Kế hoạch chăm sóc và giáo dục trẻ Mầm non Lớp Chồi - Chủ đề: Bản thân

doc 60 Trang mamnon 70
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Kế hoạch chăm sóc và giáo dục trẻ Mầm non Lớp Chồi - Chủ đề: Bản thân", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.

Tóm tắt nội dung tài liệu: Kế hoạch chăm sóc và giáo dục trẻ Mầm non Lớp Chồi - Chủ đề: Bản thân

Kế hoạch chăm sóc và giáo dục trẻ Mầm non Lớp Chồi - Chủ đề: Bản thân
 MỤC TIÊU GIÁO DỤC CHỦ ĐỀ
Chỉ số Mục tiêu giáo dục
 1.Lĩnh vực phát triển thể chất
 - Thực hiện đúng, đầy đủ, nhịp nhàng các động tác trong bài thể dục theo 
Chỉ số 2 
 hiệu lệnh. (CSM)
Chỉ số 11
 - Ném trúng đích ngang (xa 2 m). (CSM)
Chỉ số 23
 -Tự cầm bát, thìa xúc ăn gọn gàng, không rơi vãi, đổ thức ăn. (CSM)
Chỉ số 30
 - Nhận ra bàn là, bếp đang đun, phích nước nóng,... là nguy hiểm không 
 đến gần. Biết các vật sắc nhọn không nên nghịch. (CSM) 
Chỉ số 1
 - Trẻ phát triển khỏe mạnh, cân nặng chiều cao phát triển bình thường theo lứa 
 tuổi. (CSC)
Chỉ số 24
 - Mời cô, mời bạn khi ăn, ăn từ tốn, nhai kĩ. (CSC)
 2.Lĩnh vực phát triển tình cảm và xã hội
Chỉ số 83
 - Nói được tên, tuổi, giới tính của bản thân, tên bố, mẹ. (CSM)
Chỉ số 88
 - Biết biểu lộ một số cảm xúc: vui, buồn, sợ hãi, tức giận, ngạc nhiên. 
Chỉ số 80
 (CSM)
 - Mô tả hành động của các nhân vật trong tranh. (CSC)
Chỉ số 81
 - Cầm sách đúng chiều và giở từng trang để xem tranh ảnh. “đọc” sách theo 
 tranh minh họa (“đọc vẹt”). (CSC)
 3.Lĩnh vực phát triển thẩm mỹ
Chỉ số 97
 - Bỏ rác đúng nơi quy định. (CSM)
Chỉ số 102
 - Thích thú, ngắm nhìn, chỉ, sờ và sử dụng các từ gợi cảm nói lên cảm 
Chỉ số 101
 xúc của mình (về màu sắc, hình dáng) của các tác phẩm tạo hình. 
 (CSM)
 - Chú ý nghe, thích thú (hát, vỗ tay, nhún nhảy, lắc lư) theo bài hát, bản 
Chỉ số 106
 nhạc; Thích nghe và đọc thơ, đồng dao, ca dao, tục ngữ; Thích nghe và 
 kể câu chuyện. (CSC)
 - Vẽ phối hợp các nét thẳng, xiên, ngang, cong tròn tạo thành bức tranh 
Chỉ số 79
 có màu sắc và bố cục. (CSC)
Chỉ số 69
 4.Lĩnh vực phát triển ngôn ngữ MẠNG HOẠT ĐỘNG
 NHÁNH 1: BÉ TỰ GIỚI THIỆU VỀ MÌNH VÀ VUI TẾT TRUNG THU
 Ngày thực hiện: ngày 29/ 09 đến 2/ 10 năm 2020
 Mục tiêu giáo dục Nội dung Hoạt động
Chỉ số 2- Thực hiện đúng, -Trẻ biết thực hiện đúng, -TDS, hoạt động chung.
đầy đủ, nhịp nhàng các động đầy đủ, nhịp nhàng các 
tác trong bài thể dục theo động tác trong bài thể dục 
hiệu lệnh. theo hiệu lệnh 
Chỉ số 11- Ném trúng đích - Trẻ biết ném trúng đích -HĐC: Ném trúng đích 
ngang . thẳng đứng Thẳng đứng
 Trò chơi: Thả đĩa ba ba
Chỉ số 23- Tự cầm bát, thìa - Trẻ biết tự cầm bát, thìa - Ăn trưa, ăn chiều.
xúc ăn gọn gàng, không rơi xúc ăn gọn gàng, không rơi 
vãi, đổ thức ăn. vãi, đổ thức ăn.
Chỉ số 24- Mời cô, mời bạn khi- Trăn;ẻ biết mời cô, mời bạn - Ăn trưa, ăn chiều.
ăn từ tốn, nhai kĩ. khi ăn; ăn từ tốn, nhai kĩ.
Chỉ số 1- Trẻ phát triển khỏe - Trẻ biết trẻ phát triển khỏe - Trẻ ăn hết suất, ngủ đủ 
mạnh, cân nặng chiều cao mạnh, cân nặng chiều cao giấc, đảm bảo phát triển 
phát triển bình thường theo phát triển bình thường theo bình thường theo lứa tuổi.
 lứa tuổi.
lứa tuổi.
Chỉ số 83- Nói được tên, - Trẻ biết nói được tên, tuổi, - Hoạt động chung.
tuổi, giới tính của bản thân, giới tính của bản thân, tên 
tên bố, mẹ. bố, mẹ.
Chỉ số 101- Chú ý nghe, - Trẻ biết chú ý nghe, thích - HĐC: Đêm trung thu
thích thú (hát, vỗ tay, nhún thú (hát, vỗ tay, nhún nhảy, Nghe hát: Rước đén tháng 8
nhảy, lắc lư) theo bài hát, lắc lư) theo bài hát, bản TC: Ai đoán giỏi
bản nhạc; Thích nghe và đọc nhạc; Thích nghe và đọc 
thơ, đồng dao, ca dao, tục thơ, đồng dao, ca dao, tục 
ngữ; Thích nghe và kể câu ngữ; Thích nghe và kể câu 
chuyện. chuyện.
Chỉ số 106- Vẽ phối hợp các - Trẻ biết vẽ phối hợp các - HĐC: Tô màu chiếc đèn 
nét thẳng, xiên, ngang, cong nét thẳng, xiên, ngang, cong lồng
tròn tạo thành bức tranh có tròn tạo thành bức tranh có 
 màu sắc và bố cục.
màu sắc và bố cục.
Chỉ số 69- Lắng nghe và -Trẻ biết lắng nghe và trao - Hoạt động chung, hoạt MẠNG HOẠT ĐỘNG
 NHÁNH 2: BÉ CẦN GÌ ĐỂ LỚN LÊN VÀ KHỎE MẠNH
 Ngày thực hiện: ngày 5/ 10 đến 9/ 10 năm 2020
 Mục tiêu giáo dục Nội dung Hoạt động
Chỉ số 2- Thực hiện đúng, -Trẻ biết thực hiện đúng, -TDS, hoạt động chung.
đầy đủ, nhịp nhàng các động đầy đủ, nhịp nhàng các 
tác trong bài thể dục theo động tác trong bài thể dục 
hiệu lệnh. theo hiệu lệnh 
Chỉ số 11- Ném trúng đích - Trẻ biết ném trúng đích -HĐC: Ném trúng đích 
ngang . thẳng đứng Ngang (xa 1,5m)
 Trò chơi: nhảy tiếp xúc
Chỉ số 23- Tự cầm bát, thìa - Trẻ biết tự cầm bát, thìa - Ăn trưa, ăn chiều.
xúc ăn gọn gàng, không rơi xúc ăn gọn gàng, không rơi 
vãi, đổ thức ăn. vãi, đổ thức ăn.
Chỉ số 24- Mời cô, mời bạn khi- Trăn;ẻ biết mời cô, mời bạn - Ăn trưa, ăn chiều.
ăn từ tốn, nhai kĩ. khi ăn; ăn từ tốn, nhai kĩ.
Chỉ số 1- Trẻ phát triển khỏe - Trẻ biết trẻ phát triển khỏe - Trẻ ăn hết suất, ngủ đủ 
mạnh, cân nặng chiều cao mạnh, cân nặng chiều cao giấc, đảm bảo phát triển 
phát triển bình thường theo phát triển bình thường theo bình thường theo lứa tuổi.
 lứa tuổi.
lứa tuổi.
Chỉ số 83- Nói được tên, - Trẻ biết nói được tên, tuổi, - Hoạt động chung.
tuổi, giới tính của bản thân, giới tính của bản thân, tên 
tên bố, mẹ. bố, mẹ.
Chỉ số 101- Chú ý nghe, - Trẻ biết chú ý nghe, thích - HĐC: Mừng sinh nhật.
thích thú (hát, vỗ tay, nhún thú (hát, vỗ tay, nhún nhảy, 
nhảy, lắc lư) theo bài hát, lắc lư) theo bài hát, bản 
bản nhạc; Thích nghe và đọc nhạc; Thích nghe và đọc 
thơ, đồng dao, ca dao, tục thơ, đồng dao, ca dao, tục 
ngữ; Thích nghe và kể câu ngữ; Thích nghe và kể câu 
chuyện. chuyện.
Chỉ số 106- Vẽ phối hợp các - Trẻ biết vẽ phối hợp các - HĐC: Trang trí áo bé trai, 
nét thẳng, xiên, ngang, cong nét thẳng, xiên, ngang, cong váy bé gái.
tròn tạo thành bức tranh có tròn tạo thành bức tranh có 
 màu sắc và bố cục.
màu sắc và bố cục. Chỉ số 59- Nói họ, tên và - Trẻ biết nói họ, tên và -Mọi lúc mọi nơi
công việc của bố, mẹ, các công việc của bố, mẹ, các 
thành viên trong gia đình khi thành viên trong gia đình 
được hỏi, trò chuyện, xem 
 khi được hỏi, trò chuyện, 
ảnh về gia đình.
 xem ảnh về gia đình.
 KẾ HOẠCH HOẠT ĐỘNG TRONG TUẦN
 NHÁNH 1: BÉ TỰ GIỚI THIỆU VỀ MÌNH VÀ VUI TẾT TRUNG THU
 Ngày thực hiện: ngày 28/ 09 đến 2/ 10 năm 2020
 Hoạt Thứ hai Thứ ba Thứ tư Thứ năm Thứ sáu
 động
 1. Đón - Cô đón trẻ với thái độ vui vẻ nhẹ nhàng , trao đổi với phụ huynh về việc 
 trẻ trò học tập và chơi ở lớp .
 chuyện - Hướng dẫn trẻ quan sát các góc chơi, Trò chuyện với trẻ về chủ đề tết 
 với trẻ trung thu
 sáng Mở nhạc cho trẻ nghe các bài hát, bài thơ, câu chuyện trong chủ đề
 - Khởi động : Cho trẻ khởi động theo bài hát” Đồng hồ báo thức” đi thành 
 vòng tròn kết hợp các kiểu đi nhanh , chậm , nhón , kiễng chân sao đó về 4 
 hàng dọc .
 -Tập theo nhạc với bài :
 - Động tác 1 : 2 tay dang ngang đưa lên cao, đưa xuống . 
 2. Thể - Động tác 2 : 2 tay đưa ra trước chồng lên nhau nghiêng 2 bên, sau đó đưa lý - Cô bao 
 quát trẻ giúp 
 trẻ thể hiện 
 các vai chơi 
 và tạo tình 
 Góc học tập Nối tô đúng Trẻ biết dùng Tranh ảnh có huống cho 
 số lượng 1 bút tô, nối số lượng 1 trẻ xử lý.
 nhiều đúng số nhiêu
 lượng 1 nhiều
 * Nhận xét 
 Bé tập làm Trẻ biết vẽ, tô Họa báo sau khi chơi.
 họa sĩ màu, xé dán Bút màu, Cô đi từng 
 tranh trong giấy, hồ góc chơi 
 Góc nghệ chủ đề dán nhận xét và 
 thuật -Tré hát múa Dụng cụ âm nhắc trẻ cất 
 Bé làm ca sĩ nhảy các bài nhạc đồ chơi gọn 
 hát trong chủ gàng
 đề
 Trẻ xem tranh, Trẻ biết cầm 1 số tranh 
 Góc thư viện ảnh, tranh, lật sách ảnh về,lễ hôi 
 Tranh,sách từ trái sang trung thu
 báo về chủ đề phải
 lễ hôi trung 
 thu
 Chăm sóc cây Trẻ biết tưới Cây cảnh và 
 Góc thiên xanh nước, bắt sâu, dụng cụ làm 
 nhiên nhổ cỏ cho vườn 
 cây
 KẾ HOẠCH TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG TRONG NGÀY
NHÁNH 1: BÉ TỰ GIỚI THIỆU VỀ MÌNH VÀ VUI TẾT TRUNG THU - Trẻ nhớ tên vận động và cách thực hiện vận động: Ném trúng đích thẳng đứng.
b. Kỹ năng:
- Trẻ thực hiện đúng vận động: phối hợp giữa mắt - tay, biết cầm túi cát và ném vào đích 
thẳng đứng không chạm vào đích.
c. Giáo dục
- Trẻ hứng thú khi tham gia các vận động và trò chơi.
- Rèn cho trẻ tính mạnh dạn, tự tin khi tham gia thực hiện vận động.
2. Chuẩn bị:
- Sân bằng phẳng, sạch sẽ, không gian đủ rộng để trẻ thực hiện bài tập.
- Phấn vẽ, 2 đích thẳng đứng.
3. Phương pháp: trực quan, đàm thoại, thực hành, trò chơi
4. Tiến hành tổ chức hoạt động:
* Hoạt động 1: Khởi động:
- Cô cho trẻ xếp hàng nhanh
- Cho trẻ đi thành vòng tròn kết hợp bài hát “Đố bạn biết” để phối hợp đi các kiểu chân, 
chạy nhanh, chạy chậm. Sau đó về đội hình 3 hàng ngang.
* Hoạt động 3: Trọng động:
a. Bài tập phát triển chung
- Động tác tay: Giơ hai tay song song trước mặt sau đó về tư thế chuẩn bị và đổi hai tay 
song song trên đầu.
- Động tác chân: Hai tay dang ngang sau đó đưa song song trước mặt và chùng hai chân 
xuống, sau đó về tư thế chuẩn bị.
- Động tác bụng: Hai tay chống hông, sau đó lần lượt từng tay vòng qua đầu đồng thời 
nghiêng người theo tay.
- Động tác bật: Bật tách chụm chân.
b. VĐCB: Ném trúng đích thẳng đứng.
- Cô giới thiệu vận động: Ném trúng đích thẳng đứng và làm mẫu.
- Cô làm mẫu lần 1: không giải thích.
- Cô làm mẫu lần 2: Kết hợp phân tích động tác: Khi nghe hiệu lệnh chuẩn bị thì các 
cháu tiến về đứng trước vạch kẻ, cúi người xuống tay phải cầm túi cát đứng chân trước 
chân sau. Khi nghe hiệu lệnh bắt đầu thì tay phải cầm túi cát đưa từ dưới lên ngang tầm 
mắt, nhìn thẳng vào đích dùng sức mạnh của cánh tay ném túi cát vào đích và đi về đứng 
cuối hàng.
- Cho hai trẻ lên làm thử, cô bao quát và sửa sai cho trẻ.
- Cô cho trẻ 2 tổ lần lượt lên thực hiện vận động.
- Cô chú ý sữa sai cho trẻ.
- Cô cho hai tổ thi đua xem tổ nào có nhiều bạn ném trúng vào đích hơn thì tổ đó sẽ 
thắng. Trẻ thực hiện xong cô nhận xét và tuyên dương trẻ.
c. TCVĐ: Thả đĩa ba ba.
- Cô cho trẻ nêu cách chơi, luật chơi và tổ chức cho trẻ chơi 3 - 4 lần.
Hoạt động 3: Hồi tĩnh
-Cho cháu đi hít thở nhẹ nhàng Cô nhận xét giờ học, cho trẻ cất đồ dùng
IV. HOẠT ĐỘNG GÓC
V. VỆ SINH ĂN TRƯA NGỦ TRƯA
VI. HOẠT ĐỘNG CHIỀU: * Cách chơi: Nhóm người chơi: 2 người 1 nhóm 
Ðố tay là một người nắm hai bàn tay lại và giấu một vật gì đó trong một bàn tay. Vừa 
đưa từng nắm tay ra vừa hát:
-Tập tầm vông - Tay không tay có - Tập tầm vó - Tay có tay không - Ðố ai lấy mắt - 
Ngó trong tay này - Tay nào có? -Tay nào không?
Người kia phải đoán trúng tay nào có dấu đồ vật mới được thắng thì được làm người đố 
tay. 
d. Chơi tự do: Trẻ vẽ theo ý thích của trẻ, xâu lá làm đồ chơi, thuyền, chơi với đồ chơi 
có sẵn
III. HOẠT ĐỘNG CHUNG: 
 HOẠT ĐỘNG: KHÁM PHÁ XÃ HỘI
 ĐỀ TÀI: BÉ TỰ GIỚI THIỆU VỀ MÌNH VÀ VUI TẾT TRUNG THU
1. Mục đích yêu cầu
a. Kiến thức
- Trẻ biết lễ hội tết trung thu là ngày 15/ 8 âm lịch hàng năm có trăng tròn,rước đèn,múa 
lân,phá cỗ.
b. Kỹ năng
- Rèn cho trẻ khả năng nhận biết ngày lễ qua không khí vui nhộn của múa lân.
c. Giáo dục
- Giao dục trẻ tự hào về truyền thống ngày tết trung thu.
2. Chuẩn bị:
Một số tranh ảnh về lễ hội tết trung thu.
3. Phương pháp:
 Trực quan- Đàm thoại- Luyện tập.
- Tích hợp: Thơ, âm nhạc.
 4.Tiến trình hoạt động:
Hoạt động 1: Trò chuyện dẫn dắt
- Lớp hát bài: đêm trung thu 
- Cô trò chuyện cùng trẻ về chủ đề,đặt câu hỏi để trẻ trả lời.
- Cô cho trẻ xem tranh vẽ khung cảnh ngày lễ hội tết trung thu, trẻ vừa quan sát vừa nêu 
nhận xét
Hoạt động2: Quan sát đàm thoại
- Cô cho trẻ xem video tết trung thu và hỏi về nội dung.
- Đây là lễ hội gì ? Vì sao con biết.
- Thế tết trung thu nhằm vào ngày nào âm lịch.
- Đêm đó trăng có sáng không ?
- Các bạn đang đi đâu ? Cầm gì trên tay ?
- Tết trung thu có múa gì ? Con có thích xem không ?
- Tết trung thu còn được làm gì nữa ? Có nhiều bánh kẹo không?
- Cô giáo dục trẻ 
- Lớp đọc thơ: Trăng sáng 
Hoạt động 3: Trò chơi
* Trò chơi 1: nặn bánh trung thu. - Trong mâm cổ gồm có những gì? 
Ngày gì các con được phá cỗ?...
Giáo dục trẻ.
b. Trò chơi vận động. “Sắp cỗ tết trung thu”
Cách chơi: Chia lớp thành 2 đội đứng thành 2 hàng dọc, khi có hiệu lệnh 2 bạn đứng 
đầu của 2 hàng đi dích dắc lên lên 1 đội chọn quả 1 đội chọn bánh kẹo xếp vào mâm mỗi 
bạn chỉ chọn 1 thứ xếp vào, sau đó đi về đứng cuối hàng , bạn tiếp theo cũng đi tương 
tự, cho đến khi hết giờ đội nào xếp được mâm cỗ cao hơn đội đó sẽ chiến thăng.
c. Trò chơi dân gian. “tập tầm vong”
* Cách chơi: Nhóm người chơi: 2 người 1 nhóm 
Ðố tay là một người nắm hai bàn tay lại và giấu một vật gì đó trong một bàn tay. Vừa 
đưa từng nắm tay ra vừa hát:
-Tập tầm vông - Tay không tay có - Tập tầm vó - Tay có tay không - Ðố ai lấy mắt - 
Ngó trong tay này - Tay nào có? -Tay nào không?
Người kia phải đoán trúng tay nào có dấu đồ vật mới được thắng thì được làm người đố 
tay. 
d. Chơi tự do: Trẻ vẽ theo ý thích của trẻ, xâu lá làm đồ chơi, thuyền, chơi với đồ chơi 
có sẵn
III. HOẠT ĐỘNG CHUNG :
 Tiết 1: HOẠT ĐỘNG: PHÁT TRIỂN THẨM MỸ
 ĐỀ TÀI: ĐÊM TRUNG THU (dạy vận động múa)
1. Mục đích yêu cầu:
a. Kiến thức
- Cháu biết hát múa thành thạo theo bài : đêm trung thu Hát múa đúng giai điệu theo bài 
hát .Hiểu nội dung của bài hát.
b. Kỹ năng
- Trẻ được rèn luyện kỷ năng khéo léo của đôi bàn tay 
c. Giáo dục
- Giáo dục trẻ biết ý nghĩa của ngày tết trung thu
2. Chuẩn bị 
- Dụng cụ âm nhạc,
3. Phương pháp: 
- Trò chuyện - Thực hành
- Tích hợp: Văn học
4. Tiến trình hoạt động:
Hoạt động 1: Ổn định, trò chuyện, giới thiệu bài
Cho trẻ hát bài : “Cháu lên 3”Cô hỏi trẻ vừa hát bài gì? trong bài hát nói cháu lên 3 cháu 
đi đâu?
Hoạt động 2: Dạy hát Đêm trung thu
Mở nhạc không lời cho trẻ nghe và đoán tên bài hát.
Tổ chức cho cả lớp hát lần kết hợp vỗ tay theo nhịp 2/4
Cho trẻ hát và múa thành thạo theo bài hát
Cho trẻ hát vận động trên cơ thể mình I. ĐÓN TRẺ TRÒ CHUYỆN- THỂ DỤC SÁNG
II. HOẠT ĐỘNG NGOÀI TRỜI:
1. Mục đích yêu cầu:
 - Thỏa mãn nhu cầu chơi của trẻ, tạo điều kiện cho trẻ được hoạt động trong môi trường 
không khí trong lành, thoáng mát. Cung cấp kiến thức cho trẻ về ngày tết trung thu Trẻ 
biết tên trò chơi, biết cách chơi, luật chơi.
- Phát triển vận động, phát triển xúc cảm tình cảm, phát triển ngôn ngữ.
- Trẻ hứng thú tham gia hoạt động ngoài trời. Trẻ biết đoàn kết với bạn trong khi chơi. 
Biết giữ gìn vệ sinh chung
2. Chuẩn bị:
- cho trẻ quan sát tranh ngày tết trung thu. Đồ chơi phục vụ trò chơi vận động và giân 
gian.
3. Tiến trình buổi chơi.
a. Hoạt động có chủ đích: 
* Quan sát không chủ đích: Tùy tình hình.
- Ôn bài cũ: hát đêm trung thu
- Làm quen bài mới: ôn đếm đến 3 nhận biết nhóm đối tượng có số lượng 3 và số 3 ”* 
Quan sát có chủ đích: Cho trẻ quan sát ngày tết trung thu
- Cảnh ngày tết trung thu có những gì?
- Các con thấy lân múa có hay không?
- Có mấy chú lân múa?
- Có cái gì đánh để cho lân múa?....
- Giáo dục trẻ.
b. Trò chơi vận động. Kéo co
* Cách chơi: 
Chia các thành viên tham gia thành 2 đội, mỗi đội có số thành viên bằng nhau, tương 
đương ngang sức nhau, xếp thành 2 hàng dọc đối diện nhau. Mỗi đội thường chọn thành 
viên có sức khỏe tốt để đứng ở vị trí đầu tiên (tùy theo chiến thuật của mỗi đội chơi), 
mỗi thành viên tham gia kéo co nắm chặt sợi dây thừng của bên mình lại. Khi có tín hiệu 
của ban tổ chức thì các thành viên tham gia tiến hành kéo sao cho dây thừng về phía bên 
mình. Nếu đội nào dẫm vạch trước thì đồng nghĩ với việc là đội đó thua cuộc
c. Trò chơi dân gian. “Rồng rắn lên mây”
Một bạn sẽ đóng làm thầy thuốc, các bạn còn lại sắp hàng một, tay người sau nắm vạt áo 
người trước hoặc đặt trên vai của người phía trước. Sau đó tất cả bắt đầu đi lượn qua 
lượn lại như con rắn, vừa đi hát đồng dao:
* Rồng rắn lên mây - Có cây xúc xắc - Có nhà hiển minh - Hỏi thăm thầy thuốc - Có nhà 
hay không?
“Thầy thuốc” trả lời: “Thấy thuốc đi chơi (hay đi chợ, đi câu cá , đi vắng nhà)”. Đoàn 
người lại đi và hát tiếp cho đến khi thầy thuốc trả lời: “Có!”.
Khi thầy thuốc trả lời “có” thì người đầu đoàn “rồng rắn” bắt đầu cuộc đối đáp:
* Cho tôi xin ít lửa. - Lửa làm gì? (Thầy thuốc hỏi) - Lửa kho cá. - Cá mấy khúc? - Cá 
ba khúc. - Cho ta xin khúc đầu. - Cục xương cục xẩu. Cho ta xin khúc giữa.- Cục máu 
cục me. - Cho ta xin khúc đuôi. - Tha hồ thầy đuổi. - Cô dán 3 quyển vở phía trên song song với 3 cái bút (Trẻ đếm 1-2-3)
- Bạn nào có nhận xét gì về 2 nhóm nào? (Bằng nhau)
- Bằng nhau và cùng bằng mấy?
- Vì sao cháu biết 2 nhóm bằng nhau? (Vì cả 2 nhóm đều có số lượng là 3, không thừa ra 
cái nào)
- Vậy tương ứng với 3 quyển vở và 3 cái bút thì gắn thẻ số mấy? (3)
- Cả lớp đếm lại cả 2 nhóm.
+ Trẻ thực hiện
- Bây giờ các cháu hãy giúp cô dọn vở ra để học bài nào! (trẻ xếp 3 bát ra)
- Có bao nhiêu quyển vở? (Trẻ đếm 1-2-3)
- Muốn viết bài phải có gì? (bút)
- Chúng ta cùng giúp cô đưa bút ra nào!
- Có bao nhiêu cái bút? (Trẻ đếm 1-2-3)
- Vậy 2 nhóm như thế nào với nhau?
- Bằng nhau và cùng bằng mấy?
- Chúng ta hãy kiểm tra xem 2 nhóm có cùng bằng nhau không nhé!
Tương ứng với hai nhóm ta có thẻ số mấy? (Số 3)
- Bạn nào có nhận xét gì về chữ số 3? ( Có 2 nét cong trồng lên nhau, nét trên nhỏ hơn 
nét dưới)
- Cả lớp, tổ, nhóm, cá nhân phát âm “số 5”
- Hôm nay các con rất giỏi, nên cô sẽ tặng cho lớp chúng mình một món quà, các con có 
thích không?
- Đó là trò chơi “Đi mua sắm”.
- Bây giờ cô mời các con cùng dấu tay nào!
Hoạt động 3: Trò chơi
+ TC: “Đi mua sắm”
- Cô giải thích luật chơi và cách chơi
- Tổ 1: Mua những đồ dùng để ăn có số lượng là 3
- Tổ 2 : Mua những đồ dùng để uống có số lượng là 3.
- Nhận xét và trao phần thưởng sau mỗi lần chơi
- Cho trẻ chơi 1-2 lần
+ TC 2: “ Rung chuông vàng”
- Cô treo các nhóm đồ vật có số lượng trong phạm vi 3 cho trẻ quan sát
- Yêu cầu trẻ quan sát trên màn hình những đồ dùng nào có số lượng là 3. khi đồng hồ 
chỉ định hết giờ đội nào lắc xắc sô nhanh đội đó sẽ được quyền trả lời đội nào đúng sẽ 
được tặng một huy chương vàng sau mỗi lượt chơi.
- Cho trẻ chơi 1-2 lần.
+ TC3: “Kết bạn”
- Cho trẻ cùng đi chơi và hát khi có hiệu lệnh của cô trẻ phải kết một nhóm có 3 bạn
Cho trẻ chơi 1 đến 2 lần và kết thúc giờ học
* Kết thúc : “Cháu đi mẫu giáo” và ra sân chơi.
IV: HOẠT ĐỘNG GÓC
V. VỆ SINH ĂN TRƯA NGỦ TRƯA
VI. HOẠT ĐỘNG CHIỀU:
 - Ôn bài củ: Ôn đếm đến 3 nhận biết nhóm đối tượng có số lượng 3 và số Chia các thành viên tham gia thành 2 đội, mỗi đội có số thành viên bằng nhau, tương 
đương ngang sức nhau, xếp thành 2 hàng dọc đối diện nhau. Mỗi đội thường chọn thành 
viên có sức khỏe tốt để đứng ở vị trí đầu tiên (tùy theo chiến thuật của mỗi đội chơi), 
mỗi thành viên tham gia kéo co nắm chặt sợi dây thừng của bên mình lại. Khi có tín hiệu 
của ban tổ chức thì các thành viên tham gia tiến hành kéo sao cho dây thừng về phía bên 
mình. Nếu đội nào dẫm vạch trước thì đồng nghĩ với việc là đội đó thua cuộc.
c. Trò chơi dân gian. “Rồng rắn lên mây”
Một bạn sẽ đóng làm thầy thuốc, các bạn còn lại sắp hàng một, tay người sau nắm vạt áo 
người trước hoặc đặt trên vai của người phía trước. Sau đó tất cả bắt đầu đi lượn qua 
lượn lại như con rắn, vừa đi hát đồng dao:
* Rồng rắn lên mây - Có cây xúc xắc - Có nhà hiển minh - Hỏi thăm thầy thuốc - Có nhà 
hay không?
“Thầy thuốc” trả lời: “Thấy thuốc đi chơi (hay đi chợ, đi câu cá , đi vắng nhà)”. Đoàn 
người lại đi và hát tiếp cho đến khi thầy thuốc trả lời: “Có!”.
Khi thầy thuốc trả lời “có” thì người đầu đoàn “rồng rắn” bắt đầu cuộc đối đáp:
* Cho tôi xin ít lửa. - Lửa làm gì? (Thầy thuốc hỏi) - Lửa kho cá. - Cá mấy khúc? - Cá 
ba khúc. - Cho ta xin khúc đầu. - Cục xương cục xẩu. Cho ta xin khúc giữa.- Cục máu 
cục me. - Cho ta xin khúc đuôi. - Tha hồ thầy đuổi.
Lúc đó thầy thuốc phải tìm cách làm sao mà bắt cho được người cuối cùng trong hàng. 
Còn người đứng đầu phải dang tay chạy, cố ngăn cản không cho người thầy thuốc bắt 
được cái đuôi của mình, trong lúc đó cái đuôi phải chạy và tìm cách né tránh thầy thuốc. 
Nếu thầy thuốc bắt được người cuối cùng thì người đó phải ra thay làm thầy thuốc.
d. Chơi tự do: Trẻ vẽ theo ý thích của trẻ, xâu lá làm đồ chơi, thuyền, chơi với đồ chơi 
có sẵn
III. HOẠT ĐỘNG CHUNG : 
 HOẠT ĐỘNG: PHÁT TRIỂN NGÔN NGỮ
 ĐỀ TÀI: TRĂNG SÁNG
1. Mục đích yêu cầu
a. Kiến thức
 - Trẻ thuộc thơ,hiểu nội dung bài thơ.
b. Kỹ năng
 - Rèn kĩ năng đọc thơ diễn cảm ,đọc rõ lời thơ.
c. Giáo dục
 - Giáo dục trẻ tự hào về ngày tết trung thu của dân tộc việt nam.
2. Chuẩn bị:
Đồ dùng: Tranh minh họa cho bài thơ.1 số đồ dùng khác
* Tích hợp: KPKH- Âm nhạc
3.Phương pháp:
- Quan sát - đàm thoại – thực hành. 
4. Qúa trình hoạt động:
*Hoạt động 1: Ổn định, trò chuyện, giới thiệu bài
- Cho trẻ chơi: Bốn mùa.
 Cô đố các con bây giờ là mùa gì ? Mùa thu thời tiết như thế nào ? Mùa thu có ngày hội, 
ngày lễ gì ? Vào ngày rằm ban đêm có trăng tròn và rất sáng. Chủ đề nhánh
 BÉ CẦN GÌ ĐỂ LỚN LÊN VÀ KHỎE MẠNH (từ ngày 28/9- 2/10/2020)
 Mục tiêu giáo dục
 Nội dung Hoạt động
Chỉ số 2- Thực hiện đúng, đầy đủ, Trẻ biết thực hiện đúng, đầy 
nhịp nhàng các động tác trong bài đủ, nhịp nhàng các động tác 
 -TDS, hoạt 
thể dục theo hiệu lệnh. trong bài thể dục theo hiệu lệnh
 động chung.
Chỉ số 11- Ném trúng đích 
ngang (xa 2m). Trẻ biết ném trúng đích ngang -HĐC: Ném 
 (xa 2m). trúng đích ngang 
 (xa 1,5m).
 Trò chơi
Chỉ số 23- Tự cầm bát, thìa xúc 
ăn gọn gàng, không rơi vãi, đổ - Trẻ biết tự cầm bát, thìa xúc 
 ăn gọn gàng, không rơi vãi, đổ - Ăn trưa
thức ăn.
 thức ăn.
Chỉ số 24- Mời cô, mời bạn khi ăn; ăn từ 
tốn, nhai kĩ. - Trẻ biết mời cô, mời bạn khi 
 ăn; ăn từ tốn, nhai kĩ.
 - Ăn trưa, ăn 
 chiều.
Chỉ số 1- Trẻ phát triển khỏe 
mạnh, cân nặng chiều cao phát - Trẻ biết trẻ phát triển khỏe - Trẻ ăn hết 
triển bình thường theo lứa tuổi mạnh, cân nặng chiều cao phát suất, ngủ đủ 
 triển bình thường theo lứa tuổi. giấc, đảm bảo 
 phát triển bình 
 thường theo 
 lứa tuổi.
 - Hoạt động
Chỉ số 83- Nói được tên, tuổi, - Trẻ biết nói được tên, tuổi, 
giới tính của bản thân, tên bố, giới tính của bản thân, tên bố, 
mẹ. mẹ.
Chỉ số 101- Chú ý nghe, thích - Trẻ biết chú ý nghe, thích thú - HĐÂm nhạc: 
thú (hát, vỗ tay, nhún nhảy, lắc (hát, vỗ tay, nhún nhảy, lắc lư) Mừng sinh nhật.
lư) theo bài hát, bản nhạc; Thích theo bài hát, bản nhạc; Thích 
nghe và đọc thơ, đồng dao, ca nghe và đọc thơ, đồng dao, ca 
dao, tục ngữ; Thích nghe và kể dao, tục ngữ; Thích nghe và kể chuyện. chuyện. -trò chơi: chọn 
 tranh đúng sai, 
 chọn lô tô dinh 
 dưỡng
Chỉ số 59- Nói họ, tên và công - Trẻ biết nói họ, tên và công -Mọi lmn
việc của bố, mẹ, các thành viên việc của bố, mẹ, các thành viên 
trong gia đình khi được hỏi, trò trong gia đình khi được hỏi, trò 
chuyện, xem ảnh về gia đình. chuyện, xem ảnh về gia đình. có mục mạnh Tạo hình ứng 1 - 1
 đích - Trang trí áo 
 học bé trai, váy 
 tập bé gái. NH: 
 Bé khỏe bé 
 ngoan
 TC: Đoán 
 tên bạn hát
V. TÊN GÓC NỘI YÊU CẦU CHUẨN BỊ TỔ CHỨC 
Hoạt DUNG THỰC HIỆN
động 
góc
 Cấp dưỡng Trẻ biêt chế Đồ chơi nấu * Thỏa thuận 
 biến , nấu ăn , búp bê trước khi chơi.
 Bán hàng các món ăn các loai rau Cô cho trẻ chọn 
 Góc phân Trẻ biết niềm củ,quả góc chơi sau đó 
 vai nở với khách Đò dùng học tỏ chức cho trẻ 
 hàng tập tự thỏa thuận 
 Bác sĩ, Bác sĩ phải Đồ chơi vai chơi với 
 ân cần với bác sỹ. nhau.
 bệnh nhân
 Nôi, Trẻ nôi, tô -Đồ dùng
 ghép,tô ghép đúng Tranh ảnh, * Tổ chức chơi.
 Góc học tập đúng các các nhóm bút - Cô bao quát trẻ 
 nhóm cao cao hơn, thấp giúp trẻ thể hiện 
 hơn, thấp hơn các vai chơi và 
 hơn tạo tình huống 
 cho trẻ xử lý.
 * Nhận xét sau 
 khi chơi.
 Trẻ biết dùng Đồ chơi lắp góc chơi nhận 
 các vật liệu ghép, gạch, xét và nhắc trẻ 
 Góc xây Xây nhà để xây hoàn các loại cây cất đồ chơi gọn 
 dựng lắp ráp của bé thành công xanh gàng
 trình đẹp hợp 
 lý
 Bé tập làm Trẻ biết vẽ, Họa báo
 họa sĩ tô màu, xé Bút màu, 
 dán tranh giấy, hồ 
 Góc nghệ trong chủ đề dán
 thuật -Tré hát múa Dụng cụ âm 
 Bé làm ca nhảy các bài nhạc
 sĩ hát trong chủ KẾ HOẠCH TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG TRONG NGÀY
 NHÁNH 1: BÉ CẦN GÌ ĐỂ LỚN LÊN VÀ KHỎE MẠNH
 Thứ hai, ngày 28 tháng 09 năm 2020
I. ĐÓN TRẺ - TRÒ CHUYỆN - THỂ DỤC SÁNG
II. HOẠT ĐỘNG NGOÀI TRỜI
1. Mục đích yêu cầu
- Trẻ biết thời tiết hôm này như thế nào đề bảo vệ sức khỏe và mặc đồ phù hợp.
- Trẻ được thỏa mãn nhu cầu chơi ngoài trời và các loại nguyên vật liệu khác nhau phát 
triển khả năng sáng tạo, kỹ năng chơi các trò chơi vận động và trò chơi dân gian.
2. Chuẩn bị
- Các đồ chơi như tranh ảnh về các chất dinh dưỡng cho trẻ, cát, nước, đồ chơi xích đu..
3. Tiến trình buổi chơi
a. Hoạt động có chủ đích
* Quan sát không chủ định: Cô cho trẻ quan sát bầu trời mây, mưa, nắng, gió
- Ôn bài cũ: Bé đến lớp
- Làm quen bài mới: Bật tại chỗ
* Quan sát có chủ định: Quan sát tranh ảnh về các chất dinh dưỡng 
- Cô dặt câu hỏi với trẻ bức tranh gì đây?......
- Giáo dục trẻ tập thể dục thường xuyên để có cơ thể khỏe mạnh
b. Trò chơi vận động: Mèo đuổi chuột
* Luật chơi: Mèo phải chui đúng lỗ chuột đã chui, nếu chui nhầm phải ra ngoài 1 lần 
chơi
* Cách chơi: Cho trẻ đứng thành vòng tròn, cầm tay nhau giơ cao lên đầu. Chọn 2 trẻ 
sức tương đường nhau: Một trẻ làm mèo, một trẻ làm chuột, đứng giữa vòng tròn dựa 
lưng vào nhau. Khi nào cô hô “Hai - ba” thì “chuột” chạy và “mèo” đuổi “chuột”. 
“Chuột” chui và lỗ nào thì “mèo” phải chui đúng vào lỗ ấy. “Mèo” bắt được “chuột” coi 
như “mèo” thắng cuộc, nếu không bắt được “chuột” thì coi như “mèo” bị thua 
c. Trò chơi dân gian: Chi chi chành chành
* Luật chơi: Khi nào đọc đến chữ ộp thì nắm tay vào bắt ngón tay của các bạn.
* Cách chơi: Khoảng 3-4 trẻ một nhóm, một trẻ làm cái xòe bàn tay ra, các trẻ khác đặt 
ngón tay trỏ vào lòng bàn tay trẻ làm cái. Trẻ làm cái vùa gõ ngón tay vùa đọc theo nhịp 
lời hát. Đến câu cuối cùng trẻ làm cái nắm tay vào để bắt các ngón tay của các bạn. Các 
bạn phải rút nhanh các ngón tay ra khỏi bàn tay của trẻ làm cái, ai bị cái bắt ngón tay thì 
xòe bàn tay ra cho các bạn chơi tiếp.
d. Chơi tự do
Trẻ vẽ theo ý thích của trẻ, xâu lá làm đồ chơi, chơi với đồ chơi có sẵn
III. HOẠT ĐỘNG CHUNG:
 HOẠT ĐỘNG: PHÁT TRIỂN THỂ CHẤT
 Đề tài: NÉM TRÚNG ĐÍCH NGANG (XA 1,5M) -Cho cháu đi hít thở nhẹ nhàng 
IV. HOẠT ĐỘNG GÓC
Góc chơi chính: Xây dựng
V. VỆ SINH ĂN TRƯA, NGỦ TRƯA
VI. HOẠT ĐỘNG CHIỀU
- Cho trẻ ôn bài cũ: Ném trúng đích ngang 1,5m”
- Làm quen bài mới : Cho trẻ tìm hiểu về tôi cần gì để lớn lên và khỏe mạnh
- Trò chơi vận động: Mèo đuổi chuột
- Dạy trẻ kỹ năng sống: Biết bảo vệ bản thân trước người lạ, người khác giới, biết giới 
tính của mình.
- Mở nhạc tập cho trẻ một số động tác múa theo bài hát nhún chân, ký chân, cuộn cổ 
tay.... 
- Cho trẻ chơi trò chơi tự do theo ý thích
VII. NHẬN XÉT TUYÊN DƯƠNG BÌNH CỜ TRẢ TRẺ
VIII. NHẬN XÉT TRONG NGÀY
_______________________________________________________________________
_______________________________________________________________________
_______________________________________________________________________
_______________________________________________________________________
_______________________________________________________________________
_______________________________________________________________________
_______________________________________________________________________
 KẾ HOẠCH TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG TRONG NGÀY
 NHÁNH 1: BÉ CẦN GÌ ĐỂ LỚN LÊN VÀ KHỎE MẠNH
 Thứ ba, ngày 29 tháng 9 năm 2020
I. ĐÓN TRẺ - TRÒ CHUYỆN - THỂ DỤC SÁNG
II. HOẠT ĐỘNG NGOÀI TRỜI
1.Mục đích yêu cầu
- Trẻ biết thời tiết hôm này như thế nào đề bảo vệ sức khỏe và mặc đồ phù hợp.
- Trẻ được thỏa mãn nhu cầu chơi ngoài trời và các loại nguyên vật liệu khác nhau phát 
triển khả năng sáng tạo, kỹ năng chơi các trò chơi vận động và trò chơi dân gian.
 2. Chuẩn bị
- Các đồ chơi như tranh ảnh cô giáo và các bạn, cát nước, đồ chơi xích đu.. 
3.Tiến trình buổi chơi
a. Hoạt động có chủ đích
* Quan sát không chủ định: Tùy vào tình hình quan sát
- Cô cho trẻ quan sát bầu trời mây, mưa, nắng, gió
- Ôn bài cũ: Cho trẻ bật tại chỗ
- Làm quen bài mới: Tìm hiểu về cơ thể cần gì để lớn lên và khỏe mạnh
* Quan sát có chủ định: Trò chuyện với trẻ về tôi cần gì để lớn lên và khỏe mạnh
- Cô dặt câu hỏi với trẻ bức tranh gì đây?......
- Giáo dục trẻ tập thể dục thường để có cơ thể khỏe mạnh
b. Trò chơi vận động: Mèo đuổi chuột + Thế các cháu được ai sinh ra?
+ Để lớn lên khoẻ mạnh thì các cháu cần đến ai chăm sóc?
+ Mẹ, bố đã chăm sóc cháu như thế nào?
+ Thế các cháu phải làm gì để không làm bố, mẹ buồn lòng?
+ Ngoài bố, mẹ chăm sóc các cháu ra thì người mẹ hiền thứ 2 của các cháu là ai?
- Cô đưa bức tranh cô đang cho trẻ ăn ra cho trẻ xem và trò chuyện:
+ Cô đang làm gì đây? Ngoài cho các cháu ăn ra cô còn làm gì cho các cháu nữa?
+Muốn cơ thể phát triễn khoẻ mạnh thì chúng ta phải ăn những loại thức ăn nào?
+ Trước mỗi bữa ăn các con phải làm gì? (Rửa sạch tay bằng xà phòng và mời cô mời 
bạn, mời ông bà ăn cơm).
+ Ăn xong phải làm gì? (Đánh răng).
+ Khi ăn các cháu phải ăn như thế nào? (ăn hết suất, ăn đủ các chất dinh dưỡng).
+ Muốn có cơ thể khoẻ mạnh chúng ta cần phải được hít thở không khí như thế nào?
+ Vậy muốn có không khí trong lành thì mọi người phải làm gì? (Phải trồng cây, chăm 
sóc cây, vứt rác đúng nơi quy định).
- Giáo dục trẻ: Phải biết yêu quý, biết ơn và vâng lời ông bà, bố mẹ, cô giáo
. - Cô giáo dục trẻ biết ăn uống đủ chất, giữ gìn vệ sinh cơ thể, thường xuyên luyện tập 
thể dục thể thao.
Hoạt động 3: Luyện tập củng cố
- Trò chơi 1: Chọn tranh đúng sai.
- Trò chơi 2: Chọn lô tô dinh dưỡng.
 Hoạt động 4:Trò chơi 2: Tô màu
- Tô màu theo nhóm các loại thực phẩm.
- Cô nhận xét tranh trẻ vừa tô xong.
- Chơi trò chơi “Khuấy nước chanh”
* Kết thúc hoạt động:
- Trẻ thu dọn đồ dùng cùng cô
IV. HOẠT ĐỘNG GÓC
Góc chơi chính: góc phân vai
V. VỆ SINH ĂN TRƯA, NGỦ TRƯA
VI. HOẠT ĐỘNG CHIỀU
- Cho trẻ ôn bài cũ: Cho trẻ nhắc lại tên rau củ quả có chất gì
- Làm quen bài mới : Cho trẻ hát bài “Mừng sinh nhật”
- Trò chơi vận động: Mèo đuổi chuột
- Dạy trẻ kỹ năng sống: Biết bảo vệ bản thân trước người lạ, người khác giới, biết giới 
tính của mình
- Mở nhạc tập cho trẻ một số động tác múa theo bài hát nhún chân, ký chân, cuộn cổ 
tay.... 
- Cho trẻ chơi trò chơi tự do theo ý thích
VII. NHẬN XÉT TUYÊN DƯƠNG BÌNH CỜ TRẢ TRẺ
VIII. NHẬN XÉT TRONG NGÀY
_______________________________________________________________________
_______________________________________________________________________
_______________________________________________________________________ Tiết 1 HOẠT ĐỘNG: PHÁT TRIỂN THẨM MỸ
 Đề tài: TRANG TRÍ ÁO BÉ TRAI VÁY BÉ GÁI
 1.Mục đích yêu cầu
a. Kiến thức:
-Trẻ biết tô màu hợp sáng tạo và sắp xếp bố cục hợp lí.
-Khám phá khả năng của đôi tay qua hoạt động tạo hình.
b. Kỹ năng:
-Rèn luyện và củng cố kỹ năng tạo hình đã học để trang trí áo bé trai váy bé gái, sự sáng 
tạo của trẻ.
-Trẻ biết dọn dẹp vệ sinh sạch sẽ sau giờ hoạt động.
c. Giáo dục:
- Giáo dục trẻ thêm yêu mến giúp đỡ bạn bè.
 2. Chuẩn bị:
- Không gian tổ chức: Trong lớp học.
- Đồ dùng: tranh vẽ. Máy hát, xắc xô, tranh mẫu, màu vẽ, bàn, ghế, màu tô.
 3. Phương pháp : Quan sát, đàm thoại, luyện tập.
4. Tiến hành hoạt động:
Hoạt động 1: ổn định – trò chuyện – giới thiệu bài
- Cho trẻ chơi trò chơi: “Những ngón tay nhúc nhích”
 và luyện sự linh hoạt của ngón tay
Hoạt động 2: Trang trí áo bé trai, váy bé gái
- Chiếc áo và váy trang trí như thế nào ?
- Cho trẻ nêu lên nhận xét.
- Cô đưa tranh áo, váy và giải thích: Cô vẽ các hình tròn, vuông trên áo của bạn trai và 
bông hoa trên váy của bạn gái.
- Cô vẽ mẫu cho trẻ xem.
- Cô cầm trên tay hình gì đây ?
- Cô dung bút vẽ hình tròn và hình vuông, vẽ xen kẻ nhau trên chiếc áo bạn trai này, còn 
váy của bạn gái cô vẽ những bông hoa.
- Cô trang trí như thế nào các con.
- Thế các con có muốn dán giống cô không, bây giờ cô cháu mình cùng vẽ nhé.
 Hoạt đông 3: Trẻ thực hiện
- Cho trẻ vận động theo nhạc bài hát “Tìm bạn thân”
- Cô giáo dục cháu thêm yêu cô giáo.
- Cho trẻ vẽ, cô quan sát, động viên khuyến khích trẻ kịp thời.
Hoạt động 4: Nhận xét sản phẩm
- Cho một số trẻ tự nhận xét sản phẩm của mình và của bạn
- Cô nhận xét chung và doọng viên khuyến khích trẻ.
* Kết thúc hoạt động
- Cho trẻ hát bài: Tìm bạn thân
 Tiết 2: HOẠT ĐỘNG: PHÁT TRIỂN THẨM MỸ
 Đề tài: MỪNG SINH NHẬT 
1.Mục đích yêu cầu - Các đồ chơi tranh ảnh về tôi cần gì để lớn lên và khỏe mạnh, khăn bịt mắt, cát nước, đồ 
chơi xích đu.. 
3.Tiến trình buổi chơi
a. Hoạt động có chủ đích
* Quan sát không chủ định: Cô cho trẻ quan sát bầu trời mây, mưa, nắng, gió
- Ôn bài cũ: Cho hát bài: Nào chúng ta cùng tập thể dục 
- Làm quen bài mới: Nhận biết cao thấp
* Quan sát có chủ định: Trò chuyện về tranh ảnh rèn luyện thể dục để cơ thể khỏe mạnh 
- Cô dặt câu hỏi với trẻ bức tranh gì đây?......
- Giáo dục trẻ tập thể dục thường để có cơ thể khỏe mạnh
b. Trò chơi vận động: Bịt mắt bắt dê
* Luật chơi: Người đi bắt dê, bắt được dê là thắng cuộc
* Cách chơi: Cho 1 trẻ bịt mắt làm người bắt dê, tất cả trẻ còn lại đóng vai dê đứng 
thành vòng tròn, người bắt dê đứng giữa và dùng khăn bịt mắt, khi có lệnh bắt đầu chơi 
các trẻ làm dê phải luôn miệng kêu “be be”, cho người bắt dê đi tìm nhưng phải cố tránh 
để không bị bắt, trẻ làm dê phải chú ý lắng nghe để xác định vị trí bắt được dê, bắt được 
dê là thắng cuộc dê bị bắt phải làm người bắt “dê”
c. Trò chơi dân gian: Tập tầm vông
* Luật chơi: Búa nện được kéo và dùi, nhưng thua lá vì lá bọc được búa.
- Lá lại thua kéo và dùi vì kéo cắt được lá và dùi chọc thủng lá
* Cách chơi: Hai trẻ quay mặt vào nhau, tay phải nắm lại đung đưa trước mặt và đọc 
đồng dao. “Oăn tù tì, ra cái gì, ra cái này” trong đó nắm tay là búa; nắm tay, chỉ giơ 1 
ngón tay ra là dùi; xòe ngửa bàn tay ra là lá; giơ ngón tay trỏ và ngón giữa, ngón khác 
nắm lại là kéo. Ai bị thua thì phải bò một vòng, trò chơi tiếp tục.
d. Chơi tự do
Trẻ vẽ theo ý thích của trẻ, xâu lá làm đồ chơi, chơi với đồ chơi có sẵn
III. HOẠT ĐỘNG CHUNG: 
 HOẠT ĐỘNG: PHÁT TRIỂN NHẬN THỨC
 Đề tài: XẾP TƯƠNG ỨNG 1-1
 1.Mục đích yêu cầu
a. Kiến thức:
- Trẻ hiểu cách xếp tương ứng 1đối tượng này với 1 đối tượng khác của 2 nhóm đồ vật
- Trẻ xếp được tương ứng 1 -1 giữa 2 nhóm đồ vật
b. Kỹ năng:
- Rèn kỹ năng xếp từ trái sang phải, cất từ phải sang trái theo mẫu của cô.
c. Giáo dục:
- Trẻ hứng thú tham gia vào hoạt động 
2. Chuẩn bị:
- Không gian tổ chức: Trong lớp học
- Đồ dùng: Một số đồ dùng đồ chơi 
 3. Phương pháp : Luyện tập, quan sát, trò chơ
4. Tiến hành hoạt động
Hoạt động 1: Ổn định, trò chuyện, giới thiệu bài
- Cho trẻ hát bài bài “Cái mũi” KẾ HOẠCH TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG TRONG NGÀY
 NHÁNH 1: BÉ CẦN GÌ ĐỂ LỚN LÊN VÀ KHỎE MẠNH
 Thứ sáu, ngày 02 tháng 10 năm 2020
I. ĐÓN TRẺ - TRÒ CHUYỆN - THỂ DỤC SÁNG
II. HOẠT ĐỘNG NGOÀI TRỜI
1. Mục đích yêu cầu
- Trẻ biết thời tiết hôm này như thế nào? đề bảo vệ sức khỏe và mặc đồ phù hợp.
- Trò chuyện về tôi cần gì để lớn lên và khỏe mạnh
- Trẻ được thỏa mãn nhu cầu chơi ngoài trời và các loại nguyên vật liệu khác nhau phát 
triển khả năng sáng tạo, kỹ năng chơi các trò chơi vận động và trò chơi dân gian.
2. Chuẩn bị
- Các đồ chơi tranh ảnh về tôi cần gì để lớn lên và khỏe mạnh, khăn bịt mắt, cát nước, đồ 
chơi xích đu.. 
3.Tiến trình buổi chơi
a. Hoạt động có chủ đích
* Quan sát không chủ định: Cô cho trẻ quan sát bầu trời mây, mưa, nắng, gió
- Ôn bài cũ: xếp tương ứng 1-1ghép đôi
- Làm quen bài mới: Cho trẻ đọc thơ”Bé ơi
* Quan sát có chủ định: Trò chuyện về cách ăn mặc và vệ sinh cơ thể
- Giáo dục trẻ biết vệ sinh cơ thể sạch sẽ và gọn gàng.
b. Trò chơi vận động: Bịt mắt bắt dê
* Luật chơi: Người đi bắt dê, bắt được dê là thắng cuộc
* Cách chơi: Cho 1 trẻ bịt mắt làm người bắt dê, tất cả trẻ còn lại đóng vai dê đứng 
thành vòng tròn, người bắt dê đứng giữa và dùng khăn bịt mắt, khi có lệnh bắt đầu chơi 
các trẻ làm dê phải luôn miệng kêu “be be”, cho người bắt dê đi tìm nhưng phải cố tránh 
để không bị bắt, trẻ làm dê phải chú ý lắng nghe để xác định vị trí bắt được dê, bắt được 
dê là thắng cuộc dê bị bắt phải làm người bắt “dê”
c. Trò chơi dân gian: Tập tầm vông
* Luật chơi: - Búa nện được kéo và dùi, nhưng thua lá vì lá bọc được búa.
- Lá lại thua kéo và dùi vì kéo cắt được lá và dùi chọc thủng lá
* Cách chơi: Hai trẻ quay mặt vào nhau, tay phải nắm lại đung đưa trước mặt và đọc 
đồng dao. “Oăn tù tì, ra cái gì, ra cái này” trong đó nắm tay là búa; nắm tay, chỉ giơ 1 
ngón tay ra là dùi; xòe ngửa bàn tay ra là lá; giơ ngón tay trỏ và ngón giữa, ngón khác 
nắm lại là kéo. Ai bị thua thì phải bò một vòng, trò chơi tiếp tục.
d. Chơi tự do: Trẻ vẽ theo ý thích của trẻ, xâu lá làm đồ chơi, thuyền, chơi với đồ chơi 
có sẵn
III. HOẠT ĐỘNG CHUNG: 
 HOẠT ĐỘNG: PHÁT TRIỂN NGÔN NGỮ
 Đề tài: THƠ “BÉ ƠI”
 1.Mục đích yêu cầu
a. Kiến thức:
-Trẻ thuộc thơ, hiểu nội dung bài thơ. - Bài thơ khuyên chúng mình không nên làm gì?
- Khi trời nắng to chúng mình nên chơi ở đâu?
- Mỗi sáng ngủ dậy chúng mình phải làm gì để vệ sinh thân thể?
- Trước khi ăn phải làm công việc gì?
- Hằng ngày các con đã làm được như thế chưa?
Hoạt động 3: Trẻ đọc thơ
- Cả lớp đọc thơ (2-3 lần)
- Tổ đọc thơ (2-3 lần)
- Nhóm trẻ đọc thơ
- Cá nhân trẻ đọc
- Cô quan sát trẻ đọc nhận xét, tuyên dương trẻ.
- Các con vừa được đọc bài thơ rất hay vậy bây giờ bạn nào có ý tưởng đặt tên mới cho 
bài thơ nào. (hỏi 1-2 trẻ)
Hoạt động 4: Trò chơi “xếp tranh”
Luật chơi:
- Đội nào ghép đúng theo yêu cầu của cô, khi đi không giẫm vào vạch 2 bên, và nhanh 
hơn thì đội đó thắng cuộc
Cách chơi:
-Cô chuẩn bị tranh minh họa theo từng đoạn bài thơ “bé ơi” vừa học yêu cầu từng trẻ 
của 2 đội lên lấy tranh và sắp xếp đúng theo thứ tự của bài thơ.
- Cô chia lớp thành 2 đội đứng sau vạch chuẩn
Kết thúc hoạt động: Cô cùng trẻ thu dọn đồ dùng
IV. HOẠT ĐỘNG GÓC
Góc chơi chính: Góc học tập
V. VỆ SINH ĂN TRƯA, NGỦ TRƯA
VI. HOẠT ĐỘNG CHIỀU
- Cho trẻ ôn bài cũ: Cho trẻ đọc thơ Bé ơi
- Làm quen bài mới : Ném trúng đích ngang xa 2m
- Cho trẻ chơi trò chơi vận động: Tập tầm vông
- Dạy trẻ kỹ năng sống: Biết bảo vệ bản thân trước người lạ, người khác giới, biết giới 
tính của mình- Mở nhạc tập cho trẻ một số động tác múa theo bài hát nhún chân, ký 
chân, cuộn cổ tay.... 
- Cho trẻ chơi trò chơi tự do theo ý thích
VII. NHẬN XÉT TUYÊN DƯƠNG BÌNH CỜ TRẢ TRẺ
VIII. NHẬN XÉT TRONG NGÀY
_______________________________________________________________________
_______________________________________________________________________
_______________________________________________________________________
_______________________________________________________________________
______________________________________________________________________
_______________________________________________________________________
_______________________________________________________________________ Cấp Trẻ biêt chế Đồ chơi nấu 
 dưỡng biến , nấu các ăn , búp * Thỏa thuận 
 món ăn bê trước khi chơi.
 Góc phân Bán hàng Trẻ biết niềm các loai rau Cô cho trẻ chọn 
 vai nở với khách củ,quả góc chơi sau đó 
 hàng Đò dùng tỏ chức cho trẻ tự 
 Bác sĩ phải ân học tập thỏa thuận 
 Bác sĩ, cần với bệnh Đồ chơi vai chơi với 
 nhân bác sỹ. nhau.
 Nôi, Trẻ nôi, tô -Đồ dùng
 ghép,tô ghép đúng Tranh ảnh, 
 Góc học đúng các các nhóm bút * Tổ chức chơi.
 tập nhóm hình hình vuông, - Cô bao quát trẻ 
 vuông, hình tròn giúp trẻ thể hiện 
 hình tròn các vai chơi và 
 Trẻ biết dùng Đồ chơi lắp tạo tình huống 
 các vật liệu ghép, gạch, cho trẻ xử lý.
 Góc xây Xây nhà để xây hoàn các loại cây 
 dựng lắp của bé thành công xanh
 ráp trình đẹp hợp * Nhận xét sau 
 lý khi chơi.
 Bé tập làm Trẻ biết vẽ, tô Họa báo Cô đi từng góc 
 họa sĩ màu, xé dán Bút màu, chơi nhận xét và 
 tranh trong giấy, hồ nhắc trẻ cất đồ 
 Góc nghệ chủ đề dán chơi gọn gàng
 thuật -Tré hát múa Dụng cụ âm 
 Bé làm ca nhảy các bài nhạc
 sĩ hát trong chủ 
 đề
 Chăm sóc Trẻ Cây cảnh và 
 Góc thiên cây xanh biết tưới dụng cụ làm 
 nhiên nước, bắt sâu, vườn 
 nhổ cỏ cho 
 cây
6. vệ sinh Biết chăm sóc cháu tốt , biết rửa tay trước khi ăn .
ăn trưa, Động viên cháu ăn hết suất .
ngủ trưa Chú ý đến những trẻ suy dinh dưỡng
 Nhắc nhở trẻ giờ ăn không được nói chuyện ,không làm rơi vãi cơm 
 canh..
 Ăn xong biết rửa tay , miệng , đi tiểu tiện trước khi đi ngủ
 Cho trẻ ngủ đủ giấc và mắc màn khi ngủ
7. Hoạt Ôn lại các hoạt động buổi sáng .
động Làm quen với hoạt động mới .
chiều Cho trẻ hoạt động các góc theo ý thích
 Dạy trẻ kỹ năng đơn giản KẾ HOẠCH TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG TRONG NGÀY
 NHÁNH 2: LỚN LÊN BÉ SẼ LÀM GÌ?
 Thứ hai, ngày 07 tháng 10 năm 2019
I. ĐÓN TRẺ TRÒ CHUYỆN- THỂ DỤC SÁNG
II. HOẠT ĐỘNG NGOÀI TRỜI:
1. Mục đích yêu cầu
 - Thỏa mãn nhu cầu chơi của trẻ, tạo điều kiện cho trẻ được hoạt động trong môi trường 
không khí trong lành, thoáng mát. Cung cấp kiến thức cho trẻ vế nghề xây đựng. Trẻ 
biết tên trò chơi, biết cách chơi, luật chơi.
- Phát triển vận động, phát triển xúc cảm tình cảm, phát triển ngôn ngữ.
- Trẻ hứng thú tham gia hoạt động ngoài trời. Trẻ biết đoàn kết với bạn trong khi chơi. 
Biết giữ gìn vệ sinh chung
2. Chuẩn bị
- tranh ảnh về nghề xây dựng cho trẻ quan sát Đồ chơi phục vụ trò chơi vận động và 
dân gian.
3. Tiến trình buổi chơi
a. Hoạt động có chủ đích.
* Quan sát không chủ đích: Tùy tình hình.
- Ôn bài cũ: Cho trẻ nghe câu chuyện gấu con bị đau răng
- Làm quen bài mới: cho trẻ bật về phía trước
* Quan sát có chủ đích: Cho trẻ quan sát nghề xây dựng
- Cô cho trẻ quan sát lần lượt nhận xét cùng cô.
- Chú công nhân đang làm gì?
- Chú đang cầm gì để xây ?
- Chú mặc đồ gì?...
- Giáo dục trẻ.
b. Trò chơi vận động. “Lấy đúng các dụng cụ nghề”
Cách chơi: 
chia trẻ thành 3 đội đừng thành 3 hàng dọc khi có hiệu lệnh 3 trẻ đứng đầu hàng lên lấy 
các dụng cụ của nghề xây dựng,trong 5 phút, đội nào lấy đúng và nhiều đội đó thắng 
cuộc
c. Trò chơi dân gian. “Kéo cưa lừa xẻ”
* Cách chơi:
Hai người ngồi đối diện nhau, cầm chặt tay nhau. Vừa hát vừa kéo tay và đẩy qua đẩy 
trông như đang cưa một khúc gỗ ở giữa hai người.
Mỗi lần hát một từ thì lại đẩy hoặc kéo về một lần. Bài hát có thể là:
Kéo cưa lừa xẽ
Ông thợ nào khỏe
Về ăn cơm vua
Ông thợ nào thua
Về bú tí mẹ. c/Trò chơi vận động: “Nhảy tiếp sức” 
*Cách chơi:
Cô chia lớp thành ba đội, khi có hiệu lệnh của cô thì bạn số 1 nhảy liên tiếp vào các ô từ 
1-10 tay vào bạn số 2 bạn số thực hiện như bạn số1 
*Luật chơi: Đội nào xuất phát trước chậm hơn nhảy không đúng số ô như quy định sẽ 
thua 
-Cho cháu chơi hai hoặc ba lần
* Hoạt động 3: Hồi tĩnh 
- Tổ chức cho trẻ đi nhẹ nhàng hít thở sâu 
IV. HOẠT ĐỘNG GÓC
Góc chơi chính: góc xây dựng
V. VỆ SINH ĂN TRƯA NGỦ TRƯA
VI. HOẠT ĐỘNG CHIỀU
* Ôn bài củ: cho trẻ bật về phía trước
* Làm quen bài mới: cho trẻ nói về ước mơ của bé khi lớn lên
* Dạy kỹ năng dạy trẻ biết tự cài và cởi cúc áo
- Mở nhạc tập cho trẻ một số động tác múa theo bài hát nhún chân, ký chân, cuộn cổ 
tay.... 
- Cho trẻ chơi trò chơi tự do theo ý thích
VII. NHẬN XÉT TUYÊN DƯƠNG BÌNH CỜ TRẢ TRẺ
VII. NHẬN XÉT CUỐI NGÀY 
_______________________________________________________________________
_______________________________________________________________________
_______________________________________________________________________
_______________________________________________________________________
_______________________________________________________________________
_______________________________________________________________________
_______________________________________________________________________
 KẾ HOẠCH TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG TRONG NGÀY
 NHÁNH 2: LỚN LÊN BÉ SẼ LÀM GÌ?
 Thứ ba, ngày 08 tháng 10 năm 2019
I. ĐÓN TRẺ TRÒ CHUYỆN- THỂ DỤC SÁNG
II. HOẠT ĐỘNG NGOÀI TRỜI
1. Mục đích yêu cầu:
 - Thỏa mãn nhu cầu chơi của trẻ, tạo điều kiện cho trẻ được hoạt động trong môi trường 
không khí trong lành, thoáng mát. Cung cấp kiến thức cho trẻ quan sát nghề thợ may
Trẻ biết tên trò chơi, biết cách chơi, luật chơi.
- Phát triển vận động, phát triển xúc cảm tình cảm, phát triển ngôn ngữ.
- Trẻ hứng thú tham gia hoạt động ngoài trời. Trẻ biết đoàn kết với bạn trong khi chơi. 
Biết giữ gìn vệ sinh chung
2. Chuẩn bị
- cho trẻ quan sát nghề thợ may. Đồ chơi phục vụ trò chơi vận động và dân gian.
3. Tiến trình buổi chơi Hoạt động 1: ổn định, trò chuyện, dẩn dắt
Cô hát cháu nghe bài “em thêm một tuổi”.các con vừa nghe bài gì? Mỗi mùa xuân về 
các con thêm được mấy tuổi? Thêm một tuổi thì các con sẽ như thế nào?các con muốn 
sau này lớn lên sẽ làm nghề gì ?các con phải ngoan ,học giỏi ,để sau này lớn lên các con 
sẽ chọn cho mình một cái nghề 
Hoạt động 2: Quan sát, đàm thoại
- Cô đưa tranh vẽ từng nghề ra, đặt 1 số câu hỏi cho trẻ trả lời
- Bức tranh vẽ nghề gì?
- Bác sĩ đang làm gì?
- Khi đau phải đem đến ai?
- Các tranh vẽ về nghề khác cũng tương tự 
+ Cho trẻ so sanh giữa các nghề
- Các con muốn sau này lớn lên các con sẽ làm nghề gì?
- Cô cho trẻ nói lên ý thích khi lớn lên chọn nghề của trẻ.
Để chọn cho mình một cái nghề thì bây giờ các con phải làm gì?
Trước hết các con phải ăn uống đủ chất dinh dưỡng,ngủ đủ giấc .luyện tập thể dục hàng 
ngày để có một sức khỏe tốt ,khỏe mạnh .
- có sức khỏe tốt các con đến trường đi học đầy đủ ,học giỏi .
- Sau này lớn lên các con thi vào các trường học thì mới chọn được nghề mà các con 
thích.
Hoạt động 3: trò chơi
- Trò chơi:” Chọn nghề” Cô cho trẻ chọn lô tô có nghề trẻ thích .Khi chọn xong cô hỏi 
trẻ con thích nghề gì ?
+ Cho trẻ đếm số thẻ lô tô
+ Trò chơi: Trẻ tô màu hình vẽ trẻ thích 
Kết thúc hoạt động: Lớp hát bài mừng sinh nhật
IV. HOẠT ĐỘNG GÓC
Góc chơi chính: góc phân vai
V. VỆ SINH ĂN TRƯA NGỦ TRƯA
VI. HOẠT ĐỘNG CHIỀU
* Ôn bài củ: cho trẻ nói về ước mơ của bé khi lớn lên
* Làm quen bài mới: Cho trẻ chơi xem khăn mùi soa 
* Dạy kỹ năng cho trẻ: dạy trẻ biết tự cài và cởi cúc áo
- Mở nhạc tập cho trẻ một số động tác múa theo bài hát nhún chân, ký chân, cuộn cổ 
tay.... 
- Cho trẻ chơi trò chơi tự do theo ý thích
VII. NHẬN XÉT TUYÊN DƯƠNG BÌNH CỜ TRẢ TRẺ
VII. NHẬN XÉT CUỐI NGÀY 
_______________________________________________________________________
___________________________________________________________________
_____________________________________________________________________
_______________________________________________________________________
___________________________________________________________________
_____________________________________________________________________
_____________________________________________________________________

File đính kèm:

  • docke_hoach_cham_soc_va_giao_duc_tre_mam_non_lop_choi_chu_de_ba.doc