Kế hoạch chăm sóc và giáo dục trẻ Mầm non Lớp Lá - Chủ đề: Quê hương- Đất nước- Bác Hồ

docx 89 Trang mamnon 101
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Kế hoạch chăm sóc và giáo dục trẻ Mầm non Lớp Lá - Chủ đề: Quê hương- Đất nước- Bác Hồ", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.

Tóm tắt nội dung tài liệu: Kế hoạch chăm sóc và giáo dục trẻ Mầm non Lớp Lá - Chủ đề: Quê hương- Đất nước- Bác Hồ

Kế hoạch chăm sóc và giáo dục trẻ Mầm non Lớp Lá - Chủ đề: Quê hương- Đất nước- Bác Hồ
 1
 PHÒNG GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO THỊ XÃ BUÔN HỒ
 TRƯỜNG MẦM NON HOA HƯỚNG DƯƠNG
 KẾ HOẠCH NĂM HỌC
 CHỦ ĐỀ
QUÊ HƯƠNG- ĐẤT NƯỚC- BÁC HỒ
 GIÁO VIÊN: NGUYỄN THỊ THU NGÀ- PHAN THỊ THÙY LINH
 LỚP : LÁ1
 NĂM HỌC:2018 -2019 3
 Bác Hồ
CSM99 - Biết một vài cảnh đẹp và di tích lịch sử, lễ hội và một số nét văn hóa, truyền thống của quê hương đất 
 nước
 3.Lĩnh vực phát triển ngôn ngữ- Giao tiếp
CSC 87 - Nhận dạng các chữ trong bảng chữ cái tiếng việt x,s
CSC 84 - Kể truyện, đọc thơ theo tranh minh họa và kinh nghiệm của bản thân về chủ đề quê hương đất nước, Bác 
 Hồ
CS M86 - Đọc biểu cảm bài thơ, đồng dao, cao dao về chủ đề quê hương đất nước, Bác Hồ
CSC 81 - Đóng được vai của nhân vật trong truyện về chủ đề quê hương đất nước, Bác Hồ
 4.Lĩnh vực phát triển nhận thức
CSM 74 - Kể tên một vài lễ hội và nói về hoạt động nổi bật của những dịp lễ hội 
CSM 75 - Kể tên và nêu đặc điểm nổi bật mọt số danh lam thắng cảnh của địa phương và của đất nước
CSC 62 - Nhận ra quy tắc sắp xếp theo mẫu và so sánh sao chép lại 
CSC 58 -Đếm, so sánh, tách một nhóm đối tượng trong phạm vi 10 bằng nhiều cách khác nhau
CSC 54 - Nhận xét, thảo luận về đặc điểm, sự khác nhau, giống nhau của các đối tượng được quan sát. 5
Chỉ số 113- Phối hợp các kĩ năng vẽ để -Trẻ biết phối hợp các kĩ năng vẽ để -HĐTH: Vẽ về miền núi
tạo thành bức tranh có màu sắc hài hoà, tạo thành bức tranh có màu sắc hài +TC: Họa sĩ tài năng, bé khéo tay, ngón tay 
bố cục cân đối về chủ đề quê hương hoà, bố cục cân đối nhúc nhích
em, đất nước mến yêu
Chỉ số 30- Không uống nước lã không -Trẻ biết uống nước lã, ăn quà vặt -KNS, HĐNT, MLMN
ăn quà vặt ngoài đường ngoài đường sẽ không tốt cho sức +TC: Thi xem ai nói đúng
 khỏe
Chỉ số 115-Phối hợp các kỹ năng tạo -Trẻ biết sắp xếp độ xa gần, tạo hình -TH MLMN: Vẽ về chủ đề quê hương em, đất 
hình để tạo ra bức tranh có bố cục hợp để tạo ra bức tranh có bố cục hợp lí nước mến yêu bé thích
lí về chủ đề quê hương em, đất nước 
 mến yêu
Chỉ số 36: Bỏ rát đúng nơi quy định -Trẻ biết lắng khi tham gia vào nơi KNS, HĐNT, MLMN
không nhổ bậy công công thì không được xả rác +TC: Thi xem ai nói đúng
 lung tung và không được nhổ bậy 
 gây mất vệ sinh và ô nhiễm môi 
 trường
Chỉ số 2 - Bật, ném, trườn..chạy..phối -Trẻ biết giữ thăng bằng, phối hợp -PTTC: Nhảy lò cò, chạy chậm 120m dục
hợp tay chân nhịp nhàng tay chân nhịp nhàng khi thực hiện 
 các vận động bò, trường, cạy...
Chỉ số 116-Phối hợp với các kỹ năng -Trẻ khéo léo xếp hình, để tạo thành -HĐG, MLMN
xếp hình, để tạo thành các sản phẩm có các sản phẩm có kiểu dán, màu sắc TC: Lắp ghép
kiểu dán, màu sắc hài hòa, bố cục cân hài hòa, bố cục cân đối về chủ đề quê 
đối về chủ đề quê hương em, đất nước hương em, đất nước mến yêu
mến yêu 7
Lĩnh vực phát triển nhận thức
Chỉ số 62- Nhận ra qui tắc sắp xếp -Trẻ biết nhìn và làm theo mẫu cùng -MLMN+HĐVC: Trẻ chơi với các đồ chơi 
(mẫu) và sao chép lại. cô xác định khi xếp tương ứng 1-1 số theo yêu cầu của cô
 lượng 10 +TC: Ai giỏi nhất, tìm về đúng nhà
Chỉ số 54- Nhận xét, thảo luận về đặc -Trẻ biết phân loại các đối tượng -HĐG,MLMN, HĐVC 
điểm, sự khác nhau, giống nhau của theo những dấu hiệu khác nhau ( tên 
các đối tượng được quan sát. gọi, cấu tạo, đặc điểm, ích lợi của 
 một số sản vật tại địa phương và tỉnh 
 Đăk Lăk
Chỉ số 58- Đếm,so sánh tách, gộp -Trẻ biết thực hiện nhận biết nhóm -LQVT: Nhận biết số 10, đếm nhóm đối 
nhóm đối tượng có số lượng 10 đối tượng có số lượng 10 tượng có số lượng 10
Chỉ số 74 - Kể tên một vài lễ hội và nói -Trẻ biết một vài lễ hội và nói về -KPKH: Đăk Lăk quê hương em
về hoạt động nổi bật của những dịp lễ hoạt động nổi bật của những dịp lễ 
hội hội tại địa phương và tỉnh Đăk Lăk
- Kể tên và nêu đặc điểm nổi bật một -Trẻ biết đặc điểm nổi bật một số -Mọi lúc mọi nơi, Hoạt động góc..
số danh lam thắng cảnh của địa phương danh lam thắng cảnh của địa phương 
và của đất nước và tỉnh Đăk Lăk 9
 Đôn biết số 10 Làm quen chữ cái x,s
 Tạo hình
 Vẽ về miền 
 núi(MLMN)
5.Hoạt động Tên góc Nội dung Yêu cầu Chuẩn bị Tổ chức thực hiện
góc Góc phân vai Chơi đóng vai bán -Trẻ biết thể hiện Một số đồ chơi *Thỏa thuận trước 
 hàng, bác sĩ... vai chơi của mình phục vụ góc chơi: khi chơi:
 Đồ nấu ăn, các loại Cô cho trẻ chọn góc 
 thực phẩm, sản chơi sau đó tổ chức 
 phẩm của một số cho trẻ chơi cho trẻ tự 
 mừ trong năm, đồ thỏa thuận vai chơi 
 chơi bác sĩ... với nhau
 Góc xây dựng Xây buôn làng em Trẻ hoàn thành Gạch và các loại *Tổ chức chơi
 Công trình đẹp và hoa, khối , lon Trong lúc trẻ chơi cô 
 hợp lý nước ngọt, nhà, đi từng góc chơigiúp 
 thảm cỏ...... trẻ thể hiện tốt góc 
 Góc thiên nhiên Chăm sóc cây và Trẻ biết chăm sóc Dụng cụ làm vườn, chơi của mình và tạo 
 tưới nước chơi với cây và tưới nước thau, cát, nước, tình huống cho trẻ xử 
 cát và nước, sỏi... chơi với cát và chai lọ... lý
 nước, sỏi... -Dặn dò trẻ không 
 Góc nghệ thuật tranh giành đồ chơi 
 -Vẽ, xé dán và nặn Trẻ vẽ, xé dán và Giấy màu, hồ dán, của nhau
 chủ đề quê hương nặn về chủ đề quê giấy vẽ, màu tô, * Nhận xét:
 em đất nước mến hương em đất nước cát,.kéo, tranh Kết thúc cô đi đến 
 yêu mến yêu ảnh... từng góc chơi của 
 -Hát múa kể truyện -Hát múa kể truyện trẻ và nhận xét các 
 về chủ đề quê về chủ đề quê góc chơi và nhắc trẻ 
 hương em đất nước hương em đất nước cất đồ chơi gọn gàng
 mến yêu mến yêu 11
 -Cho trẻ tự bình cờ theo tổ và lên cắm cờ theo tổ
 Cuối tuần tổng kết cờ và cắm hoa bé ngoan
 *Trả trẻ:
 -Giáo viên trả trẻ tận tay phụ huynh và nhắc trẻ chào cô, và bố mẹ
 -Giáo viên trao đổi với phụ huynh về tình hình trẻ trong ngày
 KẾ HOẠCH CHĂM SÓC GIÁO DỤC TRẺ TRONG NGÀY
 *****************
 Thứ 2 ngày 15 tháng 4 năm 2019
 Chủ đề nhánh: QUÊ HƯƠNG EM , ĐẤT NƯỚC MẾN YÊU
 I.ĐÓN TRẺ , TRÒ CHUYỆN, THỂ DỤC SÁNG
 II. HOẠT ĐỘNG NGOÀI TRỜI
 1.Mục đích yêu cầu
-Trẻ biết tên gọi và đặc điểm của một sốtrang phục của người dân tộc Ê Đê
-Trẻ được thỏa mãn nhu cầu chơi ngoài trời với các loại nguyên vật liệu khác nhau
-Phát triển khả năng sáng tạo, kỹ năng chơi với các trò chơi vận động và dân gian
-Phát triển khả năng hoạt động nhóm,chơi hợp tác theo nhóm và tuân thủ luật chơi
-Trẻ biết tôn trọng những quy định trong khi chơi không chen lấn xô đẩy bạn và nhường nhịn bạn khi chơi, chia sẽ đồ chơi 
cùng bạn
-Giáo dục trẻ biết một số tập tục và nét văn hóa đặc trưng của người dân tộc Ê Đê tại địa phương
 2.Chuẩn bị
Các đồ chơi như bóng, lon sữa, chong chóng, bánh xe, phấn, lá cây, cát nước, đồ chơi cà kheo, bolling, bóng, cầu tuột xích 
đu, phấn, lá cây, nước, dụng cụ đựng nước, cát, đá, sỏi, một số lá cây, hột hạt, mô hình nhà sàn, quần áo người dân tộc Ê Đê 
tại địa phương
 3.Tiến trình tổ chức
a.Hoạt động có chủ đích:
*Quan sát không có chủ định(Tùy tình hình quan sát) 13
*Khởi động :
Cho cháu đi vòng tròn kết hợp các kiểu đi và chạy khác nhau
*Trọng động :
a /Bài tập phát triển chung
Cho trẻ xếp đội hình ba hàng ngang 
-Động tác tay : Tay đưa ngang gập khuỷu tay
-Động tác chân: Khuỵu gối Tay đưa ra trước
-Động tác bụng : Đứng nghiêng người sang hai bên 
-Động tác bật: Bật tách khép chân 
b/Vận động cơ bản
* “Nhảy lò cò”
-Cho trẻ xếp đội hình hai hàng ngang
-Cô làm mẫu kết hợp giải thích kỹ năng vận động: 
-Cho cháu thực hiện cô quan sát sửa sai và động viên kịp thời
-Cho cháu thi đua với nhau 
 * “Chạy chậm 120m”
-Cho trẻ xếp đội hình ba hàng dọc
-Cô làm mẫu kết hợp giải thích kỹ năng vận động
-Cho cháu thực hiện cô quan sát sửa sai và động viên kịp thời
-Cho cháu thi đua với nhau 
*Hồi tĩnh
-Cho cháu đi hít thở nhẹ nhàng
IV. HOẠT ĐỘNG GÓC
V. VỆ SINH ,ĂN TRƯA , NGỦ TRƯA
VI. HOẠT ĐỘNG CHIỀU
-Ôn bài cũ: Ôn lại vận động cơ bản buổi sáng đã học 
-Cho trẻ chơi trò chơi: thi xem ai nói đúng
-Cho trẻ làm quen bài mới: Đăk Lăk quê hương em
-Dạy trẻ kỹ năng mới: Rửa tay theo 6 bước 15
a.Hoạt động có chủ đích:
*Quan sát không có chủ định(Tùy tình hình quan sát)
*Quan sát có chủ định: Trẻ quan sát đặc điểm của một số nông sản của địa phương (cao su, cà phê, hồ tiêu, bơ, sầu riêng...)
b. Trò chơi vận động: Thi xem ai nhanh hơn
*Chuẩn bị: Một số nông sản của địa phương (cao su, cà phê, hồ tiêu, bơ, sầu riêng...)
*Cách chơi: Cô chia lớp thành 2 đội các đội sẽ thi nhau lên chon nông sản cô yêu cầu. Đội nào đổ được nhiều hơn trong thời 
gian quy định là đội chiến thắng
c. Trò chơi dân gian: Kéo co
 Cô mời trẻ nhắc giới cách chơi và luật chơi
- Cô nhắc lại cách chơi và luật chơi. Cô mời 2 trẻ lên chơi thử, cho cả lớp chơi cùng cô 3-4 lần. Nhận xét kết quả sau khi chơi
4.Chơi tự do: cho trẻ chơi theo ý thích với đồ chơi cô chuẩn bị sẵn và đồ chơi trong sân trường
III. HOẠT ĐỘNG CHUNG
 PHÁT TRIỂN NHẬN THỨC
 Đề tài: ĐĂK LĂK QUÊ HƯƠNG EM
 1.Mục đích yêu cầu
 Kiến thức
- Trẻ biết tên những danh lam thắng cảnh của quê hương mình đang ở , sinh ra, đặc điểm xã hội, ngành nghề chính, đặc sản 
các món ăn, các dân tộc ở Dăk LăL
 Kỹ năng
-Rèn luyện kỹ trả lời câu hỏi và chơi các trò chơi 
-Phát triển khả năng quan sát ghi nhớ chú ý có chủ định.Phát triển khả năng dẫn dắt mô tả, kể lại và so sánh bằng ngôn ngữ 
mạch lạc
 Giáo dục
- Giáo dục trẻ yêu quý quê hương, làng xóm, yêu cha mẹ, bạn bè, những người gần gũi, ý thức bảo vệ những di sản văn hóa 
dân tộc
 2. Chuẩn bị:
-Không gian tổ chức: Trong lớp học 17
*Hoạt động 4 : Thi chọn tranh về quê hương
 – Cô nêu cách chơi 2 đội thi nhau lên chọn tranh
Kết thúc hoạt động : Cho trẻ đi xung quanh ngắm nhìn các sản phẩm và cùng nhún theo nhịp bài hát “ muá với bạn tây 
nguyên ”
IV. HOẠT ĐỘNG GÓC
V. VỆ SINH ,ĂN TRƯA , NGỦ TRƯA
VI. HOẠT ĐỘNG CHIỀU
-Ôn bài cũ: Ôn lại bài Đăk Lăk quê hương tôi
-Cho trẻ chơi trò chơi: thi xem ai nói đúng
-Cho trẻ làm quen bài mới: Chú voi con ở Bản Đôn
-Dạy trẻ kỹ năng mới: đảm bảo an toàn khi bị cháy rừng
-Cô cho trẻ nhắc lại 6 bước rửa tay, và ra rửa tay sạch sẽ
-Hoạt động tự do: mở nhạc cho trẻ tập thể dục nhịp điệu các bài hát trẻ thích và các bài hát về chủ đề
VII. NHẬN XÉT TUYÊN DƯƠNG,BÌNH CỜ VÀ TRẢ TRẺ
VIII. NHẬN XÉT CUỐI NGÀY
.....................................................................
.....................................................................
.....................................................................
.....................................................................
 KẾ HOẠCH CHĂM SÓC GIÁO DỤC TRẺ TRONG NGÀY
 *****************
 Thứ 4 ngày 17 tháng 04 năm 2019
 Chủ đề nhánh:
 QUÊ HƯƠNG EM , ĐẤT NƯỚC MẾN YÊU
I.ĐÓN TRẺ , TRÒ CHUYỆN, THỂ DỤC SÁNG
II. HOẠT ĐỘNG NGOÀI TRỜI
 1.Mục đích yêu cầu 19
Trẻ hát đúng lời và đúng giai điệu bài hát. 
- Trẻ nghe bài hát "Yêu sao đăk lăk hôm nay". Trẻ hiểu được nội dung của bài hát được nghe.
- Phát triển khả năng cảm thụ âm nhạc của trẻ. Tự tin, mạnh dạn trong các hoạt động biểu diễn. 
 Giáo dục
 -Qua bài hát giáo dục trẻ thêm yêu thiên nhiên và bảo vệ các danh lam thắng cảnh và động vật quý hiếm tại địa phương và 
trong thiên nhiên
 2. Chuẩn bị:
-Không gian tổ chức: Trong lớp học
-Đồ dùng: máy hát. Băng nhạc - trống lắc
-Phương pháp : -Quan sát và luyện tập
 3. Tiến trình hoạt động
* Trò chuyện, gây hứng thú
- Trò chuyện với trẻ về một số con vật sống trong rừng
- Có những con vật tuy là con vật sống trong rừng những cũng đã được con người mang về nuôi trong gia đình và giúp ích 
cho gia đình. Hôm nay cô và chúng mình đến thăm một bản làng xem ở đó có con vật gì và nó có ích lợi gì nhé.
- Có một bài hát rất hay kể về chú chú voi con. Cô và cả lớp cùng lắng nghe xem đó là bài hát gì nhé!.
* Hoạt động 1: Hát và vận động “Chú voi con ở Bản Đôn” St Phạm Tuyên
- Cô mở nhạc cho trẻ nghe và hát theo
- Cả lớp vừa hát bài hát gì? Bài hát do nhạc sĩ nào sáng tác?
- Bài hát thể hiện điều gì?
- Bài hát này có giai điệu như thế nào?
- Cô giới thiệu: Bài hát này có giai điệu vui tươi – dí dỏm, vì vậy khi hát các con nhớ thể hiện đúng sắc thái tình cảm của bài 
hát này nhé!
- Cho trẻ hát một vài lượt
- Để cho bài hát này hay hơn khi hát chúng mình cần làm gì thể hiện hư thế nào?
- Cho trẻ thể hiện một vài cách
- Lựa chọn hình thức vận động kết hợp với bài hát? 21
 Giáo dục
- Phát triển óc tư duy, quan sát, trí tưởng tượng, sáng tạo và năng lực thẩm mĩ cho trẻ. 
- Trẻ có hứng thú, tích cực hoạt động tạo ra sản phẩm.
-Qua bài vẽ giáo dục trẻ biết ích yêu quê hương đất nước, biết dọn dẹp vệ sinh sạch sẽ sau giờ hoạt động
 2Chuẩn bị 
*Không gian tổ chức:Trong lớp học
*Đồ dùng dạy học: Máy hát, xắc xô, tranh mẫu 
 Phương pháp:
- Quan sát và đàm thoại luyện tập
 3.Tiến trình tổ chức hoạt động(Mọi lúc mọi nơi)
IV. HOẠT ĐỘNG GÓC
V. VỆ SINH ,ĂN TRƯA , NGỦ TRƯA
VI. HOẠT ĐỘNG CHIỀU
-Ôn bài cũ: Ôn lại bài hát chú voi con ở bản đôn 
-Cho trẻ chơi trò chơi: Cô bảo
-Cho trẻ làm quen bài mới: Đếm đến 10. Nhận biết số10
-Dạy trẻ kỹ năng mới: phòng tránh khi bị bắt cóc trẻ em
-Cô cho trẻ nhắc lại 6 bước rửa tay, và ra rửa tay sạch sẽ
-Hoạt động tự do: mở nhạc cho trẻ tập thể dục nhịp điệu các bài hát trẻ thích và các bài hát về chủ đề
VII. NHẬN XÉT TUYÊN DƯƠNG,BÌNH CỜ VÀ TRẢ TRẺ
VIII. NHẬN XÉT CUỐI NGÀY
.....................................................................
.....................................................................
.....................................................................
..................................................................... 23
Cô quan sát và động viên và xử lý tình huống và nhận xét kết quả chơi
c. Trò chơi dân gian: rồng rắn lên mây
Cô hỏi trẻ, mời nhắc lại cách chơi và luật chơi
-Cho trẻ chơi 3-4 lần
 4.Chơi tự do: cho trẻ chơi theo ý thích với đồ chơi cô chuẩn bị sẵn và đồ chơi trong sân trường
III. HOẠT ĐỘNG CHUNG
 PHÁT TRIỂN NHẬN THỨC 
 Đề tài: ĐẾM ĐẾN 10 NHẬN BIẾT SỐ LƯỢNG TRONG PHẠM VI 10
 1.Mục đích yêu cầu
 Kiến thức:
– Trẻ biết đếm đến 10, nhận biết các nhóm có 10 đối tượng và biết tạo nhóm có 10 đối tượng.
– Trẻ hiểu và biết cách chơi trò chơi tạo nhóm có số lượng là 10, trò chơi tìm đúng số lượng theo yêu cầu của cô.
 Kĩ năng:
– Trẻ đếm thành thạo từ 1 – 10 đếm từ trái sang phải
– Trẻ tìm và tạo được các nhóm có số lượng là 10 theo yêu cầu của cô.
– Xếp tương ứng 1 -1 giữa 2 nhóm từ trái sang phải.
 Thái độ: 
– Trẻ hứng thú tích cực tham gia vào các hoạt động. 
– Biết chăm sóc, bảo vệ cây xanh, biết yêu Bác Hồ, yêu thiên nhiên
 2. Chuẩn bị:
-Không gian tổ chức: Trong lớp học
-Đồ dùng: máy tính, ti vi...
-Phương pháp : -Quan sát và trò chơi, đàm thoại
 3. Tiến trình hoạt động
* Hoạt động 1: Ổn định tổ chức, gây hứng thú: Đọc thơ “Ảnh Bác”, trò chuyện về ngày sinh nhật của Bác, giáo dục trẻ 25
– Cho cả lớp đếm một lần nữa
– Vậy 9 cây vạn tuế tương ứng với thẻ số mấy?
– Cô cho trẻ gắn thẻ số vào.
– Các con thấy vườn hoa quả của cô Tiên mùa xuân có đẹp không?
Cô cùng trẻ háy “Ai yêu nhi đồng bằng Bác Hồ Chí minh”..Cho trẻ đi về chỗ ngồi theo hình chữ U (Cô mở nhạc)
* HĐ 3: Đếm đến 10, nhận biết các nhóm có 10 đối tượng, nhận biết số 10
Cô tạo tình huống sắp tới sinh nhật Bác Cô và trẻ cùng cắm hoa tặng Bác
– Cô trình chiếu lần lượt slile 10 bông hoa sen, 9lọ hoa lên cho trẻ quan sát và đếm.
– 9 bông hoa, cô thêm vào 1 bông hoa nữa là mấy bông hoa? 
– Cô chiếu tiếp slile 9 bông sen, cho trẻ đếm số hoa 
– Số hoa so với số lọ như thế nào với nhau?
– Số hoa nhiều hơn và nhiều hơn là mấy?
– Số lọ nào ít hơn và ít hơn là mấy
– Cô nói: Số hoa và số lọ không bằng nhau vì số hoa nhiều hơn số hoa lọ và nhiều hơn là 1, còn số lọ ít hơn số hoa và ít hơn 
là 1.
– Vậy muốn số hoa và số lọ bằng nhau thì chúng ta phải làm gì?
– Cô thêm một bông lọ hoa
– 9 lọ hoa thêm một lọ hoa là mấy lọ hoa ?
– Cô nói: 9 lọ hoa thêm 1 lọ hoa là 10 lọ hoa 
– Số hoa và số lọ hoa lúc này như thế nào với nhau?
– Và cùng bằng mấy?
– Cho trẻ đếm lại số hoa và số lọ hoa và nhận xét.
– Cả 2 nhóm hoa đều bằng nhau và đều bằng 10, chúng mình sẽ gắn thẻ số mấy các con?
– Cô chiếu slile số 10, giới thiệu và đọc to: Số 10
– Cô cho cả lớp đọc – tổ đọc – cá nhân trẻ đọc. 27
của từng nhóm. (Trẻ tìm xong cho cả lớp kiểm tra kết quả)
– Cô cho cả lớp đếm quả rơi (Từ 1 đến 10)
– Cho trẻ đứng dậy vận động:
+ Lần 1: Cô cho cả lớp đứng dậy vận động vỗ tay theo nhịp đếm từ 1 – 10 (Bên trái, bên phải)
+ Lần 2: Cho trẻ dẫm chân theo nhịp từ 1 – 10 (Bên trái, bên phải).
* Hoạt động 4: Trò chơi
+ Trò chơi 1: “Đoàn kết”
– Cách chơi: Cho trẻ đi nhún nhảy theo nhạc, khi cô nói “Đoàn kết đoàn kết” trẻ đáp lại: “Kết mấy kết mấy”? cô nói kết 8 thì 
trẻ phải tìm đúng 8 bạn và cầm tay nhau đứng thành hình tròn rồi ngồi xuống.
– Luật chơi: Trẻ nào không tìm đúng nhóm hoặc kết không đúng 8 bạn sẽ phải nhảy lò cò 1 vòng.
– Cô cho trẻ chơi 2-3 lần.
+ Giáo dục trẻ:
+ Trò chơi 2: “Thi xem ai nói đúng”
Cô hướng daanc cách chơi và luật chơi, cho trẻ chơi 3-4 lần
+ Trò chơi 2: “Thi xem ai nhanh hơn”
Cô hướng dẫn cách chơi và luật chơi, cho trẻ chơi 3-4 lần
* Kết thúc tiết học: Cô cùng trẻ múa hát “Em mơ gặp bác Hồ”
IV. HOẠT ĐỘNG GÓC
V. VỆ SINH ,ĂN TRƯA , NGỦ TRƯA
VI. HOẠT ĐỘNG CHIỀU
-Ôn bài cũ: Đếm đến 10, nhận biết số 10
-Cho trẻ chơi trò chơi :Truyền tin
-Cho trẻ làm quen bài mới: Đăk lăk quê hương tôi
-Dạy trẻ kỹ năng mới: phòng tránh bệnh vào mùa nắng nóng
-Cô cho trẻ nhắc lại 6 bước rửa tay, và ra rửa tay sạch sẽ 29
b. Trò chơi vận động: Đẩy gậy
Cô hỏi trẻ, mời nhắc lại cách chơi và luật chơi
-Cho trẻ chơi 3-4 lần
Cô quan sát và động viên và xử lý tình huống và nhận xét kết quả chơi
c. Trò chơi dân gian: chồng nụ chồng hoa
Cô hỏi trẻ, mời nhắc lại cách chơi và luật chơi
-Cho trẻ chơi 3-4 lần
 4.Chơi tự do: cho trẻ chơi theo ý thích với đồ chơi cô chuẩn bị sẵn và đồ chơi trong sân trường
III. HOẠT ĐỘNG CHUNG
 PHÁT TRIỂN NGÔN NGỮ
 Đề tài: LÀM QUEN CHỮ CÁI S,X
 1.Mục đích yêu cầu
Kiến thức
- Trẻ nhận biết đặc điểm của các chữ cái s-x .Nhận biết được cấu tạo của 2 chữ cái.Biết điểm giống và khác nhau của 2 chữ 
cái.
- Nhận biết chữ cái thông qua các trò chơi. Hiểu được luật chơi của các trò chơi
Kỹ năng
- Phát âm đúng s-x. Diễn tả được đặc điểm của chữ cái s-x
- Củng cố kỹ năng nói đúng ngữ pháp cho trẻ
- Phát triển sự khéo léo giữa tay, chân và mắt
- Phát triển cho trẻ nhanh, khéo, mạnh dạn qua các trò chơi
Giáo dục
-Yêu thích cảnh đẹp của Quê hương , đất nước và có ý thức bảo vệ cảnh đẹp của Quê hương đất nước 
- Yêu quý cảnh đẹp của Quê hương , đất nước 
- Biết đoàn kết, chia sẻ với bạn khi tham gia chơi trò chơi
 2. Chuẩn bị:
-Không gian tổ chức: Trong lớp học
-Đồ dùng: máy tính, ti vi...thẻ chữ s,x 31
- Cô cho nhận xét đặc điểm của chữ “ x ”.
=> Cô chính xác lại: gồm một nét xiên phải và một xét xiên trái cắt nhau tạo thành
- Cô cho trẻ nhắc lại 
- Cho trẻ tạo chữ “X” bằng hai ngón tay chéo nhau
-Các con hãy tưởng tượng chữ “X” giống cái gì?
- Cho trẻ chơi trò chơi “Kéo cưa lừa xẻ”
- Cô giới thiệu: Các kiểu viết chữ x
* So sánh chữ: s-x
- Hỏi trẻ về hai chữ này có điểm gì giống và khác nhau?
=> Cô chính xác lại: 
+ Giống nhau : về tên gọi
* Khác nhau : về cấu tạo và cách phát âm 
+So sánh cách phát âm: 
Khi phát âm chữ cái “ s” các con hãy chú ý nhấn mạnh cong lưỡi khi phát âm.
Khi phát âm chữ “ x” thì các con chú ý phát âm nhẹ, không cần cong lưỡi.
Cho trẻ phát âm lại chữ cái” S – X”
+ So sánh về cấu tạo
Chữ cái “S” gồm một nét cong hở phải ở trên, nối liền nét cong hở phải ở dưới còn chữ cái cái “X” gồm một nét xiên phải và 
một xét xiên trái cắt nhau tạo thành.
Trò chơi ôn luyện:
* Trò chơi 1: Xúc sắc lúc lắc
* Trò chơi 2: Nhanh và khéo
Cô giáo đã chuẩn bị sẵn cho chúng mình mỗi bạn những sợi len và nhiệm vụ của các con là trong thời gian 1 bản nhạc các 
con sẽ dùng sự nhanh nhẹn và khéo tay của mình để xếp chữ cái “ S” và chữ cái “X”.
Hoạt động 3: Trò chơi củng cố
Trò chơi : Sự lựa chọn thông minh
 Cách chơi: Cô chuẩn bị dây thừng và hỏi trẻ hàng ngày dùng nó để chơi trò chơi gì? Cô dùng dây thừng xếp hình chữ S và 
cho trẻ lấy trong rổ mỗi trẻ chọn cho mình một chữ cái để làm vé đi tham quan các địa điểm của đất nước là “Sa Pa” “Đà 
Lạt” ... 33
 Chủ đề
 BIỂN ĐẢO THÂN THƯƠNG
 Mục tiêu giáo dục Nội dung Hoạt động
Lĩnh vực phát triển thể chất 
Chỉ số 114- Phối hợp các kĩ năng cắt, - Trẻ biết tên sản phẩm và nêu lên - MLMN+HĐG+ HĐNT
xé dán, nặn, để tạo thành các sản phẩm được ý tưởng về sản phẩm tạo hình +Trò chơi: Thi xem ai kéo tay
 nặn có màu sắc hài hoà, bố cục cân đối của trẻ về chủ đề biển đảo thân 
 về chủ đề biển đảo thân thương
Chỉ số 1- Thực hiện đúng, thuần thục - Trẻ biết các động tác thể dục sáng -TDS: Tập theo bài nhạc tháng 4
các động tác của bài thể dục theo hiệu dục theo hiệu lệnh hoặc theo nhịp 
lệnh hoặc theo nhịp bản nhạc/ bài hát. bản nhạc/ bài hát. Bắt đầu và kết 
Bắt đầu và kết thúc động tác đúng thúc động tác đúng nhịp.
nhịp.
Chỉ số 110- Hát đúng giai điệu, lời ca, - Trẻ biết thể hiện giai điệu, lời ca, -HĐAN: Bé yêu biển lắm
hát diễn cảm phù hợp với sắc thái, tình hát diễn cảm phù hợp với sắc thái, -Trò chơi: Xem hình vẽ đoán tên bài hát
cảm của bài hát qua giọng hát, nét mặt, tình cảm của bài hát qua giọng hát, 
điệu bộ, cử chỉ... về biển đảo thân nét mặt, điệu bộ, cử chỉ về chủ đề 
thương biển đảo thân thương
Chỉ số 112- Phối hợp và lựa chọn các - Trẻ biết phối hợp và lựa chọn các -HĐTH+ HĐG +MLMN: Vẽ, nặn.. về chủ đề 
nguyên vật liệu tạo hình, vật liệu thiên nguyên vật liệu tạo hình, vật liệu biển đảo thân thương bé thích
nhiên để tạo ra sản phẩm về chủ đề thiên nhiên để tạo ra sản về chủ đề +TC: họa sĩ tài năng, bé khéo tay
biển đảo thân thương biển đảo thân thương theo ý thích
Chỉ số 113- Phối hợp các kĩ năng vẽ để -Trẻ biết phối hợp các kĩ năng vẽ để -HĐTH: Vẽ về biển
tạo thành bức tranh có màu sắc hài hoà, tạo thành bức tranh có màu sắc hài +TC: Họa sĩ tài năng, bé khéo tay, ngón tay 
bố cục cân đối về chủ đề quê hương hoà, bố cục cân đối nhúc nhích 35
sống hằng ngày thương trong cuộc sống hằng ngày
Chỉ số 99- Biết một vài cảnh đẹp về -Trẻ biết vài cảnh đẹp cảnh đẹp về - KNS+ MLMN+ HĐVC :Tìm hiểu khám phá 
biển của đất nước Việt Nam biển của đất nước Việt Nam vài cảnh đẹp, cảnh đẹp về biển của đất nước 
 Lĩnh vực ngôn ngữ và giao tiếp Việt Nam
Chỉ số 87- Nhận dạng các chữ trong -Nhận dạng các chữ trong bảng chữ -LQCC: tập tô chữ cái x,s
bảng chữ cái tiếng việt. cái tiếng việt qua tranh ảnh về chủ đề + Trò chơi: Chữ gì biến mất, ghép chữ, thi 
 thế giới động vật xem ai khéo tay
Chỉ số 86 - Đọc biểu cảm bài thơ, đồng -Trẻ biết đọc biểu cảm bài thơ, đồng -MLMN: xem tranh truyện về biển đảo thân 
dao, cao dao về chủ đề Quê hương dao, cao dao về chủ đề Quê hương thương
em, đất nước mến yêu em, đất nước mến yêu
Chỉ số 81- Đóng được vai của nhân vật -Trẻ biết đóng được vai của nhân vật -HĐG: Trẻ xem truyện, đóng kịch về chủ đề 
trong truyện về chủ đề về chủ đề quê trong truyện về chủ đề về chủ đề quê về chủ đề biển của đất nước Việt Nam
hương em, đất nước mến yêu hương em, đất nước mến yêu
Chỉ số 84- Kể truyện theo tranh minh - Trẻ biết tên nhân vật hiểu và có thể -Mọi lúc mọi nơi, tham gia vào góc sách và 
họa và kinh nghiệm của bản thân về kể lại nội dung truyện của cô và của trải nghiệm với các mô hình kể truyện sáng 
chủ đề về chủ đề biển đảo thân thương bạn theo ý hiểu của mình tạo
Lĩnh vực phát triển nhận thức
Chỉ số 62- Nhận ra qui tắc sắp xếp -Trẻ biết nhìn và làm theo mẫu cùng -MLMN+HĐVC: Trẻ chơi với các đồ chơi 
(mẫu) và sao chép lại. cô xác định khi xếp tương ứng 1-1 số theo yêu cầu của cô
 lượng 10 +TC: Ai giỏi nhất, tìm về đúng nhà
Chỉ số 54- Nhận xét, thảo luận về đặc -Trẻ biết phân loại các đối tượng -HĐG,MLMN, HĐVC 
điểm, sự khác nhau, giống nhau của theo những dấu hiệu khác nhau ( tên 
các đối tượng được quan sát. gọi, cấu tạo, đặc điểm, ích lợi của 
 biển đảo thân thương
Chỉ số 58- Đếm,so sánh tách, gộp -Trẻ biết thực hiện nhận biết nhóm -LQVT: Nhận biết mối quan hệ hơn kém 37
 KẾ HOẠCH TUẦN
 Hoạt động Thứ 2 Thứ 3 Thứ 4 Thứ 5 Thứ 6
 -Cô đón trẻ vào lớpnhắc trẻ chào cô, chào bố mẹ và cất đồ dùng đúng nơi quy định. Trao đổi vớp phụ 
 1.Đón trẻ, trò huynh về tình hình sức khỏe của trẻ
 chuyện sáng -Hướng dẫn trẻ quan sát các góc và trò chuyện về chủ đề của tuần
 -Cho trẻ nghe về một số bài hát bài thơ câu truyện về chủ đề biển đảo thân thương
 Trẻ tập theo nhạc bài tập buổi sáng của chủ đề biển đảo thân thương
2.Thể dục sáng *Khởi động: Cho trẻ đi vòng tròn kết hợp các kiểu đi chạy
 *Trọng động: Bài tập phát triển chung
 -Động tác hô hấp : Thổi nơ ( 4 lần 8 nhịp)
 -Động tác tay : Tay đưa ngang gập khuỷu tay( 4 lần 8 nhịp)
 -Động tác chân : ngồi xổm đứng lên liên tục( 4 lần 8 nhịp)
 -Động tác bụng : Đứng nghiêng người sang hai bên ( 4 lần 8 nhịp)
 -Động tác bật : Bật tách khép chân ( 4 lần 8 nhịp)
 *Hồi tĩnh: Cho trẻ đi hít thở nhẹ nhàng
 -Quan sát một số -Quan sát một số -Quan sát thuyền Quan sát cảnh biển -Quan sát nước biển 
 3.Hoạt động biển Việt Nam sản phẩm của biển trên biển mùa hè và sóng biển
 ngoài trời -TCVĐ: TCVĐ: TCVĐ: TCVĐ: TCVĐ:
 Đua thuyền Thi xem ai nhanh Đua thuyền Chuyền bóng, bắt Sóng biển
 -TCDG: hơn -TCDG: bóng, đánh bóng -TCDG:
 Lộn cầu vòng -TCDG: Bỏ giẻ -TCDG: Cá bơi
 -Chơi tự do Kéo co -Chơi tự do Lộn cầu vòng -Chơi tự do
 -Chơi tự do -Chơi tự do
 PTTC KPKH PTTM PTNT PTNN
 4.Hoạt động Chuyền bóng, ném Biển đảo thân Âm nhạc LQVT
 chung bóng thương Bé yêu biển lắm Nhận biết mối LQCC
 Tạo hình quan hệ hơn kém Tập tô chữ cái x,s
 Vẽ về trong phạm vi 10 39
 hình ảnh và sản biển đảo thân 
 phẩm về chủ đề thương
 biển đảo thân 
 thương 
 6. -Trẻ biết và rửa tay sạch sẽ trước và sau khi ăn
 Vệ sinh ,ăn -Động viên cho cháu ăn hết xuất, giới thiệu các món ăn, dinh dưỡng các món ăn cho trẻ
trưa và ngủ -Chăm sóc và động viên trẻ ăn chậm và suy dinh dưỡng
 trưa -Nhắc nhỡ trẻ không làm đỗ thức ăn và không nói chuyện trong bữa ăn
 -Cho trẻ ngủ đủ giấc
7.Hoạt động -Ôn lại các hoạt động buổi sáng
 chiều -Làm quen với hoạt động mới
 -Trẻ hoạt động theo ý thích ở các góc
 -Dạy kỹ năng sống cho trẻ: Tuyên truyền về vệ sinh phòng bệnh chân tay miệng và quay bị trong mùa nắng 
 nóng, biết bảo vệ sức khỏe và phong tránh đuối nước khi đi chơi biển
 -Làm bài tập toán và chữ cái chưa làm xong ở buổi sáng
 -Hoạt động ngoại khóa: Cho trẻ vận động múa, hát theo nhạc về chủ đề chủ đề biển đảo thân thương 
8. Bình cờ và * Bình cờ
 trả trẻ Cho trẻ nhắc lại tiêu chuẩn bé ngoan trong tuần
 +Đi học không khóc nhè
 +Biết cất đồ dùng đúng nơi quy định
 +Biết chào hỏi lễ phép
 -Cho trẻ tự bình cờ theo tổ và lên cắm cờ theo tổ
 Cuối tuần tổng kết cờ và cắm hoa bé ngoan
 *Trả trẻ:
 -Giáo viên trả trẻ tận tay phụ huynh và nhắc trẻ chào cô, và bố mẹ
 -Giáo viên trao đổi với phụ huynh về tình hình trẻ trong ngày 41
c. Trò chơi dân gian: lôn cầu vòng
 Cô mời trẻ nhắc giới cách chơi và luật chơi
- Cô nhắc lại cách chơi và luật chơi. Cô mời 2 trẻ lên chơi thử, cho cả lớp chơi cùng cô 3-4 lần. Nhận xét kết quả sau khi chơi
4.Chơi tự do: cho trẻ chơi theo ý thích với đồ chơi cô chuẩn bị sẵn và đồ chơi trong sân trường
III. HOẠT ĐỘNG CHUNG
 PHÁT TRIỂN THỂ CHẤT: 
 Đề tài: CHUYỀN BÓNG VÀ NÉM BÓNG 
 1.Mục đích yêu cầu
 Kiến thức
-Trẻ biết đi vòng tròn kết hợp các kiểu đi và chạy khác nhau, trẻ tập đúng bài tập phát triển chung. Hình thành cho trẻ vận 
động ném bóng và chuyền bóng biết 
 Kỹ năng
 -Rèn luyện các kỹ năng và chuyền bóng, ném bóng, phối hợp chân tay nhịp nhàng khi chuyền và ném bóng
-Phát triển khả năng nhanh nhẹn và sức mạnh của cơ tay, cơ chân, khả năng định hướng trong không gian
 Giáo dục
-Giáo dục trẻ tính mạnh dạn và tự tin, tinh thần đồng đội, trong khi phối hợp nhóm
 2. Chuẩn bị:
-Đồ dùng: Sân tập bằng phẳng
-Phương pháp : Thực hành, làm mẫu, luyện tập
 3. Tiến trình hoạt động
*Khởi động :
Cho cháu đi vòng tròn kết hợp các kiểu đi và chạy khác nhau
*Trọng động :
a /Bài tập phát triển chung
Cho trẻ xếp đội hình ba hàng ngang 
-Động tác tay : Tay đưa ngang gập khuỷu tay
-Động tác chân: Khuỵu gối tay đưa ra trước
-Động tác bụng : Đứng nghiêng người sang hai bên 
-Động tác bật: Bật tách khép chân 43
 KẾ HOẠCH CHĂM SÓC GIÁO DỤC TRẺ TRONG NGÀY
 *****************
 Thứ 3 ngày 23 tháng 4 năm 2019
 Chủ đề nhánh: BIỂN ĐẢO THÂN THƯƠNG
 I.ĐÓN TRẺ , TRÒ CHUYỆN, THỂ DỤC SÁNG
 II. HOẠT ĐỘNG NGOÀI TRỜI
 1.Mục đích yêu cầu
-Trẻ biết tên gọi và sản phẩm của biển
-Trẻ được thỏa mãn nhu cầu chơi ngoài trời với các loại nguyên vật liệu khác nhau
-Phát triển khả năng sáng tạo, kỹ năng chơi với các trò chơi vận động và dân gian
-Phát triển khả năng hoạt động nhóm,chơi hợp tác theo nhóm và tuân thủ luật chơi
-Trẻ biết tôn trọng những quy định trong khi chơi không chen lấn xô đẩy bạn và nhường nhịn bạn khi chơi, chia sẽ đồ chơi 
cùng bạn
-Giáo dục trẻ biết bảo vệ nguồn thủy hải sản quý hiếm và biết giá trị dinh dưỡng của hải sản từ biển
 2.Chuẩn bị
Các đồ chơi như bóng, lon sữa, chong chóng, bánh xe, phấn, lá cây, cát nước, đồ chơi cà kheo, bolling, bóng, cầu tuột xích 
đu, phấn, lá cây, nước, dụng cụ đựng nước, cát, đá, sỏi, một số lá cây, hột hạt, một số sản phẩm từ biển
 3.Tiến trình tổ chức
a.Hoạt động có chủ đích:
*Quan sát không có chủ định(Tùy tình hình quan sát)
*Quan sát có chủ định: Trẻ quan sát sản phẩm của biển
b. Trò chơi vận động: Thi xem ai nhanh hơn
*Chuẩn bị: Một số sản phẩm của biển
*Cách chơi: Cô chia lớp thành 2 đội các đội sẽ thi nhau lên sản phẩm của biển cô yêu cầu. Đội nào đổ được nhiều hơn trong 
thời gian quy định là đội chiến thắng
c. Trò chơi dân gian: Kéo co 45
- Các slide trình chiếu cảnh đẹp Vịnh Hạ Long, Vũng Tàu, Nha Trang.
- Một số tranh ảnh biển Vũng Tàu, Nha Trang và Vịnh Hạ Long.
- Tiếng âm thanh sóng biển.
- Hình vẽ bản đồ Việt Nam.
- Ba tranh Vũng Tàu, Hạ Long, Nha Trang được cắt rời viết chữ số từ 1 đến 7 ở phía sau, 3 bảng tôn có viết số từ 1 đến 7 ở 
phía trước.
-Phương pháp : -Quan sát và đàm thoại, trò chơi
 3. Tiến trình hoạt động
*Hoạt động1: .Ổn định và trò chuyện 
- Xin nhiệt liệt chào mừng các bé đến với chương trình em yêu biển đảo Việt Nam!
- Các bạn ơi hôm nay chúng mình khoác trên mình một chiếc áo màu gì mà đẹp thế?
- Chúng mình có biết áo của chúng ta giống biểu tượng gì không?
Đúng rồi cô khen chúng mình nào!
- Để không khí của chương trình được nóng lên cô thưởng cho chúng mình một trò chơi mang tên “Thi ai nhanh hơn” Ở trò 
chơi này chúng ta sẽ bật qua 3 chiếc vòng lên lấy mảnh ghép có chữ số phía sau ghép tương ứng với chữ số ở trên bảng. Mỗi 
một lần bật lên chỉ được ghép 1 mảnh, bạn nào ghép xong về đứng cuối hàng thí bạn tiếp theo mới được bật lên. Hết giờ đội 
nào ghép xong trước và không phạm luật là giành chiến thắng.
- Chúng mình thấy điều kỳ diệu gì đã hiện ra nào?
- Chúng mình cùng lại gần quan sát tranh của mình nào?
- Cô xúm xít trẻ lại hỏi: Các bạn cho cô biết chúng mình quan sát thấy những gì nào?
- Chúng mình có biết đó là phong cảnh gì không?
Đúng rồi đấy đó là phong cảnh của một số vùng biển ở nước ta.
Và ngay bây giờ chúng ta cùng đến với một số vùng biển qua màn hình nhỏ nào?
Hoạt động2: Biển đảo thân thương
* Quan sát cảnh vùng Vịnh Hạ Long
- Chúng mình nhìn thấy những gì?
- Cô giới thiệu đây lạ cảnh vịnh Hạ Long ở miền Bắc của nước ta. Các con cùng đọc từ vịnh Hạ Long nào?
- Trên vịnh Hạ Long con nhìn thấy gì đây? 47
- Cho trẻ quan sát hình ảnh chú bộ đội Hải quân, chú cảnh sát biển.
- Chúng mình có yêu các chú không? Chúng mình cùng giúp các chú bảo vệ biển nào.
- Cho trẻ đứng lên chơi trò chơi bắn súng.
Vừa rồi chúng ta cùng tham quan các vùng biển nào nhỉ?
* Hoạt động3: Trò chơi
Trò chơi 1
 Bây giờ cô có 3 hình ảnh về 3 vùng biển, cô mời tất cả các bạn sẽ về đúng vùng biển mà chúng mình yêu thích nhé.
- Cô thấy các con chơi rất giỏi lần này cô thưởng cả lớp chúng ta một hình ảnh.
- Trò chơi 1
rò chơi rất vui và nhiều ý nghĩa đó là trò chơi xếp hình tổ quốc Việt Nam. Cô bật nhạc bài hát “Nối vòng tay lớn”
- Cô hỏi trẻ Vùng Vịnh Hạ Long nằm ở miền nào nước ta?
- Vùng biển Nha Trang Nằm ở miền nào nước ta?
- Vùng biển Vũng Tàu nằm ở miền nào nước ta?
Kết thúc hoạt đông
Cô chuẩn bị rất nhiều đồ chơi như vỏ ốc, vỏ hến, hột hạt, sỏi, bút màu, giấy vẽ...chúng mình cùng thể hiện mô tả các phong 
cảnh các vùng biển từ các đồ chơi này theo ý tưởng của các con nhé.
IV. HOẠT ĐỘNG GÓC
V. VỆ SINH ,ĂN TRƯA , NGỦ TRƯA
VI. HOẠT ĐỘNG CHIỀU
-Ôn bài cũ: Ôn lại bài: Biển đảo thân thương
-Cho trẻ chơi trò chơi: thi xem ai nói đúng
-Cho trẻ làm quen bài mới: bé yêu biển lắm
-Dạy trẻ kỹ năng mới: phong tránh đuối nước khi đi chơi biển
-Cô cho trẻ nhắc lại 6 bước rửa tay, và ra rửa tay sạch sẽ
-Hoạt động tự do: mở nhạc cho trẻ tập thể dục nhịp điệu các bài hát trẻ thích và các bài hát về chủ đề
VIII. NHẬN XÉT CUỐI NGÀY
.....................................................................
.....................................................................
..................................................................... 49
 4.Chơi tự do: cho trẻ chơi theo ý thích với đồ chơi cô chuẩn bị sẵn và đồ chơi trong sân trường
III. HOẠT ĐỘNG CHUNG
 PHÁT TRIỂN THẪM MĨ
 Đề tài: BÉ YÊU BIỂN LẮM
 1.Mục đích yêu cầu
 Kiến thức
- Trẻ vận động nhịp nhàng theo giai điệu bài hát “Bé yêu biển lắm”
- Trẻ cảm nhận được giai điệu bài hát: vui tươi, hồn nhiên của bài hát “Bé yêu biển lắm”
- Trẻ nhớ tên bài hát, tên tác giả bài hát “Những lá thuyền ước mơ” – Thảo Linh.
- Trẻ chăm chú lắng nghe cô hát bài hát “Những lá thuyền ước mơ” và hưởng ứng cùng cô
- Trẻ cảm nhận được nội dung, giai điệu vui tươi, hồn nhiên của bài hát “Những lá thuyền ước mơ” .
- Trẻ biết cách chơi trò chơi âm nhạc.
 Kỹ năng
- Rèn kỹ năng vận động cho trẻ
- Trẻ hiểu được tính chất bài hát và biết vận động theo cô các động tác minh họa cho bài hát “Bé yêu biển lắm”
- Rèn kỹ năng nghe cho trẻ
- Trẻ tự tin biểu diễn bài hát cùng cô
- Trẻ chơi đúng cách, đúng luật của trò chơi âm nhạc.
 Giáo dục
- Trẻ có ý thức kỷ luật khi học
- Trẻ hứng thú, yêu thích, say mê nội dung bài học
- Trẻ hứng thú với trò chơi cô đưa ra
- Giáo dục trẻ: yêu môi trường, bảo vệ môi trường, nguồn nước.
 2. Chuẩn bị
 Chuẩn bị của cô 51
- Thế mùa hè nắng nóng như vậy mà được đi chơi ở đâu thì thích nhỉ? Lớp mình đã bạn nào được đi tắm biển rồi nào? Ở biển 
chúng mình nhìn thấy những gì?
- Ở biển cảnh rất đẹp đúng không nào. Thế chúng mình có nhớ cô đã dạy chúng mình bài hát gì cũng hát về biển không nhỉ? 
Bạn nào nhớ giỏi cho cô và các bạn cùng biết không nào?
Hoạt động 2: Dạy vận động bài hát bé yêu biển lắm
- À đúng rồi đó chính là bài hát “Bé yêu biển lắm” của nhạc sĩ Vũ Hoàng sáng tác mà cô đã dạy chúng mình hát rồi đấy.
- Vậy bây giờ chúng mình cùng đứng lên hát lại với cô bài hát này nhé!
- Cả lớp ôn lại bài hát (1 lần)
 • Chúng mình vừa được hát bài gì nhỉ? Bài hát do ai sáng tác vậy?
 • Để bài hát “Bé yêu biển lắm” được hay hơn, sinh động hơn cô đã sáng tạo ra những động tác minh họa rất đẹp, rất hay 
 chúng mình có muốn cùng cô vận động minh hoa cho bài hát “Bé yêu biển lắm” không?
- Vậy bây giờ chúng mình cùng chú ý lên xem cô làm mẫu nhé! 
*Cô vận động mẫu:
- Lần 1: Cô hát kết hợp với vận động minh họa (không phân tích động tác)
+ Cả lớp ơi cô vừa vận động xong rồi, cả lớp khen cô nào!
+ Cô vừa hát và vận động bài hát gì nhỉ? Bài hát do ai sáng tác?
- Chúng mình có muốn vận động bài hát này với cô không? Vậy thì bây giờ chúng mình hãy cùng chú ý lên xem cô hướng 
dẫn chúng mình vận động minh họa cho bài hát “Bé yêu biển lắm” nhé!
- Lần 2: Cô phân tíchcác động tác vận động minh họa
+ Câu 1: Cô đứng nhún theo nhịp điệu bài hát. Khi lời bài hát cất lên “Biển to quá bé chẳng chẳng dám tắm đâu” 2 tay cô 
đưa sang ngang, tay phải để thấp, tay trái để cao, rồi đổi lại tay phải để cao tay trái để thấp, làm liên tiếp 3 lần, sau đó giữ 
nguyên tay đồng thời cô dậm chân và quay 1 vòng tại chỗ sang phía tay dơ thấp (tay phải). 
+ Câu 2: Tiếp theo câu hát “Biển xanh quá bên bờ cát trắng phau” giống động tác trước nhưng lần này đổi tay trái để thấp, 
tay phải để cao, đổi tay liên tiếp 3 lần, sau đố giữ nguyên tay đồng thời cô dậm chân và quay 1 vòng tại chỗ sang phía tay giơ 
thấp (tay trái). 53
đấy! Chúng mình có đoán được đó là bài gì không? 
- Đó chính là bài hát “Những lá thuyền ước mơ” – Thảo Linh. Cả lớp cùng dành tặng cô 1 tràng pháo tay để cổ vũ cho cô 
nào!
+ Lần 1: Cô hát kết hợp với nhạc và động tác minh họa.
• Cả lớp ơi cô hát xong rồi, chúng mình thấy cô hát có hay không?
• Cô vừa hát cho chúng mình nghe bài hát gì? Bài hát do ai sáng tác nhỉ?
• Bài hát “Những lá thuyền ước mơ” có nội dung như thế nào nhỉ? Có những hình ảnh gì trong bài hát? Giai điệu bài hát thế 
nào?
-Bài hát “Những lá thuyền ước mơ” – Thảo Linh nói về bạn nhỏ nhặt những chiếc lá để xếp thành những con thuyền xinh 
đẹp, những con thuyền đó chở đầy những mong muốn, ước mơ của bạn ấy đi thật xa tới mọi miền đất nước đấy các con ạ!
+ Lần 2: Cô hát kết hợp với động tác minh họa cho bài hát và giao lưu cùng trẻ
• Chúng mình cùng lắng nghe cô hát lại một lần nữa nhé! Bạn nào biết bài hát này có thể lên đây hát và múa cùng cô nhé!
• Cô vừa hát cho chúng mình nghe bài hát gì? Bài hát do ai sáng tác?
Hoạt động 4: Trò chơi âm nhạc“Nghe giai điệu đoán tên bài hát”. 
Hôm nay cô thấy lớp chúng mình không những hát hay, vận động giỏi mà còn rất lắng nghe cô hát, vì vậy cô sẽ thưởng cho 
chúng mình 1 trò chơi vô cùng hấp dẫn. Chúng mình có muốn chơi không nào? Trò chơi của cô mang tên “Nghe giai điệu 
đoán tên bài hát”. 
- Bạn nào giỏi có thể nhắc lại cho cô và các bạn biết cách chơi và luật chơi không nào?
- Bây giờ cô sẽ nói lại CC và LC cho chúng mình nhớ nhé!
+ Cách chơi: Cô sẽ chia lớp chúng mình làm 3 đội: đội nốt nhạc đỏ, đội nốt nhạc xanh và đội nốt nhạc vàng. 
- Trên màn hình cô có những nốt nhạc sắc màu rất là đẹp, ở mỗi nốt nhạc sẽ là giai điệu của 1 bài hát.
- Nhiệm vụ của 3 đội là lắng nghe xem đó là giai điệu bài hát gì và lắc xắc xô thật nhanh để dành quyền trả lời.
- Với mỗi câu trả lời đúng thì đội đó sẽ nhận được 2 bông hoa hướng dương và gắn về bảng của đội mình. Nếu câu trả lời sai, 
quyền trả lời sẽ thuộc về 2 đội còn lại.
- Đội nào có số hoa nhiều nhất sẽ là đội chiến thắng. 55
IV. HOẠT ĐỘNG GÓC
V. VỆ SINH ,ĂN TRƯA , NGỦ TRƯA
VI. HOẠT ĐỘNG CHIỀU
-Ôn bài cũ: Ôn lại bài hát bé yêu biển lắm
-Cho trẻ chơi trò chơi: Cô bảo
-Cho trẻ làm quen bài mới: Nhận biết mối quan hệ hơ kém trong phạm vi 10
-Dạy trẻ kỹ năng mới: phòng tránh đuối nước khi đi chơi biển
-Cô cho trẻ nhắc lại 6 bước rửa tay, và ra rửa tay sạch sẽ
-Hoạt động tự do: mở nhạc cho trẻ tập thể dục nhịp điệu các bài hát trẻ thích và các bài hát về chủ đề
VII. NHẬN XÉT TUYÊN DƯƠNG,BÌNH CỜ VÀ TRẢ TRẺ
VIII. NHẬN XÉT CUỐI NGÀY
.....................................................................
.....................................................................
.....................................................................
.....................................................................
 KẾ HOẠCH CHĂM SÓC GIÁO DỤC TRẺ TRONG NGÀY
 *****************
 Thứ 5 ngày 25 tháng 04 năm 2019
 Chủ đề nhánh: BIỂN ĐẢO THÂN THƯƠNG
I.ĐÓN TRẺ , TRÒ CHUYỆN, THỂ DỤC SÁNG
II. HOẠT ĐỘNG NGOÀI TRỜI
 1.Mục đích yêu cầu
-Trẻ biết một số hình ảnh đẹp về cảnh biển vào mùa hè
-Trẻ được thỏa mãn nhu cầu chơi ngoài trời với các loại nguyên vật liệu khác nhau
-Phát triển khả năng sáng tạo, kỹ năng chơi với các trò chơi vận động và dân gian
-Phát triển khả năng hoạt động nhóm,chơi hợp tác theo nhóm và tuân thủ luật chơi
-Trẻ biết tôn trọng những quy định trong khi chơi không chen lấn xô đẩy bạn và nhường nhịn bạn khi chơi, chia sẽ đồ chơi 57
- Trẻ tìm và tạo được các nhóm có số lượng là 10theo yêu cầu của cô.
- Củng cố kỹ năng đếm đến 10 và kỹ năng xếp tương ứng 1-1. 
- Rèn kỹ năng thêm bớt, tạo sự bằng nhau trong phạm vi 10.
- Kĩ năng so sánh ít hơn, nhiều hơn giữa 2 nhóm đồ vật.
- Chơi thành thạo trò chơi tạo nhóm có số lượng là 10 và trò chơi tìm đúng số lượng theo yêu cầu của cô.
*Giáo dục
-Giáo dục trẻ tính mạnh dạn và tự tin. Trẻ có thói quen nề nếp học tập có ý thức luyện tập. Biết chăm sóc, bảo vệ cây xanh.
 2. Chuẩn bị:
- Giáo án trên máy tính. Hai nhóm hoa hồng và hoa cúc có số lượng 8. Hai nhóm hoa hồng và hoa cúc có số lượng 10
- Thẻ số từ 1- 10. Đồ dùng, đồ chơi có số lượng 10
*Tích hợp:Làm quen với toán, âm nhạc
 3.Phương pháp : Quan sát và trò chơi, thực hành
 4.Tổ chức hoạt động
* Ổn định và trò chuyện: Cô và trẻ hát vận động: “ bé yêu biển lắm”
 Trao đổi trò chuyện với trẻ về biển đảo thân thương – Giáo dục trẻ bảo vệ môi trường môi trường biển
*Hoạt động 1: Ổn định và trò chuyện
- Cô và trẻ hát vận động: “bé yêu biển lắm”
 Trao đổi trò chuyện với trẻ về biển đảo thân thương – Giáo dục trẻ bảo vệ môi trường môi trường biển
*Hoạt động 2: Nhận biết mối quan hệ hơn kém trong phạm vi 10 59
- Trò chơi: “Đi tìm ẩn số”
+ Trẻ thi đua giữa ba đội, lên tìm ẩn số, sau đó bớt số lượng 10 hoa đúng theo số đã tìm được.
- Trò chơi " câu cá "
+ Cách chơi: Chia trẻ thành 2 đội chơi. Mỗi đội sẽ câu cá theo yêu cầu của cô
+ Luật chơi: đội nào câu đúng yêu cầu của cô là đội thắng cuộc
- Tổ chức trẻ tham gia chơi vui vẻ cùng các bạn.
- Cô động viên, khuyến khích trẻ chơi.
* Kết thúc hoạt động: Mở nhạc bài “ Em đi chơi thuyền” 
IV. HOẠT ĐỘNG GÓC
V. VỆ SINH ,ĂN TRƯA , NGỦ TRƯA
VI. HOẠT ĐỘNG CHIỀU
-Ôn bài cũ: Nhận biết mối quan hệ hơn kém trong phạm vi 10
-Cho trẻ chơi trò chơi :Truyền tin
-Cho trẻ làm quen bài mới: Tập tô chữ cái s,x
-Dạy trẻ kỹ năng mới: phòng tránh bệnh vào mùa nắng nóng
-Cô cho trẻ nhắc lại 6 bước rửa tay, và ra rửa tay sạch sẽ
-Hoạt động tự do: mở nhạc cho trẻ tập thể dục nhịp điệu các bài hát trẻ thích và các bài hát về chủ đề
VII. NHẬN XÉT TUYÊN DƯƠNG,BÌNH CỜ VÀ TRẢ TRẺ
VIII. NHẬN XÉT CUỐI NGÀY
.....................................................................
.....................................................................
.....................................................................

File đính kèm:

  • docxke_hoach_cham_soc_va_giao_duc_tre_mam_non_lop_la_chu_de_que.docx