Kế hoạch chăm sóc và giáo dục trong tuần - Chủ đề: Trường Mầm non - Mầm non Lớp Lá
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Kế hoạch chăm sóc và giáo dục trong tuần - Chủ đề: Trường Mầm non - Mầm non Lớp Lá", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.
Tóm tắt nội dung tài liệu: Kế hoạch chăm sóc và giáo dục trong tuần - Chủ đề: Trường Mầm non - Mầm non Lớp Lá
MỤC TIÊU PHÁT TRIỂN ************************* CHỦ ĐỀ : TRƯỜNG MẦM NON *1. Lĩnh vực phát triển thể chất : - Chỉ số 1. Bật xa tối thiểu 50cm. - Chỉ số 5 Tự mặc và cởi quần áo. - Chỉ số 6. Tô màu kín, không chờm ra ngoài đường viền các hình vẽ; - Chỉ số 14. Tham gia hoạt động học tập liên tục và không có biểu hiện mệt mỏi trong khoảng 30 phút. - Chỉ số 15. Biết rửa tay bằng xà phòng trước khi ăn, sau khi đi vệ sinh và khi tay bẩn. - Chỉ số 21. Nhận ra và không chơi một số đồ và có thể gây nguy hiểm. 2. Lĩnh vực phát triển tình cảm và quan hệ xã hội : - Chỉ số 27. Nói được một số thông tin quan trọng về bản thân và gia đình - Chỉ số 33 Chủ động làm một số công việc đơn giản hằng ngày. - Chỉ số 35 Nhận biết các trạng thái cảm xúc vui buồn, ngạc nhiên, sợ hãi,tức giận, xấu hổ của người khác. - Chỉ số 42 Dễ hòa đồng với bạn bè trong nhóm chơi. - Chỉ số 48 Lắng nghe ý kiến của người khác. - Chỉ số 50. Thể hiện sự thân thiện, đoàn kết với bạn bè - Chỉ số 54 Có thói quen chào hỏi, cảm ơn, xin lỗi và xưng hô lễ phép với người lớn. - Chỉ số 58 Nói được khả năng và sở thích của bạn và người thân. 3. Lĩnh vực phát triển ngôn ngữ và giao tiếp : - Chỉ số 64 Nghe hiểu nội dung câu chuyện, thơ, đồng dao,ca dao dành cho lứa tuổi của trẻ. - Chỉ số 65 Nói rõ ràng - Chỉ số 78 Không nói tục chửi bậy - Chỉ số 79 Thích đọc những chữ đã biết trong môi trường xung quanh. - Chỉ số 83 Có một số hành vi như người đọc sách. - Chỉ số 90. Biết “viết” chữ theo thứ tự từ trái qua phải, từ trên xuống dưới; - Chỉ số 91 Nhận dạng được các chữ cái trong bảng chữ cái tiếng việt . 4. Lĩnh vực phát triển nhận thức : - Chỉ số 100: Hát đúng giai điệu bài hát trẻ em. - Chỉ số 102.Biết sử dụng các vật liệu khác nhau để làm một sản phẩm đơn giản - Chỉ số 104 Nhận biết con số phù hợp với số lượng trong phạm vi 10. - Chỉ số 111. Nói được ngày trên lốc lịch và giờ trên đồng hồ. - Chỉ số 113. Thích khám phá các sự vật, hiện tượng xung quanh. - Chỉ số 118 Thực hiện một số công việc theo cách riêng của mình. - Chỉ số 65: Nói rõ ràng - Không có hoặc chỉ có - Hoạt động chung : một chút khó khăn Làm quen văn học: trong phát âm từ Thơ : cô giáo của em - Chỉ số 78: Không nói - Nói lời hay,ý đẹp - Quan sát trẻ trong tục chủi bậy. giao tiếp hàng ngày - Hỏi cha mẹ Chỉ số 100: hát đúng gai - Hát được lời bài hát - Hoạt động chung : điệu bài hát trẻ em - Hát đúng giai điệu bài hát - Chỉ số 104: Nhận biết - Đếm và nói đúng số - Hoạt động chung : con số phù hợp với số lượng trong phạm vi 10 Làm quen với toán : lượng trong phạm vi 10 - Chọn thẻ số tương ứng Ôn số lượng 1 nhận ( hoặc viết số lượng đã biết dố 1, ôn so sánh đếm được chiều dài Động tác bật ( 3lx8n ): 2tay chống hông Nhảy chân đá chéo 2 bên. 3. Hoạt động - Quan sát - Quan sát - Quan sát - Quan sát - Quan sát ngoài trời sát Một số Đồ Cây xanh Quan sát hoa bầu trời và Trường chơi trong trong sân trong sân thời tiết mầm non sân trường trường trường - TCVĐ: - TCVĐ: - TCVĐ: - TCVĐ: Truyền Truyền tin Truyền - TCVĐ: Thi lấy tin - TCDG: : tin Thi lấy bóng - TCDG: Nu na nu - TCDG: : bóng - TCDG: Nu na nu nống Oẳn tù tì - TCDG: : Oẳn tù tì nống Oẳn tù tì Tăng cường - Chào - Qủa bóng - Đi vào - Bạn Ôn lại các từ tiếng việt - Chào cô - Tung - Đi ra - Chào bạn trong tuần - Chào mẹ bóng - Dừng - Nắm tay - Bắt bóng lại 4.Hoạt động THỨ HAI THỨ BA THỨ TƯ THỨ NĂM THỨ SÁU chung có chủ Khám phá Âm nhạc LQ văn học đích học tập Thể dục khoa học Ngày vui LQ với toán Thơ : Cô - Ngày hội của bé Nhận biết số giáo của em đến trường Tạo hình 1, Vẽ đồ chơi trong sân trường. 5.Hoạt động TỔ CHỨC góc TÊN GÓC NỘI DUNG YÊU CẦU CHUẨN BỊ THỰC HIỆN Góc Trẻ biết Một số dùng *Thoả thuận Phân vai Cô cấp thể hiện đồ chơi nấu trước khi dưỡng các vai ăn, búp bê chơi: chơi. Một số thực Cô cho trẻ phẩm các loai chọn góc chơi rau củ, quả sau đó Tạp dề, mũ, Tổ chức cho quần, áo. trẻ chơi- cho trẻ tự thỏa Góc xây Xây dựng - Trẻ biết - Nhà , cây thuận vai dựng trường xây xanh , hoa , chơi với Mầm Non trường gạch , hàng nhau. - Thực hành sách thủ công, sách toán - Hoạt động ngoại khóa: Cho trẻ học kỹ năng vẽ tranh tự do... 8. Bình cờ,trả trẻ * Bình cờ: - Cho trẻ nhắc lại tiêu chuẩn bé ngoan trong tuần + Đi học không khóc nhè + Biết cất đồ dùng đúng nơi qui định,biết chào hỏi lễ phép - Cho trẻ tự bình cờ theo tổ và lên cắm cờ theo tổ - Cuối tuần cho trẻ tổng kết số cờ trong tuần và lên cắm hoa bé ngoan. * Trả trẻ: - Trả trẻ tận tay phụ huynh nhắc nhở trẻ chào cô, chào bố mẹ - Trao đổi với phụ huynh của cháu có những biểu hiện đặc biệt và những cháu có tiến bộ (nếu có).Nhắc trẻ đi học chuyên cần. * Luật chơi: Trẻ biết chơi cùng nhau, phân biệt bên phải, bên trái, ở giữa, bên cạnh. 4. Chơi tự do: Trẻ vẽ theo ý thích của trẻ, xâu lá làm đồ chơi, chơi với các đồ chơi có sẵn. III/ HOẠT ĐỘNG CHUNG: PHÁT TRIỂN VẬN ĐỘNG - ĐỀ TÀI: BẬT XA 50 cm 1/ Mục đích yêu cầu: Kiến thức: - Trẻ biết bật xa bằng hai chân về phía trước. . Kỹ năng: - Luyện kỹ năng vận động cho trẻ, rèn sự nhanh nhẹn chú ý của trẻ . Giáo dục: - Trẻ thích tập thể dục để có cơ thể cân đối, yêu thích hoạt động thể dục. 2/ Chuẩn bị - Sân tập rộng rãi, bằng phẳng, vẽ vạch xuất phát - Tích hợp: Âm nhạc. toán 3/ Phương pháp : Quan sát - Thực hành. 3. Phương pháp : Trò chuyện - làm mẫu - thực hành 4. Tiến hành : Trò chuyện - làm mẫu - thực hành * Bài tập phát triển chung + Động tác hô hấp: thực hiện 2 lần 8 nhịp + Động tác tay: thực hiện (4 lần 8 nhịp). + Động tác chân: (4 lần 8 nhịp). + Động tác bụng lườn: (2 lần nhịp) +Động tác bật: (2 lần nhịp) * Vận động cơ bản: Cho lớp xếp lại thành hai hàng và hát bài hát trường chúng cháu là trường mầm non. Cô nói hôm nay chúng ta cùng học mon bật xa 50 cm. - Cô làm mẫu cho trẻ 1 lần vừa làm mẫu vừa giải thích từng động tác cho cháu hiểu. -Khi bật chúng ta đứng ở dưới vạch chuẩn,chân không dẫm vào vạch chuẩn,hai tay đưa ra phía sau lấy đà và bật,các con chú ý khi bật các ngón chân phải chạm xuống đât trước rồi gót bàn chân mới xuống sau. - Mời hai trẻ khá lên thực hiện cho cả lớp xem. - Lần lượt cho trẻ thực hiện cho đến hết lớp. trẻ thực hiện cô chú ý sửa sai cho trẻ kịp thời. động viên trẻ ném xa, bật xa chân tiếp đất nhẹ nhàng. cô cho trẻ còn yếu thực hiện lại một lần nữa. Động viên trẻ thi đua nhảy xem bạn nào xa hơn. - Cô động viên và khuyến khích cháu kịp thời. * Nói cho trẻ biết luyện tập giúp cơ thể khoẻ mạnh phát triển cân đối Hồi tĩnh: Cô cho cháu đi thành vòng tròn một cách nhẹ nhàng , hít thở sâu IV/ HOẠT ĐỘNG GÓC: Đã soạn chi tiết ở kế hoạch tuần V/ VỆ SINH ĂN TRƯA NGỦ TRƯA:Đã soạn chi tiết ở kế hoạch tuần Chủ đề nhánh : NGÀY HỘI ĐẾN TRƯỜNG Thứ 3 ngày 3 tháng 09 năm 2019 I .ĐÓN TRẺ TRÒ CHUYÊN - THỂ DỤC SÁNG: 1. Đón trẻ - trò chuyện : Đã soạn chi tiết ở kế hoạch tuần 2. Thể dục buổi sáng : Đã soạn chi tiết ở kế hoạch tuần 3. Vệ sinh uống sữa : II. HOẠT ĐỘNG NGOÀI TRỜI: .TĂNG CƯỜNG TIẾNG VIỆT:Làm quen các tù cụm từ quả bóng,tung bóng,bắt bóng *Mục đích yêu cầu: - Trẻ biết phát âm các từ cụm từ quả bóng,tung bóng,bắt bóng - Nói được câu đơn giản với từ chào cô,bố mẹ *Chuẩn bị: - Tranh mô phỏng các hành động: *Cách tiến hành: +Hoạt động 1:Trò chuyện gây hứng thú - Cô cho một số cháu đứng lên gới thiệu tên - Cho cả lớp cùng hát bài “ tay thơm tay ngoan” +Hoạt động 2: Ôn lại các từ chào cô,chào mẹ. Dạy trẻ phát âm từ và cum từ quả bóng,tung bóng,bắt bóng - Cho trẻ ôn lại các từ chào cô, chào bố mẹ theo khẩu lệnh của cô - Cho trẻ đặt câu với các cụm từ + Cô cho tẻ quan sát video về cách tung bóng và bắt bóng - Dạy trẻ phát âm từ quả bóng,tung bóng,bắt bóng - cô đọc và làm động tác minh họa - Cho cả lớp ,tổ,cá nhân đọc - Cho trẻ tập đặt câu với từ +Hoạt động 3: Trò chơi “ đuổi bóng” - Cô nói nội dung chơi,luật chơi,cách chơi - Cô cho trẻ chơi - Cô quan sát động viên khuyến khích trẻ chơi - Nhận xét sau khi chơi 1.Mục đích yêu cầu: -Trẻ biết quan sát và nêu cảm nhận của mình về thời tiết của buổi sáng, từ đó hình thành cho trẻ ý thức bảo vệ bản thân khi thời tiết đổi mùa, biết chơi trò chơi vận động, dân gian, tự do. - Rèn luyện sự chú ý cho trẻ, Phát triển khả năng quan sát. - Giáo dục trẻ biết giữ gìn vệ sinh môi trường sạch sẽ, biết yêu quý bạn bè. 2.Chuẩn bị: 3/ Phương pháp: Trò chuyện - Quan sát - Đàm thoại. 4/ Tổ chức hoạt động: * Hoạt động 1 : Quan sát - Đàm thoại. - Cô cho đọc bài thơ : Bàn tay cô giáo - Các con vừa đọc bài thơ nói về ai ? - Các con có yêu thương các bạn không ? * Hoạt động 2 : so sánh - Cô đưa tranh ra cho trẻ quan sát và nhận xét tranh vẽ gì ? Vẽ về ngày gì ? - Ngày đó các em nhỏ ăn mặc như thế nào ? - Chuẩn bị những đồ dùng gì cho ngày khai giảng năm học mới - Cô cho trẻ kể về những đồ dùng mà trẻ đã chuẩn bị - Cô lần lượt đưa từng bức tranh khác cho trẻ quan sát và nhận xét tranh - Sau đó cô gợi hỏi trẻ để trẻ trả lời * Cho trẻ đọc bài thơ : Bàn tay cô giáo * Hoạt động 3 : Luyện tập - cũng cố * Trò chơi 1: Dán tranh cờ , hoa cho ngày khai giảng - Thi đua ba đội , cô hướng dẫn cách dán sau đó cho trẻ chơi * Trò chơi 2: Tô màu tranh - Cho trẻ đi dích dắc về bàn tô màu tranh , cô hướng dẫn cách tô màu sau đó cho trẻ tô cô quan sát gợi ý để trẻ tô màu - Chọn tranh tô màu đẹp tuyên dương trẻ * Kết thúc hoạt động : - Cho trẻ hát bài : Trường chúng cháu là trường mầm non *********************************** KỸ NĂNG SỐNG HOẠT ĐỘNG CHĂM SÓC VỆ SINH I. MỤC ĐÍCH YÊU CẦU 1. kiến thức - Trẻ biết giữ gìn thân thể vệ sinh đôi bàn tay. - Biết rửa tay khi tay bẩn, trước khi ăn và sau khi đi vệ sinh - Trẻ thực hiện các thao tác rửa tay thành thạo nhanh nhẹn 2. Kỹ năng:- Rèn cho trẻ kỹ năng rửa tay 3. Giáo dục:- Giáo dục trẻ vệ sinh thân thể sạch sẽ để cơ thể khỏe mạnh, phòng các bệnh tật như chân tay miệng 4. Dùng đầu ngón tay của bàn tay phải miết vào kẽ giữa các ngón tay của bàn tay trái và ngược lại. 5. Chụm năm đầu ngón tay của bàn tay phải cọ vào lòng bàn tay trái bằng cách xoay đi xoay lại. 6. Xả tay cho sạch hết xà phòng dưới vòi nước sạch .Vẩy nhẹ tay xuống phía dưới. 7. Sau đó lau tay bằng khăn khô. - Các con thấy tay cô bây giờ thế nào? - Cô mời con nào giỏi nên rửa tay nào? - Cô lần lượt cho trẻ thực hiện 3. Hoạt động 3: Trẻ thực hiện - Cô nhắc trẻ xắn tay áo - Cho trẻ thực hiện các thao tác rửa tay theo từng cá nhân trẻ. - Cô trò chuyện với trẻ và hỏi trẻ bạn đang thực hiện thao tác gì? - Trong quá trình trẻ thực hiện, cô quan sát, sửa sai cho trẻ, kết hợp giáo dục trẻ giữ gìn vệ sinh thân thể và đôi bàn tay luôn sạch sẽ để cơ thể luôn khỏe mạnh, phòng chống bệnh chân tay miệng. 4. Kết thúc: - Cô con mình vừa thực hiện thao tác gì? Các con thấy bàn tay thế nào? Đã đến giờ ăn trưa, cô con mình cùng nhau ra ngoài và chuẩn bị ăn trưa nhé.- Cho trẻ hát bài: "Khoe tay" .IV/ HOẠT ĐỘNG GÓC: Đã soạn chi tiết ở kế hoạch tuần V/ VỆ SINH ĂN TRƯA NGỦ TRƯA:Đã soạn chi tiết ở kế hoạch tuần VI/HOẠT ĐỘNG CHIỀU: - Vệ sinh sau khi ngủ dậy, cô chải và cột tóc gọn gàng cho cháu. - Cho cháu ăn bữa xế + Ôn bài cũ : Ngày hội đến trường + Làm quen bài mới: Vẽ đồ chơi trong sân trường. - Cho trẻ chơi tự do ở các góc VII/ VỆ SINH -BÌNH CỜ -TRẢ TRẺ: Đã soạn chi tiết ở kế hoạch tuần VIII/NHẬN XÉT CUỐI NGÀY: ______________________________________________________________________ ______________________________________________________________________ ______________________________________________________________________ ______________________________________________________________________ ______________________________________________________________________ ______________________________________________________________________ 2.Chuẩn bị: 3.Tiến trình buổi chơi: a. Hoạt động có chủ định: * Quan sát không chủ định: Tùy tình hình quan sát - Quan sát về thời tiết trong ngày, những thay đổi về thời tiết như thế nào? * Quan sát có chủ định: trẻ biết cáccông việc chuẩn bị cho lễ khai giảng. - Trò chuyện với trẻ biết ngày 5/9 là ngày toàn dân đưa trẻ đến trường - Trò chuyện với trẻ biết giữ gìn trường lớp sạch sẽ b.Trò chơi vận động: Truyền tin Luật chơi: Phải nói thầm với bạn bên cạnh Cách chơi : Cho trẻ đứng thành vòng tròn (có thể 2-3 nhóm) để thi đua xem nhóm nào truyền tin nhanh và đúng Cô gọi mỗi nhóm một trẻ lên và nói thầm với mỗi trẻ cùng một câu. Ví dụ: "Hôm nay là ngày khai trường". Hoặc một câu có nội dung cần nhớ. Các trẻ đi về nhóm mình và nói thầm với bạn đứng bên cạnh mình và tiếp theo như thế cho đến bạn cuối cùng. Trẻ cuối cùng sẽ nói to lên để cho cô và các bạn cùng nghe. Nhóm nào truyền tin đúng và nhanh nhất là thắng cuộc. c. Trò chơi dân gian: Oẳn tù tì * Cách chơi: Trong các trò chơi dân gian khi chỉ có 2 trẻ, để biết được một trong hai người ai là người được ưu tiên thì dễ phân biệt trước sau. Những vật dụng được thể hiện qua bàn tay: - Cái Búa: nắm các ngón tay lại như quả đấm - Cái Kéo: nắm 3 ngón tay gồm có ngón cái, ngón áp út, và ngón út lại, và xèo 2 ngón tay còn lại (ngón trỏ, ngón giữa) ta có hình cái Kéo. - Cái Bao: xòe cả 5 ngón tay ra. * Luật chơi: Cái Búa thì đập cái kéo, cái kéo thì cắt cái bao, cái bao thì chùm được cái búa. Khi cả hai cùng đọc: “Uýnh Sình Sầm mày ra cái gì? tao ra cái này”, trong khi bàn tay được dấu sau lưng và khi dứt câu thì đưa tay ra cùng một lúc không được trước sau với dấu hiệu tùy vào mỗi bên, như thế ta biết được bên nào thắng bên nào thua theo luật định, khi hai bên ra cùng một dấu hiệu thì được sình sầm lại. 4. Chơi tự do: Trẻ vẽ theo ý thích của trẻ, xâu lá làm đồ chơi, chơi với các đồ chơi có sẵn. III/ HOẠT ĐỘNG CHUNG; HOẠT ĐỘNG: PHÁT TRIỂN THẨM MỸ ĐỀ TÀI: VẼ ĐỒ CHƠI TRONG SÂN TRƯỜNG 1/Mục đích yêu cầu : *Kiến thức: - Trẻ vẽ thể hiện các nét vẽ như khuôn mặt tròn , các nét thẳng , nét xiên để vẽ được cô giáo của mình *Kỹ Năng: Rèn kĩ vẽ tô màu cho trẻ... + Ôn bài cũ : vẽ đồ dùng đồ chơi trong sân trường + Làm quen bài mớí: nhận biết số 1 +cho trẻ chơi trò chơi: Họa sĩ nhí - Cách chơi: Chia trẻ thành 4 đội vẽ tranh và tô màu trường mầm non - Luật chơi: Vẽ và tô màu không lem + Hoạt động tự do: Cho trẻ xếp hình trường mầm non... VII/ VỆ SINH -BÌNH CỜ -TRẢ TRẺ: Đã soạn chi tiết ở kế hoạch tuần VIII/NHẬN XÉT CUỐI NGÀY: ______________________________________________________________________ ______________________________________________________________________ ______________________________________________________________________ ______________________________________________________________________ ______________________________________________________________________ ______________________________________________________________________ ___________________________________________________________________ KẾ HOẠCH TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG TRONG NGÀY Chủ đề nhánh : NGÀY HỘI ĐẾN TRƯỜNG Thứ 5 ngày 5 tháng 09 năm 2019 I.ĐÓN TRẺ TRÒ CHUYÊN - THỂ DỤC SÁNG: 1. Đón trẻ - trò chuyện : Đã soạn chi tiết ở kế hoạch tuần 2. Thể dục buổi sáng : Đã soạn chi tiết ở kế hoạch tuần 3. Vệ sinh uống sữa : II. HOẠT ĐỘNG NGOÀI TRỜI: 1. TĂNG CƯỜNG TIẾNG VIỆT: Làm quen từ ghế,nghế ngồi,ghế nhựa *Mục đích yêu cầu: - Ôn lại một số từ đã học - Trẻ phát âm đúng các từ ghế,nghế ngồi *Chuẩn bị: -Tranh ảnh các loại ghế - Video bé đang ngồi ghế *Cách tiến hành : + Hoạt động 1: Trò chuyện gây hứng thú - Cô trò chuyện cùng trẻ về trường mầm non - Hướng trẻ vào giờ học + Hoạt động 2:ôn lại từ và phát âm từ mới + Ôn lại một số từ : đứng lên,ngồi suống - tập đặt câu với từ đứng lên,ngồi suống như vậy, trò chơi tiếp tục đến hết số trẻ ở 2 đội. Đội nhặt được bóng hết truớc và phát âm đúng chữ cái là thắng. c. Trò chơi dân gian: Oẳn tù tì * Cách chơi: Trong các trò chơi dân gian khi chỉ có 2 trẻ, để biết được một trong hai người ai là người được ưu tiên thì dễ phân biệt trước sau. Những vật dụng được thể hiện qua bàn tay: - Cái Búa: nắm các ngón tay lại như quả đấm - Cái Kéo: nắm 3 ngón tay gồm có ngón cái, ngón áp út, và ngón út lại, và xèo 2 ngón tay còn lại (ngón trỏ, ngón giữa) ta có hình cái Kéo. - Cái Bao: xòe cả 5 ngón tay ra. * Luật chơi: Cái Búa thì đập cái kéo, cái kéo thì cắt cái bao, cái bao thì chùm được cái búa. Khi cả hai cùng đọc: “ Oẳn tù tì ra cái gì? tao ra cái này ”, trong khi bàn tay được dấu sau lưng và khi dứt câu thì đưa tay ra cùng một lúc không được trước sau với dấu hiệu tùy vào mỗi bên, như thế ta biết được bên nào thắng bên nào thua theo luật định, khi hai bên ra cùng một dấu hiệu thì được sình sầm lại. 4. Chơi tự do: Trẻ vẽ theo ý thích của trẻ, xâu lá làm đồ chơi, chơi với các đồ chơi có sẵn. III/HOẠT ĐỘNG CHUNG: MÔN: LÀM QUEN VỚI TOÁN: ĐỀ TÀI: NHẬN BIẾTSỐ LƯỢNG VÀ CHỮ SỐ 1 1/ Mục đích yêu cầu: * Kiến thức: - Trẻ nhận biết sắp xếp các nhóm đồ dùng và đếm các nhóm có số lượng 1. * Kỹ năng: - Có kỹ năng đếm chính xác và nhận biết được chữ số 1 *Giáo dục: - Trẻ có ý thức giữ trật tự trong giờ học, trẻ hứng thú với tiết học, hăng hái tham gia phát biểu ý kiến. - Giáo dục tính chính xác, cẩn thận. 2/ Chuẩn bị : - Một số đồ dùng đồ chơi có số lượng 1chữ số 1 - Tích hợp: âm nhạc, văn học 3/ Phương pháp: luyện tập, trò chơi. 4/ Tổ chức hoạt động:. * Hoạt động 1 : : Gấy hứng thú- trò truyện về chủ điểm: - Các con ơi - Cô thấy bạn nào cũng xinh,cũng ngoan thế tai tinh các con đâu?những đôi tai tinh hãy lắng nghe cô xuân đố nè: Ai dạy bé hát ______________________________________________________________________ ______________________________________________________________________ ______________________________________________________________________ ______________________________________________________________________ ______________________________________________________________________ KẾ HOẠCH TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG TRONG NGÀY Chủ đề nhánh: NGÀY HỘI ĐẾN TRƯỜNG Thứ 6 ngày 6 tháng 09 năm 2019 I.ĐÓN TRẺ TRÒ CHUYÊN - THỂ DỤC SÁNG: 1. Đón trẻ - trò chuyện : Đã soạn chi tiết ở kế hoạch tuần 2. Thể dục buổi sáng : Đã soạn chi tiết ở kế hoạch tuần 3. Vệ sinh uống sữa : II. HOẠT ĐỘNG NGOÀI TRỜI: 1.TĂNG CƯỜNG TIẾNG VIỆT:Ôn các cụm từ: chào cô, đứng lên, ngồi xuống, ghế ngồi, ghế nhựa *Mục đích yêu cầu: Ôn tập củng cố các từ đã học trong tuần. *Chuẩn bị: Tranh ảnh,viedeo,ghế nhựa *Cách tiến hành: + Hoạt động 1:Trò chuyện gây hứng thú - Cô và trẻ hát bài “đi học về”vừa làm động tác - Cô gởi hỏi trẻ bài hát khi về nhà các con phải làm gì ? - ngoài bố mẹ các con phải chào ai nữa - Mỗi buổi sáng đến lớp các con pải chào ai nữa ? Chào như thế nào? + Hoạt động 2: Ôn các từ chào cô,đứng lên,ngồi xuống,ghế ngồi,ghế nhựa - Cô nhắc lại lần lượt các từ kết hợp chỉ tranh minh họa,hành động,cho trẻ phát âm. - Cô lần lượt nói từng từ kết hợp với tranh hay hành động và cho trẻ nói cả câu - Cô khuyến khích trẻ đặt câu không trùng nhau. + Hoạt động 3:Trò chơi “ Tìm bạn” - Cô nêu luật chơi và cách chơi - Cho Cả lớp cùng chơi + Kết thúc: Cô củng cố lại các từ trẻ phát âm chưa chuẩn *.Mục đích yêu cầu: -Trẻ biết quan sát và nêu cảm nhận của mình về thời tiết của buổi sáng, từ đó hình thành cho trẻ ý thức bảo vệ bản thân khi thời tiết đổi mùa, biết chơi trò chơi vận động, dân gian, tự do. - Rèn luyện sự chú ý cho trẻ, Phát triển khả năng quan sát. 4. Chơi tự do: Trẻ vẽ theo ý thích của trẻ, xâu lá làm đồ chơi, chơi với các đồ chơi có sẵn. III/ HOẠT ĐỘNG CHUNG: LÀM QUEN VĂN HỌC ĐỀ TÀI: Thơ: CÔ GIÁO CỦA EM 1/ Mục đích yêu cầu : Kiến thức: - Trẻ chú ý lắng nghe cô đọc thơ , hiểu nội dung bài thơ - trẻ đọc thuộc bài thơ đọc diễn cảm rõ rang mạch lạc . - Trả lời được một số câu hỏi của cô Kỹ năng: - Phát triển ngôn ngữ, câu từ và ghi nhớ của trẻ. Giáo dục: - Giáo dục trẻ biết yêu quý công lao của cô giáo 2/ Chuẩn bị: Tranh minh họa bài thơ: Cô giáo của em - Tích hợp: Chữ cái, âm nhạc, tạo hình 3/Phương pháp : Trò chuyện - đàm thoại - thực hành. 4/ Tổ chức hoạt động : * Hoạt động 1 : Giới thiệu – đọc diễn cảm - Lắng nghe ,lắng nghe - Lắng nghe cô đố Ai dạy bé hát Chải răng hàng ngày Ai kể chuyện hay Khuyên bé đừng khóc - Ai là người dạy các con ? - À đúng rồi đó là cô giáo .Hằng ngày cô giáo chăm sóc các con học,cùng các con vui chơi,múa hát ở trường mẫu giáo .vây cô giáo là người rất vất vả đúng không?thế các con có yêu quý cô không?yêu quý các con phải học cho thật giỏi nhớ chưa.hôm nay cô sẽ cùng lớp mình học bài thơ “ Cô giáo của em” của nhà thơ chu Huy - Cô dọc diễn cảm bài thơ lần 1 chậm rãi thể hiện sự êm dịu,trìu mến - Cô giới thiệu lại tên bài thơ tên tác giả - Cô đọc lần 2:kết hợp tranh minh họa * Hoạt động 2 : Đàm thoại - Cô vừa đọc cho các con nghe bài thơ gì? - ? Ai đã sang tác bài thơ này? - Trong bài thơ gồm có những ai? - Ai đã dạy các em nhỏ?và dạy như thế nào? - Khi ngồi học học cô muốn chúng ta ngồi như thế nào ? - Các bạn nhỏ đã cả nhân được tình cảm của cô giáo như thế nào ? - Chỉ số 3: Ném và bắt - Ném và bắt bóng bằng 2 tay - Hoạt động chung : bóng bằng 2 tay từ từ khoảng cách xa 4 m,thỉnh thể dục: khoảng cách xa 4 m. thoảng có ôm bóng vào ngực. Ném và bắt bóng Chuyển bằng 2 tay từ khoảng cách xa 4 m. XÂY DỰNG KẾ HOẠCH CHỦ ĐỀNHÁNH 2: BÉ VUI TẾT TRUNG THU Mục tiêu giáo dục Nội dung Hoạt động Kết quả biết con số phù hợp trong phạm vi 10 chung : Làm với số lượng trong - Chọn thẻ số tương ứng ( hoặc quen với toán : phạm vi 10 viết số lượng đã đếm được Nhận biết số lượng 2 nhận biết dố 2, ôn so sánh chiều rộng - Chỉ số 113 : Thích - Trẻ có một trong những biểu - Hoạt động khám phá các sự vật, hiện: chung: hiện tượng xung - Thích những cái mới ( Đồ chơi KPKH: quanh đồ vật , trò chơi, hoạt động mới ) Ngày tết trung - Nhận ra những thay đổi mới thu xung quanh - Thích thử công dụng của sự vật - Tháo lắp các cấu tạo của sự vật ngoài trời chuyện chuyện về quan sát quan sát đèn mâm cỗ ngàytết về ngày ngày tết đèn ông ông sao trung thu tết trung trung thu sao -TCVĐ:Vượt thu của của em -TCVĐ: chướng ngại vật em TCVĐ: -TCVĐ: Vượt chướng -TCDG:Nhảy -TCVĐ: Chạy Chạy ngại vật dây Chạy nhanh lấy nhanh lấy -TCDG: nhanh đúng tranh đúng Nhảy dây lấy đúng -TCDG: tranh tranh Ném lon -TCDG: -TCDG: Ném lon Ném lon Tăng cường - Bánh - Đèn - Trăng - Múa lân Ôn lại các từ đã tiếng việt - Bánh - Đèn ông - Trăng - Phá cỗ học trong tuần trung sao sáng Thu - Đèn cá - Rước - Bánh chép đèn kem Thể Khám phá Tạo hình Làm quen LQ chữ cái: 4.Hoạt động dục Khoa học Nặn bánh với toán : -Làm quen chử chung có chủ - Bật xa Ngày tết trung thu. - Nhận biết cái o,ô,ơ. đích 50cm trung thu . Âm nhạc: số lượng 2 , Làm quen văn Kỹ năng -Chiếc so sánh chiều học sống: dạy đèn ông dài Thơ:Trung thu trẻ kỹ năng sao đến gấp chăn (mền) 5.Hoạt động TÊN NỘI YÊU CHUẨN BỊ TỔ CHỨC góc GÓC DUNG CẦU THỰC HIỆN Góc Chơi chị Trẻ biết Một số đồ *Thỏa thuận trước phân vai hằng nga thể hiện dùng, đồ chơi khi chơi: Cô cho và chú vai chơi bán hàng, trẻ chọn góc chơi cuội. của mình một số thực sau đó tổ chức cho - Chơi bán phẩm , mũ, trẻ chơi cho tẻ tự hàng quần áo của thỏ thuận vai chơi - Chơi chị Hằng vơi nhau đóng vai Nga,Chú *Tổ chức chơi: biết lật - Làm sách về sách để ngày tết trung thu. xem 6.Vệ sinh, ăn - Trẻ biết rửa tay trước khi ăn và sau khi đi vệ sinh trưa, ngủ - Động viên cho cháu ăn hết suất, giới thiệu các món ăn cho trẻ trưa - Giới thiệu tên món ăn và các chất dinh dưỡng có trong món ăn đó - Chăm sóc cho những trẻ ăn chậm suy dinh dưỡng - Nhắc nhở trẻ giờ ăn không nói chuyện, không làm rơi vãi cơm ra bàn - Cho trẻ ngủ đủ giấc và mắc màn khi ngủ 7. Hoạt động - Ôn các hoạt động buổi sáng chiều - Làm quen bài mới - Trẻ hoạt động theo ý thích ở các góc - Dạy trẻ các kỹ năng gấp chăn -Cho trẻ chơi trò chơi:lộn cầu vồng 8.Bình cờ trả * Bình cờ: trẻ - Cho trẻ nhắc lại tiêu chuẩn bé ngoan trong tuần - Đi học không khóc nhè - Biết cất đồ dùng đúng nơi quy định - Biết chào hỏi lễ phép - Cho trẻ tự bình cờ theo tổ và lên cắm cờ theo tổ - Cuối tuần cho trẻ tổng kết số cờ trong tuần và lên cắm hoa bé ngoan *Trả trẻ: - Trả trẻ tận tay phu huynh nhắc nhở trẻ chào cô, chào bố mẹ - Trao đổi về phụ huynh của cháu có biểu hiện đặc biệt và những cháu có sự tiến bộ, nhắc trẻ đi học chuyên cần KẾ HOẠCH TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG TRONG NGÀY Thứ 2 ngày 9 tháng 9 năm 2019 CĐ nhánh2 : BÉ VUI TẾT TRUNG THU. I. ĐÓN TRẺ - TRÒ CHUYỆN – THỂ DỤC SÁNG : 1.Đón trẻ-trò chuyện:Đã soạn chi tiết ở kế hoạch tuần 2.Thể dục sáng: Đã soạn chi tiết ở kế hoạch tuần 3.Vệ sinh- uống sữa buổi sáng: Đã soạn chi tiết ở kế hoạch tuần *Chuẩn bị: lon,dép * Cách chơi: Cảm giác “tạt” trúng chiếc lon đăng xa thật sự rất vui! Một trẻ cầm 1 chiếc dép ném vào lon cho lon ngã xuống, sau đó chạy nhanh lên nhặt dép rồi chạy về điểm xuất phát . *luật chơi:trẻ đứng nhặt lon phải chạy bắt các bạn , nếu bắt được một bạn thì bạn đó thế chỗ, bạn bị bắt phải ra nhặt lon. Trò chơi tiếp tục 4. Chơi tự do: Trẻ vẽ theo ý thích của trẻ, xâu lá làm đồ chơi, chơi với các đồ chơi có sẵn III.HOẠT ĐỘNG CHUNG : HOẠT ĐỘNG CHUNG: THỂ DỤC ĐỀ TÀI: BẬT XA 50 cm 1/ Mục đích yêu cầu: Kiến thức: - Trẻ biết bật xa bằng hai chân về phía trước. . Kỹ năng: - Luyện kỹ năng vận động cho trẻ, rèn sự nhanh nhẹn chú ý của trẻ . Giáo dục: - Trẻ thích tập thể dục để có cơ thể cân đối, yêu thích hoạt động thể dục. 2/ Chuẩn bị - Sân tập rộng rãi, bằng phẳng, vẽ vạch xuất phát - Tích hợp: Âm nhạc. toán 3/ Phương pháp : Quan sát - Thực hành. 3. Phương pháp: Làm mẫu – Thực hành. 4. Tiến trình hoạt động: * Hoạt động 1: . Khởi động : -Hôm nay cô cho cả lớp chơi trò chơi hãy tìm đúng số, cô tặng mỗi bạn 1 chữ số, cùng đi chơi với cô nghe hiệu lệnh thì chạy về đồ chơi có gắn số giống số của mình - Cho trẻ đi vòng tròn kết hợp các kiểu đi,đi bằng đầu ngón chân,đi bằng gót chân, đi bình thường *Hoạt động 2 : Trọng động .Cùng thi tài -Trước khi vào cuộc thi mình cùng tập thể dục cho khỏe nhé! -Trẻ thực hiện theo yêu cầu của cô -Bài tập phát triển chung : - Tập các động tác theo bài hát : “ Chiếc đèn ông sao” * Bài tập phát triển chung + Động tác hô hấp: thực hiện 2 lần 8 nhịp + Động tác tay: thực hiện (4 lần 8 nhịp). + Động tác chân: (4 lần 8 nhịp). Thứ 3 ngày 10 tháng 9 năm 2019 CĐ nhánh 2 : BÉ VUI TẾT TRUNG THU. I. ĐÓN TRẺ - TRÒ CHUYỆN – THỂ DỤC SÁNG : 1.Đón trẻ-trò chuyện: Đã soạn chi tiết ở kế hoạch tuần 2.Thể dục sáng: Đã soạn chi tiết ở kế hoạch tuần 3.Vệ sinh- uống sữa buổi sáng: Đã soạn chi tiết ở kế hoạch tuần II. HOẠT ĐỘNG NGOÀI TRỜI : Tăng cường tiếng việt: Dạy phát âm các từ đèn , đèn ông sao, đèn cá chép. *Mục đích. - Trẻ nghe, hiểu và nói được từ: đèn , đèn ông sao, đèn cá chép. - Hỏi và trả lời được các câu hỏi. *.Chuẩn bị: - Đèn, đèn ông sao, đèn cá chép. *Tiến hành: +Trò chuyện gây hứng thú +Dạy trẻ phát âm Cô giáo chỉ vào “đèn” và nói “đèn”. Cho trẻ nhắc lại. + Cô mời một trẻ và yêu cầu trẻ nói “đèn”. + Cho trẻ lần lượt nói: “đèn”. + Cho trẻ quan sát “đèn”. Cô chỉ vào từng trẻ và hỏi: “ Cái gì đây?”. Cho trẻ nhắc lại 3 lần. - “ Đèn ông sao” các bước tương tự. - “Đèn cá chép” các bước tương tự. +Chơi trò chơi “ Thi ai giỏi”. Cô nói luật chơi và cách chơi 1.Mục đích yêu cầu : -Trẻ được hít thở không khí trong lành,tạo tinh thần thoải mái, phát triển kĩ năng quan sát,phát triển kĩ năng vận động khéo léo qua các trò chơi. - Trẻ có ý thức giữ vệ sinh trường lớp, bảo vệ môi trường xanh sạch đẹp. - Chơi các trò chơi hứng thú. 2.Chuẩn bị: -Tranh ảnh về ngày tết trung thu 3.Tiến trình buổi chơi: a.Hoạt động có chủ đích: * Quan sát không chủ định: tùy vào tình hình quan sát - Quan sát về thời tiết trong ngày, những thay đổi về thời tiết trong mùa thu như thế nào? *Quan sát có chủ đích:Trò chuyện về ngày tết trung thu - Cô cho trẻ kể lại ngày tết trung thu mà trẻ vừa được tham dự - Hỏi suy nghĩ, cảm nhận của trẻ về ngày tết trung thu + Các con vừa hát bài hát gì? + Bài hát có tên đồ chơi gì? + Đèn ông sao thường có vào những ngày nào? + Tết trung thu là tết của ai?..... +Để hiểu rỏ hơn về ngày tết rung thu thì hôm nay cô cháu chúng mình cùng tìm hiểu nhé! 4.2.Nội dung: * Hoạt động 1: Tìm hiểu về ngày tết trung thu – tết thiếu nhi. - Cho trẻ quan sát qua clip một số hình ảnh về ngày tết trung thu, cô vừa cho trẻ quan sát vừa giảng giải để trẻ hiểu. - Chúng mình vừa được cùng cô quan sát một số hình ảnh về ngày tết trung thu: + Các con thấy ngày tết trung thu có vui không? +Ngày tết trung thu thường có ai, có những gì? + Trong mâm ngũ quả thường có những loại quả gì? + Tết trung thu con được bố mẹ cho đi đâu? + Các con thường làm gì vào ngày này? *Giáo dục: Ngày tết trung thu thật vui, các bạn nhỏ được bố mẹ cho đi chơi với chiếc đèn ông sao thật sáng trên tay, chúng mình sẽ được vui tết trung thu cùng các bạn. Đêm trung thu có trăng sáng , có chị Hằng chú cuội theo các bạn đi chơi.....Các con hãy là những bé ngoan luôn biết vâng lời ông bà cha mẹ, học tập thật giỏi đoàn kết với bạn bè... * Hoạt động 2: Trang trí đèn ông sao. - Tết trung thu rồi cô và các con trang trớ đèn ông sao thật đẹp để cùng đi đón chị Hằng và chú cuội nhé. + Đèn ông sao có mấy cánh, có những màu gì?.. + Con sẽ trang trí như thế nào? - Cô gợi mở cho trẻ các cách để trang trí đèn ông sao. - Nhận xét chung, tuyên dương trẻ làm đẹp -Hoạt động 3 :Trò chơi:Bày mâm cổ đón trung thu -Cách chơi:cô chia trẻ thành 2 đội ,thi đua nhau bày mâm cổ đón trung thu.đội nào bày xong trước và đẹp là thắng 3. Kết thúc. - Cô cùng trẻ cầm đèn ông sao và hát múa theo nhạc bài hát ‘ rước đèn” DẠY TRẺ KỶ NĂNG: GẤP CHĂN(MỀN) 1. Mục đích yêu cầu : * kiến thức : - Trẻ biết được cách gấp chăn gọn gàng -Ôn bài cũ củ:Trò chuyện về tết trung thu -Làm quen bài mới:nặn bánh trung thu - Ôn lại một số từ cụm từ tiếng việt:Đèn,đèn ông sao,đèn cá chép -Dạy trẻ kỹ năng xếp sách vở VIII.VỆ SINH, BÌNH CỜ, TRẢ TRẺ: Đã soạn chi tiết ở kế hoạch tuần VIIII.NHẬN XÉT TRONG NGÀY: KẾ HOẠCH TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG TRONG NGÀY Thứ 4 ngày 11 tháng 9 năm 2019 CĐ nhánh1 : BÉ VUI TẾT TRUNG THU. I. ĐÓN TRẺ - TRÒ CHUYỆN – THỂ DỤC SÁNG : 1.Đón trẻ-trò chuyện 2.Thể dục sáng 3.Vệ sinh- uống sữa buổi sáng II. HOẠT ĐỘNG NGOÀI TRỜI : Tăng cường tiếng việt: Dạy phát âm các từ: trăng, trăng sáng, rước đèn. *Mục đích: - Trẻ nghe hiểu và nói được từ: Trăng, trăng sáng, rước đèn. - Hỏi và trả lời được câu hỏi. *Chuẩn bị: tranh ảnh về trăng, rước đèn. * Tiến hành: - Cô giáo chỉ vào trăng và nói “trăng”. Cho trẻ nhắc lại. + Cho trẻ lần lượt nói: “trăng”. + Cho trẻ quan sát trăng. Cô chỉ vào từng trẻ và hỏi: “Cái gì đây ?”. “trăng”, cho trẻ nhắc lại 3 lần. - “Trăng sáng” các bước tương tự. - “Rước đèn” các bước tương tự. - Cô cho trẻ tập đặt câu với từ,cụm từ + Chơi trò chơi “ Thi ai nhanh”. - Cô nói luật chơi và cách chơi 1.Mục đích yêu cầu : - Phát triển trí tượng tượng và sáng tạobiết sử dụng nguyên vật lieu để nặn bánh trung thu * Giáo dục : - Giáo dục trẻ ngồi học ngoan , biết hoàn thành sản phẩm của mình .biết giữ gìn vệ sinh sạch sẽ không lau tay vào áo ,biết rửa tay trước khi ăn 2 . Chuẩn bị : * Không gian tổ chức :Trong lớp học * Đồ dùng phương tiện : - Tranh nặn mẫu của cô.Đất nặn ,dao cắt đất ,bảng để lăn đất ,đĩa đưng sản phẩm ,khăn lau tay * Nội dung tích hợp:Âm nhạc,toán ,khám phá khoa học 3. Phương pháp : Quan sát - thực hành - đàm thoại 4. Cách tiến hành HOẠT ĐỘNG CHUNG : ÂM NHẠC : CHIÊC ĐÈN ÔNG SAO 1 . Mục đích yêu cầu : * Kiến thức : - Trẻ hát thuộc bài hát và hát đúng nhạc , và nhận ra giai điệu của bài hát - Chơi trò chơi hứng thú * Kỹ năng : - Biết vận động nhịp nhàng theo bài hát - Chú ý lắng nghe cô hát , biết hưởng thụ giai điệu của bài hát * Giáo dục : - Trẻ ham thích học - Giáo dục trẻ biết yêu quý trường lớp , biết giữ gìn trường lớp sạch sẽ 2. Chuẩn bị : * Không gian tổ chức : Trong lớp học * Đồ dùng phương tiện:Đĩa nhạc, trống lắc, phách tre 3.Phương pháp: Dùng phương pháp dùng lời 4.Cách tiến hành: 4.1.Ổn định gây hứng thú: - Cô cho trẻ đọc bài thơ : “ trăng sáng” ” - Trò chuyện về bài thơ và chủ đề 4.2.Nội dung: * Hoạt động 1:Dạy hát : Bài :Chiếc đèn ông sao. -Cô giới thiệu tên bài hát,tên tác giả -Cô mở nhạc hát cho trẻ nghe 1 lần -Nói cho trẻ nghe nội dung bài hát Cô mở nhạc cùng trẻ hát 2-3 lần - Trẻ nghe hiểu và nói được từ: múa lân, phá cỗ. - Hỏi và trả lời được câu hỏi. *Chuẩn bị: - Tranh ảnh về múa lân, phá cỗ. * Tiến hành: - Cô giáo chỉ vào tranh ảnh “múa lân”. Cho trẻ nhắc lại. + Chỉ vào một trẻ và yêu cầu nói “ múa lân”. Cho trẻ nhắc lại. + Cho trẻ lần lượt nói: “ múa lân”. + Cho trẻ quan sát tranh “múa lân”. Cô chỉ vào từng trẻ và hỏi: “Tranh vẽ gì?”. “Múa lân”, cho trẻ nhắc lại 3 lần. - “Phá cỗ” các bước tương tự. + Chơi trò chơi. “ Nói đúng theo tranh” 1.Mục đích yêu cầu : -Trẻ được hít thở không khí trong lành,tạo tinh thần thoải mái, phát triển kĩ năng quan sát,phát triển kĩ năng vận động khéo léo qua các trò chơi. - Trẻ có ý thức giữ vệ sinh trường lớp, bảo vệ môi trường xanh sạch đẹp. - Chơi các trò chơi hứng thú. 2.Chuẩn bị: -Tranh ảnh về ngày tết trung thu 3.Tiến trình buổi chơi: a.Hoạt động có chủ đích: * Quan sát không chủ định: tùy vào tình hình quan sát - Quan sát về thời tiết trong ngày, những thay đổi về thời tiết trong mùa thu như thế nào? *Quan sát có chủ đích: Cho trẻ quan sát đèn ông sao + Đèn ông sao có vào ngày nào? + Đó là ngày tết gì? + Bạn nào đã từng được tham gia? + Ngày tết trung thu thường có những gì? + Tết trung thu thường có những loại đồ dùng đồ chơi gì? + Mâm cỗ ngày tết trung thu thường có những loại hoa quả gì?... - Giáo dục trẻ giữ gìn đồ dùng đồ chơi, chơi đoàn kết b.chơi vận động : Vượt chướng ngại vật * Chuẩn bị: cổng chui, phấn vạch, chai nhựa có cổ * Cách chơi: Cô chia trẻ thành 2 nhóm , cô cho trẻ xuống hàng dọc sau vạch xuất phát, sau khi nghe hiệu lệnh của cô , trẻ sẽ chạy lên bật chụm 2 chân bật qua suối , chạy ,bò chui qua cổng chạy đến lấy dây đeo vòng , sau đó đứng tại chỗ ném vòng vào cổ chai , chạy về xếp cuối hàng . *Luật chơi:Bạn nào không ném được vòng vào cổ chai thì bị loại ra khỏi 1 lần chơi c. Trò chơi dân gian: Nhảy dây - Trò chơi 1: Tìm đúng số nhà - Số nhà có gắn các băng giấy dài ngắn khác nhau và chữ số , trẻ lên cầm băng giấy và số tương tự vừa đi vừa hát khi có hiệu lệnh trẻ phải tìm về đúng số nhà như trên tay trẻ cầm bạn nào về sai phải ra ngoài nhảy lò cò - Cứ như vậy cô cho trẻ chơi nhiều lần Trò chơi 2: Tô màu - Cho trẻ đi dích dắc vừa đi vừa hát bài : “ Ngày vui của bé ” và đi vào bàn ngồi tô trong sách toán - Cô nhận xét trẻ tô đẹp , còn trẻ nào tô chưa song hôm sau tô tiếp * Kết thúc hoạt động : - Cho trẻ đọc bài thơ : Tình bạn IV/ HOẠT ĐỘNG GÓC: Đã soạn chi tiết ở kế hoạch tuần V/ VỆ SINH ĂN TRƯA NGỦ TRƯA:Đã soạn chi tiết ở kế hoạch tuần VI/HOẠT ĐỘNG CHIỀU: + Ôn bài cũ: Ôn số lượng 2 - Ôn lại các từ cụm từ tiếng việt buổi sáng: Múa lân,phá cỗ -Làm quen bài mới:thơ”trung thu đến” và LQCC:o,ô,ơ * Trò chơi dân gian : Lộn cầu vồng Cách chơi:từng đôi một cầm tay nhau, vung tay theo nhịp điệu của lời đồng dao “lộn cầu vồng”mỗi câu là một vung tay. Đọc đến câu cuối cùng thì hai cháu cùng giơ tay lên, đầu cùng chui về một phía lưng quay vào nhau, tiếp tục hát, vừa hát vừa vung tay như trước, đến câu cuối lại lộn lại như lúc đầu *Luật chơi:Ai làm sai bị phạt nhảy lò cò 4. Chơi tự do: Trẻ vẽ theo ý thích của trẻ, xâu lá làm đồ chơi, chơi với các đồ chơi có sẵn VII.VỆ SINH, BÌNH CỜ, TRẢ TRẺ: Đã soạn chi tiết ở kế hoạch tuần VIII.NHẬN XÉT TRONG NGÀY: KẾ HOẠCH TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG TRONG NGÀY Thứ 6 ngày 13 tháng 9 năm 2019 chui qua cổng chạy đến lấy dây đeo vòng , sau đó đứng tại chỗ ném vòng vào cổ chai , chạy về xếp cuối hàng . *Luật chơi:Ai không ném trúng vòng vào cổ chai thì bị loại ra khỏi 1 lần chơi c. Trò chơi dân gian: Nhảy dây * Cách chơi: hai bạn sẽ đứng căng dây và số người còn lại thì lần lượt nhảy qua dây từ mức căng thấp lên cao,ai nhảy vướng dây thì sẽ vào thay cho một trong hai bạn đứng giữ dây. *luật chơi:Khi nhảy dây,bạn nào dẩm vào dây là phạm quy va bi loại ra khỏi 1 lần chơi. 4. Chơi tự do: Trẻ vẽ theo ý thích của trẻ, xâu lá làm đồ chơi, chơi với các đồ chơi có sẵn III.HOẠT ĐỘNG CHUNG : LQ CHỮ CÁI: LÀM QUEN CHỮ O , Ô, Ơ 1. Mục đích yêu cầu : * Kiến thức : - Trẻ nhận biết và phát âm đúng chữ cái o ,ô ,ơ ,Nhận ra các chữ cái trong các từ , tranh , hình ảnh . từ rời một cách chính xác * Kỹ năng : - Trẻ phát âm chuẩn chính xác , rõ ràng mạch lạc *Giáo dục : - Trẻ ngồi học ngoan chú ý học , hăng say phát biểu bài và nhận ra các mặt chữ cái 2 . Chuẩn bị : * Không gian tổ chức : Trong lớp học * Đồ dùng phương tiện: - Tranh vẽ về trường mầm non hoa sen.các thẻ chữ cái o .ô .ơ 3. Phương pháp : 4 . Cách tiến hành : * Hoạt động 1 :Trò chuyện Trường Mầm non Hoa sen Trường của chúng con Trường của chúng con Trường Hoa sen đó Có rất nhiều bạn Có cô giáo trẻ Học chơi múa hát Xinh đẹp dịu dàng Đến trường thật vui - Cô gợi hỏi trẻ bài thơ nói về trường nào ?trường Hoa sen của ai? - Con hãy kể những gì con biết về trường ? - Cô khái quát lại - Cô giáo dục :trẻ vầng lời cô giáo đoàn kết giúp đỡ ban bè, không bẻ cành ,ngắt lá * Hoạt động 2 : Giới thiệu chữ,o,ô,ơ - Cho trẻ quan sát tranh vẽ về cô giáo và các bạn đang làm đèn trung thu - Các con nhìn xem dưới bức tranh còn có 1 băng chữ có từ “cô giáo có lá cờ” - Cả lớp đọc “cô giáo” 4.2:Nội dung: * Hoạt động 1 : Đọc thơ - Cô giới thiệu tên bài thơ ,tên tác giả - Cô đọc lần 1 thể hiện tình cảm - Cô đọc lần hai kết hợp cho trẻ xem tranh trích dẫn từ khó làm rõ ý - Giảng nội dung bài thơ Hoạt động 2: Đàm thoại : - Bài thơ này tên gì ? của tác giả nào? - Khi trung thu đến thì trăng như thế nào? -Đêm trung thu bé được làm gì? -Bé có thích trung thu không?vì sao? * Hoạt động 3 : Trò chơi 1: Bày mâm cỗ trong đêm trung thu - Cách chơi:thi đua 3 đội :cô chia trẻ thành 3 đội thi nhau bày mâm cổ đón trung thu.đội nào bày đẹp và xong trước là thắng. +Cô hướng dẫn sau đó cho trẻ chơi , - Trò chơi2 : -Cách chơi:chia trẻ thành 2 đội, Cho trẻ trang trí đèn lồng IV.HOẠT ĐỘNG GÓC: Đã soạn chi tiết ở kế hoạch tuần V. VỆ SINH ĂN TRƯA NGỦ TRƯA: Đã soạn chi tiết ở kế hoạch tuần VI. HOẠT ĐỘNG CHIỀU: -Ôn bài cũ củ:Làm quen chữ cái o,ô,ơ - Ôn các từ cụm từ tiếng việt buổi sáng -Làm quen bài mới: - Dạy trẻ kĩ năng - Cho trẻ chơi tự do ở các góc. VII.VỆ SINH, BÌNH CỜ, TRẢ TRẺ: Đã soạn chi tiết ở kế hoạch tuần VIII.NHẬN XÉT TRONG NGÀY: -Thường xuyên tự mặc và cởi được quần áo đúng cách,đôi lúc phải có người giúp đõ - Chỉ số 6: Tô màu kín - Cầm bút đúng : Bằng * Tạo hình “ vẽ và không chườm ra ngoài ngón trỏ và ngón cái ,đỡ trang trí rèm cửa đường viền các hình bằng ngón giữa. vẽ - Tô màu đều không chờm ra ngoài - Chỉ số 15:biết rửa - Tô màu đều không chờm - Trò chuyện với trẻ tay bằng xà phòng ra ngoài vệ cách giữ gìn vệ trước khi ăn và sau khi - Trẻ biết tự rửa tay bằng sinh ,cách rửa tay đi vệ sinh và khi tay xà phòng hoặc thỉnh - Quan sát trẻ trong bẩn thoảng cô giáo phải hướng lúc sinh hoạt trước và dẫn. sau khi ăn,khi tay bẩn - Rửa tay đúng phương - Trao đổi với phụ pháp huynh về cách vệ sinh trẻ lúc ở nhà CS 27:Nói được một Nói được 5 trong 6 ý sau:- Hoạt động MLMN số thông tin quan Họ và tên của bản thân trọng về bản than và -Tên trường lớp đang học gia đình -Họ và tên của bó mẹ -Nghề nghiệp của bố mẹ Địa chỉ của gia đình -Số điện thoại của gia đình - Nhận ra ít nhất 4 trong 6 - Trò chuyện cùng trẻ - Chỉ số 35: Nhận biết trạng thái cảm xúc của về cảm xúc khác nhau các trạng thái cảm xúc người khác như của con người vui buồn,ngạc nhiên vui,buồn,tức giận,ngạc - Quan sát tranh,ảnh sợ hãi,tức giận xấu hổ nhiên,sợ hãi,xấu hổ - Nghe kể của người khác chuyện,xem video.. - Trò chơi : đóng kịch - Chỉ số 50: Thể hiện - Chơi với bạn vui vẻ - Trò chuyện về sự sự thân thiện đoàn kết - Biết giải quyết mâu đoàn kết lẫn với bạn bè thuẫn giữa mình với các nhau,giúp đỡ nhau bạn trong nhóm trong khó khăn - Trò chơi: kỹ sư gà, truyền tin - Nghe kể chuyện - Thi đua nhóm KẾ HOẠCH CHĂM SÓC GIÁO DỤC TRONG TUẦN . CHỦ ĐỀ NHÁNH : TRƯỜNG MẦM NON CỦA BÉ Thực hiện ngày : 16/09- 20/09/2019 1. Lĩnh vực phát triển thể chất : - Chỉ số 1. Bật xa tối thiểu 50cm. - Chỉ số 6. Tô màu kín, không chờm ra ngoài đường viền các hình vẽ;. - Chỉ số 15. Biết rửa tay bằng xà phòng trước khi ăn, sau khi đi vệ sinh và khi tay bẩn. 2. Lĩnh vực phát triển tình cảm và quan hệ xã hội : - Chỉ số 27. Nói được một số thông tin quan trọng về bản thân và gia đình . - Chỉ số 35 Nhận biết các trạng thái cảm xúc vui buồn, ngạc nhiên, sợ hãi,tức giận, xấu hổ của người khác. - Chỉ số 50. Thể hiện sự thân thiện, đoàn kết với bạn bè - Chỉ số 58 Nói được khả năng và sở thích của bạn và người thân. 3. Lĩnh vực phát triển ngôn ngữ và giao tiếp : - Chỉ số 64 Nghe hiểu nội dung câu chuyện, thơ, đồng dao,ca dao dành cho lứa tuổi của trẻ. - Chỉ số 65 Nói rõ ràng - Chỉ số 83 Có một số hành vi như người đọc sách. - Chỉ số 91 Nhận dạng được các chữ cái trong bảng chữ cái tiếng việt . 4. Lĩnh vực phát triển nhận thức : - Chỉ số 100: Hát đúng giai điệu bài hát trẻ em. - Chỉ số 102.Biết sử dụng các vật liệu khác nhau để làm một sản phẩm đơn giản - Chỉ số 104 Nhận biết con số phù hợp với số lượng trong phạm vi 10.. HOẠT THỨ HAI THỨ BA THỨ TƯ THỨ NĂM THỨ SÁU ĐỘNG 1. Đón - Cô đón trẻ vào lớp nhắc trẻ chào cô, chào bố mẹ và cất đồ dùng đúng nơi trẻ, trò qui định. chuyện - Hướng dẫn trẻ quan sát các góc và trò chuyện về chủ đề của tuần. Trao đổi sáng với phụ huynh về tình hình trẻ ở lớp và ở nhà - Cho trẻ nghe một số bài hát , bài thơ, câu chuyện của chủ đề trong tuần - Cho trẻ vào lớp cho trẻ chơi các đồ chơi lắp ghép, tập cho trẻ thu dọn đồ động góc Góc Trẻ biết Một số dùng *Thoả thuận trước Phân vai Cô cấp thể hiện đồ chơi nấu khi chơi: dưỡng các vai ăn, búp bê Cô cho trẻ chọn góc chơi. Một số thực chơi sau đó phẩm các loai Tổ chức cho trẻ chơi- rau củ, quả cho trẻ tự thỏa thuận Tạp dề, mũ, vai chơi với nhau. quần, áo. *Tổ chức chơi: Trong lúc trẻ chơi cô Góc xây Xây dựng - Trẻ - Nhà , cây đi từng góc chơi giúp dựng trường biết xây xanh , hoa , trẻ thể hiện tốt góc Mầm Non trường gạch , hàng chơi của mình và tạo mẫu giáo rào , xích đu tình huống cho trẻ xử được cầu trượt , ghế lý. - Thể đá v.. - Dặn dò trẻ không hiện tranh giành đồ chơi đúng vai của nhau chơi của *Nhận xét: mình . Kết thúc cô đi từng góc chơi nhận xét các Góc thiên Chăm sóc Chăm Các dụng cụ góc chơi và nhắc trẻ nhiên cây xanh sóc cây làm vườn, cất đồ dùng đồ chơi và tưới xanh, bón nước tưới, cát, gọn gàng nước phân cho hòn sỏi,quả cây, chơi trứng bằng với cát nhựa... nước Góc nghệ Tô , vẽ, - Tô, vẽ, - Bút sáp màu, thuật dán, hát... xé dán về giấy màu, hồ trường dán, kéo, đất mầm non nặn, bảng con, - Hát các - Đàn gỗ, bài hát về trống, xắc xô, chủ đề. trống lắc, phách gõ... 6. Vệ sinh - ăn - Cho trẻ rửa tay trước khi ăn, rửa tay theo qui trình 6 bước, lấy trưa,ngủ trưa khăn lau khô. - Cho trẻ ăn động viên trẻ ăn hết suất, giới thiệu các món ăn cho trẻ, biết tên món ăn và các chất dinh dưỡng có trong món
File đính kèm:
- ke_hoach_cham_soc_va_giao_duc_trong_tuan_chu_de_truong_mam_n.doc