Kế hoạch chăm sóc và giáo dục trẻ Mầm non Lớp Lá - Chủ đề: Động vật

doc 205 Trang mamnon 14
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Kế hoạch chăm sóc và giáo dục trẻ Mầm non Lớp Lá - Chủ đề: Động vật", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.

Tóm tắt nội dung tài liệu: Kế hoạch chăm sóc và giáo dục trẻ Mầm non Lớp Lá - Chủ đề: Động vật

Kế hoạch chăm sóc và giáo dục trẻ Mầm non Lớp Lá - Chủ đề: Động vật
 MỤC TIÊU GIÁO DỤC
 ***************************
 Thời gian thực hiện từ ngày 9/12 đến ngày 03/ 1/ 2019
Chỉ số MỤC TIÊU GIÁO DỤC CHỦ ĐỀ ĐỘNG VẬT
 *Phát triển thể chất :
- Chỉ số 18 Giữ đầu tóc gọn gàng sạch sẽ.(CSC)
- Chỉ số 11 - Đi thăng bằng đươc trên ghế thể dục (2m x 0,25 m x 0,35 m)
- Chỉ số 22 -Biết và không làm một số việc có thể gây nguy hiểm 
 -Chỉ số 25. Biết kêu cứu và chạy khỏi nơi nguy hiểm
 * Phát triển tình cảm và quan hệ xã hội :
- Chỉ số 31 - Cố gằng thực hiện công việc đến cùng..(CSC)
- Chỉ số 38 -Thể hiệ sự vui thích khi hoàn thành công việc .(CSC)
- Chỉ số 34 - Mạnh dạn nói ý kiến của bản thân
- Chỉ số 46 - Có nhóm bạn chơi thường xuyên
- Chỉ số 56 -Nhận xét được một số hành vi đúng hoặc sai của con người đối với 
 môi trường
- Chỉ số 60. - Quan tâm đến sự công bằng trong nhóm bạn
 *Phát triển ngôn ngữ và giao tiếp :
- Chỉ số 62 - Nghe hiểu và thực hiện được các chỉ dẫn liên quan đến 2, 3 hành động
 (CSC)
- Chỉ số 66 -Sử dụng các từ chỉ tên gọi , hành động tính chất và từ biểu cảm trong 
 sinh hoạt hằng ngày(CSC)
-Chỉ số 82 - Biết ý nghĩa của một số ký hiệu biểu tượng trong cuộc sống(CSC)
-Chỉ số 67. -Sử dụng các loại câu khác nhau trong giao tiếp;
- Chỉ số 75. - Chờ đến lượt trong trò chuyện,không nói leo,không ngắt lời người 
 khác
- Chỉ số 85. -Biết kể chuyện theo tranh.
- Chỉ số 64: Nghe hiểu nội dung câu chuyện thơ , đông dao, ca dao dành cho lứa 
 tuổi của trẻ.(xs)
 * Phát triển nhận thức
- Chỉ số 98: -Kể được một số nghề nơi trẻ sống (CSC)
- Chỉ số100 - Hát đúng giai điệu bài hát của trẻ em(xs)
-Chỉ số 106: Nhận ra được sắc thái biểu cảm của lời nói,khi vui,buông,tức giận ngạc 
 nhiên,sợ sãi.(CSC)
Chỉ số 114. -Đặt tên mới cho,đồ vật,câu chuyện,đặt lời mới cho bài hát
 Chỉ số 115. - Loại được một đối tượng không cùng nhóm 
Chỉ số 119. -Thể hiện ý tưởng của bản thân tong quá trình hoạt động khác nhau
 biểu tượng trong cuộc 
 sống 
- Chỉ số 98: Kể được một số nghềTrẻ biết được mình sống ở -Hoạt động học 
phổ biến nơi trẻ sống đầu và ba mẹ làm gì. :kpkh
 - Hát được lời bài hát, hát - Hoạt động XS
- Chỉ số 100 : Hát đúng giai đúng giai điệu chung: 
điệu bài hát trẻ em Âm nhạc Chú 
 mèo con
- Chỉ số 106:Biết cách đo độ - Trẻ biết cách đo độ dài - hoạt động 
dài và nói kết quả độ dài và nói kết quả độ dài chung:
 con. - TCVĐ. - TCVĐ. - TCVĐ. - TCVĐ.
 3/ Hoạt - TCVĐ. Mèo đuổi Mèo đuổi Thỏ về Thỏ về 
động Mèo đuổi chuột. chuột- chuồng chuồng
ngoài trời. chuột. - TCDG: TCDG: - TCDG: - TCDG:
 - TCDG: Bịt mắt bắt Bịt mắt Chi chi Chi chi chành 
 Bịt mắt bắt dê dê bắt dê chành chành chành 
 Tăng - Gà trống - Đẻ trứng - Mỏ - Con Ngựa Ôn lại các từ 
cường - Gà mái - Đẻ con - Đuôi - Con bò trong tuần
tiếng việt - Gà con - Đầu - Con Trâu
 - Mõm - Con bê
 4/ Hoạt THỂ DỤC: KPKH: TẠO LQVT: LQVH:
động -Đi thăng Một số HÌNH: Đếm đến 7 Thơ: Mèo đi 
chung có bằng trên ghế động vật Vẽ con nhận biết số câu cá.
mục đích. thể dục. sống trong gà trống lượng chữ số 
 gia đình ÂM trong phạm vi 
 Kỹ năng NHẠC: 7
 sống Chú mèo - Giáo dục 
 con giới tính
 NH: Rửa 
 mặt như 
 mèo
 Tên hoạt Nội dung Yêu cầu Chuẩn bị Tổ chức 
 động thực hiện
 Góc phân vai Bác sĩ - Trẻ biết - Đồ chơi * Thỏa 
 công việc bác sĩ, ống thuận trước 
 của bác sĩ nghe, áo, khi chơi.
 mủ Cô cho trẻ 
 Cô cấp - Trẻ biết - Đồ chơi chọn góc chơi 
 5/ Hoạt dưỡng thể hiện nấu ăn, sau đó tỏ chức 
 động góc các vai các loai rau cho trẻ tự thỏa 
 chơi. củ, quả thuận vai chơi 
 Bán hàng - Trẻ biết - Đồ dùng, với nhau.
 bán hàng đồ chơi bán * Tổ chức 
 hàng. chơi.
 - Cô bao quát 
 Góc xây Xây trang - Trẻ biết Gạch, khối trẻ giúp trẻ thể 
 dựng. trại chăn dùng các gỗ ,hàng rào hiện các vai 
 nuôi miếng và các loại cây chơi và tạo tình 
 ghép, gạch xanh, huống cho trẻ 
 các loại thảm cỏ, các xử lý. - Trả trẻ tận tay phụ huynh và trao đổi với phụ huynh về biểu hiện bất 
thường của trẻ ở trường. vận động học. phách, đàn * Nhận xét 
 các bài hát t.rưng, sáo, sau khi chơi:
 chủ đề đang xắc xô -Cô đi các góc
 học. nhận xét sau 
 *Góc thiên -Trẻ biết cách - Cây xanh, đó cho trẻ về 
 nhiên chăm sóc cây cây cảnh, góc xây dựng 
 Chăm sóc -In dấu chân con nước, cát, và hỏi trẻ xây 
 cây, tưới vật trên cát bình tưới cây, cái gì? Trẻ tự 
 cây, nhổ cỏ, - Biết thể hiện các dụng cụ nói. Cô nhận 
 chơi với cát, đúng vai chơi của để tưới nước xét góc xây 
 nước. mình. dựng và 
 nhận xét buổi 
 chơi của trẻ.
CHĂM - Ôn các hoạt động buổi sáng.
SÓC - Làm quen bài mới.
NUÔI - Dạy trẻ các kỹ năng đơn giản trong cuộc sống hàng ngày
DƯỠNG - Thực hành sách thủ công sách toán,chữ cái 
 - Hoạt động ngoại khóa: cho trẻ học kỹ năng múa. 
 -Trò chơi vận động.
 -Chơi tự do,trẻ hoạt động theo ý thích ở các góc. 
HOẠT -Nêu gương, bình cờ,cắm cờ.
ĐỘNG -Gọi một số trẻ nhận xét các bạn trong lớp.
CHIỀU -Cô nhận xét chung,tuyên dương,cho trẻ cắm cờ.
 -Vệ sinh trả trẻ. -Luật chơi:
 Khi nghe tiếng mèo kêu, các con chuột bò nhanh về ổ của mình, mèo thì được bắt 
các con chuột bò chậm ở ngoài vòng tròn.
-Cách chơi:
 Chọn một cháu làm mèo ngồi ở góc lớp. Các cháu khác làm chuột bò trong "hang" 
của mình (bò trong vòng tròn). Cô nói: "Các con chuột đi kiếm ăn". Các con chuột 
vừa bò vừa kêu "chít, chít, chít". Khoảng 30 giây mèo xuất hiện và kêu "meo meo, 
meo", vừa bò vừa bắt các con chuột. Các con chuột phải bò nhanh về trốn trong hang 
của mình. Chú chuột nào chậm chạp sẽ bị mèo bắt và phải ra ngoài một lần chơi. Sau 
đó đổi vai chơi và trò chơi tiếp tục. Cứ khoảng 30 giây thì cho mèo xuất hiện một lần.
c.Trò chơi dân gian: "bịt mắt bắt dê" 
 Cách chơi: Sau khi chơi trò “Tay trắng tay đen” và “ Oẳn tù tì”, người thua sẽ phải bị 
bịt mắt và đi tìm dê, những người khác làm dê chạy nhảy xung quanh.
Những người làm dê phải luôn miệng kêu “be, be” hoặc trêu chọc người bị bắt làm dê, 
phải luôn né tránh người bị bịt mắt đang tìm cách bắt dê. Khi nào người bị bịt mắt 
chạm vào con dê nào thì người đó bị bịt mắt.
 Sau khi dùng khăn tay bịt mắt, mọi người sẽ chạy xung quanh người bịt mắt bằng 
cách đập vào vai hay vuốt má người bị bịt mắt rồi chạy khi người đó chụp mình. Khi 
người bị bịt mắt chụp được người nào, phải đoán và nói tên người đó. Nếu nói đúng 
thì người bị bắt bị bịt mắt, nếu nói sai trò chơi tiếp tục như cũ. Người bị bắt có thể lừa 
người bị bịt mắt bằng cách khụy chân xuống giả làm người lùn hoặc kiễng chân lên 
cao, cốt làm sao cho người bị bịt mắt không đoán ra mình.
3. Chơi tự do: Xích đu cầu trượt, phán,cát, hột hạt,nước,chong chóng
III. HOẠT ĐỘNG CHUNG: 
 THỂ DỤC: ĐI THĂNG BẰNG TRÊN GHẾ THỂ DỤC
1. Mục đích yêu cầu: 
 -Kiến thức: Trẻ biết đi thăng bằng trên ghế thể dục
 -Kỹ năng: Rèn luyện và phát triển cơ tay chân cho trẻ. 
 - Giáo dục: Có ý thức kỷ luật tốt trong khi rèn luyện. Rèn luyện tính kiên trì, chú ý 
cho trẻ. 
 2. Chuẩn bị: 
 -Không gian tổ chức: Ngoài sân trường. 
 -Đồ dùng phương tiện: Sân thoáng mát sạch sẽ, bóng. 
 3.Phương pháp: Dùng phương pháp quan sát và thực hành. 
 4. Cách tiến hành:
 a. Ổn định trò chuyện: Hát 1bài, trò chuyện về chủ đề.
b.Nội dung:
*Hoạt động 1: Khởi động:
-Cho trẻ đi bằng ngón chân, đi bằng gót chân, mũi chân chạy chậm, sau đó đi bình 
thường chim khác cho lồng của mình. Trẻ nào không tìm được lồng phải làm người cho tín 
hiệu.
4.Chơi tự do, về các góc chơi.
VII. VỆ SINH – BÌNH CỜ - TRẢ TRẺ: Đã soạn ở kế hoạch tuần.
VIII. NHẬN XÉT CUỐI NGÀY: 
 KẾ HOẠCH TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG TRONG NGÀY
 Thứ 3 ngày 10 tháng 12 năm 2019
 Chủ đề nhánh: ĐỘNG VẬT NUÔI TRONG GIA ĐÌNH
I.ĐÓN TRẺ -TRÒ CHUYỆN-THỂ DỤC SÁNG: 
 1. Đón trẻ - trò chuyện : Đã soạn chi tiết ở kế hoạch tuần
 2. Thể dục buổi sáng : Đã soạn chi tiết ở kế hoạch tuần
 3. Vệ sinh uống sữa 
II. HOẠT ĐỘNG NGOÀI TRỜI: 
Tăng cường tiếng việt: Dạy phát âm với các từ đẻ trứng,đẻ con
*Mục đích yêu cầu:
- Trẻ hiểu tiếng việt và hiểu các từ:Đẻ trứng,đẻ con
- Trẻ biết phát âm và nói được câu với các từ đẻ trứng,đẻ con
*Chuẩn bị:
- Trứng gà trứng vịt thật,mô hình gà,ngan,vịt,ngỗng,trâu,bò,ngựa
*Cách tiến hành:
+ Trò chuyện gây hứng thú
- hát bàì “đan gà trong sân” con trò chuyện về các con vật sống trong gia đình
+ Dạy trẻ phát âm với các từ,cụm từ
- Cho trẻ đi thăm trang trai chăn nuôi
- Cho trẻ quan sát con gà hỏi trẻ tên,tiếng kêu,đẻ con hay đẻ trứng và cho trẻ phát âm 
“ Đẻ trứng”
- Cho trẻ quan sát con lợn,trâu cho trẻ phát âm từ “ đẻ con”
- Cho trẻ nói cả câu với các từ “ đẻ con” và “đẻ trứng”
+ Trò chơi: Thi nói nhanh
 * Mục đích yêu cầu: 
-Trẻ được hít thở không khí trong lành,tạo tinh thần thoải mái, phát triển kĩ năng quan 
sát,phát triển kĩ năng vận động khéo léo qua các trò chơi. -Giáo dục: Trẻ hứng thú tham gia vào tiết học. Giáo dục trẻ biết yêu quý, chăm sóc 
các con vật nuôi trong gia đình.
2.Chuẩn bị:
-Không gian tổ chức: Trong lớp học. 
-Đồ dùng phương tiện: Máy tính, máy chiếu, bài giảng Power point về một số con vật 
nuôi trong gia đình.
- Đài, đĩa nhạc các bài hát: Gà trống mèo con và cún con, con gà trống...
- Mô hình các con vật nuôi trong gia đình để trẻ quan sát
- Mũ gà con.
3.Phương pháp: Dùng phương pháp quan sát – trò chuyện. 
4.Cách tiến hành:
a. Ổn định trò chuyện:
Cô trò chuyện cùng trẻ, cho trẻ vận động ngẫu hứng theo nhạc bài: Gà trống, mèo con 
và cún con.Trò chuyện về một số con vật nuôi trong gia đình.
b.Nội dung:
 *Họat động 1: Quan sát đàm thoại.
 -Quan sát, trò chuyện về các con vật.
 - Cô mở màn hình cho trẻ xem hình ảnh về một số con vật nuôi trong gia đình ( con 
chó , gà, mèo, con lợn, con bò )
 - Các con vừa xem những con vật nào ?
* Con gà trống:
 - Cô cho trẻ lắng nghe tiếng của gà trống gáy.
 + Cô đố các con đó là tiếng con gì kêu ?
 - Cô mở slide hình ảnh “Con gà trống” cho trẻ xem.
 + Đây là con gì ?
 + Con gà trống có đặc điểm gì ?
 + Đầu con gà trống có đặc điểm gì ?
 + Mỏ gó trống có đặc điểm gì ?
 + Chân có đặc điểm gì ?
 + Thức ăn của gà là gì ?
 + Gà trống gáy như thế nào ?
 - Cô cho trẻ giả làm tiếng gáy của con gà trống ?
 + Con gà đẻ trứng hay đẻ con ?
 + Con gà trống có đẻ trứng được không ?
 + Con gà nào đẻ trứng được?
 - Cô cho trẻ xem tranh con gà mái.
 + Nuôi gà để làm gì ?
 *Cô nhấn mạnh: Những con vật nuôi có 2 chân, đẻ trứng là con vật thuộc nhóm gì? 
(Gia cầm)
 - Đố các con đó là những con vật nào? (gà, vịt, chim bồ câu, ngỗng, ngan...). - Cô nói đặc điểm như thế nào thì trẻ tìm con vật có đặc điểm như cô vừa nêu để xếp 
ra.
Vd: Con vật có 2 chân, đẻ trứng, kêu “ cạp, cạp” – trẻ chọn con vịt xếp ra.
 * Trò chơi 2: Về đúng chuồng
 - Cô giải thích luật chơi và cách chơi.
 + Luật chơi : Trẻ phải tìm được đúng chuồng của con vật.
Vd: trẻ cầm thẻ lô tô con chó phải chạy đúng chuồng của con chó.
+ Cách chơi: Cô phát cho mỗi trẻ 1 thẻ lô tô các con vật. Cô yêu cầu trẻ xem tranh lô 
tô của mình và nhận chuồng giống thẻ con vật cầm trên tay. Cho trẻ đi xung quanh, 
vừa đi vừa hát. Khi có tín hiệu : “ Trời mưa”, các cháu chạy nhanh về đúng chuồng 
của mình. Ai chạy về không đúng chuồng thì bin nhảy lò cò.
 c. Kết thúc hoạt động:Cho trẻ vận động theo nhạc bài hát “ Một con vịt”. 
 DẠY TRẺ KỸ NĂNG GIAO TIẾP (mlmn)
DẠY TRẺ CHÀO HỎI, LỄ PHÉP VỚI NGƯỜI LỚN TUỔI VÀ BẠN BÈ 
 I. Mục đích yêu cầu: 
1. Kiến thức: 
- Trẻ biết chào hỏi lễ phép ông, bà, cha, mẹ khi đi học về, chào cô khi đến 
lớp, chào các bạn khi ra về 
Biết chào hỏi lễ phép khi ở nhà, khi ở trường, biết nói lời cảm ơn, xin lỗi 
2. Kỹ năng: 
 Rèn khả năng diễn đạt mạch lạc, trả lời tròn câu;. Sử dụng một số từ 
chào hỏi, lễ phép với người lớn. 
3. Thái độ: 
- Trẻ biết kính trọng ông, bà, cha, mẹ, cô, biết yêu quý bạn 
- Trẻ thể hiện được tình yêu thương qua lời nói, nhận biết được tình yêu thương 
qua hành động, cử chỉ. 
II. Chuẩn bị: 
- Cô chuẩn bị phim hoạt hình về lễ phép ở nhà và ở trường 
- Tranh anh bé ở lớp, bé ăn ở lớp, bé chơi với bạn, bé ra về... 
III. Tổ chức hoạt động 
 *. Hoạt đông 1: Trò chuyện 
- Cô cho trẻ nghe và hát theo nhạc bài: bài học lễ 
phép Cô trò chuyện với trẻ: 
 - Trong bài hát em bé đã chào ai khi đến trường? 
 - Các con đi học con chào ai? Chào hỏi người lớn, mời người lớn trước khi ăn, 
đó là các hành động thể hiện sự lễ phép của mình đối với người lớn. Ngoài ra còn có 
rất nhiều các hành động khác cũng thể hiện sự lễ phép. 
*. Hoạt động 2: Bé lễ phép 
+ Bé lễ phép khi ở nhà 
- Cô sẽ cho các con xem hoạt hình truyện “Lễ *Trò chơi: + Cách chơi: Cô chia lớp thành hai đội, mỗi đội có 
một bảng bảng cài và các hình vẽ các hành động 
thể hiện sự lễ phép hoặc không lễ phép. Khi có hiệu lệnh thì tất cả các bạn trong đội sẽ 
cùng chọn hình gắn lên bảng cài. 
- Hình vẽ hành động lễ phép sẽ gắn lên bảng cài phía có hình tròn màu xanh. 
 - Hình vẽ hành động không lễ phép sẽ gắn lên bảng cài phía có hình tròn màu đỏ. 
Hết thời gian đội nào chọn được nhiều hình đúng theo yêu cầu của cô sẽ chiến thắng. 
+ Luật chơi: Khi hết thời gian thì hai đội phải dừng tay, nếu còn thực hiện thì những 
hình đó sẽ không được tính. 
- Cô tổ chức cho trẻ chơi 
- Kết thúc cô nhận xét, động viên khuyến khích 
IV.HOẠT ĐỘNG GÓC: Đã soạn chi tiết ở kế hoạch tuần
V. VỆ SINH – ĂN TRƯA – NGỦ TRƯA: Đã soạn chi tiết ở kế hoạch tuần
VI. HOẠT ĐỘNG CHIỀU:
1.Ôn lại bài buổi sáng. Kpkh; một số con vật nuôi trong gia đình
- Ôn lại các từ,cụm từ tiếng việt buổi sáng : Dạy phát âm với các từ đẻ trứng,đẻ con
2.Làm quen bài mới ngày mai.Tạo hình .vẽ con gà trống
3.Trò chơi vận động: Chim đổi lồng 
-Chuẩn bị:Sân bãi bằng phẳng, rộng rãi,phấn vẽ các vòng tròn làm lồng chim.
Có 2 cách chơi
Cách 1: Chia trẻ thành các nhóm (mỗi nhóm từ 13 – 15 trẻ). Mỗi trẻ đứng thành một 
vòng tròn (lồng) (số vòng ít hơn số số trẻ là 1).
- Trẻ đứng ngoài cho tín hiệu “đổi lồng” và chạy đi tìm lồng cho mình. Tất cả trẻ 
trong lồng phải chạy đổi lồng cho nhau. Trẻ nào không tìm được lồng phải đứng ngoài 
cho tín hiệu tiếp theo.
Cách 2: Hai trẻ đứng đối diện nhau cầm 2 tay nhau giơ cao lên làm lồng. Mỗi lồng có 
một trẻ làm chim. (Số lồng ít hơn số chim là 1). Trẻ chưa có lồng đứng ngoài cho tín 
hiệu. Khi có tín hiệu “đổi chim”, tất cả chim trong lồng phải chạy và tìm lồng khác. 
Khi nghe tín hiệu “đổi lồng”, tất cả chim đứng yên , hai trẻ làm lồng phải chạy đi tìm 
chim khác cho lồng của mình. Trẻ nào không tìm được lồng phải làm người cho tín 
hiệu.
4.Chơi tự do, về các góc chơi.
VII. VỆ SINH – BÌNH CỜ - TRẢ TRẺ: Đã soạn chi tiết ở kế hoạch tuần
VIII. NHẬN XÉT CUỐI NGÀY: 
 con chuột vừa bò vừa kêu "chít, chít, chít". Khoảng 30 giây mèo xuất hiện và kêu 
"meo meo, meo", vừa bò vừa bắt các con chuột. Các con chuột phải bò nhanh về trốn 
trong hang của mình. Chú chuột nào chậm chạp sẽ bị mèo bắt và phải ra ngoài một lần 
chơi. Sau đó đổi vai chơi và trò chơi tiếp tục. Cứ khoảng 30 giây thì cho mèo xuất 
hiện một lần.
c.Trò chơi dân gian: "bịt mắt bắt dê" 
 Cách chơi: Sau khi chơi trò “Tay trắng tay đen” và “ Oẳn tù tì”, người thua sẽ phải bị 
bịt mắt và đi tìm dê, những người khác làm dê chạy nhảy xung quanh.
Những người làm dê phải luôn miệng kêu “be, be” hoặc trêu chọc người bị bắt làm dê, 
phải luôn né tránh người bị bịt mắt đang tìm cách bắt dê. Khi nào người bị bịt mắt 
chạm vào con dê nào thì người đó bị bịt mắt.
 Sau khi dùng khăn tay bịt mắt, mọi người sẽ chạy xung quanh người bịt mắt bằng 
cách đập vào vai hay vuốt má người bị bịt mắt rồi chạy khi người đó chụp mình. Khi 
người bị bịt mắt chụp được người nào, phải đoán và nói tên người đó. Nếu nói đúng 
thì người bị bắt bị bịt mắt, nếu nói sai trò chơi tiếp tục như cũ. Người bị bắt có thể lừa 
người bị bịt mắt bằng cách khụy chân xuống giả làm người lùn hoặc kiễng chân lên 
cao, cốt làm sao cho người bị bịt mắt không đoán ra mình.
3. Chơi tự do: Xích đu cầu trượt, phán,cát, hột hạt,nước,chong chóng
III. HOẠT ĐỘNG CHUNG: TẠO HÌNH: VẼ CON GÀ TRỐNG.
 1.Mục đích yêu cầu: 
-Kiến thức: Trẻ biết dùng các kỹ năng vẽ đã học để vẽ và tô màu con gà.
-Kỹ năng: Rèn luyện kỹ năng khéo léo để vẽ, biết bố cục tranh hợp lý.
-Giáo dục: trẻ phải biết bảo vệ các con vật,và biết hoàn thành sản phẩm. 
2.Chuẩn bị:
-Không gian tổ chức: Trong lớp học
-Đồ dùng phương tiện: Mẫu vẽ của cô, bút màu, vở vẽ.
3.Phương pháp: Dùng phương pháp thực hành và phương pháp quan sát.
4.Cách tiến hành: 
a. Ổn định trò chuyện:
 -Cho trẻ hát bài: chú gà trống.
- Cô cùng trẻ trò chuyện về chủ đề..
b.Nội dung: 
* Hoạt động 1: Quan sát trò chuyện.
-Cô đưa tranh ra cho trẻ quan sát và nhận xét tranh. 
- Cô đưa tranh vẽ của cô và gợi hỏi trẻ ? 
- Tranh vẽ gì đây ? 
 - Bức tranh này vẽ có đẹp không bố cục như thế nào?
* Hoạt động 2: Trẻ thực hiện: 
 - Khi trẻ vẽ cô bao quát trẻ vẽ, gợi ý thêm cho những trẻ vẽ còn yếu 
- Trong lúc trẻ vẽ cô mở băng nhạc về chủ đề cho trẻ nghe. VIII.NHẬN XÉT CUỐI NGÀY: 
 KẾ HOẠCH TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG TRONG NGÀY
 Thứ 5 ngày 12 tháng 12 năm 2019
 Chủ đề nhánh: ĐỘNG VẬT NUÔI TRONG GIA ĐÌNH
I.ĐÓN TRẺ -TRÒ CHUYỆN-THỂ DỤC SÁNG: 
 1. Đón trẻ - trò chuyện : Đã soạn chi tiết ở kế hoạch tuần
 2. Thể dục buổi sáng : Đã soạn chi tiết ở kế hoạch tuần
 3. Vệ sinh uống sữa 
II. HOẠT ĐỘNG NGOÀI TRỜI:
Tăng cường tiếng việt: Làm quen với các từ con bò,con trâu,con nghé,con bê
*Mục đích yêu cầu:
- Trẻ hiểu tiếng việt và hiểu các từ:con bò,con trâu,con nghé,con bê
- Phát âm và nói được cả câu với các từ,cụm từ con bò,con trâu,con nghé,con bê
*Chuẩn bị:
- Tranh,mô hình trang trai chăn nuôi có các con vật con bò,con trâu,con nghé,con bê
*Cách tiến hành:
+ Trò chuyện gây hứng thú
- Cả lớp đọc đồng dao “ con trâu" trò chuyện về các con vật ăn cỏ,có 4 chân sóng 
trong gia đình
+ Dạy trẻ phát âm với các từ,cụm từ 
- Cho trẻ đi thăm trang trai chăn nuôi
- Cho trẻ quan sát bò hỏi trẻ tên,tiếng kêu,đẻ con hay đẻ trứng và cho trẻ phát âm “ 
con bò”
- Tương tự cô cho trẻ quan sát con trâu,con bê,con nghé và cho trẻ phát âm
- Cho trẻ nói cả câu với các từ con bò,con trâu,con nghe,con bê
+ Trò chơi: Tìm mẹ cho các con vật 
 * Mục đích yêu cầu: 
-Trẻ được hít thở không khí trong lành,tạo tinh thần thoải mái, phát triển kĩ năng quan 
sát,phát triển kĩ năng vận động khéo léo qua các trò chơi.
- Trẻ chú ý quan sát và nhận ra đặc điểm nổi bật của một số con vật nuôi. 
- Chơi các trò chơi hứng thú. - Biết thêm bớt tạo nhóm có 7 đối tượng 
 - Rèn luyện kỹ năng đếm cho trẻ,phát triện ngôn ngữ của trẻ như nhiều hơn,ít hơn
. Giáo dục :
 - Trẻ ngồi học ngoan ,chú ý 
 - Biết giữ gìn đồ dùng cẩn thận
2. Chuẩn bị :
* Không gian tổ chức : - Trong lớp học 
* Đồ dùng phương tiện : - Thẻ số từ 1 đến 7 mỗi trẻ 7 quả cam,7quả táo 
* Nội dung tích hợp: Âm nhạc,thể dục , văn học 
* Phương pháp :
3. Cách tiến hành :
* Hoạt động 1 : 
- Cho trẻ hát bài : Đàn gà trong sân
- Cô gợi hỏi trẻ về chủ đề động vật ,về các con vật nuôi trong gia đình
* Hoạt động 2 : 
* Luyện tập nhận biết các nhóm con vật trong phạm vi 6
 - Cho trẻ tìm xung quanh lớp các nhóm con vật nuôi có số lượng 6
- Cô cho 3 đến 4 trẻ lên tìm sau đó cho cả lớp nhận xét Luyện tập nhận biết nhóm có 
số lượng là 6:
- Cô đưa 6 con vịt, 6 con gà, 6 con mèo – gọi cá nhân lên đếm – đặt số tương ứng ( số 
6)
* Ho¹t ®ộng 3: Tạo nhóm đồ vật có số lượng là 7. Đếm đến 7. Nhận biết số 7:
- Cô gắn 7 con chó – lớp đếm.
- Cô gắn 6 con mèo – lớp đếm.
- So sánh hai nhóm, tao sự bằng nhau ( Thêm 1 con mèo).
- Đếm 1 - 7 con mèo – đọc “6 con mèo thêm 1 con mèo là 7 con mèo”.- Cô gắn 6 con 
bò – đếm.
- So sánh tạo sự bằng nhau ( Thêm 1 con bò)
- Đếm 1 - 7 con bò - đọc “ 6 con bò thêm 1 con bò là 7 con bò ”.
- Cô giới thiệu bài: Hôm nay cô cho lớp mình đếm đến 7. Nhận biết số 7.
- Để chỉ 7 quả cam, 7 quả táo, 7 quả chanh cô dùng số mấy ( số 7) – cho lớp, tổ, cá 
nhân đọc “ số 6”.
- Cô phân tích cấu tạo số 7: 1 nét cong bên trái và khép kín ở phía dưới.
- Cô bớt dần số con bò: đếm 1 – 7 con bò – gắn số 7. 7 con bò bớt 1 còn mấy? – gắn 
số 7 bớt tương tự cho đến hết.
-Cô cho lớp đếm lại số tao kết hợp cất dần số chó; đếm số mèo, cất dần đọc số 7.
* Ho¹t ®ộng 4:
 Luyện tập cá nhân: Cô đưa ra 7 quả trứng, 7con gà con, 7 con vịt – cho cá nhân đếm, 
gắn số tương ứng. I.ĐÓN TRẺ -TRÒ CHUYỆN-THỂ DỤC SÁNG: 
 1. Đón trẻ - trò chuyện : Đã soạn chi tiết ở kế hoạch tuần
 2. Thể dục buổi sáng : Đã soạn chi tiết ở kế hoạch tuần
 3. Vệ sinh uống sữa 
II. HOẠT ĐỘNG NGOÀI TRỜI: 
Tăng cường tiếng việt: Ôn các từ,cụm từ đã học trong tuần
*Mục đích yêu cầu:
- Trẻ biết nói câu,phát âm với các từ đã học trong tuần
*Chuẩn bị:
- Trang trại chăn nuôi các con vật gà trống,gà mái,gà con
*Cách tiến hành:
+ Trò chuyện gây hứng thú
- Cho cả lớp đi thăm trang trại chăn nuôi và trò chuyện về chủ đề
+ Dạy trẻ phát âm với các từ,cụm từ
- Cho trẻ đi thăm trang trai chăn nuôi
- Cô lần lượt chỉ từng con vật,trẻ gọi tên các con vật
- Cho trẻ nói cả câu với các từ: Gà trống,gà mái,gà con,đẻ trứng,đẻ con,mỏ,đuôi,đầu 
mõm,con ngựa,con bò,con trâu,con bê,con nghé
+ Trò chơi: Giải câu đố về con vật
 * Mục đích yêu cầu: 
-Trẻ được hít thở không khí trong lành,tạo tinh thần thoải mái, phát triển kĩ năng quan 
sát,phát triển kĩ năng vận động khéo léo qua các trò chơi.
- Trẻ chú ý quan sát và nhận ra đặc điểm nổi bật của một số con vật nuôi. 
- Chơi các trò chơi hứng thú.
 1.Hoạt động có chủ đích: Cho trẻ đi dạo xung quanh sân trường hít thở không khí 
trong lành gợi hỏi trẻ về thời tiết trong ngày.
- Quan sát trò chuyện tranh về nhóm gia súc.
- Làm quen bài mới.
 2.Trò chơi: 
*Trò chơi vận động:Thỏ về chuồng.
* Cách chơi: Một nhóm làm chuồng, một nhóm làm thỏ, số chuồng sẽ ít hơn số thỏ 
sau đó cho đàn thỏ vừa đi vừa hát bài trời nắng trời mưa khi nghe hiệu lệnh thì nhanh 
chân chạy về chuồng.
*Luật chơi: mỗi chuồng chỉ được nhốt 1 chú thỏ chú thỏ nào không có chuồng sẽ bị 
thua cuộc bị phạt nhảy lò cò.
- Cô tổ chức cho trẻ chơi 2-3 lần tuy vào hứng thú của trẻ..
*Trò chơi dân gian: Chi chi chành chành
 Cách chơi: - Cô ngồi, xoè bàn tay ra, trẻ đứng xung quanh cô và cùng đặt 1 ngón trỏ 
vào lòng bàn tay cô, tất cả đồng thanh đọc bài ca dao “chi - chi - chành - chành”: *Hoạt động 2: Đàm thoại: 
 - Tên bài thơ là gì ?
- Hai anh em mèo đi đâu ?
- Cả 2 anh em câu được nhiều cá không ? Vì sao ? 
- các con thấy có nên bắt chước như anh em mèo trắng không?
* Hoạt động 3: Trẻ đọc thơ.
 - Dạy cho cả lớp đọc bài thơ
 - Cho trẻ đọc bài thơ , thi đua tổ nhóm, cá nhân, cô chú ý sửa sai cho cháu.
- Cho trẻ đặt tên bài thơ.
- Cho trẻ hát 1 bài.
-Trò chơi: Ba nhóm thực hiện: Tô màu, khoanh tròn con vật, dán con vật
- Trò chơi : Ghép tranh 
-Trò chơi viết chữ cái còn thiếu vào tranh, cô hướng dẫn sau đó cho trẻ chơi 
c.Kết thúc hoạt động: Thu dọn đồ dùng.
 HOẠT ĐỘNG CHUNG: LQCC. LÀM QUEN CHỮ B,D,Đ 
1. Mục đích yêu cầu:
* Kiến thức: Trẻ nhận biết và phát âm đúng âm của chữ cái b - d - đ.
 - Nhận ra chữ cái b - d - đ trong các từ trọn vẹn, so sánh đặc điểm, cấu tạo các nét của 
chữ cái b - d - đ.
 * Kỹ năng: Rèn cho trẻ khả năng chú ý ghi nhớ có chủ định, kỹ năng phất âm chính 
xác, kỹ năng tập trung vào hoạt động, kỹ năng hợp tác với bạn để hoàn thành nhiệm 
vụ.
 * Thái độ: Giáo dục trẻ có ý thức trong giờ học.
* Tích hợp: Âm nhạc, Môi trường xung quanh, Giáo dục thể chất, Làm quen với toán.
2. Chuẩn bị: 
- Thẻ chữ cho cô và trẻ, chữ rỗng, rổ đựng, bảng gài thẻ chữ, thước chỉ của cô, bút dạ, 
 - Mô hình động vật sống trong rừng
 - Tranh có từ “ con bò”; tranh có từ “ con dê” ; tranh có từ “ đàn gà” - các con vật có 
chứa các chữ cái b - d - đ và các chữ cái khác.
3. Tổ chức thực hiện:
4.Cách tiến hành: 
a. Ổn định trò chuyện:
Cho trẻ hát theo băng bài hát “cá vàng bơi”, thăm quan mô hình độn vật, trò chuyện 
về các con vật Đọc đồng dao “ Đi cầu đi quán” lấy rổ về chỗ ngồi thành hàng 
ngang.
b.Nội dung:
*Hoạt động 1: Các con quan sát xem mình đã mua được gì? Đặt rổ sang phía phải 
cho đẹp và xem cô mua được gì nhé.
 + Làm quen chữ cái “ b”.
 - Cho trẻ quan sát tranh “cá bóng và cá đổng,da cá”, cô đọc từ , cho cả lớp đọc 1 lần. IV.HOẠT ĐỘNG GÓC: Đã soạn chi tiết ở kế hoạch tuần
V. VỆ SINH – ĂN TRƯA – NGỦ TRƯA: Đã soạn chi tiết ở kế hoạch tuần
VI . HOẠT ĐỘNG CHIỀU: 
1.Ôn lại bài buổi sáng. Văn học .Mèo đi câu cá
- Ôn lại các từ,cụm từ tiếng việt buổi sáng 
.Làm quen bài mới ngày mai. Kpkh. Tìm hiểu một số con vật sống dưới nước
.Dạy trẻ kỹ năng múa:
-ĐT: Một chân làm trụ, chân kia đặt gót bàn chân sát gan bàn chân trụ hướng mũi 
chân ra phía ngoài của thân người.
-ĐT: Một chân làm trụ, chân kia để ký sau chân trụ (nửa bàn chân trên đặt sau gót 
chân trụ) gót rời khỏi mặt sàn.
4.Chơi tự do, về các góc chơi.
VII. VỆ SINH – BÌNH CỜ - TRẢ TRẺ: Đã soạn chi tiết ở kế hoạch tuần
VIII. NHẬN XÉT CUỐI NGÀY: 
 Tay trái có mấy hạt bắp? Đếm và gắng số tương ứng
-Nếu gộp hai tay lại thì được mấy hạt bắp?
-Cho trẻ đếm và nói kết quả (2 thêm 5 bằng 7)
-Tương tự cô thực hiện: (3-4.6-1.4-3)
-Cô cho trẻ chơi đếm tách và gộp hạt ngô và nói kết quả đặt số tương ứng theo yêu 
cầu của cô
*Hoạt động 3: Trò chơi lyện tập.
 +TC1: “Về đúng nhà”.
 - Cách chơi: -Cô phát trẻ mỗi trẻ mộtsố hạt ngô, đậu khoai.., trên mỗi nhà có ghi số 
lượng và trẻ phải về đúng nhà sao cho số nông sản trên tay trẻ và số nông sản ở nhà có 
số lượng là 7. Cô cho trẻ vừa đi vừa hát bài “một con vịt”
Trò chơi: Thi xem ai nhanh
- Luật chơi: Trẻ nào không tìm đúng nhà cho mình sẽ bị nhảy lò cò.
 - Cho trẻ chơi 2-3 lần.
 + TC 2: “Thi ai nối đúng”.
- Cách chơi: Mỗi trẻ 1 bức tranh có vẽ sẵn các con vật, trẻ chọn các con vật có số 
lượng là 7 nối về chữ số 7.- Cô cho cháu tô màu và vẽ thêm và xóa đi cho đủ số lượng 
7.
- Cho trẻ đi dích dắc và về bànthực hiện trong vở toán. 
.- Cô cho cháu tô màu và vẽ thêm và xóa đi cho đủ số lượng 7.
 c. Kết thúc hoạt động: Cô và trẻ làm những chú gà con đi kiếm mồi cùng hát và vận 
 động theo bài “Đàn gà trong sân Chỉ số 67-Sử dụng các - Trẻ sử dụng các loại câu - Trò chuyện với trẻ 
loại câu khác nhau trong đơn và câu đơn mở rộng mọi lúc mọi nơi
giao tiếp 
4. Phát triển nhận thức - Âm nhạc:Cá vàng xs
- Chỉ số 100 : Hát đúng - Hát được lời bài hát, hát bơi(MLMN)
giai điệu bài hát trẻ em đúng giai điệu + Trò chuyện về chủ đề
 +trò chơi:nghe hát thỏ 
 nhảy vào chuồng 
- Chỉ số 106:Biết cách - Trẻ biết cách đo độ dài - hoạt động chung:
đo độ dài và nói kết quả và nói kết quả độ dài
độ dài
- Chỉ số 114: -Nêu được nguyên nhân 
Giải thích được mối dẫn đến hiện tượng xảy -Hỏi trẻ 1 vài câu,hỏi 
quan hệ nguyên nhân - ra(vd:cái cây này chết vì thêm cha mẹ
kết quả đơn giản trong không được tưới nước)
cuộc sống hằng ngày sát bầu trời và Cò bắt con rùa và cảm nhận nhận thời tiết.
 cảm nhận thời ếch -TCVĐ: - thời tiết.
 tiết.. Cò bắt ếch -TCVĐ: Thi - TCVĐ: Thi 
 TCVĐ: Cò bắt - TCDG: TCDG: câu cá. câu cá.
 ếch Trốn tìm. Trốn tìm. -TCDG: cặp TCDG: cặp cua 
 - TCDG: Trốn - Chơi tự - Chơi tự cua - Chơi tự do. 
 tìm. do do - Chơi tự do
 - Chơi tự do 
Tăng cường - Con ếch - Vây cá - Con vịt - Con rùa ôn các từ đã 
tiếng việt - Con tôm - Đuôi cá - con ngan - Cá chép học trong tuần
 - con cua - Mình - bơi - Cá rô phi
 cá - lặn
 - Vảy cá
4. Hoạt Thể dục: MTXQ Tạo hình. LQVT Văn học: 
động có chủ Đi theo đường Tìm hiểu Xé dán Nhận biết Truyện .cá 
đích hẹp ném bóng về động đàn cá . mối quan hệ cũng biết leo 
 vào rổ vật sống Âm nhạc: hơn kém cây
 dưới Cá vàng trong phạm 
 nước. bơi vi 7
 -Kỹ năng * Nghe - Giáo dục 
 sống hát giới tính
 Kìa chú 
 ếch con
 TÊN GÓC NỘI YÊU CHUẨN BỊ TỔ CHỨC 
 DUNG CẦU THỰC HIỆN
 góc xây dựng Xây khu - Hoàn Gạch,khối *Thỏa thuận 
 nuôi thành gỗ ,hàng rào trứớc khi 
 thủy, hải công trình và các loại chơi: Cô cho 
 sản. xây dựng cây xanh trẻ tự chọn góc 
 khu nuôi ,thảm cỏ các chơi sau đó tổ 
 thủy hải loại động vật chức cho trẻ 
 sản. sống dưới chơi.
 nước - Cho trẻ tự 
 thỏa thuận tự 
 Tô ,vẽ - Tô màu Giấy màu chơi với nhau.
 góc nghệ thuật ,dán, hát các tranh ,hồ ,dán, * Tổ chức 
 về Động kéo, đất nặn chơi: Trong 
 vật ,bảng con, lúc trẻ chơi cô - Trả trẻ tận tay phụ huynh nhắc nhở trẻ chào cô, chào bố mẹ.
- Trao đổi với phụ huynh về cháu có biểu hiện đặc biệt và những cháu 
có tiến bộ và nhắc trẻ đi học chuyên cần. -Lao động -Quan sát -Quan sát -Quan sát -Quan sát 
 vệ sinh tranh về cá nước Cá nước tranh động 
 sân các lòai ngọt. mặn. vật sống 
 trường. cá. dưới nước.
HOẠT -Trò chơi 
ĐỘNG -Trò chơi -Trò chơi -Trò chơi vận động: -Trò chơi 
NGOÀI vận động: vận động: vận động: Cò bắt vận động: 
TRỜI Cò bắt Cò bắt Cò bắt ếch. Cò bắt ếch.
 ếch. ếch. ếch.
 -Trò chơi -Trò chơi 
 -Trò chơi -Trò chơi -Trò chơi dân gian: dân gian: 
 dân gian: dân gian: dân gian: Trốn tìm. Trốn tìm.
 Trốn tìm. Trốn tìm. Trốn tìm. các bài hát t.rưng, sáo, góc chơi .
 chủ đề đang xắc xô * Nhận xét 
 học. sau khi chơi:
 *Góc thiên -Trẻ biết cách - Cây xanh, -Cô đi các góc
 nhiên chăm sóc cây cây cảnh, nhận xét sau 
 Chăm sóc -In dấu chân con nước, cát, đó cho trẻ về 
 cây, tưới vật trên cát bình tưới cây, góc xây dựng 
 cây, nhổ cỏ, - Biết thể hiện các dụng cụ và hỏi trẻ xây 
 chơi với cát, đúng vai chơi của để tưới nước cái gì? Trẻ tự 
 nước. mình. nói. Cô nhận 
 xét góc xây 
 dựng và 
 nhận xét buổi 
 chơi của trẻ.
CHĂM - Ôn các hoạt động buổi sáng.
SÓC - Làm quen bài mới.
NUÔI - Dạy trẻ các kỹ năng đơn giản trong cuộc sống hàng ngày
DƯỠNG - Thực hành sách thủ công sách toán,chữ cái 
 - Hoạt động ngoại khóa: cho trẻ học kỹ năng múa. 
 -Trò chơi vận động.
 -Chơi tự do,trẻ hoạt động theo ý thích ở các góc. 
HOẠT -Nêu gương, bình cờ,cắm cờ.
ĐỘNG -Gọi một số trẻ nhận xét các bạn trong lớp.
CHIỀU -Cô nhận xét chung,tuyên dương,cho trẻ cắm cờ.
 -Vệ sinh trả trẻ. đang bơi, vừa kêu “ộp ộp”Sau đó các con ếch lên bờ tìm thức ăn.Giáo viên hướng dẫn 
làm loa lưu ý cho trẻ: “Loa, loa, loa!Các chú ếch con chú ý, ở cánh đồng này có nhiều 
con cò hay bắt ếch, vì vậy phải lắng nghe, khi nào nghe thấy tiếng “quạc, quạc” thì 
phải nhảy nhanh về hồ của mình.Con ếch nào không kịp nhảy về hồ của mình thì sẽ bị 
cò bắt.Loa, loa, loa!”có thể cho trẻ vừa chơi vừa đọc bài thơ sau:
 “Kìa chú ếch con
 Có hai mắt tròn
 Chú kêu ộp ộp
 Chú nhảy chồm chộp
 Chú hụp dưới ao.”
c.Trò chơi dân gian: "Trốn tìm" 
 Cách chơi: Trước khi chơi trẻ cùng thỏa thuận với nhau phạm vi nơi trốn tìm. Nếu ai 
trốn ở ngoài phạm vi đã thỏa thuận thì người phải đi tìm sẽ không đi tìm. Bắt đầu vào 
cuộc chơi, thủ lĩnh trò chơi tập hợp các thành viên cuộc chơi lại thành một vòng tròn. 
Cậu ta xòe bàn tay ra. Mỗi thành viên đặt một ngón trỏ vào lòng bàn tay cậu thủ lĩnh, 
rồi cả nhóm cùng đọc bài đồng dao "chi chi chành chành", mỗi tiếng ứng với 1 ngón 
tay. Bài đồng dao đó như sau:
Chi chi chành chành
Cái đanh thổi lửa
Con ngựa chết trương
Ba vương ngũ đế
Bắt dế đi tìm
U à ù ập
Đến câu "ù à ù ập", vị thủ lĩnh nhanh chóng nắm chặt tay lại, mọi người đều phải 
nhanh chóng rút tay ra. Ai không rút tay ra kịp, bị thủ lĩnh nắm được người đó phải bịt 
mắt lại làm người " đi tìm", còn những người khác sẽ đi trốn trong phạm vi đã được 
thỏa thuận trước. Người bịt mắt bắt đầu đếm: "5 -10 -15- 20 -25 -30 -35 - 40- 45- 50- 
55- 60- 65- 70- 75 -80 - 85 - 90 - 95 -100", lúc người bịt mắt vừa bắt đầu đếm thì cũng 
là lúc mọi người đi trốn sẽ phải nhanh chân chạy đi tìm chổ trốn, nếu người nhắm mắt 
đã đếm xong đến 100 mà một người nào đó chạy trốn không kịp hoặc chưa tìm ra chổ 
trốn sẽ bị "bắt" làm người " đi tìm". Nếu người đi tìm đã tìm đủ những thành viên thì 
bắt đầu cuộc chơi mới, người nào bị tìm ra đầu tiên sẽ phải làm người " bịt mắt đi 
tìm", còn nếu có 1 - 2 thành viên chưa tìm được thì người đi tìm nói to " chịu rồi", lúc 
đó những người đi trốn vui vẻ chui ra khỏi chỗ ẩn. Người đi tìm lại phải bịt mắt và đi 
tìm lần nữa ở cuộc chơi sau, cứ như thế trò chơi tiếp tục...
4. Chơi tự do: Xích đu cầu trượt, phán,cát, hột hạt,nước,chong chóng
III. HOẠT ĐỘNG CHUNG: 
 THỂ DỤC: ĐI THEO ĐƯỜNG HẸP NÉM BÓNG VÀO RỔ.
1. Mục đích yêu cầu: 3.Trò chơi vận động: Câu ếch
+Cách chơi:Vẽ một vòng lớn ở giữa sân, đường kính từ 3 – 5m để làm ao. Tất cả các 
cháu đứng trong vòng tròn làm ếch, đứng ngoài vòng tròn từ 1- 2m, tay cầm cần câu 
như kiểu thòng lọng.
 Giáo viên hướng dẫn chơi vỗ tay để cuộc chơi bắt đầu.Những bạn làm ếch đồng 
thanh hát bài ca:
 Ếch ở dưới ao
 Vừa ngớt mưa rào
 Nhảy ra bì bọp
 Ếch kêu ộp ộp
 Ếch kêu oặp oặp
 Thấy bác đi câu
 Rủ nhau trốn mau
 Ếch kêu ộp ộp
 Ếch kêu oặp oặp
Vừa hát vừa nhảy vừa chụm hai chân, hai tay chống hông nhảy lung tung trong ao, 
nhảy cả lên bờ.
Người đi câu đuổi theo, cố gắng chạm vào dây câu hoặc ngoắc được vào thong lọng 
ếch. Nếu được thế vào ếch nào thì coi như bị bắt, ếch đó phải thay người đi câu, trò 
chơi lại tiếp tục từ đầu.
4.Chơi tự do, về các góc chơi.
VII. VỆ SINH – BÌNH CỜ - TRẢ TRẺ: 
VIII. NHẬN XÉT CUỐI NGÀY: 
 KẾ HOẠCH TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG TRONG NGÀY
 Thứ 3 ngày 17 tháng 12 năm 2019
 Chủ đề nhánh: ĐỘNG VẬT SỐNG DƯỚI NƯỚC
I.ĐÓN TRẺ -TRÒ CHUYỆN-THỂ DỤC SÁNG: 
 1. Đón trẻ - trò chuyện : Đã soạn chi tiết ở kế hoạch tuần
 2. Thể dục buổi sáng : Đã soạn chi tiết ở kế hoạch tuần
 3. Vệ sinh uống sữa 
II. HOẠT ĐỘNG NGOÀI TRỜI: 
 Tăng cường tiếng việt: Làm quen các từ ;Vây cá,đuôi cá,vảy cá,mình cá Chú nhảy chồm chộp
 Chú hụp dưới ao.”
c.Trò chơi dân gian: "Trốn tìm" 
 Cách chơi: Trước khi chơi trẻ cùng thỏa thuận với nhau phạm vi nơi trốn tìm. Nếu ai 
trốn ở ngoài phạm vi đã thỏa thuận thì người phải đi tìm sẽ không đi tìm. Bắt đầu vào 
cuộc chơi, thủ lĩnh trò chơi tập hợp các thành viên cuộc chơi lại thành một vòng tròn. 
Cậu ta xòe bàn tay ra. Mỗi thành viên đặt một ngón trỏ vào lòng bàn tay cậu thủ lĩnh, 
rồi cả nhóm cùng đọc bài đồng dao "chi chi chành chành", mỗi tiếng ứng với 1 ngón 
tay. Bài đồng dao đó như sau:
Chi chi chành chành
Cái đanh thổi lửa
Con ngựa chết trương
Ba vương ngũ đế
Bắt dế đi tìm
U à ù ập
Đến câu "ù à ù ập", vị thủ lĩnh nhanh chóng nắm chặt tay lại, mọi người đều phải 
nhanh chóng rút tay ra. Ai không rút tay ra kịp, bị thủ lĩnh nắm được người đó phải bịt 
mắt lại làm người " đi tìm", còn những người khác sẽ đi trốn trong phạm vi đã được 
thỏa thuận trước. Người bịt mắt bắt đầu đếm: "5 -10 -15- 20 -25 -30 -35 - 40- 45- 50- 
55- 60- 65- 70- 75 -80 - 85 - 90 - 95 -100", lúc người bịt mắt vừa bắt đầu đếm thì cũng 
là lúc mọi người đi trốn sẽ phải nhanh chân chạy đi tìm chổ trốn, nếu người nhắm mắt 
đã đếm xong đến 100 mà một người nào đó chạy trốn không kịp hoặc chưa tìm ra chổ 
trốn sẽ bị "bắt" làm người " đi tìm". Nếu người đi tìm đã tìm đủ những thành viên thì 
bắt đầu cuộc chơi mới, người nào bị tìm ra đầu tiên sẽ phải làm người " bịt mắt đi 
tìm", còn nếu có 1 - 2 thành viên chưa tìm được thì người đi tìm nói to " chịu rồi", lúc 
đó những người đi trốn vui vẻ chui ra khỏi chỗ ẩn. Người đi tìm lại phải bịt mắt và đi 
tìm lần nữa ở cuộc chơi sau, cứ như thế trò chơi tiếp tục...
4. Chơi tự do: Xích đu cầu trượt, phán,cát, hột hạt,nước,chong chóng
III. HOẠT ĐỘNG CHUNG: KHÁM PHÁ KHOA HỌC
 ĐỘNG VẬT SỐNG DƯỚI NƯỚC
1.Mục đích yêu cầu: 
+Kiến thức: 
-Trẻ biết được tên gọi ,đặc điểm ,nơi sống ,vận động của các con vật sống dưới nước.
-Trẻ thấy được sự phong phú của các con vật sống dưới nước .
-Trẻ biết lợi ích của chúng đối với đời sống con người :Chế biến được nhiều món ăn 
khác nhau và cho nhiều chất đạm .
-Trẻ biết dưa ra những câu hỏi để hỏi bạn ,hỏi cô về những con vật mà trẻ thích
+Kỹ năng: Phát triển khả năng quan sát, ghi nhớ.Khả năng sử dụng ngôn ngữ mô tả 
đặc điểm của các con vật.Phát triển ngôn ngữ mạch lạc, nói đầy đủ câu. - Rèn khả năng diễn đạt mạch lạc, trả lời câu hỏi rõ ràng,
- Rèn kỷ năng ứng phó với người xấu.
* Thái độ:
- Thông qua hoạt động giáo dục trẻ biết tự bảo vệ bản thân tránh sự dụ dỗ của người 
lạ.
II. Chuẩn bị:Ti vi, loa, máy tính.Một cô giáo hóa trang người lạ
 Nhạc bài hát: Con đã lớn khôn, Khúc hát dạo chơi.
III. Tổ chức hoạt động
IV.HOẠT ĐỘNG GÓC: Đã soạn chi tiết ở kế hoạch tuần
V. VỆ SINH – ĂN TRƯA – NGỦ TRƯA: Đã soạn chi tiết ở kế hoạch tuần
VI. HOẠT ĐỘNG CHIỀU:
.Ôn lại bài buổi sáng.Âm nhac. Cá vàng bơi
- Ôn lại các từ,cụm từ tiếng việt buổi sáng : Làm quen các từ Vây cá,đuôi cá,vảy 
cá,mình cá
.Làm quen bài mới ngày mai. Tạo hình.Xé dán con cá
.Trò chơi vận động: Câu ếch
+Cách chơi:Vẽ một vòng lớn ở giữa sân, đường kính từ 3 – 5m để làm ao. Tất cả các 
cháu đứng trong vòng tròn làm ếch, đứng ngoài vòng tròn từ 1- 2m, tay cầm cần câu 
như kiểu thòng lọng.
 Giáo viên hướng dẫn chơi vỗ tay để cuộc chơi bắt đầu.Những bạn làm ếch đồng 
thanh hát bài ca:
 Ếch ở dưới ao
 Vừa ngớt mưa rào
 Nhảy ra bì bọp
 Ếch kêu ộp ộp
 Ếch kêu oặp oặp
 Thấy bác đi câu
 Rủ nhau trốn mau
 Ếch kêu ộp ộp
 Ếch kêu oặp oặp
Vừa hát vừa nhảy vừa chụm hai chân, hai tay chống hông nhảy lung tung trong ao, 
nhảy cả lên bờ.
Người đi câu đuổi theo, cố gắng chạm vào dây câu hoặc ngoắc được vào thong lọng 
ếch. Nếu được thế vào ếch nào thì coi như bị bắt, ếch đó phải thay người đi câu, trò 
chơi lại tiếp tục từ đầu.
4.Chơi tự do, về các góc chơi.
VII. VỆ SINH – BÌNH CỜ - TRẢ TRẺ: Đã soạn chi tiết ở kế hoạch tuần
VIII. NHẬN XÉT CUỐI NGÀY: a.Hoạt động có chủ đích: Cho trẻ đi dạo xung quanh sân trường hít thở không khí 
trong lành gợi hỏi trẻ về thời tiết trong ngày.
- Quan sát trò chuyện tranh về cá nước ngọt.
- Làm quen bài mới.
b.Trò chơi vận động: “Cò bắt ếch”
 Luật chơi: Cò chỉ được bắt các con ếch ở ngoài vòng tròn và cf phải nhảy để bắt 
ếch.Những con ếch bị bắt phải đổi làm cò.
Cách chơi: làm 1 đến 2 cái mũ hình con cò bằng bìa cứng,vẽ một vòng tròn rộng làm 
ao.Chọn một trẻ làm cò, các trẻ khác làm ếch.Cho cò ngồi vào ghế ở góc lớp.Các con 
ếch bơi trong hồ, vừa khóat hai tay sang ngang, người vươn về phía trước làm ếch 
đang bơi, vừa kêu “ộp ộp”Sau đó các con ếch lên bờ tìm thức ăn.Giáo viên hướng dẫn 
làm loa lưu ý cho trẻ: “Loa, loa, loa!Các chú ếch con chú ý, ở cánh đồng này có nhiều 
con cò hay bắt ếch, vì vậy phải lắng nghe, khi nào nghe thấy tiếng “quạc, quạc” thì 
phải nhảy nhanh về hồ của mình.Con ếch nào không kịp nhảy về hồ của mình thì sẽ bị 
cò bắt.Loa, loa, loa!”có thể cho trẻ vừa chơi vừa đọc bài thơ sau:
 “Kìa chú ếch con
 Có hai mắt tròn
 Chú kêu ộp ộp
 Chú nhảy chồm chộp
 Chú hụp dưới ao.”
c.Trò chơi dân gian: "Trốn tìm" 
 Cách chơi: Trước khi chơi trẻ cùng thỏa thuận với nhau phạm vi nơi trốn tìm. Nếu ai 
trốn ở ngoài phạm vi đã thỏa thuận thì người phải đi tìm sẽ không đi tìm. Bắt đầu vào 
cuộc chơi, thủ lĩnh trò chơi tập hợp các thành viên cuộc chơi lại thành một vòng tròn. 
Cậu ta xòe bàn tay ra. Mỗi thành viên đặt một ngón trỏ vào lòng bàn tay cậu thủ lĩnh, 
rồi cả nhóm cùng đọc bài đồng dao "chi chi chành chành", mỗi tiếng ứng với 1 ngón 
tay. Bài đồng dao đó như sau:
Chi chi chành chành
Cái đanh thổi lửa
Con ngựa chết trương
Ba vương ngũ đế
Bắt dế đi tìm
U à ù ập
Đến câu "ù à ù ập", vị thủ lĩnh nhanh chóng nắm chặt tay lại, mọi người đều phải 
nhanh chóng rút tay ra. Ai không rút tay ra kịp, bị thủ lĩnh nắm được người đó phải bịt 
mắt lại làm người " đi tìm", còn những người khác sẽ đi trốn trong phạm vi đã được 
thỏa thuận trước. Người bịt mắt bắt đầu đếm: "5 -10 -15- 20 -25 -30 -35 - 40- 45- 50- 
55- 60- 65- 70- 75 -80 - 85 - 90 - 95 -100", lúc người bịt mắt vừa bắt đầu đếm thì cũng 
là lúc mọi người đi trốn sẽ phải nhanh chân chạy đi tìm chổ trốn, nếu người nhắm mắt 
đã đếm xong đến 100 mà một người nào đó chạy trốn không kịp hoặc chưa tìm ra chổ HOẠT ĐỘNG CHUNG:
 HOẠT ĐỘNG ÂM NHẠC: CÁ VÀNG BƠI 
 1.Mục đích yêu cầu :
 * Kiến thức :
 - Trẻ hát thuộc bài hát và hát đúng nhạc của bài hát , hát rõ ràng diễn cảm 
 * Kỹ năng :
 Biết vận động nhịp nhàng theo bài hát và vận động đúng theo yêu cầu của cô 
 - Thích nghe cô hát tham gia vào hoạt động một cách sôi nổi 
* Giáo dục - Giáo dục trẻ phải biết ích lợi của cá và biết cách chăm sóc và bảo vệ cá 
 - Trẻ ngồi học ngoan chú ỹ 
 2. Chuẩn bị :
 * Không gian tổ chức : - Trong lớp học 
 * Đồ dùng phương tiện : - Băng nhạc - phách tre ,trống lắc 
 3.Phương pháp : - Dùng phương pháp dùng lời 
 4. Cách tiến hành :
 a. Ổn định trò chuyện:
- Cho cả lớp cùng chơi: “ Con gì bơi?”.
-Trò chuyện về con vật sống dưới nước
 b.Nội dung: 
* Hoạt động 1: * Dạy hát:
+ Chú cá vàng bơi thật nhẹ nhàng, nhạc sĩ Hà Hải đã sáng tác bài hát: cá vàng bơi cô 
 cháu ta cùng hát.
+ Cô hát cho trẻ nghe trọn vẹn bài hát.
+ Cho lớp hát cùng với cô.
+ Cho nhóm hát kết hợp sửa sai.
+ Để cho bài hát thêm phần sinh động cô cháu ta cùng minh hoạ theo bài hát nhé!
+ Cho trẻ hát kết hợp làm động tác minh hoạ và đi vòng tròn.
+ Hướng dẫn sửa sai cho một số trẻ.
+ Thi đua các nhóm với nhau biểu diển.
+Thi đua cá nhân.
b.Nội dung: 
* Hoạt động 2: Nghe hát:
- Qua bài hát: Chú ếch con các con sẽ biết được con gà giúp ích cho mọi người như 
thế nào nhé!
+ Cô hát bài: Chú ếch con cho trẻ nghe 1 lần.
+ Mở băng cô cùng trẻ phụ hoạ theo bài hát.
* Hoạt động 3: Trò chơi: Ếch ộp.
- Cô giải thích cách chơi và luật chơi. tổ chức cho trẻ cùng chơi.
c Kết thúc hoạt động: KẾ HOẠCH TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG TRONG NGÀY
 Thứ 5 ngày 19 tháng 12 năm 2019
 Chủ đề nhánh: ĐỘNG VẬT SỐNG DƯỚI NƯỚC
I.ĐÓN TRẺ -TRÒ CHUYỆN-THỂ DỤC SÁNG: 
 1. Đón trẻ - trò chuyện : Đã soạn chi tiết ở kế hoạch tuần
 2. Thể dục buổi sáng : Đã soạn chi tiết ở kế hoạch tuần
 3. Vệ sinh uống sữa 
II. HOẠT ĐỘNG NGOÀI TRỜI: 
Tăng cường tiếng việt: Làm quen các từ con rùa,con ốc,cá chép,cá rô phi
*Mục đích yêu cầu:
- Trẻ biết nói câu với các từ con rùa,con ốc,cá chép,cá rô phi
- Biết phát âm bằng tiếng việt với các từ con rùa,con ốc,cá chép,cá rô phi
*Chuẩn bị:
- Trang ảnh con rùa,con ốc,cá chép,cá rô phi
*Cách tiến hành:
+ Trò chuyện gây hứng thú 
- Cô và trẻ đọc bài thơ “ Nàng tiên ốc”
- Trò chuyện về các con vật sống dưới nước
+ Dạy trẻ phát âm và nói cả câu với các từ con rùa,con ốc,cá chép,cá rô phi
- Cô cho trẻ quan sát tranh con rùa,con ốc,cá chép,cá rô phi và cho trẻ phát âm
- Cô cho trẻ nói cả câu với các từ con rùa,con ốc,cá chép,cá rô phi
- Cho trẻ tập nói cả câu với các từ con vịt,con ngan,bơi,lặn,đớp mồi
+ Trò chơi: đội nào nhanh,bắt trước dáng đi
 * Mục đích yêu cầu: 
-Trẻ được hít thở không khí trong lành,tạo tinh thần thoải mái, phát triển kĩ năng quan 
sát,phát triển kĩ năng vận động khéo léo qua các trò chơi.
- Trẻ chú ý quan sát và nhận ra đặc điểm nổi bật của một số cá nước mặn. 
- Chơi các trò chơi hứng thú.
2.chuẩn bị:
3.Tiến hành trò chơi
 1.Hoạt động có chủ đích: Cho trẻ đi dạo xung quanh sân trường hít thở không khí 
trong lành gợi hỏi trẻ về thời tiết trong ngày.
- Quan sát trò chuyện tranh về cá nước mặn. 
- Làm quen bài mới.
*Trò chơi vận động: “”Thi câu cá ” 
- Cách chơi :chia làm 2 đội, trên đây có rất nhiều loại cá nhiệm vụ của hai đội sẽ thay 
phiên nhau lên câu cá về cho đội mình, một đội câu cá nước ngọt, một đội câu cá nước 
măn. rồi chạy về đập tay vào bạn tiếp theo ,cứ như vậy cho đến hết bản nhạc. - Luật 
chơi: Mỗi bạn chạy lên chỉ được câu 1 con đội nào câu đúng và nhiều được nhiều sẽ * Hoạt động 3 : 
- Cho trẻ chơi trò chơi : Dán vào tranh cho đủ 7 đồ dùng 
- Thi đua 3 đội sau đó cô nhận xét 
- Cho trẻ về bàn tô tranh sách toán , cô hướng dẫn sau đó cho trẻ tô màu 
* Kết thúc hoạt động : 
- Cho trẻ hát bài : Ai cũng yêu chú mèo 
IV.HOẠT ĐỘNG GÓC: Đã soạn chi tiết ở kế hoạch tuần
V.VỆ SINH – ĂN TRƯA – NGỦ TRƯA: Đã soạn chi tiết ở kế hoạch tuần
VI . HOẠT ĐỘNG CHIỀU:
1.Ôn lại bài buổi sáng.Lqvt. Nhận biết mối quan hệ hơn kém trong phạm vi 7
- Ôn lại các từ,cụm từ tiếng việt buổi sáng: Làm quen các từ con rùa,con ốc,cá chép,cá 
rô phi
- Giáo dục giới tính
- Hướng dẫn trẻ cách chăm sóc các bộ phận trên cơ thể, rèn luyện tính độc lập trong 
vệ sinh thân thể cho trẻ.
- Dạy trẻ tự tôn trọng các bộ phận trên cơ thể của mình
- Dạy trẻ tôn trọng cơ thể của người khác đặc biệt là người khác giới
2.Làm quen bài mới ngày mai. Lqcc.b, d,đ
3.Trò chơi vận động: Câu ếch
+Cách chơi:Vẽ một vòng lớn ở giữa sân, đường kính từ 3 – 5m để làm ao. Tất cả các 
cháu đứng trong vòng tròn làm ếch, đứng ngoài vòng tròn từ 1- 2m, tay cầm cần câu 
như kiểu thòng lọng.
 Giáo viên hướng dẫn chơi vỗ tay để cuộc chơi bắt đầu.Những bạn làm ếch đồng 
thanh hát bài ca:
 Ếch ở dưới ao
 .. Ếch kêu oặp oặp
Vừa hát vừa nhảy vừa chụm hai chân, hai tay chống hông nhảy lung tung trong ao, 
nhảy cả lên bờ.Người đi câu đuổi theo, cố gắng chạm vào dây câu hoặc ngoắc được 
vào thong lọng ếch. Nếu được thế vào ếch nào thì coi như bị bắt, ếch đó phải thay 
người đi câu, trò chơi lại tiếp tục từ đầu.
VII.VỆ SINH – BÌNH CỜ - TRẢ TRẺ: Đã soạn chi tiết ở kế hoạch tuần
VIII.NHẬN XÉT CUỐI NGÀY: 
.
 .. 

File đính kèm:

  • docke_hoach_cham_soc_va_giao_duc_tre_mam_non_lop_la_chu_de_dong.doc