT NUÔI TRONG GIA ĐÌNH I.ĐÓN TRẺ , TRÒ CHUYỆN, THỂ DỤC SÁNG II. HOẠT ĐỘNG NGOÀI TRỜI 1.Mục đích yêu cầu - Trẻ biết tên gọi và đặc điểm của các con vật thuộc nhóm gia cầm. - Trẻ được thỏa mãn nhu cầu chơi ngoài trời với các loại nguyên vật liệu khác nhau - Phát triển khả năng sáng tạo, kỹ năng chơi với các trò chơi vận động và dân gian - Phát triển khả năng hoạt động nhóm,chơi hợp tác theo nhóm và tuân thủ luật chơi - Trẻ biết tôn trọng những quy định trong khi chơi không chen lấn xô đẩy bạn và nhường nhịn bạn khi chơi, chia sẽ đồ chơi cùng bạn - Giáo dục trẻ biết chăm sóc bà bảo vệ vật nuôi trong gia đình 2.Chuẩn bị Các đồ chơi như bóng, lon sữa, chong chóng, bánh xe, phấn, lá cây, cát nước, đồ chơi cà kheo, bolling, bóng, cầu tuột xích đu, phấn, lá cây, nước, dụng cụ đựng nước, cát, đá, sỏi, một số lá cây, hột hạt, mô hình vật nuôi trong gia đình 3.Tiến trình tổ chức a. Hoạt động có chủ đích: *Quan sát không có chủ định(Tùy tình hình quan sát) * Ôn bài cũ: VĐCB “Bò trong đường hẹp * Làm quen bài mới: Tìm hiểu về 1 số con nuối trong gia đình *Quan sát có chủ định: Trẻ quan sát đặc điểm của một số con động vật thuộc nhóm gia cầm. b.Trò chơi vận động: Chuyền trứng *Chuẩn bị: Một số dụng cụ để chuyền trứng, trứng vịt và trứng gà *Cách chơi: Cô chia lớp thành2 đội và thìa để chuyền trứng. Đội nào đổ được nhiều hơn trong thời gian quy định là đội chiến thắng c.Trò chơi dân gian: Vịt đẻ trứng + Con mèo gồm có những phần nào? + Phần đầu con mèo có những bộ phận nào? + Con mèo có mấy mồm? Mấy cái tai? + Có mấy mắt? Mắt có màu gì? + Phần mình con mèo có những bộ phận nào? + Con mèo có mấy đuôi? Mấy chân? + Chân mèo có gì? + Mèo thích ăn gì nhất? + Không biết mèo kêu như thế nào? + Chúng mình cùng làm tiếng mèo kêu nào? - Cô đọc câu đố Thường nằm đầu hè Giữ nhà cho chủ Người lạ nó sủa Người quen nó mừng - Đó là con gì? - Cho trẻ xem hình ảnh con chó + Con gì đây? Con chó màu gì? + Con chó gồm có những phần nào? + Phần đầu con chó có những bộ phận nào? + Con chó có mấy mồm? Mấy cái tai? + Có mấy mắt? Mắt có màu gì? + Phần mình con chó có những bộ phận nào? + Con chó có mấy đuôi? Mấy chân? - Chơi trò chơi “ Trời tối trời sáng: - Cô có hình ảnh gì đây? + Con vịt màu gì? + Không biết con vịt có cấu tạo như thế nào? + Phần đầu có những bộ phận nào? + Mỏ vịt màu gì? Mỏ vịt nhìn như thế nào? + Vì sao mỏ vịt lại bẹt? Mỏ vịt còn có gì? + Vịt có mấy mắt? Mắt màu gì? + Chân vịt còn có gì? + Vịt hay sống ở đâu? + Thức ăn chính của vịt là gì? + Vịt đẻ trứng hay đẻ con? + Không biết vịt kêu như thế nào? - Chúng mình cùng làm tiếng vịt kêu nào? + Phần mình có những bộ phận nào? + Vịt có mấy chân? Chân có màu gì? + Chân vịt còn có gì? - Cô có hình ảnh con gì đây? + Con gà trống có màu sắc như thế nào? + Không biết con gà trống có cấu tạo như thế nào? + Phần đầu có những bộ phận nào? + Mỏ gà màu gì? Mỏ gà nhìn như thế nào? + Mỏ gà sắc nhọn để làm gì? -Cho trẻ làm quen bài mới: Âm nhạc: Gà trống mèo con và cún con -Dạy trẻ kỹ năng sống hằng ngày: rửa tay và lau mặt -Hoạt động tự do: mở nhạc cho trẻ tập thể dục nhịp điệu các bài hát trẻ thích và các bài hát về chủ đề vật nuôi tron gia đình VII. NHẬN XÉT TUYÊN DƯƠNG,BÌNH CỜ VÀ TRẢ TRẺ VIII. NHẬN XÉT CUỐI NGÀY ........... ..................................................................... ....................................................................... ....... ........................................................................ ................................................................. KẾ HOẠCH CHĂM SÓC GIÁO DỤC TRẺ TRONG NGÀY Thứ 4 ngày 7 tháng 4 năm 2021 Chủ đề nhánh: MỘT SỐ VẬT NUÔI TRONG GIA ĐÌNH I.ĐÓN TRẺ , TRÒ CHUYỆN, THỂ DỤC SÁNG II. HOẠT ĐỘNG NGOÀI TRỜI 1.Mục đích yêu cầu -Trẻ biết đặc điểm một số con gia súc -Trẻ được thỏa mãn nhu cầu chơi ngoài trời với các loại nguyên vật liệu khác nhau -Phát triển khả năng sáng tạo, kỹ năng chơi với các trò chơi vận động và dân gian -Phát triển khả năng hoạt động nhóm,chơi hợp tác theo nhóm và tuân thủ luật chơi -Trẻ biết tôn trọng những quy định trong khi chơi không chen lấn xô đẩy bạn và nhường nhịn bạn khi chơi, chia sẽ đồ chơi cùng bạn - Giáo dục trẻ biết chăm sóc và bảo vệ vật nuôi trong gia đình 2.Chuẩn bị Các đồ chơi như bóng, lon sữa, chong chóng, bánh xe, phấn, lá cây, cát nước, đồ chơi cà kheo, bolling, bóng, cầu tuột xích đu...các hình ảnh và mô hình các con gia súc 3.Tiến trình tổ chức a. Hoạt động có chủ đích: *Quan sát không có chủ định(Tùy tình hình) * Ôn bài cũ: Một số con vật nuôi trong gia đình. * Làm quen bài mới: Hát “Gà trống, mèo con và cún con” *Quan sát có chủ định: Trẻ quan sát hình ảnh một số con vật nuôi trong gia đình thuộc nhóm gia súc b.Trò chơi vận động: Thi xem ai nhanh hơn Cô hỏi trẻ, mời nhắc lại cách chơi và luật chơi - Cho trẻ chơi 3-4 lần Cô quan sát và động viên và xử lý tình huống và nhận xét kết quả chơi c. Trò chơi dân gian: vịt đẻ trứng Cô hỏi trẻ, mời nhắc lại cách chơi và luật chơi - Cho trẻ chơi 3-4 lần 4.Chơi tự do: cho trẻ chơi theo ý thích với đồ chơi cô chuẩn bị sẵn và đồ chơi trong sân trường III. HOẠT ĐỘNG CHUNG + Con mèo trong bức tranh cô vẽ như thế nào? + Con mèo có những bộ phận gì? + Cô sử dụng nét vẽ gì để vẽ? + Các con thấy màu sắc bức tranh thế nào? + Các con có nhận xét gì về bố cục bức tranh? * Cô làm mẫu: - Trước tiên cô vẽ đầu mèo, sau đó cô vẽ một nét cong khép kín tạo thành thần mèo. Tiếp theo cô vẽ các nét xiên để tạo thành tai mèo, cô vễ các nét cong để tạo thành đuôi và chân mèo. Cuối cùng cô vẽ các chi tiết ở phần đầu mèo. + Vẽ xong các con sẽ lựa màu sắc phù hợp để tô màu con mèo. * Hoạt động 3: Trẻ thực hiện - Cô cho trẻ chơi trò chơi: Các ngón tay nhúc nhích - Cô nhắc trẻ cách cầm bút, tư thế ngồi vẽ - Cô cho trẻ làm, gợi ý, nhắc trẻ vẽ sáng tạo theo ý trẻ.Theo dõi trẻ học yếu, cô chỉ dẫn cho trẻ. * Hoạt động 4: Nhận xét sản phẩm - Cô cho trẻ trưng bày sản phẩm. - Cho trẻ nhận xét bài của bạn. - Cô chọn những mẫu tô đẹp hài hòa, cân đối, tuyên dương và kết hợp hỏi trẻ . * Kết thúc hoạt động: - Thu dọn đồ dùng cùng cô IV. HOẠT ĐỘNG GÓC V. VỆ SINH ,ĂN TRƯA , NGỦ TRƯA VI. HOẠT ĐỘNG CHIỀU - Ôn bài cũ: Ôn lại bài hát cháu gà trống mèo con và cún con - Cho trẻ chơi trò chơi :Mô phỏng tiếng kêu các con vật nuôi trong gia đình - Cho trẻ làm quen bài mới: Đếm đến 9, nhận biết nhóm có số lượng 9. - Dạy trẻ kỹ năng mới: phòng tránh các bệnh lây từ vật nuôi - Cô cho trẻ nhắc lại 6 bước rửa tay, và ra rửa tay sạch sẽ - Hoạt động tự do: mở nhạc cho trẻ tập thể dục nhịp điệu các bài hát trẻ thích và các bài hát về chủ đề VII. NHẬN XÉT TUYÊN DƯƠNG,BÌNH CỜ VÀ TRẢ TRẺ VIII. NHẬN XÉT CUỐI NGÀY ....... .............................................................. ..................................................................... ............... ....................................................................................................................................... ....................................................................................................................................... KẾ HOẠCH CHĂM SÓC GIÁO DỤC TRẺ TRONG NGÀY Thứ 5 ngày 8 tháng 4 năm 2021 Chủ đề nhánh: MỘT SỐ VẬT NUÔI TRONG GIA ĐÌNH I.ĐÓN TRẺ , TRÒ CHUYỆN, THỂ DỤC SÁNG II. HOẠT ĐỘNG NGOÀI TRỜI 1. Mục đích yêu cầu - Trẻ biết quan sát thức ăn của động vật nuôi trong gia đình - Giáo dục trẻ chú ý trong giờ học. Trẻ yêu quý các con vật, biết chăm sóc và bảo vệ các con vật. 2. Chuẩn bị: - Lô tô tranh con mèo, con cá, thẻ số 9. -Sách tập tô, bút chì màu, chì đen, gươm cho các cháu. 3.Phương pháp: quan sát, đàm thoại, trò chơi 4.Tiến trình tổ chức hoạt động Hoạt động 1: Ổn định, trò chuyện, giới thiệu bài -Cho trẻ chơi trò chơi bắt chước tiếng kêu các con vật. -Trò chuyện về các con vật nuôi trong gia đình -Cô giáo dục trẻ biết ích lợi của một số con vật sống dưới nước và biết cách chăm sóc và bảo vệ chúng Hoạt động 2: So sánh 2 nhốm đối tượng trong phạm vi 8 *Ôn Bài cũ: Ôn nhận biết số lượng trong phạm vi 8 Trò chơi : con gì biến mất Cách chơi: Cô cho trẻ đoán xem con gì biến mất và đoán đúng thì đếm số lượng con vật trong hình và gắn số tương ứng, nếu đoán sai thì đội khác giành quyền trả lời Luật chơi: Đội đoán đúng đếm đúng, trả lời đúng sẽ được thưởng Trò chơi: thi xem ai chọn đúng - Cách chơi: Cô cho trẻ quan sát các nhóm con vật và chọn nhóm con vật có số lượng 8 và đặt số tương ứng Bài mới: So sánh 2 nhóm đối tượng trong phạm vi 8 Cô cho trẻ nghe tiếng mèo kêu và giới thiệu 8 bạn mèo tới chơi, xếp các bạn mèo thành một hàng ngang -Tạo tình huống tặng cá cho mèo, xếp 8 con cá tương ứng 1-1 với con mèo -Cho trẻ đếm số cá và mèo và nhận xét nhóm nào nhiều hơn nhóm nào ít hơn +Nhóm mèo và nhóm cá như thế nào với nhau? +Nhóm nào nhiều hơn? Nhiều hơn là mấy? +Nhóm nào ít hơn ? Ít hơn là mấy? -Tương tự cô cho trẻ bớt 6 con cá và 3 con cá và đếm tạo sự bằng nhau đặt số tương ứng Tạo tình huống bớt lần lượt 3 và 6 con cá - Cho trẻ đếm số cá và mèo và nhận xét nhóm nào nhiều hơn nhóm nào ít hơn +Nhóm mèo và nhóm cá như thế nào với nhau? +Nhóm nào nhiều hơn? Nhiều hơn là mấy? +Nhóm nào ít hơn ? Ít hơn là mấy? Cô cho trẻ cất dần số cá và mèo vào rổ * Luyện tập: Cho trẻ tìm tranh nhóm con vật ít hơn 8 và tạo sự bằng nhau Hoạt động 3: Trò chơi Trò chơi 1: Mắt ai tinh Cách chơi:Chia lớp thành 2 đội, cho trẻ xem hình ảnh ( Đồ ăn cho mèo) nhóm các con vật có ích cho trẻ so sánh và tạo sự bằng nhau Luật chơi; đội nào bấm chuông trước thì đội đó giành quyền trả lời, đúng thì nhận quả, sai thì đội khác giành quyền trả lời. Trò chơi 2: Thi xem ai nhanh ơn Cách chơi:Chia lớp thành 2 đội, phát cho 2 đội 2 tranh có số lượng không bằng nhau và mổi đội có nhiệm vụ dán, vẽ tạo sự bằng nhau (Cùng bằng 8 ) * Làm quen bài mới: Thơ “Đàn gà con” *Quan sát có chủ định: Trẻ quan sát các món ăn được chế biến từ vật nuôi trong gia đình b.Trò chơi vận động: Thi xem ai nhanh hơn Cô hỏi trẻ, mời nhắc lại cách chơi và luật chơi. Cô hướng dẫn lại cách chơi và luật chơi rõ ràng để trẻ hiểu và chơi mẫu. - Cho trẻ chơi 3-4 lần, lên lấy thức ăn cho từng con vật nuôi trong gia đình Cô quan sát và động viên và xử lý tình huống và nhận xét kết quả chơi c. Trò chơi dân gian: Bịt mắt bắt dê *Cách chơi: Cô cho trẻ đứng thành vòng tròn và mời một trẻ lên chơi và bị bịt mắt lại, mời 10 trẻ làm dê và kêu be be, các trẻ còn lại nắm tay làm chuồn không cho dê ra ngoài, trẻ bị bịt mắt sẽ tìm và bắt các trẻ làm dê *Luật chơi: Nếu bắt được dê sẽ được đổi vai chơi -Cho trẻ chơi 3-4 lần Chơi tự do: cho trẻ chơi theo ý thích với đồ chơi cô chuẩn bị sẵn và đồ chơi trong sân trường III. HOẠT ĐỘNG CHUNG HOẠT ĐỘNG: PHÁT TRIỂN NGÔN NGỮ Đề tài: Thơ “ĐÀN GÀ CON” 1. Mục đích – Yêu cầu: Kiến thức: - Trẻ nhớ tên, thuộc bài thơ: Đàn gà con. - Trẻ hiểu nội dung bài thơ và trả lời được câu hỏi của cô giáo. - Trẻ biết một số đặc điểm nổi bật của con gà con. Kỹ năng: - Giúp trẻ đọc diễn cảm bài thơ: Đàn gà con. - Phát triển ngôn ngữ, mở rộng vốn từ cho trẻ. Giáo dục: - Giáo dục trẻ biết yêu quý, chăm sóc các con vật bé nhỏ, đáng yêu. 2. Chuẩn bị: - Bài giảng điện tử, máy tính, loa... 3. Tổ chức hoạt động: Hoạt động 1: Ổn định – Trò chuyện – Giới thiệu bài - Cô và trẻ hát bài: Đàn gà trong sân. - Cô và các con vừa hát bài hát gì? Bài hát nói đến con vật nào? - Gà là con vật nuôi ở đâu? Giáo dục trẻ phải biết yêu quý, chăm sóc, bảo vệ con vật nuôi trong gia đình. - Hôm nay cô sẽ dạy các con bài thơ cũng nói về những chú gà xinh xắn và đáng yêu đấy. Cả lớp cùng lắng nghe cô đọc bài thơ “Đàn gà con” của tác giả “Phạm Hổ” Hoạt động 2: Dạy thơ “Đàn gà con” Cô đọc lần một kết hợp cử chỉ điệu bộ - Cô vừa đọc cho các con nghe bài thơ gì ? - Bài thơ “ Đàn gà con ” do ai sáng tác nhỉ ? - Cô giảng nội dung bài thơ: từ những quả trứng nhờ sự ấp ủ của gà mẹ đã nở thành những chú gà con rất xinh xắn và đáng yêu đấy. ....................................................................................................................................... ..................................................................................................................................... Mục tiêu chủ đề nhánh ĐỘNG VẬT SỐNG DƯỚI NƯỚC ( Từ ngày 12/4 đến ngày 16/4/2021) Mục tiêu giáo dục Nội dung Hoạt động Chỉ số 12: Bò trong -Trẻ thực hiện được vận - VĐCB “ Bò trong đường hẹp không chệch động bò trong đường hẹp đường hẹp có mang vật ra ngoài. có mang vật trên lưng, trên lưng không chệch ra ngoài. + TC: Ai nhanh hơn giọng nói, điệu bộ chước giọng nói, điệu bộ HĐNT, MLMN của nhân vật trong của nhân vật trong truyện truyện. Chỉ số 41: Nhận xét - Trẻ biết nhận xét được -Mọi lúc mọi nơi được một số mối quan một số mối quan hệ đơn hệ đơn giản của sự vật, giản khi thêm đường hiện tượng gần gũi. Ví nước ngọt, thêm muối dụ: “Cho thêm đường/ nước mặn . muối nên nước ngọt/ mặn hơn. Chỉ số 43: Nhận xét, trò - Trẻ nhận biết và nói KPKH: Tìm hiểu về chuyện về đặc điểm, sự được đặc điểm của một một số động vật sống khác nhau, giống nhau số động vật sống dưới dưới nước của động vật: nuôi trong nước. TC: chiếc hộp kì diệu, gia đình, sống dưới thi xem đội nào nhanh nước, sống trong rừng. hơn. Chỉ số 49: - Tách một - Trẻ biết tách, gộp nhóm -LQVT: Tách gộp nhóm đối tượng thành có 8 đối tượng thành 2 2nhosm đối tượng trong hai nhóm nhỏ hơn. phần phạm vi 8 + Tc: Những con vật bé yêu KẾ HOẠCH CHĂM SÓC GIÁO DỤC TUẦN NHÁNH 2 : ĐỘNG VẬT SỐNG DƯỚI NƯỚC (Từ ngày 12/4 đến ngày 16/4/2021) HĐ Thứ 2 Thứ 3 Thứ 4 Thứ 5 Thứ 6 - Cô đón trẻ vào lớp nhắc trẻ chào cô, chào bố mẹ và cất đồ dùng vào đúng nơi 1. Đón quy định. trẻ trò - Trò chuyện trao đổi với phụ huynh về tình hình sức khỏe và học tập của trẻ. chuyện - Hướng dẫn trẻ quan sát các góc. Trò chuyện với trẻ về một số động vật sống dưới nước. Góc Tìm hiểu tranh Trẻ biết về một số Tranh ảnh đi từng góc học ảnh về một số động vật sống dưới các loại sách chơi giup trẻ tập động vật sống nước . báo về một thể hiện tốt dưới nước mà - Một số đồ dùng, số động vật góc chơi của trẻ biết Đọc dụng cụ học tập cần sống dưới mình tạo tình thơ. Tô màu thiết. nước huấn cho trẻ tranh .. xử lý. Góc Nhặc rác ,nhổ Trẻ có ý thức giữ vệ Địa điểm Dặn dò trẻ thiên cỏ quanh lớp sinh môi trường .thể .dụng cụ vệ không tranh nhiên học chăm sóc hiện đúng vai chơi sinh . dành đồ chơi cây của mình. với nhau Nghệ Hát múa các Trẻ có biết chăm sóc Các dụng cụ * Nhận xét : thuật bài hát trong bảo vệ môi trường âm nhạc Kết thúc cô đi chủ đề. nước. Thể hiện đúng từng góc nhận vai chơi của mình. xét các góc chơi, nhắc nhỡ trẻ cất đồ dùng đồ chơi theo đúng quy định. 8. Vệ - Cho trẻ tự vệ sinh trước khi ăn giáo dục trẻ ăn uống hợp vệ sinh, không rơi sinh, ăn vãi. trưa,ngủ - Giới thiệu các món ăn, động viên cháu ăn hết khẩu phần, biết mời cô, bạn. trưa. - Cho trẻ ngủ đủ giấc. Tạo môi trường thông thoáng, yên tỉnh khi trẻ ngủ. - Ôn bài đã học buổi sáng. 9. Hoạt - Làm quen bài mới. động - Dạy trẻ một số kỹ năng trong cuộc sống hàng ngày. chiều - Thực hành trên sách vở. - Chơi tự do ở các góc. KẾ HOẠCH TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG TRONG MỘT NGÀY Thứ 2 ngày 12 tháng 4 năm 2021 Chủ đề nhánh ĐỘNG VẬT SỐNG DƯỚI NƯỚC I.ĐÓN TRẺ , TRÒ CHUYỆN, THỂ DỤC SÁNG II. HOẠT ĐỘNG NGOÀI TRỜI 1.Mục đích yêu cầu -Trẻ biết tên gọi và đặc điểm của một số vật sống dưới nước -Trẻ được thỏa mãn nhu cầu chơi ngoài trời với các loại nguyên vật liệu khác nhau -Phát triển khả năng sáng tạo, kỹ năng chơi với các trò chơi vận động và dân gian -Phát triển khả năng hoạt động nhóm,chơi hợp tác theo nhóm và tuân thủ luật chơi -Trẻ biết tôn trọng những quy định trong khi chơi không chen lấn xô đẩy bạn và nhường nhịn bạn khi chơi, chia sẽ đồ chơi cùng bạn -Giáo dục trẻ biết cách chăm sóc và bảo vệ động vật sống dưới nước - Rèn kỹ năng cho trẻ bò trong đường hẹp có manng vật trên lưng. - Rèn cho trẻ kỹ năng nhanh nhẹn, khéo léo. * Giáo dục: - Giáo dục tính kỷ luật cao không ồn ào trong giờ học, biết làm theo yêu cầu của cô 2.Chuẩn bị: - Không gian tổ chức: Sân trường rộng rãi, sạch sẽ. - Đồ dùng: Trống lắc, túi cát 3. Phương pháp: Trực quan, Đàm thoại, Thực hành, Trò chơi 4. Tiền hành hoạt động: * Hoạt động 1: Khởi động - Cô và trẻ trò chuyện về chủ đề nhánh. - Giáo dục trẻ phải yêu quý, chăm sóc, bảo vệ một số động vật sống dưới nước. - Cả lớp đi theo vòng tròn,Chạy chậm,chạy nhanh ,nâng cao đùi ,đi thường ,đi khom, đi kiễng gót,xoay gối ,xoay cổ tay * Hoạt động 2: Trọng động a.Bài tập phát triển chung - Động tác tay:Hai tay đưa trước lên cao - Đông tác chân : Hai tay chống hông chân đá về phía trước - Động tác bụng:Hai tay chống hông quay phải ,quay trái - Động tác bật :Bật tách chụm chân b.Vận động cơ bản: Bò trong đường hẹp có mang vật trên lưng - Cô giới thiệu tên VĐCB: “Bò trong đường hẹp có mang vật trên lưng” - Cô làm mẫu lần 1 - Cô làm mẫu lần 2 và hướng dẫn cháu thực hiện: Cô đi từ đầu hàng ra trước vạch xuất phát,cô chống 2 bàn tay từ từ xuống sàn sát với vạch, 2 cẳng chân để sát sàn, nhặt túi cát bỏ trên lưng. Khi có hiệu lệnh bò thì cô bắt đầu bò kết hợp tay nọ chân kia. Khi bò cô ngẩng cao đầu, mắt nhìn thẳng phía trước, chúng mình phải bò thật khéo léo trong đường hẹp để không chạm vào đường hoa này và không làm rơi túi cát cứ như vậy bò tới đích lấy túi cát bỏ vào rổ và đứng dậy đứng về cuối hàng. + Lần 3: Làm mẫu và nhấn mạnh vào những điểm chính. - Gọi hai trẻ lên làm thử sửa sai - Tổ chức cho trẻ thực hiên - Cô cho trẻ thi đua với nhau - Cô bao quát động viên trẻ, sửa sai c.Trò chơi “Ai nhanh hơn” + Cách chơi: Cô cho lớp di chuyển về đội hình 2 hàng dọc. 2 bạn đầu hàng sẽ bò trong đường hẹp mang túi cát trên lưng khi hết đường hẹp các bạn cầm túi cát bật liên tiếp qua 3 vòng bỏ và rổ của đội mình và về cuối hàng đứng, bạn sau cứ tiếp tục như vậy cho tới khi hết nhạc. + Luật chơi: Đội nào được nhiều túi cát hơn là đội chiến thắng. - Cô tổ chức cho trẻ chơi 1-2 lần. - Cô nhận xét tuyên dương trẻ. Hoạt động 3: Hồi tĩnh - Cho trẻ đi chậm, hít thở sâu. *Quan sát không có chủ định (Tùy tình hình quan sát). * Ôn bài cũ: VĐCB “ Bò trong đường hẹp có mang vật trên lưng. * Làm quen bài mới: Tìm hiểu một số con vật sống dưới nước. *Quan sát có chủ định: Trẻ quan sát đặc điểm của một số con vật sống trong nước ngọt. b.Trò chơi vận động: Bắt cá -Cách chơi: Cô chia lớp thành 2 đội và (mỗi nhóm tối đa 9 trẻ). - Cho trẻ xếp thành hàng dọc sau vạch xuất phát Khi nghe hiệu lệnh của cô, trẻ chạy lượn vòng dích dắc qua các chướng ngại vật, đến cầu thăng bằng đi qua qua cầu. Sau đó chạy đến cầu trượt leo lên trượt xuống, chạy đến ao bắt cá cá, mang cá chạy về bàn để cá rồi về đứng cuối hàng. - Luật chơi: - Trẻ phải thực hiện đúng cách chơi. - Trẻ trước chạy đến cầu thăng bằng thì trẻ sau bắt đầu xuất phát, không chờ hiệu lệnh của cô. - Trẻ chơi liên tục trong vòng 15 phút, không hạn chế số lần chơi cho trẻ.. Đội nào đổ được nhiều hơn trong thời gian quy định là đội chiến thắng c.Trò chơi dân gian: cá xấu lên bờ *Cách chơi: Vạch 2 đường vạch cách nhau từ 3m trở lên tùy độ tuổi của nhóm chơi làm bờ. Người “bị” sẽ làm cá sấu đi lại ở giữa 2 vạch đó và tìm bắt người ở dưới nước hoặc có một chân ở dưới nước. ( Tức thò 1 chân ra khỏi vạch hay nhảy ra khỏi vạch) Những người còn lại đứng ngoài hai bên vạch, nghĩa là đứng trên bờ vừa chọc tức cá sấu bằng cách đợi các sấu ở xa thì thò một chân xuống nước vừa vỗ tay hát “ các sấu, cá sấu lên bờ”. *Luật chơi: Khi nào cá sấu quay lại thì lại nhảy lên bờ. Người nào nhảy lên không kịp bị cá sấu bắt được phải thay làm các sấu. Nếu cá sấu bắt được một lúc hai người, thì 2 người đó sẽ xác định ai sẽ làm cá sấu qua trò chơi oẳn tù tì. Nếu cá sấu không nhanh nhẹn khi bắt người khác thay thế thì bị làm cá sấu đến lúc“chảy nước mắt cá sấu” hay mệt quá thì thôi. Trò chơi lại quay về lại ban đầu để tìm con cá sấu khác -Cho trẻ chơi 3-4 lần, nhận xét kết quả chơi 4.Chơi tự do: cho trẻ chơi theo ý thích với đồ chơi cô chuẩn bị sẵn và đồ chơi trong sân trường III. HOẠT ĐỘNG CHUNG HOẠT ĐỘNG: PHÁT TRIỂN NHẬN THỨC Đề tài: ĐỘNG VẬT SỐNG DƯỚI NƯỚC 1.Mục đích yêu cầu Kiến thức: - Trẻ biết được tên gọi và đặc điểm của một số động vật sống dưới nước. Kỹ năng: + Thân tôm như thế nào + Đuôi tôm như thế nào? + Tôm sống ở đâu? + Tôm ăn gì? - Cô đọc câu đố “ Con gì tám cẳng hai càng Chẳng đi mà lại bò ngang suốt đời” Đó là con gì? Cho trẻ xem hình ảnh con cua + Đây là hình ảnh con gì? + Các con có nhận xét gì về con cua? + Con cua có những đặc điểm gì? + Càng cua dùng để làm gì + Mai cua như thế nào? + Con cua ăn gì + Cua là con vật sống ở đâu + Cua ăn gì? Cô giáo dục lợi ích dinh dưỡng của các con vật sống dưới nước và giáo dục trẻ cách chăm sóc và bảo vệ * So sánh sự giống và khác nhau của con cá và con tôm *Mở rộng: cô cho trẻ xem một số hình ảnh các con vật sống dưới nước như: cá ngựa, mực, cá heo * Luyện tập: Cho trẻ giơ lô tô theo yêu cầu của cô. Hoạt động 3: Trò chơi - Trò chơi 1: Chiếc hộp kì diệu + Cách chơi: Cho một trẻ lên bỏ tay vào trong hộp và miêu tả con vật đó, các bạn ở dưới sẽ đoán con vật đó là con gì? Bạn trả lời đúng sẽ lên miêu tả con vật khác. + Luật chơi: bạn nào trả lời đúng sẽ được tặng một cờ, kết thúc trò chơi bạn nào nhiều cờ nhất là bạn chiến thắng. - Trò chơi 2: “ Thi xem đội nào nhanh” + Cách chơi: Cô chia trẻ thành 2 đội , lần lượt từng thành viên của 2 đội sẽ chạy dích dắc qua 5 điểm lên chọn tranh lô tô con vật sống dưới nước và dán lên bảng. + Luật chơi: Trong thời gian một bản nhạc đội nào dán được nhiều hơn, chính xác hơn đội đó sẽ thắng cuộc - Cho trẻ chơi trò chơi - Kết thúc hoạt động IV. HOẠT ĐỘNG GÓC V. VỆ SINH ,ĂN TRƯA , NGỦ TRƯA VI. HOẠT ĐỘNG CHIỀU -Ôn bài cũ: Ôn lại một số con vật sống dưới nước -Cho trẻ chơi trò chơi: Con nào biến mất +Cách chơi: Cô chuẩn bị các hình ảnh về các con vật sống dưới nước, trẻ đoán xem con nào biến nào biết mất khi cô cất và nói được đặc điểm của con vật đó +Luật chơi: Đội nào chọn đúng yêu cầu và nhiều hơn là đội thắng cuộc Luật chơi: đội nào lấy được nhiều hơn là đội thắng cuộc -Cho trẻ chơi 3-4 lần Cô quan sát và động viên và xử lý tình huống và nhận xét kết quả chơi Trò chơi dân gian: Cua kẹp Cách chơi: Cô cho trẻ đang các ngón tay và làm cua kẹp bạn Luật chơi: Hai tay trẻ nắm lại, đan các ngón vào nhau, hai ngón tay trỏ duỗi ra làm càng cua cắp đúng con vật mình cần cắp. Khi cắp phải khéo léo, không để cho ngón hình con vật của mình trước là thắng cuộc. Chơi tự do: cho trẻ chơi theo ý thích với đồ chơi cô chuẩn bị sẵn và đồ chơi trong sân trường III. HOẠT ĐỘNG CHUNG HOẠT ĐỘNG: PHÁT TRIỂN THẪM MĨ Đề tài: VĐMH “CÁ VÀNG BƠI” 1. Mục đích yêu cầu: Kiến thức: - Trẻ nhớ tên bài hát, tên tác giả, hiểu nội dung bài hát. - Trẻ biết vận động minh họa theo lời bài hát một cách hồn nhiên, vui tươi. - Trẻ biết kể tên một số loài động vật sống dưới nước. Kĩ năng: - Rèn kĩ năng vận động minh họa theo nhạc bài “Cá vàng bơi” - Trẻ phối hợp vận động minh họa cùng cô theo bài hát “Tôm cá cua thi tài” - Rèn tai nghe âm nhạc thông qua trò chơi. Giáo dục: - Biết yêu mến các con vật giúp ích cho cuộc sống của con người. 2.Chuẩn bị - Powerpoint một số con vật sống dưới nước. - Nhạc bài “Cá vàng bơi” và bài hát “Tôm, Cá, Cua thi tài” nhạc không lời. - Mũ hình cá vàng, hình tôm, hình cua, xắc xô 3. Phương pháp: quan sát, thực hành 4. Tiến trình tổ chức Hoạt động 1: Ổn định – Trò chuyện – Giới thiệu bài - Cô cho cả lớp chơi trò chơi bắt chước các cách di chuyển của một số động vật sống dưới nước. - Trò chuyện với trẻ về chủ đề động vật sống dưới nước. - Giáo dục trẻ: Các con phải biết bảo vệ môi trường sống của các con vật sống dưới nước bằng cách không được xả rác bừa bãi xuống ao, hồ, sông, suối. Hoạt động 2: Dạy VĐMH “Cá vàng bơi” - Cho cả lớp lắng nghe 1 đoạn nhạc về bài hát “Cá vàng bơi”. + Lớp mình đoán xem đó là bài hát gì? Của nhạc sĩ nào? - Cô cùng cả lớp hát lại bài hát 2-3 lần. - Giảng nội dung bài hát và giáo dục trẻ ý nghĩa về bài hát. - Cô hát múa lần 1 cho trẻ xem. - Cô hát múa lần 2 và giải thích từng động tác múa: + “Hai vây xinh xinh cá vàng bơi trong bể nước” (trẻ đưa 2 tay ra ngang và đưa lên xuống). -Qua bài vẽ giáo dục trẻ biết ích lợi của động vật sống dưới nước đối với đời sống của con người và đối với sức khỏe con người, biết dọn dẹp vệ sinh sạch sẽ sau giờ hoạt động 2.Chuẩn bị *Không gian tổ chức:Trong lớp học *Đồ dùng dạy học: Máy hát, xắc xô, tranh mẫu 3.Phương pháp: Quan sát và đàm thoại luyện tập 4.Tiến trình tổ chức (MLMN) IV. HOẠT ĐỘNG GÓC V. VỆ SINH ,ĂN TRƯA , NGỦ TRƯA VI. HOẠT ĐỘNG CHIỀU -Ôn bài cũ: Ôn lại bài hát “Cá vàng bơi” -Cho trẻ chơi trò chơi: cắp cua -Cho trẻ làm quen bài mới: Nhận biết mối quan hệ hơn kém trong phạm vi 9 -Dạy trẻ kỹ năng mới: phòng tránh các bệnh lây từ vật nuôi -Cô cho trẻ nhắc lại 6 bước rửa tay, và ra rửa tay sạch sẽ -Hoạt động tự do: mở nhạc cho trẻ tập thể dục nhịp điệu các bài hát trẻ thích và các bài hát về chủ đề VII. NHẬN XÉT TUYÊN DƯƠNG,BÌNH CỜ VÀ TRẢ TRẺ VIII. NHẬN XÉT CUỐI NGÀY ....... ...................................................................... ....................................................................... ................... ....................................................................... ....... KẾ HOẠCH TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG TRONG MỘT NGÀY Thứ 5 ngày 15 tháng 4 năm 2021 Chủ đề nhánh ĐỘNG VẬT SỐNG DƯỚI NƯỚC I.ĐÓN TRẺ , TRÒ CHUYỆN, THỂ DỤC SÁNG II. HOẠT ĐỘNG NGOÀI TRỜI 1.Mục đích yêu cầu -Trẻ biết tên gọi và đặc điểm của một số vật sống trong nước lợ. -Trẻ được thỏa mãn nhu cầu chơi ngoài trời với các loại nguyên vật liệu khác nhau -Phát triển khả năng sáng tạo, kỹ năng chơi với các trò chơi vận động và dân gian -Phát triển khả năng hoạt động nhóm,chơi hợp tác theo nhóm và tuân thủ luật chơi -Trẻ biết tôn trọng những quy định trong khi chơi không chen lấn xô đẩy bạn và nhường nhịn bạn khi chơi, chia sẽ đồ chơi cùng bạn -Giáo dục trẻ biết cách chăm sóc và bảo vệ động vật sống dưới nước - Trẻ biết tách gộp 8 đối tượng trong phạm vi 8, thêm bớt tạo nhóm trong phạm vi 8 *Kỹ năng Xếp các đối tượng từ trái sang phải, xếp tương ứng 1-1. Bớt các đối tượng từ phải sang trái.Biết tìm số tương ứng trong trò chơi. -Phát triển khả năng quan sát ghi nhớ chú ý có chủ định *Giáo dục - Giáo dục trẻ chú ý trong giờ học. Trẻ yêu quý các con vật, biết chăm sóc và bảo vệ các con vật. 2. Chuẩn bị: - Trẻ: Cá, tôm, Mỗi trẻ có 2 nhóm đồ dùng có số lượng 8. Thẻ chữ số 8. 3.Phương pháp: quan sát, đàm thoại, trò chơi 4.Tiến trình tổ chức Hoạt động 1:Ổn định, trò chuyện, giới thiệu bài. - Cho trẻ hát "Cá vàng bơi” Trò chuyện về chủ đề động vật sống dưới nước Giáo dục trẻ biết bảo vệ nguồn nước, không vứt rác bừa bãi xuống ao hồ Hoạt động 2: Tách gộp 2 nhóm đối tượng trong phạm vi 8 *Ôn nhận biết nhóm đối tượng có số lượng 8, ít hơn và nhiều hơn - Cho trẻ tìm xung quanh lớp nhóm đồ vật có số lượng là ít hơn 8, thêm và bớt để bằng 8, gắn số tương ứng. - Cho trẻ đếm và nói xem cá trong bể cá nào có số lượng bằng 8, cá nào có số lượng ít hơn, gắn thẻ số tương ứng *Bài mới: Tách gộp 2 nhóm đối tượng trong phạm vi 8 - Cho trẻ lấy rổ ra và nói xem trong rổ có gì - Các con đếm xem có đủ 8 con cá không? - Các con chia số con cá ra 2 cùng với cô nhé - Cô hỏi cách cách chia của trẻ. - Trẻ nào chia thành 2 phần, mà số con cá ở mỗi phần bằng số con cá trong mỗi phần của cô thì giơ tay - Chơi thêm 3 lần nữa và chia 8 con cá thành 2 phần theo các cách khác nhau. + Các con chia sao cho 1 bên có 3 con cá, bên kia có mấy con cá?(5 con cá) + Các con gộp lại 1 có mấy con cá?(8 con thỏ). + Cho trẻ chia tiếp 1 bên có 4 con cá, bên kia còn mấy con cá?(4 con cá). + Cho trẻ chia tiếp 1 tay có 2 con cá, bên kia còn mấy con cá?(6 con cá) + Cho trẻ chia tiếp 1 tay có 1 con cá, bên kia còn mấy con cá?(7 con cá) - Trong rổ các con còn gì nữa?(thẻ số). + Ai có số 1 và 7 thì giơ lên. + Ai có số 2 và 6 thì giơ lên. + Ai có số 3 và 5 thì giơ lên. + Ai có số 4 và 4 thì giơ lên - Các con chia số của mình theo đúng thẻ số mình có. - Cho trẻ tự kiểm tra lẫn nhau. - Cô quan sát, hướng dẫn để trẻ kiểm tra của bạn tốt. - Nhận xét kết quả chia của trẻ. Hoạt động 3: Trò chơi Trò chơi “Những con vật bé yêu”. 2.Chuẩn bị Các đồ chơi như bóng, lon sữa, chong chóng, bánh xe, phấn, lá cây, cát nước, đồ chơi cà kheo, bolling, bóng, cầu tuột xích đu...hình ảnh của con ếch và môi trường sống của chúng 3.Tiến trình tổ chức a. Hoạt động có chủ đích *Quan sát không có chủ định(Tùy tình hình) *Quan sát có chủ định: Trẻ quan sát con ếch và môi trường sống của chúng b.Trò chơi vận động: Cò bắt ếch Luật chơi: Cò chỉ được bắt các con ếch ở ngoài vòng tròn và cò phải nhảy để bắt ếch.Những con ếch bị bắt phải đổi làm cò. Cách chơi: Giáo viên hướng dẫn phải làm 1 đến 2 cái mũ hình con cò bằng bìa cứng,vẽ một vòng tròn rộng làm ao. Chọn một trẻ làm cò, các trẻ khác làm ếch.Cho cò ngồi vào ghế ở góc lớp.Các con ếch bơi trong hồ, vừa khóat hai tay sang ngang, người vươn về phía trước làm ếch đang bơi, vừa kêu “ộp ộp” Sau đó các con ếch lên bờ tìm thức ăn.Giáo viên hướng dẫn làm loa lưu ý cho trẻ: “Loa, loa, loa!Các chú ếch con chú ý, ở cánh đồng này có nhiều con cò hay bắt ếch, vì vậy phải lắng nghe,khi nòa nghe thấy tiếng “quạc, quạc” thì phải nhảy nhanh về hồ của mình.Con ếch nào không kịp nhảy về hồ của mình thì sẽ bị cò bắt.Loa, loa, loa!” Giáo viên hướng dẫn nhắc nhở các con cò phải xông xáo tìm bắt ếch, như vậy trò chơi mới vui nhộn hơn. Giáo viên hướng dẫn có thể cho trẻ vừa chơi vừa đọc bài thơ sau: “Kìa chú ếch con Có hai mắt tròn Chú kêu ộp ộp Chú nhảy chồm chộp Chú hụp dưới ao.” Cô quan sát và động viên và xử lý tình huống và nhận xét kết quả chơi c.Trò chơi dân gian: Cá sấu lên bờ *Cách chơi: Vạch 2 đường vạch cách nhau từ 3m trở lên tùy độ tuổi của nhóm chơi làm bờ. Người “bị” sẽ làm cá sấu đi lại ở giữa 2 vạch đó và tìm bắt người ở dưới nước hoặc có một chân ở dưới nước. ( Tức thò 1 chân ra khỏi vạch hay nhảy ra khỏi vạch) Những người còn lại đứng ngoài hai bên vạch, nghĩa là đứng trên bờ vừa chọc tức cá sấu bằng cách đợi các sấu ở xa thì thò một chân xuống nước vừa vỗ tay hát “ các sấu, cá sấu lên bờ”. *Luật chơi: + Đoạn 1: “Từ đầu... không phải lột xác” Giảng giải trích dẫn: Sự thắc mắc của cá chép khi biết cua lột xác. + Từ khó: “Lột xác” có nghĩa là cách mà một con vật thường xuyên bỏ đi một phần cơ thể của nó vào những thời điểm cụ thể trong năm, hoặc tại những thời điểm cụ thể trong vòng đời của nó.. + Đoạn 2: Từ “Về nhà...khám phá” - Giảng giải trích dẫn: Sự vui mừng của cá chép khi nhận ra sự thay đổi của cua. * Đàm thoại: + Cô vừa kể cho các con nghe câu chuyện gì? + Trong câu chuyện có những nhân vật nào? Cá chép con đã đến gặp những ai khi không thấy con Cua ? + Bạn Ếch xanh đã trả lời bạn cá chép con như thế nào ? + Sau khi nghe Ếch xanh trả lời thì cá chép con đã có suy nghĩ gì ? Cá chép con đã bày tỏ thắc mắc của mình với những ai ? + Mọi người đã trả lời cá chép con như thế nào ? Con hãy nhắc lại lời của các nhân vật Khi gặp lại Cua thì cá chép con đã nhận ra điều gì và bạn ấy cảm thấy như thế nào? + Vậy thì qua câu chuyện này các con học được điều gì ? - Giáo dục : Qua câu chuyện này chúng ta biết được sự lớn lên của loài cua và một số loài động vật khác nữa .Các loài này có nhiều lợi ích đem đến cho cơ thể chúng ta rất nhiều dinh dưỡng vì vậy các con phải ăn đầy đủ các loại như tôm cua cá ...Và khi nuôi thì các con phải biết chăm sóc chúng các con nghe rõ chưa ? Hoạt động 3: Trẻ kể truyện - Cô tổ chức cho trẻ kể truyện bằng nhiều hình thức khác nhau. - Cô và trẻ cùng đặt tên lại cho câu truyện. Hoạt động 4: Trò chơi “ Thi xem ai nhanh” - Cách chơi: Cho trẻ thi đua giữa 3 tổ lên gắn các nhân vật có trong câu truyện. Đội nào gắn được nhiều và đúng thì chiến thắng. + Luật chơi: Đội nào gắn nhiều hơn và đúng là đội chiến thắng. - Cô bao quát trẻ chơi, động viên khuyến khích trẻ. - Kết thúc: Cho cả lớp hát một con vịt đi ra ngoài. IV. HOẠT ĐỘNG GÓC V. VỆ SINH ,ĂN TRƯA , NGỦ TRƯA VI. HOẠT ĐỘNG CHIỀU -Ôn bài cũ : Nghe câu truyện “Cá chép con” - Cho trẻ làm quen bài mới: Động vật sống trong rừng - Dạy trẻ kỹ năng mới: phòng tránh điện giật . Cô cho trẻ nhắc lại 6 bước rửa tay, và ra rửa tay sạch sẽ - Hoạt động tự do: mở nhạc cho trẻ tập thể dục nhịp điệu các bài hát trẻ thích và các bài hát về chủ đề VII. NHẬN XÉT TUYÊN DƯƠNG,BÌNH CỜ VÀ TRẢ TRẺ VIII. NHẬN XÉT CUỐI NGÀY ....... ..................................................................... Chỉ số 12: Bò trong - Trẻ bò chui qua cổng - VĐCB “ Bò chui qua đường dích dắc (3-4 không làm ngã cổng cổng” điểm dích dắc, cách + TC: Ném bóng vào rổ nhau 2m), đường hẹp, qua cổng, không chệch ra ngoài. Chỉ số 14: Vẽ hình - Trẻ biết cầm bút vẽ và - HĐTH, HĐG, MLMN người, nhà, cây tô màu con hươu cao cổ Chỉ số 18: Tự cài, cởi - Trẻ biết phối hợp cử - MLMN cúc, buộc dây giày. động bàn tay, ngón tay, phối hợp tay mắt để tự cài, cởi cúc áo và buộc dây giày. Chỉ số 80: Mô tả hành - Trẻ biết mô tả hành -HĐC, HĐNT, HĐG, động các nhân vật trong động nhân vật trong MLMN tranh tranh Chỉ số 92: Thực hiện - Trẻ thực hiện được một - HĐC, HĐNT, HĐG, được một số quy định ở số quy định ở lớp và gia MLMN. lớp và gia đình: sau khi đình: sau khi chơi cất đồ chơi cất đồ chơi vào nơi chơi vào nơi quy định, quy định, giờ ngủ giờ ngủ không làm ồn, không làm ồn, vâng lời vâng lời ông bà, bố mẹ. ông bà, bố mẹ. Chỉ số 103: Hát đúng - Trẻ hát đúng lời ca và -HĐC: Hát “ Chú thỏ giai điệu, lời ca, hát rõ giai điệu bài hát . con” lời về thể hiện sắc thái TC: Ô cửa bí mật của bài hát qua giọng hát, nét mặt, điệu bộ Chỉ số 105: Phối hợp - Trẻ biết phối hợp các -MLMN, HĐG, các nguyên vật liệu tạo nguyên vật liệu để tạo ra HĐTH... hình để tạo ra sản phẩm. sản phẩm. Chỉ số 108: Làm lõm, - Trẻ biết làm lõm, dỗ - HĐC, HĐNT, HĐG, dỗ bẹt, bẻ loe, vuốt bẹt, bẻ loe, vuốt nhọn, MLMN, HĐTH nhọn, uốn cong đất nặn uốn cong đất nặn để nặn để nặn thành sản phẩm thành sản phẩm có nhiều có nhiều chi tiết. chi tiết. Chỉ số 73:Kể lại sự việc - Trẻ biết kể lại sự việc -Mọi lúc mọi nơi theo trình tự theo trình tự trong rừng. - Cho trẻ nghe một số bài hát, bài thơ về chủ đề một số động vật sống trong rừng. Trẻ tập theo nhạc bài tập buổi sáng của chủ đề động vật *Khởi động: Cho trẻ đi vòng tròn kết hợp các kiểu đi chạy *Trọng động: Bài tập phát triển chung 2. Thể -Động tác hô hấp : Thổi nơ ( 4 lần 8 nhịp) dục -Động tác tay : Tay đưa ngang gập khuỷu tay( 4 lần 8 nhịp) sáng -Động tác chân : Ngồi xổm đứng lên liên tục( 4 lần 8 nhịp) -Động tác bụng : Đứng nghiêng người sang hai bên ( 4 lần 8 nhịp) -Động tác bật : Bật tách khép chân ( 4 lần 8 nhịp) *Hồi tĩnh: Cho trẻ đi hít thở nhẹ nhàng. -Quan sát -Quan sát -Quan sát Quan sát động - Quan sát một số con động vật ăn Động vật ăn vật sống trong động vật sống vật sống cỏ thịt rừng hiền trong rừng 3. Hoạt trong rừng TCVĐ: TCVĐ: lành hung dữ động -TCVĐ: Thỏ đổi Cáo ơi ngủ à TCVĐ: TCVĐ: ngoài Cáo và thỏ chuồn -TCDG: Mẹ nào con Chó sói xấu trời -TCDG: -TCDG: Gấu và ong nấy tính Bịt mắt bắt Cá sấu lên bờ -Chơi tự do -TCDG: -TCDG: dê -Chơi tự do Bịt mắt bắt dê Cá sấu lên bờ -Chơi tự do -Chơi tự do -Chơi tự do PTTC PTNT PTTM PTNT PTNT VĐCB KPKH +ÂN: Chú LQVT LQVH 4. Hoạt Bò chui qua Tìm hiểu một thỏ Đếm đến 9, Thơ “Nai con” động cổng số động vật con.(MLMN) nhận biết chung sống trong +TH: Vẽ con nhóm có 9 đối rừng hươu bằng tượng, nhận bàn tay biết số 9. Tên Nội dung Yêu cầu Chuẩn bị Tiến hành Góc Góc Xây sở thú -Trẻ biết sử dụng Mô hình nhà ở * Thỏa thuận xây các nguyên vật liệu .bộ lắp ghép trước khi dựng để xây dựng sở thú. gạch cây chơi : 5. Hoạt Trẻ thể hiện đúng xanh. - Cô cho trẻ động vai chơi của mình chọn góc chơi, góc cho trẻ chơi, cho trẻ tự thỏa Góc Nấu ăn, bác sĩ Biết các hoạt động, Các loại đồ thuận vai chơi. phân thú y. vai trò của mổi dùng đồ * Tổ chức vai: thành viên trong chơi,dạy học.. chơi : Trong khi chơi.biết phối lúc trẻ chơi cô hợp cùng nhau khi đi từng góc chơi.
File đính kèm:
- ke_hoach_cham_soc_va_giao_duc_tre_chu_de_the_gioi_dong_vat_n.docx