Kế hoạch chăm sóc và giáo dục trẻ - Chủ đề: Thực vật

doc 106 Trang mamnon 85
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Kế hoạch chăm sóc và giáo dục trẻ - Chủ đề: Thực vật", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.

Tóm tắt nội dung tài liệu: Kế hoạch chăm sóc và giáo dục trẻ - Chủ đề: Thực vật

Kế hoạch chăm sóc và giáo dục trẻ - Chủ đề: Thực vật
 MỤC TIÊU GIÁO DỤC
 Chủ đề: Thực vật
 (Thời gian thực hiện 6 tuần từ ngày 18/01/2021 đến ngày 12/03/2021)
Chỉ số Mục tiêu giáo dục
 1. Phát triển thể chất: 
Cs 3(CSC) Thực hiện các động tác đi và chạy theo yêu cầu của cô
Cs 5 Thực hiện các động tác tung bóng, mém bóng, và bắt bóng theo yêu 
 cầu của cô.
Cs 23 Không leo trèo bàn ghế, lan can; Không nghịch các vật sắc nhọn; 
 Không theo người lạ ra khỏi khu vực trường lớp.
 2. Phát triển nhận thức:
Cs 27 Sử dụng các giác quan để xem xét, tìm hiểu đối tượng: nhìn, nghe, 
 ngửi, sờ,... để nhận ra các đặc điểm nổi bật của đối tượng.
Cs 29 Thu thập thông tin về đối tượng bằng nhiều cách khác nhau có sự gợi 
 mở của cô giáo như xem sách, tranh ảnh,và trò chuyện về đối tượng.
Cs 31 Nhận ra một vài mối quan hệ đơn giản của sự vật, hiện tượng quen 
 thuộc khi được hỏi.
Cs 35(CSC) Đếm trên các đối tượng giống nhau và đếm đến 5.
Cs 37(CSC) Biết gộp và đếm hai nhóm đối tượng cùng loại có tổng trong phạm vi 
 5.
Cs 40 So sánh hai đối tượng về kích thước và nói được các từ: to hơn/nhỏ 
 hơn; dài hơn/ngắn hơn; cao hơn/thấp hơn; bằng nhau.
Cs 42 Sử dụng lời nói và hành động để chỉ vị trí của đối tượng trong không 
 gian so với bản thân.
 3. Phát triển ngôn ngữ:
Cs 62(CSC) Đọc thuộc bài thơ, ca dao, đồng dao...
Cs 63(CSC) Kể lại truyện đơn giản đã được nghe với sự giúp đỡ của người lớn.
Cs 68 Nhìn vào tranh minh họa và gọi tên nhân vật trong tranh
Cs 70 Nói rõ ràng.
 4. Phát triển tình cảm xã hội
Cs 86 Thích quan sát cảnh vật thiên nhiên và chăm sóc cây.
 5. Phát triển thẩm mỹ:
Cs 92(CSC) Chú ý nghe, thích được hát theo, vỗ tay, nhún nhảy, lắc lư theo bài 
 hát, bản nhạc; Thích nghe đọc thơ, đồng dao, đồng dao, tục ngữ, 
 Thích nghe kể câu chuyện.
Cs 93 Vui sướng, chỉ, sờ, ngắm nhìn và nói lên cảm nhận của mình trước vẻ 
 đẹp nổi bật (về màu sắc, hình dáng,...)của các tác phẩm tạo hình.
Cs 96(CSC) Sử dụng các nguyên vật liệu tạo hình để tạo ra sản phẩm theo sự gợi 
 ý.
Cs100(CSC) Tô màu kín, không chờm ra ngoài đường viền các hình vẽ. Chỉ số 23: Không leo trèo bàn Không leo trèo bàn ghế, lan HĐMLMN
ghế, lan can; Không nghịch các can; Không nghịch các vật 
vật sắc nhọn; Không theo người sắc nhọn; Không theo người 
lạ ra khỏi khu vực trường lớp. lạ ra khỏi khu vực trường 
 lớp.
2. Phát triển nhận thức Trẻ thu thập thông tin về đối 
Chỉ số 29: Thu thập thông tin về tượng bằng nhiều cách khác Hoạt động mọi 
đối tượng bằng nhiều cách khác nhau có sự gợi mở của cô lúc, mọi nơi 
nhau có sự gợi mở của cô giáo giáo như xem sách, tranh 
như xem sách, tranh ảnh,và trò ảnh,và trò chuyện về đối 
chuyện về đối tượng. tượng.
Chỉ số 35: Đếm trên các đối Trẻ biết đếm các đối tượng HĐH LQVT: 
tượng giống nhau và đếm đến 5. đồ dùng theo sự hướng dẫn Ôn đếm trong 
 của cô phạm vi 4
Chỉ số 27: Sử dụng các giác Trẻ biết sử dụng các giác HĐH KPKH: 
quan để xem xét, tìm hiểu đối quan để xem xét, tìm hiểu Trò chuyện về 
tượng: nhìn, nghe, ngửi, sờ,... để đối tượng: nhìn, nghe, ngửi, mùa xuân và tết 
nhận ra các đặc điểm nổi bật của sờ,... để nhận ra các đặc cổ truyền
đối tượng. điểm nổi bật của đối tượng.
3. Phát triển ngôn ngữ 
Chỉ số 63: Kể lại truyện đơn Trẻ biết kể lại truyện đơn HĐH LQVVH:
giản đã được nghe với sự giúp giản đã được nghe với sự Truyện: Sự tích 
đỡ của người lớn. giúp đỡ của người lớn. mùa xuân
Chỉ số 70: Nói rõ ràng Trẻ nói rõ ràng Hoạt động mọi 
 lúc, mọi nơi 
4. Phát triển tình cảm xã 
hội 
Chỉ số 86: Thích quan sát cảnh Trẻ thích quan sát cảnh vật Hoạt động mọi 
vật thiên thiên và chăm sóc cây thiên thiên và chăm sóc cây lúc, mọi nơi
5. Phát triển thẩm mỹ 
Chỉ số 92: Chú ý nghe, thích Trẻ hát đúng lời và giai diệu HĐH Âm nhạc: 
được hát theo, vỗ tay, nhún bài hát trong chủ đề Sắp đến tết rồi
nhảy, lắc lư theo bài hát, bản 
nhạc; Thích nghe đọc thơ, đồng 
dao, ca dao, tục ngữ; Thích nghe 
kể câu chuyện
Chỉ số 100: Tô màu kín, không Trẻ biết tô màu kín, không HĐH Tạo hình: 
chờm ra ngoài đường viền các chờm ra ngoài đường viền Tô màu những 
hình vẽ. các hình vẽ. bông hoa mùa xuân 
 TÊN NỘI DUNG YÊU CẦU CHUẨN BỊ TỔ CHỨC 
 GÓC THỰC 
 HIỆN
 Chơi đóng Một số đồ * Thỏa 
 Góc phân vai của hàng Trẻ biết thể dùng đồ chơi thuận trước 
 vai bán hoa,quả, hiện vai hoa,quả, rau, khi 
 chơi của 
 rau.. về tết chơi:
 cổ truyền mình Cô cho trẻ
 chọn góc 
5. Hoạt Góc xây Xây vườn Hoàn thành Gạch, khối để sau đó tổ 
động góc dựng lắp hoa của bé công trình xây vườn hoa chức 
 ráp đẹp, hợp lý Khung làm cho trẻ chơi
 hang rào .. - cho trẻ tự 
 thỏa thuận 
 Góc thiên Chăm sóc Chăm sóc Dụng cụ làm vai chơi với 
 nhiên cây xanh và cây vườn, nước nhau
 tưới nước xanh,bón tưới, cát, hòn *Tổ chức 
 phân cho sỏi, quả trứng chơi:
 cây, chơi bằng nhựa. Trong lúc trẻ 
 với cát chơi cô đi 
 nước. từng góc 
 chơi giúp trẻ 
 Góc nghệ Tô vẽ dán Tô, dán, vẽ, Giấy màu, hô 
 thể hiện 
 thuật hát xé đồ dùng, dán, kéo, đất 
 tốt góc chơi 
 đồ chơi nặn, bảng con.
 của mình và 
 Hát các bài Đàn , trống 
 tạo tình 
 về chủ điểm lắc, phách gỗ.
 huống cho 
 theo chủ đề 
 trẻ xử lý.
 - Dặn dò trẻ 
 không tranh 
 giành đồ 
 chơi của 
 nhau
 * Nhận xét:
 Kết thúc cô
 đi từng góc 
 chơi nhận 
 xét các góc 
 chơi và nhắc 
 trẻ cất đồ 
 dùng Thứ 2 ngày 18 tháng 01 năm 2021
I. ĐÓN TRẺ - TRÒ CHUYỆN - THỂ DỤC SÁNG
II. HOẠT ĐỘNG NGOÀI TRỜI
1. Mục đích yêu cầu:
- Trẻ biết thời tiết hôm này như thế nào đề bảo vệ sức khỏe và mặc đồ phù hợp.
- Trẻ tìm hiểu về tết và mùa xuân.
- Trẻ được thỏa mãn nhu cầu chơi ngoài trời và các loại nguyên vật liệu khác nhau 
phát triển khả năng sáng tạo, kỹ năng chơi các trò chơi vận động và trò chơi dân 
gian.
2. Chuẩn bị:
- Các đồ chơi như bóng, phấn, lá cây, hoa, quả, cát, nước, đồ chơi xích đu.. 
3. Tiến trình buổi chơi:
a. Hoạt động có chủ đích:
* Quan sát không chủ định: Tùy vào tình hình quan sát
- Ôn bài cũ
- Làm quen bài mới: Ném xa bằng 1 tay
* Quan sát có chủ định: Quan sát các loại hoa nở vào mùa xuân
- Dạy trẻ biết tết nguyên đán là tết cổ truyền của dân tộc ta.
- Gíao dục trẻ biết kính trọng người lớn.
 b. Trò chơi vận động: Đuổi bóng
 Luật chơi: Đuổi theo quả bóng lăn khi nào bóng dừng lại thì dừng lại
 Cách chơi: Cho trẻ đứng và hướng về một phía, Cô lăn bóng phía trước mặt trẻ và 
trẻ chạy đuổi theo bóng. Khi nào bóng dừng lại thì tất cả dừng lại bắt bóng sau đó lại 
tiếp tục.
c. Trò chơi dân gian: Oẳn tù tì
 Luật chơi: - Búa nện được kéo và dùi, nhưng thua lá vì lá bọc được búa.
- Lá lại thua kéo và dùi vì kéo cắt được lá và dùi chọc thủng lá
 Cách chơi: Hai trẻ quay mặt vào nhau, tay phải nắm lại đung đưa trước mặt và đọc 
đồng dao. “Oẳn tù tì, ra cái gì, ra cái này” trong đó nắm tay là búa; nắm tay, chỉ giơ 
1 ngón tay ra là dùi; xòe ngửa bàn tay ra là lá; giơ ngón tay trỏ và ngón giữa, ngón 
khác nắm lại là kéo. Ai bị thua thì phải bò một vòng, trò chơi tiếp tục.
d. Chơi tự do: Trẻ vẽ theo ý thích của trẻ, xâu lá làm đồ chơi, chơi với đồ chơi có 
sẵn trong sân..
III.HOẠT ĐỘNG CHUNG: 
 HOẠT ĐỘNG: PHÁT TRIỂN THỂ CHẤT
 ĐỀ TÀI: NÉM XA BẰNG 1 TAY
1. Mục đích yêu cầu:
 Kiến thức:
- Trẻ biết thực hiện vận động " Ném xa bằng một tay ": đứng chân trước chân sau, 
tay cầm túi cát cùng phía với chân sau, đưa từ trước xuống dưới, ra sau, lên cao rồi 
ném.
 Kỹ năng: IV. HOẠT ĐỘNG GÓC
V. VỆ SINH ĂN TRƯA NGỦ TRƯA
VI. HOẠT ĐỘNG CHIỀU:
- Ôn bài cũ : Ôn lại vận động cơ bản buổi sáng đã học
- Làm quen bài mới: Trò chuyện quan sát về mùa xuân và tết cổ truyền 
- Cho trẻ chơi trò chơi: Trò chơi tai ai tinh
 Chuẩn bị: Xắc xô, kèn, trống.
 Cách chơi: cô giới thiệu cho trẻ các loại dụng cụ phát ra âm thanh mà cô có: xắc xô, 
trống, mõ. Cô mời 1 trẻ lên, đội mũ chóp lên, sau đó cô mời 1 bạn lên gõ một trong 
những loại dụng cụ cô có. Sau đó cô cho trẻ đoán xem bạn vừa gõ dụng cụ gì.
 Luật chơi: nếu trẻ không đoán được dụng cụ đó thì sẽ phạt nhảy lò cò
- Dạy trẻ kỹ năng sống: chào hỏi ,lễ phép, thao tác vệ sinh
- Học tập theo tấm gương đao đức của Bác Hồ.
- Hoạt động tự do: mở nhạc cho trẻ tập thể dục nhịp điệu các bài hát trẻ thích và các 
bài hát về chủ đề mùa xuân và tế cổ truyển
VII. NHẬN XÉT TUYÊN DƯƠNG BÌNH CỜ TRẢ TRẺ
VIII. NHẬN XÉT TRONG NGÀY
 KẾ HOẠCH TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG MỘT NGÀY
 Chủ đề nhánh1 : MÙA XUÂN VÀ TẾT CỔ TRUYỀN
 *******************
 Thứ 3 ngày 19 tháng 01 năm 2021
I. ĐÓN TRẺ TRÒ CHUYỆN – THỂ DỤC SÁNG
II. HOẠT ĐỘNG NGOÀI TRỜI
1. Mục đích yêu cầu:
- Trẻ biết thời tiết hôm này như thế nào đề bảo vệ sức khỏe và mặc đồ phù hợp.
- Trẻ tìm hiểu về tết và mùa xuân.
- Trẻ được thỏa mãn nhu cầu chơi ngoài trời và các loại nguyên vật liệu khác nhau 
phát triển khả năng sáng tạo, kỹ năng chơi các trò chơi vận động và trò chơi dân 
gian.
 2. Chuẩn bị:
- Các đồ chơi như bóng, phấn lá cây, hoa, quả, cát, nước, đồ chơi xích đu.. 
 3. Tiến trình buổi chơi:
 a. Hoạt động có chủ đích:
* Quan sát không chủ định: Tùy vào tình hình quan sát
- Ôn bài cũ: Ném xa bằng 1 tay Hoạt động 2: Trò chuyện về mùa xuân và tết cổ truyền
 Cô đưa tranh về mùa xuân và ngày tết cho trẻ quan sát
 Nhóm1: hình ảnh Chợ Tết
 Nhóm 2:hình ảnh Gói bánh chưng
 Nhóm 3: hình ảnh Trang trí nhà để đón Tết 
 Nhóm 4: hình ảnh Bé đi chúc tết
 Hình ảnh: “ Chợ Tết”
- Cô cho xem màn hình về chợ tết.
+ Bé có nhận xét gì về cảnh chợ tết ?
+ Khi đi chợ tết mọi người thường mua những gì ?
- Mùa xuân đến mọi nhà vui mừng đón Tết cổ truyền của dân tộc, Tết cổ truyền vào 
mùa xuân ấm áp và mọi người chuẩn bị rất nhiều thứ để đón tết như bánh chưng, 
bánh tét, mứt, hoa quả
 Hình ảnh: “ Gói bánh chưng”
- Cô cho trẻ xem hình ảnh.
+ Các con vừa xem hình ảnh gì?
+ Đó là bánh gì?
+ Để gói được bánh chưng người ta cần nguyên vật liệu nào?
+ Khi gói bánh xong thì phải làm gì?
- Gói bánh chưng là phong tục trong ngày tết cổ truyền của Việt nam . Đó là loại 
bánh đặc trưng không thể thiếu trong ngày tết.
Hình ảnh: “Trang trí nhà để đón Tết”.
- Cô cho xem hình ảnh chuẩn bị tết
+ Các con thấy trên màn hình có hình ảnh gì?
+ Mọi người đang làm gì đây?
+ Trong ngày tết nhà được trang trí, trưng bày như thế nào?
- Mỗi năm cứ đến ngày tết nhà nào cũng chuẩn bị,trang trí để đón tết.Ai cũng muốn 
ngôi nhà của mình thật đẹp.
 Hình ảnh: Bé đi chúc tết
- Cô cho trẻ xem hình ảnh chúc tết
+ Bé đang làm gì đây?
+ Các em bé được mọi người mừng tuổi bằng cách nào?
-Vào ngày tết, ngày đầu của một năm mới mọi người thường chúc nhau, cầu mong 
mọi điều may mắn, một năm mới vui vẽ hạnh phúc.
 Giáo dục : Ngày tết là ngày gia đình đuơc sum họp.Vào ngày đầu của năm mới, mọi 
người thường đến chúc nhau, mong cho một năm gặp nhiều may mắn.
- Mở rộng: ngoài những phong tục trên các bé còn biết phong tục nào trong ngày tết 
nữa không: Hình lễ chùa, trò chơi kéo co, nhảy bao bố, đẫu vật, trọi gà
- Các bé ạ ngoài những phong tục trên thì mỗi dịp tết đến xuân sang còn có rất nhiều 
phong tục khác như đi lễ chùa đầu năm cầu cho 1 năm mới may mắn an lành, và các 
trò chơi dân gian để mọi người thêm đoàn kết đấy.
 Hoạt động 3: Trò chơi Thi xem ai nói đúng
- Cô đưa tranh từng loại hoa trẻ nói tên các hoạt động về ngày tết và mùa xuân - Các đồ chơi như bóng, phần lá cây, quả, cát, nước, đồ chơi xích đu.. 
3. Tiến trình buổi chơi:
a. Hoạt động có chủ đích:
* Quan sát không chủ định: Tùy vào tình hình quan sát
- Ôn bài cũ: Trò chuyện về mùa xuân và tết cổ truyền
- Bài mới: Tô màu những bông hoa mùa xuân
* Quan sát có chủ định: Quan sát các phong tục có trong ngày tết
- Cô cho trẻ quan sát bầu trời mây, mưa, nắng, gió
- Dạy trẻ biết tết nguyên đán là tết cổ truyền của dân tộc ta.
b. Trò chơi vận động: Ném qua dây
 Luật chơi: Đuổi theo quả bóng lăn khi nào bóng dừng lại thì dừng lại
 Cách chơi: Cho trẻ đứng và hướng về một phía, Cô lăn bóng phía trước mặt trẻ và 
trẻ chạy đuổi theo bóng. Khi nào bóng dừng lại thì tất cả dừng lại bắt bóng sau đó lại 
tiếp tục.
c. Trò chơi dân gian: Tập tầm vông
 Luật chơi: Búa nện được kéo và dùi, nhưng thua lá vì lá bọc được búa.
- Lá lại thua kéo và dùi vì kéo cắt được lá và dùi chọc thủng lá
 Cách chơi: Hai trẻ quay mặt vào nhau, tay phải nắm lại đung đưa trước mặt và đọc 
đồng dao. “Oăn tù tì, ra cái gì, ra cái này” trong đó nắm tay là búa; nắm tay, chỉ giơ 
1 ngón tay ra là dùi; xòe ngửa bàn tay ra là lá; giơ ngón tay trỏ và ngón giữa, ngón 
khác nắm lại là kéo. Ai bị thua thì phải bò một vòng, trò chơi tiếp tục.
d. Chơi tự do: Trẻ vẽ theo ý thích của trẻ, xâu lá làm đồ chơi, chơi với đồ chơi có 
sẵn
III.HOẠT ĐỘNG CHUNG : 
 TIẾT 1: HOẠT ĐỘNG: PHÁT TRIỂN THẨM MĨ
 ĐỀ TÀI: SẮP ĐẾN TẾT RỒI (MLMN)
 Nội dung KH : Nghe hát Mùa xuân ơi 
 Trò chơi Ai đoán giỏi
1. Mục đích yêu cầu:
 Kiến thức:
- Trẻ thuộc lời ca và giai điệu bài hát Bánh chưng xanh nhớ tên bài hát, tên tác giả, 
hiểu nội dung bài hát nói về ngày tết, và truyền thống của ngày tết. Biết một số 
phong tục chỉ có trong ngày Tết như :Thăm viếng người thân, chúc tết, lì xì..
Kỹ năng:
- Vận động nhịp nhàng theo nhạc bài hát : “Sắp đến tết rồi”
 - Phát triển khả năng cảm thụ âm nhạc, phát triển ngôn ngữ mạch lạc cho trẻ.
 Giáo dục :
- Giáo dục trẻ biết ý nghĩa của ngày tết cổ truyền của dân tộc Việt Nam và biết duy 
trì các truyền thống tốt đẹp của đất. 
2. Chuẩn bị:
 Dụng cụ : Tranh các ảnh về ngày tết, xắc xô, phách
3.Phương pháp : Thực hành làm mẫu 
4.Tổ chức hoạt động: - Con chọn đúng màu hoa đó để tô và tô sao cho không chờm màu ra ngoài
- Cô phát giấy bút cho trẻ
- Cô nói lại cách cầm bút và cách ngồi để trẻ ngồi và cầm bút cho đúng
- Cô cho trẻ cầm bút bằng tay phải giơ lên cô kiểm tra sau đó cô mở băng nhỏ bài 
hát: “Màu hoa” để cho trẻ tô cho giờ học thêm sinh động.
 Hoạt động 3: Trẻ thực hiện:
- Cô khích lệ trẻ tô, gợi ý cho những trẻ còn lúng túng khi chọn màu sắc, sửa tư thế 
ngồi cho trẻ.
Hoạt động 4: Trưng bày sản phẩm:
- Cho trẻ trưng bày sản phẩm, gọi 2 - 3 trẻ nhận xét sản phẩm của bạn.
- Đếm các hình và xem bạn vẽ được bao nhiêu máy bay.
- Sau đó cô nhận xét chung cả lớp.
* Kết thúc hoạt động: Cho trẻ hát bài Sắp đến tết rồi
IV. HOẠT ĐỘNG GÓC
V. VỆ SINH ĂN TRƯA NGỦ TRƯA
VI. HOẠT ĐỘNG CHIỀU:
- Ôn bài cũ : Ôn lại vận động cơ bản buổi sáng đã học
- Làm quen bài mới: Ôn đếm trong phạm vi 4
Cho trẻ chơi trò chơi : Thi xem ai chọn đúng
+ Cách chơi: Cô chuẩn bị các lô tô về các loại hoa và cô nói tên hoa và trẻ chọn 
đúng hình ảnh của loại hoa đó
+ Luật chơi: Đội nào chọn đúng yêu cầu và nhiều hơn là đội thắng cuộc
- Dạy trẻ kỹ năng sống: Biết chào hỏi, lễ phép với người lớn, ăn mặc phù hợp với 
thời tiết
- Hoạt động tự do: mở nhạc cho trẻ tập thể dục nhịp điệu các bài hát trẻ thích và các 
bài hát về chủ đề mùa xuân và tết cổ truyển
VII. NHẬN XÉT TUYÊN DƯƠNG BÌNH CỜ TRẢ TRẺ
VIII. NHẬN XÉT TRONG NGÀY
 KẾ HOẠCH TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG MỘT NGÀY
 Chủ đề nhánh: MÙA XUÂN VÀ TẾT CỔ TRUYỀN
 *******************
 Thứ 5 ngày 21 tháng 01 năm 2021
I. ĐÓN TRẺ TRÒ CHUYỆN – THỂ DỤC SÁNG
II. HOẠT ĐỘNG NGOÀI TRỜI
1. Mục đích yêu cầu: 4. Tổ chức hoạt động: 
 Hoạt động 1:Ổn định- trò chuyện- giới thiệu bài
- Cho trẻ hát và vận động theo bài hát Sắp đến tết rồi
- Trò chuyện về chủ đề nhánh
 Hoạt động 2: Ôn đếm trong phạm vi 4
- Ôn bài cũ: Ôn nhận biết hình tròn, hình tam giác, hình chữ nhật
- Bài mới: Ôn đếm trong phạm vi 4
- Trong rổ các con có quả gì vậy.
 Cô yêu cầu trẻ: Hãy lấy số quả cà chua ít hơn 4 để ra ngoài
- Hỏi cá nhân trẻ: con có bao nhiêu quả cà chua ?
- Hỏi cá nhân: muốn có 4 quả cà chua con phải làm sao.
- Cho cả lớp đếm lại số quả cà chua .
 Cô yêu cầu: con hãy tách 4 quả cà chua thành 2 nhóm theo ý của con.
- Con tách như thế nào? ( hỏi cá nhân trẻ)
- Cho trẻ gộp lại sau đó đếm số lượng
- Hỏi trẻ: sau khi gộp 2 nhóm lại số lượng là bao nhiêu.
- Cô tóm lại cho trẻ hiểu.
- Con hãy lần lượt cất và đếm số quả cà chua bỏ vảo rổ.
 Luyện tập: Cho trẻ tìm trong lớp nhóm đồ dùng có số lượng 4
 Hoạt động 3: Trò chơi
- Cho trẻ chơi trò chơi: Ai nhanh hơn
- Cô cùng trẻ ghép hình ô tô chở quả
- Cô chia lớp thành 3 đội, cô hướng dẫn cách chơi
 Kết thúc hoạt động:
- Cô cho trẻ hát bài: Sắp đến tết rồi
IV. HOẠT ĐỘNG GÓC
V. VỆ SINH ĂN TRƯA NGỦ TRƯA
VI. HOẠT ĐỘNG CHIỀU:
- Ôn bài cũ : Ôn lại vận động cơ bản buổi sáng đã học
- Làm quen bài mới: “Sự tích mùa xuân” 
- Cho trẻ chơi trò chơi: Đòan kết
+ Cách chơi: Cô và trẻ đi vòng tròn hát về chủ đề thực vật khi cô nói đoàn kết thì trẻ 
hỏi kết mấy cô nói kết 4 thì trẻ kết 4 bạn thành một đội và đếm số lượng 4
+ Luật chơi: Đội nào kết đúng thì đội đó thắng cuộc đội thua sẽ nhảy lò cò
- Dạy trẻ kỹ năng sống hằng ngày: Rửa tay theo sáu bước
- Hoạt động tự do: mở nhạc cho trẻ tập thể dục nhịp điệu các bài hát trẻ thích và các 
bài hát về chủ đề
- Dạy trẻ kỹ năng sống: Biết chào hỏi, lễ phép với người lớn, ăn mặc phù hợp với 
thời tiết
- Hoạt động tự do: mở nhạc cho trẻ tập thể dục nhịp điệu các bài hát trẻ thích và các 
bài hát về chủ đề tết và mùa xuân
VII. NHẬN XÉT TUYÊN DƯƠNG BÌNH CỜ TRẢ TRẺ
VIII. NHẬN XÉT TRONG NGÀY d. Chơi tự do: Trẻ vẽ theo ý thích của trẻ, xâu lá làm đồ chơi, chơi với đồ chơi có 
sẵn
III.HOẠT ĐỘNG CHUNG:
 HOẠT ĐỘNG: PHÁT TRIỂN NGÔN NGỮ
 ĐỀ TÀI: TRUYỆN “SỰ TÍCH MÙA XUÂN”
1.Mục đích yêu cầu:
 Kiến thức:
- Trẻ chú ý lắng nghe cô kể chuyện và hiểu được nội dung câu chuyện. 
- Trẻ trả lời được một số câu hỏi trong nội dung câu chuyện.
 Kỹ năng:
- Rèn kỹ năng chú ý, ghi nhớ cho trẻ
- Trẻ có kỹ năng kể lại câu chuyện theo hướng dẫn
 Giáo dục:
- Trẻ có ý thức giữ rật tự trong lớp ngồi ngoan. 
2. Chuẩn bị:
Đồ dùng: Tranh có nội dung bài thơ
3. Phương pháp: Trực quan , Đàm thoại ,thực hành
4. Tô chức hoạt động:
Hoạt động 1: Ổn định - trò chuyện - giới thiệu bài 
- Cô cho trẻ hát và vận động bài hát “Sắp đến tết rồi”
-Trò chuyện về bài hát và chủ đề tết và mùa xuân
Hoạt động 2: Truyện: Sự tích mùa xuân
- Cô dẫn dắt giới thiệu tên chuyện
- Cô kể chuyện lần 1 diễn cảm
- Cô kể lần 2 kết hợp cho trẻ xem tranh minh họa 
- Cô giải thích từ khó dưới tranh.
+ Cô đàm thoại cùng trẻ : 
- Câu chuyện có tên gì ?
 * Giảng ND: Ngày xưa trên trái đất chỉ có 3 mùa đó là mùa hạ, mùa thu và mùa 
đông. Nhờ Thỏ con có lòng hiếu thảo, đã biết đoàn kết các bạn muông thú và các 
loài hoa đã đón được mùa xuân về mà ngày nay có 4 mùa Xuân, hạ, thu, đông.
 Đàm thoại:
- Trong câu chuyện ngày xưa có mấy mùa?
- Đó là những mùa nào? Thiếu mùa nào?
- Thời tiết mùa hạ, mùa thu, và mùa đông như thế nào?
- Ai đã nghĩ ra cách để đón mùa xuân? Vì sao bạn Thỏ lại có ý nghĩ đó?
- Cô mùa xuân đã tặng món quà gì cho bạn Thỏ?
- Qua câu chuyện các con học tập ở Thỏ đức tính gì?
Giáo dục: Các con ạ, nhờ có lòng hiếu thảo của bạn Thỏ và sự đoàn kết cố gắng của 
muông thú và các loài hoa mà các bạn đã đón được mùa xuân về đấy. Vì vậy các con 
phải biết yêu thương giúp đỡ mọi người nhé.
- Các con đặt tên mới cho câu chuyện nhé ?
 Hoạt động 3: Bé kể chuyện quan hệ đơn giản của sự vật, quan hệ đơn giản của sự 
hiện tượng quen thuộc khi được vật, hiện tượng quen thuộc 
hỏi khi được hỏi
Chỉ số 40: So sánh hai đối tượng Trẻ biết so sánh hai đối HĐH LQVT: 
về kích thước và nói được các tượng về kích thước và nói Nhận biết cao hơn, 
từ: to hơn/nhỏ hơn; dài hơn/ngắn được các từ: to hơn/nhỏ thấp hơn
hơn; cao hơn/thấp hơn; bằng hơn; dài hơn/ngắn hơn; cao 
nhau. hơn/thấp hơn; bằng nhau
Chỉ số 27: Sử dụng các giác Trẻ biết sử dụng các giác HĐH KPKH: Trò 
quan để xem xét, tìm hiểu đối quan để xem xét, tìm hiểu chuyện về một số 
tượng: nhìn, nghe, ngửi, sờ,... để đối tượng: nhìn, nghe, ngửi, loại hoa
nhận ra các đặc điểm nổi bật của sờ,... để nhận ra các đặc 
đối tượng điểm nổi bật của đối tượng 
3. Phát triển ngôn ngữ 
Chỉ số 62: Đọc thuộc bài thơ, ca Trẻ thuộc bài thơ, ca dao, HĐH LQVVH:
dao, đồng dao... đồng dao... Thơ: Hoa kết trái
Chỉ số 68 Nhìn vào tranh minh Trẻ nhìn vào tranh minh Hoạt động mọi lúc, 
họa và gọi tên nhân vật trong họa và gọi tên nhân vật mọi nơi 
tranh trong tranh
4. Phát triển tình cảm xã 
hội 
Chỉ số 86: Thích quan sát cảnh Trẻ thích quan sát cảnh vật MLMN
vật thiên nhiên và chăm sóc cây thiên nhiên và chăm sóc 
 cây
5/ Phát triển thẩm mỹ Trẻ hát đúng lời và giai 
Chỉ số 92: Chú ý nghe, thích diệu bài hát trong chủ đề HĐH Âm nhạc: 
được hát theo, vỗ tay, nhún Màu hoa
nhảy, lắc lư theo bài hát, bản 
nhạc; Thích nghe đọc thơ, đồng 
dao, ca dao, tục ngữ; Thích nghe 
kể câu chuyện
Chỉ số 100: Tô màu kín, không Trẻ biết tô màu kín, không HĐH Tạo 
chờm ra ngoài đường viền các chờm ra ngoài đường viền hình:Vẽ và tô màu 
hình vẽ. các hình vẽ. những bông hoa 
 tươi đẹp (MLMN)
 KẾ HOẠCH CHĂM SÓC GIÁO DỤC TUẦN
 CHỦ ĐỀ NHÁNH : MỘT SỐ LOẠI HOA
 Thứ 2 Thứ 3 Thứ 4 Thứ 5 Thứ 6
1. Đón - Cô đón trẻ vào lớp nhắc trẻ chào cô, chào bố mẹ và cất đồ dùng 
trẻ.Trò đúng nơi quy định.
chuyện - Hướng dẫn trẻ quan sát các góc và trò chuyện về chủ đề của tuần. Góc xây Gạch, khối chức cho trẻ 
 dựng lắp Xây vườn Hoàn thành để xây vườn chơi- cho trẻ tự 
 ráp hoa của bé công trình hoa Khung thỏa thuận vai 
 đẹp, hợp lý
 làm hang chơi với nhau
5. Hoạt rào .. *Tổ chức chơi:
động góc Trong lúc trẻ 
 chơi cô đi từng 
 Góc thiên Chăm sóc Chăm sóc Dụng cụ làm góc chơi giúp 
 nhiên cây xanh cây xanh,bón vườn, nước trẻ thể hiện tốt 
 và tưới phân cho tưới, cát, góc chơi của 
 nước cây, chơi với hòn sỏi, quả mình và tạo tình 
 cát nước. trứng bằng huống cho trẻ 
 nhựa. xử lý.
 - Dặn dò trẻ 
 Góc nghệ Tô vẽ dán - Tổ, dán, vẽ, Giấy màu, không tranh 
 thuật hát xé đồ dùng, hô dán, kéo, giành đồ chơi 
 đồ chơi đất nặn, của nhau
 - Hát các bài bảng con. 
 về chủ điểm Đàn , trống * Nhận xét: Kết 
 theo chủ đề lắc, phách thúc cô đi từng 
 gỗ. góc chơi nhận 
 xét các góc chơi 
 và nhắc trẻ cất 
 đồ dùng đồ chơi 
 gọn gàng.
6. Vệ - Biết rửa tay mặt sạch sẽ trước và sau khi ăn
sinh ăn - Động viên cho cháu ăn hết suất, giới thiệu các món ăn cho trẻ
trưa, ngủ - Giới thiệu tên món ăn và các chất dinh dưỡng có trong món ăn đó
trưa - Chăm sóc cho những trẻ ăn chậm suy dinh dưỡng
 - Nhắc nhở trẻ giờ ăn không nói chuyện, không làm rơi vãi cơm ra bàn.
 - Cho trẻ ngủ đủ giấc và mắc màn khi ngủ
 - Ôn lại các hoạt động buổi sáng
7. Hoạt - Làm quen với hoạt động mới
động - Trẻ hoạt động theo ý thích ở các góc
chiều. - Dạy trẻ các kỹ năng đơn giản trong cuộc sống hàng ngày
 - Hoạt động ngoại khóa: cho trẻ học kỹ năng múa
 *Bình cờ
 - Cho trẻ nhắc lại tiêu chuẩn bé ngoan trong tuần
 + Đi học không khóc nhè
8. Bình + Biết cất đồ dùng đúng nơi quy định
cờ Trả + Biết chào hỏi lễ phép 
trẻ - Cho trẻ tự bình cờ theo tổ và lên cắm cờ theo tổ
 vừa đọc từng câu của bài thơ.
Gieo hạt: cho trẻ từ từ ngồi xuống, 2 tay vẫy sát mặt đất làm động tac gieo hạt.
Nay mầm: Cho trẻ từ từ đứng thẳng lên
Một cây: Yêu cầu trẻ giơ cao tay trái lên
Hai cây: Yêu cầu giơ cao tay phải lên
Một nụ: Cho trẻ hạ tay trái và úp bàn tay trái xuống
Hai nụ: Hạ tiếp tay phải và úp bàn tay phải xuống
Một hoa :Cho trẻ ngửa bàn tay trái ra và xòe rộng các ngón tay
Hai hoa : Cho trẻ ngửa bàn tay phải ra và xòe rộng các ngón tay
Mùi hương thơm ngát :Cho trẻ đưa 2 tay úp nhẹ vào mũi và hít thật sau làm đọng tác 
ngửi hoa
Một quả : Hướng dẫn trẻ để tay ngang ngực, ngửa bàn tay trái ra
Hai quả : Hướng dẫn trẻ để tay ngang ngực, ngửa bàn tay phải ra
Gió thổi : Trẻ giang thẳng 2 tay lên cao thành hình chữ V, nghiêng người sang trái
Cây rụng: Nghiêng người sang phải
Lá rụng: Cho trẻ ngồi thụp xuống
Nhiều lá: Cho trẻ lắc cổ tay rồi cùng la to : A!..A..A..
- Cô hỏi trẻ, mời nhắc lại cách chơi và luật chơi.
- Cho trẻ chơi 3- 4 lần
Luật chơi:
- Cô Hướng dẫn trẻ vận động những thao tác theo đúng nhịp của bài thơ sau: 
“Gieo hạt Mùi hương
Nảy mầm Thơm ngát
Một cây Một quả
Hai cây Hai quả
Một nụ Gió thổi
Hai nụ Cây rụng
Một hoa Lá rụng
Hai hoa Nhiều lá.
d. Chơi tự do: Cho trẻ chơi theo ý thích với đồ chơi cô chuẩn bị sẳn và đồ chơi 
trong sân..
III. HOẠT ĐỘNG CHUNG: 
 HOẠT ĐỘNG: PHÁT TRIỂN THỂ CHẤT
 ĐỀ TÀI: NÉM TRÚNG ĐÍCH BẰNG 1 TAY
1. Mục đích yêu cầu:
 Kiến thức:
- Trể biết tên vận động “ Ném trúng đích bằng một tay”, biết cần phải có sự phối hợp 
tay, chân, mắt và định hướng để ném trúng vào đích.
 Kỹ năng:
 - Trẻ có kỹ năng phối hợp tay, chân nhịp nhàng, mắt nhìn đích, ném trúng đích.
 Giáo dục: 
- Giáo dục trẻ ý thức, kĩ luật tốt và có tinh thần thi đua với bạn.
- Trẻ biết nghe lời cô, mạnh dạn và tự tin. * Cách chơi: Phát cho mỗi cháu một bộ lô tô hoa và quả. Sau đó cho các cháu chọn 
hoa nào thì để vào quả ấy. Thi xem ai chọn và xếp đúng, nhanh.
- Dạy trẻ kỹ năng sống: Không bẻ hoa, bứt hoa chơi
- Mở nhạc tập cho trẻ một số động tác múa theo bài hát có sự hướng dẫn của cô. 
- Cho trẻ chơi trò chơi tự do theo ý thích
VII. NHẬN XÉT TUYÊN DƯƠNG, BÌNH CỜ TRẢ TRẺ
VIII. NHẬN XÉT TRONG NGÀY
...........
............
 ............
 KẾ HOẠCH TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG MỘT NGÀY
 Chủ đề nhánh: MỘT SỐ LOẠI HOA
 *******************
 Thứ 3 ngày 26 tháng 01 năm 2021 
I. ĐÓN TRẺ TRÒ CHUYỆN – THỂ DỤC SÁNG
II. HOẠT ĐỘNG NGOÀI TRỜI
1. Mục đích yêu cầu:
- Trẻ biết thời tiết hôm này như thế nào đề bảo vệ sức khỏe và mặc đồ phụ hợp
- Trẻ biết một số loại hoa
- Trẻ được thỏa mãn nhu cầu chời ngoài trời và các loại nguyên vật liệu khác nhau 
phát triển khả năng sáng tạo, kỹ năng chơi các trò chơi vận động và trò chơi dân gian
2. Chuẩn bị:
- Các đồ chơi như ; bóng, chong chóng, bánh xe, phấn,lá cây, cát nước, đồ chơi xích 
đu..
3. Tiến trình buổi chơi:
a. Hoạt động có chủ đích:
* Quan sát không chủ đính: Tùy vào tình hình quan sát
- Ôn bài cũ: Ném trúng đích bằng 1 tay
- Bài mới: Trò chuyện về 1 số loại hoa
* Quan sát có chủ đích
- Cho trẻ quan sát hoa cúc vàng (Cô gợi ý và đặt câu hỏi và cho trẻ quan sát).
b. Trò chơi vận động: Đuổi bóng
- Cô hỏi trẻ, mời nhắc lại cách chơi và luật chơi
- Cách chơi: Người hướng dẫn chuẩn bị 5 quả bóng tất cả các em trong lớp phải đuổi 
theo quả bóng đang lăn, khi nào bóng dừng thì các em mới có quyền dùng tay để bắt 
bóng.ai bắt được quả bóng sẽ là người thắng cuộc.
- Luật chơi: Trẻ phải đuổi theo quả bóng đang lăn, không được dùng chân hãm bóng 
dừng lại.
- Cho trẻ chơi 3-4 lần - Loại hoa này có nhiều hình dạng, cánh hoa dài, tròn, nhưng có đặc điểm chung là 
hoa mang lại nhiều ích lợi cho cuộc sống con người
- Trong tất cả loại hoa này, con thích loại hoa nào nhất? Vì sao con thích ?
- Cô giáo dục trẻ biết lợi ích của hoa và biết chăm sóc bảo vệ hoa
Hoạt động 3:Trò chơi “thi xem ai nói đúng”
- Cô đưa tranh từng loại hoa trẻ nói tên hoa
Trò chơi: “mua hoa”
- Cháu nhận ra các loại hoa khi cô nói tên hoa
- Các con sẽ chọn đúng hoa cô yêu cầu đưa lên
 Trò chơi: “ Hoa gì biến mất”
- Cô cho trẻ quan sát các loại hoa và khi trẻ nhắm mắt lại cô cất một số hoa và trẻ 
nói được tên loại hoa vừa biến mất.
- Cô cho trẻ cùng chơi
Kết thúc : Chơi trò chơi “Bốn mùa
IV. HOẠT ĐỘNG GÓC
V. VỆ SINH ĂN TRƯA NGỦ TRƯA
VI. HOẠT ĐỘNG CHIỀU:
- Ôn bài cũ : Ôn lại vận động cơ bản buổi sáng đã học
- Làm quen bài mới: Âm nhạc: Màu hoa 
- Cho trẻ chơi trò chơi: “Hoa nào, quả ấy”
 Luật chơi: Xếp đúng Hoa nào, quả ấy
 Cách chơi: Phát cho mỗi cháu một bộ lô tô hoa và quả. Sau đó cho các cháu chọn 
hoa nào thì để vào quả ấy. Thi xem ai chọn và xếp đúng, nhanh.
- Dạy trẻ kỹ năng mới: Rửa tay theo 6 bước
- Hoạt động tự do: mở nhạc cho trẻ tập thể dục nhịp điệu các bài hát trẻ thích và các 
bài hát về chủ đề một số loại hoa
VII. NHẬN XÉT TUYÊN DƯƠNG BÌNH CỜ TRẢ TRẺ
VIII. NHẬN XÉT TRONG NGÀY
 KẾ HOẠCH TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG MỘT NGÀY
 Chủ đề nhánh: MỘT SỐ LOẠI HOA
 *******************
 Thứ 4 ngày 27 tháng 01 năm 2021
I. ĐÓN TRẺ TRÒ CHUYỆN – THỂ DỤC SÁNG
II. HOẠT ĐỘNG NGOÀI TRỜI
1. Mục đích yêu cầu:
- Trẻ biết thời tiết hôm này như thế nào đề bảo vệ sức khỏe và mặc đồ phù hợp - Cô cho trẻ đọc thơ : Hoa cúc vàng
- Cô gọi trẻ đến bên cô cùng trò chuyện về thời tiết mùa xuân.
+ Các con có thích mùa xuân không ? 
+ Vì sao các con thích mùa xuân ?
- Cô nhắc lại lời trẻ nói và nói : mùa xuân về thời tiết ấp áp, cây cối đâm chồi nảy 
lộc, ra hoa kết quả trăm hoa đua nở đấy!. Vậy chúng mình có thích xem hoa của mùa 
xuân không ? 
- Vậy chúng mình hãy cùng nhẹ nhàng về chỗ ngồi của mình nào! (Cô cho trẻ xem 
tranh mùa xuân)
- Cô hỏi: Trong bức tranh cô đang cầm trên tay có những bông hoa màu gì ? 
- Các con có biết hoa dùng để làm gì không ?
- Hoa thường được dùng để trang trí cho đẹp vào ngày hội, ngày lễ, trang trí nhà, lóp 
học  cho nên chúng mình phải biết yêu quý chăm sóc và bảo vệ hoa
- Mùa xuân có rất nhiều hoa đẹp tuy nhiên có rất nhiều màu sắc đấy, đó chính là bài 
hát mà cô muốn giới thiệu cho lớp chúng mình, chúng mình có muốn biết là bài gì 
không ?
Hoạt động 2: Dạy hát “Màu hoa”
- Các con ơi chúng mình hãy cùng cô hát bài hát màu hoa nhé!
(cô và trẻ hát một lần không có nhạc).
- Bây giờ cô mời tất cả các bạn đứng dậy hát và nhún nhảy theo điệu nhạc nào!
(cô và trẻ hát 2 lần có nhạc).
- Các con vừa được hát bài hát gì ? 
- Bài hát nói về điều gì ?
- Bài hát do nhạc sĩ nào sáng tác ? Các con có biết không ?
- Chúng mình vừa hát bài hát màu hoa do nhạc sĩ Hồng Đăng sáng tác đấy! bài hát 
nói về 1 vườn hoa rất đẹp, có nhiều màu sắc mà các bạn nhỏ đã được cô giáo đưa 
đến thăm.
- Nào bây giờ chúng mình cùng hát lại bài hát này một lần nữa thật đề và to nhé!.
- Bây giờ cô muốn các tổ sẽ thi đua với nhau xem tổ nào hát hay hơn nhé!
- Hát theo tổ: Cô sẽ chia lớp mình thành 3 tổ như sau:
+ Tổ 1: Hoa cúc trắng.
+ Tổ 2: Hoa cúc đỏ.
+ Tổ 3: Hoa cúc vàng.
Tổ hoa cúc trắng chuẩn bị hát nào!
- Cô hỏi trẻ: Chúng mình thấy tổ các bạn hoa cúc trắng hát như thế nào ?.
- Các bạn đã hát đều và đúng nhịp chưa ?
- Chúng mình cùng khen, động viên các bạn nào!.
Tổ hoa cúc đỏ hát nào:
- Chúng mình thấy đội hoa cúc đỏ hát có hay không ?
- Chúng mình cùng khen các bạn hoa cúc đỏ nào!.
Tổ hoa cúc vàng hát nào:
- Các bạn thấy tổ hoa cúc vàng hát có hay không ?
- Chúng mình cùng vỗ tay khen đội hoa cúc vàng nào! Kết thúc hoạt động:
- Mùa xuân đã về khắp mọi nơi rồi, cô và các con cùng đi chơi với chị mùa xuân và 
cùng ra ngoài. 
 TIẾT 2: HOẠT ĐỘNG: PHÁT TRIỂN THẨM MĨ
 ĐỀ TÀI: VẼ VÀ TÔ MÀU NHỮNG BÔNG HOA TƯƠI ĐẸP(MLMN)
1.Mục đích yêu cầu:
Kiến thức:
-Trẻ tô màu và vẽ được một số hoa mà trẻ biết
- Trẻ biết tô màu hoa theo mẫu hướng dẫn của cô và trẻ nhận đúng ra các màu sắc đã 
học.
 Kỹ năng 
- Trẻ biết vẽ chọn màu tô sáng tạo đẹp
 Giáo dục:
- Giáo dục trẻ giữ gìn và bảo vệ sản phẩm của mình làm ra.
 - Trẻ ham thích học tạo hình.
2.Chuẩn bị:
 Đồ dùng: Tranh mẫu , bút màu, giấy vẽ đủ cho cháu
 3. Phương pháp: Trực quan, Đàm thoại, Thực hành
IV. HOẠT ĐỘNG GÓC
V. VỆ SINH ĂN TRƯA NGỦ TRƯA
VI. HOẠT ĐỘNG CHIỀU:
- Ôn bài cũ : Ôn lại vận động cơ bản buổi sáng đã học
- Làm quen bài mới: Nhận biết cao hơn, thấp hơn 
- Cho trẻ chơi trò chơi: Thi xem ai nhanh hơn
* Chuẩn bị: mỗi trẻ 1 đồ chơi, mỗi đồ chơi có những mầu sắc khác nhau
* Luật chơi: những trẻ có đồ chơi theo đúng yêu cầu thì chạy lên với cô
* Cách chơi: cho trẻ ngồi theo hình chữ U cô phát cho trẻ mỗi trẻ 1 đồ chơi và yêu 
cầu xem đồ chơi là hình gì cái gì ?
- Dạy trẻ kỹ năng mới: Rửa tay theo 6 bước
- Hoạt động tự do: mở nhạc cho trẻ tập thể dục nhịp điệu các bài hát trẻ thích và các 
bài hát về chủ đề một số loại hoa
VII. NHẬN XÉT TUYÊN DƯƠNG BÌNH CỜ TRẢ TRẺ
VIII. NHẬN XÉT TRONG NGÀY
 KẾ HOẠCH TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG MỘT NGÀY
 Chủ đề nhánh: MỘT SỐ LOẠI HOA
 ******************* - Đồ dùng: Một số loại hoa. Đủ cho cô và trẻ 
3.Phương pháp: Trực quan , Đàm thoại ,Thực hành
4. Tổ chức hoạt động:
Hoạt động 1: Ổn định - trò chuyện- giới thiệu bài.
- Cô cùng trẻ hát bài: Màu hoa
-Trò chuyện về chủ đề nhánh
 Hoạt động 2: Nhận biết cao hơn, thấp hơn
 Ôn bài cũ: Ôn đếm trong phạm vi 4
 Bài mới: Nhận biết cao hơn, thấp hơn
 Cho trẻ quan sát rổ đồ dùng và nói xem trong rổ có gì?
- Những chiếc cốc có màu gì ?
- Mỗi bạn có mấy cái cốc ? Con đếm như thế nào để biết có 2 chiếc cốc ?
- Hai chiếc cốc này có cao bằng nhau không ?
- Cốc nào cao hơn cốc nào thấp hơn.
Giới thiệu 2 chiếc cốc của cô giáo.
- Cô cũng có 2 chiếc cốc, 1 cốc xanh - 1 cốc vàng . Cô muốn so sánh chiều cao của 2 
chiếc cốc này xem cốc nào cao hơn- cốc nào tháp hơn. Các con quan sát nhé : Cô 
đặt chiếc cốc màu xanh nằm ngang trên bục,1 cốc màu vàng đặt thẳng đứng dưới 
nền nhà. Hỏi trẻ :
+ Cô để 2 cốc ở vị trí như thế này có so sánh được chiều cao không ?
- Cô giải thích : Nếu để 2 chiếc cốc ở vị trí như thế này thì rất khó để so sánh chiều 
cao,vậy thì bây giờ cô phải xếp 2 cốc này như thế nào. Ai có thể lên giúp cô (mời 1 
trẻ lên ) Hỏi trẻ xem bạn xếp như vậy đã đúng chưa? (Khen trẻ)
Cô khái quát hóa kết quả để hình thánh biểu tượng :
- Muốn so sánh chiều cao của 2 đối tượng ta phải để 2 đối tượng đó theo chiều thẳng 
đứng và đặt trên môt mặt phẳng quan sát xem đối tượng nào có phần thừa ra ở trên 
thì đối tượng đó cao hơn, đối tượng còn lại thấp hơn.
- Như vậy chiếc cốc xanh cao hơn chiếc cốc nào? Chiếc cốc vàng thấp hơn chiếc 
cốc nào?( mời cả lớp nhắc lại)
Hoạt động 3 : Trò chơi Về đúng nhà : 
Cô phổ biến luật chơi, cách chơi – bạn nào chơi phạm luật nhảy lò cò. Cho trẻ chơi 2 
đến 3 lần.
 Kết thúc hoạt động:
V. VỆ SINH ĂN TRƯA NGỦ TRƯA
VI. HOẠT ĐỘNG CHIỀU:
- Ôn bài cũ : Ôn lại vận động cơ bản buổi sáng đã học
- Làm quen bài mới: Hoa kết trái
- Cho trẻ chơi trò chơi: Thi xem ai nhanh hơn
*Chuẩn bị: mỗi trẻ 1 đồ chơi, mỗi đồ chơi có những mầu sắc khác nhau
*Luật chơi: những trẻ có đồ chơi theo đúng yêu cầu thì chạy lên với cô
*Cách chơi: cho trẻ ngồi theo hình chữ U cô phát cho trẻ mỗi trẻ 1 đồ chơi và yêu 
cầu xem đồ chơi là hình gì cái gì ?
- Dạy trẻ kỹ năng sống chào hỏi lễ phép, thao tác vệ d. Chơi tự do: Cho trẻ chơi theo ý thích với đồ chơi cô chuẩn bị sẳn và đồ chơi 
trong sân..
III.HOẠT ĐỘNG CHUNG:
 HOẠT ĐỘNG: PHÁT TRIỂN NGÔN NGỮ
 ĐỀ TÀI: THƠ “HOA KẾT TRÁI”
1.Mục đích yêu cầu:
Kiến thức:
- Trẻ nhớ tên thơ, hiểu nội thơ và thuộc thơ
 Kỹ năng
-Trẻ trả lời câu hỏi rõ ràng về nội thơ, đọc thơ diễn cảm
- Phát triển khả năng ghi nhớ chú ý có chủ định
- Phát triển ngôn ngữ mạch lạc cho trẻ
Giáo dục: Trẻ biết chăm sóc và bảo vệ cây. Cảm nhận được vẽ đẹp của thiên nhiên 
qua nội dung bài thơ .
 2. Chuẩn bị:
 Đồ dùng: Slide hình ảnh,...
3. Phương pháp: Trực quan, đàm thoại, thực hành
4. Tổ chức hoạt động:
Hoạt động 1: Ổn định - trò chuyện - giới thiệu bài 
- Hát và vận động bài hát “Màu hoa”
-Trò chuyện về bài hát và chủ đề nhánh 
Hoạt động 2: Dạy thơ: Hoa kết trái
- Cô giới thiệu tên bài thơ, tên tác giả.
- Cô đọc lần 1 diễn cảm.
- Cô đọc lần 2 kết hợp tranh minh họa.
- Trích dẫn làm rõ ý, giải thích từ khó, giảng nội dung.
Đàm thoại:
- Hoa cà có màu gì ?
+ Trong bài thơ nói đến những loại hoa nào kết trái ? 
+ Những loại hoa này có màu sắc thế nào ? (tim tím, vàng vàng .
+ Hình dáng của những bông hoa ra sao ? (nho nhỏ, xinh xinh ... )
+ Có phải "Hoa yêu mọi người 
- Nên hoa kết trái" không ?
- Qua bài thơ con học được bài học gì ?
- Cô cùng cả lớp đọc thơ cùng cô
- Các con đặt tên mới cho bài thơ nhé ?
Hoạt động 3: Bé thi tài
- Tổ chức cho trẻ luyện đọc thơ: cá nhân, theo nhóm ...
- TC "Chuyền quả đọc thơ": chia trẻ thành 2 đội. 
+ Mỗi nhóm chọn một loại quả, vừa chuyển quả vừa đọc bài thơ "Hoa kết trái".
+ Cách chơi: chuyền bằng 2 tay sang bên trái hay bên phải, khi nhận quả thì đọc một 
câu thơ rồi chuyền tiếp sang cho bạn bên cạnh ...
- Sau 2 lần đọc thơ đội nào có nhiều quả sẽ thắng. bản thân.
Chỉ số 27: Sử dụng các giác quan Trẻ biết sử dụng các giác HĐH KPKH: 
để xem xét, tìm hiểu đối tượng: quan để xem xét, tìm hiểu Trò chuyện quan 
nhìn, nghe, ngửi, sờ,... để nhận ra đối tượng: nhìn, nghe, ngửi, sát về một số loại 
các đặc điểm nổi bật của đối sờ,... để nhận ra các đặc quả
tượng điểm nổi bật của đối tượng 
3. Phát triển ngôn ngữ 
Chỉ số 63: Kể lại truyện đơn giản Trẻ kể lại truyện đơn giản HĐH LQVH:
đã được nghe với sự giúp đỡ của đã được nghe với sự giúp Truyện: Quả bầu 
người lớn. đỡ của người lớn. tiên
Chỉ số 70: Nói rõ ràng Trẻ nói rõ ràng Hoạt động mọi 
 lúc, mọi nơi 
4. Phát triển tình cảm xã 
hội 
Chỉ số 86: Thích quan sát cảnh Trẻ thích quan sát cảnh vật MLMN
vật thiên nhiên và chăm sóc cây thiên nhiên và chăm sóc cây
5/ Phát triển thẩm mỹ 
Chỉ số 92: Chú ý nghe, thích Trẻ hát đúng lời và giai HĐH Âm nhạc: 
được hát theo, vỗ tay, nhún nhảy, diệu bài hát trong chủ đề Quả gì (MLMN)
lắc lư theo bài hát, bản nhạc; 
Thích nghe đọc thơ, đồng dao, ca 
dao, tục ngữ; Thích nghe kể câu 
chuyện
Chỉ số 100: Tô màu kín, không Trẻ biết tô màu kín, không HĐH Tạo hình: 
chờm ra ngoài đường viền các chờm ra ngoài đường viền Vẽ và tô màu cây 
hình vẽ. các hình vẽ. ăn quả
 KẾ HOẠCH CHĂM SÓC GIÁO DỤC TUẦN
 CHỦ ĐỀ NHÁNH 3 : MỘT SỐ LOẠI QUẢ
 Thứ 2 Thứ 3 Thứ 4 Thứ 5 Thứ 6
1. Đón - Cô đón trẻ vào lớp nhắc trẻ chào cô, chào bố mẹ và cất đồ dùng 
trẻ.Trò đúng nơi quy định.
chuyện - Hướng dẫn trẻ quan sát các góc và trò chuyện về chủ đề của tuần.
sáng -Trao đổi với phụ huynh về tình hình trẻ ở lớp và ở nhà
 - Cho trẻ nghe một số bài hát. Bài thơ, câu chuyện của chủ đề trong tuần
 Trẻ tập theo nhạc bài tập buổi sáng của tháng 2
2.Thể *Khởi động: Cho trẻ đi vòng tròn kết hợp các kiểu đi chạy
dục sáng. *Trọng động: Bài tập phát triển chung
 -Động tác hô hấp : Thổi nơ bay động góc chơi cô đi từng 
 Góc thiên Chăm sóc Chăm sóc Dụng cụ làm góc chơi giúp trẻ 
 nhiên cây xanh cây vườn, nước thể hiện tốt góc 
 và tưới xanh,bón tưới, cát, hòn chơi của mình 
 nước phân cho sỏi, quả và tạo tình 
 cây, chơi trứng bằng huống cho trẻ xử 
 với cát nhựa. lý.
 nước. - Dặn dò trẻ 
 không tranh 
 Góc nghệ Tô vẽ dán - Tổ, dán, Giấy màu, giành đồ chơi 
 thuật hát vẽ, xé đồ hô dán, kéo, của nhau
 dùng, đồ đất nặn, 
 chơi bảng con. * Nhận xét: Kết 
 - Hát các Đàn , trống thúc cô đi từng 
 bài về chủ lắc, phách góc chơi nhận 
 điểm theo gỗ. xét các góc chơi 
 chủ đề và nhắc trẻ cất 
 đồ dùng đồ chơi 
 gọn gàng.
6. Vệ sinh - Biết rửa tay mặt sạch sẽ trước và sau khi ăn
ăn trưa, - Động viên cho cháu ăn hết suất, giới thiệu các món ăn cho trẻ
ngủ trưa - Giới thiệu tên món ăn và các chất dinh dưỡng có trong món ăn đó
 - Chăm sóc cho những trẻ ăn chậm suy dinh dưỡng
 - Nhắc nhở trẻ giờ ăn không nói chuyện, không làm rơi vãi cơm ra 
 Bàn.
 - Cho trẻ ngủ đủ giấc và mắc màn khi ngủ
 - Ôn lại các hoạt động buổi sáng
7. Hoạt - Làm quen với hoạt động mới
động - Trẻ hoạt động theo ý thích ở các góc
chiều. - Dạy trẻ các kỹ năng đơn giản trong cuộc sống hàng ngày
 - Hoạt động ngoại khóa: cho trẻ học kỹ năng múa
 *Bình cờ
 - Cho trẻ nhắc lại tiêu chuẩn bé ngoan trong tuần
8. Bình + Đi học không khóc nhè
cờ Trả + Biết cất đồ dùng đúng nơi quy định
trẻ + Biết chào hỏi lễ phép 
 - Cho trẻ tự bình cờ theo tổ và lên cắm cờ theo tổ
 - Cuối tuần cho trẻ tổng kết số cờ trong tuần và lên cắm hoa bé 
 Ngoan.
 *Trả trẻ
 - Trả trẻ tận tay phụ huynh nhắc nhở trẻ chào cô, chào bố mẹ
 - Trao đổi về phụ huynh của cháu có biểu hiện đặc biệt và những vào nhau. Sau đó cứ như vậy trò chơi tiếp tục theo nhịp đọc của bài đồng dao và
đến câu cuối cùng thì lộn lại tư thế ban đầu.
Luật chơi: Bạn nào đang chơi mà bỏ hai tay ra thì bạn đó phải nhảy lò cò.
- Cho trẻ đọc bài đồng dao 2 lần
- Cô chơi mẫu cho trẻ quan sát.
- Cô mời 2 trẻ lên chơi thử.
d.Chơi tự do: cho trẻ chơi theo ý thích với đồ chơi cô chuẩn bị sẵn và đồ chơi trong 
sân trường
III.HOẠT ĐỘNG CHUNG: 
 HOẠT ĐỘNG: PHÁT TRIỂN THỂ CHẤT
 ĐỀ TÀI: Ném xa bằng hai tay
1.Mục đích yêu cầu:
 Kiến thức
-Trẻ nói được tên vận động: Ném xa bằng hai tay và thực hiện được vận động.
Kỹ năng
- Rèn kỹ năng vận động Ném xa bằng hai tay
- Rèn sức mạnh của bàn tay và định hướng trong không gian
- Phát triển ở trẻ tố chất nhanh, mạnh, khéo.
- Rèn kĩ năng cho trẻ chơi trò chơi đúng luật, đúng cách chơi.
Giáo dục:
- Trẻ yêu thích tập luyện, hứng thú khi tham gia bài tập.
- Trẻ biết nghe lời cô, có ý thức kỷ luật, mạnh dạn và tự tin.
2. Chuẩn bị:
Đồ dùng: Túi cát, rổ
3. Phương pháp : Quan sát, làm mẫu, thực hành.
4. Tổ chức hoạt động:
Hoạt động 1: Khởi động
- Cả lớp đi theo vòng tròn, chạy chậm, chạy nhanh, nâng cao đùi, đi thường, đi 
khom, đi kiễng gót, xoay gối, xoay cổ tay.
- Cô cho trẻ dãn cách đều 3 hàng ngang tập bài tập phát triển chung.
Hoạt động 2:Trọng động
Bài tập phát triển chung:
 - Động tác tay: Hai tay đưa ra trước, lên cao
 - Đông tác chân : Hai tay chống hông chân đá về phía trước
 - Động tác bụng:Hai tay chống hông quay phải ,quay trái
 - Động tác bật :Bật tách chụm chân
*Vận động cơ bản Ném xa bằng hai tay
- Cô làm mẫu:
+ Lần 1: Làm mẫu không giải thích.
+ Lần 2: Làm mẫu chậm kết hợp với giảng giải, giải thích.
- Các con đứng chân trước chân sau, hai tay cầm túi cát đưa cao trên đầu, thân người 
hơi ngả sau.Khi nghe hiệu lệnh “ném” thì dùng sức của thân và tay ném túi cát đi xa, 
sau đó đi về đứng cuối hàng. -Trẻ được thỏa mãn nhu cầu chơi ngoài trời với các loại nguyên vật liệu khác nhau
-Phát triển khả năng sáng tạo, kỹ năng chơi với các trò chơi vận động và dân gian
-Phát triển khả năng hoạt động nhóm,chơi hợp tác theo nhóm và tuân thủ luật chơi
-Trẻ biết tôn trọng những quy định trong khi chơi không chen lấn xô đẩy bạn và 
nhường nhịn bạn khi chơi, chia sẽ đồ chơi cùng bạn
-Giáo dục trẻ biết lợi ích và giá trị dinh dưỡng của các loại quả đối với sức khỏe 
2.Chuẩn bị
Các đồ chơi như bóng, lon sữa, chong chóng, bánh xe, phấn, lá cây, cát nước, đồ 
chơi cà kheo, bolling, bóng, cầu tuột xích đu, phấn, lá cây, các loại quả
 3.Tiến trình tổ chức
a.Hoạt động có chủ đích:
*Quan sát không có chủ đích (Tùy tình hình quan sát)
-Ôn bài cũ: Ném xa bằng 2 tay
- Bài mới: Trò chuyện quan sát về một số loại quả
*Quan sát có chủ đích: Trẻ quan sát quả nhiều hạt
b. Trò chơi vận động: Bắt sâu
Cách chơi: Cô cầm sâu và cho trẻ chạy theo bắt con sâu cô cầm, ai bắt được sẽ được 
cầm con sâu cho bạn bắt
c. Trò chơi dân gian: Lộn cầu vồng
Cách chơi: Trò chơi này có 2 bạn chơi đứng quay mặt vào nhau, cầm tay
nhau, khi có hiệu lệnh “Bắt đầu” các con đồng thanh đọc bài đồng dao “Lộn cầu
vồng” và làm động tác đưa hai tay sang hai bên.
“Lộn cầu vồng
Nước trong nước chảy
Có cô mười bảy
Có chị mười ba
Hai chị em ta
Ra lộn cầu vồng”.
Khi đọc đến câu cuối cùng của bài đồng dao thì cả hai cùng giơ cao cánh
tay (vẫn nắm tay nhau) rồi cùng xoay người nửa vòng, chui qua tay, quay lưng
vào nhau. Sau đó cứ như vậy trò chơi tiếp tục theo nhịp đọc của bài đồng dao và
đến câu cuối cùng thì lộn lại tư thế ban đầu.
Luật chơi: Bạn nào đang chơi mà bỏ hai tay ra thì bạn đó phải nhảy lò cò.
- Cho trẻ đọc bài đồng dao 2 lần
- Cô chơi mẫu cho trẻ quan sát.
- Cô mời 2 trẻ lên chơi thử.
d.Chơi tự do: cho trẻ chơi theo ý thích với đồ chơi cô chuẩn bị sẵn và đồ chơi trong 
sân trường
III.HOẠT ĐỘNG CHUNG: 
 HOẠT ĐỘNG: PHÁT TRIỂN NHẬN THỨC
 Đề tài: TRÒ CHUYỆN QUAN SÁT VỀ MỘT SỐ LOẠI QUẢ
1.Mục đích yêu cầu:
Kiến thức

File đính kèm:

  • docke_hoach_cham_soc_va_giao_duc_tre_chu_de_thuc_vat.doc