Kế hoạch chăm sóc và giáo dục trẻ Mầm non Lớp Lá - Chủ đề: Phương tiện giao thông
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Kế hoạch chăm sóc và giáo dục trẻ Mầm non Lớp Lá - Chủ đề: Phương tiện giao thông", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.
Tóm tắt nội dung tài liệu: Kế hoạch chăm sóc và giáo dục trẻ Mầm non Lớp Lá - Chủ đề: Phương tiện giao thông
1 PHÒNG GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO THỊ XÃ BUÔN HỒ TRƯỜNG MẦM NON HOA HƯỚNG DƯƠNG KẾ HOẠCH NĂM HỌC CHỦ ĐỀ PHƯƠNG TIỆN GIAO THÔNG GIÁO VIÊN: PHAN THỊ THÙY LINH+NGUYỄN THỊ THU NGÀ LỚP : LÁ1 NĂM HỌC:2018-2019 3 Chỉ số 100 - Thực hiện được một số quy định ở lớp, gia đình và nơi công cộng: Sau khi chơi cất đồ chơi vào nơi quy định, không làm ồn nơi công cộng, vâng lời ông bà, bố mẹ, anh chị, muốn đi chơi phải xin phép. ( Chỉ số mới) Chỉ số 98 - Thể hiện tình cảm đối với Bác Hồ qua hát, đọc thơ, cùng cô kể chuyện về Bác Hồ. ( Chỉ số chuyển) 3.Lĩnh vực phát triển ngôn ngữ- Giao tiếp Chỉ số 84 - Kể truyện theo tranh minh họa và kinh nghiệm của bản thân. ( Chỉ số mới) Chỉ số 87 - Nhận dạng các chữ trong bảng chữ cái tiếng Việt. ( Chỉ số chuyển) Chỉ số 88 -Tô, đồ các nét chữ, sao chép một số kí hiệu, chữ cái, tên của mình. ( Chỉ số chuyển) Chỉ số 79 - Đọc biểu cảm bài thơ, đồng dao, cao dao( Chỉ số chuyển) Chỉ số 81 - Đóng được vai của nhân vật trong truyện. ( Chỉ số chuyển) 4.Lĩnh vực phát triển nhận thức Chỉ số 52 - Phân loại các đối tượng theo những dấu hiệu khác nhau. ( Chỉ số mới) Chỉ số 57 - Gộp các nhóm đối tượng trong phạm vi 10 và đếm. ( Chỉ số chuyển) ( Chỉ số chuyển) Chỉ số 59 -Nhận biết các số từ 5 - 10 và sử dụng các số đó để chỉ số lượng, số thứ tự. ( Chỉ số chuyển) Chỉ số 56 - So sánh số lượng của ba nhóm đối tượng trong phạm vi 10 bằng các cách khác nhau và nói được kết quả: bằng nhau, nhiều nhất, ít hơn, ít nhất. ( Chỉ số chuyển) Chỉ số 63 - Sử dụng một số dụng cụ để đo, đong và so sánh, nói kết quả. ( Chỉ số chuyển) Chỉ số 62 - Nhận ra qui tắc sắp xếp (mẫu) và sao chép lại. ( Chỉ số chuyển) Chỉ số 58 - Tách một nhóm đối tượng trong phạm vi 10 thành hai nhóm bằng các cách khác nhau. ( Chỉ số chuyển) Chỉ số 54 - Nhận xét, thảo luận về đặc điểm, sự khác nhau, giống nhau của các đối tượng được quan sát. ( Chỉ số chuyển) 5 Chỉ số 110- Hát đúng giai điệu, lời ca, -Biết hát đúng giai điệu, lời ca, hát -HĐC: Em đi chơi thuyền hát diễn cảm phù hợp với sắc thái, tình diễn cảm phù hợp với sắc thái, tình -Trò chơi: Nghe tiếng hát tìm đồ vật cảm của bài hát qua giọng hát, nét mặt, cảm của bài hát qua giọng hát, nét điệu bộ, cử chỉ... mặt, điệu bộ, cử chỉ... Chỉ số 112- Phối hợp và lựa chọn các - Phối hợp và lựa chọn các nguyên -Hoạt động chung, hoạt động góc nguyên vật liệu tạo hình, vật liệu thiên vật liệu tạo hình, vật liệu thiên nhiên nhiên để tạo ra sản phẩm. để tạo ra sản phẩm. Chỉ số 113- Phối hợp các kĩ năng vẽ để -Trẻ biết phối hợp các kĩ năng vẽ để -HĐC: Vẽ tàu thuyền trên biển tạo thành bức tranh có màu sắc hài hoà, tạo thành bức tranh có màu sắc hài -Trò chơi: bé khéo tay bố cục cân đối hoà, bố cục cân đối -Trẻ biết thuốc lá có hại cho sức khỏe Chỉ số 98- Thể hiện tình cảm đối với -Trẻ biết thể hiện tình cảm đối với -Hoạt động góc, hoạt động chung Bác Hồ qua hát, đọc thơ, cùng cô kể Bác Hồ qua hát, đọc thơ, cùng cô kể chuyện về Bác Hồ. chuyện về Bác Hồ. Chỉ số 87- Nhận dạng các chữ trong -Nhận dạng các chữ trong bảng chữ -HĐC: Làm quen chữ cái i, t, c bảng chữ cái tiếng Việt. cái tiếng Việt. -Trò chơi: Ai nhanh hơn 7 KẾ HOẠCH TUẦN Hoạt động Thứ 2 Thứ 3 Thứ 4 Thứ 5 Thứ 6 -Cô đón trẻ vào lớpnhắc trẻ chào cô, chào bố mẹ và cất đồ dùng đúng nơi quy định. Trao đổi vớp phụ huynh về tình hình sức khỏe của trẻ 1.Đón trẻ, trò -Hướng dẫn trẻ quan sát các góc và trò chuyện về chủ đề của tuần chuyện sáng -cho trẻ nghe về một số bài hát bài thơ câu truyện về chủ đề phương tiện giao thông Trẻ tập theo nhạc bài tập buổi sáng của tháng 12 2.Thể dục sáng *Khởi động: Cho trẻ đi vòng tròn kết hợp các kiểu đi chạy *Trọng động: Bài tập phát triển chung -Động tác hô hấp : Đi giậm chân tại chỗ -Động tác tay : Hai tay giang ngang lên cao hạ xuống -Động tác chân : Bật tách chụm chân tay gập vai -Động tác bụng, lườn : Hai tay chống hông đưa sang hai bên, hai tay đưa trước xoay người. *Hồi tĩnh: Cho trẻ đi hít thở nhẹ nhàng -Quan sát hoa -Quan sát các loại -Quan sát các loại -Quan sát các loại -Quan sát các loại 3.Hoạt động trong sân trường phương tiện giao phương tiện giao phương tiện giao phương tiện giao ngoài trời -TCVĐ: thông đường bộ thông đường thủy thông đường thông đường sắt Chuyền nước TCVĐ: TCVĐ: không TCVĐ: -TCDG: Chuyền bóng Nhảy lò cò TCVĐ: Chạy tiếp cờ Lộn cầu vòng -TCDG: -TCDG: Ai nhanh hơn -TCDG: -Chơi tự do Kéo co Bỏ giẻ -TCDG: Chồng nụ chồng hoa -Chơi tự do -Chơi tự do Rồng rắn -Chơi tự do -Chơi tự do PTTC KPKH PTTM PTNT PTNN 4.Hoạt động Đi chạy thay đổi Một số phương Âm nhạc LQVT LQVH chung tốc độ theo hiệu tiện giao thông phổ Em đi chơi thuyền Nhận biết khối Thơ: Cô dạy con lệnh biến Tạo hình cầu, khối vuông, LQCC 9 toán, lắp ghép các làm bài tập toán và ghép hình... hình ảnh và sản chữ cái về chủ đề phẩm về chủ đề chủ đề phương tiện phương tiện giao giao thông thông -Trẻ biết và rửa tay sạch sẽ trước và sau khi ăn 6. -Động viên cho cháu ăn hết xuất, giới thiệu các món ăn, dinh dưỡng các món ăn cho trẻ Vệ sinh ,ăn -Chăm sóc và động viên trẻ ăn chậm và suy dinh dưỡng trưa và ngủ -Nhắc nhỡ trẻ không làm đỗ thức ăn và không nói chuyện trong bữa ăn trưa -Cho trẻ ngủ đủ giấc 7.Hoạt động -Ôn lại các hoạt động buổi sáng chiều -Làm quen với hoạt động mới -Trẻ hoạt động theo ý thích ở các góc -Dạy kỹ năng sống cho trẻ -Làm bài tập toán và chữ cái chưa làm xong ở buổi sáng -Hoạt động ngoại khóa: Cho trẻ vận động múa, hát theo nhạc về chủ đề chủ đề phương tiện giao thông 8. Bình cờ và * Bình cờ trả trẻ Cho trẻ nhắc lại tiêu chuẩn bé ngoan trong tuần +Đi học không khóc nhè +Biết cất đồ dùng đúng nơi quy định +Biết chào hỏi lễ phép -Cho trẻ tự bình cờ theo tổ và lên cắm cờ theo tổ Cuối tuần tổng kết cờ và cắm hoa bé ngoan *Trả trẻ: -Giáo viên trả trẻ tận tay phụ huynh và nhắc trẻ chào cô, và bố mẹ -Giáo viên trao đổi với phụ huynh về tình hình trẻ trong ngày 11 4.Chơi tự do: cho trẻ chơi theo ý thích với đồ chơi cô chuẩn bị sẵn và đồ chơi trong sân trường III. HOẠT ĐỘNG CHUNG HOẠT ĐỘNG: PHÁT TRIỂN THỂ CHẤT: Đề tài: ĐI CHẠY THAY ĐỔI TỐC ĐỘ THEO HIỆU LỆNH 1.Mục đích yêu cầu -Trẻ nhớ tên vận động, đi, chạy thay đổi tốc độ theo hướng dẫn của cô. -Trẻ hiểu và thực hiện được vận động Đi, chạy thay đổi tốc độ theo hiệu lệnh: Khi chạy đánh tay nhịp nhàng, đi nhanh, chậm theo hiệu lệnh. - Rèn cho trẻ kĩ năng quan sát, ghi nhớ, tập trung. - Hình thành và phát triển kĩ năng vận động “Đi, chạy thay đổi tốc độ theo hiệu lệnh”. - Trẻ phối hợp tay mắt nhịp nhàng trong khi thực hiện vận động “Đi, chạy thay đổi tốc độ theo hiệu lệnh”. -Giáo dục trẻ tính mạnh dạn và tự tin. 2. Chuẩn bị: -Đồ dùng: sân tập bằng phẳng -Phương pháp : Thực hành, làm mẫu 3. Tiến trình hoạt động *Khởi động : Cho cháu đi vòng tròn kết hợp các kiểu đi và chạy khác nhau *Trọng động : a /Bài tập phát triển chung Cho trẻ xếp đội hình ba hàng ngang -Động tác tay : Tay đưa ngang gập khuỷu tay -Động tác chân: Ngồi xổm đứng lên liên tục -Động tác bụng : Đứng nghiêng người sang hai bên -Động tác bật: Bật tách khép chân b/Vận động cơ bản * “Đi chạy thay đổi tốc độ theo hiệu lệnh” -Cho trẻ xếp đội hình hai hàng ngang 13 KẾ HOẠCH CHĂM SÓC GIÁO DỤC TRẺ TRONG NGÀY ***************** Thứ 3 ngày 18 tháng 12 năm 2018 Chủ đề nhánh: MỘT SỐ PHƯƠNG TIỆN GIAO THÔNG PHỔ BIẾN I.ĐÓN TRẺ , TRÒ CHUYỆN, THỂ DỤC SÁNG II. HOẠT ĐỘNG NGOÀI TRỜI 1.Mục đích yêu cầu -Trẻ biết được tên, biết được cấu tạo, chức năng của các loại phương tiện giao thông đường bộ. -Trẻ được thỏa mãn nhu cầu chơi ngoài trời với các loại nguyên vật liệu khác nhau -Phát triển khả năng sáng tạo, kỹ năng chơi với các trò chơi vận động và dân gian -Phát triển khả năng hoạt động nhóm,chơi hợp tác theo nhóm và tuân thủ luật chơi -Trẻ biết tôn trọng những quy định trong khi chơi không chen lấn xô đẩy bạn và nhường nhịn bạn khi chơi, chia sẽ đồ chơi cùng bạn 2.Chuẩn bị Các đồ chơi như bóng, lon sữa, chong chóng, bánh xe, phấn, lá cây, cát nước, đồ chơi cà kheo, bolling, bóng, cầu tuột xích đu... 3.Tiến trình tổ chức a.Hoạt động có chủ đích: *Quan sát không có chủ định(Tùy tình hình) *Quan sát có chủ định: Trẻ quan sát các loại phương tiện giao thông đường bộ(Cô gợi ý và đặt câu hỏi và cho trẻ quan sát....) b. Trò chơi vận động: Chuyền bóng Cô hỏi trẻ, mời nhắc lại cách chơi và luật chơi -Cho trẻ chơi 3-4 lần Cô quan sát và động viên và xử lý tình huống và nhận xét kết quả chơi c. Trò chơi dân gian: Kéo co Cô hỏi trẻ, mời nhắc lại cách chơi và luật chơi -Cho trẻ chơi 3-4 lần 4.Chơi tự do: cho trẻ chơi theo ý thích với đồ chơi cô chuẩn bị sẵn và đồ chơi trong sân trường 15 + Ô tô dùng để làm gì? + Ô tô chạy tốc độ như thế nào? Nhanh hay chậm? - Ngoài ô tô còn có các loại PTGT khác nữa. các cháu hãy nghe câu đố về PTGT gì nhé! “ chẳng phải là chim; mà bay trên trời; chở được nhiều người; đi khắp mọi nơi” - GV cho trẻ quan sát vật mẫu “Máy bay” - Cả lớp đọc tên PTGT “Máy bay” vừa quan sát được - Các cháu hãy quan sát xem máy bay có những đặc điểm gì? + Hình dạng thế nào? + Có các chi tiết chính nào? + Máy bay bay ở đâu? + Tiếng máy bay kêu như thế nào? + Máy bay dùng để làm gì? + Máy bay tốc độ như thế nào? Nhanh hay chậm? - Đố bạn, đố bạn! - Đây là loại phương tiện giao thông gì? + Hình dạng thế nào? + Có các chi tiết chính nào? + Ca nô chạy ở đâu? + Ca nô dùng để làm gì? + Ca nô chạy tốc độ như thế nào? Nhanh hay chậm? *So sánh: Máy bay và ô tô. - Giống nhau: Đều là PTGT; chở người và hàng hóa. - Khác nhau: Máy bay Ô tô - Có cánh - Không có cánh - To, chở được nhiều - nhỏ, chở ít - bay nhanh hơn - Đi chậm hơn. - bay trên không - Chạy trên đường * Mở rộng: - Ngoài các PTGT này, các cháu còn biết các loại PTGT nào nữa? Kết hợp cho trẻ xem tranh. 17 ..................................................................... ..................................................................... ..................................................................... ..................................................................... ..................................................................... ..................................................................... KẾ HOẠCH CHĂM SÓC GIÁO DỤC TRẺ TRONG NGÀY ***************** Thứ 4 ngày 19 tháng 12 năm 2018 Chủ đề nhánh: MỘT SỐ PHƯƠNG TIỆN GIAO THÔNG PHỔ BIẾN I.ĐÓN TRẺ , TRÒ CHUYỆN, THỂ DỤC SÁNG II. HOẠT ĐỘNG NGOÀI TRỜI 1.Mục đích yêu cầu -Trẻ biết được tên, biết được cấu tạo, chức năng của các loại phương tiện giao thông đường thủy. -Trẻ được thỏa mãn nhu cầu chơi ngoài trời với các loại nguyên vật liệu khác nhau -Phát triển khả năng sáng tạo, kỹ năng chơi với các trò chơi vận động và dân gian -Phát triển khả năng hoạt động nhóm,chơi hợp tác theo nhóm và tuân thủ luật chơi -Trẻ biết tôn trọng những quy định trong khi chơi không chen lấn xô đẩy bạn và nhường nhịn bạn khi chơi, chia sẽ đồ chơi cùng bạn 2.Chuẩn bị Các đồ chơi như bóng, lon sữa, chong chóng, bánh xe, phấn, lá cây, cát nước, đồ chơi cà kheo, bolling, bóng, cầu tuột xích đu... 3.Tiến trình buổi chơi a.Hoạt động có chủ đích: *Quan sát không có chủ định(Tùy tình hình) *Quan sát có chủ định: Trẻ quan sát phương tiện giao thông đường thủy(Cô gợi ý và đặt câu hỏi và cho trẻ quan sát mây và bầu trời....) 19 -Cho hát và vỗ tay theo nhịp bài hát và hướng dẫn cách vỗ tay theo nhịp bài hát -Cô cho trẻ hát và vỗ tay theo nhịp bài hát *Thi tài cùng bạn -Cho trẻ hát, vỗ tay theo nhịp bài hát và thi đua tổ nhóm ,cá nhân. Hoạt động3: Cô hát cháu nghe -Cô hát cho trẻ nghe bài hát “lý kéo chày” -Cô múa minh họa và trẻ thể hiện cảm xúc qua cách thể hiện *Nắm tay bạn bè -Cô mở nhạc cùng trẻ vận động theo bài hát với cô giáo -Cô giáo dục trẻ biết tham gia và chấp hành đúng luật giao thông. Hoạt động4: Trò chơi âm nhạc: “Nghe tiếng hát tìm đồ vật” *Cách chơi: Cô cho trẻ ngồi vòng trong và mời một trẻ khác ra ngoài và cô giấu một đồ vật ở một bạn và khi trẻ đi vào thì nghe theo tiếng hát của lớp để tìm đồ vật đó *Luật chơi: Nếu trẻ hát không được thì sẽ bị loại khỏi trò chơi -Cô cho trẻ chơi 2-3 lần và quan sát động viên trẻ HOẠT ĐỘNG: PHÁT TRIỂN THẪM MĨ Đề tài: VẼ TÀU THUYỀN TRÊN BIỂN(MLMN) 1Mục đích yêu cầu: - Trẻ biết vẽ về tàu thuyền trên biển - Trẻ biết sử dụng phối hợp các kĩ năng vẽ tàu thuyền trên biển - Phát triển óc tư duy, quan sát, trí tưởng tượng, sáng tạo và năng lực thẩm mĩ cho trẻ. - Trẻ có hứng thú, tích cực hoạt động tạo ra sản phẩm. 2Chuẩn bị *Không gian tổ chức:Trong lớp học *Đồ dùng dạy học: Máy hát, xắc xô, tranh mẫu Phương pháp: - Quan sát và đàm thoại luyện tập 3.Tiến trình tổ chức hoạt động 21 -Phát triển khả năng sáng tạo, kỹ năng chơi với các trò chơi vận động và dân gian -Phát triển khả năng hoạt động nhóm,chơi hợp tác theo nhóm và tuân thủ luật chơi -Trẻ biết tôn trọng những quy định trong khi chơi không chen lấn xô đẩy bạn và nhường nhịn bạn khi chơi, chia sẽ đồ chơi cùng bạn 2.Chuẩn bị Các đồ chơi như bóng, lon sữa, chong chóng, bánh xe, phấn, lá cây, cát nước, đồ chơi cà kheo, bolling, bóng, cầu tuột xích đu... 3.Tiến trình buổi chơi a.Hoạt động có chủ đích: *Quan sát không có chủ định(Tùy tình hình) *Quan sát có chủ định: Trẻ quan sát các loại phương tiện giao thông đường không. (Cô gợi ý và đặt câu hỏi và cho trẻ quan sát) . Trò chơi vận động: Ai nhanh hơn Cô hỏi trẻ, mời nhắc lại cách chơi và luật chơi -Cho trẻ chơi 3-4 lần Cô quan sát và động viên và xử lý tình huống và nhận xét kết quả chơi c. Trò chơi dân gian: rồng rắn lên mây Cô hỏi trẻ, mời nhắc lại cách chơi và luật chơi -Cho trẻ chơi 3-4 lần 4.Chơi tự do: cho trẻ chơi theo ý thích với đồ chơi cô chuẩn bị sẵn và đồ chơi trong sân trường III. HOẠT ĐỘNG CHUNG HOẠT ĐỘNG: PHÁT TRIỂN NHẬN THỨC Đề tài: NHẬN BIẾT KHỐI CẦU, KHỐI VUÔNG, KHỐI CHỮ NHẬT, KHỐI TRỤ 1.Mục đích yêu cầu -Trẻ nhận biết, phân biệt khối vuông khối chữ nhật, khối cầu, khối trụ. -Trẻ biết sữ dụng các giác quan để nhận biết, phân biệt khối vuông, khối chữ nhật, khối cầu, khối trụ -Phát triển khả năng nói mạch lạc, đủ câu cho trẻ. -Cũng cố kỹ năng nhận biết phân biệt khối cầu, khối trụ, khối vuông, khối chữ nhật. -Kỹ năng so sánh, đếm thông qua tiết học mới. 23 + Cho trẻ đọc nhiều lần + Trẻ lấy khối chữ nhật trong rổ giơ lên khoe cô Hoạt động 3: Trò chơi: “ Ai tinh ai nhanh”, cô nói tên các khối, trẻ chọn nhanh giơ lên và đọc (Cô cho trẻ chơi 3 - 4 lần) - Cho trẻ tìm xung quanh lớp các đồ vật,đồ dùng có dạng các khối cầu, khối trụ, khối vuông, khối chữ nhật IV. HOẠT ĐỘNG GÓC V. VỆ SINH ,ĂN TRƯA , NGỦ TRƯA VI. HOẠT ĐỘNG CHIỀU -Ôn bài cũ: nhận biết khối cầu, khối vuông, khối chữ nhật -Cho trẻ chơi trò chơi :Truyền tin -Cho trẻ làm quen bài mới: thơ : Cô dạy con -Dạy trẻ kỹ năng sống hằng ngày -Cô cho trẻ nhắc lại 6 bước rửa tay, và ra rửa tay sạch sẽ -Hoạt động tự do: mở nhạc cho trẻ tập thể dục nhịp điệu các bài hát trẻ thích và các bài hát về chủ đề VII. NHẬN XÉT TUYÊN DƯƠNG,BÌNH CỜ VÀ TRẢ TRẺ VIII. NHẬN XÉT CUỐI NGÀY ..................................................................... ..................................................................... ..................................................................... ..................................................................... ..................................................................... KẾ HOẠCH CHĂM SÓC GIÁO DỤC TRẺ TRONG NGÀY ***************** Thứ 6 ngày 21 tháng 12 năm 2018 Chủ đề nhánh: MỘT SỐ PHƯƠNG TIỆN GIAO THÔNG PHỔ BIẾN I.ĐÓN TRẺ , TRÒ CHUYỆN, THỂ DỤC SÁNG II. HOẠT ĐỘNG NGOÀI TRỜI 1.Mục đích yêu cầu -Trẻ biết được tên, biết được cấu tạo, chức năng của các loại phương tiện giao thông đường sắt. 25 2. Chuẩn bị: -Không gian tổ chức: Trong lớp học -Đồ dùng: máy tính, ti vi... -Phương pháp : -Quan sát và trò chơi, đàm thoại 3. Tiến trình hoạt động Hoạt động 1: Ổn định gây hứng thú: Cho trẻ hát bài: “ Em tập lái ô tô” + Các con vừa hát bài hát gì? + Bài hát nhắc đến phương tiện giao thông nào? + Ô tô là phương tiện giao thông đường gì? + Ngoài ô tô ra các con biết còn có những loại phương tiện giao thông nào nữa? - Các con ạ, từ những phương tiện giao thông đó mà nhà thơ Bùi Thị Tình đã có nhiều nỗi niềm say mê cảm hứng và đã viết lên bài thơ rất hay về phương tiện giao thông. Đó là bài thơ “ Cô dạy con”. Các con hãy ngồi thật đẹp lắng nghe cô đọc bài thơ này nhé! *Hoạt động 2: Cô đọc thơ cho trẻ nghe - Cô đọc thơ lần 1: Cô đọc diễn cảm bài thơ cho trẻ nghe. - Cô đọc thơ lần 2: Kết hợp tranh minh họa *Trích dẫn – Đàm thoại: + Cô vừa đọc cho các con nghe bài thơ gì? Do ai sáng tác? + Trong bài thơ nhắc đến những phương tiện giao thông nào? + Máy bay, ô tô, tàu thuyền, ca nô chạy ở đâu? *Trích: “ Mẹ, mẹ ơi cô dạy Bài phương tiện giao thông Máy bay, bay đường không Ô tô chạy đường bộ Tàu thuyền ca nô đó Chạy đường thủy mẹ ơi!” 27 HOẠT ĐỘNG: PHÁT TRIỂN NGÔN NGỮ Đề tài: LÀM QUYEN CHỮ CÁI I, T, C 1.Mục đích yêu cầu - Trẻ nhận biết và phát âm đúng chữ cái i, t, c.Trẻ nhận biết chữ i, t, c trong từ -Rèn luyện kỹ năng quan sát ,so sánh chữ cái i, t, c. Chơi thành thạo trò chơi với chữ cái -Phát triển khả năng ghi nhớ chú ý có chủ định -Giáo dục cháu biết trật tự trong giờ học 2. Chuẩn bị: -Không gian tổ chức: Trong lớp học -Đồ dùng: Thẻ chữ cái i, t, c.Tranh ,từ có chữ cái i, t, c. Một số đồ chơi ,đồ dùng có chữ cái i, t, c -Phương pháp : Thực hành, trực quan 3. Tiến trình hoạt động *Mở đầu hoạt động :Cô trò chuyện với trẻ về các bộ phận trên cơ thể bé IV. HOẠT ĐỘNG GÓC V. VỆ SINH ,ĂN TRƯA , NGỦ TRƯA VI. HOẠT ĐỘNG CHIỀU -Ôn bài cũ: thơ cô dạy con -Cho trẻ chơi trò chơi :thi xem ai nói đúng -Cho trẻ làm quen bài mới: Tìm hiểu luật lệ giao thông -Dạy trẻ kỹ năng sống hằng ngày. -Cô cho trẻ nhắc lại 6 bước rửa tay, và ra rửa tay sạch sẽ -Hoạt động tự do: mở nhạc cho trẻ tập thể dục nhịp điệu các bài hát trẻ thích và các bài hát về chủ đề VII. NHẬN XÉT TUYÊN DƯƠNG,BÌNH CỜ VÀ TRẢ TRẺ VIII. NHẬN XÉT CUỐI NGÀY ..................................................................... ..................................................................... ...................................................................... 29 Chỉ số 110- Hát đúng giai điệu, lời ca, -Biết hát đúng giai điệu, lời ca, hát -HĐC: Em đi qua ngã tư đường phố hát diễn cảm phù hợp với sắc thái, tình diễn cảm phù hợp với sắc thái, tình -Trò chơi: Nghe tiếng hát tìm đồ vật cảm của bài hát qua giọng hát, nét mặt, cảm của bài hát qua giọng hát, nét điệu bộ, cử chỉ... mặt, điệu bộ, cử chỉ... Chỉ số 112- Phối hợp và lựa chọn các - Phối hợp và lựa chọn các nguyên -Hoạt động chung, hoạt động góc nguyên vật liệu tạo hình, vật liệu thiên vật liệu tạo hình, vật liệu thiên nhiên nhiên để tạo ra sản phẩm. để tạo ra sản phẩm. Chỉ số 113- Phối hợp các kĩ năng vẽ để -Trẻ biết phối hợp các kĩ năng vẽ để -HĐC: Vẽ ô tô tạo thành bức tranh có màu sắc hài hoà, tạo thành bức tranh có màu sắc hài -Trò chơi: bé khéo tay bố cục cân đối hoà, bố cục cân đối -Trẻ biết thuốc lá có hại cho sức khỏe Chỉ số 98- Thể hiện tình cảm đối với -Trẻ biết thể hiện tình cảm đối với -Hoạt động góc, hoạt động chung Bác Hồ qua hát, đọc thơ, cùng cô kể Bác Hồ qua hát, đọc thơ, cùng cô kể chuyện về Bác Hồ. chuyện về Bác Hồ. Chỉ số 84- Kể truyện theo tranh minh - Kể truyện theo tranh minh họa và -HĐC: Truyện “ qua đường” họa và kinh nghiệm của bản thân. kinh nghiệm của bản thân. -Trò chơi: chọn tranh đúng nội dung câu 31 Chỉ số 95- Cố gắng tự hoàn thành công -Trẻ biết cố gắng tự hoàn thành công -Hoạt động chung, hoạt động góc.... việc được giao. việc được giao. -Trò chơi:Ai tinh ai nhanh 33 đường phố 5.Hoạt động góc Tên góc Nội dung Yêu cầu Chuẩn bị Tổ chức thực hiện Góc phân vai Chơi đóng vai bán -Trẻ biết thể hiện Một số đồ chơi *Thỏa thuận trước hàng, bác sĩ, cô vai chơi của mình phục vụ góc chơi: khi chơi: giáo... Đồ nấu ăn, các loại Cô cho trẻ chọn góc thực phẩm, sản chơi sau đó tổ chức phẩm của một số cho trẻ chơi cho trẻ nghề, đồ chơi bác tự thỏa thuận vai sĩ... chơi với nhau Góc xây dựng Xây bến xe Trẻ hoàn thành Gạch và các loại *Tổ chức chơi Công trình đẹp và hoa, khối , lon nước Trong lúc trẻ chơi cô hợp lý ngọt, nhà, thảm đi từng góc chơigiúp cỏ...... trẻ thể hiện tốt góc Góc thiên nhiên Chăm sóc cây và Trẻ biết chăm sóc Dụng cụ làm vườn, chơi của mình và tạo tưới nước chơi với cây và tưới nước thau, cát, nước, chai tình huống cho trẻ xử cát và nước, sỏi... chơi với cát và lọ... lý nước, sỏi... Góc nghệ thuật -Vẽ, xé dán và nặn Trẻ vẽ, xé dán và Giấy màu, hồ dán, -Dặn dò trẻ không chủ đề phương tiện nặn về phương tiện giấy vẽ, màu tô, tranh giành đồ chơi giao thông giao thông cát,.kéo, tranh của nhau -Hát múa kể truyện -Hát múa kể truyện ảnh... về chủ đề phương về phương tiện Nhận xét: tiện giao thông giao thông Kết thúc cô đi đến từng góc chơi của trẻ và nhận xét các góc chơi và nhắc trẻ Góc học tập Tô chữ chấm mờ, Trẻ viết và tô chữ -Viết chì, bàn ghế, cất đồ chơi gọn gàng viết, nhận dạng các cái chấm mờ và vở bài tập, tranh 35 KẾ HOẠCH CHĂM SÓC GIÁO DỤC TRẺ TRONG NGÀY ***************** Thứ 2 ngày 24 tháng 12 năm 2018 Chủ đề nhánh: LUẬT LỆ GIAO THÔNG I.ĐÓN TRẺ , TRÒ CHUYỆN, THỂ DỤC SÁNG II. HOẠT ĐỘNG NGOÀI TRỜI 1.Mục đích yêu cầu -Trẻ biết được một số luật lệ khi tham gia giao thông đường bộ. -Trẻ được thỏa mãn nhu cầu chơi ngoài trời với các loại nguyên vật liệu khác nhau -Phát triển khả năng sáng tạo, kỹ năng chơi với các trò chơi vận động và dân gian -Phát triển khả năng hoạt động nhóm,chơi hợp tác theo nhóm và tuân thủ luật chơi -Trẻ biết tôn trọng những quy định trong khi chơi không chen lấn xô đẩy bạn và nhường nhịn bạn khi chơi, chia sẽ đồ chơi cùng bạn 2.Chuẩn bị Các đồ chơi như bóng, lon sữa, chong chóng, bánh xe, phấn, lá cây, cát nước, đồ chơi cà kheo, bolling, bóng, cầu tuột xích đu... 3.Tiến trình buổi chơi a.Hoạt động có chủ đích: *Quan sát không có chủ định(Tùy tình hình) *Quan sát có chủ định: Trẻ quan sát tranh luật lệ giao thông đường bộ(Cô gợi ý và đặt câu hỏi và cho trẻ quan sát....) b. Trò chơi vận động: Thi lấy bóng Cô hỏi trẻ, mời nhắc lại cách chơi và luật chơi -Cho trẻ chơi 3-4 lần Cô quan sát và động viên và xử lý tình huống và nhận xét kết quả chơi c. Trò chơi dân gian: Nhảy lò cò Cô hỏi trẻ, mời nhắc lại cách chơi và luật chơi -Cho trẻ chơi 3-4 lần 4.Chơi tự do: cho trẻ chơi theo ý thích với đồ chơi cô chuẩn bị sẵn và đồ chơi trong sân trường 37 chân đặt sát sàn.Khi có hiệu lệnh “Bắt đầu”mắt cô nhìn về phía trước và bò tiến lên phối hợp tay nọ chân kia,khi đến cổng cô khéo léo bò chui qua cổng và không chạm cổng.Sau đó cô đứng dậy đi về cuối hàng. -Cho cháu thực hiện cô quan sát sửa sai và động viên kịp thời -Cho cháu thi đua với nhau *Trò Chơi:Tìm bến Cô giới thiệu cách chơi,luật chơi: Cô cho trẻ chơi 2-3 lần *Hồi tĩnh -Cho cháu đi hít thở nhẹ nhàng IV. HOẠT ĐỘNG GÓC V. VỆ SINH ,ĂN TRƯA , NGỦ TRƯA VI. HOẠT ĐỘNG CHIỀU -Ôn bài cũ: Ôn lại vận động cơ bản buổi sáng đã học -Cho trẻ chơi trò chơi :Thi xem ai nói đúng -Cho trẻ làm quen bài mới: Tìm hiểu luật lệ giao thông -Dạy trẻ kỹ năng sống hằng ngày. -Hoạt động tự do: mở nhạc cho trẻ tập thể dục nhịp điệu các bài hát trẻ thích và các bài hát về chủ đề phương tiện giao thông VII. NHẬN XÉT TUYÊN DƯƠNG,BÌNH CỜ VÀ TRẢ TRẺ VIII. NHẬN XÉT CUỐI NGÀY ..................................................................... ..................................................................... ..................................................................... ..................................................................... ..................................................................... ..................................................................... 39 HOẠT ĐỘNG: PHÁT TRIỂN NHẬN THỨC Đề tài: LUẬT LỆ GIAO THÔNG 1.Mục đích yêu cầu -Trẻ biết một số luật lệ giao thông phổ biến khi tham gia giao thông, biết đi trên lề đường, vỉa hè phía bên phải. Biết một số đèn hiệu, biển báo giao thông đường bộ. -Rèn luyện khả năng chú ý, ghi nhớ có chủ định. -Giáo dục trẻ biết chấp hành nghiêm chỉnh luật lệ giao thông. Biết chơi nơi an toàn, không gây cản trở giao thông. 2. Chuẩn bị: -Không gian tổ chức: Trong lớp học -Tranh vẽ ngã tư đường phố, tranh vẽ đường nông thôn. -Đồ chơi đèn hiệu giao thông, áo, mũ, bục đứng của công an, một số biển báo. - Băng nhạc - trống lắc -Phương pháp : Quan sát và đàm thoại 3. Tiến trình hoạt động * Hoạt động 1: Ổn định, gây hứng thú. - Cả lớp hát bài "Em đi qua ngã tư đường phố". Hỏi trẻ: + Chúng ta vừa hát bài gì? + Trong bài hát nói khi đi qua ngã tư đường phố phải tuân theo tín hiệu gì? Vì sao? * Hoạt động 2: Bé tìm hiểu một số luật lệ giao thông và đèn hiệu giao thông. - Cô giới thiệu tranh và gợi hỏi trẻ: + Khi đi đường người đi bộ phải đi ở đâu? Xe cộ đi ở đâu? + Con nhìn thấy tranh vẽ ở đâu? Vì sao con biết? ở đó có gì đây? + Vì sao có những xe chạy còn có những xe dừng lại? + Đèn đỏ có được đi qua không? Đèn gì được đi qua? Vì sao nhỉ? + Các cháu có được đi qua đường một mình không? + Trước khi qua đường phải làm gì? Vì sao? + Các con khi đi học, đi chơi ở đường làng con phải đi như thế nào? + Vì sao phải đi bên lề đường phía bên phải? 41 ..................................................................... .................................................................... .......................................................................... ..................................................................... KẾ HOẠCH CHĂM SÓC GIÁO DỤC TRẺ TRONG NGÀY ***************** Thứ 4 ngày 26 tháng 12 năm 2018 Chủ đề nhánh: LUẬT LỆ GIAO THÔNG I.ĐÓN TRẺ , TRÒ CHUYỆN, THỂ DỤC SÁNG II. HOẠT ĐỘNG NGOÀI TRỜI 1.Mục đích yêu cầu -Trẻ biết tên gaoij của cây xanh, biết được lợi ích của cây xanh mang lại -Trẻ được thỏa mãn nhu cầu chơi ngoài trời với các loại nguyên vật liệu khác nhau -Phát triển khả năng sáng tạo, kỹ năng chơi với các trò chơi vận động và dân gian -Phát triển khả năng hoạt động nhóm,chơi hợp tác theo nhóm và tuân thủ luật chơi -Trẻ biết tôn trọng những quy định trong khi chơi không chen lấn xô đẩy bạn và nhường nhịn bạn khi chơi, chia sẽ đồ chơi cùng bạn 2.Chuẩn bị Các đồ chơi như bóng, lon sữa, chong chóng, bánh xe, phấn, lá cây, cát nước, đồ chơi cà kheo, bolling, bóng, cầu tuột xích đu.. 3. Tiến trình buổi chơi a.Hoạt động có chủ đích: *Quan sát không có chủ định(Tùy tình hình) 43 - Cô hát cho trẻ nghe lần 2 kết hợp nhạc đàn. Hỏi trÎ: Các con võa nghe cô hát bµi g×? + Bài hát "Em đi qua ngã tư đường phố" do ai sáng tác? - Mời cả lớp đứng dậy hát bài hát. (Cô chú ý sửa sai cho trẻ) - Cô mời từng tổ hát, khi cô dơ đèn hiệu thì trẻ biết phản ứng nhanh. - Mời nhóm trẻ, cá nhân trẻ hát và chơi theo tín hiệu. - Hỏi trẻ: Các con vừa hát và vỗ tay theo cách nào? - Nhạc sỹ Hoàng Văn Yến dạy các con chơi như thế nào? Khi gặp đèn đỏ thì phải như thế nào? Vậy khi thấy đèn xanh thì sao? - Khi đi trên đường nếu không chấp hành luật lệ giao thông thì sẽ như thế nào? Tất cả mọi người và mọi phương tiện khi tham gia giao thông phải chấp hành luật gì? Vì sao? * Hoạt động 3: Nghe hát bài “Đèn xanh đèn đỏ”. - Cô giới thiệu tên bài hát "Đèn xanh đèn đỏ" nhạc Luơng Vĩnh, lời ý thơ Thế Hội. - Cô hát cho trẻ nghe một lần làm điệu bộ minh hoạ. Hỏi trẻ: + Cả lớp vừa nghe bài hát gì? Bài hát nói về đèn gì? + Khi có đèn đỏ nhắc ta làm gì? Còn đi nhé là đèn gì? + Vì sao phải tuân theo tín hiệu đèn giao thông nhỉ? - Cô hát lần 2: Khuyến khích trẻ hưởng ứng cảm xúc cùng cô. Hoạt động 4: TCÂN: “Nghe tiếng hát tìm đồ vật”. - Cô nói lại cách chơi, luật chơi và cho trẻ chơi 3 - 4 lần. * Kết thúc hoạt động: - Cô cho trẻ hát bài “ Em đi qua ngó tư đường phố” và nhẹ nhàng ra sân. HOẠT ĐỘNG: PHÁT TRIỂN THẪM MĨ Đề tài: VẼ Ô TÔ (MLMN) 1Mục đích yêu cầu: - Trẻ biết vẽ ô tô - Trẻ biết sử dụng phối hợp các kĩ năng vẽ ô tô - Phát triển óc tư duy, quan sát, trí tưởng tượng, sáng tạo và năng lực thẩm mĩ cho trẻ. - Trẻ có hứng thú, tích cực hoạt động tạo ra sản phẩm. 45 II. HOẠT ĐỘNG NGOÀI TRỜI 1.Mục đích yêu cầu -Trẻ biết được ngã tư đường phố có tín hiệu đèn giao thông, để giúp cho người tham gia giao thông đi lại trật tự theo tín hiệu đèn, tránh gây lộn xộn, ùn tắc giao thông và tránh gây tai nạn đấy. -Trẻ được thỏa mãn nhu cầu chơi ngoài trời với các loại nguyên vật liệu khác nhau -Phát triển khả năng sáng tạo, kỹ năng chơi với các trò chơi vận động và dân gian -Phát triển khả năng hoạt động nhóm,chơi hợp tác theo nhóm và tuân thủ luật chơi -Trẻ biết tôn trọng những quy định trong khi chơi không chen lấn xô đẩy bạn và nhường nhịn bạn khi chơi, chia sẽ đồ chơi cùng bạn 2.Chuẩn bị Các đồ chơi như bóng, lon sữa, chong chóng, bánh xe, phấn, lá cây, cát nước, đồ chơi cà kheo, bolling, bóng, cầu tuột xích đu.. 3.Tiến trình buổi chơi a.Hoạt động có chủ đích: *Quan sát không có chủ định(Tùy tình hình) *Quan sát có chủ định: Trẻ quan tranh ngã tư đường phố (Cô gợi ý và đặt câu hỏi và cho trẻ quan sát cát và nước....) b. Trò chơi vận động: Chuyền nước Cô hỏi trẻ, mời nhắc lại cách chơi và luật chơi -Cho trẻ chơi 3-4 lần Cô quan sát và động viên và xử lý tình huống và nhận xét kết quả chơi c. Trò chơi dân gian: Rồng rắn lên mây Cô hỏi trẻ, mời nhắc lại cách chơi và luật chơi -Cho trẻ chơi 3-4 lần 4.Chơi tự do: cho trẻ chơi theo ý thích với đồ chơi cô chuẩn bị sẵn và đồ chơi trong sân trường III. HOẠT ĐỘNG CHUNG HOẠT ĐỘNG: PHÁT TRIỂN NHẬN THỨC Đề tài: ĐO MỘT ĐỐI TƯỢNG BẰNG CÁC ĐƠN VỊ ĐO KHÁC NHAU 1.Mục đích yêu cầu 47 - Nhận xét, khuyến khích, tuyên dương, trẻ lần sau hoạt động tốt hơn, - Gợi mở những trẻ chưa hoàn thành, khi vào hoạt động góc sẽ cho trẻ hoàn thành, - Trẻ cất đồ chơi và chuyển hoạt động. IV. HOẠT ĐỘNG GÓC V. VỆ SINH ,ĂN TRƯA , NGỦ TRƯA VI. HOẠT ĐỘNG CHIỀU -Ôn bài cũ: thao tác đo một đối tượng bằng các đơn vị đo khác nhau -Cho trẻ chơi trò chơi :Truyền tin -Cho trẻ làm quen bài mới: Truyện qua đường -Dạy trẻ kỹ năng sống hằng ngày -Hoạt động tự do: mở nhạc cho trẻ tập thể dục nhịp điệu các bài hát trẻ thích và các bài hát về chủ đề VII. NHẬN XÉT TUYÊN DƯƠNG,BÌNH CỜ VÀ TRẢ TRẺ VIII. NHẬN XÉT CUỐI NGÀY ..................................................................... ..................................................................... ..................................................................... ..................................................................... ..................................................................... ..................................................................... KẾ HOẠCH CHĂM SÓC GIÁO DỤC TRẺ TRONG NGÀY ***************** Thứ 6 ngày 28 tháng 12 năm 2018 Chủ đề nhánh: LUẬT LỆ GIAO THÔNG I.ĐÓN TRẺ , TRÒ CHUYỆN, THỂ DỤC SÁNG II. HOẠT ĐỘNG NGOÀI TRỜI 1.Mục đích yêu cầu -Trẻ quan sát tranh người qua lại trên đường. 49 -Không gian tổ chức: Trong lớp học -Đồ dùng: Tranh truyện. - Ti vi, máy tính -Phương pháp : -Quan sát và đàm thoại, luyện tập 3. Tiến trình hoạt động Hoạt động 1: Ổn định tổ chức - Hát bài “ Em đi qua ngã tư đường phố ” - Vừa rồi các con hát bài hát gì? - Trong bài hát nói đến điều gì? - Gặp đèn đỏ thì các con phải như thế nào? - Thế khi thấy đèn xanh thì sao? - Khi qua đường các con nhớ phải đi như thế nào? Có một câu chuyện kể về hai chị em thỏ khi qua đường chẳng chịu nhìn các tín hiệu đèn màu, không biết điều gì sẽ xảy ra với hai chị em thỏ đây? Bây giờ cô sẽ kể cho các con nghe câu chuyện đó. Hoạt động 2: Cô kể chuyện: Cô kể chuyện cho trẻ nghe. - Lần 1: Cô kể diễn cảm - Lần 2 : Cô kể diễn cảm kết hợp cho trẻ xem tranh minh họa. Đàm thoại: - Cô vừa kể cho các con nghe câu chuyện gì? - Trong chuyện có những nhân vật nào? - Vì không nghe lời mẹ nên hai chị em nhà thỏ đã như thế nào? - Thế Bác Gấu và chú Thỏ Xám đã căn dặn với hai chị em thỏ điều gì? - Thế khi đi qua đường các con cần đi với ai? - Đèn gì thì được đi? Đèn gì thì dừng lại? => Giáo dục trẻ: Khi các con đi qua đường thì phải có người lớn dắt đi, và các con phải nhớ nhìn các biển tín hiệu đèn màu trước khi qua. Đèn đỏ thì phải dừng lại, đèn xanh mới được qua. Trẻ kể chuyện - Cho trẻ kể cùng cô 2, 3 lần 51 -Dạy trẻ kỹ năng sống cho trẻ. -Hoạt động tự do: mở nhạc cho trẻ tập thể dục nhịp điệu các bài hát trẻ thích và các bài hát về chủ đề VII. NHẬN XÉT TUYÊN DƯƠNG,BÌNH CỜ VÀ TRẢ TRẺ VIII. NHẬN XÉT CUỐI NGÀY ..................................................................... ..................................................................... ..................................................................... 53 Chỉ số 1- Thực hiện đúng, thuần thục - Thực hiện đúng, thuần thục các -TDS: Tập theo bài nhạc tháng 12 các động tác của bài thể dục theo hiệu động tác của bài thể dục theo hiệu lệnh hoặc theo nhịp bản nhạc/ bài hát. lệnh hoặc theo nhịp bản nhạc/ bài Bắt đầu và kết thúc động tác đúng hát. Bắt đầu và kết thúc động tác nhịp. đúng nhịp. Chỉ số 110- Hát đúng giai điệu, lời ca, -Biết hát đúng giai điệu, lời ca, hát -HĐC: Đèn xanh đèn đỏ hát diễn cảm phù hợp với sắc thái, tình diễn cảm phù hợp với sắc thái, tình -Trò chơi: Nghe tiếng hát tìm đồ vật cảm của bài hát qua giọng hát, nét mặt, cảm của bài hát qua giọng hát, nét điệu bộ, cử chỉ... mặt, điệu bộ, cử chỉ... Chỉ số 112- Phối hợp và lựa chọn các - Phối hợp và lựa chọn các nguyên -Hoạt động chung, hoạt động góc nguyên vật liệu tạo hình, vật liệu thiên vật liệu tạo hình, vật liệu thiên nhiên nhiên để tạo ra sản phẩm. để tạo ra sản phẩm. Chỉ số 113- Phối hợp các kĩ năng vẽ để -Trẻ biết phối hợp các kĩ năng vẽ để tạo thành bức tranh có màu sắc hài hoà, tạo thành bức tranh có màu sắc hài -HĐC: Vẽ cột đèn hiệu giao thông bố cục cân đối hoà, bố cục cân đối -Trẻ biết thuốc lá -Trò chơi: bé khéo tay có hại cho sức khỏe 55 động....) Chỉ số 56- So sánh số lượng của ba -Biết so sánh số lượng của ba nhóm -Hoạt động góc nhóm đối tượng trong phạm vi 10 bằng đối tượng trong phạm vi 10 bằng các các cách khác nhau và nói được kết cách khác nhau và nói được kết quả: quả: bằng nhau, nhiều nhất, ít hơn, ít bằng nhau, nhiều nhất, ít hơn, ít nhất. nhất. Chỉ số 62- Nhận ra qui tắc sắp xếp -Biết nhận ra qui tắc sắp xếp (mẫu) -Hoạt động góc (mẫu) và sao chép lại. và sao chép lại. Chỉ số 54- Nhận xét, thảo luận về đặc -Trẻ biết nhận xét, thảo luận về đặc -HĐC: Ôn nhận biết khối cầu khối vuông điểm, sự khác nhau, giống nhau của điểm, sự khác nhau, giống nhau của khối chữ nhật khối trụ các đối tượng được quan sát. các đối tượng được quan sát. +Trò chơi:Ai tinh ai nhanh 57 5.Hoạt động Tên góc Nội dung Yêu cầu Chuẩn bị Tổ chức thực hiện góc Góc phân vai Chơi đóng vai bán -Trẻ biết thể hiện Một số đồ chơi *Thỏa thuận trước hàng, bác sĩ... vai chơi của mình phục vụ góc chơi: khi chơi: Đồ nấu ăn, các loại Cô cho trẻ chọn góc thực phẩm, sản chơi sau đó tổ chức phẩm của một số cho trẻ chơi cho trẻ tự mừ trong năm, đồ thỏa thuận vai chơi chơi bác sĩ... với nhau Góc xây dựng Xây ngã tư đường Trẻ hoàn thành Gạch và các loại *Tổ chức chơi phố Công trình đẹp và hoa, khối , lon Trong lúc trẻ chơi cô hợp lý nước ngọt, nhà, đi từng góc chơigiúp thảm cỏ...... trẻ thể hiện tốt góc Góc thiên nhiên Chăm sóc cây và Trẻ biết chăm sóc Dụng cụ làm vườn, chơi của mình và tạo tưới nước chơi với cây và tưới nước thau, cát, nước, tình huống cho trẻ xử cát và nước, sỏi... chơi với cát và chai lọ... lý nước, sỏi... -Dặn dò trẻ không Góc nghệ thuật -Vẽ, xé dán và nặn Trẻ vẽ, xé dán và Giấy màu, hồ dán, tranh giành đồ chơi chủ đề phương tiện nặn về chủ phương giấy vẽ, màu tô, của nhau giao thông tiện giao thông cát,.kéo, tranh * Nhận xét: -Hát múa kể truyện -Hát múa kể truyện ảnh... Kết thúc cô đi đến về chủ đề phương về chủ đề phương từng góc chơi của tiện giao thông tiện giao thông trẻ và nhận xét các góc chơi và nhắc trẻ cất đồ chơi gọn gàng Góc học tập Tô chữ chấm mờ, Trẻ viết và tô chữ -Viết chì, bàn ghế, viết,và làm bài tập cái chấm mờ và vở bài tập, tranh toán, lắp ghép các làm bài tập toán và ghép hình... hình ảnh và sản chữ cái về chủ đề phẩm về chủ đề chủ đề phương tiện 59 KẾ HOẠCH CHĂM SÓC GIÁO DỤC TRẺ TRONG NGÀY ***************** Thứ 2 ngày 31 tháng 12 năm 2018 Chủ đề nhánh: MỘT SỐ BIỂN BÁO - BÉTHỰC HÀNH LUẬT GIAO THÔNG I.ĐÓN TRẺ , TRÒ CHUYỆN, THỂ DỤC SÁNG II. HOẠT ĐỘNG NGOÀI TRỜI 1.Mục đích yêu cầu -Trẻ biết được các luật lệ, các biển báo giao thông, để tham gia giao thông một cách an toàn. -Trẻ được thỏa mãn nhu cầu chơi ngoài trời với các loại nguyên vật liệu khác nhau -Phát triển khả năng sáng tạo, kỹ năng chơi với các trò chơi vận động và dân gian -Phát triển khả năng hoạt động nhóm,chơi hợp tác theo nhóm và tuân thủ luật chơi -Trẻ biết tôn trọng những quy định trong khi chơi không chen lấn xô đẩy bạn và nhường nhịn bạn khi chơi, chia sẽ đồ chơi cùng bạn 2.Chuẩn bị Các đồ chơi như bóng, lon sữa, chong chóng, bánh xe, phấn, lá cây, cát nước, đồ chơi cà kheo, bolling, bóng, cầu tuột xích đu... 3.Tiến trình tổ chức a.Hoạt động có chủ đích: *Quan sát không có chủ định(Tùy tình hình) *Quan sát có chủ định: Trẻ quan sát tranh bé thực hành luật giao thông . (Cô gợi ý và đặt câu hỏi và cho trẻ quan sát....) b. Trò chơi vận động: Chuyền nước Cô hỏi trẻ, mời nhắc lại cách chơi và luật chơi -Cho trẻ chơi 3-4 lần Cô quan sát và động viên và xử lý tình huống và nhận xét kết quả chơi c. Trò chơi dân gian: Lộn cầu vồng Cô hỏi trẻ, mời nhắc lại cách chơi và luật chơi -Cho trẻ chơi 3-4 lần 4.Chơi tự do: cho trẻ chơi theo ý thích với đồ chơi cô chuẩn bị sẵn và đồ chơi trong sân trường 61 cò liên tục về phía trước và đổi chân, . Nhảy lò cò bằng đầu bàn chân không dẫm vào vạch kẻ. - Cô làm mẫu lần 3 kết hợp nhấn mạnh - Cho 1-2 trẻ khá lên thực hiện + Cho trẻ quan sát, nhận xét Trò chơi vận động “Chuyền bóng” - Cách chơi: Cô chia trẻ làm hai đội có số bạn bằng nhau, Khi có hiệu lệnh “Chuyền bóng” thì bạn đầu hàng của hai đội nhặt quả bóng lên và chuyền qua đầu cho bạn thứ hai, bạn thứ hai đỡ bóng bằng 2 tay và chuyền qua đầu cho bạn thứ ba cứ như thế cho đến bạn cuối hàng, bạn cuối hàng đỡ bóng bằng 2 tay và để vào trong rổ cứ như thế cho đến hết số bóng trong rô - Luật chơi: Mỗi lần chỉ chuyền được 1 quả bóng, đội nào nhiều bóng nhất được cô khen - Cô tổ chức cho trẻ chơi 2-3 lần - Cô nhận xét *Hồi tĩnh -Cho cháu đi hít thở nhẹ nhàng IV. HOẠT ĐỘNG GÓC V. VỆ SINH ,ĂN TRƯA , NGỦ TRƯA VI. HOẠT ĐỘNG CHIỀU -Ôn bài cũ: Ôn lại vận động cơ bản buổi sáng đã học -Cho trẻ chơi trò chơi :thi xem ai nói đúng -Cho trẻ làm quen bài mới: một số biển báo bé thực hành luật giao thông -Dạy trẻ kỹ năng sống hằng ngày. -Hoạt động tự do: mở nhạc cho trẻ tập thể dục nhịp điệu các bài hát trẻ thích và các bài hát về chủ đề VII. NHẬN XÉT TUYÊN DƯƠNG,BÌNH CỜ VÀ TRẢ TRẺ VIII. NHẬN XÉT CUỐI NGÀY ..................................................................... ..................................................................... ..................................................................... .....................................................................
File đính kèm:
- ke_hoach_cham_soc_va_giao_duc_tre_mam_non_lop_la_chu_de_phuo.docx