Kế hoạch chăm sóc và giáo dục trẻ Mầm non Lớp Lá - Chủ đề: Nghề nghiệp

docx 138 Trang mamnon 112
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Kế hoạch chăm sóc và giáo dục trẻ Mầm non Lớp Lá - Chủ đề: Nghề nghiệp", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.

Tóm tắt nội dung tài liệu: Kế hoạch chăm sóc và giáo dục trẻ Mầm non Lớp Lá - Chủ đề: Nghề nghiệp

Kế hoạch chăm sóc và giáo dục trẻ Mầm non Lớp Lá - Chủ đề: Nghề nghiệp
 1
 PHÒNG GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO THỊ XÃ BUÔN HỒ
 TRƯỜNG MẦM NON HOA HƯỚNG DƯƠNG
 KẾ HOẠCH NĂM HỌC
 CHỦ ĐỀ
GIÁO VIÊN: NGUYỄN THỊ THU NGÀ- PHAN THỊ THÙY LINH
 LỚP : LÁ1
 NĂM HỌC:2017-2018 3
Chỉ số 32 - Thể hiện sự vui thích khi hoàn thành công việc; (Chỉ số mới)
Chỉ số38 - Thể hiện sự thích thú trước cái đẹp; (Chỉ số mới)
 3.Lĩnh vực phát triển ngôn ngữ- Giao tiếp
Chỉ số 64 -Nghe hiểu nội dung câu chuyện, thơ, đồng dao, ca dao dành cho lứa tuổi của trẻ. (Chỉ số chuyển)
Chỉ số 81 - Nhận dạng được chữ cái trong bảng chữ cái tiếng Việt. (Chỉ số chuyển)
Chỉ số 91 -Biết “viết” chữ theo thứ tự từ trái qua phải, từ trên xuống dưới; (Chỉ số chuyển)
Chỉ số 80 - Kể lại được nội dung chuyện đã nghe theo trình tự nhất định; (Chỉ số chuyển)
Chỉ số 62 - Nghe hiểu và thực hiện được các chỉ dẫn liên quan đến 2, 3 hành động; (Chỉ số mới)
Chỉ số 68 - Sử dụng lời nói để bày tỏ cảm xúc, nhu cầu, ý nghĩ và kinh nghiệm của bản thân; (Chỉ số mới)
Chỉ số 82 - Biết ý nghĩa một số ký hiệu, biểu tượng trong cuộc sống (Chỉ số mới)
 4.Lĩnh vực phát triển nhận thức
Chỉ số 100 - Hát đúng giai điệu bài hát trẻ em; (Chỉ số chuyển)
Chỉ số 104 - Nhận biết con số phù hợp với số lượng trong phạm vi 10; (Chỉ số chuyển)
Chỉ số 109 - Gọi tên các ngày trong tuần theo thứ tự; (Chỉ số chuyển)
Chỉ số 107 - Chỉ ra được khối cầu, khối vuông, khối chữ nhật và khối trụ theo yêu cầu; (Chỉ số chuyển)
Chỉ số 115 - Loại được một đối tượng không cùng nhóm với các đối tượng còn lại; (Chỉ số chuyển)
Chỉ số 117 - Đặt tên mới cho đồ vật, câu chuyện, đặt lời mới cho bài hát; (Chỉ số chuyển)
Chỉ số 98 - Kể được một số nghề phổ biến nơi trẻ sống. (Chỉ số mới) 5
 Chủ đề nhánh
 NGHÀNH NGHỀ SẢN XUẤT
 Mục tiêu giáo dục Nội dung Hoạt động
Chỉ số 8-Dán các hình vào đúng vị trí cho -Trẻ biết khi dán hình thì bôi hồ vào HĐG-TH:-Trẻ dán các hình vào đúng vị trí
trước, không bị nhăn mặt trái của giấy màu và không bị 
 cho trước, không bị nhăn
 nhăn
 +Trò chơi: Bé khéo léo
 HĐG-TH :Trẻ tô màu ,vẽ trtrang trí hình tròn
 Chỉ số 6- Tô màu kín, không chờm ra - Biết không làm lem và đậm khi tô 
 +Trò chơi: Thi xem ai khéo tay
ngoài đường viền các hình vẽ; màu khi vẽ và tô
 VS:Trẻ rửa mặt, chải răng hàng ngày khi ở 
Chỉ số 16-Tự rửa mặt, chải răng hàng -Trẻ biết và thực hiện đúng trình tự 
ngày; thao tác rửa mặt, chải răng đúng cách lớp và ở nhà
 +Trò chơi: bé thực hiện vệ sinh cá nhân 
 -TD;Trẻ ném xa bằn một tay đúng kỹ thuật
- Chỉ số 4- Ném xa bằng một tay -Trẻ biết phối hợp tay chân và sức 
 +Trò chơi: Chuyền bóng
 của cơ tay ném xa túi cát
Chỉ số 7- Cắt theo đường viền thẳng -Trẻ biết cắt vẽ theo đường viền của 
 HĐG-HĐC:Trẻ cắt đúng theo nét vẽ và cắt 
và cong của các hình đơn giản hình chính xác khi làm bài tậptoán, 
 khéo léo không rách hình mẫu, phối hợp các 
 chơi ở hoạt động góc..
 kỹ năng cắt dán, vẽ về chủ đề nghiệp
 +Trò chơi: Bé khéo léo
Chỉ số 26 - Biết hút thuốc lá là có hại -Trẻ biết thuốc lá có hại cho sức 
 -TC,MLMN:Trẻ tránh ra khỏi người hút 
và không lại gần người đang hút thuốc. khỏe
 thuốc lá và thể hiện thái độ không đồng tình 
 như không lại gần người đang hút thuốc lá
 +Trò chơi: Ai nói đúng
 - TC,MLMN ,HĐC:Trẻ trả lời các câu hỏi về 
Chỉ số 58- Nói được khả năng và sở -Trẻ biết sở thích của cá nhân trẻ về 7
Chỉ số 71- Kể lại được nội dung -Trẻ thường xuyên nhớ lại truyện đã -HĐC,HĐG :Trẻ tự kể lại truyện đã nghe một cách rõ 
chuyện đã nghe theo trình tự nhất định; nghe theo trình tự nhất định ràng cho cô và các bạn nghe hoặc khi nghe 
 cô giáo kể truyện
 +Trò chơi:Thi kể truyện hay
Chỉ số 62- Nghe hiểu và thực hiện -Trẻ biết lắng nghe khi cô chỉ dẫn 2- -HĐC,HĐG :Trẻ thực hiện công việc theo sự chỉ dẫn 
được các chỉ dẫn liên quan đến 2, 3 3 hành động của giáo viên khi chơi và học
hành động; +Trò chơi: Truyền tin
 -Trẻ thể hiện đúng giai điệu và lời -HĐC,HĐG :Trẻ hát đúng giai điệu và lời bài 
Chỉ số 100- Hát đúng giai điệu bài hát bài hát hát trong chủ đề “ Cháu yêu cô chú công 
 trẻ em; nhân”
 +Trò chơi: Nghe tiếng hát đoán tên người hát
 “Ai nhanh hơn” hát theo hình vẽ
Chỉ số 104- Nhận biết con số phù hợp -Trẻ biết đếm và nói đúng số lượng -HĐC,HĐG :Trẻ đếm và nói đúng 1,2,3..7
 với số lượng trong phạm vi 10; trong phạm vi 7 +Trò chơi: “ Tìm về đúng kho cất nông sản” .
 “Ai nhanh hơn’
Chỉ số 109- Gọi tên các ngày trong tuần theo-Trẻ biết tên các ngày trong tuần,thứ MLMN:Trẻ nói đúng tên các ngày trong tuần 
thứ tự; 2, rồi đến thứ 3.. thông qua hoạt động vui chơi
 +Trò chơi: Ai nói đúng
Chỉ số 108- Xác định được vị trí (trong, ngoài,-Trẻ biết vị trí trong không gian như -HĐG:Trẻ nói được, đúng và thực hiện theo 
trên, dưới, trước, sau, phải, trái) của một vậttrên, so dưới ,trước ,sau.. yêu cầu của cô khi sắp xếp vị trí đồ vật trong 
với một vật khác không gian
 +Trò chơi: Cô bảo
Chỉ số 107- Chỉ ra được khối cầu, khối -Trẻ biết đặc điểm và hình dạng của HĐG :Trẻ lấy được các khối cầu khối trụ 
vuông, khối chữ nhật và khối trụ theo các khối cầu khối trụ hoặc các vật có ...khi nghe cô gọi tên khối 
yêu cầu; cùng hình dạng với khối cầu khối trụ +Trò chơi: Hãy tìm đồ vật có hình dạng này 9
 KẾ HOẠCH TUẦN
 Hoạt động Thứ 2 Thứ 3 Thứ 4 Thứ 5 Thứ 6
 -Cô đón trẻ vào lớpnhắc trẻ chào cô, chào bố mẹ và cất đồ dùng đúng nơi quy định. Trao đổi vớp phụ 
 huynh về tình hình sức khỏe của trẻ
 1.Đón trẻ, trò -Hướng dẫn trẻ quan sát các góc và trò chuyện về chủ đề của tuần
 chuyện sáng -cho trẻ nghe về một số bài hát bài thơ câu truyện về chủ đề nghề nghiệp
 Trẻ tập theo nhạc bài tập buổi sáng của chủ đề nghề nghiệp
2.Thể dục sáng *Khởi động: Cho trẻ đi vòng tròn kết hợp các kiểu đi chạy
 *Trọng động: Bài tập phát triển chung
 -Động tác hô hấp : Thổi nơ ( 4 lần 8 nhịp)
 -Động tác tay : Tay đưa ngang gập khuỷu tay( 4 lần 8 nhịp)
 -Động tác chân : ngồi xổm đứng lên liên tục( 4 lần 8 nhịp)
 -Động tác bụng : Đứng nghiêng người sang hai bên ( 4 lần 8 nhịp)
 -Động tác bật : Bật tách khép chân ( 4 lần 8 nhịp)
 *Hồi tĩnh: Cho trẻ đi hít thở nhẹ nhàng
 -Quan sát bầu trời -Quan sát sát hoa -Quan sát Quan sát Quan sát 
 3.Hoạt động và thời tiết trong sân trường Sản phẩm của nghề Công cụ sản xuất trò chuyện về bác 
 ngoài trời TCVĐ: -TCVĐ: nông của nghề nông dân nông dân
 Tung bóng Chuyền bóng TCVĐ: -TCVĐ: -TCVĐ:
 -TCDG: -TCDG: Thi xem ai nhanh Đá bóng Ai nhanh hơn
 Bịt mắt bắt dê Kéo co hơn -TCDG: TCDG:
 -Chơi tự do -Chơi tự do -TCDG: Vuốt hột nổ Chi chi chành chành
 Lộn cầu vòng -Chơi tự do -Chơi tự do
 PTTC KPKH PTTM PTNT PTNN
 4.Hoạt động -Ném xa bằng một - Nghành nghề sản Tạo hình LQVT LQCC
 chung tay xuất Vẽ đồ dùng và Nhận biết mối -Làm quen chữ cái u, 
 dụng cụ nghề nông quan hệ hơn kém ư
 (MLMN) trong phạm vi 7
 Âm nhạc 11
 7,lắp ghép các hình chữ cái về chủ đề 
 ảnh và sản phẩm nghề nghiệp...
 về chủ đề nghề 
 nghiệp
 -Trẻ biết và rửa tay sạch sẽ trước và sau khi ăn
 6. -Động viên cho cháu ăn hết xuất, giới thiệu các món ăn, dinh dưỡng các món ăn cho trẻ
 Vệ sinh ,ăn -Chăm sóc và động viên trẻ ăn chậm và suy dinh dưỡng
trưa và ngủ -Nhắc nhỡ trẻ không làm đỗ thức ăn và không nói chuyện trong bữa ăn
 trưa -Cho trẻ ngủ đủ giấc
7.Hoạt động -Ôn lại các hoạt động buổi sáng
 chiều -Làm quen với hoạt động mới
 -Trẻ hoạt động theo ý thích ở các góc
 -Dạy kỹ năng sống cho trẻ
 -Làm bài tập toán và chữ cái chưa làm xong ở buổi sáng
 -Hoạt động ngoại khóa: Cho trẻ vận động múa, hát theo nhạc về chủ đề
8. Bình cờ và * Bình cờ
 trả trẻ Cho trẻ nhắc lại tiêu chuẩn bé ngoan trong tuần
 +Đi học không khóc nhè
 +Biết cất đồ dùng đúng nơi quy định
 +Biết chào hỏi lễ phép
 -Cho trẻ tự bình cờ theo tổ và lên cắm cờ theo tổ
 Cuối tuần tổng kết cờ và cắm hoa bé ngoan
 *Trả trẻ:
 -Giáo viên trả trẻ tận tay phụ huynh và nhắc trẻ chào cô, và bố mẹ
 -Giáo viên trao đổi với phụ huynh về tình hình trẻ trong ngày 13
III. HOẠT ĐỘNG CHUNG
 PHÁT TRIỂN THỂ CHẤT: 
 Đề tài: NÉM XA BẰNG MỘT TAY
 1.Mục đích yêu cầu
-Trẻ biết đi vòng tròn kết hợp các kiểu đi và chạy khác nhau, trẻ tập đúng bài tập phát triển chung. Hình thành cho trẻ vận 
động ném xa bằng một tay trẻ biết đứng đúng tư thế chân trước chân sau tay cầm tú cát cùng phía với chân sau,đưa tay từ 
trước xuống dưới ,ra sau,lên cao rồi ném mạnh túi cát đi xa ở điểm tay cao nhất
-Rèn luyện các kỹ năng và ném xa, chơi thành thạo trò chơi vận động
-Phát triển khả năng nhanh nhẹn và sức mạnh của cơ tay
-Giáo dục trẻ tính mạnh dạn và tự tin 
 2. Chuẩn bị:
-Đồ dùng: túi cát và sàn tập bằng phẳng
-Phương pháp : Thực hành, làm mẫu
 3. Tiến trình hoạt động
Hoạt động 1: Khởi động :
Cho cháu đi vòng tròn kết hợp các kiểu đi và chạy khác nhau
Hoạt động 2: Trọng động :
a /Bài tập phát triển chung
Cho trẻ xếp đội hình ba hàng ngang 
-Động tác tay : Tay đưa ngang gập khuỷu tay
-Động tác chân: ngồi xổm đứng lên liên tục
-Động tác bụng : Đứng nghiêng người sang hai bên 
-Động tác bật: Bật tách khép chân 
b/Vận động cơ bản “Ném xa bằng một tay”
-Cho trẻ xếp đội hình ba hàng dọc
-Cô làm mẫu kết hợp giải thích kỹ năng vận động: “khi có hiệu lệnh thì cầm túi cát ném về trước khi ném thi tay đưa túi cát 
từ trước xuống dưới ra sau lên cao và dùng sức ném mạnh về trước và chân đứng chân trước chân sau và chân trái đứng trước 
thì tay phải cầm túi cát....”
-Cho cháu thực hiện cô quan sát sửa sai và động viên kịp thời 15
II. HOẠT ĐỘNG NGOÀI TRỜI
 1.Mục đích yêu cầu
-Trẻ biết chăm sóc bảo vệ hoa trong sân trường, biết tên hoa
-Trẻ được thỏa mãn nhu cầu chơi ngoài trời với các loại nguyên vật liệu khác nhau
-Phát triển khả năng sáng tạo, kỹ năng chơi với các trò chơi vận động và dân gian
-Phát triển khả năng hoạt động nhóm,chơi hợp tác theo nhóm và tuân thủ luật chơi
-Trẻ biết tôn trọng những quy định trong khi chơi không chen lấn xô đẩy bạn và nhường nhịn bạn khi chơi, chia sẽ đồ chơi 
cùng bạn
 2.Chuẩn bị
Các đồ chơi như bóng, lon sữa, chong chóng, bánh xe, phấn, lá cây, cát nước, đồ chơi cà kheo, bolling, bóng, cầu tuột xích 
đu...
 3.Tiến trình tổ chức
a.Hoạt động có chủ đích:
*Quan sát không có chủ định(Tùy tình hình)
*Quan sát có chủ định: Trẻ quan sát hoa trong sân trường(Cô gợi ý và đặt câu hỏi và cho trẻ quan sát....)
b. Trò chơi vận động: Chuyền bóng
Cô hỏi trẻ, mời nhắc lại cách chơi và luật chơi
-Cho trẻ chơi 3-4 lần
Cô quan sát và động viên và xử lý tình huống và nhận xét kết quả chơi
c. Trò chơi dân gian: Kéo co
Cô hỏi trẻ, mời nhắc lại cách chơi và luật chơi
-Cho trẻ chơi 3-4 lần
 4.Chơi tự do: cho trẻ chơi theo ý thích với đồ chơi cô chuẩn bị sẵn và đồ chơi trong sân trường
III. HOẠT ĐỘNG CHUNG
 PHÁT TRIỂN NHẬN THỨC
 Đề tài: NGHÀNH NGHỀ SẢN XUẤT
 1.Mục đích yêu cầu
-Trẻ được làm quen với công việc làm ra hạt gạo của bác nông dân. Trẻ hiểu được quá trình làm ra hạt lúa, hạt gạo của bác 
nông dân. 17
Ngày xưa cày ruộng bằng sức mạnh của con trâu, còn ngày nay cày ruộng bằng máy cày, cho nên bác nông dân đỡ vất vả 
hơn.
Công việc đầu tiên của bác nông dân là làm dất tơi xốp. 
-Sau khi cày đất xong, bác nông dân đã làm công việc gì tiếp theo ?
 Cô cho trẻ xem lô tô về quá trình nảy mầm của hạt thóc : hạt thóc-thóc nảy mầm-những cây mạ non.
Cô đưa cho trẻ xem tranh bác nông dân đang cấy lúa.
-Cây lúa được bác nông dân cấy như thế nào ? Vì sao phải cấy thẳng hàng ?
-Bác trai hay bác gái cấy lúa ?Cấy lúa là công việc cần sự khéo léo nên bác gái thường làm ?
-Khi cấy lúa xong rồi, muốn cây lúa tốt thì bác nông dân phải làm gì nữa ? Ngoài ra còn phải cho nước vào ruộng nữa, bác 
nông dân còn phải nhổ cỏ, phun thuốc trừ sâu cho lúa. Nhờ sự chăm sóc của bác nông dân cây lúa lớn nhanh thành cánh đồng 
lúa. 
Cô cho trẻ xem cây lúa.
-Khi lúa chín có màu gì ? Bác nông dân sẽ làm gì ? 
Cô đưa tranh vẽ cánh đồng lúa chín vàng cho trẻ xem.
-Khi cắt lúa, bác nông dân cần dụng cụ gì ? 
-Cô làm động tác gặt lúa cho trẻ xem. Cả lớp làm động tác mô phỏng.
Khi cắt lúa xong, bác gom lại thành đống rồi cho lúa vào máy tuốt lúa để được hạt lúa, sau đó đem về nhà phơi nắng cho khô, 
rồi đi xay lúa (hay còn gọi là chà gạo ) để được gạo. Từ gạo nấu thành cơm cho các bạn ăn hằng ngày do đó các bạn phải yêu 
quý các cô bác nông dân.
-Ngoài việc trồng lúa ra các bạn còn thấy bác nông dân làm gì nữa? Bác nông dân còn trồng trọt hoa màu và chăn nuôi...
-Cô cháu ta cùng trò chuyện về ai? 
Cô giáo dục trẻ biết yêu thương và kính trọng bác nông dân
Cô mở rộng một số nghành nghề sản xuất khác cho trẻ xem và đàm thoại về nghề sản suất đó
Cô gợi ý về nghề nghiệp sau này trẻ thích và giáo dục trẻ có ước mơ về một số nghề
Hoạt động 3: Trò chơi vẽ sản phẩm một số nghề bé thích
* Cô hướng dẫn cách chơi,luật chơi 
Cô tiến hành cho trẻ chơi 1- 2 lần
* Cô hướng dẫn cách chơi,luật chơi 
*Trò chơi thi xem ai nhanh hơn: Cô cùng trẻ chuyền sản phẩm của một số nghề(Cá, tôm, trái cây, hoa) 19
cùng bạn
 2.Chuẩn bị
Các đồ chơi như bóng, lon sữa, chong chóng, bánh xe, phấn, lá cây, cát nước, đồ chơi cà kheo, bolling, bóng, cầu tuột xích 
đu...
 3.Tiến trình buổi chơi
a.Hoạt động có chủ đích:
*Quan sát không có chủ định(Tùy tình hình)
*Quan sát có chủ định: Trẻ quan sát sản phẩm của nghề nông(Cô gợi ý và đặt câu hỏi và cho trẻ quan sát một số sản phẩm 
của nghề nông....)
b. Trò chơi vận động: Thi xem ai nhanh hơn
Cô hỏi trẻ, mời nhắc lại cách chơi và luật chơi
-Cho trẻ chơi 3-4 lần
Cô quan sát và động viên và xử lý tình huống và nhận xét kết quả chơi
c. Trò chơi dân gian: Lộn cầu vòng
Cô hỏi trẻ, mời nhắc lại cách chơi và luật chơi
-Cho trẻ chơi 3-4 lần
 4.Chơi tự do: cho trẻ chơi theo ý thích với đồ chơi cô chuẩn bị sẵn và đồ chơi trong sân trường
III. HOẠT ĐỘNG CHUNG
 PHÁT TRIỂN THẪM MĨ
 Đề tài: LỚN LÊN CHÁU LÁI MÁY CÀY(MLMN)
 1.Mục đích yêu cầu
-Trẻ thuộc bài hát hát diễn cảm, hiểu nội dung bài hát,vận động một cách nhịp nhàng theo nhạc, nghe và cảm nhận âm thanh 
thay đổi theo cường độ
-Trẻ biết thể hiện cảm xúc và vận động sáng tạo theo nhạc
-Trẻ thêm yêu cô giáo qua giai điệu bài hát “Lớn lên cháu lái máy cày”Trẻ được nghe trọn vẹn bài hát: “Tía má em”,cảm 
nhận được tình cảm yêu thương của ba mẹ với nghề nghiệp nông dân và tình yêu thương của con trẻ dành cho bố mẹ
2. Chuẩn bị:
-Không gian tổ chức: Trong lớp học 21
-Cho cháu chơi cô quan sát, động viên cháu chơi
*Kết thúc hoạt động: Đọc thơ :yêu mẹ
 PHÁT TRIỂN THẪM MĨ
 Đề tài: VẼ ĐỒ DÙNG VÀ DỤNG CỤ NGHỀ NÔNG (MLMN) 
 1.Mục đích yêu cầu
-Trẻ biết vẽ một số đồ dùng và dụng cụ của nghề nông dân 
-Rèn luyện kỹ năng vẽ và tô màu, tư thế ngồi và cầm viết giữ vở sạch sẽ 
-Phát triển khả năng quan sát ghi nhớ chú ý chó chủ định, khéo léo của các ngón tay
-Giáo dục cháu ý thức tổ chức và biết dọn đồ dùng gọn gàng sau khi học
 2. Chuẩn bị:
-Không gian tổ chức: Trong lớp học
-Đồ dùng: Tranh vẽ mãu và màu tô , vở tập tô..
-Phương pháp : Quan sát và đàm thoại , luyện tập
 3. Tiến trình tổ chức hoạt động
IV. HOẠT ĐỘNG GÓC
V. VỆ SINH ,ĂN TRƯA , NGỦ TRƯA
VI. HOẠT ĐỘNG CHIỀU
-Ôn bài cũ: Ôn lại bài hát lớn lên cháu lái máy cày 
-Cho trẻ chơi trò chơi :Cô bảo
-Cho trẻ làm quen bài mới: Nhận biết mối quan hệ hơn kém trong phạm vi 7
-Dạy trẻ kỹ năng mới: phòng tránh khi bị bắt cóc trẻ em
-Cô cho trẻ nhắc lại 6 bước rửa tay, và ra rửa tay sạch sẽ
-Hoạt động tự do: mở nhạc cho trẻ tập thể dục nhịp điệu các bài hát trẻ thích và các bài hát về chủ đề
VII. NHẬN XÉT TUYÊN DƯƠNG,BÌNH CỜ VÀ TRẢ TRẺ
VIII. NHẬN XÉT CUỐI NGÀY
.....................................................................
.....................................................................
.....................................................................
..................................................................... 23
 4.Chơi tự do: cho trẻ chơi theo ý thích với đồ chơi cô chuẩn bị sẵn và đồ chơi trong sân trường
III. HOẠT ĐỘNG CHUNG
 PHÁT TRIỂN NHẬN THỨC
 Đề tài: NHẬN BIẾT MỐI QUAN HỆ HƠN KÉM TRONG PHẠM VI 7
1.Mục đích yêu cầu:
- Trẻ nhận biết mối quan hệ hơn - kém về số lượng trong phạm vi 7.
- Trẻ biết thêm - bớt tạo nhóm có số lượng là 7. 
- Biết quan hệ về vị trí của 2 số tự nhiên liền kề.
- Phát triển khả năng quan sát và ghi nhớ có chủ định cho trẻ.
- Trẻ có kỹ năng so sánh, thêm bớt theo yêu cầu của cô.
- Trẻ có kỹ năng sử dụng đồ dùng, đồ chơi thành thạo.
- Trẻ trả lời câu hỏi của cô to, rõ ràng.
- Trẻ hứng thú, tích cực tham gia vào các hoạt động.
- Trẻ có ý thức tổ chức kỷ luật, phối hợp cất dọn đồ dùng gọn gàng.
2. Chuẩn bị:
* Đồ dùng của cô:
- Giáo án điện tử, máy tính, máy chiếu.
- Sa bàn triển lãm một số đồ dùng (quần, áo, mũ, túi, váy, giầy) có số lượng trong phạm vi 7.
*Đồ dùng của trẻ:
- 7 lô tô cái quần, 7 lô tô cái áo, thẻ số 1,2,3,4,5,6 và 2 thẻ số 7.
Hoạt động 1: Trẻ vận động theo nhạc bài hát”Cháu yêu cô chú công nhân” 25
Tấm lụa cô dệt
Nặng tình yêu thương
Ơn cô thợ dệt
Cháu yêu cô nhiều.
 Nhạc và lời: Thu Hiền
- Cho trẻ đi lấy rổ đồ dùng về ngồi theo hàng ngang.
- Hỏi trẻ xem trong rổ có những gì? 
- Các con cùng lấy tất cả số cái quần ra và xếp thành hàng ngang.
- Cho trẻ đếm và chọn thẻ số đặt vào.
- Các con hãy lấy 6 cái áo xếp phía trên tương ứng với mỗi cái quần.
- Cho trẻ đếm và chọn thẻ số đặt vào.
- Các con cùng nhận xét xem số cái áo và số cái quần như thế nào với nhau?
- Số nào nhiều hơn? Nhiều hơn là mấy?
- Số nào ít hơn? Ít hơn là mấy?
- Cho trẻ đếm lại số cái áo và số cái quần. Vậy là có 7 cái quần mà chỉ có 6 cái áo.
- Muốn số áo và số quần bằng nhau thì làm thế nào? (lấy thêm 1 cái áo)
- Các con cùng lấy thêm 1 cái áo nữa nào. Cùng đếm lại số áo nhé.
- Vậy là 6 cái áo thêm 1 cái áo bằng mấy cái áo
IV. HOẠT ĐỘNG GÓC
V. VỆ SINH ,ĂN TRƯA , NGỦ TRƯA 27
 2.Chuẩn bị
Các đồ chơi như bóng, lon sữa, chong chóng, bánh xe, phấn, lá cây, cát nước, đồ chơi cà kheo, bolling, bóng, cầu tuột xích 
đu...
 3.Tiến trình buổi chơi
a.Hoạt động có chủ đích:
*Quan sát không có chủ định(Tùy tình hình)
*Quan sát có chủ định: Trẻ quan sát công việc nghề nông dân(Cô gợi ý và đặt câu hỏi và cho trẻ quan sát về nghề nông 
dân....)
b. Trò chơi vận động: Ai nhanh hơn
Cô hỏi trẻ, mời nhắc lại cách chơi và luật chơi
-Cho trẻ chơi 3-4 lần
Cô quan sát và động viên và xử lý tình huống và nhận xét kết quả chơi
c. Trò chơi dân gian: Chi chi chành chành
Cô hỏi trẻ, mời nhắc lại cách chơi và luật chơi
-Cho trẻ chơi 3-4 lần
 4.Chơi tự do: cho trẻ chơi theo ý thích với đồ chơi cô chuẩn bị sẵn và đồ chơi trong sân trường
III. HOẠT ĐỘNG CHUNG
 PHÁT TRIỂN NGÔN NGỮ
 Đề tài: LÀM QUEN CHỮ CÁI U,Ư
 1.Mục đích yêu cầu: 
 -Nhận biết phát am đúng chữ u, ư, phân biệt chữ u, ư.
 -Chú ý lắng nghe sự thay đổi theo tiếng, rèn sự chú ý thính giác và ghi nhớ
-Chơi thành thạo trò chơi
 -Phát triển thính giác âm vị, khả năng chú ý, điều chỉnh giọng nói.Phát triển trí nhớ có chủ định.:
 -Giáo dục tính kỷ luật, tập trung trong tập thể 
 2.Chuẩn bị: 
-Giấy viết từ còn trống chữ u, ư Viết chì cho mỗi trẻ. Thẻ chữ u,ư
 -Phương pháp: Quan sát, luyện tập trò chơi
 3. Tiến trình hoạt động 29
VI. HOẠT ĐỘNG CHIỀU
-Ôn bài cũ: Nhận biết chữ cái u, ư
-Cho trẻ chơi trò chơi :Cô bảo
-Cho trẻ làm quen bài mới: ngày hiến chương nhà giáo Việt Nam
-Dạy trẻ kỹ năng mới: phòng tránh đuối nước
-Cô cho trẻ nhắc lại 6 bước rửa tay, và ra rửa tay sạch sẽ
-Hoạt động tự do: mở nhạc cho trẻ tập thể dục nhịp điệu các bài hát trẻ thích và các bài hát về chủ đề
VII. NHẬN XÉT TUYÊN DƯƠNG,BÌNH CỜ VÀ TRẢ TRẺ
VIII. NHẬN XÉT CUỐI NGÀY
.....................................................................
.....................................................................
.....................................................................
.....................................................................
.....................................................................
..................................................................... 31
Chỉ số 16-Tự rửa mặt, chải răng hàng -Trẻ biết và thực hiện đúng trình -VỆ SINH:Trẻ rửa mặt, chải răng hàng ngày 
ngày; tự thao tác rửa mặt, chải răng khi ở lớp và ở nhà
 đúng cách +Trò chơi: Bé đánh răng
Chỉ số 7- Cắt theo đường viền thẳng -Trẻ biết và không làm rách -HĐG:Trẻ cắt hoa tặng cô khéo léo không 
và cong của các hình đơn giản không phạm vào đường viền khi rách hình mẫu
 cắt các hình +Trò chơi: Bé khéo léo
Chỉ số 26 - Biết hút thuốc lá là có hại -Trẻ biết thuốc lá có hại cho sức -MLMN:Trẻ tránh ra khỏi người hút thuốc lá 
và không lại gần người đang hút khỏe và thể hiện thái độ không đồng tình như 
thuốc. không lại gần người đang hút thuốc lá
 +Trò chơi: Ai làm đúng
Chỉ số19- Kể tên một số thức ăn cần -Kể được tên một số thức ăn cần -ĂN TRƯA:Trẻ kể được tên một số thức ăn 
có trong bữa ăn hàng ngày. có trong bữa ăn hàng ngày. có trong bữa ăn hằng ngày
 -Phân biệt các thức ăn theo nhóm +Trò chơi:Người đầu bếp giỏi, chơi nấu ăn, 
 (nhóm bột, đường, chất đạm, bán hàng, bố mẹ, người đầu bếp...
 nhóm chất béo).
Chỉ số22- Biết và không làm một số Biết và không làm một số việc có - MLMN:Trẻ nói không tự lấy nước sôi không 
việc có thể gây nguy hiểm thể gây nguy hiểm cắm điện không dùng vật nhọn khi không có 
 người lớn giúp đỡ được một số hành động, đồ 
 vật gây nguy hiểm, không sử dụng đồ vật đó 33
hoàn thành công việc. hoặc nâng niu, vuốt ve. khi hoàn thành sản phẩm hay hoàn thành trò 
 -Khoe, kể về sản phẩm của mình chơi, hay thấy quần áo đẹp, sản phẩm đẹp...về 
 với người khác. 20/11 về chủ đề nghề nghiệp
 -Cất sản phẩm cẩn thận. +Trò chơi:Bé khéo tay
Chỉ số 81- Nhận dạng được chữ cái -Trẻ nhận biết được chữ cái ư, ư , - HĐC- HĐG:Trẻ phát âm đúng chữ cái tiếng 
trong bảng chữ cái tiếng Việt. một số chữ cái khác đã học qua việt U,Ư ...khi được làm quen với tiếng việt 
 tranh vẽ, qua truyện, thơ qua đồ và chơi trò chơi khi hoạt động góc
 chơi... +Trò chơi: chữ gì biến mất, thi xem ai giỏi 
 nhất
Chỉ số 91-Biết “viết” chữ theo thứ tự Trẻ hiểu khi viết thì phải viết từ - HĐC- HĐG:-Trẻ tập tô chữ cái, số chấm mờ trong 
từ trái qua phải, từ trên xuống dưới; trái qua phải và từ dòng trên vở bài tập tô và tập toán...khi chơi góc thư viện
 xuống dòng dưới +Trò chơi: Thi xem ai làm đúng
 -Trẻ thường xuyên nhớ lại truyện 
 đã nghe theo trình tự nhất định
 -Thích chơi ở góc sách.
Chỉ số 80- Thể hiện sự thích thú đối -Tìm sách truyện để xem ở mọi HĐG-HĐC:Trẻ tự kể lại truyện đã nghe một
với sách lúc mọi nơi. cách rõ ràng cho cô và các bạn nghe hoặc khi nghe cô 
 -Nhờ người lớn đọc những câu giáo kể truyện, đọc thơ (Bó hoa tặng cô..) về chủ đề 35
 xăng, biển báo nguy hiểm ớ các 
 trạm điện, kí hiệu nhà vệ sinh, 
 nơi bỏ rác, bến đỗ ô tô bus, 
 không dẫm lên cỏ, ký hiệu đồ 
 dùng cá nhân của mình và của 
 bạn, nhãn hàng
Chỉ số 100- Hát đúng giai điệu bài hát -Trẻ thể hiện đúng giai điệu và -HĐC-HĐG:Trẻ hát đúng giai điệu và lời bài 
 trẻ em; lời bài hát về 20/11 hát trong chủ đề ngày tết của cô trong hoạt 
 động góc trong giờ hoạt động chung: Cô giáo 
 em là hoa eban
 +Trò chơi: Giọng hát việt nhí 
Chỉ số 104- Nhận biết con số phù hợp -Trẻ biết đếm và nói đúng số - HĐC-HĐG :Thêm bớt chí nhóm có số lượng 
 với số lượng trong phạm vi 10; lượng trong phạm vi 7 7 làm 2 phần
 +Trò chơi: Ai nói đúng
Chỉ số 109- Gọi tên các ngày trong -Trẻ biết tên các ngày trong -MLMN:Trẻ nói đúng tên các ngày trong tuần 
 tuần tuần,thứ 2, rồi đến thứ 3.. thông qua hoạt động vui chơi
 theo thứ tự; +Trò chơi: Ai nói đúng
Chỉ số 117- Đặt tên mới cho đồ vật, -Trẻ có thể đạt tên mới cho - HĐC-HĐG :Trẻ đặt được tên mới cho bài 37
 KẾ HOẠCH TUẦN
 Hoạt động Thứ 2 Thứ 3 Thứ 4 Thứ 5 Thứ 6
 -Cô đón trẻ vào lớpnhắc trẻ chào cô, chào bố mẹ và cất đồ dùng đúng nơi quy định. Trao đổi vớp phụ 
 huynh về tình hình sức khỏe của trẻ
 1.Đón trẻ, trò -Hướng dẫn trẻ quan sát các góc và trò chuyện về chủ đề của tuần
 chuyện sáng -Cho trẻ nghe về một số bài hát bài thơ câu truyện về chủ đề nghề nghiệp
 Trẻ tập theo nhạc bài tập buổi sáng của chủ đề nghề nghiệp
2.Thể dục sáng *Khởi động: Cho trẻ đi vòng tròn kết hợp các kiểu đi chạy
 *Trọng động: Bài tập phát triển chung
 -Động tác hô hấp : Thổi nơ ( 4 lần 8 nhịp)
 -Động tác tay : Tay đưa ngang gập khuỷu tay( 4 lần 8 nhịp)
 -Động tác chân : ngồi xổm đứng lên liên tục( 4 lần 8 nhịp)
 -Động tác bụng : Đứng nghiêng người sang hai bên ( 4 lần 8 nhịp)
 -Động tác bật : Bật tách khép chân ( 4 lần 8 nhịp)
 *Hồi tĩnh: Cho trẻ đi hít thở nhẹ nhàng
 -Quan sát nghề -Quan sát dụng cụ -Quan sát Quan sát Quan sát công việc 
 3.Hoạt động giáo viên làm việc của nghề các hoạt động chào nơi làm việc của của cô giáo mầm non
 ngoài trời TCVĐ: giáo viên mừng ngày 20/11 giáo viên -TCVĐ:
 Mua hoa -TCVĐ: TCVĐ: -TCVĐ: Vượt chướng ngại vật
 -TCDG: Ai nhanh hơn Hái hoa Đá bóng TCDG:
 Gieo hạt -TCDG: -TCDG: -TCDG: Chi chi chành chành
 -Chơi tự do Kéo co Lộn cầu vòng Vuốt hột nổ -Chơi tự do
 -Chơi tự do -Chơi tự do
 PTTC KPKH PTTM PTNT PTNN
 4.Hoạt động - Bật xa, Ném - Ngày tết của cô Tạo hình LQVT LQVH
 chung xa bằng một 20/11 Vẽ quà tặng cô Thêm bớt chia -Bó hao tặng cô
 tay 20/11(MLMN) nhóm đối tượng có 
 Âm nhạc số lượng 7 làm hai 39
 ảnh và sản phẩm nghề nghiệp...
 về chủ đề nghề 
 nghiệp
 -Trẻ biết và rửa tay sạch sẽ trước và sau khi ăn
 -Động viên cho cháu ăn hết xuất, giới thiệu các món ăn, dinh dưỡng các món ăn cho trẻ
 6. -Chăm sóc và động viên trẻ ăn chậm và suy dinh dưỡng
 Vệ sinh ,ăn -Nhắc nhỡ trẻ không làm đỗ thức ăn và không nói chuyện trong bữa ăn
trưa và ngủ -Cho trẻ ngủ đủ giấc
 trưa
7.Hoạt động -Ôn lại các hoạt động buổi sáng
 chiều -Làm quen với hoạt động mới
 -Trẻ hoạt động theo ý thích ở các góc
 -Dạy kỹ năng sống cho trẻ
 -Làm bài tập toán và chữ cái chưa làm xong ở buổi sáng
 -Hoạt động ngoại khóa: Cho trẻ vận động múa, hát theo nhạc về chủ đề
8. Bình cờ và * Bình cờ
 trả trẻ Cho trẻ nhắc lại tiêu chuẩn bé ngoan trong tuần
 +Đi học không khóc nhè
 +Biết cất đồ dùng đúng nơi quy định
 +Biết chào hỏi lễ phép
 -Cho trẻ tự bình cờ theo tổ và lên cắm cờ theo tổ
 Cuối tuần tổng kết cờ và cắm hoa bé ngoan
 *Trả trẻ:
 -Giáo viên trả trẻ tận tay phụ huynh và nhắc trẻ chào cô, và bố mẹ
 -Giáo viên trao đổi với phụ huynh về tình hình trẻ trong ngày 41
 4.Chơi tự do: cho trẻ chơi theo ý thích với đồ chơi cô chuẩn bị sẵn và đồ chơi trong sân trường
III. HOẠT ĐỘNG CHUNG
 PHÁT TRIỂN THỂ CHẤT: 
 Đề tài: BẬT XA,NÉM XA BẰNG MỘT TAY
 1.Mục đích yêu cầu
-Trẻ biết đi vòng tròn kết hợp các kiểu đi và chạy khác nhau, trẻ tập đúng bài tập phát triển chung. Hình thành cho trẻ vận 
động bật xa, ném xa bằng một tay trẻ biết đứng đúng tư thế chân trước chân sau tay cầm tú cát cùng phía với chân sau,đưa 
tay từ trước xuống dưới ,ra sau,lên cao rồi ném mạnh túi cát đi xa ở điểm tay cao nhất
-Rèn luyện các kỹ năng bật xa, ném xa, chơi thành thạo trò chơi vận động
-Phát triển khả năng nhanh nhẹn và sức mạnh của cơ tay
-Giáo dục trẻ tính mạnh dạn và tự tin 
 2. Chuẩn bị:
-Đồ dùng: túi cát và sàn tập bằng phẳng
-Phương pháp : Thực hành, làm mẫu
 3. Tiến trình hoạt động
Hoạt động 1: Khởi động :
Cho cháu đi vòng tròn kết hợp các kiểu đi và chạy khác nhau
Hoạt động 2: Trọng động :
a /Bài tập phát triển chung
Cho trẻ xếp đội hình ba hàng ngang 
-Động tác tay : Tay đưa ngang gập khuỷu tay
-Động tác chân: ngồi xổm đứng lên liên tục
-Động tác bụng : Đứng nghiêng người sang hai bên 
-Động tác bật: Bật tách khép chân 
b/Vận động cơ bản “Bật xa,ném xa bằng một tay”
-Cho trẻ xếp đội hình ba hàng dọc
-Cô làm mẫu kết hợp giải thích kỹ năng vận động: bật xa và ném xa bằng một tay
-Cho cháu thực hiện cô quan sát sửa sai và động viên kịp thời
-Cho cháu thi đua với nhau 43
-Phát triển khả năng hoạt động nhóm,chơi hợp tác theo nhóm và tuân thủ luật chơi
-Trẻ biết tôn trọng những quy định trong khi chowikhoong chen lấn xô đẩy bạn và nhường nhịn bạn khi chơi, chia sẽ đồ chơi 
cùng bạn
 2.Chuẩn bị
Các đồ chơi như bóng, lon sữa, chong chóng, bánh xe, phấn, lá cây, cát nước, đồ chơi cà kheo, bolling, bóng, cầu tuột xích 
đu..
 3.Tiến trình buổi chơi
a.Hoạt động có chủ đích:
*Quan sát không có chủ định(Tùy tình hình)
*Quan sát có chủ định: dụng cụ làm việc của nghề giáo viên(Cô gợi ý và đặt câu hỏi và cho trẻ quan sát....)
b. Trò chơi vận động: Ai nhanh hơn
Cô hỏi trẻ, mời nhắc lại cách chơi và luật chơi
-Cho trẻ chơi 3-4 lần
Cô quan sát và động viên và xử lý tình huống và nhận xét kết quả chơi
c. Trò chơi dân gian: Kéo co
Cô hỏi trẻ, mời nhắc lại cách chơi và luật chơi
-Cho trẻ chơi 3-4 lần
 4.Chơi tự do: cho trẻ chơi theo ý thích với đồ chơi cô chuẩn bị sẵn và đồ chơi trong sân trường
III. HOẠT ĐỘNG CHUNG
 PHÁT TRIỂN NHẬN THỨC
 Đề tài: NGÀY TẾT CỦA CÔ 20-11
 1.Mục đích yêu cầu
Trẻ nêu được các hoạt động diễn ra trong ngày hội của cô giáo.Hiểu được ý nghĩa của nghĩa của ngày hội của cô giáo.Nêu 
được ước mơ hoài bão của mình.
- Trả lời được các câu hỏi cô đưa ra. Hiểu rõ luật chơi và chơi tốt.
- Mạnh dạn,tự tin trong giao tiếp.
- Giáo dục trẻ yêu quí cô giáo và mọi người xung quanh. 
 2. Chuẩn bị:
-Đồ dùng: - Tranh ảnh có liên quan đến nội dung bài học 45
IV. HOẠT ĐỘNG GÓC
V. VỆ SINH ,ĂN TRƯA , NGỦ TRƯA
VI. HOẠT ĐỘNG CHIỀU
-Ôn bài cũ: Ôn lại bài ngày tết của cô 20/11
-Cho trẻ chơi trò chơi :thi xem ai nói nhanh
-Cho trẻ làm quen bài mới: Cô giáo em là hoa ê ban
-Dạy trẻ kỹ năng mới: đảm bảo an toàn khi bị cháy
-Cô cho trẻ nhắc lại 6 bước rửa tay, và ra rửa tay sạch sẽ
-Hoạt động tự do: mở nhạc cho trẻ tập thể dục nhịp điệu các bài hát trẻ thích và các bài hát về chủ đề
VII. NHẬN XÉT TUYÊN DƯƠNG,BÌNH CỜ VÀ TRẢ TRẺ
VIII. NHẬN XÉT CUỐI NGÀY
.....................................................................
.....................................................................
.....................................................................
.....................................................................
 KẾ HOẠCH CHĂM SÓC GIÁO DỤC TRẺ TRONG NGÀY
 *****************
 Thứ 4 ngày 22 tháng 11 năm 2017
 Chủ đề nhánh:
 NGÀY TẾT CỦA CÔ 20/11
I.ĐÓN TRẺ , TRÒ CHUYỆN, THỂ DỤC SÁNG
II. HOẠT ĐỘNG NGOÀI TRỜI
 1.Mục đích yêu cầu
-Trẻ biết nghề giáo viên và biết công việc của cô giáo, dụng cụ làm việc của giáo viên
-Trẻ được thỏa mãn nhu cầu chơi ngoài trời với các loại nguyên vật liệu khác nhau
-Phát triển khả năng sáng tạo, kỹ năng chơi với các trò chơi vận động và dân gian
-Phát triển khả năng hoạt động nhóm,chơi hợp tác theo nhóm và tuân thủ luật chơi
-Trẻ biết tôn trọng những quy định trong khi chơi không chen lấn xô đẩy bạn và nhường nhịn bạn khi chơi, chia sẽ đồ chơi 47
-Phương pháp : Quan sát và đàm thoại luyện tập
 3. Tiến trình hoạt động 
 Hoạt động 1: * Trẻ đọc thơ “ Nghe lời cô giáo ”
 Trò chuyện về nội dung bài thơ và về chủ đề 20/11
 Cô giáo dục trẻ biết nghe lời cô giáo
 Hoạt động 2: Bé trổ tài
Cô dẫn lời cả lớp cùng cất tiếng hát cô chú ý sữa sai ( Hát 2 lần kết hợp minh họa động tác )
 -Cô hỏi tên bài hát và tác giả
- Dạy trẻ cùng hát theo cô, dạy trẻ hát với nhiều hình thức tổ, nhóm, cá nhân
- Dạy hát theo tay chỉ luân phiên, hát to, nhỏ, cao to, thấp nhỏ
 * Giảng nội dung bài hát”
-Trẻ hát kết hợp điệu bộ, vận động theo nhạc bài hát
“ cô giáo em là hoa eban” 
 *Bé nghe cô hát “Cô nuôi dạy trẻ”
Cô hỏi tên bài hát và tác giả
- Cô hát trẻ nghe 2 lần bài hát “Cô nuôi dạy trẻ”
 -Cô giảng nội dung bài hát
- Mở video cô cùng trẻ minh họa.
Hoạt động 3: Trò chơi : “Nghe tiếng hát đoán tên người hát”
- Cô hướng dẫn luật chơi, cách chơi và tổ chức cho trẻ cùng chơi với nhiều hình thức
- Cả lớp hát kết hợp minh họa bài : “ thầy cô cho em mùa xuân, bông hồng tặng cô .... ” và các bài hát về chủ đề
- Kết thúc hoạt động cô cùng trẻ vệ sinh tay sach sẽ
 PHÁT TRIỂN THẪM MĨ
 Đề tài: VẼ QUÀ TẶNG CÔ (MLMN) 
 1.Mục đích yêu cầu
-Trẻ biết kết hợp các kỹ năng vẽ và tô màu về các bó hoa thiệp...tặng cô nhân ngày 20/11 
-Rèn luyện kỹ năng vẽ và tô màu, tư thế ngồi và cầm viết giữ vở sạch sẽ 
-Phát triển khả năng quan sát ghi nhớ chú ý chó chủ định, khéo léo của các ngón tay
-Giáo dục cháu ý thức tổ chức và biết dọn đồ dùng gọn gàng sau khi học, biết ý nghĩa của ngày hiến chương nhà giáo Việt 49
 KẾ HOẠCH CHĂM SÓC GIÁO DỤC TRẺ TRONG NGÀY
 *****************
 Thứ 5 ngày 23 tháng 11 năm 2017
 Chủ đề nhánh:
 NGÀY TẾT CỦA CÔ 20/11
I.ĐÓN TRẺ , TRÒ CHUYỆN, THỂ DỤC SÁNG
II. HOẠT ĐỘNG NGOÀI TRỜI
 1.Mục đích yêu cầu
-Trẻ biết nơi làm việc của nghề giáo viên
-Trẻ được thỏa mãn nhu cầu chơi ngoài trời với các loại nguyên vật liệu khác nhau
-Phát triển khả năng sáng tạo, kỹ năng chơi với các trò chơi vận động và dân gian
-Phát triển khả năng hoạt động nhóm,chơi hợp tác theo nhóm và tuân thủ luật chơi
-Trẻ biết tôn trọng những quy định trong khi chơi không chen lấn xô đẩy bạn và nhường nhịn bạn khi chơi, chia sẽ đồ chơi 
cùng bạn
 2.Chuẩn bị
Các đồ chơi như bóng, lon sữa, chong chóng, bánh xe, phấn, lá cây, cát nước, đồ chơi cà kheo, bolling, bóng, cầu tuột xích 
đu..
 3.Tiến trình buổi chơi
a.Hoạt động có chủ đích:
*Quan sát không có chủ định(Tùy tình hình)
*Quan sát có chủ định: Trẻ quan sát nơi làm việc của giáo viên(Cô gợi ý và đặt câu hỏi và cho trẻ quan sát nơi làm việc của 
giáo viên....)
b. Trò chơi vận động: Đá bóng
Cô hỏi trẻ, mời nhắc lại cách chơi và luật chơi
-Cho trẻ chơi 3-4 lần
Cô quan sát và động viên và xử lý tình huống và nhận xét kết quả chơi
c. Trò chơi dân gian: Vuốt hột nổ
Cô hỏi trẻ, mời nhắc lại cách chơi và luật chơi
-Cho trẻ chơi 3-4 lần 51
Tay tráicó mấy hạt ngô? Đếm và gắng số tương ứng
-Nếu gộp hai tay lại thì được mấu hạt ngô?
-Cho trẻ đếm và nói kết quả (2 thêm 5 bằng 7)
-Tương tự cô thực hiện: (3-4.6-1.4-3)
-Cô cho trẻ chơi đếm tách và gộp hạt ngô và nói kết quả đặt số tương ứng theo yêu cầu của cô
Hoạt động 4: Trò chơi: “ Tìm về đúng kho cất nông sản” .
-Cô phát trẻ mỗi trẻ mộtsố hạt ngô,đậu khoai.., trên mỗi nhà có ghisố lượng và trẻ phải về đúng nhà sao cho số nông sản trên 
tay trẻ và số nông sản ở nhà có số lượng là 6. Cô cho trẻ vừa đi vừa hát bài “Cháu yêu cô chú công nhân” 
Trò chơi: Thi xem ai nhanh
- Cô cho cháu tô màu và vẽ thêm và xóa đi cho đủ số lượng 7.
*Kết thúc hoạt động: Cô tuyên dương trẻ thu dọn đồ chơi vệ sinh tay sạch sẽ
IV. HOẠT ĐỘNG GÓC
V. VỆ SINH ,ĂN TRƯA , NGỦ TRƯA
VI. HOẠT ĐỘNG CHIỀU
-Ôn bài cũ: Thêm bớt chia nhóm có số lượng 7 làm hai phần
-Cho trẻ chơi trò chơi :Truyền tin
-Cho trẻ làm quen bài mới: Bó hoa tặng cô
-Dạy trẻ kỹ năng mới: phòng tránh khi gió to và bão
-Cô cho trẻ nhắc lại 6 bước rửa tay, và ra rửa tay sạch sẽ
-Hoạt động tự do: mở nhạc cho trẻ tập thể dục nhịp điệu các bài hát trẻ thích và các bài hát về chủ đề
VII. NHẬN XÉT TUYÊN DƯƠNG,BÌNH CỜ VÀ TRẢ TRẺ
VIII. NHẬN XÉT CUỐI NGÀY
.....................................................................
.....................................................................
.....................................................................
.....................................................................
.....................................................................
..................................................................... 53
 4.Chơi tự do: cho trẻ chơi theo ý thích với đồ chơi cô chuẩn bị sẵn và đồ chơi trong sân trường
III. HOẠT ĐỘNG CHUNG
 PHÁT TRIỂN NGÔN NGỮ
 Đề tài: BÓ HOA TẶNG CÔ
 1.Mục đích yêu cầu
-Trẻ thuộc thơ hiểu nội dung bài thơ, cảm nhận được giai điệu của bài thơ
-Rèn uyện kỹ năng đọc thơ diễn cảm
-Phát triển ngôn ngữ và khả năng ghi nhớ chú ý có chủ định
-Giáo dục trẻ biết ý nghĩa của ngày 20/11 và biết ơn, kính trọng lễ phép với cô giáo
 2. Chuẩn bị:
-Đồ dùng: hoa, tranh minh họa thơ.. 
-Phương pháp : Thực hành, đàm thoại
 3. Tiến trình hoạt động 
Hoạt động1 : Cô cho trẻ hát bài: "Cô và mẹ"..
- Bài hát con vừa hát nói về ai?.
- Bài hát nói về cô giáo của các con.
- Vậy Con có biết cô giáo dạy con tên là gì không? .
- Cô đã dạy con những gì?
Công việc hàng ngày của cô là gì? 
Cô gợi ý: Dạy cháu học, học vẽ, học hát, đọc thơ kể chuyện, hàng ngày cô phải chăm sóc, nuôi dưỡng các cháu. Xem các 
cháu giống như con của mình, còn các cháu` xem cô như người mẹ hiền thứ hai.
- Cô có yêu thương con không?
Hoạt động2 : Dạy thơ: Bó hoa tặng cô
-Cô cùng trẻ xem tranh bé tặng hoa cho cô
+Bạn nhỏ trong tranh đang làm gì?
+Tại sao bạn nhỏ tặng hoa cho cô
+Bạn nhỏ tặng hoa cho cô nhân ngày gì?
- Cô nói: Sắp đến ngày hội vui của các cô rồi con có biết đó là ngày gì không?
Con chuẩn bị nói gì để thầy cô vui lòng (Cô gợi ý phải lựa chọn những lới chúc tốt đẹp đến với cô. Cài những bông hoa tươi 55
-Dạy trẻ kỹ năng mới: phòng tránh đuối nước
-Cô cho trẻ nhắc lại 6 bước rửa tay, và ra rửa tay sạch sẽ
-Hoạt động tự do: mở nhạc cho trẻ tập thể dục nhịp điệu các bài hát trẻ thích và các bài hát về chủ đề
VII. NHẬN XÉT TUYÊN DƯƠNG,BÌNH CỜ VÀ TRẢ TRẺ
VIII. NHẬN XÉT CUỐI NGÀY
.....................................................................
.....................................................................
.....................................................................
.....................................................................
.....................................................................
..................................................................... 57
và cong của các hình đơn giản không phạm vào đường viền khi léo không rách hình mẫu
 cắt các hình +Trò chơi: Bé khéo léo
Chỉ số 26 - Biết hút thuốc lá là có hại -Trẻ biết thuốc lá có hại cho sức -MLMN:Trẻ tránh ra khỏi người hút thuốc lá 
và không lại gần người đang hút khỏe và thể hiện thái độ không đồng tình như 
thuốc. không lại gần người đang hút thuốc lá
 +Trò chơi: Ai làm đúng
Chỉ số19- Kể tên một số thức ăn cần -Kể được tên một số thức ăn cần -ĂN TRƯA:Trẻ kể được tên một số thức ăn 
có trong bữa ăn hàng ngày. có trong bữa ăn hàng ngày. có trong bữa ăn hằng ngày
 -Phân biệt các thức ăn theo nhóm +Trò chơi:Người đầu bếp giỏi, chơi nấu ăn, 
 (nhóm bột, đường, chất đạm, bán hàng, bố mẹ, người đầu bếp...
 nhóm chất béo).
Chỉ số22- Biết và không làm một số Biết và không làm một số việc có -MLMN:Trẻ nói được một số hành động, đồ 
việc có thể gây nguy hiểm thể gây nguy hiểm vật gây nguy hiểm, không sử dụng đồ vật đó
 +Trò chơi:Ai nói đúng
Chỉ số 58- Nói được khả năng và sở -Trẻ biết sở thích của cá nhân trẻ - MLMN :Trẻ làm được một số sở thích riêng 
thích của bạn bè và người thân về ăn uống,màu sắc trang phục.. của mình như vẽ, hát, ăn uống...
 +Trò chơi: Thi nói nhanh, vẽ theo ý thích..
Chỉ số 27- Nói được một số thông tin -Trẻ biết địa chỉ gia đình đang ở - MLMN :Trẻ nói được một số thông tin quan trọng 59
 gia đình
Chỉ số 81- Nhận dạng được chữ cái -Trẻ phát âm đúng chữ cái tiếng -HĐC-HĐG:Trẻ phát âm đúng chữ cái tiếng 
trong bảng chữ cái tiếng Việt. việt u,ư khi được làm quen với việt u,ư khi được làm quen với tiếng việt và 
 tiếng việt chơi trò chơi
 +Trò chơi: Cánh của thần kì...
Chỉ số 91-Biết “viết” chữ theo thứ tự Trẻ hiểu khi viết thì phải viết từ -HĐC-HĐG:Trẻ tập tô chữ cái U,Ư, số chấm mờ 
từ trái qua phải, từ trên xuống dưới; trái qua phải và từ dòng trên trong vở bài tập tô và tập toán...
 xuống dòng dưới +Trò chơi: Thi xem ai làm đúng
Chỉ số 80- Thể hiện sự thích thú đối -Trẻ thường xuyên nhớ lại truyện -MLMN-HĐG:Trẻ tự kể lại truyện đã nghe một
với sách đã nghe theo trình tự nhất định cách rõ ràng cho cô và các bạn nghe hoặc khi
 -Thích chơi ở góc sách. nghe cô giáo kể 
 -Tìm sách truyện để xem ở mọi truyện
 lúc mọi nơi. +Trò chơi:Thi kể truyện hay
 -Nhờ người lớn đọc những câu 
 chuyện trong sách cho nghe hoặc 
 nhờ người
Chỉ số 62- Nghe hiểu và thực hiện -Trẻ biết lắng nghe khi cô chỉ -HĐC-MLMN:Trẻ đọc sách , xem tranh truyện
được các chỉ dẫn liên quan đến 2, 3 dẫn 2-3 hành động +Trò chơi: bé đọc sách
hành động;

File đính kèm:

  • docxke_hoach_cham_soc_va_giao_duc_tre_mam_non_lop_la_chu_de_nghe.docx