Kế hoạch chăm sóc và giáo dục trẻ Mầm non Lớp Lá - Chủ đề: Thế giới động vật

docx 136 Trang mamnon 85
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Kế hoạch chăm sóc và giáo dục trẻ Mầm non Lớp Lá - Chủ đề: Thế giới động vật", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.

Tóm tắt nội dung tài liệu: Kế hoạch chăm sóc và giáo dục trẻ Mầm non Lớp Lá - Chủ đề: Thế giới động vật

Kế hoạch chăm sóc và giáo dục trẻ Mầm non Lớp Lá - Chủ đề: Thế giới động vật
 PHÒNG GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO THỊ XÃ BUÔN HỒ
 TRƯỜNG MẦM NON HOA HƯỚNG DƯƠNG
 KẾ HOẠCH NĂM HỌC
 CHỦ ĐỀ
THẾ GIỚI ĐỘNG VẬT
 GIÁO VIÊN: NGUYỄN THỊ THU NGÀ- PHAN THỊ THÙY LINH
 LỚP : LÁ1
 NĂM HỌC:2018 -2019 3.Lĩnh vực phát triển ngôn ngữ- Giao tiếp
CSC 87 - Nhận dạng các chữ trong bảng chữ cái tiếng việt
CSC 84 - Kể truyện, đọc thơ theo tranh minh họa và kinh nghiệm của bản thân về chủ đề thế giới động vật
CS M86 - Đọc biểu cảm bài thơ, đồng dao, cao dao về chủ đề thế giới động vật 
CSC 81 - Đóng được vai của nhân vật trong truyện về chủ đề thế giới động vật
 4.Lĩnh vực phát triển nhận thức
CSM49 - Phối hợp các giác quan để quan sát, xem xét và thảo luận về các con vật, thảo luận về đặc điểm của các 
 con vật 
CSM 60 - Nhận biết các nhóm đối tượng có số lượng trong phạm vi 9 
CSC 63 - Sử dụng một số dụng cụ để đo, cân , đong và so sánh, nói kết quả về chủ đề chủ đề thế giới động vật
CSC 62 - Nhận ra quy tắc sắp xếp theo mẫu và so sánh sao chép lại 
CSC 58 -Tách một nhóm đối tượng trong phạm vi 9bằng nhiều cách khác nhau
CSC 54 - Nhận xét, thảo luận về đặc điểm, sự khác nhau, giống nhau của các đối tượng được quan sát. thích
Chỉ số 113- Phối hợp các kĩ năng vẽ để -Trẻ biết phối hợp các kĩ năng vẽ để -HĐTH: Vẽ con gà trống
tạo thành bức tranh có màu sắc hài hoà, tạo thành bức tranh có màu sắc hài +TC: họa sĩ tài năng, bé khéo tay, ngón tay 
bố cục cân đối về chủ đề động vật nuôi hoà, bố cục cân đối nhúc nhích
trong gia đình 
Chỉ số 19- Thực phẩm giàu chất đạm -Trẻ biết một số thực phẩm chế biếm -KNS, HĐNT, MLMN
từ động vật từ vật nuôi trong gia đình giàu chất +TC: Thi xem ai nói đúng
 đạm 
Chỉ số 115-Phối hợp các kỹ năng tạo -Trẻ biết sắp xếp độ xa gần, tạo hình -TH MLMN: Vẽ các con vật nuôi trong gia 
hình để tạo ra bức tranh có bố cục hợp để tạo ra bức tranh có bố cục hợp lí đình bé thích
lí về chủ đề động vật nuôi trong gia 
 đình 
Chỉ số 109: Chăm chú lắng nghe -Trẻ biết lắng nghe hưởng ứng cảm - MLMN, HĐG
hưởng ứng cảm xúc (Hát theo nhạc, xúc (Hát theo nhạc, nhún nhảy, lắc +TC: Ca sĩ nhí
nhún nhảy, lắc lư, thể hiện động tác lư, thể hiện động tác minh họa phù 
minh họa phù hợp) theo bài hát và bản hợp) theo bài hát và bản nhạc
nhạc
Chỉ số 2 - Bật, ném, trườn..chạy..phối -Trẻ biết giữ thăng bằng, phối hợp -PTTC: Trườn sấp kết hợp trèo qua ghế thể 
hợp tay chân nhịp nhàng tay chân nhịp nhàng khi thực hiện dục
 các vận động bò, trường... +TC: Ném bóng
Chỉ số 116-Phối hợp với các kỹ năng -Trẻ khéo léo xếp hình, để tạo thành -HĐG, MLMN
xếp hình, để tạo thành các sản phẩm có các sản phẩm có kiểu dán, màu sắc TC: Lắp ghép
kiểu dán, màu sắc hài hòa, bố cục cân hài hòa, bố cục cân đối về chủ đề thế 
đối về chủ đề thế giới động vật giới động vật
Lĩnh vực phát triển tình cảm xã hội quan sát, xem xét và thảo luận về các các con vật, thảo luận về đặc điểm đình
con vật, thảo luận về đặc điểm của các của các con vật +Trò chơi: Thử tài của bé, ai giỏi nhất
con vật 
Chỉ số 62- Nhận ra qui tắc sắp xếp -Trẻ biết nhìn và làm theo mẫu cùng -MLMN+HĐVC: Trẻ chơi với các đồ chơi 
(mẫu) và sao chép lại. cô xác định khi xếp tương ứng 1-1 số theo yêu cầu của cô
 lượng 9 +TC: Ai giỏi nhất, tìm về đúng nhà
Chỉ số 54- Nhận xét, thảo luận về đặc -Trẻ biết phân loại các đối tượng -HĐG,MLMN, HĐVC 
điểm, sự khác nhau, giống nhau của theo những dấu hiệu khác nhau ( tên 
các đối tượng được quan sát. gọi, cấu tạo, đặc điểm, ích lợi của 
 các con vật nuôi trong gia đình
Chỉ số 63 –Sử dụng một số dụng cụ để -Trẻ biết thực hiện thao tác đo lường - HĐG,MLMN, HĐVC
đo và đong, cân nói kết quả khi chơi ở góc thiên nhiên với các 
 nước, cân các con vật
Chỉ số 58-Đếm, tách, gộp nhóm đối -Trẻ biết thực hiện nhận biết nhóm -LQVT: Nhận biết số 9, đếm nhóm đối tượng 
tượng có số lượng 9 đối tượng có số lượng 9 có số lượng 9 -TCVĐ: Chuyền trứng Thi xem ai nhanh TCVĐ: đình
 Chuyền trứng -TCDG: hơn Ai nhanh hơn TCVĐ:
 -TCDG: Vịt đẻ trứng -TCDG: -TCDG: Thi xem ai nhanh 
 Vịt đẻ trứng -Chơi tự do Vịt đẻ trứng Bịt mắt bắt dê nhất
 -Chơi tự do -Chơi tự do -Chơi tự do -TCDG:
 Bịt mắt bắt dê
 -Chơi tự do
 PTTC KPKH PTTM PTNT PTNN
4.Hoạt động Trườn sấp kết hợp Tìm hiểu các con Âm nhạc LQVT
chung trèo qua ghế thể vật nuôi trong gia Gà trống mèo con, Đếm đến 9. Nhận LQVH
 dục đình cún con(MLMN) biết nhóm đối Thơ : Gà nở
 Tạo hình tượng có số lượng 
 Vẽ con gà trống 9. Nhận biết số 9
 Tên góc Nội dung Yêu cầu Chuẩn bị Tổ chức thực hiện
5.Hoạt động Góc phân vai Chơi đóng vai bán -Trẻ biết thể hiện Một số đồ chơi *Thỏa thuận trước 
góc hàng, bác sĩ thú y vai chơi của mình phục vụ góc chơi: khi chơi:
 Đồ nấu ăn, các loại Cô cho trẻ chọn góc 
 thực phẩm, sản chơi sau đó tổ chức 
 phẩm của một số cho trẻ chơi cho trẻ tự 
 mừ trong năm, đồ thỏa thuận vai chơi 
 chơi bác sĩ... với nhau
 Góc xây dựng Xây trang trại chăn Trẻ hoàn thành Gạch và các loại *Tổ chức chơi
 nuôi công trình đẹp và hoa, khối , lon Trong lúc trẻ chơi cô 
 hợp lý nước ngọt, nhà, đi từng góc chơigiúp 7.Hoạt động -Làm quen với hoạt động mới
chiều -Trẻ hoạt động theo ý thích ở các góc
 -Dạy kỹ năng sống cho trẻ
 -Làm bài tập toán và chữ cái chưa làm xong ở buổi sáng
 -Hoạt động ngoại khóa: Cho trẻ vận động múa, hát theo nhạc về chủ đề động vật nuôi trong gia đình
8. Bình cờ và * Bình cờ: Cho trẻ nhắc lại tiêu chuẩn bé ngoan trong tuần
trả trẻ +Đi học không khóc nhè. Biết cất đồ dùng đúng nơi quy định Biết chào hỏi lễ phép
 -Cho trẻ tự bình cờ theo tổ và lên cắm cờ theo tổ.Cuối tuần tổng kết cờ và cắm hoa bé ngoan
 *Trả trẻ: Giáo viên trả trẻ tận tay phụ huynh và nhắc trẻ chào cô, và bố mẹ trao đổi với phụ huynh về tình 
 hình trẻ trong ngày
KẾ HOẠCH TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG TRONG MỘT NGÀY
 Thứ 2 ngày 18 tháng 3 năm 2019
Chủ đề nhánh
ĐỘNG VẬT NUÔI TRONG GIA ĐÌNH
 I.ĐÓN TRẺ , TRÒ CHUYỆN, THỂ DỤC SÁNG
 II. HOẠT ĐỘNG NGOÀI TRỜI
 1.Mục đích yêu cầu
-Trẻ biết tên gọi và đặc điểm của một số vật nuôi trong gia đình
-Trẻ được thỏa mãn nhu cầu chơi ngoài trời với các loại nguyên vật liệu khác nhau
-Phát triển khả năng sáng tạo, kỹ năng chơi với các trò chơi vận động và dân gian
-Phát triển khả năng hoạt động nhóm,chơi hợp tác theo nhóm và tuân thủ luật chơi
-Trẻ biết tôn trọng những quy định trong khi chơi không chen lấn xô đẩy bạn và nhường nhịn bạn khi chơi, chia sẽ đồ chơi 
cùng bạn
-Giáo dục trẻ biết chăm sóc bà bảo vệ vật nuôi trong gia đình
 2.Chuẩn bị
Các đồ chơi như bóng, lon sữa, chong chóng, bánh xe, phấn, lá cây, cát nước, đồ chơi cà kheo, bolling, bóng, cầu tuột xích - Phát triển khả năng quan sát, ghi nhớ, tập trung.
*Giáo dục
-Giáo dục trẻ tính mạnh dạn và tự tin. Trẻ có thói quen nề nếp học tập có ý thức luyện tập.
 2. Chuẩn bị:
- Sân bãi sạch sẽ, an toàn, trang phục cô và trẻ gọn gàng, 2 ghế thể dục, bóng, sọt đựng bóng
 *Tích hợp:Làm quen với toán, âm nhạc..
 3.Phương pháp : Quan sát và thực hành
 4.Tổ chức hoạt động
*Trò chuyện gây hứng thú
- Hát “gà trống, mèo con, cún con”
-Đàm thoại, trò chuyện về chủ đề động vật nuôi trong gia đình
- Cô giới thiệu hội thi “Bé nào khỏe’ để xem ai khỏe nhất, nhanh nhất, khéo nhất.
- Cô chia thành 2 đội: gà trống, đội mèo con 
- Giới thiệu đội trưởng
- Giới thiệu ban giám khảo
- Sẽ có 3 phần thi:
+ Phần 1: Đồng diễn
+ Phần 2: Khéo léo
+ Phần 3: Chung sức
* Khởi động
- Cho trẻ đi, chạy theo vòng tròn trên nền nhạc “gà trống, mèo con, cún con” đi kết hợp các kiểu chân: Đi thường, đi bằng 
mũi bàn chân, đi bằng má bàn chân, đi bằng gót chân, đi cúi, chạy nhanh, chạy chậm.
- Chuyển đội hình 2 hàng ngang tập bài tập phát triển chung.
*Trọng động
* Phần thi thứ nhất: Đồng diễn
- Tập bài tập phát triển chung: cô mở nhạc trẻ tập cùng cô IV. HOẠT ĐỘNG GÓC
V. VỆ SINH ,ĂN TRƯA , NGỦ TRƯA
VI. HOẠT ĐỘNG CHIỀU
-Ôn bài cũ: Ôn lại vận động cơ bản buổi sáng đã học 
-Cho trẻ chơi trò chơi :Thi xem ai chọn đúng
+Cách chơi: Cô chuẩn bị các hình ảnh và video về động vật nuôi trong gia đình
+Luật chơi: Đội nào nói đúng và đặc là đội thắng cuộc
-Cho trẻ làm quen bài mới: Tìm hiểu về một số con vật nuôi trong gia đình 
-Dạy trẻ kỹ năng sống hằng ngày: Rửa tay theo sáu bước
-Hoạt động tự do: mở nhạc cho trẻ tập thể dục nhịp điệu các bài hát trẻ thích và các bài hát về động vật nuôi trong gia đình
VII. NHẬN XÉT TUYÊN DƯƠNG,BÌNH CỜ VÀ TRẢ TRẺ
VIII. NHẬN XÉT CUỐI NGÀY
.....................................................................
.....................................................................
.....................................................................
KẾ HOẠCH TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG TRONG MỘT NGÀY
 Thứ 3 ngày 19 tháng 3 năm 2019
Chủ đề nhánh:
ĐỘNG VẬT NUÔI TRONG GIA ĐÌNH
 I.ĐÓN TRẺ , TRÒ CHUYỆN, THỂ DỤC SÁNG
 II. HOẠT ĐỘNG NGOÀI TRỜI
 1.Mục đích yêu cầu
-Trẻ biết một số con vật nuôi trong gia đình thuộc nhóm gia cầm
-Trẻ được thỏa mãn nhu cầu chơi ngoài trời với các loại nguyên vật liệu khác nhau
-Phát triển khả năng sáng tạo, kỹ năng chơi với các trò chơi vận động và dân gian
-Phát triển khả năng hoạt động nhóm,chơi hợp tác theo nhóm và tuân thủ luật chơi
-Trẻ biết tôn trọng những quy định trong khi chơi không chen lấn xô đẩy bạn và nhường nhịn bạn khi chơi, chia sẽ đồ chơi *Kỹ năng
-Rèn luyện kỹ trả lời câu hỏi và chơi các trò chơi 
-Phát triển khả năng quan sát ghi nhớ chú ý có chủ định
*Giáo dục
-Giáo dục cháu biết chăm sóc và bảo vệ vật nuôi biết giá trị dinh dững và biết đảm bảo an toàn khi chơi và chăm sóc vật nuôi
 2. Chuẩn bị:
-Không gian tổ chức: Trong lớp học
-Đồ dùng: Tranh ảnh về con vật nuôi trong gia đình, giáo án điện tử, giấy màu, màu sáp, đất nặn...
-Phương pháp : - Quan sát và đàm thoại, trò chơi
 3. Tiến trình hoạt động
Hoạt động 1:Cho trẻ chơi trò chơi “mô phỏng tiếng con vật nuôi trong gia đình”
Cô cùng trẻ trò chuyện về chủ đề động vật nuôi trong gia đình
Hoạt động 2: Bé khám phá các con vật nuôi trong gia đình 
-Cô cho trẻ xem từng tranh về con gà và đàm thoại về đặc điểm, thức ăn, vận động, sinh sản và giá trị dinh dưỡng của con gà 
+Đây là con gì ?
+gà kêu thế nào ? Bộ phận này là gì của con gà ?+Gà thuộc nhóm gì?
+Co gà đẻ gì?..
+Con gà ăn gì?
Cô giáo dục trẻ cách chăm sóc con gà và cách phòng bệnh từ vật nuôi
*Tương tự cô hướng dẫn các con vật khác như trên ở các trên bài giảng điện tử
* So sánh nhóm gia cầm và nhóm gia súc
Hoạt động 3:Hát, đố, đọc thơ về các con vật
-Cho trẻ hát và vận động theo nhạc bài hát: “Một con vịt, mèo con cún con” Thơ “chú bò tìm bạn, gà nở”
Hoạt động 4: Bé vẽ về các con vật nuôi trong gia đình
-Cô gợi ý cho vẽ nặn xé dán về các con vật nuôi trong gia đình trẻ thích
IV. HOẠT ĐỘNG GÓC -Trẻ được thỏa mãn nhu cầu chơi ngoài trời với các loại nguyên vật liệu khác nhau
-Phát triển khả năng sáng tạo, kỹ năng chơi với các trò chơi vận động và dân gian
-Phát triển khả năng hoạt động nhóm,chơi hợp tác theo nhóm và tuân thủ luật chơi
-Trẻ biết tôn trọng những quy định trong khi chơi không chen lấn xô đẩy bạn và nhường nhịn bạn khi chơi, chia sẽ đồ chơi 
cùng bạn
- Giáo dục trẻ biết chăm sóc và bảo vệ vật nuôi trong gia đình
 2.Chuẩn bị
Các đồ chơi như bóng, lon sữa, chong chóng, bánh xe, phấn, lá cây, cát nước, đồ chơi cà kheo, bolling, bóng, cầu tuột xích 
đu...các hình ảnh và mô hình các con gia súc
 3.Tiến trình buổi chơi
a.Hoạt động có chủ đích:
*Quan sát không có chủ định(Tùy tình hình)
*Quan sát có chủ định: Trẻ quan sát hình ảnh một số con vật nuôi trong gia đình thuộc nhóm gia súc
b. Trò chơi vận động: Thi xem ai nhanh hơn
Cô hỏi trẻ, mời nhắc lại cách chơi và luật chơi
-Cho trẻ chơi 3-4 lần
Cô quan sát và động viên và xử lý tình huống và nhận xét kết quả chơi
c. Trò chơi dân gian: vịt đẻ trứng
Cô hỏi trẻ, mời nhắc lại cách chơi và luật chơi
-Cho trẻ chơi 3-4 lần
 4.Chơi tự do: cho trẻ chơi theo ý thích với đồ chơi cô chuẩn bị sẵn và đồ chơi trong sân trường
III. HOẠT ĐỘNG CHUNG
HOẠT ĐỘNG :PHÁT TRIỂN THẪM MĨ
Đề tài: GÀ TRỐNG MÈO CON VÀ CÚN CON (mlmn)
 1.Mục đích yêu cầu
*Kiến thức *Không gian tổ chức:Trong lớp học
*Đồ dùng dạy học: Máy hát, xắc xô, tranh mẫu 
 Phương pháp:
- Quan sát và đàm thoại luyện tập
 3.Tiến trình tổ chức hoạt động
Hoạt động 1: Ổn đinh và trò chuyện
- Cho trÎ h¸t vµ vËn ®éng theo bµi h¸t: “Con gµ trèng” 
- Cho trÎ xem ®Üa h×nh vÒ con gµ trèng.
- Trß chuyÖn vÒ h×nh ¶nh trÎ võa xem: Tư thÕ, vËn ®éng, h×nh d¸ng.
Hoạt động 2: Quan sát tranh vẽ mẫu con gà trống và hướng dẫn cách vẽ con gà trống
- C« cho trÎ xem tranh mÉu vµ cho trÎ nhËn xÐt vÒ tranh mÉu.
- C« ®Æt c©u hái gîi ý trÎ tr¶ lêi.
+ Ai cã nhËn xÐt g× vÒ bøc tranh con gµ trèng?
+ Con gµ trèng trong bøc tranh c« vÏ như thÕ nµo?
+ Con gµ trèng cã nh÷ng bé phËn g×? 
+ Chó gµ trèng ®ang lµm g× ?
+ C« sö dông nÐt vÏ g× ®Ó vÏ ?
+ C¸c con thÊy mµu s¾c bøc tranh thÕ nµo?
+ C¸c con cã nhËn xÐt g× vÒ bè côc bøc tranh?
- C« kh¸i qu¸t l¹i: gµ trèng gåm ®Çu, m×nh ®u«i. §Çu gµ lµ mét h×nh trßn nhá, m×nh gµ lµ mét h×nh trßn lín. §Çu ®ưîc nèi víi 
th©n bëi 2 nÐt cong t¹o thµnh cæ gµ, c¸nh ë gi÷a m×nh gµ, ®u«i gµ.
C« nhÊn m¹nh 1 sè chi tiÕt næi bËt: mµo to ®á, ch©n vµ cæ dµi, ®u«i cong dµi.
C« vÏ mÉu: 
- Muèn lµm häa sÜ vÏ ®îc con gµ trèng thËt ®Ñp nh×n c« vÏ mÉu nhÐ. V. VỆ SINH ,ĂN TRƯA , NGỦ TRƯA
VI. HOẠT ĐỘNG CHIỀU
-Ôn bài cũ: Ôn lại bài hát cháu gà trống mèo con và cún con 
-Cho trẻ chơi trò chơi :Mô phỏng tiếng kêu các con vật nuôi trong gia đình
-Cho trẻ làm quen bài mới: Đếm đến 9. Nhận biết nhóm đối tượng có số lượng 9, nhận biết số 9
-Dạy trẻ kỹ năng mới: phòng tránh các bệnh lây từ vật nuôi
-Cô cho trẻ nhắc lại 6 bước rửa tay, và ra rửa tay sạch sẽ
-Hoạt động tự do: mở nhạc cho trẻ tập thể dục nhịp điệu các bài hát trẻ thích và các bài hát về chủ đề
VII. NHẬN XÉT TUYÊN DƯƠNG,BÌNH CỜ VÀ TRẢ TRẺ
VIII. NHẬN XÉT CUỐI NGÀY
.....................................................................
.....................................................................
.....................................................................
.....................................................................
.....................................................................
.....................................................................
.....................................................................
.....................................................................
.....................................................................
KẾ HOẠCH CHĂM SÓC GIÁO DỤC TRẺ TRONG NGÀY
 Thứ 5 ngày 21 tháng 3 năm 2019
Chủ đề nhánh: *Luật chơi: Nếu bắt được dê sẽ được đổi vai chơi
-Cho trẻ chơi 3-4 lần
 4.Chơi tự do: cho trẻ chơi theo ý thích với đồ chơi cô chuẩn bị sẵn và đồ chơi trong sân trường
III. HOẠT ĐỘNG CHUNG
HOẠT ĐỘNG: PHÁT TRIỂN NHẬN THỨC
Đề tài: ĐẾM ĐẾN 9, NHẬN BIẾT NHÓM ĐỐI TƯỢNG CÓ SỐ LƯỢNG 9. NHẬN BIẾT SỐ 9
 1.Mục đích yêu cầu
*Kiến thức
- Trẻ biết thực hiện đếm và xếp xen kẽ số lượng 9, nhận biết số 9, nhận biết nhóm con vật có số lượng 9
*Kỹ năng
- Rèn luyện kỹ năng trả lời câu hỏi rõ ràng và mạch lạc
-Phát triển khả năng quan sát ghi nhớ chú ý có chủ định
*Giáo dục
- Giáo dục trẻ chú ý trong giờ học. Trẻ yêu quý các con vật, biết chăm sóc và bảo vệ các con vật.
 2. Chuẩn bị:
- Giáo án điện tử
- Ti vi, máy vi tính.
- Nhạc bài “cá vàng bơi, trời nắng trời mưa, Tôm cá cua thi tài.
- Thỏ và cà rốt mỗi trẻ 9 con, 9 củ cà rốt, 9 con cá.
 - Thẻ số từ 6- 9
- Cầu tre
- Bảng to 3 cái
- Con cá, con cua, con tôm cho trẻ chơi trò chơi.
- Mỗi trẻ 1 tranh vẽ 3 nhóm đối tượng, ngựa, cá , mèo.Số lượng khác nhau.
- Nhóm đồ vật có số lượng là 9 đặt xung quanh lớp( 3 nhóm)
-Phương pháp : -Quan sát và trò chơi, đàm thoại
 3. Tiến trình hoạt động
* Hoạt động 1: Ổn định tổ chức. - Chúng mình nhớ là xếp thành hàng ngang từ trái qua phải. 
- Chúng mình hãy lấy 8 củ cà rốt xếp dưới mỗi chú thỏ là một củ cà rốt.
- Bây giờ 3 đội hãy đếm xem có bao nhiêu củ cà rốt nhé .
- Ba đội có nhận xét gì về số thỏ và số cà rốt?
- Số lượng nhóm nào nhiều hơn?Nhóm nào ít hơn?
-Số thỏ nhiều hơn số cà rốt là mấy
- Vì sao con biết nhiều hơn?
- Làm thế nào để số Thỏ và số cà rốt bằng nhau?
 ( Thêm 1 củ cà rốt) 
 +
- Đếm xem có bao nhiêu củ cà rốt?( Cô và trẻ đếm 1-2 lần)
- 8 củ cà rốt thêm 1 củ cà rốt là mấy củ cà rốt?
- Vậy 8 thêm 1 là mấy?
- Cô kết luận: 8 củ cà rốt thêm 1 củ là 9.Vậy 8 thêm 1 là 9.( Cô cho 1-2 trẻ nhắc lại)
- Đếm xem có bao nhiêu Thỏ? - 3 đội nhìn lên ti vi xem bên cạnh số 9 cô có số gì ?
- Các con so sánh xem số 9 và số 6 có điểm gì giống và khác nhau.
* Cô giới thiệu số 9 in thường số 9 viết thường.Tuy 2 cách viết khác nhau nhưng đều đọc là số 9.
- Số 9 còn được sử dụng trong các sách báo và làm dấu trang trong sách vở của chúng mình học hàng ngày đấy.
- Trong rổ các bạn cũng có số 9, các bạn hãy nhanh tay chọn số 9 và đặt vào nhóm đối tượng có số lượng là 9.
- bây giờ các bạn hãy đặt số 9 bên cạnh nhóm đồ vật của mình đi nào?
- Bây giờ các con hãy cất tất cả số cá cho cô vào rổ nào
- Vừa cất chúng mình vừa đếm nhé.
- Có còn con cá nào không?
- Có để số9 ở lại nữa không?
- Các bạn ơi các chú thỏ thấy 3 đội học rất gỏi và ngoan các chú thỏ tặng cho 3 đội 1 củ cà rốt.
- Vậy 9 củ cà rốt bớt 1 còn mấy củ.
- Chúng mình cùng đếm xem là đúng còn 8 củ không nhé?
- Có để số 9 ở lại đây được không?
- Hai chú tiếp theo muốn tặng 2 củ cà rốt cho ban tổ chức nữa .
- Vậy 8 cà rốt bớt 2 còn mấy?
- Ba đội cùng đếm với cô nào.
- 3 chú Thỏ tiếp theo tặng 3 củ cà rốt ban giám khảo.
-Vậy còn lại mấy của cà rốt? 
- Đếm lại cùng cô nào?
- 3 chú thỏ tiếp theo tặng 3 củ cà rốt nữa cho người dẫn chương trình hôm nay. 
-Vậy có còn củ cà rốt nào không?
- Đã tặng hết cà rốt rồi còn lại gì nữa đây các con?
- Con lại bao nhiêu chú thỏ?
- Chúng mình cùng đếm lại nhé? 
-Chúng mình cùng cho các chú thỏ đi tắm nắng nào? Kết thúc hoạt động 
Cho trẻ vận động theo bài “Trời nắng trời mưa”
IV. HOẠT ĐỘNG GÓC
V. VỆ SINH ,ĂN TRƯA , NGỦ TRƯA
VI. HOẠT ĐỘNG CHIỀU
-Ôn bài cũ: xác định thời gian
-Cho trẻ chơi trò chơi :Truyền tin
-Cho trẻ làm quen bài mới: thơ “Gà nở”
-Dạy trẻ kỹ năng mới: phòng tránh khi gặp vật nuôi bị bệnh dại
-Cô cho trẻ nhắc lại 6 bước rửa tay, và ra rửa tay sạch sẽ
-Hoạt động tự do: mở nhạc cho trẻ tập thể dục nhịp điệu các bài hát trẻ thích và các bài hát về chủ đề
VII. NHẬN XÉT TUYÊN DƯƠNG,BÌNH CỜ VÀ TRẢ TRẺ
VIII. NHẬN XÉT CUỐI NGÀY
.....................................................................
.....................................................................
.....................................................................
.....................................................................
KẾ HOẠCH CHĂM SÓC GIÁO DỤC TRẺ TRONG NGÀY
 Thứ 6 ngày 22 tháng 3 năm 2019
Chủ đề nhánh:
ĐỘNG VẬT NUÔI TRONG GIA ĐÌNH
I.ĐÓN TRẺ , TRÒ CHUYỆN, THỂ DỤC SÁNG
II. HOẠT ĐỘNG NGOÀI TRỜI
 1.Mục đích yêu cầu
-Trẻ quan sát các món ăn được chế biến từ vật nuôi trong gia đình
-Trẻ được thỏa mãn nhu cầu chơi ngoài trời với các loại nguyên vật liệu khác nhau 1.Mục đích yêu cầu
*Kiến thức:
- Trẻ thuộc thơ, hiểu nội dung bài thơ, nhớ ten bài thơ, tên tác giả, biết đặt tên mới cho bài thơ
*Kỹ năng
- Rèn luyện kỹ năng trả lời câu hỏi rõ ràng và mạch lạc, đọc thơ diễn cảm
-Phát triển khả năng quan sát ghi nhớ chú ý có chủ định, cảm thụ tác phẩm văn học
*Giáo dục
- Giáo dục trẻ chú ý trong giờ học, biết chăm sóc và bảo vệ vật nuôi biết được tình yêu của gà mẹ dành cho gà con
 2. Chuẩn bị:
-Không gian tổ chức: Trong lớp học
-Đồ dùng: máy tính, ti vi...
-Phương pháp : -Quan sát và trò chơi, đàm thoại
 3. Tiến trình hoạt động
Hoạt động 1: Cô cùng trẻ hát và vận động theo nhạc bài hát "gà trống mèo con và cún con"
-Cô cùng trẻ trò chuyện về chủ đề động vật nuôi trong gia đình
-Cô giáo dục trẻ biết yêu quý và biết chăm sóc vật nuôi trong gia đình
Hoạt động 2: Bé nghe cô đọc thơ: "gà nở"
-Cô kể đọc thơ cảm lần 1
 Gà nở 
Ổ trứng lặng im
Giờ kêu chiếp, chiếp
Gà mẹ xơ xác
Đôi mắt có quầng
Con đông vướng chân
Mẹ càng kêu hãnh
Mẹ dang đôi cánh -Cô cho trẻ thơ theo tranh
-Cô cho trẻ đọc thơ bằng nhiều hình thức
Hoạt động 4: Đó bé, hát múa,vẽ về các con gà mẹ và gà con
-Cô mở nhạc cùng trẻ vận động và vẽ, đố về con gà 
IV. HOẠT ĐỘNG GÓC
V. VỆ SINH ,ĂN TRƯA , NGỦ TRƯA
VI. HOẠT ĐỘNG CHIỀU
-Ôn bài cũ: thơ “gà nở”
-Cho trẻ chơi trò chơi: thi xem ai nói đúng
-Cho trẻ làm quen bài mới: Động vật sống dưới nước
-Dạy trẻ kỹ năng mới: phòng tránh điện giật 
-Cô cho trẻ nhắc lại 6 bước rửa tay, và ra rửa tay sạch sẽ
-Hoạt động tự do: mở nhạc cho trẻ tập thể dục nhịp điệu các bài hát trẻ thích và các bài hát về chủ đề
VII. NHẬN XÉT TUYÊN DƯƠNG,BÌNH CỜ VÀ TRẢ TRẺ
VIII. NHẬN XÉT CUỐI NGÀY
.....................................................................
.....................................................................
.....................................................................
.....................................................................
.....................................................................
.....................................................................
.....................................................................
.....................................................................
.................................................................. trong gia đình 
Chỉ số 19- Thực phẩm giàu chất đạm -Trẻ biết một số thực phẩm chế biến -KNS, HĐNT, MLMN
từ động vật từ về chủ đề động vật sống dưới +TC: Thi xem ai nói đúng
 nước giàu chất đạm 
Chỉ số 115-Phối hợp các kỹ năng tạo -Trẻ biết sắp xếp độ xa gần, tạo hình -TH MLMN: Vẽ các con vật nuôi trong gia 
hình để tạo ra bức tranh có bố cục hợp để tạo ra bức tranh có bố cục hợp lí đình bé thích
lí về chủ đề động vật sống dưới nước 
Chỉ số 109: Chăm chú lắng nghe -Trẻ biết lắng nghe hưởng ứng cảm - MLMN, HĐG
hưởng ứng cảm xúc (Hát theo nhạc, xúc (Hát theo nhạc, nhún nhảy, lắc +TC: Ca sĩ nhí
nhún nhảy, lắc lư, thể hiện động tác lư, thể hiện động tác minh họa phù 
minh họa phù hợp) theo bài hát và bản hợp) theo bài hát và bản nhạc
nhạc
Chỉ số 2 - Bật, ném, trườn..chạy..phối -Trẻ biết giữ thăng bằng, phối hợp -PTTC: Bật tách khép chân qua 7 ô
hợp tay chân nhịp nhàng tay chân nhịp nhàng khi thực hiện +TC: Thi xem ai nhanh hơn
 các vận động bò, trường...
Chỉ số 116-Phối hợp với các kỹ năng -Trẻ khéo léo xếp hình, để tạo thành -HĐG, MLMN
xếp hình, để tạo thành các sản phẩm có các sản phẩm có kiểu dán, màu sắc TC: Lắp ghép
kiểu dán, màu sắc hài hòa, bố cục cân hài hòa, bố cục cân đối về chủ đề thế 
đối về chủ đề thế giới động vật giới động vật
Lĩnh vực phát triển tình cảm xã hội
Chỉ số 98- Thể hiện tình cảm đối với -Trẻ biết thể hiện tình cảm đối với -KNS, HĐNT, MLMN: Trẻ tham gia trải 
Bác Hồ qua hát, đọc thơ, cùng cô kể Bác Hồ qua hát, đọc thơ, cùng cô kể nghiệm việc chăm sóc vật nuôi theo tấm 
chuyện về Bác Hồ về lợi ích của việc chuyện về Bác Hồ, tấm gương sáng gương của Bác Hồ
chăm sóc vật nuôi dưới nước phục vụ của Bác trong việc chăm sóc vật nuôi 
trong cuộc dưới nước Chỉ số 62- Nhận ra qui tắc sắp xếp -Trẻ biết nhìn và làm theo mẫu cùng -MLMN+HĐVC: Trẻ chơi với các đồ chơi 
(mẫu) và sao chép lại. cô nhóm đối tượng nhiều hơn ít hơn theo yêu cầu của cô
 của số lượng 9 +TC: Ai giỏi nhất, tìm về đúng nhà
 -HĐG,MLMN, HĐVC 
Chỉ số 54- Nhận xét, thảo luận về đặc -Trẻ biết phân loại các đối tượng -LQVT: Nhận biết mối quan hệ hơn kém 
điểm, sự khác nhau, giống nhau của theo những dấu hiệu khác nhau ( tên trong phạm vi 9
các đối tượng được quan sát. gọi, cấu tạo, đặc điểm, ích lợi của +TC: Thả tôm cua cá vào ao, Tạo nhóm, cắp 
 các con vật nuôi trong gia đình cua
Chỉ số 63 –Sử dụng một số dụng cụ để -Trẻ biết thực hiện thao tác đo lường -HĐVC, HĐG: Trẻ chơi đo lường về các và 
đo và đong, cân nói kết quả khi chơi ở góc thiên nhiênnhiên với nước...
 các nước, cân các con vật
Chỉ số 58-Đếm, tách, gộp nhóm đối -Trẻ biết thực hiện nhận biết nhóm HĐMLMN: Đếm và nhận biết số lượng 9
tượng có số lượng 9 đối tượng có số lượng 9 PTTC KPKH PTTM PTNT PTNN
4.Hoạt động Bật tách khép chân Tìm hiểu các con Âm nhạc LQVT
chung qua 7 ô vật sống dưới nước Cá vàng bơi Nhận biết mối LQCC
 TCVĐ: Tôm cá Tạo hình quan hệ hơn kém Làm quen chữ b.d.đ
 cua thi tài Xé dán đàn cá bơi trong phạm vi 9
 (MLMN)
 Tên góc Nội dung Yêu cầu Chuẩn bị Tổ chức thực hiện
5.Hoạt động Góc phân vai Chơi đóng vai bán -Trẻ biết thể hiện Một số đồ chơi *Thỏa thuận trước 
góc hàng, bác sĩ thú y vai chơi của mình phục vụ góc chơi: khi chơi:
 Đồ nấu ăn, các loại Cô cho trẻ chọn góc 
 thực phẩm, sản chơi sau đó tổ chức 
 phẩm của một số cho trẻ chơi cho trẻ tự 
 mừ trong năm, đồ thỏa thuận vai chơi 
 chơi bác sĩ... với nhau
 Góc xây dựng Xây ao cá Trẻ hoàn thành Gạch và các loại *Tổ chức chơi
 công trình đẹp và hoa, khối , lon Trong lúc trẻ chơi cô 
 hợp lý nước ngọt, nhà, đi từng góc chơigiúp 
 thảm cỏ các con trẻ thể hiện tốt góc 
 vật sống dưới nước chơi của mình và tạo 
 Góc thiên nhiên Chăm sóc cây và Trẻ biết chăm sóc Dụng cụ làm vườn, tình huống cho trẻ xử 
 tưới nước chơi với cây và tưới nước thau, cát, nước, lý
 cát và nước, sỏi, chơi với cát và chai lọ... các con -Dặn dò trẻ không 
 các con vật sống nước, sỏi...chăm vật sống dưới nước tranh giành đồ chơi 
 dưới nước sóc các con vật của nhau
 sống dưới nước * Nhận xét: +Đi học không khóc nhè
 +Biết cất đồ dùng đúng nơi quy định
 +Biết chào hỏi lễ phép
 -Cho trẻ tự bình cờ theo tổ và lên cắm cờ theo tổ
 Cuối tuần tổng kết cờ và cắm hoa bé ngoan
 *Trả trẻ:
 -Giáo viên trả trẻ tận tay phụ huynh và nhắc trẻ chào cô, và bố mẹ
 -Giáo viên trao đổi với phụ huynh về tình hình trẻ trong ngày
KẾ HOẠCH TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG TRONG MỘT NGÀY
 Thứ 2 ngày 25 tháng 3 năm 2019
Chủ đề nhánh
ĐỘNG VẬTSỐNG DƯỚI NƯỚC
 I.ĐÓN TRẺ , TRÒ CHUYỆN, THỂ DỤC SÁNG
 II. HOẠT ĐỘNG NGOÀI TRỜI
 1.Mục đích yêu cầu
-Trẻ biết tên gọi và đặc điểm của một số vật sống dưới nước
-Trẻ được thỏa mãn nhu cầu chơi ngoài trời với các loại nguyên vật liệu khác nhau
-Phát triển khả năng sáng tạo, kỹ năng chơi với các trò chơi vận động và dân gian
-Phát triển khả năng hoạt động nhóm,chơi hợp tác theo nhóm và tuân thủ luật chơi
-Trẻ biết tôn trọng những quy định trong khi chơi không chen lấn xô đẩy bạn và nhường nhịn bạn khi chơi, chia sẽ đồ chơi 
cùng bạn
-Giáo dục trẻ biết cách chăm sóc và bảo vệ động vật sống dưới nước
 2.Chuẩn bị
Các đồ chơi như bóng, lon sữa, chong chóng, bánh xe, phấn, lá cây, cát nước, đồ chơi cà kheo, bolling, bóng, cầu tuột xích 
đu, phấn, lá cây, nước, dụng cụ đựng nước, cát, đá, sỏi, một số lá cây, hột hạt, mô hình vật sống dưới nước
+ Dùng than (hoặc phấn) vẽ một "con sông" có hai bờ hai bên. lên "hai bờ sông", nếu người nào chậm chân bị "đỉa" bám ở dưới "sông" thì phải xuống "sông" làm đỉa, còn người làm "đỉa" 
lại được lên bờ. (Cứ như thế trò chơi lại tiếp tục).
- Cô chơi mẫu cho trẻ quan sát.Cô mời 2 trẻ lên chơi thử, cho cả lớp chơi cùng cô 3-4 lần. Nhận xét kết quả sau khi chơi
4.Chơi tự do: cho trẻ chơi theo ý thích với đồ chơi cô chuẩn bị sẵn và đồ chơi trong sân trường
III. HOẠT ĐỘNG CHUNG
 HOẠT ĐỘNG: PHÁT TRIỂN THỂ CHẤT
Đề tài:BẬT TÁCH KHÉP CHÂN QUA 7 Ô
 1.Mục đích yêu cầu
*Kiến thức
- Trẻ biết phối hợp chân tay nhịp nhàng khibật tchs khép chân qua 7 ô. Tập bài tập phát triển chung nghiêm túc đúng theo 
hướng dẫn của cô.
*Kỹ năng
- Rèn luyện kỹ năng phối hợp chân tay khi thực hiện vận động, chơi trò chơi vận động thành thạo
- Giúp trẻ phát triển thể lực, phát triển cơ tay, cơ chân và rèn sự khéo léo cho đôi chân của trẻ.
- Phát triển khả năng quan sát, ghi nhớ, tập trung.
*Giáo dục
-Giáo dục trẻ tính mạnh dạn và tự tin. Trẻ có thói quen nề nếp học tập có ý thức luyện tập.
 2. Chuẩn bị:
- Sân bãi sạch sẽ, an toàn, trang phục cô và trẻ gọn gàng, 14 vòng tròn, mũ cáo và thỏ
 *Tích hợp:Làm quen với toán, âm nhạc..
 3.Phương pháp : Quan sát và thực hành
 4.Tổ chức hoạt động
*Trò chuyện gây hứng thú
- Hát “cá vàng bơi”
-Đàm thoại, trò chuyện về chủ đề động vật sống dưới nước
- Cô giới thiệu hội thi “Tôm cá cua thi tài” để xem ai khỏe nhất, nhanh nhất, khéo nhất. - Cô quan sát, sửa sai, giúp đỡ những trẻ chưa thực hiện được.
- Nhận xét, tặng quà cho 2 đội.
* Phần thi thứ 3: Chung sức
- Chơi trò chơi vận động “Tôm cá cua thi tài”
+ Luật chơi: Các đội thi nhau vượt qua chướng ngại vật và lấy thức ăn của đội mình, đội nào lấy nhiều hơn là đội thắng cuộc
+ Cách chơi: 2 đội đứng hàng dọc trước vạch, khi có hiệu lệnh thì bạn đầu vượt qua chướng ngại vật và lấy thức ăn của đội 
mình. Kết thúc đội nào ném được nhiều bóng hơn đội đó chiến thắng
+ Trẻ chơi 2 lần.
+ Nhận xét kết quả chơi, tặng lá cho 2 đội.
* Hồi tĩnh
- Cho trẻ đi chậm, hít thở sâu
IV. HOẠT ĐỘNG GÓC
V. VỆ SINH ,ĂN TRƯA , NGỦ TRƯA
VI. HOẠT ĐỘNG CHIỀU
-Ôn bài cũ: Ôn lại vận động cơ bản buổi sáng đã học 
-Cho trẻ chơi trò chơi :Thi xem ai chọn đúng
+Cách chơi: Cô chuẩn bị các hình ảnh và video về động vật sống dưới nước
+Luật chơi: Đội nào nói đúng và đặc là đội thắng cuộc
-Cho trẻ làm quen bài mới: Tìm hiểu về một số con vật sống dưới nước
-Dạy trẻ kỹ năng sống hằng ngày: Rửa tay theo sáu bước
-Hoạt động tự do: mở nhạc cho trẻ tập thể dục nhịp điệu các bài hát trẻ thích và về chủ đề động vật sống dưới nước 
VII. NHẬN XÉT TUYÊN DƯƠNG,BÌNH CỜ VÀ TRẢ TRẺ
VIII. NHẬN XÉT CUỐI NGÀY
.....................................................................
.....................................................................
.....................................................................
..................................................................... - Cầu thăng bằng (ghế băng thể dục).
- Chướnng ngại vật
- Cá (làm giả bằng xốp, nhựa).
- Bàn để cá.
*Cách chơi: Cô chia lớp thành 6 đội và (mỗi nhóm tối đa 5 trẻ).
- Cho trẻ xếp thành hàng dọc sau vạch xuất phát Khi nghe hiệu lệnh của cô, trẻ chạy lượn vòng dích dắc qua các chướng ngại 
vật, đến cầu thăng bằng đi qua qua cầu. Sau đó chạy đến cầu trượt leo lên trượt xuống, chạy đến ao cá lấy vợt vớt cá, mang cá 
chạy về bàn để cá rồi về đứng cuối hàng.
* Luật chơi
- Trẻ phải thực hiện đúng cách chơi.
- Trẻ trước chạy đến cầu thăng bằng thì trẻ sau bắt đầu xuất phát, không chờ hiệu lệnh của cô.
- Trẻ chơi liên tục trong vòng 15 phút, không hạn chế số lần chơi cho trẻ.. Đội nào đổ được nhiều hơn trong thời gian quy 
định là đội chiến thắng
c. Trò chơi dân gian: Cò bắt cá
 Cô giới thiệu cách chơi và luật chơi
*Cách chơi: 
Giáo viên hướng dẫn phải làm 1 đến 2 cái mũ hình con cò bằng bìa cứng,vẽ một vòng tròn rộng làm ao.
Chọn một trẻ làm cò, các trẻ khác làm cá.Cho cò ngồi vào ghế ở góc lớp.Các con ếch bơi trong hồ, vừa khóat hai tay sang 
ngang, người vươn về phía trước làm cá đang bơi. Sau đó các con cá bơi gần bờ tìm thức ăn.Giáo viên hướng dẫn làm loa lưu 
ý cho trẻ: 
“Loa, loa, loa!Các chúcá con chú ý, ở cánh đồng này có nhiều con cò hay bắt cá, vì vậy phải lắng nghe,khi nào nghe thấy 
tiếng “quạc, quạc” thì phải nhảy nhanh về hồ của mình.Concá nào không kịp nhảy về hồ của mình thì sẽ bị cò bắt.Loa, loa, 
loa!”
Giáo viên hướng dẫn nhắc nhở các con cò phải xông xáo tìm bắt cá, như vậy trò chơi mới vui nhộn hơn.
Giáo viên hướng dẫn có thể cho trẻ vừa chơi vừa hát bài cá vàng bơi 
 *Luật chơi: Cò chỉ được bắt các con cá ở ngoài vòng tròn và phải nhảy để bắt cá .Những con cá bị bắt phải đổi làm cò. +Cá gà đẻ gì?..
+Con cá ăn gì?
Cô giáo dục trẻ cách chăm sóc con cá và cách chế biến các món ăn tứ cá
*Tương tự cô hướng dẫn các con cá sống ở nước mặn khác như trên ở các trên bài giảng điện tử
* So sánh nhóm hiền lành và cá hung dữ
Hoạt động 3:Hát, đố, đọc thơ về các con vật
-Cho trẻ hát và vận động theo nhạc bài hát: “Tôm cá cua thi tài, cá vàng bơi, lí con cua” 
Hoạt động 4: Bé vẽ về các con vật sống dưới nước
-Cô gợi ý cho vẽ nặn xé dán về các con vật sống dưới nước trẻ thích, chơi câu cá
IV. HOẠT ĐỘNG GÓC
V. VỆ SINH ,ĂN TRƯA , NGỦ TRƯA
VI. HOẠT ĐỘNG CHIỀU
-Ôn bài cũ: Ôn lại vận động cơ bản buổi sáng đã học 
-Cho trẻ chơi trò chơi: Con nào biến mất
+Cách chơi: Cô chuẩn bị các hình ảnh về các con vật sống dưới nước, trẻ đoán xem con nào biến nào biết mất khi cô cất và 
nói được đặc điểm của con vật đó
+Luật chơi: Đội nào chọn đúng yêu cầu và nhiều hơn là đội thắng cuộc
-Cho trẻ làm quen bài mới: Âm nhạc: cá vàng bơi
-Dạy trẻ kỹ năng sống hằng ngày: rửa tay và lau mặt
-Hoạt động tự do: mở nhạc cho trẻ tập thể dục nhịp điệu các bài hát trẻ thích và các bài hát về chủ đề vật sống dưới nước
VII. NHẬN XÉT TUYÊN DƯƠNG,BÌNH CỜ VÀ TRẢ TRẺ
VIII. NHẬN XÉT CUỐI NGÀY
.....................................................................
.....................................................................
.....................................................................
..................................................................... -Cho trẻ chơi 3-4 lần
Cô quan sát và động viên và xử lý tình huống và nhận xét kết quả chơi
c. Trò chơi dân gian: Cua cắp
Cách chơi: 
 3 -4 trẻ ngồi vòng tròn, 1 trẻ đọc đồng dao:
Cua cua cắp cắp
Đi khắp thế gian
Tìm con tìm cái
Con gà, con vịt
Con tôm, con cá
Con nào con nấy,
Cho ta chất đạm
Mau mau cắp về.
– Trẻ vừa đọc vừa chỉ tay vào từng bạn chơi. Các từ “con gà, con vịt, con tôm, con cá” rơi vào ai thì trong suốt lượt chơi, trẻ 
chỉ được cắp con vật đó.
– Sau khi đã xác định được con vật mình sẽ cắp, cả nhóm oẳn tù tì để xếp thứ tự đi. Trẻ đi trước bốc hết hình và tung ra, hai 
tay nắm lại, đan các ngón tay vào nhau, hai ngón trỏ duỗi ra làm càng cua cắp từng hình ra chỗ mình, khi cắp phải khéo léo 
không để cho ngón tay chạm vào hình bên. Nếu bị chạm sẽ nhường quyền cắp cho bạn đi kế tiếp. Cứ như thế, lần lượt cho 
từng trẻ cắp loại hình của mình. Ai cắp hết loại hình của mình trước sẽ thắng cuộc
-Cho trẻ chơi 3-4 lần
Luật chơi: Hai tay trẻ nắm lại, đan các ngón vào nhau, hai ngón tay trỏ duỗi ra làm càng cua cắp đúng con vật mình cần cắp. 
Khi cắp phải khéo léo, không để cho ngón tay chạm vào hình bên, nếu bị chạm sẽ nhường quyền cắp cho bạn kế tiếp. Ai cắp 
hết hình con vật của mình trước là thắng cuộc.
 4.Chơi tự do: cho trẻ chơi theo ý thích với đồ chơi cô chuẩn bị sẵn và đồ chơi trong sân trường
III. HOẠT ĐỘNG CHUNG
HOẠT ĐỘNG :PHÁT TRIỂN THẪM MĨ Cô vừa hát bài gì?
 - Do nhạc sĩ nào sáng tác?
 - Để hiểu rõ hơn về nội dung bài hát chúng mình lắng nghe cô hát lại một lần nữa
 - Cô hát lần 2
 Bây giờ chúng mình đã biết chú cá vàng xinh đẹp bơi trong bể nớc để làm gì rồi?
 - Bạn cá vàng bắt bọ gậy để làm gì các con?
 - Bây giờ chúng mình cùng cô hát và múa minh họa bài “ Cá Vàng bơi” nào.
 - Cô dạy cả lớp hát 2-3 lần.
 + Thi đua tổ, nhóm:
 - Mời 3 tổ hát
 - Mời nhóm bạn trai hát, nhóm bạn gái hát, hát nối tổ, hát tam ca,song ca, đơn ca
 Chú ý sửa sai cho trẻ sau mỗi lần hát múa minh họa
 Cả lớp hát lại một lần.
 Cô và trẻ vận động minh họa theo bài hát bằng nhiều hình thức và đồ dùng âm nhạc để phụ họa cho bài hát
 * Hoạt động 3: Nghe hát: “ Chú ếch con”
 - Vừa rồi các con đã hát rất giỏi.
 - Ngoài cá Vàng, các con còn biết có những con vật gì sống ở dưới nước nữa?
Có 1 bài hát đã nói về Chú Ếch đấy, Để biết được chú ếch trong bài hát như thế nào, các con hãy lắng nghe cô hát bài “Chú 
Ếch con” của nhạc sỹ Phan Nhân sáng tác.
 - Bài hát “ Chú Ếch con” của Nhạc sỹ Phan Nhân
 - Cô hát lần 1 ( Ngồi hát)
 - Cô vừa hát cho các con nghe bài hát gì? Do ai sang tác?
 - Cô hát lần 2: Có làm động tác minh hoạ - Trẻ hưởng ứng cùng cô
 * Hoạt động 4: Trò chơi “ xem hình vẽ đoán tên bài hát”
 - Cô giới thiệu tên trò chơi .Hướng dẫn cách chơi .
 - Cô tổ chức cho trẻ chơi 2-3 lần.
HOẠT ĐỘNG: PHÁT TRIỂN THẪM MĨ
Đề tài: XÉ DÁN ĐÀN CÁ BƠI VII. NHẬN XÉT TUYÊN DƯƠNG,BÌNH CỜ VÀ TRẢ TRẺ
VIII. NHẬN XÉT CUỐI NGÀY
.....................................................................
.....................................................................
.....................................................................
KẾ HOẠCH CHĂM SÓC GIÁO DỤC TRẺ TRONG NGÀY
 Thứ 5 ngày 28 tháng 3 năm 2019
Chủ đề nhánh:
ĐỘNG VẬT SÓNG DƯỚI NƯỚC
I.ĐÓN TRẺ , TRÒ CHUYỆN, THỂ DỤC SÁNG
II. HOẠT ĐỘNG NGOÀI TRỜI
 1.Mục đích yêu cầu
-Trẻ biết quan sát con tôm và biết ích lợi và giá trị của con tôm
-Trẻ được thỏa mãn nhu cầu chơi ngoài trời với các loại nguyên vật liệu khác nhau
-Phát triển khả năng sáng tạo, kỹ năng chơi với các trò chơi vận động và dân gian
-Phát triển khả năng hoạt động nhóm,chơi hợp tác theo nhóm và tuân thủ luật chơi
-Trẻ biết tôn trọng những quy định trong khi chơi không chen lấn xô đẩy bạn và nhường nhịn bạn khi chơi, chia sẽ đồ chơi 
cùng bạn
 2.Chuẩn bị
Các đồ chơi như bóng, lon sữa, chong chóng, bánh xe, phấn, lá cây, cát nước, đồ chơi cà kheo, bolling, bóng, cầu tuột xích 
đu...hình ảnh và vật thật về con tôm
 3.Tiến trình buổi chơi
a.Hoạt động có chủ đích:
*Quan sát không có chủ định(Tùy tình hình)
*Quan sát có chủ định: Trẻ quan sát con tôm
b. Trò chơi vận động: Tôm nhảy -Phương pháp : -Quan sát và trò chơi, đàm thoại
 3. Tiến trình hoạt động
Hoạt động 1: Giới thiệu
- Hát “cá vàng bơi”
- Con vừa hát bài hát gì?
- Bài hát có nhắc đến con vật nào?
- Cá sống ở đâu?
- Hãy kể tên một số loài cá nước ngọt?
- Cá được chia thành những loại nào?
- Cô giáo dục trẻ biết ích lợi của một số con vật sống dưới nước và biết cách chăm sóc và bảo vệ chúng
Hoạt động 2: Ôn nhận biết số lượng trong phạm vi 9
* Trò chơi : Chơi thả tôm, cua, cá vào ao
Cách chơi: Cô chia trẻ làm 3 đội.
-Đội1: - Đội 2 - Đội 3: 
-Cô có 3 cái ao và rất nhiều tôm cua cá,các đội sẽ thả vào ao theo đúng yêu của cô 
- Đội1: thả cá vào ao
- Đội 2: thả tôm vào ao.
- Đội 3: thả cua vào ao.
đường ra ao các con phải đi qua một cây cầu hẹp tới ao các con thả cá vào và chạy về cuối hàng để bạn khác lên thả.
Luật chơi:
-Mỗi đội chỉ thả 9 con vào, và đúng con của đội mình, đội nào thả thừa ,thiếu hoặc không đúng với con cô giáo yêu cầu đội 
đó không chiến thắng. Trên đường ra ao bạn nào bị ngã thì con vật đó sẽ không được tính.
-Thời gian chơi sẽ được tính là một bản nhạc.
-Cô cho trẻ chơi và nhận xét kết quả sau khi chơi
*Hoạt động 3: Nhận biết mối quan hệ hơn kém trong phạm vi 9.
- Hôm nay bạn cá vàng, và bạn rùa con hứa là sẽ đến thăm lớp sao mãi mà không thấy 2 bạn, để cô đi tìm 2 bạn xem sao. -Các con ơi! Xem tranh xong cô lại cảm thấy buồn hay là mình bơi đi tìm cá và rùa nha!
*Hoạt động 3: Trò chơi “ Tạo nhóm”
- Cách chơi: lớp chúng ta có 4 nhóm, các bạn sẽ là những chú cá, các bạn cùng hát với cô 1 bài hát khi bài hát khi cô hô 
 “cá bơi về tổ” các bạn sẽ chạy về ngồi thành nhóm có số lượng 9 (8, 7,6 .), bạn còn dư ra của tổ sẽ làm trọng tài cùng 
 cô. 
- Có thể yêu cầu trẻ tạo nhóm với số lượng khác nhau, hỏi trẻ nhóm vừa tạo nhiều hơn hay ít hơn 9, yêu cầu trẻ thêm bạn để 
 được số lượng 9. 
- Luật chơi; đội nào tạo đúng nhóm với số lượng đúng theo yêu cầu và trả lời đúng hơn kém sẽ là đội chiến thắng.
- Các con ơi! đã trễ rồi cô cháu mình nhanh chân về nhà thôi.
- Cô có món quà tặng cho các con để có thể chơi với quà này con xem cô hướng dẫn trước nha!.
*Kết thúc hoạt động: Chơi trò chơi “Cắp cua”
IV. HOẠT ĐỘNG GÓC
V. VỆ SINH ,ĂN TRƯA , NGỦ TRƯA
VI. HOẠT ĐỘNG CHIỀU
-Ôn bài cũ: xác định thời gian
-Cho trẻ chơi trò chơi :Truyền tin
-Cho trẻ làm quen bài mới: Làm quen chữ b,d,đ
-Dạy trẻ kỹ năng mới: Học theo tấm gương Bác về cách chăm sóc cá
-Cô cho trẻ nhắc lại 6 bước rửa tay, và ra rửa tay sạch sẽ
-Hoạt động tự do: mở nhạc cho trẻ tập thể dục nhịp điệu các bài hát trẻ thích và các bài hát về chủ đề
VII. NHẬN XÉT TUYÊN DƯƠNG,BÌNH CỜ VÀ TRẢ TRẺ
VIII. NHẬN XÉT CUỐI NGÀY
.....................................................................
.....................................................................
.....................................................................
..................................................................... Giáo viên hướng dẫn phải làm 1 đến 2 cái mũ hình con cò bằng bìa cứng,vẽ một vòng tròn rộng làm ao.
Chọn một trẻ làm cò, các trẻ khác làm ếch.Cho cò ngồi vào ghế ở góc lớp.Các con ếch bơi trong hồ, vừa khóat hai tay sang 
ngang, người vươn về phía trước làm ếch đang bơi, vừa kêu 
 “ộp ộp”
Sau đó các con ếch lên bờ tìm thức ăn.Giáo viên hướng dẫn làm loa lưu ý cho trẻ: 
“Loa, loa, loa!Các chú ếch con chú ý, ở cánh đồng này có nhiều con cò hay bắt ếch, vì vậy phải lắng nghe,khi nòa nghe thấy 
tiếng “quạc, quạc” thì phải nhảy nhanh về hồ của mình.Con ếch nào không kịp nhảy về hồ của mình thì sẽ bị cò bắt.Loa, loa, 
loa!”
Giáo viên hướng dẫn nhắc nhở các con cò phải xông xáo tìm bắt ếch, như vậy trò chơi mới vui nhộn hơn.
Giáo viên hướng dẫn có thể cho trẻ vừa chơi vừa đọc bài thơ sau:
 “Kìa chú ếch con
 Có hai mắt tròn
 Chú kêu ộp ộp
 Chú nhảy chồm chộp
 Chú hụp dưới ao.”
Cô quan sát và động viên và xử lý tình huống và nhận xét kết quả chơi
c. Trò chơi dân gian: Cá sấu lên bờ
*Cách chơi:
Vạch 2 đường vạch cách nhau từ 3m trở lên tùy độ tuổi của nhóm chơi làm bờ. Người “bị” sẽ làm cá sấu đi lại ở giữa 2 vạch 
đó và tìm bắt người ở dưới nước hoặc có một chân ở dưới nước. ( Tức thò 1 chân ra khỏi vạch hay nhảy ra khỏi vạch)
Những người còn lại đứng ngoài hai bên vạch, nghĩa là đứng trên bờ vừa chọc tức cá sấu bằng cách đợi các sấu ở xa thì thò 
một chân xuống nước vừa vỗ tay hát “ các sấu, cá sấu lên bờ”.
*Luật chơi:
 Khi nào cá sấu quay lại thì lại nhảy lên bờ. Người nào nhảy lên không kịp bị cá sấu bắt được phải thay làm các sấu. Nếu cá 
sấu bắt được một lúc hai người, thì 2 người đó sẽ xác định ai sẽ làm cá sấu qua trò chơi oẳn tù tì.
Nếu cá sấu không nhanh nhẹn khi bắt người khác thay thế thì bị làm cá sấu đến lúc“chảy nước mắt cá sấu” hay mệt quá thì - Mỗi trẻ có một tấm bìa có 9 ô, hàng ngang 1 ô gắn sẵn chữ cái b,d, đ
-Phương pháp : -Quan sát và trò chơi, đàm thoại
 3. Tiến trình hoạt động
Hoạt động 1: Ổn định tổ chức:
- Cho trẻ hát bài “Cùng nhau đua tài
- Chào mừng các bé tới với trò chơi “Ô cửa bí mật” và những thành viên không thể thiếu trong trò chơi này là 3 đội chơi, 
phía bên tay trái, phải, trước cô là các đội
Một tràng pháo tay dành cho 3 đội.
- Trò chơi ô cửa bí mật dành cho các đội hôm nay là các ô số.(1,2,3)
Hoạt động 2; Làm quen chữ cái b,d,đ
* Làm quen chữ cái: b
- Cô xin mời đội số 1 hãy chọn cho mình một ô cửa. 
- Đội số 1 lựa chọn ô số 1 xin mời hình ảnh ở ô số 1, đây là hình ảnh con gì?
- Cô đọc từ “Con bò” 1 lần sau đó cho trẻ đọc cùng cô
- Con nào giỏi cho cô và các bạn biết trong từ “Con bò” có bao nhiêu chữ cái? Cô mờiCác con cùng đếm .Có đáng khen 
không?
- Bạn nào giỏi lên tìm cho cô các cái đã học trong từ “Con bò” Cô mời
- Cho trẻ nhìn chữ b trên màn hình. Đây là chữ b phát âm là “Bờ” Cô mời cả lớp, tố 1,2,3 nhóm các bạn nữ, nhóm các bạn 
nam, mời cá nhân
- Ai có nhận xét về chữ b? Cô mời
-> Cô chốt lại: Chữ b gồm một nét cong phía bên tay phải và một nét thẳng phía bên tay trái.
- Có một bài hát có rất nhiều chữ “B” đố các con biết đó là bài gì?
* Làm quen chữ d:
- Xin mời đội số 2 chon ô cửa cho đội mình.
- Đây là con gì? Ở dưới có từ “con dê” cả lớp cùng đọc
- Và đây là chữ gì? Ai biết? Cô mời (2 trẻ)
- Các con có đồng ý với bạn không?
- đây là chữ “d” phát âm là “Dờ”
 Cả lớp phát âm, tổ 1,2,3 các bạn gái, nhóm các bạn trai, mời nhiều cá nhân
- cô mời 2 bạn quay mặt vào nhau phát âm, hai ba - Trò chơi: Thử tài của bé.
Các con có muốn chơi trò chơi này không? Vậy chúng mình thật nhẹ nhàng đi lên lấy đồ dùng.
- Và bây giờ hãy chú ý nghe cô hướng dẫn cách chơi trò chơi “Thử tài của bé”. Trên màn hình sẽ xuất hiện các ô vuông và 
các con lắng nghe cô miêu tả các chữ cái khi cô miêu tả chữ cái nào các con tìm chữ cái đó giơ lên và phát âm hoặc trên màn 
hình xuất hiện chữ cái nào các con tìm chữ cái đó giơ lên. 
- Chữ có một nét cong bên phải và một nét thẳng bên trái. Chữ gì? Kiểm tra xem có ai nhầm không?Xin mời đáp án
- Chữ có một nét cong bên trái và nét thẳng bên phải. Chữ gì? Xin mời đáp án.
- Chữ có một nét cong bên trái, một nét thẳng bên phải và một nét ngang phía trên. Chữ gì? Xin mời đáp án
- Chú ý lên màn hình.Đây là chữ gì? Hãy tìm thẻ chữ của mình
- Và đây là chữ gì?
- Và bây giờ ai giỏi hơn hãy tìm cho cô quy luật sắp xếp của dãy chữ này chữ gì xong đến chữ gì? Chữ b xong đến chữ Và 
hãy tìm ở thẻ chữ của mình chữ còn thiếu trong ô vuông cuối cùng đó là chữ gì? Xin mời đáp án. 
- Đây là chữ gì? 
- Và tất cả các chữ này đều là loại chữ gì? Ngoài chữ in thường còn có chữ viết thường để chúng mình tập tô tập viết đấy. 
Đây là chữ gì? (đ, b, d viết thường rất giỏi khen tất cả các con. Và có một trò chơi nữa rất thú vị tặng cho các con đó là trò 
chơi “Hãy xếp cho đúng” xin mời các con lên lấy bảng của mình.
+ Trò chơi : “Hãy xếp cho đúng”.
- Các con chú ý nghe cô nói cách chơi trò chơi này, trên tay các con ai cũng có 1 tấm bảng và có 9 ô vuông ở trên dãy hàng 
ngang thứ nhất cô đã sắp xếp các chữ cái b,d, đ theo các cách khác nhau nhiệm vụ của các con là tìm và sắp xếp chữ cái b,d, 
đ sao cho hàng dọc hoặc hàng ngang đều có chữ cái b,d, đ, và các chữ cái không được lặp lại nhau, 
- Luật chơi: Trong một bản nhạc, bạn nào gắn nhanh, đúng sẽ chiến thắng. Nếu hàng ngàng và hàng dọc có trùng chữ b, chữ 
d hoặc chữ đ sẽ không được tính các con đã rõ cách chơi chưa? Các con chú ý này 3-2-1 Bắt đầu.
- Cô nhận xét và sửa sai cho trẻ
- Và có một trò chơi nữa để kết thúc chương trình và để xem đội nào là đội chiến thắng, trước khi chơi được trò chơi tiếp theo 
cô mời tất cả các con thật nhẹ nhàng cất đồ dùng của mình.
+ Trò chơi 2: Bé nhanh bé giỏi
- Và trò chơi này sẽ quyết định xem đội nào sẽ giành chiến thắng trong trò chơi “Ô cửa bí mật”.Các con nhìn lên bảng cô đã 
gắn thứ tự các đội: Đội số:1,2,3. Và trên bàn cô cũng đã để rất nhiều bức trang vẽ các con vật và dưới tranh có từ tương ứng 
với tên các con vật. Nhiệm vụ của các đội như sau: Đội số 1 tìm và gắn các bức tranh mà tên con vật có chứa chữ (b), đội số 
2 tìm và gắn các bức tranh có chứa chữ (d), đội số 3 tìm và gắn bức tranh có chứa chữ (đ),

File đính kèm:

  • docxke_hoach_cham_soc_va_giao_duc_tre_mam_non_lop_la_chu_de_the.docx