Kế hoạch chăm sóc và giáo dục trẻ Mầm non Lớp Chồi - Chủ đề: Gia đình
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Kế hoạch chăm sóc và giáo dục trẻ Mầm non Lớp Chồi - Chủ đề: Gia đình", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.
Tóm tắt nội dung tài liệu: Kế hoạch chăm sóc và giáo dục trẻ Mầm non Lớp Chồi - Chủ đề: Gia đình
MỤC TIÊU GIÁO DỤC CHỦ ĐỀ GIA ĐÌNH Chỉ số Mục tiêu giáo dục 1.Lĩnh vực phát triển thể chất Chỉ số 6 - Tung bắt bóng với người đối diện (cô/bạn): bắt được 3 lần liền không rơi bóng (khoảng cách 3 m). Chỉ số 14 - Vẽ hình người, nhà, cây. Chỉ số 18 - Tự cài, cởi cúc, buộc dây giày. Chỉ số13 - Thực hiện được các vận động: Cuộn - xoay tròn cổ tay; Gập, mở, các ngón tay. Chỉ số 1 (CSC) - Trẻ phát triển khỏe mạnh, cân nặng chiều cao phát triển bình thường theo lứa tuổi. 2.Lĩnh vực phát triển tình cảm và xã hội Chỉ số 82 - Nhận ra kí hiệu thông thường trong cuộc sống: nhà vệ sinh, cấm lửa, nơi nguy hiểm,.. Chỉ số 87 - Nhận biết cảm xúc vui, buồn, sợ hãi, tức giận, ngạc nhiên qua nét mặt, lời nói, cử chỉ, qua tranh, ảnh. Chỉ số 80. CSC) - Mô tả hành động của các nhân vật trong tranh. Chỉ số 81 CSC - Cầm sách đúng chiều và giở từng trang để xem tranh ảnh. “đọc” sách theo tranh minh họa (“đọc vẹt”). Chỉ số 83. CSC) - Nói được tên, tuổi, giới tính của bản thân, tên bố, mẹ. 3.Lĩnh vực phát triển thẩm mỹ Chỉ số 96 - Thích chăm sóc cây, con vật thân thuộc. Chỉ số 103 - Hát đúng giai điệu, lời ca, hát rõ lời và thể hiện sắc thái của bài hát qua giọng hát, nét mặt, điệu bộ, Chỉ số 101CSC) - Chú ý nghe, thích thú (hát, vỗ tay, nhún nhảy, lắc lư) theo bài hát, bản nhạc; Thích nghe và đọc thơ, đồng dao, ca dao, tục ngữ; Thích nghe và kể câu chuyện. Chỉ số102.CSC) - Thích thú, ngắm nhìn, chỉ, sờ và sử dụng các từ gợi cảm nói lên cảm xúc của mình (về màusắc, hình dáng) của các tác phẩm tạo hình. Chỉ số106.CSC) - Vẽ phối hợp các nét thẳng, xiên, ngang, cong tròn tạo thành bức tranh có màu sắc và bố cục. Chỉ số 107.CSC) -Xé, cắt theo đường thẳng, đường cong... và dán thành sản phẩm có màu sắc, bố cục - Làm lõm, dỗ bẹt, bẻ loe, vuốt nhọn, uốn cong đất năn để Chỉ số 108.CSC) nặn thành sản phẩm có nhiều chi tiết. 4.Lĩnh vực phát triển ngôn ngữ Chủ đề nhánh GIA ĐÌNH VÀ HỌ HÀNG NHÀ BÉ (từ ngày 19/10 đến 23 / 10 / 2020 Mục tiêu giáo dục Nội dung Hoạt động Chỉ số 6- Tung bắt bóng với -Trẻ biết tung bắt bóng với - HĐC: người đối diện (cô/bạn): bắt người đối diện (cô/bạn): bắt - Tung bóng lên cao và bắt được 3 lần liền không rơi được 3 lần liền không rơi bóng bóng (khoảng cách 3 m). bóng (khoảng cách 3 m). +Trò chơi: Nhảy tiếp sức Chỉ số 14- Vẽ hình người, -Trẻ biết vẽ hình người, nhà, cây. nhà, cây. - Hoạt động góc, hoạt động chung Chỉ số 1- Trẻ phát triển khỏe -Trẻ biết trẻ phát triển khỏe mạnh, cân nặng chiều cao mạnh, cân nặng chiều cao -Trẻ ăn hết suất, ngủ phát triển bình thường theo phát triển bình thường theo đủ giấc, đảm bảo phát lứa tuổi. lứa tuổi. triển theo độ tuổi. Chỉ số 80- Mô tả hành động -Trẻ biết mô tả hành động của các nhân vật trong tranh. của các nhân vật trong - Hoạt động chung, tranh. hoạt động góc. Chỉ số 83- Nói được tên, tuổi, giới tính của bản thân, -Trẻ biết nói được tên, tuổi, tên bố, mẹ. giới tính của bản thân, tên -Mọi lúc mọi nơi. bố, mẹ. Chỉ số 103 - Hát đúng giai -Trẻ biết hát đúng giai điệu, điệu, lời ca, hát rõ lời và thể lời ca, hát rõ lời và thể hiện hiện sắc thái của bài hát qua sắc thái của bài hát qua - Hoạt độngchung, giọng hát, nét mặt, điệu bộ. giọng hát, nét mặt, điệu bộ. hoạt động góc. Chỉ số 101- Chú ý nghe, -Trẻ biết chú ý nghe, thích thích thú (hát, vỗ tay, nhún thú (hát, vỗ tay, nhún nhảy, nhảy, lắc lư) theo bài hát, lắc lư) theo bài hát, bản bản nhạc; Thích nghe và đọc nhạc; Thích nghe và đọc -HĐC: Cả nhà thương thơ, đồng dao, ca dao, tục thơ, đồng dao, ca dao, tục nhau ngữ; Thích nghe và kể câu ngữ; Thích nghe và kể câu chuyện. chuyện. Chỉ số 106- Vẽ phối hợp các -Trẻ biết vẽ phối hợp các nét thẳng, xiên, ngang, cong nét thẳng, xiên, ngang, cong -HĐC: Vẽ và tô màu tròn tạo thành bức tranh có tròn tạo thành bức tranh có KẾ HOẠCH HOẠT ĐỘNG TRONG TUẦN NHÁNH 1: GIA ĐÌNH VÀ HỌ HÀNG CỦA BÉ Thực hiện từ ngày 19/10 đến ngày /10/2020 Hoạt động Thứ hai Thứ ba Thứ tư Thứ năm Thứ sáu I. Đón trẻ, - Đón trẻ vào lớp, nhắc trẻ mang dép trong lớp, nhắc trẻ ăn mặc phù trò chuyện hợp với thời tiết. - Nhắc trẻ không xả rác ra lớp, ra sân trường . - Cho trẻ xem tranh ảnh, hát, đọc thơ mọi lúc mọi nơi về chủ đề - Cùng trẻ trò chuyện về các nội dung trong chủ đề - Trò chuyện về cách tiết kiệm nước và điện - Nhắc trẻ sắp xếp đồ dùng đúng nơi qui định - Trò chuyện với phụ huynh về tình hình học tập của cháu ở trường II. Thể dục -Động tác hô hấp : Thổi nơ bay sáng -Động tác tay : Tay đưa lên cao, ra trước và đưa ngang sang 2 bên -Động tác chân : Tay đưa ngang, chân bước ngang vai, khuỵu gối, tay đưa chéo chạm mũi bàn chân -Động tác bụng : Tay chống hông nghiêng người 2 bên -Động tác bật : Bật chân trước chân sau *Hồi tĩnh: Cho trẻ đi hít thở nhẹ nhàng III. Hoạt - Cho trẻ - Cho trẻ dạo - Cho trẻ - Cho trẻ - Cho trẻ động dạo chơi chơi xung quan sát quan sát quan sát ngoài trời xung quanh sân tranh ảnh tranh ảnh ai tranh ảnh ai quanh trường, trò gia đình ít là người sinh là người sinh sân chuyện về gia và nhiều ra ba mẹ ra con? trường đình có những con hỏi trẻ về ai? gia đình của bé -Trò - Trò chơi - Trò chơi chơi vận Trò chơi vận - Trò chơi vận động vận động động động vận động Tung bóng Tung bóng Về đúng Về đúng nhà Về đúng nhà bé bé nhà bé - Trò - Trò chơi - Trò chơi - Trò chơi - Trò chơi chơi dân dân gian dân gian dân gian dân gian gian Phơi chiếu Phơi chiếu Chi chi Chi chi Phơi chành chành chành chành chiếu - Chơi tự - Chơi tự do - Chơi tự do - Chơi tự do - Chơi tự do do IV. Hoạt thê dục Khá phám tạo hình Làm quen văn học động Tung khoa học -Vẽ và tô với toàn Yêu mẹ chung có bóng lên Tìm hiểu gia màu ngôi Xác định trên Góc nghệ vân động bài thơ chơi và nhắc thuật đọc thơ trẻ cất đồ trong chủ dùng đồ chơi điểm gọn gàng VI. Vệ - Trẻ làm vệ sinh sạch sẽ trước khi ăn, rửa tay với xà phòng dưới vòi sinh, ăn nước sạch trưa, ngủ - Cô giáo giới thiệu các món ăn có chất dinh dưỡng cho trẻ. trưa - Động viên trẻ ăn hết xuất của mình, khi ăn biết mời cô, mời bạn. - Cho trẻ ngủ trưa đủ giấc, phòng thoáng mát, sạch sẽ, có đủ ánh sáng và mắc màn khi ngủ - Trẻ ngồi vào bàn ăn, khi ăn cơm không làm rơi vãi cơm ra bàn VII. Hoạt - Cho trẻ ôn lại các hoạt động buổi sáng động - Làm quen với hoạt động mới chiều - Cho trẻ hoạt động theo ý thích ở các góc - Dạy trẻ các kỹ năng đơn giản trong cuộc sống hằng ngày - Thực hành sách tạo hình, sách toán - Hoạt động ngoại khóa: Cho trẻ học kỹ năng hát VIII. Bình * Bình cờ cờ, trả trẻ - Cho trẻ nhắc lại tiêu chuẩn bé ngoan trong tuần + Đi học không khóc nhè + Biết cất đồ dùng đúng nơi qui định + Biết chào hỏi lễ phép - Cho trẻ tự bình cờ theo tổ và lên cắm cờ theo tổ - Cuối tuần cho trẻ tổng kết số cờ trong tuần và lên cắm hoa bé ngoan * Trả trẻ - Trả trẻ tận tay phụ huynh nhắc nhở trẻ chào cô, chào bố mẹ - Trao đổi với phụ huynh của có biểu hiện đặc biệt và những cháu có sự tiến bộ (Nếu có) - Nhắc trẻ đi học chuyên cần (Đối với những trẻ hay nghỉ học) 4. Tiến hành hoạt động Hoạt động 1: Khởi động - Cho trẻ hát bài “ cả nhà thương nhau” - Trò chuyện với trẻ về chủ đề nhánh - Cho cháu đi vòng tròn kết hợp các kiểu đi và chạy khác nhau Hoạt động 2: Trọng động a /Bài tập phát triển chung Cho trẻ xếp đội hình ba hàng ngang -Động tác tay: Tay đưa ra trước, gập trước ngực -Động tác chân: Đưa chân lên cao hạ xuống -Động tác bụng: Đứng cuối ghập người về phía trước -Động tác bật: Bật tách khép chân b/Vận động cơ bản “Tung bóng lên cao và bắt bóng” Cô giới thiệu vận động, giới thiệu đồ dùng cô chuẩn bị. - Cô làm mẫu lần 1: không giải thích. - Lần 2 kết hợp giải thích: Cô đứng trước vạch chuẩn, khi có hiệu lệnh bắt đầu: Cô cầm bóng bằng 2 tay khi nghe hiệu lệnh bắt đầu thì cầm bóng bằng 2 tay tung lên cao, mắt nhìn theo bóng và đón bóng bằng 2 tay khi bóng rơi xuống. Nhắc nhở trẻ tung bóng thẳng lên cao, không tung ra phía trước mặt hoặc phía sau. - Cho 2 trẻ lên làm mẫu . cô và các bạn quan sát và nhận xét - Trẻ thực hiện: lần lượt cho 2 trẻ lên thực hiện. - Quá trình trẻ thực hiện cô động viên, sửa sai cho trẻ. - Cho 2 tổ thi đua nhau xem đội nào đi được nhanh hơn vào lần cuối c/Trò chơi vận động: “nhảy tiếp sức” *Cách chơi: Cô chia lớp thành ba đội, khi có hiệu lệnh của cô thì bạn số 1 nhảy liên tiếp vào các ô từ 1-10 và nhảy xong quay lại chạm tay vào bạn số 2 bạn số thực hiện như bạn số1 *Luật chơi: Đội nào xuất phát trước chậm hơn nhảy không đúng số ô như quy định sẽ thua -Cho cháu chơi hai hoặc ba lần, cô động viên, quan sát và xử lí tình huống và kết quả sau khi chơi Hoạt động 3: Hồi tĩnh -Cho cháu đi hít thở nhẹ nhàng IV. Hoạt động góc Góc chơi chính: Góc xây dựng V. Vệ sinh ăn trưa ngủ trưa VI. Hoạt động chiều - Cho trẻ ôn bài cũ: Tung bóng lên cao và bắt bóng - Làm quen bài mới : Cho trẻ tìm hiểu về gia đình của bé - Dạy trẻ kỹ năng sống: Hướng dẫn trẻ gấp quần áo, xếp đồ dùng trong gia đình gọn gàng. - Mở nhạc tập cho trẻ một số động tác múa theo bài hát có sự hướng dẫn của cô - Cho trẻ chơi trò chơi tự do theo ý thích VII. Nhận xét tuyên dương bình cờ trả trẻ VII. Nhận xét cuối ngày ____________________________________________________________________ ________________________________________________________________ - Trẻ biết họ tên và một số đặc điểm của những người thân trong gia đình, hiểu được các mối quan hệ trong gia đình . - Qua đó nhận thấy được tình cảm yêu thương của mọi người trong gia đình. b. Kỹ năng - Phát triễn kỹ năng diễn đạt ngôn ngữ và kỹ năng nghi nhớ có chủ định ở trẻ c. Giáo dục - Biết kính trọng, lễ phép với ông bà, cha, mẹ 2. Chuẩn bị - Không gian tổ chức: Trong lớp học - Dặn trẻ về nhà tìm hiểu xem cuộc sống, sinh hoạt của các thành viên trong nhà. 3. Phương pháp - Trực quan, đàm thoại, thực hành 4. Tiến hành hoạt động Hoạt động 1: Ổn đinh - trò chuyện - giới thiệu bài - Cô cho trẻ hát “ Cháu yêu bà “, trò chuyện với trẻ về chủ đề “Gia đình của bé”. Hoạt động 2: “Cùng nhau khám phá về gia đình của bé” - Quan sát tranh ảnh về gia đình và họ hàng cua bé - Trong gia đình chúng ta có những ai? Các con hãy cùng nhau kể về gia đình mình cho các bạn nghe nhé! - Đàm thoại về nội dung - Trong gia đình con ai là người lớn tuổi nhất? ai là người nhỏ nhất nhà?.Cô gợi ý để trẻ kể những đặc điểm nổi bật, những sở thích của bố mẹ , anh chị em, ông bà và những người thân trong gia đình trẻ. - Biết được ngày sinh nhật của các thành viên trong gia đình. Đến ngày sinh nhật của những người thân con sẽ làm gì? - Công việc của bố mẹ ở trong xã hội?. - Khi ở nhà thì các thành viên trong gia đình sẽ làm gì?. - Mình đã giúp đỡ được gì cho bố mẹ khi ở nhà?. Làm gì để cho bố mẹ, ông bà, anh chị được vui. - Những ngày nghỉ hoặc các ngày lễ tết gia đình sẽ tổ chức đi đâu?. - Khi khách đến nhà con sẽ như thế nào? -Tình cảm của mình đối với các thành viên trong gia đình?. - Giáo dục: Cô cho trẻ biết gia đình là nơi vui vẻ, hạnh phúc nhất ,phải biết giữ gìn nâng niu nó, ai đi xa cũng đều nhớ. - So sánh - Cho trẻ xem một số hình ảnh gia đình lớn và gia đình nhỏ - Cô nói cho trẻ biết mọi người trong gia đình phải biết yêu thương.. - Mở rộng: Cho cả lớp xem hình ảnh gia đình bạn khác - Cho trẻ lên chỉ tranh gọi tên những người thân trong gia đình Hoạt động 3: Trò chơi “Thi xem ai nhanh” - Cô cho trẻ đi vòng tròn vừa đi vừa hát cho trẻ giơ bức theo yêu cầu của cô - Cô động viên trẻ kịp thời - Cả lớp hát bài “ Cháu yêu bà ”. Kết thúc hoạt động: - Trẻ thu dọn đồ dùng IV. Hoạt động góc Góc chơi chính: Góc phân vai * Cách chơi: Trẻ kết thành cặp đôi cầm lấy tay nhau đối mặt đánh võng tay kết hợp đọc lời ca: “Trời nắng đem chiếu ra phơi, trời mưa cuốn chiếu lại” đến tiếng cuối cùng cả 2 ôm chặt lấy nhau d. Chơi tự do: Trẻ vẽ theo ý thích của trẻ, xâu lá làm đồ chơi, chơi với đồ chơi có sẵn III. Hoạt động chung Tiết 1: Hoạt động: phát triển thẩm mỹ Đề tài Cả nhà thương nhau 1. Mục đích yêu cầu a. Kiến thức -Trẻ thuộc bài hát, hát đúng giai điệu bài hát, hát vui tươi và cảm nhận được tình yêu thương của các thành viên trong gia đình. b.Kỹ năng - Rèn luyện các kỹ năng hát đúng gia điệu bài hát, mạnh dạn tự tin - Phát triển khả năng ghi nhớ có chủ định và khả năng cảm thụ âm nhạc c. Giáo dục trẻ tính mạnh dạn và tự tin, biết yêu thương kính trọng lễ phép với người thân trong gia đình 2. Chuẩn bị: -Không gian tổ chức: Trong lớp học -Đồ dùng: Hình ảnh về gia đình bé, đồ chơi gia đình, vi tính, ti vi 3. Phương pháp Trực quan, Đàm thoại, Thực hành, Trò chơi 4,Tiến hành hoạt động Hoạt động 1: Ổn định trò chuyện -Cho trẻ chơi trò chơi: “Tìm về đúng nhà” -Trò chuyện về bài hát và chủ đề gia đình, gia đình đông con và gia đình ít con -Giáo dục cháu biết yêu thương kính trọng lễ phép và hiếu thảo với cha mẹ Hoạt động 2: Dạy hát “Cả nhà thương nhau” - Cô cho trẻ xem từng tranh về gia đình sau đó cất từng tranh, cho trẻ nói về nội dung tranh đã xem +Trong tranh có những ai? Tại sao cháu biết?... -Cô giới thiệu bài hát và cùng trẻ hát bài hát “Cả nhà thương nhau” - Cô hát 1 lần - Cô giảng nội dung bài hát - Bố mẹ là người rất thương yêu các con, còn các con có yêu thương bố mẹ không? Nếu thương yêu bố mẹ thì các con phải làm gì để bố mẹ vui lòng? - Cô giáo dục trẻ biết yêu thương bố mẹ và biết quan tâm giúp dỡ bố mẹ và giữ gìn đồ dùng sạch sẽ và sắp xếp gọn gàng - Cô mở nhạc vận động theo giai điệu bài hát - Cô cho trẻ thi đua hát giữa các tổ, cá nhân và hát đuổi. - Cô mở nhạc trẻ vận động theo ý thích Hoạt động 3: Nghe hát “bàn tay mẹ” -Cô hát diễn cảm, hỏi tên bài hát, vùng miền và tác giả -Cô hát múa minh họa, giảng nội dung bài hát 1. Mục đích yêu cầu: - Trẻ biết thời tiết hôm này như thế nào đề bảo vệ sức khỏe và mặc đồ phù hợp. - Trẻ quan sát tranh ảnh về ai là người sinh ra ba mẹ ...... - Trẻ được thỏa mãn nhu cầu chơi ngoài trời và các loại nguyên vật liệu khác nhau phát triển khả năng sáng tạo, kỹ năng chơi các trò chơi vận động và trò chơi dân gian. 2. Chuẩn bị: - Các tranh ảnh về gia đình của bé: Ông - bà,...... 3. Tiến trình buổi chơi: a. Hoạt động có chủ đích: * Quan sát không chủ đích: Quan sát thời tiết trong ngày - Ôn bài cũ: cho trẻ hát bài“Ca nhà thương nhau ” - Làm quen bài mới: : Xác định trên dưới trước sau của bản thân” * Quan sát có chủ định: Quan sát tranh ảnh về ai là người sinh ra ba mẹ - Hỏi trẻ những tranh vẽ ai đây? Ai là người sinh ra ba mẹ b. Trò chơi vận động: Tung bóng cho nhau * Luật chơi: Tung bóng từ dưới lên, không được ném bóng, bạn không bắt được bóng thì phải đi lấy bóng * Cách chơi: Cho trẻ đứng thành 2 hàng đối mặt cách 1 - 1,5m - Thành từng cặp đôi cầm bóng bằng 2 tay, khi có hiệu lệnh trẻ tung bóng cho nhau ai bắt được bóng nhiều lần là người chiến thắng. c. Trò chơi dân gian: Chi chi chành chành * Luật chơi: Khi nào đọc đến chữ ộp thì nắm tay vào bắt ngón tay của các bạn. * Cách chơi: Khoảng 3-4 trẻ một nhóm, một trẻ làm cái xòe bàn tay ra, các trẻ khác đặt ngón tay trỏ vào lòng bàn tay trẻ làm cái. Trẻ làm cái vùa gõ ngón tay vùa đọc theo nhịp lời hát. Đến câu cuối cùng trẻ làm cái nắm tay vào để bắt các ngón tay của các bạn. Các bạn phải rút nhanh các ngón tay ra khỏi bàn tay của trẻ làm cái, ai bị cái bắt ngón tay thì xòe bàn tay ra cho các bạn chơi tiếp. d. Chơi tự do: Trẻ vẽ theo ý thích của trẻ, xâu lá làm đồ chơi, chơi với đồ chơi có sẵn III. Hoạt động chung Hoạt đông: Phát triển nhận thức Đề tài: Xác định trên dưới trước sau của bản thân” 1. Mục đích yêu cầu c. Kiến thức - Trẻ nhớ tên vận động và thực hiện được vân động tung bóng lên cao và bắt bóng khi bóng rơi xuống biết bắt bóng bằng 2 tay và không làm rơi bóng cũng như không ôm bóng vào người. - Tập các động tác bài tập phát triển chung nhịp nhàng dưới sự hướng dẫn của cô. - Trẻ nhớ cách chơi luật chơ- Trẻ biết xác định trên dưới trước sau của bản thân. - Trẻ xác định các phía của bản thân trẻ. b.Kỹ năng - Rèn kỹ năng quan sát, xác định ghi nhớ có chủ định. - Phát triển khả năng tư duy toán học, trẻ hứng thú, tích cực say mê với giờ học. c. Giáo dục trẻ ý thức tổ chức kỷ luật trong giờ học. - Những hộp bánh kẹo này thật thơm ngon phải không nào. Hoạt động 3: Trò chơi “Hãy làm theo cô nói, không làm theo cô làm” Ngày hôm nay, đến tham dự với buổi sinh nhật thỏ Bông, cô còn mang đến cho các con 1 trò chơi rất hay nữa đấy, trò chơi mang tên “Hãy làm theo cô nói, không làm theo cô làm” - Cô nêu cách chơi, luật chơi. - Cho trẻ chơi 3 -4 lần. Kết thúc: Trẻ vui hát bài “Bạn có biết tên tôi” và ra sân chơi IV. Hoạt động góc Góc chơi chính: Góc học tập V. Vệ sinh ăn trưa ngủ trưa VI. Hoạt động chiều - Cho trẻ ôn bài cũ: Xác định trên dưới trước sau của bản thân - Làm quen bài mới: Cho trẻ đọc bài thơ “yêu mẹ - Dạy trẻ kỹ năng sống: Hướng dẫn trẻ gấp quần áo, xếp đồ dùng trong gia đình gọn gàng, chào hỏi lễ phép, thao tác vệ sinh, học tập theo tấm gương đạo đức của Bác Hồ. - Mở nhạc tập cho trẻ một số động tác múa theo bài hát cháu yêu bà theo sự hướng dẫn của cô. - Cho trẻ chơi trò chơi tự do theo ý thích VII. Nhận xét tuyên dương bình cờ trả trẻ VII. Nhận xét cuối ngày ____________________________________________________________________ __________________________________________________________________ ___________________________________________________________________ ____________________________________________________________________ __________________________________________________________________ ____________________________________________________________________ __________________________________________________________________ KẾ HOẠCH TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG TRONG NGÀY NHÁNH 1: GIA ĐÌNH VÀ HỌ HÀNG CỦA BÉ Thứ sáu ngày 23: tháng 10 năm 2020 I. Đón trẻ trò chuyện- thể dục sáng II. Hoạt động ngoài trời 1. Mục đích yêu cầu - Trẻ biết thời tiết hôm này như thế nào đề bảo vệ sức khỏe và mặc đồ phù hợp. - Trẻ quan sát tranh về gia đình của bé: Ba - mẹ,...... - Trẻ được thỏa mãn nhu cầu chơi ngoài trời và các loại nguyên vật liệu khác nhau phát triển khả năng sáng tạo, kỹ năng chơi các trò chơi vận động và trò chơi dân gian. 2. Chuẩn bị - Các tranh ảnh về gia đình của bé: Ba - mẹ,...... 3. Tiến trình buổi chơi a. Hoạt động có chủ đích * Quan sát không chủ đích: Quan sát thời tiết trong ngày - Ôn bài cũ: Xác định trên dưới trước sau của bản thân - Làm quen bài mới: Cho trẻ đọc thơ yêu mẹ -Tóm tắt nội dung bài thơ: Bạn nhỏ trong bài thơ rất thương yêu mẹ vì mẹ phải đi làm vất vả từ sáng sớm nên bạn nhỏ ngoan, vâng lời mẹ nên được mẹ yêu.. Giảng giải - Trích dẫn: -Hằng ngày Mẹ phải dậy sớm để đi chợ mua thức ăn làm đồ ăn cho các con rùi mới đi làm đấy. - Mẹ bạn nhỏ rất yờu bạn nhỏ và bạn nhỏ trong bài thơ rất yêu mẹ của mình. -Giảng giải từ khó kề má. -Cho trẻ tập nói 2-3 lần - Bạn nhỏ trong bài thơ rất thương yêu mẹ vì mẹ phải đi làm vất vả từ sáng sớm nên bạn nhỏ ngoan, vâng lời mẹ nên được mẹ yêu. *Đàm thoại: - Cô vừa đọc xong bài thơ gì? - Do ai sáng tác? - Trong bài thơ nói về ai? - Mẹ đi làm những việc gì cho bé? - Mẹ làm có vất vả không? - Bạn nhỏ có yêu mẹ không? - Vậy chúng mình có yêu mẹ không? - Yêu mẹ chúng mình phải làm như thế nào? * Giáo dục trẻ: mẹ đi làm vất vả vì thế chúng mình phải yêu thương vâng lời cha mẹ, đi học ngoan để cha mẹ mới yêu. Hoạt động 3: Dạy trẻ đọc thơ - Đọc theo cô vài lần - Đọc theo tổ 1-2 lần, đọc nối với cô 1-2 lần, đọc theo nhóm, cá nhân. - Cô chú ý sửa sai cho trẻ. Hoạt động 4: Trò chơi: "Chim mẹ, chim con" - Cô cùng trẻ vận động theo bài hát "Chim mẹ chim con". - Trẻ thực hiện: Cô quan sát giúp trẻ. - Cô nhận xét - tuyên dương. Kết thúc: Nhận xét - tuyên dương IV. Hoạt đông góc Góc chơi chính: Góc học tập V. Vệ sinh ăn trưa ngủ trưa VI. Hoạt động chiều - Cho trẻ ôn bài cũ: Cho trẻ ôn lại bài thơ: “Yêu mẹ” - Làm quen bài mới : Nhu cầu gia đình - Trò chơi vận động: Tung bóng cho nhau - Dạy trẻ kỹ năng sống: Phải biết lễ phép với ông bà, cha mẹ, anh chị em, người lớn, nhịn nhường em , chào hỏi lễ phép, thao tác vệ sinh, học tập theo tấm gương đạo đức của Bác Hồ. - Cho trẻ chơi trò chơi tự do theo ý thích VII. Nhận xét tuyên dương bình cờ trả trẻ VII. Nhận xét cuối ngày ____________________________________________________________________ ____________________________________________________________________ ____________________________________________________________________ Chỉ số 48- Gộp hai nhóm đối tượng có số lượng trong -Hoạt động phạm vi 5, đếm và nói kết quả 5. Hoạt Tên góc Nội dung Yêu cầu Chuẩn bị Tổ chức thực động hiện góc Góc phân Cô cấp Trẻ biết thể Một số đồ * Thỏa vai dưỡng, bán hiện vai dùng, đồ chơi thuận trước hàng, bác sĩ chơi của nấu ăn, một khi chơi: mình số thực phẩm, Cô cho trẻ tạp dề, mũ, chọn góc chơi quần áo. sau đó tổ Đồ chơi bác chức cho trẻ sĩ, thuốc, kim chơi tiêm Cho trẻ tự Góc xây Xây nhà, Hoàn thành Gạch, hàng thỏa thuận dựng hàng rào, công trình, rào, miếng vai chơi với vườn rau đẹp, hợp lý lắp ráp, cây nhau xanh, thảm * Tổ chức cỏ chơi: Trong lúc trẻ Góc thiên Chăm sóc cây Chăm sóc Dụng cụ làm chơi cô đi nhiên xanh và tưới cây xanh, vườn, cát, từng góc chơi nước bón phân, nước, sỏi, cây giúp trẻ thể tưới nước, xanh hiện tốt vai tỉa lá, chơi chơi của với cát nước mình và tạo Góc nghệ Tô, vẽ, dán, Tô, dán, vẽ, Giấy màu, hồ tình huống thuật hát xé đồ dùng dán, kéo, đất cho trẻ xử lý. trong gia nặn, bảng Dặn dò trẻ đình con. không tranh Hát bài hát Đàn gỗ, giành đồ chơi theo chủ đề. trống, phách của nhau. gõ. * Nhận xét: Kết thúc cô đi từng góc nhận xét các góc chơi và nhắc trẻ cất đồ dùng đồ chơi gọn gàng. VI. Vệ - Trẻ làm vệ sinh sạch sẽ trước khi ăn, rửa tay với xà phòng dưới vòi nước sinh, sạch ăn - Cô giáo giới thiệu các món ăn có chất dinh dưỡng cho trẻ. trưa, - Động viên trẻ ăn hết xuất của mình, khi ăn biết mời cô, mời bạn. KẾ HOẠCH TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG TRONG NGÀY NHÁNH 2 NHU CẦU CỦA GIA ĐÌNH Thứ 2 ngày 26 tháng 10 năm 2020 I. Đón trẻ trò chuyện- thể dục sáng II. Hoạt động ngoài trời 1. Mục đích yêu cầu: Trẻ biết tên của các của ác loại đồ ăn, các đồ dùng để nấu đồ ăn, các loại thực phẩm khác nhau -Trẻ được thỏa mãn nhu cầu chơi ngoài trời với các loại nguyên vật liệu khác nhau -Phát triển khả năng sáng tạo, kỹ năng chơi với các trò chơi vận động và dân gian -Phát triển khả năng hoạt động nhóm,chơi hợp tác theo nhóm và tuân thủ luật chơi -Trẻ biết tôn trọng những quy định trong khi chơi không chen lấn xô đẩy bạn và nhường nhịn bạn khi chơi, chia sẽ đồ chơi cùng bạn 2.Chuẩn bị - Các đồ chơi như bóng, lon sữa, chong chóng, bánh xe, phấn, lá cây, cát nước, đồ chơi cà kheo, bolling, bóng, cầu tuột xích đu... 3. Tiến trình buổi chơi a. Hoạt động có chủ đích * Quan sát không chủ định: Tùy vào tình hình quan sát - Quan sát về thời tiết trong ngày, những thay đổi của thời tiết vào mùa thu như thế nào? - Ôn bài cũ: Cho trẻ đọc thơ : yêu mẹ - Làm quen bài mới: Tung bóng và bắt bóng với người đối diện * Quan sát có chủ định: * Quan sát có chủ định: Trẻ quan sát nhu cầu ăn uống trong gia đình bé(Cô gợi ý và đặt câu hỏi b. Trò chơi vận động: thi xem ai nhanh * Luật chơi: Những trẻ có đồ chơi theo đúng với yêu cầu thì chạy lên đưa cho cô * Cách chơi: Cho trẻ đứng, ngồi tùy theo. Phát cho mỗi cháu một đồ chơi và yêu cầu trẻ xem kỹ đồ chơi đó là hình gì, cái gì? Sau đó trẻ nào có hình gì, cái gì chạy lên đưa cho cô bạn nào nhanh là bạn đó thắng. Trò chơi dân gian: Lộn cầu vồng * Luật chơi: Đọc đến câu thơ cuối cùng bắt đầu lộn nữa vòng quay lưng vào nhau hoặc đối mặt nhau. * Cách chơi: Từng đôi 1 đứng cầm tay nhau vừa vung tay sang 2 bên theo nhịp, cứ mỗi tiếng vung tay sang ngang 1 bên. Đọc đến tiếng cuối cùng thì cả 2 cùng chui qua tay về 1 phía, quay lưng vào nhau, tay vẫn nắm chặt rồi hạ xuống dưới, tieép tục đọc, vừa đọc vừa vung tay như lần trước, đến tiếng cuối cùng lại chui qua tay lộn trở về tư thế ban đầu. d. Chơi tự do: Trẻ chơi theo ý thích của trẻ như: chơi hột hạt, vẽ, thổi bóng, chơi với các đồ chơi có sẵn III. Hoạt động chung : Hoạt động: Phát triển thể chất Đề tài : Tung bóng và bắt bóng với người đối diện 1.Mục đích yêu cầu -Cho cháu chơi hai hoặc ba lần Hoạt động 3: Hồi tĩnh - Cho cháu đi hít thở nhẹ nhàng IV.Hoạt động góc Góc chơi chính: Góc xây dựng V. Vệ sinh ăn trưa ngủ trưa VI. Hoạt động chiều - Ôn bài cũ: “Tung bóng và bắt bóng với người đối diện - Làm quen bài mới: Trò chuyện về nhu cầu gia đình. - Trò chơi vận động: thi xem ai nhanh - Dạy trẻ kỹ năng mới: Kỹ năng khi ở nhà một mình *Tránh xa các mối nguy hại trong nhà: dao, kéo, gây ra lửa như diêm, bật lửa, bếp ga, ổ điện. Dạy cho bé biết mức độ nguy hiểm của những vật dụng đó. Cảnh giác với người lạ - Dạy bé chốt cửa khóa trong an toàn. Tuyệt đối không mở cửa cho người lạ. Giả vờ gọi thật to, nếu là kẻ xấu sẽ tưởng có bố mẹ ở nhà và bỏ đi ngay. - Hoạt động tự do: Tập cho trẻ một số động tác múa cơ bản VII. Nhận xét tuyên dương bình cờ trả trẻ VII. Nhận xét cuối ngày ____________________________________________________________________ ____________________________________________________________________ ____________________________________________________________________ ____________________________________________________________________ ____________________________________________________________________ ____________________________________________________________________ ____________________________________________________________________ __________________________________________________________________ ___________________________________________________________________ KẾ HOẠCH TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG TRONG NGÀY NHÁNH 2: NHU CẦU CỦA GIA ĐÌNH Thứ 3 ngày 24 tháng 10 năm 202O I. Đón trẻ trò chuyện- thể dục sáng II. Hoạt động ngoài trời 1. Mục đích yêu cầu -Trẻ biết được ăn mặc, quần áo đóng vai trò quan trong đối với con người là để bảo vệ cơ thể -Trẻ được thỏa mãn nhu cầu chơi ngoài trời với các loại nguyên vật liệu khác nhau -Phát triển khả năng sáng tạo, kỹ năng chơi với các trò chơi vận động và dân gian -Phát triển khả năng hoạt động nhóm,chơi hợp tác theo nhóm và tuân thủ luật chơi -Trẻ biết tôn trọng những quy định trong khi chơi không chen lấn xô đẩy bạn và nhường nhịn bạn khi chơi, chia sẽ đồ chơi cùng bạn 2.Chuẩn bị Các đồ chơi như bóng, lon sữa, chong chóng, bánh xe, phấn, lá cây, cát nước, đồ chơi cà kheo, bolling, bóng, cầu tuột xích đu... 3. Tiến trình buổi chơi a. Hoạt động có chủ đích - Cô cho trẻ quan sát tranh, xem từng tranh về đồ dùng gia đình sau đó cất từng tranh, - Đàm thoại về nội dung tranh đã xem + Trong tranh có những gì? + Trang vẽ về cái gì? Tại sao cháu biết?... + Theo cháu đồ dùng ăn uống gồm có những gì + Cháu hãy kể về đồ dùng của cháu cho cô, các bạn cùng nghe?.... +Vậy tại sao trong cuộc sống chúng ta lại cần có những đồ dùng đó? - Nếu gia đình cháu đông người thì bố mẹ phải làm việc như thế nào? Vì sao? Còn gia đình ít con thì sao?. - Bố mẹ là người rất thương yêu các con, còn các con có yêu thương bố mẹ không? - Nếu thương yêu bố mẹ thì các con phải làm gì để bố mẹ vui lòng? - Cô giáo dục trẻ biết yêu thương bố mẹ và biết quan tâm giúp dỡ bố mẹ và giữ gìn đồ dùng sạch sẽ và sắp xếp gọn gàng - So sánh: sụ giống nhau và khác nhau của một số đồ dùng - Ly chén: giống nhau ở điểm nào ? khác nhau ở điểm gì ? - Âms phá trà, xoong nấu ăn - Khác nhau ở điểm gì ? - ngoài các đồ dùng này ra nhà con còn đồ dùng gì nữa để phục vụ cho sinh hoạt hàng ngày - Mở rộng: - Cho trẻ quan sát hình ảnh một số đồ dùng trong gia đình khác như: Tủ lạnh, ti vi, bàn ghế, giường, xe Hoạt động 3: Trò chơi “Ai nhanh hơn” - Cô hướng dẫn trò chơi mới + Cách chơi: Chia lớp thành 2 đội ,đội bạn trai và đội bạn gái thi nhau vẽ về đồ dùng gia đình + Luật chơi: Đội nào vẽ nhanh hơn và đẹp hơn là thắng cuộc - Cho cháu chơi cô quan sát, động viên cháu chơi Kết thúc hoạt động - Cho trẻ đọc bài thơ : yêu mẹ - Cô giáo dục cháu biết bảo vệ và giữ gìn ngôi nhà của mình - Cô cho trẻ chơi “Bốn mùa IV.Hoạt động góc V. Vệ sinh ăn trưa ngủ trưa VI. Hoạt động chiều - Ôn bài cũ: Trò chuyện về nhu cầu của gia đình - Làm quen bài mới: Hát nhà cua tôi - Trò chơi vận động: Thi xem ai nhanh - Dạy trẻ kỹ năng dạy bé chốt cửa khóa trong an toàn. Tuyệt đối không mở cửa cho người lạ. Giả vờ gọi thật to, nếu là kẻ xấu sẽ tưởng có bố mẹ ở nhà và bỏ đi ngay. - Hoạt động tự do: Tập cho trẻ một số động tác múa cơ bản VII. Nhận xét tuyên dương bình cờ trả trẻ VII. Nhận xét cuối ngày ____________________________________________________________________ ____________________________________________________________________ ____________________________________________________________________ ____________________________________________________________________ Đề tài: Cắt dán người thân trong gia đình bé thích 1. Mục đích yêu cầu a. Kiến thức -Trẻ biết cầm kéo và cắt theo đường viền về người thân trong gia đình, cắt chính xác không phạm vào hình, biết bôi hồ vào mặt trái của hình và dán không bi nhăn b. Kỹ năng -Rèn kỹ năng cầm kéo, bôi hồ, cắt, dán , tư thế ngồi - Phát triển kha năng cảm thụ nghệ thuật tạo hình trong quá trình cắt,dán c. giáo dục -Trẻ biết dọn dẹp vệ sinh sạch sẽ sau giờ hoạt động -Giáo dục trẻ thêm yêu quý và bảo gia đình của mình 2. Chuẩn bị: -Không gian tổ chức: Trong lớp học -Đồ dùng:Vơ tạo hình, hình ảnh về người thân trong gia đình, kéo, hồ , xắc xô, bàn, ghế, Hoạt động 1: Ổn định trò chuyện - Cô hát bài tổ ấm gia đình”. Cô là người dẫn chương trình “Ở nhà chủ nhật” dành cho các họa sỹ tý hon. Xin mời các gia đình hãy giới thiệu cho kháng giả biết về gia đình mình nào. Chủ đề của cuộc thi hôm nay là “cắt dán người thân trong gia đình. Để cuộc thi hôm nay đạt kết quả tốt xin mời các gia đình hãy xem một số tranh về gia đình của ban tổ chức Hoạt động 2: Cắt dán người thân trong gia đình bé thích - Cho trẻ sờ tay vào túi đoán tên và lấy những đồ vật như: màu tô, kéo, hồ, giấy.. - Trò chuyện với trẻ sẽ làm gì với những đồ đùng đó - Cô cho trẻ xem hình ảnh về bài cắt dán của cô - Cô tặng cho trẻ 3 tổ mổi tổ 3 bức tranh về người thân trong gia đình và cô đến từng tổ thảo luận về nội dung tranh cắt dán - Cô hướng dẫn trẻ về bố cục sắp xếp của tranh khi cắt dán - Cô vẽ mẫu và hướng dẫn kỹ năng cắt dán Hoạt động 3: Trẻ thực hiện - Chơi với bàn tay: cô cùng trẻ chơi những ngón tay nhúc nhích - Cô cho trẻ cắt dán và quan sát động viên, giáo dục trẻ kỹ năng khi cầm kéo, dán của trẻ trong quá trình cắt dán Hoạt động 4: Nhận xét sản phẩm - Cho trẻ nhận xét bài cắt dán của bạn, phân loại sản phẩm và nói về bài trẻ thích và giải thích lí do -Cô nhận xét chung Kết thúc hoạt động: Hát: “Gia đình nhỏ hạnh phúc to Tiết 2: Hoạt động phát triển thẩm mỹ Đề tài: Nhà của tôi( mlmn) Nghe nhạc: nhà mình rất vui Trò chơi: Đoán tên bạn hát 1. Mục đích yêu cầu a. Kiến thức - Trẻ thuộc bài hát và hát nhịp nhàng theo bài hát - Bé thích những món ăn gì? b. Trò chơi vận động: Chuyền bóng Luật chơi: Trẻ nào làm rơi bóng thì phải ra ngoài một lần chơi. Cách chơi: Cô giáo chuẩn bị từ 2 đến 3 quả bóng rồi cho trẻ đứng thành vòng tròn. (Nếu lớp đông thì cô có thể chia thành nhiều vòng tròn). Cứ 10 trẻ thì có một trẻ cầm bóng. Khi cô giáo hô "bắt đầu" thì trẻ nào cầm bóng đầu tiên sẽ chuyền bóng cho bạn bên cạnh, cứ thế lần lượt theo chiều kim đồng hồ. Khi trẻ đã chơi thành thạo thì cô giáo có thể chia làm 2 hoặc 3 nhóm và thi đua cùng nhau, nhóm nào ít bạn làm rơi bóng sẽ thắng cuộc. c. Trò chơi dân gian: Mèo đuổi chuột Luật chơi: “ Chuột” chạy hướng nào thì “mèo” chạy theo hướng đó. Khi nào “mèo” bắt được “chuột” là thắng cuộc Cách chơi: Trẻ đứng thành vòng tròn, nắm tay nhau giơ cao lên đầu và cùng hát bài đồng dao. Chọn hai trẻ đóng vai “mèo” và “chuột” đứng quay lưng vào nhau ở giữa vòng tròn. Khi hát đến câu cuối thì “chuột” bắt đầu chạy, “mèo” đuổi theo sau. “chuột” phải nhanh nhẹn luồn qua các kẽ hở giữa các bạn để trốn “mèo” . “mèo” thắng khi bắt được “chuột”. Hai trẻ lại đổi vai cho nhau hoặc thay bằng hai bạn khác để tiếp tục trò chơi. d. Chơi tự do: Trẻ chơi theo ý thích của trẻ như: chơi hột hạt, vẽ, thổi bóng, chơi với các đồ chơi có sẵn III. Hoạt động chung Hoạt động phát triển nhận thức Đề tài: : Nhận biết số lượng và chữ số 4 1.Mục đích yêu cầu a. Kiến thức - Trẻ nhận biết số lượng 4. Nhận biết chữ số 4 b.Kĩ năng - Củng cố kỹ năng đếm, xếp từ trái sang phải, xếp tương ứng 1 – 1. -Phát triển khả năng tư duy toán học, trẻ hứng thú, tích cực say mê với giờ học. c. giáo dục - Giáo dục trẻ ý thức tổ chức kỷ luật trong giờ học 2. Chuẩn bị: -Không gian tổ chức: Trong lớp học -Đồ dùng: Không gian tổ chức: Trong lớp học -Đồ dùng dạy học: Số đồ dùng có số lượng 4, đồ dùng để phục vụ cho trò chơi 3. Phương pháp:Quan sát và đàm thoại luyện tập 4: Tiến hành hoạt động: Hoạt động1: Ổn định - trò chuyện giới thiệu bài - Cho cháu vận động theo nhạc bài hát “Em yêu ai” -Trò chuyện cùng trẻ về bài hát và gia đình của bé- Hoạt động 2: Nhận biết số lượng và chữ số 4 - Ôn bài củ: Xác định trên dưới trước sau của bản thân - Bài mới: Nhận biết số lượng, chữ số 4. - Các hãy lấy rổ đồ dùng của mình để ra trước mặt nào. *Tránh xa các mối nguy hại trong nhà: dao, kéo, gây ra lửa như diêm, bật lửa, bếp ga, ổ điện.Dạy cho bé biết mức độ nguy hiểm của những vật dụng đó. Cảnh giác với người lạ - Dạy bé chốt cửa khóa trong an toàn. Tuyệt đối không mở cửa cho người lạ. Giả vờ gọi thật to, nếu là kẻ xấu sẽ tưởng có bố mẹ ở nhà và bỏ đi ngay. - Hoạt động tự do: Tập cho trẻ một số động tác múa cơ bản VII. Nhận xét, tuyên dương, bình cờ, trả trẻ VIII. Nhận xét trong ngày ____________________________________________________________________ ____________________________________________________________________ ____________________________________________________________________ ____________________________________________________________________ ____________________________________________________________________ ____________________________________________________________________ ____________________________________________________________________ KẾ HOẠCH TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG TRONG NGÀY NHÁNH 2: NHU CẦU CỦA GIA ĐÌNH Thứ 6 ngày 30 tháng 10 năm 2020 I. Đón trẻ - trò chuyện – thể dục sáng II. Hoạt động ngoài trời 1. Mục đích yêu cầu : -Trẻ biết khi con người mệt mỏi, tress, hay khi tụ tập gia đình, thì đi chơi là hoạt động nhu cầu -Trẻ được thỏa mãn nhu cầu chơi ngoài trời với các loại nguyên vật liệu khác nhau -Phát triển khả năng sáng tạo, kỹ năng chơi với các trò chơi vận động và dân gian -Phát triển khả năng hoạt động nhóm,chơi hợp tác theo nhóm và tuân thủ luật chơi -Trẻ biết tôn trọng những quy định trong khi chơi không chen lấn xô đẩy bạn và nhường nhịn bạn khi chơi, chia sẽ đồ chơi cùng bạn 2. Chuẩn bị - Các đồ chơi như bóng, lon sữa, chong chóng, bánh xe, phấn, lá cây, cát nước, đồ chơi cà kheo, bolling, bóng, cầu tuột xích đu... 3. Tiến trình buổi chơi a. Hoạt động có chủ đích * quan sát không chủ định: Tùy vào tình hình quan sát - Quan sát về thời tiết trong ngày, những thay đổi của thời tiết vào mùa thu như thế nào? - Ôn bài cũ: Nhận biết số lượng, chữ số 4 - Làm quen bài mới: Truyện tích chu * Quan sát có chủ định: *Quan sát có chủ định: Trẻ quan sát nhu cầu được đi du lịch(Cô gợi ý và đặt câu hỏi và cho b. Trò chơi vận động: Chuyền bóng Luật chơi: Trẻ nào làm rơi bóng thì phải ra ngoài một lần chơi. Cách chơi: Cô giáo chuẩn bị từ 2 đến 3 quả bóng rồi cho trẻ đứng thành vòng tròn. (Nếu lớp đông thì cô có thể chia thành nhiều vòng tròn). cho bà uống, được uống nước suối tiên bà Tích Chu đã trở lại thành người và về ở với Tích Chu, từ đó Tích Chu hết lòng yêu thương chăm sóc bà. * Giải thích từ khó - Hàng ngày bà phải làm việc quần quật để kiếm tiền nuôi Tích Chu. Vậy thì “Quần quật” có nghĩa là gì các con? “Quần quật”: (Bà phải làm rất nhiều công việc, bà làm việc suốt ngày các con ạ) - Tích Chu mải rong chơi với bạn bè, chẳng nghĩ gì đến bà đang ốm Vậy thì “Rong chơi” có nghĩa là gì nhĩ? “Rong chơi” có nghĩa là Tích Chu mãi ham chơi với bạn, không chịu giúp đỡ bà) - Tích Chu rất ngạc nhiên khi thấy bà đã hóa thành con chim và vỗ cánh bay lên trời. “Hóa thành” có nghĩa là từ con người trở thành con chim đấy các con ạ! - Nghe tiếng chim nói TC òa lên khóc, Tích Chu thương bà và hối hận lắm. “Hối hận” có nghĩa là Tích Chu cảm thấy có lỗi với bà và biết yêu thương bà hơn. - Nghe bà tiên nói, Tích Chu mừng rỡ vô cùng, vội vàng hỏi đường lên suối tiên, rồi chẳng một chút chần chừ, Tích Chu hăng hái đi ngay. “Hăng hái” có nghĩa là vui vẽ làm công việc mà mình thích - Kể chuyện lần 3 (Kết hợp cho trẻ xem phim hoạt hình) - Vừa rồi các con đã được nghe cô kể chuyện, vậy các con có thể đặt tên mới cho câu chuyện này không? (Cho 2-3 trẻ đặt tên chuyện) Trích dẫn, đàm thoại: - Cô vừa kể cho chúng mình nghe câu chuyện gì? - Trong chuyện có mấy nhân vật? - Lớn lên Tích Chu có thương bà không? - Bà gọi Tích Chu gọi mấy lần? - Bà của Tích Chu biến thành con gì? - Câu chuyện vừa rồi nhắc nhở chúng ta điều gì? - Bạn Tích Chu trong truyện đáng khen hay đáng chê? Giáo dục: Qua câu chuyện “Tích Chu” tác giả muốn các con phải biết yêu thương, quan tâm, chăm sóc ông bà cha mẹ lúc ốm đau và biết giúp đỡ mọi người khi gặp khó khăn đấy. Khi ăn cơm xong các con hãy bê nước và lấy tăm mời ông bà, cha mẹ để tỏ lòng quan tâm tới ông bà, cha mẹ nhớ chưa nào! Hoạt động 3: Trẻ kể chuyện - Cho trẻ kể chuyện 1-2 lần - Cho cả lớp đặt tên mới cho câu chuyện Hoạt động 4: Trò chơi “Chuyền nước” - Cô hướng dẫn cách chơi, luật chơi. Cô tổ chức cho trẻ chơi, cô chú ý quan sát và bao quát trẻ Kết thúc hoạt động: Nhận xét giờ hoạt động cho trẻ ra chơi IV. Hoạt động góc Góc chơi chính: Góc học tập V. Vệ sinh - ăn trưa - ngủ trưa VI . Hoạt động chiều - Ôn bài cũ: xem tranh truyện tích chu - Làm quen bài mới: Tung bóng lên cao và bắt bóng bằng 2 tay - Dạy trẻ kỹ năng mới: Kỹ năng khi ở nhà một mình *Tránh xa các mối nguy hại trong nhà: dao, kéo, gây ra lửa như diêm, bật lửa, bếp ga, ổ điện.Dạy cho bé biết mức độ nguy hiểm của những vật dụng đó. Chỉ số 102- Thích thú, ngắm -Trẻ thích thú, ngắm nhìn, -Hoạt động chung, nhìn, chỉ, sờ và sử dụng các chỉ, sờ và sử dụng các từ gợi hoạt động góc từ gợi cảm nói lên cảm xúc cảm nói lên cảm xúc của của mình (về màu sắc, hình mình (về màu sắc, hình dáng) của các tác phẩm dáng) của các tác phẩm tạo tạo hình hình Chỉ số 107- Xé, cắt dán theo -Trẻ biết Xé, cắt dán theo -HĐC: Cắt dán bông đường thẳng, đường cong, và đường thẳng, đường cong, và hoa trang trí cửa sổ( thành sản phẩm có màu sắc, thành sản phẩm có màu sắc, mlmn) bố cục bố cục Chỉ số 76- Bắt chước giọng - Trẻ biết bắt chước giọng nói, -Hoạt động góc, hoạt nói, điệu bộ của nhân vật điệu bộ của nhân vật trong động chung trong truyện truyện Chỉ số 74- Đọc thuộc bài - Trẻ biết đọc thuộc bài thơ, -HĐC: Thơ “ Thăm thơ, ca dao, đồng dao ca dao, đồng dao nhà bà” -Trò chơi: Về đúng nhà Chỉ số 47- So sánh số lượng -Trẻ so sánh số lượng của hai -HĐC: So sánh thêm của hai nhóm đối tượng nhóm đối tượng trong phạm bớt trong phạm vi 4 trong phạm vi 1 10 bằng các vi 10 bằng các cách khác -Trò chơi: Cùng cách khác nhau và nói được nhau và nói được các từ: bằng chung sức các từ: bằng nhau, nhiều hơn, nhau, nhiều hơn, ít hơn ít hơn Chỉ số 55- Sử dụng các vật -Trẻ biết sử dụng các vật liệu -Hoạt động chung, liệu khác nhau để tạo ra các khác nhau để tạo ra các hình hoạt động góc. hình đơn giản đơn giản Chỉ số 59- Nói họ, tên và -Trẻ nói họ, tên và công việc -KPKH: Tìm hiểu về công việc của bố, mẹ, các của bố, mẹ, các thành viên gia đình sống chung thành viên trong gia đình khi trong gia đình khi được hỏi, một ngôi nhà được hỏi, trò chuyện, xem trò chuyện, xem ảnh về gia -Trò chơi hính ảnh về gia đình đình học tập thân yêu Âm nhạc trong phạm của bé Dạy hát: Bé vi 4 quét nhà Nghe hát: Ru con Trò chơi: Đoán tên bạn hát Tên góc Nội dung Yêu câu Chuẩn bị Tổ chức thức hiện Cô cấp - Trẻ biết - Đồ dùng * Thỏa dưỡng được công các loại quả thuận viêc của cô - Đồ dùng trước khi chú trong dành cho trò chơi: V. Hoạt góc phân cửa hàng và chơi nấu ăn - Cô cho trẻ động góc vai công việc xong nồi chọn góc của người chén bát chơi sau đó nấu ăn tổ chức cho trẻ chơi - cho trẻ tự Xây nhà của - Cháu biết - Đồ dùng thỏa thuận bé dùng các dành cho trò vai chơi với khối gỗ để chơi xây nhau. xây nhà của dựng các * Tổ chức bé loại cây chơi: Góc xây - Trẻ biết xanh, hàng - Trong lúc dựng ghép từng bộ rào trẻ chơi cô phận tạo đi từng góc thành một chơi giúp ngôi nhà, trẻ thể hiện xây cổng, có tốt từng góc cây xanh, chơi của hoa mình tạo tình huống - Chăm sóc - Trẻ biết - Chai đong cho trẻ xử cây xanh cây xanh có nước, bình lý. lợi cho sức tưới hoa, - Dặn dò trẻ Góc thiên khỏe con cát không tranh nhiên người và trẻ giành đồ biết cách chơi của chăm sóc và nhau bảo vệ * Nhận xét: - Kết thúc - Hát, múa, - Tổ chức - Trang cô đi từng đọc thơ cho trẻ hát phục góc chơi Góc nghệ vân động các bài hát nhận xét các - Các đồ chơi như bóng, lon sữa, chong chóng, bánh xe, phấn, lá cây, cát nước, đồ chơi cà kheo, bolling, bóng, cầu tuột xích đu... 3. Tiến trình buổi chơi a. Hoạt động có chủ đích * Quan sát không chủ đích: Quan sát thời tiết trong ngày - Ôn bài cũ: truyện tích chu - Làm quen bài mới: Tung bóng lên cao và bắt bóng bằng 2 tay * Quan sát có chủ định *Quan sát có chủ định: Trẻ quan sát các thành viên trong gia đình(Cô gợi ý và đặt câu hỏi b. Trò chơi vận động: Trời nắng, trời mưa * Luật chơi: Khi nghe tín hiệu trời nắng, tất cả đi dạo và trời mưa trẻ chạy nhanh vào chổ của mình và ngồi xuống sau ghế. * Cách chơi: Cho trẻ ngồi xổm sau ghế và nhìn qua cửa sổ (khe ở giữa lưng ghế). Khi nghe hiệu lệnh của cô: “Trời nắng ấm áp, các con ơi, ra đi dạo nào”, Trẻ chạy nhanh vào chổ của mình và ngồi xuống sau ghế. Trò chơi tiếp tục khoảng 3 - 4 lần. c. Trò chơi dân gian: Lộn cầu vồng * Luật chơi: Đọc đến câu thơ cuối cùng bắt đầu lộn nữa vòng quay lưng vào nhau hoặc đối mặt nhau. * Cách chơi: Từng đôi 1 đứng cầm tay nhau vừa vung tay sang 2 bên theo nhịp, cứ mỗi tiếng vung tay sang ngang 1 bên. Đọc đến tiếng cuối cùng thì cả 2 cùng chui qua tay về 1 phía, quay lưng vào nhau, tay vẫn nắm chặt rồi hạ xuống dưới, tieép tục đọc, vừa đọc vừa vung tay như lần trước, đến tiếng cuối cùng lại chui qua tay lộn trở về tư thế ban đầu. c. Trò chơi dân gian: Lộn cầu vồng * Luật chơi: Đọc đến câu thơ cuối cùng bắt đầu lộn nữa vòng quay lưng vào nhau hoặc đối mặt nhau. * Cách chơi: Từng đôi 1 cầm tay vừa vung tay sang 2 bên theo nhịp, cứ mỗi tiếng vung tay sang ngang 1 bên. Đọc đến tiếng cuối cùng cả 2 cùng chui qua tay về 1 phía, quay lưng vào nhau, tay vẫn nắm chặt rồi hạ xuống dưới, tieép tục đọc, vừa đọc vừa vung tay như lần trước, đến tiếng cuối cùng lại chui qua tay lộn trở về tư thế ban đầu. d. Chơi tự do: Trẻ vẽ theo ý thích của trẻ, xâu lá làm đồ chơi, chơi với đồ chơi có sẵn III. Hoạt động chung Hoạt động: Phát triển thể chất Đề tài: Tung bóng lên cao và bắt bóng bằng 2 tay b. Kỹ năng - Dạy cho trẻ kỹ năng tung bóng và bắt bóng bằng 2 tay. - Phát triển tố chất vận động: Khéo léo, nhanh nhẹn và bền bĩ khi thực hiện vận động và khi tham gia trò chơi. - Phát triển thể lực thể chất cho trẻ. - Trẻ biết thực hiện lần lượt và đứng về cuối hàng sau khi thực hiện xong. c. Giáo dục - Yêu thích môn học, mạnh dạn tự tin, chấp hành ý thức tổ chức kỷ luật, tinh thần thi đua, sự đoàn kết, hợp tác giữa các cá nhân với nhau trong hoạt động.
File đính kèm:
- ke_hoach_cham_soc_va_giao_duc_tre_mam_non_lop_choi_chu_de_gi.doc