Kế hoạch chăm sóc và giáo dục trẻ Mầm non Lớp Lá - Chủ đề: Trường Mầm non

doc 64 Trang mamnon 13
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Kế hoạch chăm sóc và giáo dục trẻ Mầm non Lớp Lá - Chủ đề: Trường Mầm non", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.

Tóm tắt nội dung tài liệu: Kế hoạch chăm sóc và giáo dục trẻ Mầm non Lớp Lá - Chủ đề: Trường Mầm non

Kế hoạch chăm sóc và giáo dục trẻ Mầm non Lớp Lá - Chủ đề: Trường Mầm non
 MỤC TIÊU PHÁT TRIỂN
 *************************
 CHỦ ĐỀ : TRƯỜNG MẦM NON 
*1. Lĩnh vực phát triển thể chất :
- Chỉ số 1. Bật xa tối thiểu 50cm. 
- Chỉ số 5 Tự mặc và cởi quần áo.
- Chỉ số 9. Nhảy lò cò ít nhất 5 bước liên tục.đổi chân được theo yêu cầu
- Chỉ số 14. Tham gia hoạt động học tập liên tục và không có biểu hiện mệt mỏi 
trong khoảng 30 phút.
- Chỉ số 15. Biết rửa tay bằng xà phòng trước khi ăn, sau khi đi vệ sinh và khi tay 
bẩn.
- Chỉ số 18. - giữ đầu tóc,quần áo gọn gàng 
- Chỉ số 21. Nhận ra và không chơi một số đồ và có thể gây nguy hiểm. 
- Chỉ số 23. Không chơi ỡ những nơi bẫn,nghuy hiểm
 2. Lĩnh vực phát triển tình cảm và quan hệ xã hội :
- Chỉ số 27. Nói được một số thông tin quan trọng về bản thân và gia đình 
- Chỉ số 33 Chủ động làm một số công việc đơn giản hằng ngày.
- Chỉ số 35 Nhận biết các trạng thái cảm xúc vui buồn, ngạc nhiên, sợ hãi,tức giận, 
xấu hổ của người khác. 
- Chỉ số 42 Dễ hòa đồng với bạn bè trong nhóm chơi. 
- Chỉ số 48 Lắng nghe ý kiến của người khác. 
- Chỉ số 54 Có thói quen chào hỏi, cảm ơn, xin lỗi và xưng hô lễ phép với người 
lớn. 
- Chỉ số 58 Nói được khả năng và sở thích của bạn và người thân.
 3. Lĩnh vực phát triển ngôn ngữ và giao tiếp :
- Chỉ số 64 Nghe hiểu nội dung câu chuyện, thơ, đồng dao,ca dao dành cho lứa 
tuổi của trẻ. 
- Chỉ số 65 Nói rõ ràng 
- Chỉ số 78 Không nói tục chửi bậy 
- Chỉ số 79 Thích đọc những chữ đã biết trong môi trường xung quanh.
 - Chỉ số 83 Có một số hành vi như người đọc sách.
- Chỉ số 91 Nhận dạng được các chữ cái trong bảng chữ cái tiếng việt .
4. Lĩnh vực phát triển nhận thức :
- Chỉ số 95 Dự đoán một số hiện tượng tự nhiên sắp xảy ra. 
- Chỉ số 96 Phân loại được một số đồ dùng thông thường theo chất liệu và công 
dụng 
- Chỉ số 100: Hát đúng giai điệu bài hát trẻ em. 
- Chỉ số 104 Nhận biết con số phù hợp với số lượng trong phạm vi 10.
- Chỉ số 109 Gọi tên các ngày trong tuần theo thứ tự. 
- Chỉ số 116: Nhận ra quy tắc sắp xếp đơn giản và tiếp tục thực hiện theo quy tắc. chủ đích Thể dục nhận triển LQ với toán Thơ : Cô giáo 
học tập - Bật xa thức thẩm mỹ Nhận biết số của em
 50cm Khám Âm nhạc 1,2 ,Ôn so 
 phá khoa Ngày vui sánh chiều dài
 học của bé 
 - Ngày Tạo 
 hội đến hình 
 trường Vẽ đồ 
 chơi 
 trong sân 
 trường.
5.Hoạt TÊN GÓC NỘI YÊU CHUẨN BỊ TỔ CHỨC 
động góc DUNG CẦU THỰC HIỆN
 Góc Trẻ biết Một số dùng *Thoả thuận 
 Phân vai Cô cấp thể hiện đồ chơi nấu trước khi chơi:
 dưỡng các vai ăn, búp bê Cô cho trẻ chọn 
 chơi. Một số thực góc chơi sau đó
 phẩm các loai Tổ chức cho trẻ 
 rau củ, quả chơi- cho trẻ tự 
 Tạp dề, mũ, thỏa thuận vai 
 quần, áo. chơi với nhau.
 *Tổ chức chơi:
 Góc xây Xây dựng - Trẻ - Nhà , cây Trong lúc trẻ 
 dựng trường biết xây xanh , hoa , chơi cô đi từng 
 Mầm Non trường gạch , hàng góc chơi giúp trẻ 
 mẫu giáo rào , xích đu thể hiện tốt góc 
 được cầu trượt , ghế chơi của mình và 
 - Thể đá v.. tạo tình huống 
 hiện cho trẻ xử lý.
 đúng vai - Dặn dò trẻ 
 chơi của không tranh 
 mình . giành đồ chơi của 
 nhau
 Góc thiên Chăm sóc Chăm Các dụng cụ *Nhận xét: 
 nhiên cây xanh sóc cây làm vườn, Kết thúc cô đi 
 và tưới xanh, bón nước tưới, cát, từng góc chơi 
 nước phân cho hòn sỏi,quả nhận xét các góc KẾ HOẠCH TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG TRONG NGÀY
 Chủ đề nhánh : NGÀY HỘI ĐẾN TRƯỜNG 
 Thứ 2 ngày 3 tháng 09 năm 2018
I.ĐÓN TRẺ TRÒ CHUYÊN - THỂ DỤC SÁNG:
 1. Đón trẻ - trò chuyện : Đã soạn chi tiết ở kế hoạch tuần
 2. Thể dục buổi sáng : Đã soạn chi tiết ở kế hoạch tuần
 3. Vệ sinh uống sữa : 
II. HOẠT ĐỘNG NGOÀI TRỜI:
1.Mục đích yêu cầu:
-Trẻ biết quan sát và nêu cảm nhận của mình về thời tiết của buổi sáng, từ đó hình 
thành cho trẻ ý thức bảo vệ bản thân khi thời tiết đổi mùa, biết chơi trò chơi vận 
động, dân gian, tự do.
- Rèn luyện sự chú ý cho trẻ, Phát triển khả năng quan sát.
- Giáo dục trẻ biết giữ gìn vệ sinh môi trường sạch sẽ, biết yêu quý bạn bè.
2.Chuẩn bị:
3.Tiến trình buổi chơi:
a. Hoạt động có chủ định:
* Quan sát không chủ định: Tùy tình hình quan sát
- Quan sát về thời tiết trong ngày, những thay đổi về thời tiết hôm naynhư thế nào?
* Quan sát có chủ định:
- Trẻ chú ý quan sát và biết được trường mầm non là nơi các cháu được ăn ngủ học 
hành .
- Biết được các cô giáo trong trường 
- Chơi các trò chơi hứng thú .
b.Trò chơi vận động: Truyền tin
Luật chơi: Phải nói thầm với bạn bên cạnh
Cách chơi : Cho trẻ đứng thành vòng tròn (có thể 2-3 nhóm) để thi đua xem nhóm 
nào truyền tin nhanh và đúng Cô gọi mỗi nhóm một trẻ lên và nói thầm với mỗi trẻ 
cùng một câu. Ví dụ: "Hôm nay là ngày khai trường". Hoặc một câu có nội dung 
cần nhớ. Các trẻ đi về nhóm mình và nói thầm với bạn đứng bên cạnh mình và tiếp 
theo như thế cho đến bạn cuối cùng. Trẻ cuối cùng sẽ nói to lên để cho cô và các 
bạn cùng nghe. Nhóm nào truyền tin đúng và nhanh nhất là thắng cuộc.
c. Trò chơi dân gian: Nu na nu nống
* Cách chơi: Cho 5- 6 trẻ ngồi duỗi chân, cho trẻ đếm chân của mình, của bạn. Cô 
giáo hỏi trẻ: Phía bên trái của cháu có bao nhiêu chân? Cháu ngồi cạnh bạn nào? 
Ngồi giữa những bạn nào? Sau đó cô vừa hát “ Nu na nu nống” vừa vỗ vào chân 
từng trẻ, từ cuối cùng của bài đồng dao (từ “trống”) dừng lại ở chân trẻ nào thì trẻ Hồi tĩnh: Cô cho cháu đi thành vòng tròn một cách nhẹ nhàng , hít thở sâu
.
IV/ HOẠT ĐỘNG GÓC: Đã soạn chi tiết ở kế hoạch tuần
V/ VỆ SINH ĂN TRƯA NGỦ TRƯA:Đã soạn chi tiết ở kế hoạch tuần
VI/HOẠT ĐỘNG CHIỀU:
+ Ôn bài cũ : ngày hội đến trường
+ Làm quen bài mới: Cho trẻ hát bài : Hát và vận động bài: Ngày vui của bé
Trò chơi vân động: Chơi lô tô 
- Cách chơi: cho trẻ chọn lô tô về ngày hội đến trường
- Luật chơi: Chia trẻ thành 3 nhóm, chọn nhanh và nói đúng các bạn đến ngày khai 
trường
VII/ VỆ SINH- BÌNH CỜ -TRẢ TRẺ:Đã soạn chi tiết ở kế hoạch tuần
VIII/NHẬN XÉT CUỐI NGÀY: 
__________________________________________________________________
__________________________________________________________________
__________________________________________________________________
__________________________________________________________________
__________________________________________________________________
 _________________________________
__________________________________________________________________
_
 KẾ HOẠCH TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG
 Chủ đề nhánh : NGÀY HỘI ĐẾN TRƯỜNG 
 Thứ 3 ngày 4 tháng 09 năm 2018
I .ĐÓN TRẺ TRÒ CHUYÊN - THỂ DỤC SÁNG:
1. Đón trẻ - trò chuyện : Đã soạn chi tiết ở kế hoạch tuần
2. Thể dục buổi sáng : Đã soạn chi tiết ở kế hoạch tuần
3. Vệ sinh uống sữa : 
II. HOẠT ĐỘNG NGOÀI TRỜI:
1.Mục đích yêu cầu:
-Trẻ biết quan sát và nêu cảm nhận của mình về thời tiết của buổi sáng, từ đó hình 
thành cho trẻ ý thức bảo vệ bản thân khi thời tiết đổi mùa, biết chơi trò chơi vận 
động, dân gian, tự do.
- Rèn luyện sự chú ý cho trẻ, Phát triển khả năng quan sát.
- Giáo dục trẻ biết giữ gìn vệ sinh môi trường sạch sẽ, biết yêu quý bạn bè.
2.Chuẩn bị:
3.Tiến trình buổi chơi:
a. Hoạt động có chủ định: * Hoạt động 1 : Quan sát - Đàm thoại.
 - Cô cho đọc bài thơ : Bàn tay cô giáo 
 - Các con vừa đọc bài thơ nói về ai ? 
 - Các con có yêu thương các bạn không ? 
* Hoạt động 2 : so sánh
 - Cô đưa tranh ra cho trẻ quan sát và nhận xét tranh vẽ gì ? Vẽ về ngày gì ? 
 - Ngày đó các em nhỏ ăn mặc như thế nào ? 
 - Chuẩn bị những đồ dùng gì cho ngày khai 
giảng năm học mới 
- Cô cho trẻ kể về những đồ dùng mà trẻ đã chuẩn bị 
 - Cô lần lượt đưa từng bức tranh khác cho trẻ quan sát và nhận xét tranh 
- Sau đó cô gợi hỏi trẻ để trẻ trả lời 
* Cho trẻ đọc bài thơ : Bàn tay cô giáo 
* Hoạt động 3 : Luyện tập - cũng cố
 * Trò chơi 1: Dán tranh cờ , hoa cho ngày khai giảng 
 - Thi đua ba đội , cô hướng dẫn cách dán sau đó cho trẻ chơi 
* Trò chơi 2: Tô màu tranh
- Cho trẻ đi dích dắc về bàn tô màu tranh , cô hướng dẫn cách tô màu sau đó cho 
trẻ tô cô quan sát gợi ý để trẻ tô màu 
- Chọn tranh tô màu đẹp tuyên dương trẻ 
* Kết thúc hoạt động : 
- Cho trẻ hát bài : Trường chúng cháu là trường mầm non 
 ***********************************
 KỸ NĂNG SỐNG
 HOẠT ĐỘNG CHĂM SÓC VỆ SINH
I. MỤC ĐÍCH YÊU CẦU
1. kiến thức
- Trẻ biết giữ gìn thân thể vệ sinh đôi bàn tay.
- Biết rửa tay khi tay bẩn, trước khi ăn và sau khi đi vệ sinh 
- Trẻ thực hiện các thao tác rửa tay thành thạo nhanh nhẹn
2. Kỹ năng:- Rèn cho trẻ kỹ năng rửa tay 
3. Giáo dục:- Giáo dục trẻ vệ sinh thân thể sạch sẽ để cơ thể khỏe mạnh, phòng 
các bệnh tật như chân tay miệng 4. Dùng đầu ngón tay của bàn tay phải miết vào kẽ giữa các ngón tay của bàn tay 
trái và ngược lại.
5. Chụm năm đầu ngón tay của bàn tay phải cọ vào lòng bàn tay trái bằng cách 
xoay đi xoay lại.
6. Xả tay cho sạch hết xà phòng dưới vòi nước sạch .Vẩy nhẹ tay xuống phía dưới.
7. Sau đó lau tay bằng khăn khô.
- Các con thấy tay cô bây giờ thế nào?
- Cô mời con nào giỏi nên rửa tay nào?
- Cô lần lượt cho trẻ thực hiện 
3. Hoạt động 3: Trẻ thực hiện 
- Cô nhắc trẻ xắn tay áo 
- Cho trẻ thực hiện các thao tác rửa tay theo từng cá nhân trẻ.
- Cô trò chuyện với trẻ và hỏi trẻ bạn đang thực hiện thao tác gì?
- Trong quá trình trẻ thực hiện, cô quan sát, sửa sai cho trẻ, kết hợp giáo dục trẻ giữ 
gìn vệ sinh thân thể và đôi bàn tay luôn sạch sẽ để cơ thể luôn khỏe mạnh, phòng 
chống bệnh chân tay miệng.
4. Kết thúc: - Cô con mình vừa thực hiện thao tác gì? Các con thấy bàn tay thế 
nào? Đã đến giờ ăn trưa, cô con mình cùng nhau ra ngoài và chuẩn bị ăn trưa nhé.- 
Cho trẻ hát bài: "Khoe tay"
.IV/ HOẠT ĐỘNG GÓC: Đã soạn chi tiết ở kế hoạch tuần
V/ VỆ SINH ĂN TRƯA NGỦ TRƯA:Đã soạn chi tiết ở kế hoạch tuần
VI/HOẠT ĐỘNG CHIỀU:
+ Ôn bài cũ : Âm nhạc. Ngày vui của bé
+ Làm quen bài mới: Vẽ đồ chơi trong sân trường.
VII/ VỆ SINH -BÌNH CỜ -TRẢ TRẺ: Đã soạn chi tiết ở kế hoạch tuần
VIII/NHẬN XÉT CUỐI NGÀY:
__________________________________________________________________
__________________________________________________________________
__________________________________________________________________
__________________________________________________________________
__________________________________________________________________
__________________________________________________________________
__________________________________________________________________
__________________________________________________________________
______ * Luật chơi: Cái Búa thì đập cái kéo, cái kéo thì cắt cái bao, cái bao thì chùm được 
cái búa.
Khi cả hai cùng đọc: “Uýnh Sình Sầm mày ra cái gì? tao ra cái này”, trong khi bàn 
tay được dấu sau lưng và khi dứt câu thì đưa tay ra cùng một lúc không được trước 
sau với dấu hiệu tùy vào mỗi bên, như thế ta biết được bên nào thắng bên nào thua 
theo luật định, khi hai bên ra cùng một dấu hiệu thì được sình sầm lại.
4. Chơi tự do: Trẻ vẽ theo ý thích của trẻ, xâu lá làm đồ chơi, chơi với các đồ chơi 
có sẵn.
III/ HOẠT ĐỘNG CHUNG;
 HOẠT ĐỘNG: PHÁT TRIỂN THẨM MỸ
 ĐỀ TÀI: VẼ ĐỒ CHƠI TRONG SÂN TRƯỜNG
1/Mục đích yêu cầu :
 *Kiến thức: - Trẻ vẽ thể hiện các nét vẽ như khuôn mặt tròn , các nét thẳng , nét 
xiên để vẽ được cô giáo của mình 
 *Kỹ Năng: Rèn kĩ vẽ tô màu cho trẻ... 
 *Giáo dục: - Giáo dục trẻ biết kính trọng cô giáo và biết vâng lời cô giáo và người 
lớn và biết thể hiện tình cảm của mình với cô giáo 
 2/Chuẩn bị :
 - Bàn ghế ,vở vẽ ,bút chì màu, bút chì đen , tranh vẽ về đồ chơi trong sân trường 
 - Tích hợp: Âm nhạc, văn học . toán . 
 3/ Phương pháp : Trực quan, Làm mẫu , Thực hành .
 4/Tổ chức hoạt động :
* Hoạt động 1:Quan sát- đàm thoại- thực hành
 - Cho trẻ hát bài: Trường chúng cháu là trường mầm non.
- Cô gợi ý để trẻ trò chuyện về trường mầm non của bé.
 - Cô cho trẻ quan sát tranh và cho trẻ nhận xét tranh vẽ về bố cục màu sắc 
- Các con thấy bức tranh này như thế nào ? Trong tranh vẽ những gì? Màu sắc ra 
sao ? 
Các con thích vẽ trong sân trường của mình những đồ chơi gì?
* Hoạt động 2 :- Trẻ thực hiện 
 Cô nhắc nhở trẻ ngồi đúng tư thế cách cầm bút và điều khiển bút bằng tay phải 
- Khi trẻ vẽ cô đi đến từng trẻ gợi ý thêm cho trẻ vẽ để tạo ra nhiều sản phẩm đẹp , 
khi trẻ vẽ cô mở băng nhạc hát về trường mầm non cho trẻ nghe 
* Hoạt động 3 : Trưng bày sản phẩm 
- Cô cho trẻ treo tranh lên giá , gọi 2 đến 3 trẻ nhận xét tranh của bạn 
- Cô nhận xét chung cả lớp về bố cục màu sắc của tranh 
* Kết thúc hoạt động : 
- Cho cả lớp hát bài: “ Em đi mẫu giáo ”
III. HOẠT ĐỘNG CHUNG: GIÁO DỤC ÂM NHẠC
 ĐỀ TÀI: NGÀY VUI CỦA BÉ + Làm quen bài mớí: - Ôn số lượng 1,2 nhận biết số 1,2 
+cho trẻ chơi trò chơi: Họa sĩ nhí
- Cách chơi: Chia trẻ thành 4 đội vẽ tranh và tô màu trường mầm non
- Luật chơi: Vẽ và tô màu không lem
+ Hoạt động tự do: Cho trẻ xếp hình trường mầm non...
VII/ VỆ SINH -BÌNH CỜ -TRẢ TRẺ: Đã soạn chi tiết ở kế hoạch tuần
VIII/NHẬN XÉT CUỐI NGÀY: 
__________________________________________________________________
__________________________________________________________________
__________________________________________________________________
__________________________________________________________________
__________________________________________________________________
__________________________________________________________________
__________________________________________________________________
__________________________________________________________________
_
 KẾ HOẠCH TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG TRONG NGÀY
 Chủ đề nhánh : NGÀY HỘI ĐẾN TRƯỜNG 
 Thứ 5 ngày 6 tháng 09 năm 2018
I.ĐÓN TRẺ TRÒ CHUYÊN - THỂ DỤC SÁNG:
1. Đón trẻ - trò chuyện : Đã soạn chi tiết ở kế hoạch tuần
 2. Thể dục buổi sáng : Đã soạn chi tiết ở kế hoạch tuần
 3. Vệ sinh uống sữa : 
II. HOẠT ĐỘNG NGOÀI TRỜI:
1.Mục đích yêu cầu:
-Trẻ biết quan sát và nêu cảm nhận của mình về thời tiết của buổi sáng, từ đó hình 
thành cho trẻ ý thức bảo vệ bản thân khi thời tiết đổi mùa, biết chơi trò chơi vận 
động, dân gian, tự do.
- Rèn luyện sự chú ý cho trẻ, Phát triển khả năng quan sát.
- Giáo dục trẻ biết giữ gìn vệ sinh môi trường sạch sẽ, biết yêu quý bạn bè.
2.Chuẩn bị:
3.Tiến trình buổi chơi:
a. Hoạt động có chủ định:
* Quan sát không chủ định: Tùy tình hình quan sát
- Quan sát về thời tiết trong ngày, những thay đổi về thời tiết như thế nào?
* Quan sát có chủ định: 1/ Mục đích yêu cầu:
* Kiến thức: 
- Trẻ nhận và biết sắp xếp các nhóm đồ dùng và đếm các nhóm có số lượng 1.2 
nhận biết số 1, 2 , biết so sánh chiều dài các băng giấy 
* Kỹ năng: 
- Có kỹ năng đo đếm chính xác và nhận biết được chữ số 1,2 
*Giáo dục:
- Trẻ có ý thức giữ trật tự trong giờ học, trẻ hứng thú với tiết học, hăng hái tham 
gia phát biểu ý kiến.
- Giáo dục tính chính xác, cẩn thận.
2/ Chuẩn bị :
- Mỗi trẻ hai băng giấy màu vàng bằng nhau ,một băng màu xanh dài hơn 
- Một số đồ dùng đồ chơi có số lượng 1,2 ,chữ số 1,2 
- Tích hợp: âm nhạc, văn học
3/ Phương pháp: luyện tập, trò chơi.
4/ Tổ chức hoạt động:
 - Cô cho trẻ hát bài : “ Vui đến trường ”
 - Cô gợi hỏi trẻ về trường lớp ,về cô giáo về các bạn trong lớp . 
* Hoạt động 1 : Nhận biết số lượng 1, 2 
- Luyện tập nhận biết số lượng 1, 2 
- Cho trẻ tìm xung quanh lớp đồ dùng đồ chơi có số 
lượng 1,2 
- Cô giới thiệu chữ số 1,2 sau đó cho trẻ lên lấy số 
gắn đúng nhóm 
* Cho cả lớp đọc bài thơ : Cô dạy ”
* Hoạt động 2 : Ôn so sánh chiều dài 
- Cô cho trẻ đọc số nhắc lại kỹ năng so sánh chiều dài 
- Cho trẻ chọn một băng giấy có chiều dài ngắn hơn băng giấy màu xanh ,sau đó 
cho trẻ so sánh tiếp băng giấy còn lại để vào một nhóm .
- Tiếp tục so sánh hai băng giấy dài bằng nhau và đếm băng giấy nói lên kết quả 
 - Cho trẻ lấy số đặt vào nhóm tương ứng 
* Hoạt động 3 : Luyện tập trò chơi
- Trò chơi 1: Tìm đúng số nhà 
- Số nhà có gắn các băng giấy dài ngắn khác nhau và chữ số , trẻ lên cầm băng giấy 
và số tương tự vừa đi vừa hát khi có hiệu lệnh trẻ phải tìm về đúng số nhà như trên 
tay trẻ cầm bạn nào về sai phải ra ngoài nhảy lò cò 
- Cứ như vậy cô cho trẻ chơi nhiều lần 
 Trò chơi 2: Tô màu
- Cho trẻ đi dích dắc vừa đi vừa hát bài : “ Ngày vui của bé ” và đi vào bàn ngồi tô 
trong sách toán a. Hoạt động có chủ định:
* Quan sát không chủ định: Tùy tình hình quan sát
- Quan sát về thời tiết trong ngày, những thay đổi về thời tiết như thế nào?
* Quan sát có chủ định: trẻ biết cáccông việc chuẩn bị cho lễ khai giảng.
- Trò chuyện với trẻ biết ngày 5/9 là ngày toàn dân đưa trẻ đến trường
- Trò chuyện với trẻ biết giữ gìn trường lớp sạch sẽ
b.Trò chơi vận động: Thi lấy bóng
Chuẩn bị:
- 2 vòng tròn có đường kính 60cm - có chân để gắn vòng tròn.
- Số bóng nhựa bằng số trẻ chơi - mỗi quả bóng có dán các chữ cái (số bóng chia 
đều để ở 2 rổ).
- 4 cái rổ để đựng bóng.
• Cách chơi:
Chơi cả lớp ở ngoài sân. Cô đặt hai vòng tròn, vòng nọ cách vòng kia 1m.
Phía trước của hai vòng tròn khoảng 50cm, cô để rổ bóng. Cô kẻ một đường thẳng 
cách vòng tròn khỏang 3m. Cô chia số trẻ chơi làm 2 đội (số trẻ của 2 đội bằng 
nhau). Hai đội đứng theo hàng dọc ở dưới đường kẻ. Khi nghe hiệu lệnh của cô, 2 
cháu ở 2 đội chạy đến vòng tròn, chui qua vòng tròn rồi đi đến rổ để nhặt bóng và 
đọc to chữ cái ở trên quả bóng rồi lại chạy về để bóng vào rổ của đội mình và đập 
nhẹ vào tay bạn đứng tiếp theo. bạn đó tiếp tục chạy đến chui qua vòng tròn - nhặt 
bóng - đọc chữ cái.... Cứ như vậy, trò chơi tiếp tục đến hết số trẻ ở 2 đội. Đội nhặt 
được bóng hết truớc và phát âm đúng chữ cái là thắng.
c. Trò chơi dân gian: Oẳn tù tì
* Cách chơi: Trong các trò chơi dân gian khi chỉ có 2 trẻ, để biết được một trong 
hai người ai là người được ưu tiên thì dễ phân biệt trước sau. Những vật dụng được 
thể hiện qua bàn tay:
- Cái Búa: nắm các ngón tay lại như quả đấm
- Cái Kéo: nắm 3 ngón tay gồm có ngón cái, ngón áp út, và ngón út lại, và xèo 2 
ngón tay còn lại (ngón trỏ, ngón giữa) ta có hình cái Kéo.
- Cái Bao: xòe cả 5 ngón tay ra.
* Luật chơi: Cái Búa thì đập cái kéo, cái kéo thì cắt cái bao, cái bao thì chùm được 
cái búa.
Khi cả hai cùng đọc: “ Oẳn tù tì ra cái gì? tao ra cái này ”, trong khi bàn tay được 
dấu sau lưng và khi dứt câu thì đưa tay ra cùng một lúc không được trước sau với 
dấu hiệu tùy vào mỗi bên, như thế ta biết được bên nào thắng bên nào thua theo 
luật định, khi hai bên ra cùng một dấu hiệu thì được sình sầm lại.
4. Chơi tự do: Trẻ vẽ theo ý thích của trẻ, xâu lá làm đồ chơi, chơi với các đồ chơi 
có sẵn.
III/ HOẠT ĐỘNG CHUNG: LÀM QUEN VĂN HỌC - Giaó dục : các con phải học thật ngoan,biết vâng lời cô giáo bố mẹ
* Hoạt động 3 : Dạy trẻ đọc thơ
 - Cho cả lớp dọc 2-3 lần cùng cô
 - Cho tổ đọc nối tiếp nhau theo tay của cô
- Cho nhóm đọc
- Cho cá nhân trẻ đọc
+ Khi trẻ đọc cô chú ý sửa sai cho trẻ
* Hoạt động 4 : - Trò chơi 1: Ghép tranh 
 - Cô cho trẻ thi đua 3 đội xem đội nào ghép tranh nhanh và đẹp .
- Trò chơi viết chữ cái còn thiếu vào tranh 
Trò chơi 2: Tô màu
- Cho trẻ đi dích dắc về bàn tô màu tranh , cô hướng 
IV/ HOẠT ĐỘNG GÓC: Đã soạn chi tiết ở kế hoạch tuần
V/ VỆ SINH ĂN TRƯA NGỦ TRƯA:Đã soạn chi tiết ở kế hoạch tuần
VI/HOẠT ĐỘNG CHIỀU:
+ Ôn bài cũ : Thơ .Cô giáo của em
cho trẻ chơi trò chơi: Ai tinh ai nhanh
 - Cách chơi: Cho trẻ tìm chữ số 1.2 và ghạch nhanh chữ số đó 
thi đua 3 tổ.Tổ chức cho trẻ chơi, tập hợp trẻ lại để kiểm tra lẫn nhau (cho nhận 
xét) Cô kết luận đội thắng
- Luật chơi: Nếu tìm và gạch sai sẽ nhảy lò cò. 
+ Làm quen bài mới: trường mầm non của bé
+ Hoạt động tự do: Cho trẻ chơi lắp ghép...
VII/ VỆ SINH -BÌNH CỜ -TRẢ TRẺ: Đã soạn chi tiết ở kế hoạch tuần
VIII/NHẬN XÉT CUỐI NGÀY: 
__________________________________________________________________
__________________________________________________________________
__________________________________________________________________
__________________________________________________________________
__________________________________________________________________
__________________________________________________________________
______ - Chỉ số 100 : Hát - Hát được lời bài hát, hát - Hoạt động chung: 
đúng giai điệu bài đúng giai điệu Âm nhạc “Chiếc đèn ông 
hát trẻ em sao.”
- Chỉ số 90: Biết viết - Thể hiện viết theo đúng - Hoạt động : Làm quen chữ 
chữ theo thứ tự từ quy tắc của tiếng việt, cái.
trái qua phải từ trên viết từ trái sang phải, từ - Làm quen chữ cái : o, ô,ơ.
xuống dưới trên xuống dưới 
- Chỉ số 113 : Thích - Trẻ có một trong những -- Hoạt động chung, hoạt 
khám phá các sự vật, biểu hiện: động góc, hoạt động ngoài 
hiện tượng xung - Thích những cái mới ( trời.
quanh Đồ chơi đồ vật , trò chơi, 
 hoạt động mới )
 - Nhận ra những thay đổi 
 mới xung quanh
 - Thích thử công dụng 
 của sự vật 
 - Tháo lắp các cấu tạo 
 của sự vật
- Chỉ số 104: Nhận - Đếm và nói đúng số - Hoạt động chung : Làm 
biết con số phù hợp lượng trong phạm vi 10 quen với toán : Ôn số lượng 
với số lượng trong - Chọn thẻ số tương ứng 3 nhận biết dố 3, ôn so sánh 
phạm vi 10 ( hoặc viết số lượng đã chiều dài 
 đếm được 
 KẾ HOẠCH CHĂM SÓC GIÁO DỤC TRONG TUẦN . bằng 1 phá khoa Tạo 3, Ôn so sánh cái 
 chân,đổi học hình – chiều rộng - Làm quen chữ 
 chân - Trường Vẽ trang o ,ô ,ơ 
 mầm non trí rèm 
 của bé cửa lớp 
 học.
5.Hoạt TÊN GÓC NỘI YÊU CHUẨN BỊ TỔ CHỨC 
động góc DUNG CẦU THỰC HIỆN
 Góc Trẻ biết Một số dùng *Thoả thuận 
 Phân vai Cô cấp thể hiện đồ chơi nấu trước khi chơi:
 dưỡng các vai ăn, búp bê Cô cho trẻ chọn 
 chơi. Một số thực góc chơi sau đó
 phẩm các loai Tổ chức cho trẻ 
 rau củ, quả chơi- cho trẻ tự 
 Tạp dề, mũ, thỏa thuận vai 
 quần, áo. chơi với nhau.
 *Tổ chức chơi:
 Góc xây Xây dựng - Trẻ - Nhà , cây Trong lúc trẻ 
 dựng trường biết xây xanh , hoa , chơi cô đi từng 
 Mầm Non trường gạch , hàng góc chơi giúp trẻ 
 mẫu giáo rào , xích đu thể hiện tốt góc 
 được cầu trượt , ghế chơi của mình và 
 - Thể đá v.. tạo tình huống 
 hiện cho trẻ xử lý.
 đúng vai - Dặn dò trẻ 
 chơi của không tranh 
 mình . giành đồ chơi của 
 nhau
 Góc thiên Chăm sóc Chăm Các dụng cụ *Nhận xét: 
 nhiên cây xanh sóc cây làm vườn, Kết thúc cô đi 
 và tưới xanh, bón nước tưới, cát, từng góc chơi 
 nước phân cho hòn sỏi,quả nhận xét các góc 
 cây, chơi trứng bằng chơi và nhắc trẻ 
 với cát nhựa... cất đồ dùng đồ 
 nước chơi gọn gàng
 Góc nghệ Tô , vẽ, - Tô, vẽ, - Bút sáp màu, KẾ HOẠCH TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG TRONG NGÀY
 CHỦ ĐỀNHÁNH 2: TRƯỜNG MẦM NON HOA SEN CỦA BÉ
 Thứ 2 ngày 10 tháng 09 năm 2018
I.ĐÓN TRẺ TRÒ CHUYÊN - THỂ DỤC SÁNG:
 1. Đón trẻ - trò chuyện : Đã soạn chi tiết ở kế hoạch tuần
 2. Thể dục buổi sáng : Đã soạn chi tiết ở kế hoạch tuần
 3. Vệ sinh uống sữa : 
II. HOẠT ĐỘNG NGOÀI TRỜI:
1.Mục đích yêu cầu:
-Trẻ biết quan sát và nêu cảm nhận của mình về thời tiết của buổi sáng, từ đó hình 
thành cho trẻ ý thức bảo vệ bản thân khi thời tiết đổi mùa, biết chơi trò chơi vận 
động, dân gian, tự do.
- Rèn luyện sự chú ý cho trẻ, Phát triển khả năng quan sát.
- Giáo dục trẻ biết giữ gìn vệ sinh môi trường sạch sẽ,biết bỏ rác đúng nơi quy định 
biết yêu quý bạn bè. Cô giáo 
2.Chuẩn bị:
3.Tiến trình buổi chơi:
a. Hoạt động có chủ định:
* Quan sát không chủ định: Tùy tình hình quan sát
- Quan sát về thời tiết trong ngày, những thay đổi về thời tiết hôm nay như thế 
nào?
* Quan sát có chủ định:
- Trẻ chú ý quan sát và biết được trường mầm non là nơi các cháu được ăn ngủ học 
hành biết được lớp bé học là lớp nào?
- Biết được tên các cô giáo trong trường mầm non hoa sen.
- Chơi các trò chơi hứng thú .
b. TCVĐ: Trò chơi: “ Bóng bay “
* Luận chơi:
- trẻ hành động theo đúng nhịp của bài thơ.
* Cách chơi:
 Bóng bay xanh Bóng bay đỏ
 Bay nhanh theo gió bay nhanh theo gió
 Nhẹ tay, nhẹ tay” Nhẹ tay , nhẹ tay
 Kẻo mà bóng bay Kẻo mà bóng bay 
 Vở ngay Vở ngay - Động tác bụng : Hai tay chống hông quay người sang hai bên 
 - Động tác bật : Bật tại chỗ 
 b/ Vận động cơ bản 
- Cô làm mẫu lần 1 từ từ cho trẻ xem 
- Cô làm mẫu lần 2 : Cô vừa làm vừa giải thích hướng dẫn rõ ràng , khi cô nhảy 1 
chân thì chân kia phải làm trụ ,2 tay thả lỏng đến lúc chân này mỏi thì đổi chân kia.
- Gọi 2 đến 3 trẻ lên làm thử 
* Trẻ thực hiện :
- Cô gọi một lần 2 trẻ lên thực hiện ,cô quan sát và sửa sai trẻ kịp thời ,sau đó 
nhận xét trẻ làm đúng 
c/ Trò chơi : Tín hiệu 
- Cô giới thiệu tên trò chơi luật chơi sau đó tổ chức cho trẻ chơi cô quan sát trẻ 
chơi ,động viên trẻ kịp thời 
* Hoạt động 3:
 . Hồi tĩnh : Đi vòng tròn hít thở nhẹ nhàng,thả lỏng người đồng thời hít thở sâu
* Kết thúc hoạt động : - Cho trẻ vừa đi vừa hít thở và đi vào lớp 
IV/ HOẠT ĐỘNG GÓC: Đã soạn chi tiết ở kế hoạch tuần
V/ VỆ SINH ĂN TRƯA NGỦ TRƯA:Đã soạn chi tiết ở kế hoạch tuần
VI/HOẠT ĐỘNG CHIỀU:
+ Ôn bài cũ .khám phá về trường mầm non
+ Làm quen bài mới: Cho trẻ hát bài : Hát và vận động bài: Em yêu trường em
với 
-Chơi trò chơi: “Cáo và thỏ”
 Cách chơi: 
 Một trẻ làm cáo ngồi ở góc lớp,số trẻ còn lại làm thỏ và chuồng thỏ,cứ một trẻ làm 
thỏ thì 2 trẻ làm chuồng.hai trẻ làm chuồng xếp thành vòng tròn.Yêu cầu các con 
thỏ đi kiếm ăn,vừa nhảy vừa đưa hai tay lên đầu vẫy vẫy như tai thỏ và đọc bài thơ: 
 Trên bãi cỏ ..tha đi mất
Khi đọc hết bài thơ thì cáo xuất hiện,cáo “gừm,gừm..”đuổi bắt thỏđuổi bắt thỏ. Khi 
nghe nghe tiếng cáo, các con thỏ chạy nhanh về chuồng của mình. Những con thỏ 
nào bị cáo bắt phải ra ngoài 1 lần chơi, sau đó đổi vai cho nhau.
 Luật chơi: Thỏ phải nấp vào đúng hang của mình. Con thỏ nào chạy chậm sẽ bị 
cáo bắt và nếu vào nhầm hang thì phải ra ngoài một lần chơi
VII/ VỆ SINH -BÌNH CỜ -TRẢ TRẺ: Đã soạn chi tiết ở kế hoạch tuần
VIII/NHẬN XÉT CUỐI NGÀY: 
 Bùm Bùm
_ Trẻ cầm tay nhau thành vong tròn vừa đi, vưa đọc: ‘Bóng bay xanh “ đi chậm . 
“đi nhanh theo gió” đi nhanh theo gió” đi nhanh hơn , tay gio cao vòng tròn chụm 
sát với nhau. Nhẹ tay, nhẹ taytay ha xuống. “kẻo mà bóng bay đi đi lụi lại phía sau 
, mở rộng vòng tròn
c. TCDG “Trốn tìm”
+ Chuẩn bị: sân chơi sạch sẽ
+ Luật chơi: bạn nhắm mắt phải tìm được, chỉ và nói đúng tên bạn đi trốn
+ Cách chơi: cho 5-8 trẻ chơi, oản tù tì ,bạn nào thua thì nhắm mắt lại cho các bạn 
khác đi trốn,đếm từ 1-10 mở mắt ra đi tìm các bạn,nếu tìm được và chỉ tay về phía 
bạn đó và nói tên bạn đó ra,trẻ bị tìm thấy phải đi tìm các bạn khác,trò chơi tiếp 
tục.
4. Chơi tự do :
- Chơi với đồ chơi ngoài trời: cát, nước, đất nặn, sỏi, giấy
- Vẽ tự do về chủ điểm trên sân xâu lá làm đồ chơi, chơi với các đồ chơi có sẵn.
 HOẠT ĐỘNG CHUNG: KHÁM PHÁ XÃ HỘI
 ĐỀ TÀI: TRƯỜNG MẦM NON CỦA BÉ
1/ Mục đích yêu cầu: 
Kiến thức: - Trẻ biết tên lớp , tên các bạn trong lớp ,tên một số đồ dùng trong lớp , các hoạt 
động của lớp 
-Biết được tên cô giáo ,và các hoạt động trong lớp ,biết sắp xếp đồ dùng trong lớp 
Kỹ năng: ghi nhớ , trả lời tốt câu hỏi 
Giáo dục: Trẻ biết yêu mến , kính trọng mẹ và cô .
2/Chuẩn bị :
- Một số tranh ảnh vẽ về lớp học 
 - Tích hợp : Bài hát : Ngày vui của bé , Bài thơ : Bập bênh 
3/ Phương pháp: Trò chuyện - Quan sát - Đàm thoại.
4/ Tổ chức hoạt động:
* Hoạt động 1: 
- Cô cho trẻ hát bài :“ Ngày vui của bé ”
- Cô gợi hỏi trẻ về chủ đề về lớp học của bé 
- Lớp chúng ta đang học gọi là lớp học gì nào ?
- Đến lớp thì ai dạy các con học ?
* Hoạt động 2:
- Cô dẫn trẻ đi xung quanh lớp cho trẻ quan sát và gợi hỏi trẻ trả lời 
- Đến lớp các con được chơi với ai ?
- Các con được cô giáo dạy cho học những gì ?
- Các con có biết được tên các bạn trong lớp không ?
* Hoạt động 3:
- Cô đưa tranh cô đã chuẩn bị sẵn cho trẻ quan sát và gợi hỏi trẻ trả lời 
- Các con nhìn xem bức tranh này vẽ về cái gì ? Có đẹp không ?
- Lần lượt các bức tranh khác cô cũng đưa ra cho trẻ quan sát và hỏi tương tự 3. Vệ sinh uống sữa : 
II. HOẠT ĐỘNG NGOÀI TRỜI:
1.Mục đích yêu cầu:
-Trẻ biết quan sát và nêu cảm nhận của mình về thời tiết của buổi sáng, từ đó hình 
thành cho trẻ ý thức bảo vệ bản thân khi thời tiết đổi mùa, biết chơi trò chơi vận 
động, dân gian, tự do.
- Rèn luyện sự chú ý cho trẻ, Phát triển khả năng quan sát.
- Giáo dục trẻ biết giữ gìn vệ sinh môi trường sạch sẽ, biết yêu quý trường lớp bạn 
bè.
2.Chuẩn bị:
3.Tiến trình buổi chơi:
a. Hoạt động có chủ định:
* Quan sát không chủ định: Tùy tình hình quan sát
- Quan sát về thời tiết trong ngày, những thay đổi về thời tiết hôm nay như thế 
nào?
* Quan sát có chủ định:
- Trẻ chú ý quan sát và biết được trường mầm non là nơi các cháu được ăn ngủ học 
hành biết được lớp bé học là lớp nào?
- Biết được tên các cô giáo trong trường mầm non hoa sen.
- Chơi các trò chơi hứng thú .
b. TCVĐ: “Trò chơi: “ Bóng bay “
* Luận chơi:
- trẻ hành động theo đúng nhịp của bài thơ.
* Cách chơi:
 Bóng bay xanh Bóng bay đỏ
 Bay nhanh theo gió bay nhanh theo gió
 Nhẹ tay, nhẹ tay” Nhẹ tay , nhẹ tay
 Kẻo mà bóng bay Kẻo mà bóng bay 
 Vở ngay Vở ngay
 Bùm Bùm
_ Trẻ cầm tay nhau thành vong tròn vừa đi, vưa đọc: ‘Bóng bay xanh “ đi chậm . 
“đi nhanh theo gió” đi nhanh theo gió” đi nhanh hơn , tay gio cao vòng tròn chụm 
sát với nhau. Nhẹ tay, nhẹ taytay ha xuống. “kẻo mà bóng bay đi đi lụi lại phía sau 
, mở rộng vòng tròn
c. TCDG “Trốn tìm”
+ Chuẩn bị: sân chơi sạch sẽ
+ Luật chơi: bạn nhắm mắt phải tìm được, chỉ và nói đúng tên bạn đi trốn
+ Cách chơi: cho 5-8 trẻ chơi, oản tù tì ,bạn nào thua thì nhắm mắt lại cho các bạn 
khác đi trốn,đếm từ 1-10 mở mắt ra đi tìm các bạn,nếu tìm được và chỉ tay về phía ĐỀ TÀI: VUI ĐẾN TRƯỜNG (mlmn)
1/ Mục đích yêu cầu:
 * Kiến thức:
-Trẻ hát đúng nhạc hát vui tươi hồn nhiên, trẻ hiểu được nội dung của bài hát, vận 
động nhip nhàng theo bài hát.
 * Kỹ năng: 
- Luyện kỹ năng hát và vận động cho trẻ.
 * Giáo dục:
- Giáo dục trẻ chú ý trong giờ học. 
2/ Chuẩn bị: 
-Trong lớp sạch sẽ, xắc xô, phách tre,
- Tích hợp: KPKH, Thơ
3/ Phương pháp : Làm mẫu - thực hành.
4/ Tổ chức hoạt động :
IV/ HOẠT ĐỘNG GÓC: Đã soạn chi tiết ở kế hoạch tuần
V/ VỆ SINH ĂN TRƯA NGỦ TRƯA: Đã soạn chi tiết ở kế hoạch tuần
VI/HOẠT ĐỘNG CHIỀU:
+ Ôn bài cũ : Vẽ về trường Nầm Non
+ Làm quen bài mớí: - Ôn số lượng 3 nhận biết số 3, Ôn so sánh chiều rộng.
+trò chơi: Họa sĩ nhí
- Cách chơi: Chia trẻ thành 4 đội vẽ tranh và tô màu trường mầm non
- Luật chơi: Vẽ và tô màu không lem
VII/ VỆ SINH -BÌNH CỜ -TRẢ TRẺ: Đã soạn chi tiết ở kế hoạch tuần
VIII/NHẬN XÉT CUỐI NGÀY: 
.
..
 KẾ HOẠCH TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG TRONG NGÀY
 CHỦ ĐỀNHÁNH 2: TRƯỜNG MẦM NON HOA SEN CỦA BÉ 
 Thứ 5 ngày 13 tháng 09 năm 2018
I.ĐÓN TRẺ TRÒ CHUYÊN - THỂ DỤC SÁNG:
1. Đón trẻ - trò chuyện : Đã soạn chi tiết ở kế hoạch tuần
 2. Thể dục buổi sáng : Đã soạn chi tiết ở kế hoạch tuần
 3. Vệ sinh uống sữa : - Trẻ nhận biết các nhóm đồ dùng , đồ chơi có số lượng 3 , nhận biết số 3 , ôn so 
sánh chiều rộng 
 * Kỹ năng : 
 - Trẻ đếm được đến 3 , phát âm chuẩn số 3 ,trẻ nhận biết và so sánh chiều rộng 
 * Giáo dục :
 - Trẻ ngồi học ngoan , chăm chú học .
 - Trẻ biết giữ gìn đồ dùng đồ chơi của lớp - Trẻ có ý thức giữ trật tự trong giờ 
học, trẻ hứng thú với tiết học, hăng hái tham gia phát biểu ý kiến.
2/ Chuẩn bị :
- Mỗi trẻ hai băng giấy màu vàng bằng nhau ,một băng màu xanh dài hơn 
- Một số đồ dùng đồ chơi có số lượng 3 ,chữ số 1,2, 3
- Tích hợp: âm nhạc, văn học
3/ Phương pháp: luyện tập, trò chơi.
4/ Tổ chức hoạt động:
4.1.Ổn định- Trò chuyện gây hứng thú
 - Cô cho trẻ đọc bài thơ : bạn mới ”
 - Các con vừa đọc bài thơ nói về cái gì ? các con có yêu thương cô giáo của mình 
không ? yêu thì các con phải biết giữ gìn đồ dùng đồ chơi của lớp cẩn thận nhé .
 - Cô gợi hỏi trẻ về trường lớp ,về cô giáo về các bạn trong lớp . 
* Hoạt động 1 : Nhận biết số 3 
- Cho trẻ chơi trò chơi “ Thi xem ai nhanh ” Cô cho trẻ chơi theo nhóm ,bạn nào 
giỏi tìm nhóm 
đồ dùng giống nhau có số lượng là 2 .
 - Sau đó cho trẻ tìm nhóm đồ dùng có số lượng là 3 ,cho cả lớp đếm lại các nhóm 
đồ dùng mà các bạn đã lấy .
- Nhận biết chữ số 3 
- Các con nhìn xem tất cả các đồ dùng mà các bạn lấy được có số lượng là mấy ? 
Vậy để chỉ 3 nhóm đồ dùng chúng ta phải đặt chữ số mấy ? Cô đưa chữ số ra cho 
trẻ xem và nhận xét nét chữ số và đọc . Sau đó cho trẻ lấy số 3 gắn vào nhóm đồ 
dùng tương ứng . 
* Hoạt động 2 :- Ôn so sánh chiều rộng 
- Cho trẻ chơi trò chơi : Về đúng số nhà ,cô hướng dẫn sau đó cho trẻ chơi 
- Cho trẻ tìm trong rổ có băng giấy xanh , đỏ vàng so sánh rộng hẹp 
* Hoạt động 3 : Luyện tập- trò chơi
- Trò chơi 1: Tìm nhóm bạn theo yêu cầu của cô ,tìm đồ dùng trong lớp , cô hướng 
dẫn sau đó cho trẻ chơi 
-Trò chơi 1: Cho trẻ đi theo đường hẹp về bàn tô trong sách toán ,cô hướng dẫn 
sau đó cho trẻ tô .
* Kết thúc hoạt động : 
- Cho trẻ đọc bài thơ : Bàn tay cô giáo * Quan sát có chủ định:
- Trẻ chú ý quan sát khuôn viên trường và biết được Trường Mầm Non Hoa Sen , 
biết được tên trường, tìm hiểu về trường mầm non hoa sen.. 
- Biết được các cô giáo trong trường 
- Chơi các trò chơi hứng thú .
b. TCVĐ: Tìm dụng cụ học tâp.
.Chuẩn bị:
- 6 vòng thể dục.
- 4 cái rổ để đựng dụng cụ học tâp.
* Cách chơi: Cô gọi lần lượt 5- 6 trẻ lên chơi ,cô yêu càu trẻ tìm dụng cụ dùng 
cho hoạt động học tập bật nhày qua vòng thể dục lên chon đồ dùng, trẻ thi đua xem 
ai tìm nhanh và đúng hơn, các bạn còn lại xem bạn chơi và cỗ vũ cho bạn và sau đó 
cùng cô kiểm tra bạn chơi có đúng không. 
c.TCDG “Dung dăng dung dẻ”
+ Chuẩn bị: ca dao, sân chơi sạch sẽ
+Luật chơi: tất cả phải nắm tay nhau, và cùng ngồi xổm xuống
+ Cách chơi: Một người lớn đứng giữa, các cháu nhỏ đứng hai bên, tất cả nắm tay 
nhau vừa đi vừa đung đưa ra phía trước rồi ra sau theo nhịp bài đồng dao
Đến câu “Ngồi xập xuống đây” thì tất cả cùng ngồi xổm một lát, rồi đứng dậy vừa 
đi vừa hát tiếp
4. Chơi tự do :
- Chơi với đồ chơi ngoài trời: cát, nước, đất nặn, sỏi, giấy
- Vẽ tự do về chủ điểm trên sânvẽ theo ý thích của trẻ, xâu lá làm đồ chơi, chơi 
với các đồ chơi có sẵn.
III/ HOẠT ĐỘNG CHUNG: LÀM QUEN VĂN HỌC
 ĐỀ TÀI: THƠ : TÌNH BẠN (mlmn)
1/ Mục đích yêu cầu :
 * Kiến thức : 
- Trẻ hiểu nội dung bài thơ đọc thuộc bài thơ và đọc diễn cảm rõ ràng , mạch lạc , 
biết thể hiện tình cảm qua bài thơ
 * Kỹ năng :
- Trẻ trả lời được một số câu hỏi trong bài thơ một cách chính xác
 * Giáo dục :
- Trẻ biết yêu quý và kính trọng cô giáo và bạn bè trong lớp , biết lễ phép với cô 
giáo
 2/ Chuẩn bị:
Tranh minh họa bài thơ: Tình bạn
- Tích hợp: Chữ cái, âm nhạc, tạo hình
3/Phương pháp : Trò chuyện - đàm thoại - thực hành.
4/ Tổ chức hoạt động : - Cô giúp đỡ trẻ so sánh
*Hoạt động 4: Trò chơi 1: ai tinh mắt 
- Cách chơi: cô chia lớp thành 3 đôi,chơi tiếp sức .bảng chữ o,ô,ơ,có xếp các chữ 
lộn xộn trong đó có các chữ o,ô,ơ yêu cầu trẻ nối các chũ lại với nhau
Ví dụ:chữ o nối với o
- khi lên nối phải bật xa qua cầu,đôi nào nhanh sẽ thắng cuộc
-Cho trẻ chơi
+Trò chơi 2: bé khéo tay
- Cách chơi: cô chuẩn bị cho mỗi trẻ một rổ hạt bắp.trẻ làm theo hướng dẫn của cô
Và cùng xếp chữ o,ô,ơ
* Kết thúc hoạt động : 
 - Cô nhận xét giờ chơi và đọc bài thơ:bạn mới 
IV/ HOẠT ĐỘNG GÓC: Đã soạn chi tiết ở kế hoạch tuần
V/ VỆ SINH ĂN TRƯA NGỦ TRƯA:Đã soạn chi tiết ở kế hoạch tuần
VI/HOẠT ĐỘNG CHIỀU:
+ Ôn bài cũ : chữ o.ô,ơ
+ Làm quen bài mới: Lớp học của bé
+ trò chơi: Ai tinh ai nhanh
 - Cách chơi: Cho trẻ tìm chữ số3và ghạch chân dưới chữ số đó 
thi đua 3 tổ.Tổ chức cho trẻ chơi, tập hợp trẻ lại để kiểm tra lẫn nhau (cho nhận 
xét) Cô kết luận đội thắng
- Luật chơi: Nếu tìm và gạch sai sẽ nhảy lò cò. 
VII/ VỆ SINH -BÌNH CỜ -TRẢ TRẺ: Đã soạn chi tiết ở kế hoạch tuần
VIII/NHẬN XÉT CUỐI NGÀY: 
.
...
 XÂY DỰNG KẾ HOẠCH CHỦ ĐỀ NHÁNH 3
 LỚP HỌC CỦA BÉ
 chất liệu theo yêu cầu 
Chỉ số116: Nhận ra Nhận ra qui luật sắp xếp; - Hoạt động góc, hoạt động 
qui tắc sắp xếp đơn hình ảnh, âm thanh, vận ngoài trời.
giản và tiếp tục thực động..
hiện theo qui tắc Thưc hiện đúng theo qui 
 luật ít nhất 2 lần lặp lại
 Nói tại sao lại sắp xếp 
 như vậy
- Chỉ số 33 : Chủ - Tự giác thực hiện công - Hoạt động góc – Trực nhật- 
động làm một số việc đơn giản hằng ngày Sinh hoạt hằng ngày.
công việc đơn giản mà không chờ sự nhắc 
hằng ngày nhở 
Chỉ số 83. - Trẻ thể hiện đúng các - Hoạt động góc: Góc thư 
Có một số hành vi hành vi của người đọc, viện, học tập.
như người đọc sách cầm sách đúng chiều và 
 biết cách lật trang, giở 
 trang sách từ trái sang 
 phải, giở từng trang, đọc 
 từ trên xuống dưới từ trái 
 qua phải 
Chỉ số 104: Nhận - Đếm và nói đúng số - Hoạt động chung: Làm quen 
biết các con số phù lượng trong phạm vi 10. với toán
hợp với số lượng - Chọn thẻ chữ số tương - Đếm đến 4, tạo nhóm có 4 
trong phạm vi 10. ứng (hoặc viết) với số đt, nhận biết số 4.
 lượng đã đếm được. 1. Hoạt động có chủ đích : 
 -Quan sát tranh về lớp học 
 - Trò chuyện cùng trẻ về chủ đề về thời tiết trong ngày.
 -Trẻ chú ý quan sát tranh về lớp học của bé 
 2. Trò chơi: 
 -TC vận động:Nhảy vào nhảy ra, Kéo co. 
 -Chơi trò chơi dân gian : Bịt mắt đánh trống,Bỏ lá 
 -Chơi tự do : Chơi xích đu cầu trượt
III.HOẠT Thể dục Khám Âm nhạc - LQ với - LQ văn học 
ĐỘNG -Đập bóng phá xã - Vườn toán -Chuyện: Đôi 
CHUNG: xuống sàn hội hội: trường -Ôn số bạn tốt.
 và bắt Trường - mùa thu lượng LQ chữ cái 
 bóng. lớp học Tạo hình 4,nhận - Tập tô chữ o 
 của bé – Vẽ và biết chữ ,ô,ơ
 tô màu cô số 4,ôn 
 giáo hình tam 
 giác hình 
 vuông.
 -Nha khoa
 a. Góc xây dựng : Dự kiến “trường mẫu giáo” “Lớp học của bé” 
 * Yêu cầu : Trẻ biết sử dụng các nguyên vật liệu để xây công 
IV.HOẠT trình mà bé thích.
ĐỘNG * Chuẩn bị : 
GÓC: - Nhà , cây xanh , hoa , gạch , hàng rào , xích đu cầu trượt , ghế đá 
 v..
 b. Góc nghệ thuật : Tô màu cắt dán , hát múa ,đọc thơ vềchủ 
 đề
 * Yêu cầu : 
 - Trẻ hát múa đọc thơ một cách diễn cảm , biết tô màu xé dán về 
 chủ đề trường mầm non 
 * Chuẩn bị : 
 - Giấy , bút màu , kéo ,giấy màu , hồ dán , đàn phách , trống , băng 
 đĩa ..
 c. Góc phân vai : Nấu ăn , bán hàng 
 * Yêu cầu : 
 - Trẻ biết chế biến các loại thức ăn , biết sắp xếp đồ dùng gọn gàng 
 ngăn nắp 
 - Biết thể hiện đúng vai chơi của mình 
 * Chuẩn bị : VI:HOẠT -Ôn bài cũ,làm quen bài mới ngày mai. 
ĐỘNG -Chơi trò chơi vận động : Kéo co,Nhảy vào nhảy ra. 
CHIỀU: -Cho trẻ chơi tự do về các góc chơi.
VII. VỆ -Cô cho trẻ làm vệ sinh tay chân , mặt sạch sẽ 
SINH,BÌNH - Nêu gương bình cờ nhận xét cuối ngày. 
CỜ,TRẢ - Vệ sinh trả trẻ. 
TRẺ: 
 KẾ HOẠCH TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG TRONG NGÀY
 Thứ 2 ngày 17 tháng 9 năm 2018
 CHỦ ĐỀ NHÁNH 3 : LỚP HỌC CỦA BÉ 
I. ĐÓN TRẺ - TRÒ CHUYỆN – THỂ DỤC SÁNG : 
 1. Đón trẻ - trò chuyện : Đã soạn chi tiết ở kế hoạch tuần
 2. Thể dục buổi sáng : Đã soạn chi tiết ở kế hoạch tuần
 3. Vệ sinh uống sữa : 
II. HOẠT ĐỘNG NGOÀI TRỜI : 
1.Mục đích yêu cầu:
Cho trẻ quan sát tranh về trường mầm non
-Trẻ biết được trong trường mầm non có những gì, địa điểm trường, tên trường
2.Chuẩn bị : Tranh ảnh về trường mầm non
3.Tiến trình giờ chơi
a. Hoạt động có chủ đích : 
Quan sát trường mầm non hoa sen của bé 
* Cho trẻ quan sát chủ định
- Cho trẻ đi dạo xung quanh sân trường và gợi hỏi về thời tiết trong ngày , sau đó 
cho trẻ quan sát các bức tranh về trường chính và 1 số lớp phân hiệu
- Cô gởi hỏi trẻ: Các con đang học lớp gì?tai trường nào 
- Các con có muốn quan sát kỹ hơn về ngôi trường mình không?
(cô đưa tranh cho trẻ quan sát)
-các con thấy khuôn viên trường mình thế nào ?điểm chính của trường có mấy lớp 
?
- Vậy các con đag học ở lớp phân hiệu hay tai trường chính ?
- Thế các con có yêu trường của mình ?yêu các con phải làm thế nào ? - Cô làm mẫu lần 2:Cô vừa làm vừa giải thích hướng dẫn rõ ràng, hai tay cô cầm 
bóng và đập mạnh bóng xuống sàn cho bóng nảy lên và dùng hai tay bắt bóng 
không để bóng rơi xuống đất. 
 - Gọi 2 đến 3 trẻ lên làm thử 
* Trẻ thực hiện :
- Cô gọi một lần 2 trẻ lên thực hiện ,cô quan sát và sửa sai trẻ kịp thời ,sau đó 
nhận xét trẻ làm đúng 
* Hoạt động 4:Trò chơi “Tín hiệu” 
- Cô giới thiệu tên trò chơi luật chơi sau đó tổ chức cho trẻ chơi cô quan sát trẻ 
chơi ,động viên trẻ kịp thời. 
* Hoạt động 5:Hồi tĩnh.
- Cho trẻ đi vòng tròn hít thở nhẹ nhàng
V. HOẠT ĐỘNG GÓC:Đã soạn chi tiết ở kế hoạch tuần
VI.VỆ SINH – ĂN TRƯA – NGỦ TRƯA :Đã soạn chi tiết ở kế hoạch tuần
VII . HOẠT ĐỘNG CHIỀU : 
- Ôn bài cũ : Ôn thể dục đập bóng xuống sàn và bắt bóng 
- Làm quen bài mới vườn trường mùa thu
* Trò chơi vận động : Bóng tròn to 
- Trẻ dứng thành vòng tròn, cầm tay nhau và vừa đi vừa làm động tác
- Hát 
- Bóng tròn to (Cùng cầm tay nhau đi vòng tròn)
- Tròn tròn tròn to ( Cùng bước rộng thành vòng tròn to)
- Bóng xì hơi (Cùng cầm tay nhau đi vòng tròn)
- Xì xì xì xì hơi ( Cùng bước vào vòng tròn nhỏ)
- Cho trẻ chơi 4-5 lần
VII. VỆ SINH – BÌNH CỜ - TRẢ TRẺ : Đã soạn chi tiết ở kế hoạch tuần
 - Cô cho trẻ làm vệ sinh tay chân , mặt sạch sẽ 
 - Cho trẻ bình cờ , cắm cờ bé ngoan , và trả trẻ 
VIII. NHẬN XÉT CUỐI NGÀY : 
 * Giáo dục :
 - Giáo dục trẻ yêu trường lớp và bạn bè
- Biết giữ gìn đồ dùng đồ chơi của lớp 
2 . Chuẩn bị :
*.Không gian tổ chức :- Trong lớp học 
* Đồ dùng phương tiện : Tranh về lớp học,tranh các góc chơi,đồ dùng của các góc 
* Nội dung tích hợp:Toán,văn học ;âm nhạc,thể dục
3. Phương pháp :- Dùng phương pháp quan sát - dùng lời
4. Cách tiến hành : 
4.1. Ổn định tổ chức gây hứng thú:
- Các con ơi! Hàng ngày được đến trường mầm non các con có vui không?
- Con nào kể cho cô biết đến trường có những ai?
- Các con được học những gì ?
- Các con được chơi những đồ chơi gì ?
- Vậy các con có yêu trường mầm non mình không?
- cô khái quát lại 
* Hoạt động 1: Quan sát và đàm thoại:
 * Cho trẻ quan sát lớp học của mình 
 - Cho trẻ kể những gì trẻ thấy được?
+ Con có nhân xét gì về lớp học của mình ?
+ Con thấy gì trong lớp mình?
+ Vậy lớp học và nhà của các con có gì khác nhau
+ Đến lớp học các con cảm thấy gì ?vì sao
- Các con có yêu quý lớp học của mình không ?yêu các con phải làm như thế nào ?
- Giáo dục: à các con ơi lớp hoc là nơi được coi là ngôi nhà thứ 2 của các con ở 
đây có cô giáo là người day các con chơi, học và ban bè là người cùng hoc chơi 
,giúp đỡ các con đấy vậy các con phải biết yêu quý 
- Hỏi trẻ về đồ dùng trong lớp
+Thế lớp mình có những góc chơi nào?tất cả là mấy góc 
+ Các góc có gì 
khác nhau ? 
+Những đồ dùng của các con được làm băng những chất liểu gì?
+ Ngoài đồ chơi ra lớp mình còn có đồ dùng gì?
+ Đồ dùng trong lớp được sắp xếp như thế nào?
+ Vậy đồ dùng có quan trong không?quan trọng như thế nào ?
- Giaó dục: các con ơi trong lớp học không chỉ có cô giáo và ban bè là quan trọng 
đâu mà đồ dùng trong lớp mình cung rất quan trọng vì nó giúp cho cô con ta trong 
việc học và chơi nữa cho nên các con phải giữ gìn cận thận,khi chơi ,học song 
chúng ta phải cất lên
* Hoạt động 2 : luyện tập củng cố 1.Mục đích yêu cầu: cho trẻ quan sát tranh ảnh về trường mâm non
2.Chuẩn bị: một số tranh ảnh
3. Tiến trình giờ chơi.
2. Hoạt động có chủ đích : Quan sát đồ dùng đồ chơi 
* Mục đích yêu cầu : 
- Trẻ biết được công dụng,chất liệu ,ích lợi của đồ dùng đồ chơi
 - Chơi trò chơi vận động một cách hứng thú 
 - Trẻ ham thích chơi
- Cho trẻ đi dạo xung quanh sân trường và gợi hỏi về thời tiết trong ngày , sau đó 
cho trẻ quan sát tranh và một số đồ dùng đồ chơi
3. Trò chơi vận động : Tìm đúng nhà
- Chuẩn bị: 3 ngôi nhà có gắn thẻ số và các thẻ số lô tô rơi để trẻ cầm tay , xắc xô 
 bài hát 
- Cách chơi: Cô giáo phát cho mỗi trẻ một chữ số giống nhau trển các ngôi nhà , 
 khi nghe hiệu lệnh trẻ chạy thật nhanh về đúng nhà của mình.
*Luật chơi: trẻ phải chạy dúng nhà giống thẻ số đang cầm trên tay, bạn nào về sai 
nhà phải nhảy lò cò một vòng quanh nhà của mình
4. Trò chơi dân gian : Nu na nu nống 
 - Chuẩn bi: Cho trẻ đọc thuộc bài đồng dao “Nu na nu nống”
 - Cách chơi:Trẻ ngôi sát vơi nhau thành hàng ngang , chân duỗi thảng , tất cả đọc 
đồng thanh lời bài thơ , một trẻ lấy tay đập nhẹ lần lượt vào chân các bạn nào thì 
bạn đó được co chân các bạn theo nhịp bài thơ theo thứ tự trái phải và ngược lại 
tiếng cười cùng rời vào chân bạn nào thì bạn đó được co chân lại bạn nào cò hai 
chân trước là thắng.
5.Chơi tự do:Cho cháu vẽ tự do trên sân ,chơi tự do với đồ chơi trên sân trường
III. HOẠT ĐỘNG CHUNG : 
 * HOẠT ĐỘN TẠO HÌNH :VẼ VÀ TÔ MÀU CÔ GIÁO 
 1. Mục đích yêu cầu : 
 Kiến thức : 
 -Trẻ biết cách cầm bút đúng cách ,chọn và tô màu bức tranh đẹp ,hài hòa . 
 Kỹ năng : 
 - Có một số kỹ năng cơ bản để vẽ và tạo ra sản phẩm đẹp 
- Biết bố cục và tô màu hợp lý 
 Giáo dục: 
 - Giáo dục trẻ biết hoàn thành sản phẩm và biết yêu quý sản phẩm của mình làm 
ra 
 2 . Chuẩn bị :
 * Không gian tổ chức : - Trong lớp học 
 * Đồ dùng phương tiện : - Tranh vẽ mẫu của cô 
 - Vở vẽ bút chì màu , bút chì đen , bàn ghế 

File đính kèm:

  • docke_hoach_cham_soc_va_giao_duc_tre_mam_non_lop_la_chu_de_truo.doc