Kế hoạch chăm sóc và giáo dục trẻ Mầm non Lớp Lá - Chủ đề: Nước và hiện tượng tự nhiên

docx 82 Trang mamnon 159
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Kế hoạch chăm sóc và giáo dục trẻ Mầm non Lớp Lá - Chủ đề: Nước và hiện tượng tự nhiên", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.

Tóm tắt nội dung tài liệu: Kế hoạch chăm sóc và giáo dục trẻ Mầm non Lớp Lá - Chủ đề: Nước và hiện tượng tự nhiên

Kế hoạch chăm sóc và giáo dục trẻ Mầm non Lớp Lá - Chủ đề: Nước và hiện tượng tự nhiên
 PHÒNG GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO THỊ XÃ BUÔN HỒ
 TRƯỜNG MẦM NON HOA HƯỚNG DƯƠNG
 KẾ HOẠCH NĂM HỌC
 CHỦ ĐỀ
GIÁO VIÊN: NGUYỄN THỊ THU NGÀ- PHAN THỊ THÙY LINH
 LỚP : LÁ1
 NĂM HỌC:2018 -2019 CSC M77 - Kể rõ ràng có trình tự về sự việc, hiện tượng nào đó để người nghe có thể hiểu được 
CSC 81 - Đóng được vai của nhân vật trong truyện về chủ đề nước và hiện tượng tự nhiên
 4.Lĩnh vực phát triển nhận thức
CSCM 65 - Sử dụng lời nói và hành động để chỉ vị trí đồ vật so với vật làm chuẩn 
CSM 53 - Nhận xét mối quan hệ đơn giảng của sự vật và hiện tượng: Ví dụ nắp cốc có giọt nước do nước bốc hơi... 
CSC 63 - Sử dụng một số dụng cụ để đo, đong và so sánh, nói kết quả về chủ đề nước và hiện tượng tự nhiên
CSC 62 - Nhận ra quy tắc sắp xếp theo mẫu và so sánh sao chép lại 
CSC 58 -Tách một nhóm đối tượng trong phạm vi 10 bằng nhiều cách khác nhau
CSC 54 - Nhận xét, thảo luận về đặc điểm, sự khác nhau, giống nhau của các đối tượng được quan sát. ( Chỉ số 
 chuyển)
CSM 50 -Làm thử nghiệm bằng công cụ để quan sát so sánh dự đoán và thảo luận về hiện tượng tự nhiên
CSM 48 -Tò mò tìm tòi và khám phá sự vật và hiện tượng xung quanh như đặt câu hỏi về các sự vật và hiện tượng
 Chủ đề nhánh đi tất khi trời lạnh khi trời lạnh +TC: Thi xem ai nói đúng
Chỉ số 115-Phối hợp các kỹ năng tạo -Trẻ biết sắp xếp độ xa gần, tạo hình -TH: Vẽ quần áo mùa hè và mùa đông
hình để tạo ra bức tranh có bố cục hợp để tạo ra bức tranh có bố cục hợp lí
lí về chủ đề hiện tượng tự nhiên
Chỉ số 42: Biết gọi người lớn khi gặp -Trẻ biết kêu cứu khi gặp trường hợp -KNS, HĐNT, MLMN
trường hợp khẩn cấp: Cháy, ngã xuống khẩn cấp: Cháy, ngã xuống nước, té +TC: Thi xem ai nói đúng
nước, té ngã... ngã...
Chỉ số 2- Đi lên, xuống trên ván dốc -Trẻ biết giữ thăng bằng khi tham -PTTC: Đi trên ván kê dốc
(dài 2m, rộng 0,30m) một đầu kê cao gia đi trên ván dốc trong các hoạt +TC: Ném bóng
0,30m động vui chơi học tập
Lĩnh vực phát triển tình cảm xã hội
Chỉ số 98- Thể hiện tình cảm đối với -Trẻ biết thể hiện tình cảm đối với -KNS, HĐNT, MLMN: Trẻ tham gia trải 
Bác Hồ qua hát, đọc thơ, cùng cô kể Bác Hồ qua hát, đọc thơ, cùng cô kể nghiệm việc trồng và chăm sóc và trồngcây 
chuyện về Bác Hồ về lợi ích của việc chuyện về Bác Hồ, tấm gương sáng xanh theo tấm gương của Bác Hồ
trồng cây xanh phục vụ trong cuộc của Bác trong việc trồng và chăm 
sống hằng ngày sóc cây xanh
Chỉ số 48-Tò mò, tìm tòi khám phá sự -Trẻ biết khám phá sự vật và hiện -KPKH:Tìm hiểu khám phá về hiện tượng tự 
vật và hiện tượng xung quanh như đặt tượng xung quanh như đặt câu hỏi về nhiên và thứ tự các mùa trong năm
câu hỏi về sự vật và hiện tượng tự sự vật và hiện tượng tự nhiên +TC: Bốn mùa, câu đố về các mùa...
nhiên
Chỉ số 102-Chú ý nghe cô và bạn nói -Trẻ biết ngắt lời người khác đang -KNS+ MLMN+ HĐVC
không ngắt lời người khác nói là không được lịch sự
 Lĩnh vực ngôn ngữ và giao tiếp
Chỉ số 87- Nhận dạng các chữ trong -Nhận dạng các chữ trong bảng chữ -MLMN, HĐG
bảng chữ cái tiếng việt. cái tiếng việt qua tranh ảnh về chủ + Trò chơi: Chữ gì biến mất, ghép chữ, thi 
 đề hiện tượng tự nhiên xem ai khéo tay
Chỉ số 77- Đọc biểu cảm bài thơ, đồng -Trẻ biết đọc biểu cảm bài thơ, đồng -LQVH: Thơ “Trưa hè” Hoạt động Thứ 2 Thứ 3 Thứ 4 Thứ 5 Thứ 6
 -Cô đón trẻ vào lớpnhắc trẻ chào cô, chào bố mẹ và cất đồ dùng đúng nơi quy định. Trao đổi vớp phụ 
1.Đón trẻ, trò huynh về tình hình sức khỏe của trẻ
chuyện sáng -Hướng dẫn trẻ quan sát các góc và trò chuyện về chủ đề của tuần
 -cho trẻ nghe về một số bài hát bài thơ câu truyện về chủ đề nước và hiện tượng tự nhiên
 Trẻ tập theo nhạc bài tập buổi sáng của chủ đề nước và hiện tượng tự nhiên
2.Thể dục sáng *Khởi động: Cho trẻ đi vòng tròn kết hợp các kiểu đi chạy
 *Trọng động: Bài tập phát triển chung
 -Động tác hô hấp : Thổi nơ ( 4 lần 8 nhịp)
 -Động tác tay : Tay đưa ngang gập khuỷu tay( 4 lần 8 nhịp)
 -Động tác chân : Ngồi xổm đứng lên liên tục( 4 lần 8 nhịp)
 -Động tác bụng : Đứng nghiêng người sang hai bên ( 4 lần 8 nhịp)
 -Động tác bật : Bật tách khép chân ( 4 lần 8 nhịp)
 *Hồi tĩnh: Cho trẻ đi hít thở nhẹ nhàng
 -Quan sát bầu trời -Quan sát gió( làm -Quan sát Quan sát bầu trời -Quan sát mặt trời
3.Hoạt động và thời tiết cây chuyển động ) Mây và bầu trời ngày và đêm TCVĐ:
ngoài trời -TCVĐ: TCVĐ: TCVĐ: TCVĐ: Chạy tiếp cờ
 Chuyền nước Lá và gió Nhảy lò cò Ai nhanh hơn -TCDG:
 -TCDG: -TCDG: -TCDG: -TCDG: Chồng nụ chồng hoa
 Lộn cầu vòng Kéo co Bỏ giẻ Rồng rắn -Chơi tự do
 -Chơi tự do -Chơi tự do -Chơi tự do -Chơi tự do
 PTTC KPKH PTTM PTNT PTNN
4.Hoạt động Đi trên ván kê dốc Thứ tự các mùa Âm nhạc LQVT
chung trong năm, hiện Cháu vẽ ông mặt Xác định thời gian LQVH
 tượng tự nhiên trời Thơ:Trưa hè
 Tạo hình
 Vẽ áo quần mùa hè 8,..lắp ghép các chữ cái về chủ đề 
 hình ảnh và sản chủ đề nước và 
 phẩm về chủ đề hiện tượng tự 
 NHTTN nhiên
 -Trẻ biết và rửa tay sạch sẽ trước và sau khi ăn
6.Vệ sinh ,ăn -Động viên cho cháu ăn hết xuất, giới thiệu các món ăn, dinh dưỡng các món ăn cho trẻ
trưa và ngủ -Chăm sóc và động viên trẻ ăn chậm và suy dinh dưỡng
trưa -Nhắc nhỡ trẻ không làm đỗ thức ăn và không nói chuyện trong bữa ăn
 -Cho trẻ ngủ đủ giấc
 -Ôn lại các hoạt động buổi sáng
7.Hoạt động -Làm quen với hoạt động mới
chiều -Trẻ hoạt động theo ý thích ở các góc
 -Dạy kỹ năng sống cho trẻ
 -Làm bài tập toán và chữ cái chưa làm xong ở buổi sáng
 -Hoạt động ngoại khóa: Cho trẻ vận động múa, hát theo nhạc về chủ đề chủ đề nước và hiện tượng tự nhiên
8. Bình cờ và * Bình cờ
trả trẻ Cho trẻ nhắc lại tiêu chuẩn bé ngoan trong tuần
 +Đi học không khóc nhè
 +Biết cất đồ dùng đúng nơi quy định
 +Biết chào hỏi lễ phép
 -Cho trẻ tự bình cờ theo tổ và lên cắm cờ theo tổ
 Cuối tuần tổng kết cờ và cắm hoa bé ngoan
 *Trả trẻ:
 -Giáo viên trả trẻ tận tay phụ huynh và nhắc trẻ chào cô, và bố mẹ
 -Giáo viên trao đổi với phụ huynh về tình hình trẻ trong ngày
KẾ HOẠCH TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG TRONG MỘT NGÀY
 Thứ 2 ngày 25tháng 2 năm 2019 bên.
“Lộn cầu vồng
Nước trong nước chảy
Có cô mười bảy
Có chị mười ba
Hai chị em ta
Ra lộn cầu vồng”.
Khi đọc đến câu cuối cùng của bài đồng dao thì cả hai cùng giơ cao cánh
tay (vẫn nắm tay nhau) rồi cùng xoay người nửa vòng, chui qua tay, quay lưng
vào nhau. Sau đó cứ như vậy trò chơi tiếp tục theo nhịp đọc của bài đồng dao và
đến câu cuối cùng thì lộn lại tư thế ban đầu.
*Luật chơi: Bạn nào đang chơi mà bỏ hai tay ra thì bạn đó phải nhảy lò cò.
- Cho trẻ đọc bài đồng dao 2 lần
- Cô chơi mẫu cho trẻ quan sát.Cô mời 2 trẻ lên chơi thử, cho cả lớp chơi cùng cô
4.Chơi tự do: cho trẻ chơi theo ý thích với đồ chơi cô chuẩn bị sẵn và đồ chơi trong sân trường
III. HOẠT ĐỘNG CHUNG
 HOẠT ĐỘNG: PHÁT TRIỂN THỂ CHẤT
Đề tài: ĐI TRÊN VÁN KÊ DỐC
 1.Mục đích yêu cầu
*Kiến thức
- Trẻ thực hiện được vận động đi trên ván kê dốc đúng kỹ thuật.Trẻ biết khi đi trên ván kê dốc không nghiêng người, không 
ngã.Tập bài tập phát triển chung nghiêm túc đúng theo hướng dẫn của cô.
*Kỹ năng
- Rèn luyện kỹ năng phối hợp chân tay khi thực hiện vận động, chơi trò chơi “Ném bóng” thành thạo
- Giúp trẻ phát triển thể lực, phát triển cơ tay, cơ chân và rèn sự khéo léo cho đôi chân của trẻ.
- Phát triển khả năng quan sát, ghi nhớ, tập trung.
*Giáo dục - Cho trẻ chuyển đội hình 2 hàng ngang quay mặt vào nhau.
+ Cô làm mẫu lần 1: Hoàn chỉnh không phân tích.
+ Cô làm mẫu lân 2: Phân tích động tác: Cô đứng sát mép vạch chuẩn tư thế chuẩn bị, khi có hiệu lệnh cô bước chân phải lên 
trước đi bình thường đi từ dưới lên trên và đi ngược lại, khi đi người không nghiêng, không ngã. Khi đi xong về cuối hàng.
+ Mời 2 trẻ lên thực hiện.
+ Cho từng trẻ 2 hàng lên thực hiện 2 lần (Cô quan sát sửa sai cho trẻ)
+ Thi đua giữa 2 lấy quà (2 lần)
+ Cô động viên khuyến khích trẻ tập
+ Kiểm tra kết quả của 2 đội
- Cô quan sát, sửa sai, giúp đỡ những trẻ chưa thực hiện được.
- Nhận xét, tặng quà cho 2 đội.
* Phần thi thứ 3: Chung sức
- Chơi trò chơi vận động “Ném bóng”
+ Luật chơi: Ném bóng bằng 2 tay.
+ Cách chơi: 2 đội đứng hàng dọc trước vạch, khi có hiệu lệnh thì bạn đầu hàng cầm bóng bằng 2 tay ném bóng vào rổ, mỗi 
bạn 1 lần lên ném được ném 1 quả. Kết thúc đội nào ném được nhiều bóng hơn đội đó chiến thắng
+ Trẻ chơi 2 lần.
+ Nhận xét kết quả chơi, tặng lá cho 2 đội.
- Nhận xét các phần thi của 2 đội.
- Nhận xét trẻ sau giờ học.
- Trao phần thưởng Hội thi (Ban giám khảo).
* Hồi tĩnh
- Cho trẻ đi chậm, hít thở sâu
IV. HOẠT ĐỘNG GÓC
V. VỆ SINH ,ĂN TRƯA , NGỦ TRƯA
VI. HOẠT ĐỘNG CHIỀU
-Ôn bài cũ: Ôn lại vận động cơ bản buổi sáng đã học 2.Chuẩn bị
Các đồ chơi như bóng, lon sữa, chong chóng, bánh xe, phấn, lá cây, cát nước, đồ chơi cà kheo, bolling, bóng, cầu tuột xích 
đu, phấn, lá cây, dây dù...
3.Tiến trình tổ chức
a.Hoạt động có chủ đích:
*Quan sát không có chủ định(Tùy tình hình quan sát)
*Quan sát có chủ định: Trẻ quan sát gió
b. Trò chơi vận động: Lá và gió
*Chuẩn bị: sân tập sạch sẽ và đảm bảo an toàn
*Cách chơi: Giáo viên hướng dẫn giả làm “gió” trẻ làm “cây”.Giáo viên hướng dẫn chạy xung quanh sân chơi và kêu “vù vù” 
làm gió thổi.Trẻ vừa chạy xung quanh lớp, vừa nghiêng người sang hai bên và nói: “Gió thổi, cây nghiêng.”
 Khi giáo viên đứng im thì có nghĩa là gió lặng, trẻ ngồi thụp xuống đất làm lá rụng và nói: “Lá rụng, nhiều lá”
c. Trò chơi dân gian: kéo co
*Luật chơi: Thực hiện các hành động theo hiệu lệnh của người hướng dẫn
4.Chơi tự do: cho trẻ chơi theo ý thích với đồ chơi cô chuẩn bị sẵn và đồ chơi trong sân trường
III. HOẠT ĐỘNG CHUNG
HOẠT ĐỘNG: PHÁT TRIỂN NHẬN THỨC
Đề tài: THỨ TỰ CÁC MÙA TRONG NĂM, NƯỚC VÀ HIỆN TƯỢNG TỰ NHIÊN
 1.Mục đích yêu cầu
*Kiến thức
-Trẻ biết một năm có bốn mùa, xuân, hạ, thu, đông, thứ tự các mùa và biết đặc điểm nổi bật của từng mùa biết ảnh hưởng của 
các mùa đối với con người và thiên nhiên, biết giữ vệ sinh và sức khỏe trong các mùa
*Kỹ năng
-Rèn luyện kỹ trả lời câu hỏi và chơi các trò chơi với bốn mùa
-Phát triển khả năng quan sát ghi nhớ chú ý có chủ định
*Giáo dục
-Giáo dục cháu biết chọn trang phục và thức ăn phù hợp theo mùa, phòng bệnh theo mùa Hoạt động 3:Hát đố về các mùa
-Cho trẻ hát và vận động theo nhạc bài hát: “Sắp đến tết , Vườn trường mùa thu..”
Câu đố mùa xuân
Mùa gì ấm áp
Mưa phùn nhẹ bay
Khắp chốn cỏ cây
Đâm chồi nảy lộc?
Câu đố mùa hè
Mùa gì nóng bức 
Trời nắng chang chang
Đi học đi làm
Phải đội nón mũ?
Câu đố mùa thu
Mùa gì đón ánh trăng rằm
Rước đèn, phá cỗ chị Hằng cùng vui?
Câu đố mùa đông
Mùa gì rét buốt
Gió bấc thổi tràn
Đi học, đi làm
Phải lo mặc ấm
Hoạt động 4: Bé vẽ về các mùa
-Cô gợi ý cho vẽ nặn xé dán về các mùa
-Cho trẻ vẽ hoa, quà , xé dán, tô màu, trái cây về các mùa
IV. HOẠT ĐỘNG GÓC
V. VỆ SINH ,ĂN TRƯA , NGỦ TRƯA
VI. HOẠT ĐỘNG CHIỀU
-Ôn bài cũ: Ôn lại vận động cơ bản buổi sáng đã học 2.Chuẩn bị
Các đồ chơi như bóng, lon sữa, chong chóng, bánh xe, phấn, lá cây, cát nước, đồ chơi cà kheo, bolling, bóng, cầu tuột xích 
đu...
 3.Tiến trình buổi chơi
a.Hoạt động có chủ đích:
*Quan sát không có chủ định(Tùy tình hình)
*Quan sát có chủ định: Trẻ quan sát mây và bầu trời(Cô gợi ý và đặt câu hỏi và cho trẻ quan sát mây và bầu trời....)
b. Trò chơi vận động: Nhảy lò cò
Cô hỏi trẻ, mời nhắc lại cách chơi và luật chơi
-Cho trẻ chơi 3-4 lần
Cô quan sát và động viên và xử lý tình huống và nhận xét kết quả chơi
c. Trò chơi dân gian: Bỏ giẻ
Cô hỏi trẻ, mời nhắc lại cách chơi và luật chơi
-Cho trẻ chơi 3-4 lần
 4.Chơi tự do: cho trẻ chơi theo ý thích với đồ chơi cô chuẩn bị sẵn và đồ chơi trong sân trường
III. HOẠT ĐỘNG CHUNG
HOẠT ĐỘNG :PHÁT TRIỂN THẪM MĨ
Đề tài: CHÁU VẼ ÔNG MẶT TRỜI
 1.Mục đích yêu cầu
*Kiến thức
- Trẻ nhớ được tên bài hát, biết hát, thuộc bài hát "Cháu vẽ ông mặt trời" hát nhịp nhàng theo nhạc. Trẻ hát đúng lời và đúng 
giai điệu bài hát. 
- Trẻ nghe bài hát "Mưa rơi". Trẻ hiểu được nội dung của bài hát được nghe.
*Kỹ năng
-Rèn luyện kỹ năng vận động theo nhạc, chơi thành thạo trò chơi âm nhạc
- Phát triển khả năng cảm thụ âm nhạc của trẻ. Tự tin, mạnh dạn trong các hoạt động biểu diễn. 
*Giáo dục -Cô cho trẻ chơi 2-3 lần và quan sát động viên trẻ
HOẠT ĐỘNG: PHÁT TRIỂN THẪM MĨ
Đề tài: VẼ QUẦN ÁO MÙA HÈ VÀ MÙA ĐÔNG(MLMN)
 1Mục đích yêu cầu:
*Kiến thức
- Trẻ biết vẽ về quần áo mùa hè và mùa đông
*Kỹ năng
- Trẻ biết sử dụng phối hợp các kĩ năng vẽ về quần áo mùa hè và mùa đông
- Phát triển óc tư duy, quan sát, trí tưởng tượng, sáng tạo và năng lực thẩm mĩ cho trẻ. 
- Trẻ có hứng thú, tích cực hoạt động tạo ra sản phẩm.
*Giáo dục
-Qua bài vẽ giáo dục trẻ biết ích lợi của trang phục đối với đời sống của con người và đối với sức khỏe con người, biết dọn 
dẹp vệ sinh sạch sẽ sau giờ hoạt động
 2Chuẩn bị 
*Không gian tổ chức:Trong lớp học
*Đồ dùng dạy học: Máy hát, xắc xô, tranh mẫu 
 Phương pháp:
- Quan sát và đàm thoại luyện tập
 3.Tiến trình tổ chức hoạt động
IV. HOẠT ĐỘNG GÓC
V. VỆ SINH ,ĂN TRƯA , NGỦ TRƯA
VI. HOẠT ĐỘNG CHIỀU
-Ôn bài cũ: Ôn lại bài hát cháu vẽ ông mặt trời 
-Cho trẻ chơi trò chơi :Cô bảo
-Cho trẻ làm quen bài mới: xác định thời gian
-Dạy trẻ kỹ năng mới: phòng tránh các hiện tượng tự nhiên (Cô gợi ý và đặt câu hỏi và cho trẻ quan sát bầu trời ngày và đêm)
b. Trò chơi vận động: Ai nhanh hơn
Cô hỏi trẻ, mời nhắc lại cách chơi và luật chơi
-Cho trẻ chơi 3-4 lần
Cô quan sát và động viên và xử lý tình huống và nhận xét kết quả chơi
c. Trò chơi dân gian: rồng rắn lên mây
Cô hỏi trẻ, mời nhắc lại cách chơi và luật chơi
-Cho trẻ chơi 3-4 lần
 4.Chơi tự do: cho trẻ chơi theo ý thích với đồ chơi cô chuẩn bị sẵn và đồ chơi trong sân trường
III. HOẠT ĐỘNG CHUNG
HOẠT ĐỘNG: PHÁT TRIỂN NHẬN THỨC
Đề tài: XÁC ĐỊNH THỜI GIAN
 1.Mục đích yêu cầu
*Kiến thức
- Trẻ biết xác định được thời gian ban ngày hay ban đêm, biết các hoạt động sẽ diễn ra vào thời gian ngày và đêm và thời 
gian của các hiện tượng tự nhiên như mặt trời mọc, mặt trời lặn, trăng lên...
*Kỹ năng
- Rèn luyện kỹ năng trả lời câu hỏi rõ ràng và mạch lạc
-Phát triển khả năng quan sát ghi nhớ chú ý có chủ định
*Giáo dục
- Giáo dục trẻ chú ý trong giờ học
 2. Chuẩn bị:
-Không gian tổ chức: Trong lớp học
-Đồ dùng: máy tính, ti vi...
-Phương pháp : -Quan sát và trò chơi, đàm thoại
 3. Tiến trình hoạt động
Hoạt động 1: Cô và trẻ vận động theo nhạc bài hát vui đến trường VI. HOẠT ĐỘNG CHIỀU
-Ôn bài cũ: xác định thời gian
-Cho trẻ chơi trò chơi :Truyền tin
-Cho trẻ làm quen bài mới: thơ : Trưa hè
-Dạy trẻ kỹ năng mới: phòng tránh khi gió to và bão
-Cô cho trẻ nhắc lại 6 bước rửa tay, và ra rửa tay sạch sẽ
-Hoạt động tự do: mở nhạc cho trẻ tập thể dục nhịp điệu các bài hát trẻ thích và các bài hát về chủ đề
VII. NHẬN XÉT TUYÊN DƯƠNG,BÌNH CỜ VÀ TRẢ TRẺ
VIII. NHẬN XÉT CUỐI NGÀY
.....................................................................
.....................................................................
KẾ HOẠCH CHĂM SÓC GIÁO DỤC TRẺ TRONG NGÀY
 Thứ 6 ngày 1 tháng 3 năm 2019
Chủ đề nhánh:
THỨ TỰ CÁC MÙA TRONG NĂM . HIỆN TƯỢNG TỰ NHIÊN
I.ĐÓN TRẺ , TRÒ CHUYỆN, THỂ DỤC SÁNG
II. HOẠT ĐỘNG NGOÀI TRỜI
 1.Mục đích yêu cầu
-Trẻ quan sát ông mặt trời
-Trẻ được thỏa mãn nhu cầu chơi ngoài trời với các loại nguyên vật liệu khác nhau
-Phát triển khả năng sáng tạo, kỹ năng chơi với các trò chơi vận động và dân gian
-Phát triển khả năng hoạt động nhóm,chơi hợp tác theo nhóm và tuân thủ luật chơi
-Trẻ biết tôn trọng những quy định trong khi chơi không chen lấn xô đẩy bạn và nhường nhịn bạn khi chơi, chia sẽ đồ chơi 
cùng bạn
 2.Chuẩn bị
Các đồ chơi như bóng, lon sữa, chong chóng, bánh xe, phấn, lá cây, cát nước, đồ chơi cà kheo, bolling, bóng, cầu tuột xích 
đu... 3. Tiến trình hoạt động
Hoạt động 1: Cô cùng trẻ hát và vận động theo nhạc bài hát "cháu vẽ ông mặt trời"
-Cô cùng trẻ trò chuyện về chủ đề hiện tượng tự nhiên: nắng, thời tiết...
-Cô giáo dục trẻ biết yêu tác dụng của hiện tượng tự nhiên đối với sứ khỏe con người
Hoạt động 2: Bé nghe cô đọc thơ: "Trưa hè"
-Cô kể đọc thơ cảm lần 1
Trưa hè gió thổi
Hoa phượng lung lay
Ánh hó rụng bay
Như bầy bướm lượn
Tiếng ve ca rộn
Nghe như tiếng đàn
Trưa hè liên hoan
Hoa bay ve hát 
+Cô vừa đọc bài thơ gì do ai gì? Bài thơ do ai sáng tác?(Đặng thu Quỳnh)
+Trong bài thơ có hiện tượng thiên nhiên nào?
+Khi gió thổi thì làm cho cái gì rơi?
+Cánh phượng được ví như con gì?
+Có con côn trùng nào trong bài thơ?........
-Cô đọc thơ với tranh minh họa lần 2
-Cô giảng nội dung thơ, giảng từ khó và đàm thoại về nội dung thơ
-Cô gợi ý cùng đặt tên mới cho bài thơ
-Giáo dục trẻ biết yêu quý thiên nhiên, biết bảo vệ sức khỏe khi thời tiết thay đổi đề phòng các bệnh về đường hô hấp
Hoạt động 3: Bé đọc thơ hay
-Cô cho trẻ đọc thơ tranh chữ to
-Cô cho trẻ thơ theo tranh
-Cô cho trẻ đọc thơ bằng nhiều hình thức ( từ ngày 04/3/2019/ đến 08/3/2019)
Mục tiêu giáo dục Nội dung Hoạt động
Lĩnh vực phát triển thể chất 
Chỉ số 114- Phối hợp các kĩ năng cắt, - Trẻ biết tên sản phẩm và nêu lên - MLMN+HĐG+ HĐNT+HĐTH :Trẻ đặt tên 
xé dán, nặn, để tạo thành các sản phẩm được ý tưởng về sản phẩm tạo hình cho sản phẩm tạo hình của mình
 nặn có màu sắc hài hoà, bố cục cân đối của trẻ về chủ về chủ đề ngày tết của +Trò chơi: Họa sĩ tí hon, những ngón tay 
 về chủ đề ngày tết của bà của mẹ bà của mẹ nhúc nhích
Chỉ số 1- Thực hiện đúng, thuần thục - Trẻ biết các động tác thể dục sáng -TDS: Tập theo bài nhạc tháng 3
các động tác của bài thể dục theo hiệu dục theo hiệu lệnh hoặc theo nhịp 
lệnh hoặc theo nhịp bản nhạc/ bài hát. bản nhạc/ bài hát. Bắt đầu và kết 
Bắt đầu và kết thúc động tác đúng thúc động tác đúng nhịp.
nhịp.
Chỉ số 110- Hát đúng giai điệu, lời ca, - Trẻ biết thể hiện giai điệu, lời ca, -HĐAN: ngày 8/3
hát diễn cảm phù hợp với sắc thái, tình hát diễn cảm phù hợp với sắc thái, -Trò chơi: hát theo hình vẽ
cảm của bài hát qua giọng hát, nét mặt, tình cảm của bài hát qua giọng hát, 
điệu bộ, cử chỉ... về chủ đề ngày tết của nét mặt, điệu bộ, cử chỉ về chủ đề 
bà của mẹ ngày tết của bà của mẹ
Chỉ số 112- Phối hợp và lựa chọn các - Trẻ biết phối hợp và lựa chọn các -HĐTH+ HĐG +MLMN: Vẽ, nặn.. về chủ đề 
nguyên vật liệu tạo hình, vật liệu thiên nguyên vật liệu tạo hình, vật liệu ngày tết của bà của mẹ
nhiên để tạo ra sản phẩm về chủ đề thiên nhiên để tạo ra sản về chủ đề +TC: họa sĩ tài năng, bé khéo tay
ngày tết của bà của mẹ ngày tết của bà của mẹ
 theo ý thích
Chỉ số 113- Phối hợp các kĩ năng vẽ để -Trẻ biết phối hợp các kĩ năng vẽ để -HĐTH+ HĐG +MLMN: Vẽ, nặn các loại về 
tạo thành bức tranh có màu sắc hài hoà, tạo thành bức tranh có màu sắc hài chủ đề ngày tết của bà của mẹ
bố cục cân đối về chủ đề ngày tết của hoà, bố cục cân đối +TC: họa sĩ tài năng, bé khéo tay
bà của mẹ
Chỉ số 115-Phối hợp các kỹ năng tạo -Trẻ biết sắp xếp độ xa gần, tạo hình -TH: Vẽ quà tặng mẹ, tặng bà ngày 8/3 ngày 8/3
Lĩnh vực phát triển nhận thức
Chỉ số 62- Nhận ra qui tắc sắp xếp -Trẻ biết nhìn và làm theo mẫu cùng -LQVT: Trẻ biết khám vị trí trong không gian 
(mẫu) và sao chép lại. cô xác định vị trí trong không gian của đồ vật
 +Trò chơi: Thử tài của bé, ai giỏi nhất
Chỉ số 54- Nhận xét, thảo luận về đặc -Trẻ biết phân loại các đối tượng -KPKH: Tìm hiểu về chủ đề ngày tết của bà 
điểm, sự khác nhau, giống nhau của theo những dấu hiệu khác nhau của và của mẹ
các ngày lễ trong năm các ngày lễ giành cho phụ nữ trong +TC: Ai giỏi nhất, tìm về đúng nhà
 năm 
Chỉ số 58-Tách một nhóm đối tượng -Trẻ biết thực hiện tách một nhóm -HĐG+MLMN: Trẻ chơi với các đồ chơi làm 
trong phạm vi 8 thành hai nhóm bằng đối tượng trong phạm vi 8 thành hai hoa, quà về 8/3, đếm và tách số lượng...
cách khác nhau nhóm bằng cách khác nhau
 KẾ HOẠCH TUẦN chung chạy chậm120m ngày tết của bà và Ngày 8/3 Xác định vị trí Thơ: Bó hoa tặng cô
 của mẹ Tạo hình trong không gian 
 Vẽ quà tặng bà của đồ vật
 tặng mẹ ngày 8/3 
5.Hoạt động Tên góc Nội dung Yêu cầu Chuẩn bị Tổ chức thực hiện
góc Góc phân vai Chơi đóng vai bán -Trẻ biết thể hiện Một số đồ chơi *Thỏa thuận trước 
 hàng, bác sĩ...me, vai chơi của mình phục vụ góc chơi: khi chơi:
 bà, con cháu Đồ nấu ăn, các loại Cô cho trẻ chọn góc 
 thực phẩm, sản chơi sau đó tổ chức 
 phẩm của một số cho trẻ chơi cho trẻ tự 
 thực phẩm về ngày thỏa thuận vai chơi 
 tết của bà của mẹ với nhau
 Góc xây dựng Xây vườn hoa tặng Trẻ hoàn thành Gạch và các loại *Tổ chức chơi
 mẹ công trình đẹp và hoa, khối , lon Trong lúc trẻ chơi cô 
 hợp lý nước ngọt, nhà, đi từng góc chơi giúp 
 thảm cỏ, mô hình trẻ thể hiện tốt góc 
 vườn cây ăn quả... chơi của mình và tạo 
 Góc thiên nhiên Chăm sóc cây và Trẻ biết chăm sóc Dụng cụ làm vườn, tình huống cho trẻ xử 
 tưới nước chơi với cây và tưới nước thau, cát, nước, lý
 cát và nước, sỏi... chơi với cát và chai lọ, các loại -Dặn dò trẻ không 
 nước, sỏi... cây xanh tranh giành đồ chơi 
 Góc nghệ thuật -Vẽ, xé dán và nặn Trẻ vẽ, xé dán, hát Giấy màu, hồ dán, của nhau
 về ngày tết của bà múa kể truyện và giấy vẽ, màu tô, * Nhận xét:
 của mẹ nặn về ngày tết của cát,.kéo, tranh Kết thúc cô đi đến 
 -Hát múa kể truyện bà của mẹ ảnh... từng góc chơi của 
 về chủ đề về ngày trẻ và nhận xét các 
 tết của bà của mẹ góc chơi và nhắc trẻ Chủ đề nhánh:
NGÀY TẾT CỦA BÀ VÀ CỦA MẸ
 I.ĐÓN TRẺ , TRÒ CHUYỆN, THỂ DỤC SÁNG
 II. HOẠT ĐỘNG NGOÀI TRỜI
 1.Mục đích yêu cầu
-Trẻ biết tên gọi và ích lợi của một số loại hoa trồng trong sân trường 
-Trẻ được thỏa mãn nhu cầu chơi ngoài trời với các loại nguyên vật liệu khác nhau
-Phát triển khả năng sáng tạo, kỹ năng chơi với các trò chơi vận động và dân gian
-Phát triển khả năng hoạt động nhóm,chơi hợp tác theo nhóm và tuân thủ luật chơi
-Trẻ biết tôn trọng những quy định trong khi chơi không chen lấn xô đẩy bạn và nhường nhịn bạn khi chơi, chia sẽ đồ chơi 
cùng bạn
-Giáo dục trẻ biết cách chăm sóc bà bảo vệ hoa
 2.Chuẩn bị
Các đồ chơi như bóng, lon sữa, chong chóng, bánh xe, phấn, lá cây, cát nước, đồ chơi cà kheo, bolling, bóng, cầu tuột xích 
đu, phấn, lá cây, nước, dụng cụ đựng nước, cát, đá, sỏi
 3.Tiến trình tổ chức
a.Hoạt động có chủ đích:
*Quan sát không có chủ định(Tùy tình hình quan sát)
*Quan sát có chủ định: Trẻ quan sát bầu trời và thời tiết
b. Trò chơi vận động: Mua hoa
*Chuẩn bị: Sân tập bằng phẳng, đảm bảo an toàn
*Cách chơi: Cô mời một trẻ làm quản trò chạy trong vòng tròn , vừa chạy vừa gọi mua hoa mua hoa, các trẻ đứng ở vòng 
tròn hỏi hoa gì hoa gì thì trẻ quản trò sẽ nói tên bạn là tên của hoa và bạn được nói tên sẽ chạy theo và quản trò và đến khi cô 
nói chợ tan thì trẻ chạy nhanh về vòng tròn
c. Trò chơi dân gian: Lộn cầu vồng
 Cô giới thiệu cách chơi và luật chơi
*Cách chơi: Trò chơi này có 2 bạn chơi đứng quay mặt vào nhau, cầm tay phía trước để giữ thăng bằng. 
- Giúp trẻ phát triển thể lực, phát triển cơ tay, cơ chân và rèn sự khéo léo cho đôi chân của trẻ.
- Phát triển khả năng quan sát, ghi nhớ, tập trung.
*Giáo dục
-Giáo dục trẻ tính mạnh dạn và tự tin. Trẻ có thói quen nề nếp học tập có ý thức luyện tập.
 2. Chuẩn bị:
- Sân tập bằng phẳng, rộng rãi.
- 2 con suối có khoảng cách 40 cm màu đỏ.
- 1 con suối có khoảng cách 45 cm màu vàng, 1 con suối có khoảng cách 50cm màu xanh.
 *Tích hợp:Làm quen với toán, âm nhạc..
 3.Phương pháp : Quan sát và thực hành
 4.Tổ chức hoạt động
*Ổn định tổ chức gây hứng thú
- Chào mừng các bé đến với hội thi “ Gia đình vui khỏe ngày 8/3” ngày hôm nay.
- Đến với hội thi còn có sự góp mặt của 2 gia đình. 
 + Gia đình số 1.
 + Gia đình số 2. 
 Và thành phần không thể thiếu được trong mỗi hội thi chính là ban giám khảo, một tràng pháo tay thật lớn để chào đón các 
bác, các cô trong BGK.
- Một tràng pháo tay nữa để chào đón người đồng hành của chúng ta 
- Gia đình các con có những ai?
- Con thường làm gì giúp cho ông bà bố mẹ?
- Ông bà, bố mẹ luôn thương yêu các con, chăm sóc cho các con, vì thế các con phải biết quan tâm giúp đỡ ông bà, bố mẹ
- Và để cho cơ thể thêm khỏe mạnh để có thể giúp đỡ ông bà, bố mẹ nhiều việc các con cần làm gì?
- Đến với Hội thi ‘‘ Gia đình vui khỏe ngày 8/3’’ các đội sẽ được rèn luyện thể lực qua phần thi:
+ Đồng diễn thể dục.
+ Gia đình khỏe. - Cô Mời 2 cháu lên thực hiện
- Lần 1: Cho lần lượt cả lớp thực hiện 
- Lần 2: Cô chia lớp ra thành các nhóm nhỏ 4 – 5 trẻ lên tập.
- Lần 3: Tiếp tục cho cả lớp thực hiện dưới hình thức thi đua.
- Cô chú ý sửa sai kịp thời.
- Lần 4: Cô chuẩn bị con suối có khoảng cách là 45cm và một con suối có khoảng cách 50cm.
- Trên tay cô có gì đây?
- Các con có biết cô sẽ làm gì với dải dây này không?
- Cô sẽ tạo thêm 2 con suối nữa.
 - Trước mặt các con có 3 con suối khác màu các con có nhận xét gì về 3 con suối này? .
- À đúng rồi ba con suối có khoảng cách không bằng nhau, con suối màu vàng này rộng hơn con suối màu đỏ và con suối 
màu xanh lại rộng hơn con suối màu vàng . Để bật qua 2 con suối rộng hơn này đòi hỏi các con phải thật can đảm và tự tin thì 
mới có thể bật qua được.
- Bạn nào thật sự tự tin thì sẽ đứng trước con suối màu xanh,và màu vàng còn bạn nào không đủ tự tin sẽ đứng trước con suối 
màu đỏ để thực hiện bài tập nhé.
- Mời trẻ thực hiện.
“Chạy chậm 120m”
-Tiếp theo là phần thi chạy chậm các gia đình sẽ thi chạy đồng diễn nhé!
-Cô cho trẻ xếp hai hàng dọc và chạy chậm lần lượt 
* Hồi tĩnh
- Cho trẻ đi nhẹ nhàng kết hợp hít thở sâu theo giai điệu bài hát “ Ba ngọn nến lung linh”. Gia đình là nơi các thành viên 
trong gia đình đoàn tụ, vậy các con cùng hát nghĩ về gia đình của mình nhé.
IV. HOẠT ĐỘNG GÓC
V. VỆ SINH ,ĂN TRƯA , NGỦ TRƯA
VI. HOẠT ĐỘNG CHIỀU
-Ôn bài cũ: Ôn lại vận động cơ bản buổi sáng đã học 
-Cho trẻ chơi trò chơi :Thi xem ai chọn đúng đu, phấn, lá cây, nước, dụng cụ đựng nước, cát, đá, sỏi, một số tranh ảnh về các hoạt động diễn ra ngày 8-3, một số bông hoa 
 3.Tiến trình tổ chức
a.Hoạt động có chủ đích:
*Quan sát không có chủ định(Tùy tình hình quan sát)
*Quan sát có chủ định: Trẻ quan sát tranh ảnh về các hoạt động diễn ra để kỉ niệm ngày 8-3
b. Trò chơi vận động: Mua hoa
*Chuẩn bị: Sân tập bằng phẳng, đảm bảo an toàn
*Cách chơi: Cô mời một trẻ làm quản trò chạy trong vòng tròn , vừa chạy vừa gọi mua hoa mua hoa, các trẻ đứng ở vòng 
tròn hỏi hoa gì hoa gì thì trẻ quản trò sẽ nói tên bạn là tên của hoa và bạn được nói tên sẽ chạy theo và quản trò và đến khi cô 
nói chợ tan thì trẻ chạy nhanh về vòng tròn
c. Trò chơi dân gian: kéo co
*Cách chơi: cô chia lớp thanh hai đội và một đội đứng nắm một bên dây, cô làm trọng tay, khi có hiệu lệnh hai đội dùng sức 
kéo dây về đội mình
*Luật chơi: Đội nào kéo mạnh hơn và kéo đội kia qua vạch mức là đội thắng cuộc
4.Chơi tự do: cho trẻ chơi theo ý thích với đồ chơi cô chuẩn bị sẵn và đồ chơi trong sân trường
III. HOẠT ĐỘNG CHUNG
HOẠT ĐỘNG: PHÁT TRIỂN NHẬN THỨC
Đề tài: TÌM HIỂU VÊ NGÀY TẾT CỦA BÀ VÀ CỦA MẸ
 1.Mục đích yêu cầu
*Kiến thức
- Trẻ biết ngày mồng 8/3 là ngày quốc tế phụ nữ, ngày dành cho các bà, các mẹ, các cô giáo, các chị.
- Trẻ biết một số hoạt động của ngày 8/3. như mít tinh, toạ đàm, vui văn nghệ, thể thao, tặng hoa, tặng quà cho các bà, các 
mẹ, cô giáo, các bạn gái .
*Kỹ năng - Ở lớp mình bạn Sơn, Việt Anh, Đ.Nguyên . . .có phải là phụ nữ không? Tại sao? Vậy thì ở lớp mình những ai là phụ nữ? 
(cô giáo và các bạn nữ)
- Ở nhà chúng mình ai được gọi là phụ nữ? (gọi trẻ)
- Bà(mẹ) ở nhà làm những công việc gì? (nấu ăn, giặt quần áo, lau nhà...) Những công việc đó như thế nào? (bận rộn, vất vả)- 
Ngoài những công việc ở gia đình thì công việc của bà(mẹ) làm gì?(cô giáo,bác sĩ,công an,)- Khi bà (mẹ) vắng nhà các con 
cảm thấy thế nào? (hỏi 3 trẻ)
=> Những công việc trong xã hội phụ nữ làm được thì đàn ông cũng làm được các con ạ. Bà và mẹ không những làm tốt 
công việc ở nhà như nấu ăn, giặt quần áo, lau nhà, dọn dẹp... mà còn làm tốt công việc ngoài xã hội như: Bác sĩ, giáo viên, 
công nhân... Nên ngày 8 – 3 là ngày mọi người dành những tình cảm đặc biệt cho bà, mẹ, cô giáo, chị gái và các bạn nữ đấy 
các con ạ.
- Cô đố chúng mình trong năm có những ngày nào gọi là ngày quốc tế nữa? (1 - 6; 1 – 5)
- Vào ngày 8 -3 thì mọi người tổ chức những gì?(mít tinh,tặng hoa, tặng quà)
- Hôm nay là ngày 8 – 3 chúng mình sẽ làm gì để tỏ lòng biết ơn tới bà, mẹ và cô giáo?(cùng bố nấu ăn, dọn nhà, đưa mẹ đi 
chơi, tặng hoa, quà cho mẹ . . . .)
- Ở nhà chúng mình có bà, mẹ là phụ nữ ở lớp chúng mình có ai là phụ nữ ?
=> Vậy bây giờ chúng mình hãy dành tặng cho cô những lời chúc thật ý nghĩa nhé. Các bạn nam chúc các bạn nữ nào.
=> Cô cảm ơn các con đã dành những tình cảm đặc biệt tới các cô, cô thấy rất vui và yêu quý các con nhiều hơn, cô cũng 
chúc tất cả lớp mình bạn nào cũng ngoan và học giỏi.
Hôm nay về nhà chúng mình nhớ tặng bà, mẹ những món quà và lời chúc thật ý nghĩa nhé.
* Hoạt động 3: Trò chơi “Gói hoa và quà tặng bà (mẹ)”
- Trò chơi: “Gói quà tặng bà (mẹ)”
- Chia lớp thành 4 tổ:
+ 2 tổ sẽ gói hoa
+ 2 tổ sẽ buộc nơ cho hộp quà
Cô gợi ý trẻ nói lên ý tưởng khác để làm quà tặng mẹ nhân ngày 8/3
- Chúng mình hãy làm thật đẹp để tặng bà (mẹ) nhé
Hoạt động 4: Hát múa tặng bà tặng mẹ ngày 8/3 KẾ HOẠCH TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG TRONG MỘT NGÀY
 Thứ 4 ngày 6 tháng 3 năm 2019
Chủ đề nhánh:
NGÀY TẾT CỦA BÀ VÀ CỦA MẸ
 I.ĐÓN TRẺ , TRÒ CHUYỆN, THỂ DỤC SÁNG
 II. HOẠT ĐỘNG NGOÀI TRỜI
 1.Mục đích yêu cầu
-Trẻ biết ngày 8-3 là ngày quốc tế phụ nữ và biết các hoạt động diễn ra để kỉ niệm ngày 8-3 . Biết tạo ra món quà về 8/3 bé 
tặng mẹ, tặng bà..
-Trẻ được thỏa mãn nhu cầu chơi ngoài trời với các loại nguyên vật liệu khác nhau
-Phát triển khả năng sáng tạo, kỹ năng chơi với các trò chơi vận động và dân gian
-Phát triển khả năng hoạt động nhóm,chơi hợp tác theo nhóm và tuân thủ luật chơi
-Trẻ biết tôn trọng những quy định trong khi chơi không chen lấn xô đẩy bạn và nhường nhịn bạn khi chơi, chia sẽ đồ chơi 
cùng bạn
-Giáo dục trẻ biết ơn mẹ, bà, cô giáo, những người phụ nữ hằng ngày biết chăm sóc và nuôi nấng trẻ
 2.Chuẩn bị
Các đồ chơi như bóng, lon sữa, chong chóng, bánh xe, phấn, lá cây, cát nước, đồ chơi cà kheo, bolling, bóng, cầu tuột xích 
đu, phấn, lá cây, nước, dụng cụ đựng nước, cát, đá, sỏi, một số tranh ảnh về các hoạt động diễn ra ngày 8-3, một số bông hoa 
 3.Tiến trình tổ chức
a.Hoạt động có chủ đích:
*Quan sát không có chủ định(Tùy tình hình quan sát)
*Quan sát có chủ định: Trẻ quan sát các món quà về 8/3 bé tặng mẹ
b. Trò chơi vận động: Thi xem ai nhanh hơn
*Chuẩn bị: Sân tập bằng phẳng, đảm bảo an toàn, các món quà, hoa, hộp quà..
*Cách chơi: Cô chia lớp thành hai đội, mổi đội cử lần lượt 2 bạn lên để món quà kẹp giữa hai bạn và di chuyển về đích cô 
chuẩn bị, trong khi di chuyển không được làm rơi quà không dùng tay giữ quà. Kết thúc đội nào có nhiều quà hơn là đội 
thắng cuộc -Nhạc bài hát về ngày 8/3
 - Trò chơi: "hát theo hình vẽ"
 *Tích hợp:Làm quen với toán, âm nhạc..
 3.Phương pháp : Quan sát và thực hành
 4.Tổ chức hoạt động
* Hoạt động 1: Đố vui .Ổn định, trò chuyện, giới thiệu bài
- Cô đố: Trong tháng 3 này có ngày lễ gì?
- Ngày 8/3 là ngày gì?
- Ngày quốc tế phụ nữ 8/3 dành cho ai?
 ngày 8/3 là ngày quốc tế phụ nữ, là ngày hội của các bà, mẹ, cô giáo, các chị và các bạn gái nữa đấy.
- Vào ngày 8/3 các con được làm gì?
- Ngày 8/3 chúng mình thường tặng hoa, tặng quà cho bà, mẹ, cô giáo để tỏ lòng biết ơn đúng không?. 
- Để tỏ lòng biết ơn của mìn với bà và mẹ nhạc sĩ ''Hoàng Văn Yến'' cũng đã sáng tác một bài hát đó là bài hát ''Ngày vui 
mồng 8/3''.
* Hoạt động 2: Dạy hát “Ngày 8/3”
- Cô hát lần 1:
+ Cô cùng các con vừa hát bài gì?
- Bài hát do ai sáng tác?
 Đúng rồi, đó là bài hát "Ngày vui mồng 8/3" do nhạc sĩ Hoàng Văn Yến sáng tác. Bài hát nói về ngày quốc tế phụ nữ 8/3, 
là ngày hội của bà, mẹ, cô giáo và tất cả phụ nữ trên toàn thế giới. Các bạn nhỏ đã hát vang những bài ca để chúc mừng bà, 
mẹ, cô giáo nhân ngày 8/3. Giai điệu bài hát vui tươi thể hiện sự hào hứng đón chào ngày hội.
- Cô hát lần 2:
+ Bài hát nói về điều gì?
 Cô mời các con cùng cất tiếng hát mừng ngày vui mồng 8/3 nhé. 
- Cô bắt nhịp cho cả lớp hát 1-2 lần.
- Cô sửa sai cho trẻ nếu có.
- Cho từng tổ thi đua . HOẠT ĐỘNG: PHÁT TRIỂN THẪM MĨ
Đề tài: VẼ HOA TẶNG MẸ NGÀY 8/3
 1.Mục đích yêu cầu:
*Kiến thức:
- Trẻ biết sử dụng kỹ năng vẽ các nét cơ bản để vẽ hoa tặng mẹ nhân ngày 8/3.
*Kỹ năng:
- Rèn kỹ năng sử dụng các nét cong tròn, xiên, ngang, thẳng để vẽ hoa.
- Kỹ năng ngồi, cầm viết, tô màu không bị chờm ra ngoài.
*Giáo dục:
- Trẻ chú ý học, yêu quý kính trọng người mẹ, chăm ngoan học giỏi để mẹ vui lòng
 2.Chuẩn bị:
-Tranh hoa hồng, hoa cúc, hoa đồng tiền. một số hoa khác.
-Bàn, ghế, giấy A4,màu tô cho trẻ.
-Góc trưng bày sản phẩm.
 3.Phương pháp : Quan sát và thực hành
 4.Tổ chức hoạt động (tổ chức mọi lúc mọi nơi)
IV. HOẠT ĐỘNG GÓC
V. VỆ SINH ,ĂN TRƯA , NGỦ TRƯA
VI. HOẠT ĐỘNG CHIỀU
-Ôn bài cũ: Ôn lại vận động cơ bản buổi sáng đã học 
-Cho trẻ chơi trò chơi :Thi xem ai nói đúng
+Cách chơi: Cô chuẩn bị các hình ảnh về ngày tết của bà và của mẹ. Các đội chơi sẽ kể lại nội dung trong tranh
+Luật chơi: Đội nào chọn đúng yêu cầu và kể hay và sáng tạo nhiều hơn là đội thắng cuộc
-Cho trẻ làm quen bài mới: Xác định vị trí trong không gian của đồ vật 
-Dạy trẻ kỹ năng sống hằng ngày: Tập cắm hoa tặng bà tặng mẹ nhân ngày 8-3
-Hoạt động tự do: mở nhạc cho trẻ tập thể dục nhịp điệu các bài hát trẻ thích và các bài hát về chủ đề hiện tượng tự nhiên
VII. NHẬN XÉT TUYÊN DƯƠNG,BÌNH CỜ VÀ TRẢ TRẺ *Quan sát có chủ định: Trẻ quan sát hình ảnh công việc hằng ngày của bà và của mẹ trong việc chăm sóc gia đình
b. Trò chơi vận động: Thi xem ai nhanh hơn
*Chuẩn bị: Sân tập bằng phẳng, đảm bảo an toàn, các món quà, hoa, hộp quà..
*Cách chơi: Cô chia lớp thành hai đội, mổi đội sẽ lên lấy hoa trang trí các món quà tặng bà tặng mẹ ngày 8/3. Kết thúc đội 
nào lấy nhiều hoa để trang trí hơn là đội thắng cuộc
c. Trò chơi dân gian: Bịt mắt đập bóng
*Cách chơi: Cô cho trẻ thành hai đội mổi đội sẽ cử đại diện là 4 bạn lên và bịt mắt lại dùng chân đạp bóng bể . trong thời 
gian 4 phút đội nào đạp bể nhiều bóng hơn là đội thắng cuộc
III. HOẠT ĐỘNG CHUNG
HOẠT ĐỘNG: PHÁT TRIỂN NHẬN THỨC
Đề tài: XÁC ĐỊNH VỊ TRÍ TRONG KHÔNG GIAN CỦA ĐỒ VẬT
 1.Mục đích yêu cầu
 *Kiến thức
 - Trẻ biết xác định được vị trí phía trên, phía dưới, phía trước, phía sau của bản thân mình
- Trẻ xác định được vị trí phía trên, phía dưới, phía trước, phía sau của đối tượng khác.
- Trẻ biết cách chơi trò chơi
* Kỹ năng:
-Trẻ có kỹ năng định hướng trong không gian.
- Phát triển khả năng tư duy, phán đoán của trẻ.
- Phát triển ngôn ngữ, trẻ nói rõ ràng mạch lạc
* Giáo dục:
- Trẻ hưởng ứng tham gia các hoạt động trong tiết học.
- Giáo dục trẻ biết thể hiện tình cảm của mình với các bà, các mẹ, các cô và các chị trong ngày 8/3.
 2. Chuẩn bị:
 -Các loại hoa, quả, một số đồ dùng gia đình, hình ảnh bà, mẹ...
 *Tích hợp:Làm quen với toán, âm nhạc, khám phá khoa học
 3.Phương pháp : Quan sát và thực hành Cách chơi: Cô kể chuyện “Ai đáng khen nhiều hơn” và yêu cầu trẻ lên giúp bạn thỏ tặng hoa, quà nhân ngày 8-3 cho mẹ thỏ 
theo hướng, vị trí thỏ yêu cầu
-Cô mời 2 trẻ cùng chơi
-Trò chơi: Thi xem ai nhanh hơn
Cách chơi: Cô làm vật mẫu và vừa đi vừa hát và khi có hiệu lệnh thì các trẻ khác sẽ chạy về vị trí cô yêu cầu neus chạy chậm, 
sai thì sẽ bị loại không được chơi tiếp
-Cô mời 2 nhóm trẻ trai, trẻ gái cùng chơi
*Kết thúc hoạt động: Đọc thơ “bó hoa tặng cô”
IV. HOẠT ĐỘNG GÓC
V. VỆ SINH ,ĂN TRƯA , NGỦ TRƯA
VI. HOẠT ĐỘNG CHIỀU
-Ôn bài cũ: Ôn lại vận động cơ bản buổi sáng đã học 
-Cho trẻ chơi trò chơi: Tập làm nhanh cho quen
-Cho trẻ làm quen bài mới: Bó hoa tặng cô 
-Dạy trẻ kỹ năng sống hằng ngày: Tập làm thiệp tặng bà tặng mẹ nhân ngày 8-3
-Hoạt động tự do: mở nhạc cho trẻ tập thể dục nhịp điệu các bài hát trẻ thích và các bài hát về chủ đề hiện tượng tự nhiên
VII. NHẬN XÉT TUYÊN DƯƠNG, BÌNH CỜ VÀ TRẢ TRẺ
VIII. NHẬN XÉT CUỐI NGÀY
.....................................................................
.....................................................................
....................................................................
.....................................................................
....................................................................
....................................................................
.....................................................................
.................................................................... -Cô hướng dẫn lại cách chơi cụ thể và chia đội chơi và cho trẻ chơi 4 lần
III. HOẠT ĐỘNG CHUNG
HOẠT ĐỘNG: PHÁT TRIỂN NGÔN NGỮ
Đề tài: BÓ HOA TẶNG CÔ
 1.Mục đích yêu cầu
 *Kiến thức
 - Trẻ nhớ tên bài thơ, tên tác giả, hiểu nội dung bài thơ, thuộc thơ, biết ý nghĩa nội dung bài thơ
* Kỹ năng
-Rèn luyện kỹ năng đọc thơ diễn cảm và minh họa điệu bộ nội dung bài thơ
- Phát triển khả năng sáng tạo và óc thẩm mỹ khi vẽ hoa tặng cô
- Phát triển ngôn ngữ, trẻ nói rõ ràng mạch lạc
* Giáo dục
 - Trẻ hưởng ứng tham gia các hoạt động trong tiết học.
 - Giáo dục trẻ biết thể hiện tình cảm của mình với các bà, các mẹ, các cô và các chị trong ngày 8/3.
 2. Chuẩn bị:
 -Các loại hoa, quả, một số đồ dùng gia đình, hình ảnh bà, mẹ...
 *Tích hợp: Làm quen với toán, âm nhạc, khám phá khoa học
 3.Phương pháp: Quan sát và thực hành
 4.Tổ chức hoạt động
* Hoạt động 1: Đố vui .Ổn định, trò chuyện, giới thiệu bài
- Cô đố: Trong tháng 3 này có ngày lễ gì?
- Ngày 8/3 là ngày gì?
- Ngày quốc tế phụ nữ 8/3 dành cho ai?
 ngày 8/3 là ngày quốc tế phụ nữ, là ngày hội của các bà, mẹ, cô giáo, các chị và các bạn gái nữa đấy.
- Vào ngày 8/3 các con được làm gì?
- Ngày 8/3 chúng mình thường tặng hoa, tặng quà cho bà, mẹ, cô giáo để tỏ lòng biết ơn đúng không?. 
- Để tỏ lòng biết ơn của mình với bà và mẹ nhạc sĩ ''Hoàng Văn Yến'' cũng đã sáng tác một bài hát đó là bài hát ''Ngày vui Hoạt động 4: Bé khéo tay
- Cho trẻ vẽ hoa tặng cô
- Cô bao quát, hướng dẫn trẻ vẽ
IV. HOẠT ĐỘNG GÓC
V. VỆ SINH , ĂN TRƯA , NGỦ TRƯA
VI. HOẠT ĐỘNG CHIỀU
-Ôn bài cũ: Ôn lại vận động cơ bản buổi sáng đã học 
-Cho trẻ chơi trò chơi: Xem hình ảnh đoán tên bài hát về 8-3
-Cho trẻ làm quen bài mới: Sự kì diệu của nước 
-Dạy trẻ kỹ năng sống hằng ngày: Tập gấ áo giúp mẹ
-Hoạt động tự do: mở nhạc cho trẻ tập thể dục nhịp điệu các bài hát trẻ thích và các bài hát về chủ đề hiện tượng tự nhiên
VII. NHẬN XÉT TUYÊN DƯƠNG, BÌNH CỜ VÀ TRẢ TRẺ
VIII. NHẬN XÉT CUỐI NGÀY
.....................................................................
.....................................................................
....................................................................
.....................................................................
.................................................................... Chỉ số 115-Phối hợp các kỹ năng tạo -Trẻ biết và không đến những nơi TH: Vẽ về các hiện tượng tự nhiên: Bầu trời 
hình để tạo ra bức tranh có bố cục hợp nguy hiểm như ao, hồ, sông suối khi mưa, khi có sấm chớp
lí
Chỉ số 42: Biết gọi người lớn khi gặp -Trẻ biết gọi người lớn khi gặp -KNS, HĐNT, MLMN
trường hợp khẩn cấp: Cháy, ngã xuống trường hợp khẩn cấp: Cháy, ngã +TC: Thi xem ai nói đúng
nước, té ngã... xuống nước, té ngã...
Chỉ số 31- Vệ sinh răng miệng: sau khi -Trẻ biết vệ sinh răng miệng: sau khi -Vệ sinh răng miệng sau bữa ăn trưa tại 
ăn, trước khi ngủ,sáng ngủ dậy ăn, trước khi ngủ,sáng ngủ dậy trường
Chỉ số 38-Biết những nơi như ao, hồ, -Trẻ biết những nơi như ao, hồ, sông -Trò chuyện mọi lúc mọi nơi
sông suối, ..là nguy hiểm và nói được suối, ..là nguy hiểm và nói được mối 
mối nguy hiểm khi đến gần nguy hiểm khi đến gần
Chỉ số 2-Bật xa, chạy nhanh
Lĩnh vực phát triển tình cảm xã hội
Chỉ số 98- Thể hiện tình cảm đối với -Trẻ biết thể hiện tình cảm đối với -KNS, HĐNT, MLMN: Trẻ tham gia trải 
Bác Hồ qua hát, đọc thơ, cùng cô kể Bác Hồ qua hát, đọc thơ, cùng cô kể nghiệm chủ đề về sự tiết kiệm nước
chuyện về Bác Hồ về sự tiết kiệm nước chuyện về Bác Hồ, tấm gương sáng 
 của Bác về sự tiết kiệm nước
Chỉ số 102-Chú ý nghe cô và bạn nói -Trẻ biết ngắt lời người khác đang -MLMN: Trò chuyện về sự tiết kiệm nước, 
không ngắt lời người khác nói là không được lịch sự bảo vệ nguồn nước
 Lĩnh vực ngôn ngữ và giao tiếp
Chỉ số 87- Nhận dạng các chữ trong -Nhận dạng các chữ trong bảng chữ -KNS+ MLMN+ HĐVC
bảng chữ cái tiếng việt. cái tiếng việt qua tranh ảnh về chủ 
 đề sự kì diệu của nước
Chỉ số 77- Đọc biểu cảm bài thơ, đồng -Trẻ biết đọc biểu cảm bài thơ, đồng -HĐG, MLMN
dao, cao dao về chủ đề chủ đề ngày dao, cao dao về chủ đề sự kì diệu 
8/3 của nước
Chỉ số 81- Đóng được vai của nhân vật -Trẻ biết đóng được vai của nhân vật -LQVH: Nàng tiên của bóng đêm KẾ HOẠCH TUẦN
Hoạt động Thứ 2 Thứ 3 Thứ 4 Thứ 5 Thứ 6
 -Cô đón trẻ vào lớpnhắc trẻ chào cô, chào bố mẹ và cất đồ dùng đúng nơi quy định. Trao đổi vớp phụ 
 huynh về tình hình sức khỏe của trẻ
1.Đón trẻ, trò -Hướng dẫn trẻ quan sát các góc và trò chuyện về chủ đề của tuần
chuyện sáng -Cho trẻ nghe về một số bài hát bài thơ câu truyện về chủ đề sự kì diệu của nước
 Trẻ tập theo nhạc bài tập buổi sáng của chủ đề nước và hiện tượng tự nhiên
2.Thể dục sáng *Khởi động: Cho trẻ đi vòng tròn kết hợp các kiểu đi chạy
 *Trọng động: Bài tập phát triển chung
 -Động tác hô hấp : Thổi nơ ( 4 lần 8 nhịp)
 -Động tác tay : Tay đưa ngang gập khuỷu tay( 4 lần 8 nhịp)
 -Động tác chân : Ngồi xổm đứng lên liên tục( 4 lần 8 nhịp)
 -Động tác bụng : Đứng nghiêng người sang hai bên ( 4 lần 8 nhịp)
 -Động tác bật : Bật tách khép chân ( 4 lần 8 nhịp)
 *Hồi tĩnh: Cho trẻ đi hít thở nhẹ nhàng
3.Hoạt động -Quan sát chăm -Quan sát bầu trời -Quan sát cây xanh -Chơi với các nước -Chơi đong nước
ngoài trời sóc tưới cây TCVĐ: TCVĐ: TCVĐ: TCVĐ:
 -TCVĐ: Chuyền bóng Tung bóng Chuyền nước Chạy tiếp cờ
 Thi lấy bóng -TCDG: -TCDG: -TCDG: -TCDG:
 -TCDG: Kéo co Bỏ giẻ Rồng rắn Chồng nụ chồng hoa
 Lò cò -Chơi tự do -Chơi tự do -Chơi tự do -Chơi tự do
 -Chơi tự do
 PTTC KPKH PTTM PTNT PTNN
4.Hoạt động -Bật xa, chạy - Sự kì diệu của Tạo hình LQVT LQVH về chủ đề sự kì về sự kì diệu của trẻ và nhận xét các 
 diệu của nước nước góc chơi và nhắc trẻ 
 cất đồ chơi gọn gàng
 Góc học tập Tô chữ chấm mờ, Trẻ viết và tô chữ -Viết chì, bàn ghế, 
 viết và tô các cái chấm mờ và vở bài tập, tranh 
 sốtrong phạm vi 7, làm bài tập toán và ghép hình...
 Đo lượng nước chữ cái về chủ đề 
 bằng một đơn vị sự kì diệu của 
 đo. So sánh dung nước
 tích 3 ĐT
6.Vệ sinh ,ăn -Trẻ biết và rửa tay sạch sẽ trước và sau khi ăn
trưa và ngủ -Động viên cho cháu ăn hết xuất, giới thiệu các món ăn, dinh dưỡng các món ăn cho trẻ
trưa -Chăm sóc và động viên trẻ ăn chậm và suy dinh dưỡng
 -Nhắc nhỡ trẻ không làm đỗ thức ăn và không nói chuyện trong bữa ăn
 -Cho trẻ ngủ đủ giấc
7.Hoạt động -Ôn lại các hoạt động buổi sáng
chiều -Làm quen với hoạt động mới
 -Trẻ hoạt động theo ý thích ở các góc
 -Dạy kỹ năng sống cho trẻ
 -Làm bài tập toán và chữ cái chưa làm xong ở buổi sáng
 -Hoạt động ngoại khóa: Cho trẻ vận động múa, hát theo nhạc về chủ đề
8. Bình cờ và * Bình cờ
trả trẻ Cho trẻ nhắc lại tiêu chuẩn bé ngoan trong tuần
 +Đi học không khóc nhè *Quan sát có chủ định: Trẻ quan sát cách chăm sóc và trồng và tưới nước cho cây(Cô gợi ý và đặt câu hỏi và cho trẻ quan 
 sát....)
 b. Trò chơi vận động: Thi lấy bóng
 Cô hỏi trẻ, mời nhắc lại cách chơi và luật chơi
 -Cho trẻ chơi 3-4 lần
 Cô quan sát và động viên và xử lý tình huống và nhận xét kết quả chơi
 c. Trò chơi dân gian: Nhảy lò cò
 Cô hỏi trẻ, mời nhắc lại cách chơi và luật chơi
 -Cho trẻ chơi 3-4 lần
 4.Chơi tự do: cho trẻ chơi theo ý thích với đồ chơi cô chuẩn bị sẵn và đồ chơi trong sân trường
III. HOẠT ĐỘNG CHUNG
HOẠT ĐỘNG: PHÁT TRIỂN THỂ CHẤT
Đề tài: .BẬT XA. CHẠY NHANH 10M
 1.Mục đích yêu cầu
*Kiến thức
-Trẻ biết đi vòng tròn kết hợp các kiểu đi và chạy khác nhau, trẻ tập đúng bài tập phát triển chung. Hình thành cho trẻ vận 
động ném xa bằng một tay trẻ biết đứng đúng tư thế đưa tay từ trước xuống dưới ,ra sau,lên cao rồi bật xa dùng sứcchạy 
nhanh 10m và phối hợp chân tay nhịp nhàng
*Kỹ năng
-Rèn luyện các kỹ năng và bật xa, phối hợp chân tay nhịp nhang khi chạy
-Phát triển khả năng nhanh nhẹn và sức mạnh của cơ tay, cơ chân
*Giáo dục
-Giáo dục trẻ tính mạnh dạn và tự tin 
 2. Chuẩn bị:
-Đồ dùng: sàn tập bằng phẳng
-Phương pháp : Thực hành, làm mẫu
 3. Tiến trình hoạt động -Cho trẻ chơi trò chơi :Thi xem ai nói đúng
-Cho trẻ làm quen bài mới: sự kì diệu của nước
-Dạy trẻ kỹ năng mới: Rửa tay theo 6 bước
-Cô cho trẻ nhắc lại 6 bước rửa tay, và ra rửa tay sạch sẽ
-Hoạt động tự do: mở nhạc cho trẻ tập thể dục nhịp điệu các bài hát trẻ thích và các bài hát về chủ đề sự kì diệu của nước
VII. NHẬN XÉT TUYÊN DƯƠNG,BÌNH CỜ VÀ TRẢ TRẺ
VIII. NHẬN XÉT CUỐI NGÀY
.....................................................................
.....................................................................
.....................................................................
.....................................................................
KẾ HOẠCH CHĂM SÓC GIÁO DỤC TRẺ TRONG NGÀY
 Thứ 3 ngày 12 tháng 03 năm 2019
Chủ đề nhánh:
SỰ KÌ DIỆU CỦA NƯỚC
I.ĐÓN TRẺ ,TRÒ CHUYỆN, THỂ DỤC SÁNG
II. HOẠT ĐỘNG NGOÀI TRỜI
 1.Mục đích yêu cầu
-Trẻ biết bầu trời khi có mưa hoặc nắng
-Trẻ được thỏa mãn nhu cầu chơi ngoài trời với các loại nguyên vật liệu khác nhau
-Phát triển khả năng sáng tạo, kỹ năng chơi với các trò chơi vận động và dân gian
-Phát triển khả năng hoạt động nhóm,chơi hợp tác theo nhóm và tuân thủ luật chơi
-Trẻ biết tôn trọng những quy định trong khi chowikhoong chen lấn xô đẩy bạn và nhường nhịn bạn khi chơi, chia sẽ đồ chơi 
cùng bạn
 2.Chuẩn bị
Các đồ chơi như bóng, lon sữa, chong chóng, bánh xe, phấn, lá cây, cát nước, đồ chơi cà kheo, bolling, bóng, cầu tuột xích 
đu..

File đính kèm:

  • docxke_hoach_cham_soc_va_giao_duc_tre_mam_non_lop_la_chu_de_nuoc.docx