Kế hoạch chăm sóc và giáo dục trẻ Mầm non Lớp Lá - Chủ đề: Gia đình
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Kế hoạch chăm sóc và giáo dục trẻ Mầm non Lớp Lá - Chủ đề: Gia đình", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.
Tóm tắt nội dung tài liệu: Kế hoạch chăm sóc và giáo dục trẻ Mầm non Lớp Lá - Chủ đề: Gia đình
PHÒNG GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO THỊ XÃ BUÔN HỒ TRƯỜNG MẦM NON HOA HƯỚNG DƯƠNG KẾ HOẠCH NĂM HỌC CHỦ ĐỀ GIÁO VIÊN: PHAN THỊ THÙY LINH- NGUYỄN THỊ THU NGÀ LỚP : LÁ1 NĂM HỌC:2018 -2019 1 Chỉ số 120 -Bò zíc zắc bằng bàn tay và bàn chân 3 quan trọng về bản thân và gia đình; một số thông tin quan trọng như tên bản thân và gia đình tuổi,số điện thoại... về bản thân và +Trò chơi: Bé nói đúng gia đình Chỉ số 29-Nói được khả năng và sở -Trẻ biết sở thích của cá nhân trẻ về -Trẻ làm được một số sở thích riêng của mình thích riêng của bản thân; ăn uống,màu sắc trang phục như vẽ, hát, ăn uống... +Trò chơi: Thi nói nhanh Chỉ số 36- Bộc lộ cảm xúc của bản -Trẻ biết cảm xúc vui, buồn, sợ, tức -Trẻ tức giận khi nhân vật trong truyện kể thân bằng lời nói, cử chỉ và nét mặt; giận thông qua câu chuyện kể của cô ác.., vui khi nhân vật được hạnh phúc..vui khi được khen.. +Trò chơi: Hãy làm theo tôi Chỉ số 43- Chủ động giao tiếp với bạn -Trẻ thích nói chuyện và bắt chuyện -Trẻ chủ động bắt chuyện với bạn bè người và người lớn gần gũi; với ban bè và cô giáo, người thân thân trong giờ chơi và giờ học, ở nhà Chỉ số 55- Đề nghị sự giúp đỡ của +Trò chơi: Thi kể chuyện về gia đình bé người khác khi cần thiết; -Trẻ kể lại được truyện và thơ” yêu mẹ” Chỉ số 64-Nghe hiểu nội dung câu - Hiểu nội dung tranh truyện học trò +Trò chơi: Bé yêu thơ chuyện, thơ, đồng dao, ca dao dành cho của cô chim khách, các bài thơ thơ, lứa tuổi của trẻ. đồng dao, ca dao theo chủ đề gia đình Chỉ số 81- Nhận dạng được chữ cái -Biết tên gọi của chữ cái trong bảng -Trẻ phát âm đúng chữ cái tiếng việt khi được trong bảng chữ cái tiếng Việt. chữ cái tiếng Việt làm quen với tiếng việt và chơi trò chơi vowiis chữ cái e,ê Chỉ số 91-Biết “viết” chữ theo thứ tự từ Trẻ hiểu khi viết thì phải viết từ trái +Trò chơi: Cánh của thần kì, chữ gì biến trái qua phải, từ trên xuống dưới; qua phải và từ dòng trên xuống dòng mất... dưới -Trẻ có thể thể hiện được và nhận ra Chỉ số 61- Nhận ra được sắc thái biểu -Trẻ kể lại sự việc hoặc truyện bằng cảm xúc sắc thái biểu cảm vui, buồn ...qua cảm của lời nói khi vui, buồn, tức, giận, qua ngữ điệu và sắc thái biểu cảm vui, buồn, sợ hãi.. ngữ điệu và lời nói của người khác ngạc nhiên, sợ hãi; +Trò chơi: Bé kể chuyện hay -Trẻ tự kể lại truyện đã nghe một cách rõ ràng Chỉ số 71- Kể lại được nội dung -Trẻ thường xuyên nhớ lại truyện đã cho cô và các bạn nghe hoặc khi nghe chuyện đã nghe theo trình tự nhất định; nghe theo trình tự nhất định cô giáo kể truyện về chủ đề gia đình +Trò chơi:Thi kể truyện hay 5 KẾ HOẠCH TUẦN Hoạt động Thứ 2 Thứ 3 Thứ 4 Thứ 5 Thứ 6 -Cô đón trẻ vào lớp. Gợi ý cho trẻ tham gia các hoạt động ở góc, gắn với chủ đề gia đình -Trò chuyện với trẻ về các thành viên trong gia đình 1.Đón trẻ, trò - Trò chuyện với trẻ biết công việc của các thành viên trong gia đình chuyện sáng - Trò chuyện với trẻ về họ hàng nhà bé - Trò chuyện với trẻ biết giữ gìn vệ sinh thân thể sạch sẽ - Trò chuyện với trẻ biết giữ vệ sinh trong ăn uống để phòng bệnh chân tay miệng Trẻ tập theo nhạc bài tập buổi sáng tháng 10 2.Thể dục sáng *Khởi động: Cho trẻ đi vòng tròn kết hợp các kiểu đi chạy *Trọng động: Bài tập phát triển chung -Động tác hô hấp : Thổi nơ bay -Động tác tay : Tay đưa lên cao, ra trước và đưa ngang sang 2 bên -Động tác chân : Tay đưa ngang, chân bước ngang vai, khuỵu gối, tay đưa chéo chạm mũi bàn chân -Động tác bụng : Tay chống hông nghiêng người 2 bên -Động tác bật : Bật chân trước chân sau *Hồi tĩnh: Cho trẻ đi hít thở nhẹ nhàng -Quan sát gia đình -Quan sát ông bà -Quan sát Quan sát hoa Quan sát bầu trời và 3.Hoạt động bé cuả bé Họ hàng nhà bé trong sân trường thời tiết ngoài trời -TCVĐ: TCVĐ: - TCVĐ: -TCVĐ: -TCVĐ: Chuyền bóng Lăn bóng Tung bóng Về đúng nhà Cáo ơi ngủ à -TCDG: -TCDG: -TCDG: mình -TCDG: Chi chi chành Lộn cầu vòng Lộn cầu vòng -TCDG: Lộn cầu vòng chành -Chơi tự do -Chơi tự do Gieo hạt -Chơi tự do -Chơi tự do -Chơi tự do PTTC KPKH PTTM PTNT PTNN 4.Hoạt động Đi chạy theo - Gia đình và họ Âm nhạc LQVT LQVH chung đường dích dắc hàng nhà bé Cả nhà thương Nhận biết mối Thơ: yêu mẹ(MLMN) nhau quan hệ hơn kém LQCC Tạo hình trong phạm vi 6 Làm quen chữ cái e,ê -Vẽ người thân trong gia 7 trưa và ngủ -Chăm sóc và động viên trẻ ăn chậm và suy dinh dưỡng trưa -Nhắc nhỡ trẻ không làm đỗ thức ăn và không nói chuyện trong bữa ăn -Cho trẻ ngủ đủ giấc -Ôn lại các hoạt động buổi sáng 7.Hoạt động -Làm quen với hoạt động mới chiều -Trẻ hoạt động theo ý thích ở các góc -Dạy kỹ năng sống cho trẻ : lễ phép với người lớn tuổi, biết yêu thương chia sẽ với mọi người...... -Làm bài tập toán và chữ cái chưa làm xong ở buổi sáng -Hoạt động ngoại khóa: Cho trẻ vận động múa, hát theo nhạc về chủ đề chủ đề gia đình. * Bình cờ 8. Bình cờ và Cho trẻ nhắc lại tiêu chuẩn bé ngoan trong tuần trả trẻ +Đi học không khóc nhè +Biết cất đồ dùng đúng nơi quy định +Biết chào hỏi lễ phép -Cho trẻ tự bình cờ theo tổ và lên cắm cờ theo tổ Cuối tuần tổng kết cờ và cắm hoa bé ngoan *Trả trẻ: -Giáo viên trả trẻ tận tay phụ huynh và nhắc trẻ chào cô, và bố mẹ -Giáo viên trao đổi với phụ huynh về tình hình trẻ trong ngày 9 PHÁT TRIỂN THỂ CHẤT: Đề tài: ĐI CHẠY THEO ĐƯỜNG DÍCH DẮC III. HOẠT ĐỘNG CHUNG 1.Mục đích yêu cầu -Trẻ biết đi vòng tròn kết hợp các kiểu đi và chạy khác nhau, trẻ tập đúng bài tập phát triển chung.Trẻ biế đi trên ghế thể dục và giữ được thăng bằng khi đi.Trẻ chơi hứng thú với trò chơi vận động “Nhảy tiếp sức” -Rèn luyện các kỹ năng đi trên ghế thể dục chính xác -Phát triển khả năng nhanh nhẹn và định hướng trong không gian -Giáo dục trẻ tính mạnh dạn và tự tin 2. Chuẩn bị: -Không gian tổ chức: Trong lớp học -Đồ dùng: Ghế thể dục, các thẻ chữ số từ 1-10, phấn -Phương pháp :Quan sát, làm mẫu 3. Tiến trình hoạt động Hoạt động của cô Hoạt động 1: Khởi động : Cho cháu đi vòng tròn kết hợp các kiểu đi và chạy khác nhau Hoạt động 2: Trọng động : a /Bài tập phát triển chung Cho trẻ xếp đội hình ba hàng ngang -Động tác tay :Tay đưa ra trước ,gập trước ngực -Động tác chân :Đưa chân lên cao hạ xuống -Động tác bụng :Đứng cuối ghập người về phía trước -Động tác bật :Bật tách khép chân b/Vận động cơ bản “Đi chạy theo đường dích dắc” Cô giới thiệu vận động. giới thiệu các chướng ngại vật cô đặt trên sân - Cô làm mẫu lần 1: không giải thích. - Lần 2 kết hợp giải thích:Đứng trước vạch xuất phát, khi nghe hiệu lệnh của cô khéo léo đi dích dắc qua các chướng ngại vật cô đã đặt sẵn, sao cho không chạm vào chướng ngại vật, không bỏ qua các chướng ngại vật. - Cho 2 trẻ lên làm mẫu . cô và các bạn quan sát và nhận xét - Trẻ thực hiện: lần lượt cho 2 trẻ lên thực hiện. 11 KẾ HOẠCH CHĂM SÓC GIÁO DỤC TRẺ TRONG NGÀY ***************** Thứ 3 ngày 16 tháng 10 năm 2018 Chủ đề nhánh: GIA ĐÌNH HỌ HÀNG NHÀ BÉ I.ĐÓN TRẺ , TRÒ CHUYỆN, THỂ DỤC SÁNG II. HOẠT ĐỘNG NGOÀI TRỜI 1.Mục đích yêu cầu -Trẻ biết tên của ông bà, biết được ông bà là người sinh ra bố mẹ, ông bà là ông bà của các cháu, và là người lớn tuổi nhất trong nhà....,trẻ biết kính trọng lễ phép vâng lời ông bà. -Trẻ được thỏa mãn nhu cầu chơi ngoài trời với các loại nguyên vật liệu khác nhau -Phát triển khả năng sáng tạo, kỹ năng chơi với các trò chơi vận động và dân gian -Phát triển khả năng hoạt động nhóm,chơi hợp tác theo nhóm và tuân thủ luật chơi -Trẻ biết tôn trọng những quy định trong khi chơi không chen lấn xô đẩy bạn và nhường nhịn bạn khi chơi, chia sẽ đồ chơi cùng bạn 2.Chuẩn bị Các đồ chơi như bóng, lon sữa, chong chóng, bánh xe, phấn, lá cây, cát nước, đồ chơi cà kheo, bolling, bóng, cầu tuột xích đu... 3. Tiến trình tổ chức a.Hoạt động có chủ đích: *Quan sát không có chủ định(Tùy tình hình) *Quan sát có chủ định: Trẻ quan sát ông bà của bé(Cô gợi ý và đặt câu hỏi và cho trẻ quan sát....) b. Trò chơi vận động: Lăn bóng Cô hỏi trẻ, mời nhắc lại cách chơi và luật chơi -Cho trẻ chơi 3-4 lần Cô quan sát và động viên và xử lý tình huống và nhận xét kết quả chơi c. Trò chơi dân gian: Lộn cầu vồng Cô hỏi trẻ, mời nhắc lại cách chơi và luật chơi -Cho trẻ chơi 3-4 lần 4.Chơi tự do: cho trẻ chơi theo ý thích với đồ chơi cô chuẩn bị sẵn và đồ chơi trong sân trường 13 +Luật chơi: Đội nào vẽ nhanh hơn và đẹp hơn là thắng cuộc -Cho cháu chơi cô quan sát, động viên cháu chơi Hoạt động4 Bé yêu thơ -Cô cùng trẻ đọc bài thơ: “Yêu mẹ” -Cô giáo dục cháu biết bảo vệ và giữ gìn ngôi nhà của mình *Kết thúc hoạt động: cô cho trẻ chơi “Uống nước chanh” -Cháu chơi trò chơi IV. HOẠT ĐỘNG GÓC V. VỆ SINH, ĂN TRƯA , NGỦ TRƯA VI. HOẠT ĐỘNG CHIỀU -Ôn bài cũ: Ôn lại các hoạt động buổi sáng -Cho trẻ chơi trò chơi: ai giỏi hơn -Kỹ năng sống: chào hỏi lễ phép, thao tác vệ sinh, học tập theo tấm gương đạo đức của Bác Hồ. -Cho trẻ làm quen bài mới: Cả nhà thương nhau VII.NHẬN XÉT TUYÊN DƯƠNG ,BÌNH CỜ TRẢ TRẺ VIII. NHẬN XÉT CUỐI NGÀY ...................................................................... ...................................................................... ...................................................................... ...................................................................... ...................................................................... ...................................................................... 15 I. HOẠT ĐỘNG CHUNG PHÁT TRIỂN THẪM MĨ Đề tài: CẢ NHÀ THƯƠNG NHAU 1.Mục đích yêu cầu: -Trẻ thuộc bài hát, hát đúng giai điệu bài hát, hát vui tươi và cảm nhận được tình yêu thương của các thành viên trong gia đình -Rèn luyện các kỹ năng hát đúng gia điệu bài hát, mạnh dạn tự tin -Phát triển khả năng ghi nhớ có chủ định và khả năng cảm thụ âm nhạc -Giáo dục trẻ tính mạnh dạn và tự tin, biết yêu thương kính trọng lễ phép với người thân trong gia đình 2. Chuẩn bị: -Không gian tổ chức: Trong lớp học -Đồ dùng: Hình ảnh về gia đình bé, đồ chơi gia đình, vi tính, ti vi -Phương pháp :Quan sát, đàm thoại, luyện tập, trò chơi 3. Tiến trình hoạt động Hoạt động của cô Hoạt động 1: Cho trẻ chơi trò chơi: “Tìm về đúng nhà” -Trò chuyện về bài hát và chủ đề gia đình, gia đình đông con và gia đình ít con -Giáo dục cháu biết yêu thương kính trọng lễ phép và hiếu thảo với cha mẹ Hoạt động 2: Bé hát về gia đình: “Cả nhà thương nhau” Cô cho trẻ xem từng tranh về gia đình sau đó cất từng tranh, cho trẻ nói về nội dung tranh đã xem +Trong tranh có những ai ? Tại sao cháu biết?... -Cô giới thiệu bài hát và cùng trẻ hát bài hát “Cả nhà thương nhau” -Bố mẹ là người rất thương yêu các con ,còn các con có yêu thương bố mẹ không ? +Nếu thương yêu bố mẹ thì các con phải làm gì để bố mẹ vui lòng ? -Cô giáo dục trẻ biết yêu thương bố mẹ và biết quan tâm giúp dỡ bố mẹ và giữ gìn đồ dùng sạch sẽ và sắp xếp gọn gàng Cô giới thiệu tên bài hát, tác giả -Cô cho trẻ thi đua hát giữa các tổ, cá nhân và hát đuổi..và Cô cho trẻ đọc thơ “Yêu mẹ” Cô giảng nội dung bài hát :Hoạt động3: Cô hát bé nghe bài hát “bàn tay mẹ” -Cô hát diễn cảm, hỏi tên bài hát, vùng miền và tác giả -Cô hát múa minh họa, giảng nội dung bài hát 17 ...................................................................... ...................................................................... ...................................................................... ...................................................................... ...................................................................... ...................................................................... KẾ HOẠCH CHĂM SÓC GIÁO DỤC TRẺ TRONG NGÀY ***************** Thứ 5 ngày 18 tháng 10 năm 2018 Chủ đề nhánh: GIA ĐÌNH HỌ HÀNG NHÀ BÉ I.ĐÓN TRẺ , TRÒ CHUYỆN, THỂ DỤC SÁNG II. HOẠT ĐỘNG NGOÀI TRỜI 1.Mục đích yêu cầu -Trẻ biết tên của các loài hoa, chức năng , các bộ phận của hoa...... -Trẻ được thỏa mãn nhu cầu chơi ngoài trời với các loại nguyên vật liệu khác nhau -Phát triển khả năng sáng tạo, kỹ năng chơi với các trò chơi vận động và dân gian -Phát triển khả năng hoạt động nhóm,chơi hợp tác theo nhóm và tuân thủ luật chơi -Trẻ biết tôn trọng những quy định trong khi chơi không chen lấn xô đẩy bạn và nhường nhịn bạn khi chơi, chia sẽ đồ chơi cùng bạn 2.Chuẩn bị Các đồ chơi như bóng, lon sữa, chong chóng, bánh xe, phấn, lá cây, cát nước, đồ chơi cà kheo, bolling, bóng, cầu tuột xích đu... 3. Tiến trình tổ chức a.Hoạt động có chủ đích: *Quan sát không có chủ định(Tùy tình hình) *Quan sát có chủ định: Trẻ quan sát hoa trong sân trường(Cô gợi ý và đặt câu hỏi và cho trẻ quan sát....) b. Trò chơi vận động: Về đúng nhà Cô hỏi trẻ, mời nhắc lại cách chơi và luật chơi -Cho trẻ chơi 3-4 lần Cô quan sát và động viên và xử lý tình huống và nhận xét kết quả chơi c. Trò chơi dân gian: Gieo hạt Cô hỏi trẻ, mời nhắc lại cách chơi và luật chơi 19 -Cô cho trẻ đếm số người trong gia đình bạn Tí, đặt tương ứng với số mấy? -Cô mở số 6 và cho trẻ đọc số 6 -Cô cùng trẻ đọc thơ “yêu mẹ”.Cô giáo dục trẻ biết nghe lời và kính trọng lễ phép với ông bà và cha mẹ -Cô cùng trẻ đém và đặt số tương ứng với số lượng 6 vào thức ăn mẹ mua về(Cá, cua, tôm) Hoạt động 3: Bé so sánh thêm bớt và tạo nhóm có 6 đối tượng Cô cùng trẻ qua nhà thỏ chơi -Cô mở vi deo truyện “Ai đáng khen nhiều hơn” *Cô giáo dục trẻ biết yêu thương, kính trọng, lễ phép và vâng lời mẹ , biết giúp đỡ mọi người xung quanh Cô tạo tình huống: Các con có biết mẹ bạn thỏ anh tặng quà cho các con đấy(nấm, hoa) -Cô mở tranh hoa và nấm Cô cho trẻ xếp hoa và nấm thành 2 hàng ngang tương ứng 1-1 -Cô cùng trẻ đếm số nấm và hoa, đặt số tương ứng +Số nấm và hoa như thế nào với nhau? +Muốn số hao bằng số nấm phải làm gì? Cô cùng trẻ thêm 1 bông hoa +Số nấm và hoa như thế nào với nhau?Cùng bằng mấy? Cô và trẻ đặt số tương ứng (Số 6) Cô tạo tình huống cùng trẻ mang hoa tặng bà, mẹ, chịvà đếm, gắn số , bớt và thêm trong phạm vi 6 (Bớt 1, 4,5,6 bông hoa) Cô cùng trẻ đếm và cất số cây nấm Hoạt động 4: Bé tặng quà cho thỏ -Cô cùng trẻ tặng quà cho bạn Thỏ Cô chuẩn bị cà rốt, măng cụt , dép Cô cho trẻ đếm và nhận biết nhóm đối tượng có số lượng cho đủ 6 thêm vào cho đủ 6 -Cô cùng trẻ dán củ cải cà rốt và của cải tặng thỏ cho đủ số lượng 6 Kết thúc hoạt động: Cô cùng trẻ tập thể dục theo nhạc “Bé tập thê dục” 21 KẾ HOẠCH CHĂM SÓC GIÁO DỤC TRẺ TRONG NGÀY ***************** Thứ 6 ngày 19 tháng 10 năm 2018 Chủ đề nhánh: GIA ĐÌNH HỌ HÀNG NHÀ BÉ I.ĐÓN TRẺ , TRÒ CHUYỆN, THỂ DỤC SÁNG II. HOẠT ĐỘNG NGOÀI TRỜI 1.Mục đích yêu cầu -Trẻ biết được hôm nay thời tiết như thế nào, biết mặc đúng trang phục -Trẻ được thỏa mãn nhu cầu chơi ngoài trời với các loại nguyên vật liệu khác nhau -Phát triển khả năng sáng tạo, kỹ năng chơi với các trò chơi vận động và dân gian -Phát triển khả năng hoạt động nhóm,chơi hợp tác theo nhóm và tuân thủ luật chơi -Trẻ biết tôn trọng những quy định trong khi chơi không chen lấn xô đẩy bạn và nhường nhịn bạn khi chơi, chia sẽ đồ chơi cùng bạn 2.Chuẩn bị Các đồ chơi như bóng, lon sữa, chong chóng, bánh xe, phấn, lá cây, cát nước, đồ chơi cà kheo, bolling, bóng, cầu tuột xích đu... 3. Tiến trình tổ chức a.Hoạt động có chủ đích: *Quan sát không có chủ định(Tùy tình hình) *Quan sát có chủ định: Trẻ quan sát bầu trời(Cô gợi ý và đặt câu hỏi và cho trẻ quan sát....) b. Trò chơi vận động: Cáo ơi ngủ à Cô hỏi trẻ, mời nhắc lại cách chơi và luật chơi -Cho trẻ chơi 3-4 lần Cô quan sát và động viên và xử lý tình huống và nhận xét kết quả chơi c. Trò chơi dân gian: Lộn cầu vồng Cô hỏi trẻ, mời nhắc lại cách chơi và luật chơi -Cho trẻ chơi 3-4 lần 4.Chơi tự do: cho trẻ chơi theo ý thích với đồ chơi cô chuẩn bị sẵn và đồ chơi trong sân trường 23 Hoạt động3: Bé hát múa tặng bà -Cho trẻ vận động theo nhạc bài hát “Cháu yêu bà” Hoạt động4: Bé khéo tay -Cô cho trẻ chơi vẽ hoa tặng bà tặng bà Kết thúc hoạt động: Cô cùng trẻ thu dọn đồ chơi PHÁT TRIỂN NGÔN NGỮ Đề tài: LÀM QUEN VỚI CHỮ CÁI e, ê 1.Mục đích yêu cầu -Trẻ nhận biết và phát âm đúng chữ cái e, ê Trẻ nhận biết chữ e, ê trong từ -Rèn luyện kỹ năng quan sát ,so sánh chữ cái e, ê Chơi thành thạo trò chơi với chữ cái -Phát triển khả năng ghi nhớ chú ý có chủ định -Giáo dục cháu biết trật tự trong giờ học 2. Chuẩn bị: -Không gian tổ chức: Trong lớp học -Đồ dùng: Thẻ chữ cái e, ê .Tranh ,từ có chữ cái e, ê Một số đồ chơi ,đồ dùng có chữ cái e, ê -Phương pháp : Thực hành, trực quan 3. Tiến trình hoạt động IV. HOẠT ĐỘNG GÓC V. VỆ SINH, ĂN TRƯA , NGỦ TRƯA VI. HOẠT ĐỘNG CHIỀU -Ôn bài cũ: Ôn lại các hoạt động buổi sáng -Cho trẻ chơi trò chơi: ai nhanh hơn -Kỹ năng sống: chào hỏi lễ phép, thao tác vệ sinh, học tập theo tấm gương đạo đức của Bác Hồ. -Cho trẻ làm quen bài mới: Nhu cầu gia đình VII.NHẬN XÉT TUYÊN DƯƠNG ,BÌNH CỜ TRẢ TRẺ VIII. NHẬN XÉT CUỐI NGÀY ...................................................................... ...................................................................... 25 Chủ đề nhánh NHU CẦU GIA ĐÌNH Mục tiêu giáo dục Nội dung Hoạt động - Chỉ số 11- Đi thăng bằng trên ghế thể -Khi bước lên ghế không mất thăng -Trẻ đi trên ghế thể dục đầu đội túi cát dục (2m x 0,25m x 0,35m).; bằng. -Khi đi mắt nhìn thẳng. +Trò chơi:Cáo và thỏ -Giữ được thăng bằng hết chiều dài của ghế. Chỉ số 8-Dán các hình vào đúng vị trí -Trẻ biết khi dán hình thì bôi hồ vào -Trẻ dán các hình vào đúng vị trí cho trước, không bị nhăn mặt trái của giấy màu và không bị nhăn cho trước, không bị nhăn +Trò chơi: Bé khéo léo Chỉ số 6- Tô màu kín, không chờm ra - Biết không làm lem và đậm khi tô -Trẻ tô màu ,vẽ tranh về gia đình, ngôi nhà ngoài đường viền các hình vẽ; màu khi vẽ và tô của bé +Trò chơi: Thi xem ai khéo tay Chỉ số 16-Tự rửa mặt, chải răng hàng -Trẻ biết và thực hiện đúng trình tự -Trẻ rửa mặt, chải răng hàng ngày khi ở lớp ngày; thao tác rửa mặt, chải răng đúng cách và ở nhà +Trò chơi: Ai làm đúng Chỉ số 7- Cắt theo đường viền thẳng -Trẻ không làm rách và đường cắt -Trẻ cắt đúng theo nét vẽ và cắt khéo léo và cong của các hình đơn giản phải lượn theo nét vẽ không rách hình mẫu +Trò chơi: Bé khéo léo Chỉ số 26 - Biết hút thuốc lá là có hại -Trẻ biết thuốc lá có hại cho sức -Trẻ tránh ra khỏi người hút thuốc lá và thể và không lại gần người đang hút thuốc. khỏe hiện thái độ không đồng tình như không lại gần người đang hút thuốc lá +Trò chơi: Ai làm đúng Chỉ số 58- Nói được khả năng và sở -Trẻ biết sở thích của cá nhân trẻ về -Trẻ làm được một số sở thích riêng của mình thích của bạn bè và người thân ăn uống,màu sắc trang phục.. như vẽ, hát, ăn uống... 27 Chỉ số 100- Hát đúng giai điệu bài hát -Trẻ thể hiện đúng giai điệu và lời -Trẻ hát đúng giai điệu và lời bài hát trong trẻ em; bài hát chủ đề gia đình “Nhà mình rất vui” +Trò chơi: nghe hát đoán tên bạn hát Chỉ số 104- Nhận biết con số phù hợp -Trẻ biết đếm và nói đúng số lượng với số lượng trong phạm vi 10; trong phạm vi 10 -Trẻ đếm và thêm bớt số lương 6 làm 2 phần +Trò chơi: Giúp mẹ nấu cơm Chỉ số 109- Gọi tên các ngày trong tuần theo-Trẻ biết tên các ngày trong tuần,thứ thứ tự; 2, rồi đến thứ 3.. -Trẻ nói đúng tên các ngày trong tuần thông qua hoạt động vui chơi Chỉ số 108- Xác định được vị trí (trong, ngoài,-Trẻ biết vị trí trong không gian như +Trò chơi: Ai nói đúng trên, dưới, trước, sau, phải, trái) của một vậttrên, so dưới ,trước ,sau.. -Trẻ nói được, đúng và thực hiện theo yêu với một vật khác cầu của cô khi sắp xếp vị trí đồ vật trong không gian Chỉ số 112-Hay đặt câu hỏi -Trẻ thích tìm hiểu mọi vật xung +Trò chơi: Cô bảo quanh và hỏi người lớn khi không -Trẻ đặt câu hỏi để tìm hiểu việc trẻ không hiểu biết rõ khi dạo chơi, khi học, .. Chỉ số 107- Chỉ ra được khối cầu, khối -Trẻ biết đặc điểm và hình dạng của +Trò chơi: Tham quan dạo chơi, đố bé biết vuông, khối chữ nhật và khối trụ theo các khối cầu khối trụ hoặc các vật có -Trẻ lấy được các khối cầu khối trụ ...khi nghe cùng hình dạng với khối cầu khối trụ cô gọi tên khối yêu cầu; +Trò chơi: Hãy tìm đồ vật có hình dạng này -Trẻ nhận ra sự khác biệt của đồ vật Chỉ số 115- Loại được một đối tượng của đối tượng so với những cái khác, -Trẻ bỏ những đồ vật không đúng yêu cầu khi không cùng nhóm với các đối tượng biết giải thích vì sao phải loại bỏ đồ chơi, khi học còn lại; vật hay đối tượng đó +Trò chơi: Phân loại đồ dùng theo công dụng chất liệu... -Trẻ có thể đạt tên mới cho truyện, Chỉ số 117- Đặt tên mới cho đồ vật, thơ khi cô gợi ý -Trẻ đặt được tên mới cho bài thơ, truyện kể câu chuyện, đặt lời mới cho bài hát; khi được yêu cầu +Trò chơi: Ai thông minh hơn 29 5.Hoạt động Tên góc Nội dung Yêu cầu Chuẩn bị Tổ chức thực hiện góc Góc phân vai Chơi đóng vai bán -Trẻ biết thể hiện Một số đồ chơi *Thỏa thuận trước hàng, bác sĩ... vai chơi của mình phục vụ góc chơi: khi chơi: Đồ nấu ăn, các Cô cho trẻ chọn góc loại thực phẩm, chơi sau đó tổ chức sản phẩm của một cho trẻ chơi cho trẻ tự số mừ trong năm, thỏa thuận vai chơi đồ chơi bác sĩ... với nhau Góc xây dựng Xây nhà của bé Trẻ hoàn thành Gạch và các loại *Tổ chức chơi Công trình đẹp và hoa, khối , lon Trong lúc trẻ chơi cô hợp lý nước ngọt, nhà, đi từng góc chơigiúp thảm cỏ...... trẻ thể hiện tốt góc Góc thiên nhiên Chăm sóc cây và Trẻ biết chăm sóc Dụng cụ làm chơi của mình và tạo tưới nước chơi với cây và tưới nước vườn, thau, cát, tình huống cho trẻ xử cát và nước, sỏi... chơi với cát và nước, chai lọ... lý nước, sỏi... -Dặn dò trẻ không Góc nghệ thuật tranh giành đồ chơi -Vẽ, xé dán và nặn Trẻ vẽ, xé dán và Giấy màu, hồ của nhau chủ đề bản thân. nặn về chủ đề bản dán, giấy vẽ, màu * Nhận xét: Hát múa kể truyện thân -Hát múa kể tô, cát,.kéo, tranh Kết thúc cô đi đến về chủ đề gia đình truyện về chủ đề gia ảnh... từng góc chơi của đình trẻ và nhận xét các Góc học tập Tô chữ chấm mờ, Trẻ viết và tô chữ -Viết chì, bàn góc chơi và nhắc trẻ viết và tô, lắp ghép cái chấm mờ và làm ghế, vở bài tập, cất đồ chơi gọn gàng các hình ảnh và bài tập toán và chữ tranh ghép hình... sản phẩm về chủ cái về chủ đề chủ đề đề bản thân gia gia đình. đình -Trẻ biết và rửa tay sạch sẽ trước và sau khi ăn 31 ***************** Thứ 2 ngày 22 tháng 10 năm 2018 Chủ đề nhánh: NHU CẦU GIA ĐÌNH I.ĐÓN TRẺ , TRÒ CHUYỆN, THỂ DỤC SÁNG II. HOẠT ĐỘNG NGOÀI TRỜI 1.Mục đích yêu cầu -Trẻ biết tên của các của ác loại đồ ăn, các đồ dùng để nấu đồ ăn, các loại thực phẩm khác nhau -Trẻ được thỏa mãn nhu cầu chơi ngoài trời với các loại nguyên vật liệu khác nhau -Phát triển khả năng sáng tạo, kỹ năng chơi với các trò chơi vận động và dân gian -Phát triển khả năng hoạt động nhóm,chơi hợp tác theo nhóm và tuân thủ luật chơi -Trẻ biết tôn trọng những quy định trong khi chơi không chen lấn xô đẩy bạn và nhường nhịn bạn khi chơi, chia sẽ đồ chơi cùng bạn 2.Chuẩn bị Các đồ chơi như bóng, lon sữa, chong chóng, bánh xe, phấn, lá cây, cát nước, đồ chơi cà kheo, bolling, bóng, cầu tuột xích đu... 3. Tiến trình tổ chức a.Hoạt động có chủ đích: *Quan sát không có chủ định(Tùy tình hình) *Quan sát có chủ định: Trẻ quan sát nhu cầu ăn uống trong gia đình bé(Cô gợi ý và đặt câu hỏi và cho trẻ quan sát....) b. Trò chơi vận động: Chuyền bóng Cô hỏi trẻ, mời nhắc lại cách chơi và luật chơi -Cho trẻ chơi 3-4 lần Cô quan sát và động viên và xử lý tình huống và nhận xét kết quả chơi c. Trò chơi dân gian: Chi chi chành chành Cô hỏi trẻ, mời nhắc lại cách chơi và luật chơi -Cho trẻ chơi 3-4 lần 4.Chơi tự do: cho trẻ chơi theo ý thích với đồ chơi cô chuẩn bị sẵn và đồ chơi trong sân trường III. HOẠT ĐỘNG CHUNG PHÁT TRIỂN THỂ CHẤT: 33 Chọn một cháu làm cáo ngồi rình ở góc lớp. Số trẻ còn lại làm thỏ và chuồng thỏ. Cứ mỗi trẻ làm thỏ thì có một trẻ làm chuồng. Trẻ làm chuồng chọn chỗ đứng của mình và vòng tay ra phía trước đón bạn khi bị cáo đuổi. Trước khi chơi, cô yêu cầu các chú thỏ phải nhớ đúng chuồng của mình. Bắt đầu trò chơi, các chú thỏ nhảy đi kiếm ăn, vừa nhảy vừa giơ bàn tay lên đầu vẫy vẫy (giống tai thỏ) vừa đọc bài thơ:Trên bãi cỏ .Khi đọc hết bài thì cáo xuất hiện, cáo "gừm, gừm" đuổi bắt thỏ. Khi nghe tiếng cáo, các chú thỏ chạy nhanh về chuồng của mình. Luật chơi:Những chú thỏ bị cáo bắt đều phải ra ngoài một lần chơi. Sau đó, đổi vai chơi cho nhau. -Cho cháu chơi hai hoặc ba lần Hoạt động 3: Hồi tĩnh -Cho cháu đi hít thở nhẹ nhàng IV. HOẠT ĐỘNG GÓC V. VỆ SINH, ĂN TRƯA , NGỦ TRƯA VI. HOẠT ĐỘNG CHIỀU -Ôn bài cũ: Ôn lại các hoạt động buổi sáng -Cho trẻ chơi trò chơi: ai nhanh hơn -Kỹ năng sống: chào hỏi lễ phép, thao tác vệ sinh, học tập theo tấm gương đạo đức của Bác Hồ. -Cho trẻ làm quen bài mới: Bé tìm hiểu về nhu cầu của gia đình VII.NHẬN XÉT TUYÊN DƯƠNG ,BÌNH CỜ TRẢ TRẺ VIII. NHẬN XÉT CUỐI NGÀY ...................................................................... ...................................................................... ...................................................................... ...................................................................... KẾ HOẠCH CHĂM SÓC GIÁO DỤC TRẺ TRONG NGÀY 35 PHÁT TRIỂN NHẬN THỨC Đề tài: NHU CẦU GIA ĐÌNH 1.Mục đích yêu cầu -Trẻ biết được các hoạt động thường ngày trong gia đình, nhu cầu ăn uống, nhu cầu về mặc, nhu cầu đi lại, nhu cầu giải trí vui chơi.. -Trẻ có ý thức ăn đúng giờ, ăn đầy đủ các chất để bảo vệ sức khỏe -Rèn luyện kỹ năng trả lời các câu hỏi của cô mạch lạc rõ ràng -Trẻ biết bảo vệ ngôi nhà và biết giữ gìn vệ sinh chung khi sống trong một ngôi nhà và biết yêu quý ngôi của mình 2. Chuẩn bị: -Không gian tổ chức: Trong lớp học -Đồ dùng: đồ dùng về nhu cầu gia đình và tranh ảnh -Phương pháp :Quan sát, đàm thoại 3. Tiến trình hoạt động Hoạt động của cô Hoạt động1 Cho trẻ vận động theo nhạc bài “Nhà mình vui quá” .Cô cùng trẻ trò chuyện về bài hát và chủ đề gia đình Hoạt động2 Ai tinh mắt -Cô cho trẻ xem từng tranh về đồ dùng gia đình sau đó cất từng tranh, cho trẻ nói về nội dung tranh đã xem +Trong tranh có những gì ? +Trang vẽ về cái gì? Tại sao cháu biết?... +Theo cháu đồ dùng ăn uống gồm có những gì +Cháu hãy kể về đồ dùng của cháu cho cô, các bạn cùng nghe ?..... +Vậy tại sao trong cuộc sống chúng ta lại cần có những đồ dùng đó? - Nếu gia đình cháu đông người thì bố mẹ phải làm việc như thế nào ? Vì sao ? Còn gia đình ít con thì sao ?. -Bố mẹ là người rất thương yêu các con ,còn các con có yêu thương bố mẹ không ? -Nếu thương yêu bố mẹ thì các con phải làm gì để bố mẹ vui lòng ? -Cô giáo dục trẻ biết yêu thương bố mẹ và biết quan tâm giúp dỡ bố mẹ và giữ gìn đồ dùng sạch sẽ và sắp xếp gọn gàng -Cho trẻ hát theo cô bài hát: “Niềm vui gia đình” : Hoạt động3 *Ai nhanh hơn -Cô hướng dẫn trò chơi mới 37 ***************** Thứ 4 ngày 24 tháng 10 năm 2018 Chủ đề nhánh: NHU CẦU GIA ĐÌNH I.ĐÓN TRẺ , TRÒ CHUYỆN, THỂ DỤC SÁNG II. HOẠT ĐỘNG NGOÀI TRỜI 1.Mục đích yêu cầu -Trẻ biết tên của các loại phương tiện đi lại trong gia đình, công dụng của nó giúp con người di chuyển, sinh hoạt hàng ngày. -Trẻ được thỏa mãn nhu cầu chơi ngoài trời với các loại nguyên vật liệu khác nhau -Phát triển khả năng sáng tạo, kỹ năng chơi với các trò chơi vận động và dân gian -Phát triển khả năng hoạt động nhóm,chơi hợp tác theo nhóm và tuân thủ luật chơi -Trẻ biết tôn trọng những quy định trong khi chơi không chen lấn xô đẩy bạn và nhường nhịn bạn khi chơi, chia sẽ đồ chơi cùng bạn 2.Chuẩn bị Các đồ chơi như bóng, lon sữa, chong chóng, bánh xe, phấn, lá cây, cát nước, đồ chơi cà kheo, bolling, bóng, cầu tuột xích đu... 3. Tiến trình tổ chức a.Hoạt động có chủ đích: *Quan sát không có chủ định(Tùy tình hình) *Quan sát có chủ định: Trẻ quan sát nhu cầu đi lại(Cô gợi ý và đặt câu hỏi và cho trẻ quan sát....) b. Trò chơi vận động: Dẫn bóng Cô hỏi trẻ, mời nhắc lại cách chơi và luật chơi -Cho trẻ chơi 3-4 lần Cô quan sát và động viên và xử lý tình huống và nhận xét kết quả chơi c. Trò chơi dân gian: Kéo co Cô hỏi trẻ, mời nhắc lại cách chơi và luật chơi -Cho trẻ chơi 3-4 lần 4.Chơi tự do: cho trẻ chơi theo ý thích với đồ chơi cô chuẩn bị sẵn và đồ chơi trong sân trường 39 *Cô cho trẻ quan sát tranh vẽ ngôi nhà +Ngôi nhà được vẽ như thế nào ? (Bố cục, màu sắc) +Muốn cho ngôi nhà đẹp hơn các con vẽ thêm cái gì ?... - Biết giúp đỡ mẹ những công việc nhỏ, dọn dẹp, lau nhà, quét nhà... để ngôi nhà lúc nào cũng sạch sẽ, đẹp và ngăn nắp. Hoạt động3: Trẻ vẽ -Cho trẻ nghe hát bài hát: “Tổ ấm gia đình” và vẽ ngôi nhà trẻ thích Hoạt động4: Nhận xét sản phẩm -Cô cho trẻ nhận xét sản phẩm -Cô nhận xét chung Kết thúc hoạt động: Hát: “ Gia đình nhỏ hạnh phúc to”. Đề tài: NHÀ MÌNH RẤT VUI (mlmn) 1.Mục đích yêu cầu:-Trẻ thuộc bài hát, hát đúng giai điệu bài hát, hát vui tươi và cảm nhận được tình yêu thương của các thành viên trong gia đình giành cho ngôi nhà của mình -Rèn luyện các kỹ năng hát đúng gia điệu bài hát, mạnh dạn tự tin -Phát triển khả năng ghi nhớ có chủ định và khả năng cảm thụ âm nhạc -Giáo dục trẻ tính mạnh dạn và tự tin, biết yêu thương kính trọng lễ phép với người thân trong gia đình, biết chăm sóc bảo vệ ngôi nhà của mình 2. Chuẩn bị: -Không gian tổ chức: Trong lớp học -Đồ dùng: Hình ảnh về ngôi nhà gia đình bé, đồ chơi gia đình, vi tính, ti vi -Phương pháp :Quan sát, đàm thoại, luyện tập, trò chơi 3. Tiến trình hoạt động IV. HOẠT ĐỘNG GÓC V. VỆ SINH, ĂN TRƯA , NGỦ TRƯA VI. HOẠT ĐỘNG CHIỀU -Ôn bài cũ: Ôn lại các hoạt động buổi sáng -Cho trẻ chơi trò chơi: bé khéo tay -Kỹ năng sống: chào hỏi lễ phép, thao tác vệ sinh, học tập theo tấm gương đạo đức của Bác Hồ. -Cho trẻ làm quen bài mới: thêm bớt nhóm đối tượng 6 thành phần VII.NHẬN XÉT TUYÊN DƯƠNG ,BÌNH CỜ TRẢ TRẺ VIII. NHẬN XÉT CUỐI NGÀY ...................................................................... ...................................................................... 41 4.Chơi tự do: cho trẻ chơi theo ý thích với đồ chơi cô chuẩn bị sẵn và đồ chơi trong sân trường III. HOẠT ĐỘNG CHUNG PHÁT TRIỂN NHẬN THỨC Đề tài: THÊM BỚT CHIA NHÓM ĐỐI TƯỢNG CÓ SỐ LƯỢNG 6 LÀM HAI PHẦN 1.Mục đích yêu cầu -Ôn số lượng 6 , nhận biết mối quan hệ trong phạm vi 6. -Biết so sánh thêm bớt trong phạm vi 6.Chia nhóm có số lượng 6 thành 2 phần -Biết các số liền kề trong phạm vi 6. -Rèn kỹ năng quan sát, so sánh, ghi nhớ có chủ định rèn cách xếp tương ứng 1 – 1 -Phát triển khả năng tư duy toán học,trẻ hứng thú, tích cực say mê với giờ học. -Giáo dục trẻ ý thức tổ chức kỷ luật trong giờ học 2. Chuẩn bị: -Không gian tổ chức: Trong lớp học -Đồ dùng: Không gian tổ chức: Trong lớp học -Đồ dùng dạy học: Số 1-6 đồ chơi có số lượng 6. Đồ dùng để phục vụ cho trò chơi -Phương pháp : Quan sát và đàm thoại luyện tập 3. Tiến trình hoạt động Hoạt động của cô Hoạt động1: Cho cháu vận động theo nhạc bài hát “Em yêu ai” -Trò chuyện cùng trẻ về bài hát và gia đình của bé Hoạt động 2: Bé đi chợ giúp mẹ nhé! *Ôn nhận biết mối quan hệ hơn kém trong phạm vi 6 -Cô chuẩn bị các bé 6 cây nấm, 5 bông hoa, dép, trứng tôm cua cá.. *Cách chơi: Cô ra hiệu lệnh: “ Đi chợ, đi chợ” , trẻ hỏi“ mua gì mua gì”. -Lần 2 cũng như trên nhưng cô yêu cầu mua thêm cho đủ số lượng 6 Cô và trẻ vận động bài hát “Tía má em” *Thêm bớt chia nhóm có số lượng 6 làm 2 phần 43 ***************** Thứ 6 ngày 26 tháng 10 năm 2018 Chủ đề nhánh: NHU CẦU GIA ĐÌNH I.ĐÓN TRẺ , TRÒ CHUYỆN, THỂ DỤC SÁNG II. HOẠT ĐỘNG NGOÀI TRỜI 1.Mục đích yêu cầu -Trẻ biếtkhi con người mệt mỏi, tress, hay khi tụ tập gia đình, thì đi chơi là hoạt đọng nhu cầu cần thiết cảu mỗi người -Trẻ được thỏa mãn nhu cầu chơi ngoài trời với các loại nguyên vật liệu khác nhau -Phát triển khả năng sáng tạo, kỹ năng chơi với các trò chơi vận động và dân gian -Phát triển khả năng hoạt động nhóm,chơi hợp tác theo nhóm và tuân thủ luật chơi -Trẻ biết tôn trọng những quy định trong khi chơi không chen lấn xô đẩy bạn và nhường nhịn bạn khi chơi, chia sẽ đồ chơi cùng bạn 2.Chuẩn bị Các đồ chơi như bóng, lon sữa, chong chóng, bánh xe, phấn, lá cây, cát nước, đồ chơi cà kheo, bolling, bóng, cầu tuột xích đu... 3. Tiến trình tổ chức a.Hoạt động có chủ đích: *Quan sát không có chủ định(Tùy tình hình) *Quan sát có chủ định: Trẻ quan sát nhu cầu được đi du lịch(Cô gợi ý và đặt câu hỏi và cho trẻ quan sát....) b. Trò chơi vận động: Thi xem ai nhanh hơn Cô hỏi trẻ, mời nhắc lại cách chơi và luật chơi -Cho trẻ chơi 3-4 lần Cô quan sát và động viên và xử lý tình huống và nhận xét kết quả chơi c. Trò chơi dân gian: Kéo co Cô hỏi trẻ, mời nhắc lại cách chơi và luật chơi -Cho trẻ chơi 3-4 lần 4.Chơi tự do: cho trẻ chơi theo ý thích với đồ chơi cô chuẩn bị sẵn và đồ chơi trong sân trường PHÁT TRIỂN NGÔN NGỮ Đề tài: TẬP TÔ CHỮ CÁI e, ê 1. Mục đích yêu cầu: -Trẻ nhận biết và phát âm đúng chữ cái e,ê -Trẻ nhận biết chữ e,ê trong từ -Rèn luyện kỹ năng tô chữ chấm mờ chính xác. Chơi thành thạo trò chơi với chữ cái 45 VII.NHẬN XÉT TUYÊN DƯƠNG ,BÌNH CỜ TRẢ TRẺ VIII. NHẬN XÉT CUỐI NGÀY ...................................................................... ...................................................................... ...................................................................... ...................................................................... ...................................................................... Chủ đề nhánh 47 trái qua phải, từ trên xuống dưới; qua phải và từ dòng trên xuống dòng tập tô và tập toán... dưới +Trò chơi: Thi xem ai làm đúng Chỉ số 61- Nhận ra được sắc thái biểu -Trẻ có thể thể hiện được và nhận ra -Trẻ kể lại sự việc hoặc truyện bằng cảm xúc cảm của lời nói khi vui, buồn, tức, giận, sắc thái biểu cảm vui, buồn ...qua qua ngữ điệu và sắc thái biểu cảm vui, buồn, sợ hãi.. ngữ điệu và lời nói của người khác +Trò chơi: Bé kể chuyện hay ngạc nhiên, sợ hãi; -Trẻ tự kể lại truyện đã nghe một cách rõ ràng Chỉ số 71- Kể lại được nội dung -Trẻ thường xuyên nhớ lại truyện đã cho cô và các bạn nghe hoặc khi nghe cô giáo kể chuyện đã nghe theo trình tự nhất định; nghe theo trình tự nhất định truyện +Trò chơi:Thi kể truyện hay -Trẻ hát đúng giai điệu và lời bài hát trong -Trẻ thể hiện đúng giai điệu và lời chủ đề gia đình Chỉ số 100- Hát đúng giai điệu bài hát bài hát +Trò chơi: Đồ rê mí trẻ em; -Trẻ đếm và nói đúng 1,2,3..10.. -Trẻ biết đếm và nói đúng số lượng +Trò chơi: Ai nói đúng Chỉ số 104- Nhận biết con số phù hợp trong phạm vi 10 với số lượng trong phạm vi 10; -Trẻ nói đúng tên các ngày trong tuần thông -Trẻ biết tên các ngày trong tuần,thứ qua hoạt động vui chơi Chỉ số 109- Gọi tên các ngày trong tuần theo2, rồi đến thứ 3.. +Trò chơi: Ai nói đúng thứ tự; -Trẻ nói được, đúng và thực hiện theo yêu -Trẻ biết vị trí trong không gian như cầu của cô khi sắp xếp vị trí đồ vật trong Chỉ số 108- Xác định được vị trí (trong, ngoài,trên, dưới ,trước ,sau.. không gian trên, dưới, trước, sau, phải, trái) của một vật so +Trò chơi: Cô bảo với một vật khác -Trẻ đặt câu hỏi để tìm hiểu việc trẻ không -Trẻ thích tìm hiểu mọi vật xung biết rõ khi dạo chơi, khi học, .. Chỉ số 112-Hay đặt câu hỏi quanh và hỏi người lớn khi không +Trò chơi: Tham quan dạo chơi, đố bé biết hiểu -Trẻ lấy được các khối cầu khối trụ ...khi nghe -Trẻ biết đặc điểm và hình dạng của cô gọi tên khối Chỉ số 107- Chỉ ra được khối cầu, khối các khối cầu khối trụ hoặc các vật có +Trò chơi: Hãy tìm đồ vật có hình dạng này vuông, khối chữ nhật và khối trụ theo cùng hình dạng với khối cầu khối trụ -Trẻ bỏ những đồ vật không đúng yêu cầu khi yêu cầu; -Trẻ nhận ra sự khác biệt của đồ vật chơi, khi học Chỉ số 115- Loại được một đối tượng của đối tượng so với những cái khác, +Trò chơi: Phân loại đồ dùng theo công dụng không cùng nhóm với các đối tượng biết giải thích vì sao phải loại bỏ đồ chất liệu... vật hay đối tượng đó 49 KẾ HOẠCH TUẦN Hoạt động Thứ 2 Thứ 3 Thứ 4 Thứ 5 Thứ 6 -Cô đón trẻ vào lớp. Gợi ý cho trẻ tham gia các hoạt động ở góc, gắn với chủ đề gia đình -Trò chuyện với trẻ về các thành viên trong gia đình 1.Đón trẻ, trò - Trò chuyện với trẻ biết công việc của các thành viên trong gia đình chuyện sáng - Trò chuyện với trẻ về họ hàng nhà bé - Trò chuyện với trẻ biết giữ gìn vệ sinh thân thể sạch sẽ - Trò chuyện với trẻ biết giữ vệ sinh trong ăn uống để phòng bệnh chân tay miệng Trẻ tập theo nhạc bài tập buổi sáng tháng 10 2.Thể dục sáng *Khởi động: Cho trẻ đi vòng tròn kết hợp các kiểu đi chạy *Trọng động: Bài tập phát triển chung -Động tác hô hấp : Thổi nơ bay -Động tác tay : Tay đưa lên cao, ra trước và đưa ngang sang 2 bên -Động tác chân : Tay đưa ngang, chân bước ngang vai, khuỵu gối, tay đưa chéo chạm mũi bàn chân -Động tác bụng : Tay chống hông nghiêng người 2 bên -Động tác bật : Bật chân trước chân sau *Hồi tĩnh: Cho trẻ đi hít thở nhẹ nhàng -Quan sát các -Quan sát mối Quan sát nhu cầu Quan sát nhu cầu -Quan sát 3.Hoạt động thành viên trong quan hệ các thành được đi du lịch nhà ở gia đình bé hoa trong sân trường ngoài trời gia đình viên trong gia đình -TCVĐ: -TCVĐ: - TCVĐ: -TCVĐ: TCVĐ: Người tái xế giỏi Tung bóng Chuyền nước Chạy tiếp cờ Đuổi bóng TCDG: -TCDG: -TCDG: -TCDG: -TCDG: Nhảy lò cò Trời mưa Lộn cầu vòng Chi chi chành Gieo hạt -Chơi tự do -Chơi tự do -Chơi tự do chành -Chơi tự do -Chơi tự do PTTC KPKH PTTM PTNT PTNN 4.Hoạt động Chạy chậm khoảng - Gia đình sống Âm nhạc LQVT LQVH chung 100-120m chung trong một Cháu yêu bà Ôn đếm trong Truyện:Bàn tay có nụ ngôi nhà Tạo hình phạm vi 6 hôn -Cắt dán đồ dùng LQCC trong gia đình 51
File đính kèm:
- ke_hoach_cham_soc_va_giao_duc_tre_mam_non_lop_la_chu_de_gia.doc