Kế hoạch giáo dục trong tuần - Chủ đề: Thế giới thực vật
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Kế hoạch giáo dục trong tuần - Chủ đề: Thế giới thực vật", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.
Tóm tắt nội dung tài liệu: Kế hoạch giáo dục trong tuần - Chủ đề: Thế giới thực vật

MỤC TIÊU PHÁT TRIỂN CHỦ ĐỀ: THẾ GIỚI THỰC VẬT 1. Phát triển thể chất: - Chỉ số 10. Đập và bắt được bóng bằng 2 tay; - Chỉ số 19. Kể được tên một số thức ăn cần có trong bữa ăn hàng ngày; - Chỉ số 23.Không chơi những nơi mất vệ sinh nguy hiểm. - Chỉ số 25. Biết kêu cứu và chạy khỏi nơi nguy hiểm; 2. Phát triển tình cảm và quan hệ xã hội: - Chỉ số 39. Thích chăm sóc cây cối, con vật quen thuộc; - Chỉ số 45. Sẵn sàng giúp đỡ khi người khác gặp khó khăn; - Chỉ số 51. Chấp nhận sự phân công của nhóm bạn và người lớn; - Chỉ số 56. Nhận xét được một số hành vi đúng hoặc sai của con người đối với môi trường; - Chỉ số 60.Quan tâm đến sự công bằng trong nhóm bạn. 3. Phát triển ngôn ngữ và giao tiếp: - Chỉ số 63.Hiểu nghĩa một số từ khái quát chỉ sự vật, hiện tươn giản, gần gũi; - Chỉ số 64: - Nghe hiểu nội dung câu chuyện,thơ,đồng dao,ca dao dành cho lứa tuổi của trẻ - Chỉ số 67. Sử dụng các loại cầu khác nhau trong giao tiếp. - Chỉ số 68. Sử dụng lời nói để bày tỏ cảm xúc, nhu cầu, ý nghĩ và kinh nghiệm của bản thân; - Chỉ số 70. Kể về một sự việc, hiện tượng nào đó để người khác hiểu được; - Chỉ số 88. Bắt chước hành vi viết và sao chép từ, chữ cái; - Chỉ số 85. Biết kể chuyện theo tranh. 4. Phát triển nhận thức: - Chỉ số 92. Gọi tên nhóm cây cối, con vật theo đặc điểm chung; - Chỉ số 93. Nhận ra sự thay đổi trong quá trình phát triển của cây, con vật và một số hiện tượng tự nhiên; - Chỉ số 99.Nhận ra ra giai điệu (vui, êm dịu,buồn)của bài hát hoặc bản nhạc. - Chỉ số 100 : Hát đúng giai điệu bài hát trẻ em - Chỉ số 114. Giải thích được mối quan hệ nguyên nhân - kết quả đơn giản trong cuộc sống hằng ngày; - Chỉ số 115.Loại được một đối tượng không cùng nhóm với đối tượng còn lại. - Chỉ số 119. Thể hiện ý tưởng của bản thân thông qua các hoạt động khác nhau; ************ XÂY DỰNG KẾ HOẠCH CHỦ ĐỀ NHÁNH 1: MỘT SỐ LOÀI HOA 1 - Chỉ số 114: -Nêu được nguyên nhân dẫn C Giải thích được mối đến hiện tượng xảy ra(vd:cái -Hỏi trẻ 1 vài quan hệ nguyên nhân - cây này chết vì không được câu,hỏi thêm cha mẹ kết quả đơn giản trong tưới nước) cuộc sống hằng ngày -Chỉ số 119: Thể hiện ý Trong các hoạt động trẻ biết - Âm nhạc:màu C tưởng của bản thân thể hiện ý tưởng của bản thân. hoa+ Trò chuyện về thông qua các hoạt động - Thường là người khởi xướng chủ đề khác nhau và đề nghị bạn tham gia vào +trò chơi:nghe hát trò chơi. thỏ nhảy vào chuồng - Có những vận động minh họa múa mới - Cắt , xé dán được bức tranh đẹp KẾ HOẠCH CHĂM SÓC GIÁO DỤC TRONG TUẦN CHỦ ĐỀ NHÁNH 1: MỘT SỐ LOẠI HOA Thực hiện từ ngày 06 / 1 ngày 10 / 1 năm 2020 3 Tăng cường ,hoa hồng hoa tết màu hoa cánh Ôn lại các tiếng việt ,hoa cúc ,mua xuân hoa,dấu tròn, hoa từ đã học tay. đông tiền 4.HOẠT Thể dục Khám Tạo hình Toán Văn học ĐỘNG CÓ Đập và bắt phá khoa Tạo hoa Nhận biết Thơ “ Hoa CHỦ ĐÍCH bóng bằng học bằng dấu mối quan kết trái hai - Một số vân tay hệ hơn ”Tập tô tayKhám loại hoa Âm nhạc kém trong chữ l, n, m phá khoa - Dạy kỹ Màu hoa phạm vi 8 học năng biết xếp áo TÊN NỘI DUNG YÊU CẦU CHUẨN TỔ CHỨC GÓC BỊ THỰC HIỆN Bán hàng - Biết thể Một số *Thỏa thuận 5.Hoạt Góc hiện đúng loại hoa trước khi động góc phân vai chơi bằng xốp. chơi: vai của mình Khối gỗ, Cô cho trẻ lắp ghép, chọn góc chơi một số sau đó tổ hàng rào chức cho trẻ Cây cối, chơi - cho trẻ Xây công nhà, cỏ. tự thỏa thuận - Hoàn Giấy , bút vai chơi với viên ngày thành công tết màu , kéo nhau. trình họp lý ,giấy màu *Tổ chức , hồ dán , chơi: Trong đàn phách lúc trẻ chơi cô , trống , đi từng góc Góc băng đĩa .. chơi giúp trẻ xây thể hiện tốt dựng góc chơi của Trẻ hát - Tranh Tô màu cắt mình và tạo múa đọc truyện về tình huống dán , hát thơ một chủ đề múa ,đọc cho trẻ xử lý. cách diễn động vật, - Dặn dò trẻ thơ về chủ cảm , biết giấy màu đề không tranh tô màu xé ,hồ dán , dành đồ chơi dán về chủ bút chì , của nhau. Góc đề kéo v.. 5 KẾ HOẠCH TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG TRONG NGÀY Thứ 2 ngày 06 tháng 1 năm 2020 CHỦ ĐỀ NHÁNH 1: MỘT SỐ LOẠI HOA I. ĐÓN TRẺ - TRÒ CHUYỆN – THỂ DỤC SÁNG : 1. Đón trẻ - trò chuyện : Đã soạn chi tiết ở kế hoạch tuần 2. Thể dục buổi sáng : Đã soạn chi tiết ở kế hoạch tuần 3. Vệ sinh uống sữa : II. HOẠT ĐỘNG NGOÀI TRỜI : 1. Mục đích yêu cầu : 2. Chuẩn bị : 3.Phương pháp : 4.Tiến hành buổi chơi: a.Hoạt động có chủ Đích * Quan sát không chủ định: Cho trẻ đi dạo xung quanh sân trường gợi hỏi trẻ về thời tiết trong ngày , những thay đổi về thời tiết như thế nào? * Quan sát có chủ định: - Cho trẻ quan sát tranh về loại hoa tết và mùa xuân -Trò chuyện về cách trồng hoa và chăm sóc hoa- Trò chuyện với trẻ về lợi ích và vẻ đẹp của hoa đối với đời sống con người; - Trò chuyện với trẻ về cách cắm hoa, trang trí hoa trong ngày lễ hội và ngày tết - Tăng cường tiếng viêt: Dạy phát âm các từ ,hoa hồng ,hoa cúc - Cho lớp đọc cá nhân đọc tổ đọc - Cho các cháu đồng bao thiếu số đọc, b. Trò chơi vận động : “ mua hoa” *Cách chơi Cô chọn một bạn làm người mua hoa,những bạn còn lại làm hoa,khi có hiệu lệnh người đi chợ vừa đi vừa gọi mua hoa, các bạn làm hoa hỏi hoa gì? Người mua hoa nói tên hoa bạn bạn nào bạn đó chyaj theo người mua hoa cho đến lúc tan chợ thì chạy nhanh về nhà,nếu ai chạy chậm là bị thua. *Luật chơi Ai chạy về nhà chậm khi tan chợ là người đó phải nhảy lò cò c. Trò chơi dân gian : Bịt mắt bắt dê *Cách chơi: trẻ chơi trò chơi thả đĩa baba để chọn ra một ngưới điều khiển,một người bắt dê và một người làm dê,các con dê khác cầm tay nhau đứng thành vòng tròn.Người làm dê phải luôn miệng kêu “ be be”và né tránh người bắt dê.Người làm dê và người bắt dê chỉ chạy trong vòng tròn.Người bắt dê lắng tai nghe tiếng dê kêu ở đâu và phán đoán xem hướng dê đang chạy để đuổi bắt,đến khi bắt được dê thì đổi vị trí cho nhau * Luật chơi: Các chú dê không được chạy ra khỏi chuồng.Con dê nào bị bắt sẽ phải bịt mắt bắt dê.người bịt mắt không được ti hí mắt. 7 - Luật chơi: Đội nào chuyền bóng thật khéo léo không bị rơi bóng và nhanh hơn đội đó sẽ dành chiến thắng. - Các đội đã sẵn sàng chưa? - Trò chơi bắt đầu: Cô quan sát trẻ hết giờ chơi nhận xét tuyên dương trẻ . - Cô hướng dẫn cách chơi. - Cho trẻ chơi 3 – 4 lần *Hoạt động 3: Hồi tĩnh. Cho trẻ đi hít thở nhẹ nhàng và đi vào lớp c. Kết thúc hoạt động IV.HOẠT ĐỘNG GÓC : Đã soạn chi tiết ở kế hoạch tuần V. VỆ SINH – ĂN TRƯA – NGỦ TRƯA: Đã soạn chi tiết ở kế hoạch tuần VI . HOẠT ĐỘNG CHIỀU : -Cô cho trẻ ôn lại bài cũ: Bật liên tục về phía trước Làm quen bài mới :” Màu hoa” Trò chơi Có bao nhiêu đồ vật Cách chơi -Cô cho 1 trẻ lên. Trẻ nhảy bật chân vào 1 vòng tròn bất kì và nói tên đồ vật, số lượng đồ vật đó.Ví dụ: "2 cái bay". Sau đó nhảy bật chụm 2 chân tại chỗ với số lần bằng số lượng bằng tranh đồ vật đặt trong vòng tròn đó. Tiếp tục bật nhảy chụm chân vào vòng tròn khác.Lần lượt từng trẻ lên chơi.. -Làm quen bài mới : Âm nhạc. Tết đến rồi -Dạy trẻ kỹ năng mới: Dạy trẻ biết lắng nghe người khác và đáp lại bằng cử chỉ , nét mặt. - Hoạt động tự do : Viết và sao chép chữ cái VII. VỆ SINH- BÌNH CỜ - TRẢ TRẺ : Đã soạn chi tiết ở kế hoạch tuần VIII. NHẬN XÉT CUỐI NGÀY : . . ............. ..... . . ............... *************************** KẾ HOẠCH TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG TRONG NGÀY Thứ 3 ngày 07 tháng 1 năm 2020 CHỦ ĐỀ NHÁNH 2 : MỘT SỐ LOẠI HOA I. ĐÓN TRẺ - TRÒ CHUYỆN – THỂ DỤC SÁNG : 1. Đón trẻ - trò chuyện : Đã soạn chi tiết ở kế hoạch tuần 2. Thể dục buổi sáng : Đã soạn chi tiết ở kế hoạch tuần 9 *Kỹ năng : - Biết so sánh sự giống và khác nhau của một số loại hoa - Biết *Giáo dục : - Giáo dục trẻ biết chăm sóc và bảo vệ các loại hoa 2. Chuẩn bị : -Đồ dùng: Tranh, hoa tươi,tranh về hoa.câu đố - Các bài thơ, bài hát về các loại hoa tranh lô tô có chứa từ -Giấy bút màu, tranh để tô màu * Không gian tổ chức :- Trong lớp học * Đồ dùng phương tiện :- Tranh về thầy cô giáo,bài thơ bài hát về chủ đề 3. Cách tiến hành: a. Ổn định trò chuyện: - Cho trẻ chơi trò chơi: Gieo hạt - Các con có thích ngắm hoa không? -muốn hoa xanh tười tốt thì các con phải biết làm gì? b.Nội dung: * Hoạt động 1: - Cô đưa từng loại hoa cho trẻ quan sát và nhận xét. - Cô hỏi trẻ đây là cây hoa gì? - Lá nó màu gì? Cây hoa nay có tác dụng gì. - Tương tự cô đưa hoa hồng, hoa cúc,hoa đồng tiên,hoa hướng dương ra cho trẻ quan sát và gợi hỏi trẻ. * So sánh sự giống và khác nhau: - hoa hồng và hoa cúc. - Chotrẻ kể tên các loại hoa mà trẻ biết. - Cô nói ích lợi của hoa đối với đời sống của con người, giáo dục cho trẻ biết cách chăm sóc và bảo vệ hoa. * Hoạt động 2: - Chơi trò chơi lô tô theo yêu cầu của cô. - Cho trẻ chơi trò chơi:Ghép hình hoa .* Hoạt động 3: - Cho trẻ về bàn tô màu tranh các loại hoa. - Cho trẻ nghe hát bài hoa besb ngoan. - Cô nhận xét trẻ tô c. Kết thúc hoạt động: Cho trẻ vận động theo nhạc bài hát - Dạy kỹ năng biết xếp áo + Để gấp được những bộ quần áo gọn gàng và không bị nhăn, bây giờ các con hãy chú ý nghe cô hướng dẫn nhé! + Đầu tiên chúng mình sẽ lộn áo sang mặt phải, trước khi gấp chúng mình phải rủ quần áo cho phẳng, tiếp theo trải áo ra, lấy tay vuốt áo cho thật phẳng phiu, rồi nhẹ nhàng gấp tay áo bên phải vào trong thân áo, sau đó gấp tiếp tay áo bên trái vào trong thân áo. Cầm 2 bên gấu áo gấp lên trên làm sao cho gấu áo bằng với tay áo, cuối cùng gấp đôi thêm một lần nữa. - Đọc thơ, ca dao, đồng dao, múa hát về chủ đề. 11 * Tăng cường tiếng viêt: Dạy phát âm các từ,màu hoa,dấu tay. - cho lớp đọc ,cá nhân nhóm đọc. - cho các cháu đồng bao đọc, b. Trò chơi vận động : “ mua hoa” *Cách chơi: Cô chọn một bạn làm người mua hoa,những bạn còn lại làm hoa,khi có hiệu lệnh người đi chợ vừa đi vừa gọi mua hoa,các bạn làm hoa hỏi hoa gì? Người mua hoa nói tên hoa bạn bạn nào bạn đó chyaj theo người mua hoa cho đến lúc tan chợ thì chạy nhanh về nhà,nếu ai chyaj chậm là bị thua. Luật chơi: Ai chạy về nhà chậm khi tan chợ là người đó phải nhảy lò cò c. Trò chơi dân gian : "gieo hạt" Cách chơi:cho trẻ đứng vòng tròn và cho trẻ đọc bài “gieo hạt” Gieo hạt nảy mầm Một cây hai cây Một nụ hai nụ Một hoa hai hoa Một quả hai quả Gió thổi cây nghiêng Quả rụng rơi hạt Mọc thành cây Vừa đọc bài và vừa kết hợp làm động tác. 4. Chơi tự do : Trẻ vẽ theo ý thích của trẻ, chơi với bóng,xâu lá làm đồ chơi,chơi với các đồ chơi có sẵn III. HOẠT ĐỘNG CHUNG : TẠO HÌNH ĐỀ TÀI: TẠO HOA BẰNG DẤU VÂN TAY 1 . Mục đích yêu cầu : * Kiến thức : -Trẻ biết dung các ngón tay ấn vào đẻ tạo thành hoa * Kỹ năng : - Rèn luyện kĩ năng đã học để vẽ và tô màu phù hợp tạo ra sản phẩm đẹp *Giáo dục : - Giáo dục trẻ biết yêu quý và biết giữ gìn sản phẩm của mình 2. Chuẩn bị : * Không gian tổ chức : - Trong lớp học * Đồ dùng phương tiện :Tranh vẽ mãu và màu tô , vở tạo hình * Nội dung tích hợp: - Âm nhạc,khám phá khoa học, văn học 3. Phương pháp : Dùng phương pháp thực hành ,trực quan 4. Cách tiến hành : * hoạt động1. Trò chuyện về chủ đề. Cô cùng vận động theo nhạc"Một số loại hoa" -Cô cùng trò chuyện với trẻ về bài hát -Giáo dục trẻ biết yêu quý thiên nhiên *Hoạt động 2. Quan sát tranh mẫu của cô. Quan sát tranh vẽ về hoa + Cho trẻ xem tranh mẫu vẽ về hoa và đàm thoại về cách trang trí và bố cụ tranh 13 “ Cháu yêu biển lắm” - Cô hát trẻ nghe 2 lần bài hát “sắp đến tết rồi” -Cô giảng nội dung bài hát - Mở băng cô cùng trẻ minh họa. *Hoạt động 3: Trò chơi : Nghe tiếng hát đoán tên người hát” - Cô hướng dẫn luật chơi, cách chơi và tổ chức cho trẻ cùng chơi với nhiều hình thức - Cả lớp hát kết hợp minh họa bài : “Tết đến rồi ” và các bài hát về chủ đề IV.HOẠT ĐỘNG GÓC : Đã soạn chi tiết ở kế hoạch tuần V. VỆ SINH ĂN TRƯA – NGỦ TRƯA : Đã soạn chi tiết ở kế hoạch tuần VI . HOẠT ĐỘNG CHIỀU : -Cô cho trẻ ôn lại bài học buổi sáng : Tạo hoa bằng dáu vân tay Làm quen bài mới: Nhận biết mối quan hệ hơn kém trong phạm vi 9 Trò chơi : Ai nhanh nhất +Cách chơi: cô có những hiếc vòng,các bạn sẽ di xung quanh,khi nghe tiếng hát có từ “nghề thợ xây”thì mỗi bạn nhảy vào 1 vòng. Ai chạy chậm bị thua cuộc +Luật chơi: ai chạy chậm phải nhảy lò cò. -Làm quen bài mới : Toán .xác định phía phải,phía trái của bạn khác và của đối tượng khác -Dạy trẻ kỹ năng mới: Dạy trẻ biết lắng nghe người khác và đáp lại bằng cử chỉ , nét mặt. - Hoạt động tự do : Cho trẻ chơi lắp ghép... VII. VỆ SINH - BÌNH CỜ- TRẢ TRẺ : Đã soạn chi tiết ở kế hoạch tuần VIII.NHẬN XÉT CUỐI NGÀY : .... . .................................................................................................................................... ************************* KẾ HOẠCH TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG TRONG NGÀY Thứ 5 ngày 9 tháng 1 năm 2020 15 5. Chơi tự do : Trẻ vẽ theo ý thích của trẻ, chơi với bóng,xâu lá làm đồ chơi,chơi với các đồ chơi có sẵn III. HOẠT ĐỘNG CHUNG : LQVT ĐỀ TÀI : ĐẾM ĐẾN 8, NHẠN BIẾT CHỮ SỐ 8 1. Mục đích yêu cầu : -*Kiến thức: -Trẻ nhận biết được chữ số 8 và đếm đến 8 *Kỹ năng: - Rèn luyện khả năng đếm và so sánh thêm bớt tạo nhóm - Giáo dục: -Trẻ ngồi học ngoan chú ý - Giáo dục trẻ biết giữ gìn đồ dùng cẩn thận trong khi tô màu 2. Chuẩn bị : - Mỗi trẻ 7 hoa hồng , 7 hoa cúc, số từ 1- 8 3. Phương pháp : Dùng phương pháp thực hành - Luyện tập 4.Tiến trình thực hiện: * Hoạt động 1 : - Cho trẻ hát bài :màu hoa - Cô gợi hỏi trẻ về chủ đề nhánh * Hoạt động 2 : * Luyện tập nhận biết số lượng trong phạm vi 7 - Cho trẻ chơi trò chơi : Về đúng số nhà - Cô phát cho mỗi trẻ những thẻ chấm tròn , khi trẻ chơi trẻ phải cộng số chấm tròn trên tay và số chấm tròn trên trên ngôi nhà có số lường là 7 - Cô quan sát trẻ chơi động viên trẻ kịp thời * Hoạt động 3 : nhận biết chữ số 8 - cho trẻ xếp 8hoa hông và 7 hoa cúc - cho trẻ đếm và so sánh hai nhóm có bằng nhau không, - thêm bao nhiều - Đếm kết quả và đặt số tương ứng - chó lớp đọc nhóm cá nhân lên đọc, -cô giới thiệu số 8.và cất hoa cúc vào rổ gắn thẻ sô tương ứng. - sao đó cât hoa hông và thẻ số. * luyện tập - Cho trẻ tìm xung quanh lớp các nhóm đồ dùng có mối liên quan. - Cho trẻ đọc bài thơ :hoa kết trái * Hoạt động 4 : * Cho trẻ chơi trò chơi : Kết nhóm theo yêu cầu của cô - Cho trẻ chơi : Xếpvà tô màu một số loại hoa cho trẻ thi đua ba đội , đội nào xếp nhanh và đúng là thắng * Hoạt động 5 : - Cho trẻ đi dích dắc và về bàn tô sách toán , cô hướng dẫn cách tô màu sau đó cho trẻ tô - Nhận xét trẻ tô màu đẹp 17 a. Hoạt động có chủ Đích * Quan sát không chủ định: Cho trẻ đi dạo xung quanh sân trường gợi hỏi trẻ về thời tiết trong ngày , những thay đổi về thời tiết như thế nào? * Quan sát có chủ định: - Cho trẻ quan sát vườn hoa -Trò chuyện với trẻ về các loại hoa. - Trò chuyện về lợi ích của các loại hoa,Trò chuyện về cách chăm sóc các loại hoa. * Cho trẻ so sánh : - Trẻ so sánh giống , khác nhau giữa các loại hoa - Giáo dục trẻ về cách chăm sóc, bảo vệ các loại hoa,cho trẻ biết về ý nghia của các loại hoa . b. Trò chơi vận động: “Hoa nào cây nấy” * Cách chơi: - Cho trẻ chia làm 2 đội thi đua nhau lên chọn hoa và gắn vào đúng cây theo yêu cầu của cô , các đội sẽ lần lượt bật nhảy qua vòng lên chon hoa của đội mình và gắn vào cây hoa sau đó chạy về cuối hàng bạn tiếp theo sẽ lên. * Luật chơi:Mỗi lần lên trẻ chỉ được lấy một bông hoa đội nào găn số hoa nhiều hơn và đúng yêu cầu sẽ thắng cuộc. c. Trò chơi dân gian : Kéo co * Cách chơi : Cô chia lớp ra làm 2 đội, số bạn của 2 đội bằng nhau và tương đương sức nhau, mỗi đội chia thành 2 nhóm ( nhóm đầu chơi trước, đến nhóm sau ) xếp thành 2 hàng dọc đối diện nhau. Mỗi nhóm chọn một cháu khỏe nhất đứng đầu hàng ở vạch chuẩn, cầm vào sợi dây thừng và các bạn khác cũng cầm vào dây. Khi có hiệu lệnh của cô thì 2 đội kéo mạnh dây về phía mình. * Luật chơi: Đội nào kéo nút thắt về phía mình một đoạn sẽ là đội chiến thắng. 4.Chơi tự do : Trẻ vẽ theo ý thích của trẻ, chơi với bóng, máy bay giấy, cát, phấn ,chơi với các đồ chơi có sẵn.. III. HOẠT ĐỘNG CHUNG : LÀM QUEN VĂN HỌC: THƠ “ HOA KẾT TRÁI ” 1. Mục đích yêu cầu: * Kiến thức: - Trẻ đọc thuộc bài thơ và đọc diễn cảm, rõ ràng. - Trả lời được một số câu hỏi của cô. * Kỹ năng: - Hiểu nội dung bài thơ, rèn kĩ năng đọc thơ cho trẻ. * Giáo dục: - Giáo dục trẻ biết chăm sóc và biết bảo vệ các loại hoa. 2. Chuẩn bị: - Không gian tổ chức: Trong lớp học. - Đồ dùng phương tiện: giáo án điện tử,Tranh minh họa về bài thơ, tranh minh họa các loại hoa, các bài hát về cđ 3.Phương pháp: Dùng phương pháp dùng lời. 4.Cách tiến hành: a. Ổn định trò chuyện: - Cho trẻ hát bài : Màu hoa. 19 VI . HOẠT ĐỘNG CHIỀU : -Cô cho trẻ ôn lại bài học buổi sáng .Thơ “ Hoa kết trái ” - Làm quen bài mới : Xem tranh ảnh về Mùa xuân- Tết cổ truyền - Dạy trẻ kỹ năng mới: Bắt chước hành vi viết và sao chép chữ cái. - Hoạt động tự do : Cho trẻ chơi tự do... VII VỆ SINH – BÌNH CỜ - TRẢ TRẺ : Đã soạn chi tiết ở kế hoạch tuần VIII. NHẬN XÉT CUỐI NGÀY : . . ............. ..... .................................................................................................................................... XÂY DỰNG KẾ HOẠCH CHỦ ĐỀ NHÁNH 2: MÙA XUÂN VÀ TẾT CỔ TRUYỀN 21 đúng giai điệu bài hát đúng giai điệu về chủ đề trẻ em +trò chơi:nghe hát thỏ nhảy vào chuồng - Chỉ số 114: -Nêu được nguyên nhân C Giải thích được mối dẫn đến hiện tượng xảy -Hỏi trẻ 1 vài quan hệ nguyên nhân ra(vd:cái cây này chết vì câu,hỏi thêm cha mẹ - kết quả đơn giản không được tưới nước) trong cuộc sống hằng ngày -Chỉ số 119: Thể hiện Trong các hoạt động trẻ - Âm nhạc:sắp đến HT ý tưởng của bản thân biết thể hiện ý tưởng của tết rồi+ Trò chuyện thông qua các hoạt bản thân. về chủ đề động khác nhau - Thường là người khởi +trò chơi:nghe hát xướng và đề nghị bạn thỏ nhảy vào tham gia vào trò chơi. chuồng - Có những vận động minh họa múa mới - Cắt , xé dán được bức tranh đẹp KẾ HOẠCH CHĂM SÓC GIÁO DỤC TRONG TUẦN CHỦ ĐỀ NHÁNH 2: MÙA XUÂN -TẾT CỔ TRUYỀN Thực hiện từ ngày 13 đến ngày 17 / 01 năm 2020 23 HOẠT Quan sát Quan sát Quan sát Quan sát Quan sát các ĐỘNG bánh người tranh ảnh vườn hoa tranh lau dọn cháu chúc NGOÀI gói bánh chợ tết mùa xuân nhà cửa đón tết ông bà, lì TRỜI chưng, bánh - TCVĐ: - TCVĐ: Hái tết xì tuổi mới giày Ai nhanh hoa - TCVĐ: Hái - TCVĐ: Ai - TCVĐ: Ai nhất - TCDG: Kéo hoa nhanh nhất nhanh nhất - TCDG: cưa lừa xẻ”. - TCDG: - - TCDG: - -Trò chơi Kéo cưa Trốn tìm. Trốn tìm. dân gian: lừa xẻ” gieo hạt Tăng bánh Chợ .ngày vườn chúc tết,lì xì Ôn lại các từ cường chưng, bánh tết hoa,màu sắc đã học tiếng việt giày HOẠT *Thể dục: *KPXH. *Tạo hình *Lqtoán: Làm quen ĐỘNG chuyển bóng Mùa xuân Trang trí Tách nhóm văn học CHUNG qua đầuvà và tết cổ bưu thiếp. có 8 đối - Thơ: Tết qua chân truyền *Âm nhạc: tượng thành đang vào -Dạy kỹ Sắp đến tết 2 nhóm nhỏ nhà năng đánh rồi *LQCC: răng h,k. Tên Nội Yêu cầu Chuẩn bị Tổ chức thực góc dung hiện HOẠT - Bác sĩ - Trẻ biết là - Các đồ dùng bác Cô cho đọc thơ; ĐỘNG Góc bác sĩ phải sĩ: ống nghe, kim “Tết đang vào GÓC phân quan tâm, tiêm, thuốc... nhà” vai niềm nở và -Trò chuyện về nhiệt tình bài hát khám bệnh. - Hỏi về các góc - Biết cách sắp - Sản phẩm các chơi Bán xếp đồ dùng nghề: mũ, nón, - Có các góc hàng gọn gàng, sạch bánh, xông, nồi, chơi nào? sẽ. quần áo chú bộ Cho trẻ về góc đội... chơi, cô bao - Trẻ biết bán quát khuyến hàng, biết thân khích và cùng thiện và hòa chơi với trẻ nhã với khách 25 - giáo dục giới tính cho trẻ, BÌNH *Bình cờ: CỜ - Cho trẻ nhắc lại tiêu chuẩn bé ngoan trong tuần TRẢ +Đi học không khóc nhè TRẺ +Biết cất đồ dùng đúng nơi quy định +Biết chào hỏi lễ phép -Cho trẻ tự bình cờ theo tổ và lên cắm cờ theo tổ - Cuối tuần cho trẻ tổng kết số cờ trong tuần và lên cắm hoa bé ngoan *Trả trẻ: - Trả trẻ tận tay phụ huynh, nhắc trẻ chào cô, chào bố mẹ - Trao đổi với phụ huynh của cháu và biểu hiện đặc biệt và những cháu có sự tiến bộ (nếu có). Nhắc trẻ đi học chuyên cần đối với những trẻ hay nghỉ học. 27 Vừa đọc bài và vừa kết hợp làm động tác. 4. Chơi tự do : - Chơi với đồ chơi ngoài trời: cát, nước, đất nặn, sỏi, giấy - Vẽ tự do về chủ điểm trên sân III.HOẠT ĐỘNG CHUNG:THỂ DỤC :CHUYỂN BÓNG QUA ĐẦUVÀ QUA CHÂN 1.Mục đích yêu cầu : * Kiến thức : - Trẻ biết chuyển bóng qua đầu và chân theo yêu cầu - Rèn luyện kỹ năng chuyển cho trẻ , đúng tư thế * Giáo dục : - Có ý thứ kỷ luật trong khi rèn luyện -Giáo dục trẻ biết yêu quý và biết được ngày lễ ngày tết trong năm 2. Chuẩn bị : * . Không gian tổ chức : - Ngoài sân trường * . Đồ dùng phương tiện : - *. Phương pháp : Dùng phương pháp quan sát –Thực hành 4. Cách tiến hành : 4.1:Ổn định,gây hứng thú -Cho Trẻ hát bài”sắp đến tết rồi ”.và trò chuyện về chủ đề -Các con vừa hát bài gì? -Cho trẻ kể tên mà ngày lễ tết mà trẻ biết. -Ngày tết các con được làm những gì? -Giáo dục trẻ:các con phải ăn uống cản thận ăn trái cây chúng ta phải gọt vỏ đi đường ngày tết rất nguy hiểm nên chúng ta phải đi cùng người lớn. -Hôm nay cô sé dạy các chuyển bóng qua đầu và chân các con phải chú ý học cho giỏi để xứng đáng là những bông hoa bé ngoan nhé. 4.2.Nội dung: * Hoạt động 1: . Khởi động : - Cho trẻ đi vòng tròn kết hợp các kiểu đi,đi bằng mũi chân , đi bằng gót chân , đi bình thường . Sau đó cho trẻ xếp thành 3 hàng dọc Hoạt động 2:* Trọng động : a. Bài tập phát triển chung : - Động tác tay : Đưa hai tay sang ngang lên cao - Động tác chân : Đưa 1 chân lên cao hạ xuống sau đó đổi chân - Động tác bụng : Hai tay chống hông quay người sang hai bên - Động tác bật : Bật tại chỗ b. Vận động cơ bản : * Cô làm mẫu : - Cô làm mẫu lần một cho trẻ xem không giải thích 29 VIII. NHẬN XÉT CUỐI NGÀY: . ..... ..... ......... ............................................................................................. ..................................................................................................................................... ..................................................................................................................................... .................................................................................................................................... KẾ HOẠCH TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG TRONG NGÀY Thứ 3 ngày 14 tháng 1 năm 2020 CHỦ ĐỀ NHÁNH 2: MÙA XUÂN VÀ TẾT CỔ TRUYỀN I. ĐÓN TRẺ - TRÒ CHUYỆN – THỂ DỤC SÁNG : 1. Đón trẻ - trò chuyện : Đã soạn chi tiết ở kế hoạch tuần 2. Thể dục buổi sáng : Đã soạn chi tiết ở kế hoạch tuần 3. Vệ sinh uống sữa : II.HOẠT ĐỘNG NGOÀI TRỜI: 1.Mục đích yêu cầu: -Trẻ được hít thở không khí trong lành,tạo tinh thần thoải mái, phát triển kĩ năng quan sát,phát triển kĩ năng vận động khéo léo qua các trò chơi. - Trẻ chú ý quan sát và nhận ra đặc điểm nổi bật của mùa xuân – têt cổ truyền. - Chơi các trò chơi hứng thú. 2.Chuẩn bị: Tranh ,các hình ảnh về mùa xuân -tết cổ truyền. 3. Tiến trình giờ chơi a. Hoạt động có chủ đích *Quan sát không chủ định: Tùy vào tình hình quan sát - Quan sát về thời tiết trong ngày, những thay đổi về thời tiết mùa xuân như thế nào? *Quan sát có chủ định: - Cho trẻ quan sát hình ảnh chợ tết +Mọi người đang làm gì? +Đi chợ thì các con sẽ mua gì cho mình? +Chợ tết có những gì? * Tăng cường tiếng viêt: Dạy phát âm các từ,chợ,tết - Trẻ nghe hiểu nói được các từ: chợ,tết - Hỏi và trả lời được câu hỏi - cho trẻ đọc lớp nhóm cá nhận lên đọc. - cho các cháu đồng bao đọc. b. TCVĐ: “Ai nhanh nhất” +Chuẩn bị: tranh lô tô, sân sạch sẽ +Cách chơi: Môi đội 5 bạn, khi có hiệu lệnh thì trẻ chạy nhanh qua các chướng ngại vật để lấy những đồ dùng cần thiết (Hoa, quả, chén. )chuẩn bị cho ngày tết 31 c. Kết thúc hoạt động: Cho trẻ vận động theo nhạc bài hát IV.HOẠT ĐỘNG GÓC: Đã soạn ở kế hoạch tuần. IV. HOẠT ĐỘNG GÓC: Đã soạn chi tiết ở kế hoạch tuần V. VỆ SINH – ĂN TRƯA – NGỦ TRƯA Đã soạn chi tiết ở kế hoạch tuần VI. HOẠT ĐỘNG CHIỀU: - Ôn bài cũ;kpkh:khám phá mùa xuân - Làm quen bài mới: Trang trí bưu thiếp . . -DẠY KỸ NĂNG ĐÁNH RĂNG 1. Đầu tiên, bạn hãy bóp một số lượng kem đánh răng nhất định lên một bàn chải lông mịn 2. Tiếp đến sử dụng bàn chải đánh răng và bắt đầu chuyển động để làm sạch các bề mặt bên ngoài và bên trong răng, không loại trừ cả các bề mặt nhai nữa nhá. 3. Đánh răng dọc theo đường viền nướu, ở khu vực này, bạn nên chải răng nhẹ nhàng để tránh gây tổn hại đến nướu răng của bạn. 4. Đưa bàn chải đánh răng đi đến tận chiếc răng hàm cuối cùng. 5. Đừng quên chải lưỡi của bạn để loại bỏ vi khuẩn gây hôi miệng 6. Súc miệng bằng nước sạch hoặc nước súc miệng. 7. Xỉa răng, sử dụng chỉ tơ nha khoa để xỉa được kỹ càng giữa các kẽ răng và chà xát nhẹ nhàng bên cạnh mỗi chiếc răng mà không gây tổn thương cho nướu và lợi. - Đọc thơ, ca dao trong chủ đề - Cho trẻ chơi tự do về các góc chơi VII. VỆ SINH - BÌNH CỜ - TRẢ TRẺ: Đã soạn chi tiết ở kế hoạch tuần. VIII. NHẬN XÉT CUỐI NGÀY: .... ..... ..... ................................................................................................. ..................................................................................................................................... ..................................................................................................................................... ..................................................................................................................................... KẾ HOẠCH TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG TRONG NGÀY Thứ 4 ngày 15 tháng 1 năm 2020 CHỦ ĐỀ NHÁNH 2: MÙA XUÂN VÀ TẾT CỔ TRUYỀN I. ĐÓN TRẺ - TRÒ CHUYỆN – THỂ DỤC SÁNG : 1. Đón trẻ - trò chuyện : Đã soạn chi tiết ở kế hoạch tuần 2. Thể dục buổi sáng : Đã soạn chi tiết ở kế hoạch tuần 3. Vệ sinh uống sữa : II.HOẠT ĐỘNG NGOÀI TRỜI: -Trẻ được hít thở không khí trong lành,tạo tinh thần thoải mái, phát triển kĩ năng quan sát,phát triển kĩ năng vận động khéo léo qua các trò chơi. - Trẻ chú ý quan sát và nhận ra đặc điểm nổi bật của mùa xuân – têt cổ truyền. - Chơi các trò chơi hứng thú. 2.Chuẩn bị: Tranh ,các hình ảnh về mùa xuân -tết cổ truyền. 33 - Tranh mẫu của cô - Bàn trưng bày sản phẩm 3. Phương pháp : - Dùng phương pháp đàm thoại và phương pháp thực hành 4. Cách tiến hành : 4.1.Gây hứng thú: - Cô cho trẻ hát: sắp đến tết rồi - Trò chuyện cùng trẻ về nội dung bài hát, về chủ đề - Giáo dục trẻ biết ăn uống đầy dủ ,giữ vệ sinh và an toàn trong ngày tết - Giới thiệu bài. 4.2 Nội dung: Hoạt động 1: Quan sát tranh mẫu của cô. - Cô cho trẻ quan sát tranh mẫu và yêu cầu trẻ nêu nhận xét về tranh. - Cô đã trang trí bưu thiếp như thế nào đây các con? - Các con thấy cô vẽ những gì?tô màu như thế nào? - Để trang trí được tấm bưu thiếp đẹp như thế này các con hãy quan sát nhìn cô làm lại một lần nữa nhé! Cô thực hiện mẫu. - Đầu tiên cô vẽ cành hoa có những bông hoa -Sau đó cô tô màu *Hoạt động 2. Bé nào khéo nhất - Cô tổ chức cho trẻ trang trí bưu thiếp. - Cô bao quát, quan sát trẻ - Cô đi đến từng bàn hướng dẫn trẻ - Những trẻ nào chưa thực hiện được cô hướng dẫn kỹ hơn. - Động viên trẻ tham gia tích cực *Hoạt động 3. Trưng bày sản phẩm. - Cho trẻ lên trưng bày sản phẩm của mình lên bàn theo thứ tự. - Hỏi trẻ vừa làm gì? Cho trẻ nhận xét sản phẩm của nhóm mình, nhóm bạn. - Cô cùng trẻ nhận xét và chọn ra mấy sản phẩm đẹp của trẻ . - Động viên những trẻ chưa thực hiện xong. - HOẠT ĐỘNG CHUNG: *ÂM NHẠC: SẮP ĐẾN TẾT RỒI 1.Mục đich yêu cầu: *Kiến thức: -Trẻ thuộc bài hát và hát đúng,diễn cảm -Hát kết hợp với vỗ tay theo nhịp,nhịp nhàng theo bài hát *Kỹ năng: -Trẻ vận động nhịp nhàng theo bài hát,theo các hình thức tổ,nhóm,cá nhân -Chơi trò chơi hứng thú,lắng nghe cô hát và hưởng ứng cùng cô *Giáo dục: -Giáo dục trẻ ngồi học ngoan,chú ý học -Trẻ biết giữ gìn thân thể sạch sẽ 2. Chuẩn bị: * Không gian tổ chức:Trong lớp học * Đồ dùng và phương tiện: 35 KẾ HOẠCH TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG TRONG NGÀY Thứ 5 ngày 16 tháng 1 năm 2020 CHỦ ĐỀ NHÁNH 2: MÙA XUÂN VÀ TẾT CỔ TRUYỀN I. ĐÓN TRẺ - TRÒ CHUYỆN – THỂ DỤC SÁNG : 1. Đón trẻ - trò chuyện : Đã soạn chi tiết ở kế hoạch tuần 2. Thể dục buổi sáng : Đã soạn chi tiết ở kế hoạch tuần 3. Vệ sinh uống sữa : II.HOẠT ĐỘNG NGOÀI TRỜI: -Trẻ được hít thở không khí trong lành,tạo tinh thần thoải mái, phát triển kĩ năng quan sát,phát triển kĩ năng vận động khéo léo qua các trò chơi. - Trẻ chú ý quan sát và nhận ra đặc điểm nổi bật của mùa xuân – têt cổ truyền. - Chơi các trò chơi hứng thú. 2.Chuẩn bị: Tranh ,các hình ảnh về mùa xuân -tết cổ truyền. 3. Tiến trình giờ chơi a. Hoạt động có chủ đích *Quan sát không chủ định: Tùy vào tình hình quan sát - Quan sát về thời tiết trong ngày, những thay đổi về thời tiết mùa xuân như thế nào? *Quan sát có chủ định: - Cho trẻ quan sát hình ảnh chúc tết ông bà, lì xì tuổi mới +Các bạn đang làm gì? +Các đã từng chúc tết ông bà chưa? +Các con có lì xì cho ông bà không? * Tăng cường tiếng viêt: Dạy phát âm các từ,chúc tết,lì xì - Trẻ nghe hiểu nói được các từ:,chúc tết,lì xì - Hỏi và trả lời được câu hỏi - Cho các đọc lớp nhóm cá nhân tổ đọc - Cho các cháu đông bao đọc, b. TCVĐ: “Hái hoa” +Chuẩn bị: hoa nhựa, sân sạch sẽ +Cách chơi: -Cô giáo chia trẻ thành 2 nhóm (mỗi nhóm tối đa 4 – 5trẻ). -Cô cho trẻ xếp thành hàng dọc sau vạch xuất phát. Khi nghe hiệu lệnh của cô, trẻ sẽ làm chú gấu bò qua đường hẹp, khi bò hết đường hẹp. Tiếp tục, trẻ chạy dích dắc qua các chướng ngại vật đến cây hái hoa chạy về bỏ vào sọt đựng hoa, về xếp cuối hàng chờ đến lượt sau. +Luật chơi: Phải đi qua các chướng ngại vật và hái đúng hoa theo yêu cầu c. TCDG “Trốn tìm” + Cách chơi: cho 5-8 trẻ chơi, oản tù tì ,bạn nào thua thì nhắm mắt lại cho các bạn khác đi trốn,đếm từ 1-10 mở mắt ra đi tìm các bạn,nếu tìm được và chỉ tay về phía bạn đó và nói tên bạn đó ra,trẻ bị tìm thấy phải đi tìm các bạn khác,trò chơi tiếp tục. 4. Chơi tự do : - Chơi với đồ chơi ngoài trời: cát, nước, đất nặn, sỏi, giấy 37 - Cách chơi: Cô cho trẻ đi thành vòng tròn vừa đi vừa đọc “Con cua mà có hai càng”. Khi nghe thấy hiệu lệnh “ Kết nhóm ”,Trẻ sẽ nói “ Nhóm mấy ”,Cô nói nhóm có 8 bạn. Khi trẻ tạo được nhóm có 8 bạn rồi thì cô hô tiếp “Chia rẽ” thì trẻ sẽ tách nhóm theo ý thích, có thể nhóm có 1 bạn hoặc nhóm có 7 bạn, nhóm có 2 bạn và nhóm có 5 bạnvà tiếp tục cô hô “ Kết nhóm ” thì từ các nhóm nhỏ trẻ gộp lại thành một nhóm có số lượng là 8. - Cô đi kiểm tra và nhận xét trẻ. - Luật chơi: Nếu trẻ nào tách nhóm chậm hoặc không biết tạo nhóm sẽ phải ra ngoài một lượt chơi. - Cho trẻ chơi 2-3 lần, cô quan sát và hướng dẫn trẻ chơi IV. HOẠT ĐỘNG GÓC: Đã soạn chi tiết ở kế hoạch tuần V. VỆ SINH – ĂN TRƯA - NGỦ TRƯA: Đã soạn chi tiết ở kế hoạch tuần VI. HOẠT ĐỘNG CHIỀU: - Ôn bài cũ: Tách 8 đối tượng thành 2 phần ” +Cách chơi: Mỗi trẻ cầm những thẻ hình học khác nhau như. Khi nghe hiệu lệnh của cô, kết 4 bạn thì trẻ tìm bạn có hình giống mình thì kết bạn với nhau. Vd: hoa mai+hoa mai, quả dừa+qủa dừa. +Luật chơi: trẻ phải kết nhanh và đúng - Làm quen bài mới: thơ “ Tết đang vào nhà” - Giáo dục giới tính cho trẻ mầm non - Chủ động nói chuyện với bé, - Không cho người khác đụng chạm vào vùng da nhảy cảm cảu mình. - Dạy bé bảo vệ vùng nhạy cảm và không đụng chạm vùng nhạy cảm của người khác. - Giáo dục trẻ biết giữ gìn và bảo vệ vùng da nhảy cảm của minh. VII. VỆ SINH - BÌNH CỜ - TRẢ TRẺ: Đã soạn chi tiết ở kế hoạch tuần VIII. NHẬN XÉT CUỐI NGÀY: . .... ..... ..... ......................................................................................... ..................................................................................................................................... ..................................................................................................................................... KẾ HOẠCH TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG TRONG NGÀY Thứ 6 ngày 17 tháng 1 năm 2020 CHỦ ĐỀ NHÁNH 2: MÙA XUÂN - TẾT CỔ TRUYỀN I. ĐÓN TRẺ - TRÒ CHUYỆN – THỂ DỤC SÁNG : 1. Đón trẻ - trò chuyện : Đã soạn chi tiết ở kế hoạch tuần 2. Thể dục buổi sáng : Đã soạn chi tiết ở kế hoạch tuần 3. Vệ sinh uống sữa : II.HOẠT ĐỘNG NGOÀI TRỜI: ôn lại các từ đã học 1.Mục đích yêu cầu: 39 3.Cách tiến hành: 1. Mục đích yêu cầu : * Kiến thức: Trẻ hiểu nội dung bài thơ đọc thuộc bài thơ và đọc diễn cảm rõ ràng, mạch lạc, biết thể hiện tình cảm qua bài thơ. * Kỹ năng: Trẻ trả lời được một số câu hỏi trong bài thơ một cách chính xác * Giáo dục:Trẻ biết yêu quý mùa xuân và tết cổ truyền. 2 . Chuẩn bị : * Không gian hoạt động : Trong lớp học *Đồ dùng phương tiện : Tranh minh họa 3. Phương pháp : Dùng phương pháp dùng lời và phương pháp đàm thoại 4. Cách tiến hành : 4. 1 : ổn định ,trò chuyện -Cô cho trẻ hát bài “ sắp đến tết rồi” -Cô trò chuyện với trẻ về bài hát và chủ đề: -các con vừa hát bài gì? -Bài hát nói về cái gì? -Ba mẹ các con chuẩn bị đón tết như thế nào? -Cô một bài thơ rất hay .đó là bài tết đang vào nhà.hôm nay cô sẽ dạy các con nhé 4.2:Nội dung: Hoạt động 1:Đọc thơ và đàm thoại - Cô giới thiệu bài thơ “ tết đang vào nhà”, giới thiệu tác giả của bài thơ. -Cô đọc cho trẻ nghe 1 lần sau đó cô giảng nội dung bài thơ cho trẻ hiểu. -Cô đọc lần 2 theo tranh minh họa -Cô giải thích từ khó và cho trẻ đọc. *Đàm thoại: - Bài thơ tên là gì ? -Của tác giả nào? -Cảnh vật trong bài thơ sắp đến tết như thế nào? -Mọi người chuẩn bị đón tết ra sao? -Tết đến những em bé được gì? -Cô giáo dục trẻ chăm ngoan học giỏi để văng lời cô giáo ,cha mẹ..để ba mẹ mua cho quần áo đẹp ,được lí xì khi tết đến.ngoài ra các con phải ăn uống đầy đủ và giữ vệ sinh,an toàn trong những ngày tết. Hoạt động 2:dạy trẻ đọc thơ: -Cô cho lớp,nhóm,tổ,cá nhân đọc thơ.cô chú ý sữa sai. Hoạt động 3:trò chơi:Tìm chữ cái trong bài thơ -Cô chia trẻ thành 2 đội thi nhau bạt qua vóng tìm chữ m,n,l có trong bài thơ”tết đang vào nhà” c.Kết thúc hoạt động: Thu dọn đồ dùng. LÀM QUEN LÀM QUEN CHỮ CÁI : LÀM QUEN CHỮ CÁI H, K (MLMN) 1. Mục đích yêu cầu : * Kiến thức : - Trẻ nhận biết,phát âm đúng chữ cái h,k 41 XÂY DỰNG KẾ HOẠCH CHỦ ĐỀ NHÁNH 3: MỘT SỐ LOẠI QUẢ MỤC TIÊU HOẠT NỘI DUNG HOẠT ĐỘNG KẾT ĐỘNG QUẢ - Chỉ số 10. Đập và - Trẻ biết cách đập và bắt - Hoạt động chung: bắt được bóng bằng 2 được bóng bằng 2 tay; Thể dục: ném và bắt C tay; bóng bằng hai tay với khoảng cách xa 4m - Chỉ số 19. Kể được - Kể được tên một số - Mọi lúc, mọi nơi. HT tên một số thức ăn thức ăn cần có trong bữa cần có trong bữa ăn ăn hàng ngày; hàng ngày; - Chỉ số 39. Thích Trẻ thích khám phá mọi - Hoạt động MLMN C chămsóc cây cối, con thứ xung quanh cháu vật quen thuộc; - Chỉ số 45. Sẵn sàng - Trẻ sẵn sàng giúp đỡ - Hoạt động mlmn giúp đỡ khi người khi người khác gặp khó - Cô tạo tình C khác gặp khó khăn; khăn . huống. - Hoạt động góc - Chỉ số 63. Hiểu -Trẻ lắng nghe và hiểu - Hoạt động chung: nghĩa một số từ khái nghĩa một số từ khái quát - Hoạt động mlmn: quát chỉ sự vật, hiện chỉ sự vật, hiện tượng C tượng đơn giản, gần đơn giản, gần gũi; gũi; - Chỉ số 64: - Nghe - Thể hiện mình hiểu ý LQVH:- hoạt động XS hiểu nội dung câu chính của câu chuyện chung chuyện,thơ,đồng + Các nhân vật dao,ca dao dành cho + Tình huống trong câu lứa tuổi của trẻ chuyện; - Tự hoặc có 1-2 lần cần có sựu gợi ý của cô giáo trẻ kể được nội dung chính trong câu chuyện,bài thơ trẻ được nghe Chỉ số 93.Nhận ra sự -Trẻ cảm nhận được sự - Hoạt động mọi lúc thay đoiỉ sự phát triển thay đổi của cây khi cây mọi nơi. của cây , con vật và phát triển *Âm nhạc:quả C một sô hiện tượng tự 43 CHỦ ĐỀ NHÁNH 3: MỘT SỐ LOẠI QUẢ Thực hiện từ ngày 3/2 đến 7/ 2 năm 2020 I KẾ HOẠCH GIÁO DỤC TRONGTUẦN. 1/ Phát triển thể chất: - Chỉ số 10. Đập và bắt được bóng bằng 2 tay; - Chỉ số 19. Kể được tên một số thức ăn cần có trong bữa ăn hàng ngày; 2/ Phát triển tình cảm xã hội - Chỉ số 39. Thích chămsóc cây cối, con vật quen thuộc; - Chỉ số 45. Sẵn sàng giúp đỡ khi người khác gặp khó khăn 3/ phát triển ngôn ngữ - Chỉ số 63. Hiểu nghĩa một số từ khái quát chỉ sự vật, hiện tượng đơn giản - Chỉ số 64: - Nghe hiểu nội dung câu chuyện,thơ,đồng dao,ca dao dành cho lứa tuổi của trẻ, 4/Phát triển nhận thức - Chỉ số 92. Gọi tên nhóm cây cối, con vật theo đặc điểm chung; - Chỉ số 93.Nhận ra sự thay đoiỉ sự phát triển của cây , con vật và một sô hiện tượng tự nhiên - Chỉ số 100 : Hát đúng giai điệu bài hát trẻ em - Chỉ số 114: Giải thích được mối quan hệ nguyên nhân - kết quả đơn giản trong cuộc sống hằng ngày HOẠT Thứ 2: Thứ 3: Thứ 4: Thứ 5: Thứ 6: ĐỘNG ĐÓN -Cô đón trẻ vào lớp ân cần với trẻ, nhắc nhở trẻ biết cách sắp TRẺ xếp đồ dùng đúng nơi quy định. TRÒ -Trao đổi với phụ huynh về tình hình học tập của cháu, trong chủ đề CHUYỆN một loại quả. -Trao đổi với phụ huynh về những cháu có biểu hiện đặc biệt. * Tập với nhạc bài : Đồng hồ vừa báo thức – Qủa - Khởi động: Theo bài “Đồng hồ vừa báo thức”, đi, chạy vòng tròn , đi kiễng chân, gót chân, cúi người 2 tay đưa ra sau, , xoay cổ tay, cổ chân , vai, gối Sau đó xếp thành hàng ngang xoay cổ tay, cổ chân, cánh tay, đầu gối. THỂ - Trọng động:Theo bài “Qủa” DỤC + Động tác tay : 2 dang ngang, tay lên cao, dang ngang SÁNG + Động tác chân : giậm từng chân , 2 tay đánh đều, + Động tác bụng - lườn: Tay dang ngang, chân bước rộng, 1 tay chống hông, 1 tay lên cao nghiêng 1 bên, Tay dang ngang sau đó đổi bên. + Động tác bật : tách và khép chân. + Động tác điều hòa: người hơi cúi 2 tay chao xuống 3 nhịp, nhịp 4 45 *Thể dục: bật *Tạo *LQtoán: *LQvăn học: HOẠT liên tục vè phía *KPX hình Đếm đến Truyện “quả ĐỘNG trước và ném H. - Xé 9 nhận bầu tiên”. CHUNG bóng trúng Một số dán cây biết số *LQchữ cái: đích loại quả ăn quả. lượng và - Tập tô chữ .Dạy *Âm chữ số 9. l,m,n. trẻ kỹ nhạc: năng hát múa: “quả” Nội dung Yêu cầu Chuẩn bị Tiến hành *Góc xây - Trẻ biết sử - Nhà, cây *Thỏa thuận dựng: dụng các xanh, con cá, trước khi chơi: “xây vườn nguyên vật liệu hoa, gạch, - Trò chuyện cây ăn quả” để xây dựng hàng rào,ghế, cùng cô về chủ được vườn cây dù rau đề. ăn quả. - Giáo dục trẻ -Thể hiện đúng có ý thức vai chơi của thương yêu mình thương chăm HOẠT *Góc phân -Trẻ thể hiện -Tạp dề, bộ sóc vật nuôi. ĐỘNG vai: đúng công việc đồ nấu ăn, cá - Cô giới thiệu GÓC của người nấu loại thực về các góc chơi ăn. Trẻ biết phẩm dùng để và gợi hỏi trẻ Trò chơi: cách sắp xếp nấu ăn. về cách chơi ở “Bán hàng” bày trí bàn ăn. các góc chơi, “Nấu ăn” - Trẻ biết ân -Các loại cho trẻ về góc cần, nhẹ nhàng hàng hóa, chơi. với khách thức ăn gia * Quá trình hàng. súc gia cầm. chơi Góc học tập -Biết tô -Tranh vẽ về - Cô bao quát và sách: màu,vẽ, cắt dán chủ đề để trẻ hướng dẫn nhắc về chủ đề. tô màu, cắt nhở trẻ chơi, -Tô màu, vẽ, -Biết lật giở dán. nếu chỗ nào trẻ cắt dán, xem sách, tranh, ảnh còn lúng túng tranh, ảnh, dể xem. -Sách tranh thì gợi ý cho trẻ đọc thơ về -Biết đọc thơ ảnh,chủ đề.lô chơi.Nhắc trẻ chủ đề. về chủ đề. tô, đô mi nô chuyển đổi góc Biết sắp xếp về con vật. chơi . các nhóm đồ * Nhận xét sau dùng. trong khi chơi: phạm vi 8 -Cô đi các góc *Góc âm - Hát, múa, vận - Các loại nhận xét sau nhạc : động các bài nhạc cụ âm đó cho trẻ về -Múa, hát, hát về chủ đề nhạc như: góc xây dựng vận động đang học. phách, đàn và hỏi trẻ xây các bài hát 47 t.rưng, sáo, cái gì? Trẻ tự chủ đề đang xắc xô nói. Cô nhận học. xét góc xây *Góc thiên -Trẻ biết cách - Cây xanh, dựngvà nhận nhiên chăm sóc cây cây cảnh, xét buổi chơi Chăm sóc -In dấu chân nước, cát, của trẻ. cây, tưới con vật trên cát bình tưới cây, cây, nhổ cỏ, - Biết thể hiện các dụng cụ chơi với cát, đúng vai chơi để tưới nước nước. của mình. VỆ SINH - Biết rửa tay mặt sạch sẽ trước và sau khi ăn ĂN TRƯA - Động viên cho cháu ăn hết suất, giới thiệu các món ăn cho trẻ - Giới thiệu tên món ăn và các chất dinh dưỡng có trong món ăn đó - Chăm sóc cho những trẻ ăn chậm suy dinh dưỡng - Nhắc nhỡ trẻ giờ ăn không nói chuyện,không làm rơi vãi cơm ra bàn - Cho trẻ ngủ đủ giấc và mắc màn khi ngủ HOẠT - Ôn các hoạt động buổi sáng. ĐỘNG - Làm quen bài mới. CHIỀU - Dạy trẻ các kỹ năng đơn giản trong cuộc sống hàng ngày - Thực hành sách thủ công sách toán,chữ cái - Hoạt động ngoại khóa: cho trẻ học kỹ năng múa,học Erôbic -Trò chơi vận động. -Chơi tự do,trẻ hoạt động theo ý thích ở các góc. -Nêu gương, bình cờ,cắm cờ. BÌNH CỜ -Gọi một số trẻ nhận xét các bạn trong lớp. ,TRẢ TRẺ -Cô nhận xét chung,tuyên dương,cho trẻ cắm cờ -Vệ sinh trả trẻ. VỆ SINH - Biết rửa tay mặt sạch sẽ trước và sau khi ăn ĂN TRƯA - Động viên cho cháu ăn hết suất, giới thiệu các món ăn cho trẻ - Giới thiệu tên món ăn và các chất dinh dưỡng có trong món ăn đó - Chăm sóc cho những trẻ ăn chậm suy dinh dưỡng - Nhắc nhỡ trẻ giờ ăn không nói chuyện,không làm rơi vãi cơm ra bàn - Cho trẻ ngủ đủ giấc và mắc màn khi ngủ HOẠT - Ôn các hoạt động buổi sáng. ĐỘNG - Làm quen bài mới. CHIỀU - Dạy trẻ các kỹ năng đơn giản trong cuộc sống hàng ngày - Thực hành sách thủ công sách toán,chữ cái - Hoạt động ngoại khóa: cho trẻ học kỹ năng múa,học Erôbic -Trò chơi vận động. -Chơi tự do,trẻ hoạt động theo ý thích ở các góc. -Nêu gương, bình cờ,cắm cờ. BÌNH CỜ -Gọi một số trẻ nhận xét các bạn trong lớp. ,TRẢ TRẺ -Cô nhận xét chung,tuyên dương,cho trẻ cắm cờ -Vệ sinh trả trẻ. VỆ SINH - Biết rửa tay mặt sạch sẽ trước và sau khi ăn ĂN TRƯA - Động viên cho cháu ăn hết suất, giới thiệu các món ăn cho trẻ - Giới thiệu tên món ăn và các chất dinh dưỡng có trong món ăn đó - Chăm sóc cho những trẻ ăn chậm suy dinh dưỡng - Nhắc nhỡ trẻ giờ ăn không nói chuyện,không làm rơi vãi cơm ra bàn - Cho trẻ ngủ đủ giấc và mắc màn khi ngủ HOẠT - Ôn các hoạt động buổi sáng. ĐỘNG - Làm quen bài mới. CHIỀU - Dạy trẻ các kỹ năng đơn giản trong cuộc sống hàng ngày - Thực hành sách thủ công sách toán,chữ cái - Hoạt động ngoại khóa: cho trẻ học kỹ năng múa,học Erôbic -Trò chơi vận động. -Chơi tự do,trẻ hoạt động theo ý thích ở các góc. -Nêu gương, bình cờ,cắm cờ. BÌNH CỜ -Gọi một số trẻ nhận xét các bạn trong lớp. ,TRẢ TRẺ -Cô nhận xét chung,tuyên dương,cho trẻ cắm cờ -Vệ sinh trả trẻ. VỆ SINH - Biết rửa tay mặt sạch sẽ trước và sau khi ăn ĂN TRƯA - Động viên cho cháu ăn hết suất, giới thiệu các món ăn cho trẻ - Giới thiệu tên món ăn và các chất dinh dưỡng có trong món ăn đó - Chăm sóc cho những trẻ ăn chậm suy dinh dưỡng - Nhắc nhỡ trẻ giờ ăn không nói chuyện,không làm rơi vãi cơm ra bàn - Cho trẻ ngủ đủ giấc và mắc màn khi ngủ HOẠT - Ôn các hoạt động buổi sáng. ĐỘNG - Làm quen bài mới. CHIỀU - Dạy trẻ các kỹ năng đơn giản trong cuộc sống hàng ngày - Thực hành sách thủ công sách toán,chữ cái - Hoạt động ngoại khóa: cho trẻ học kỹ năng múa,học Erôbic -Trò chơi vận động. -Chơi tự do,trẻ hoạt động theo ý thích ở các góc. -Nêu gương, bình cờ,cắm cờ. BÌNH CỜ -Gọi một số trẻ nhận xét các bạn trong lớp. ,TRẢ TRẺ -Cô nhận xét chung,tuyên dương,cho trẻ cắm cờ -Vệ sinh trả trẻ. VỆ SINH - Biết rửa tay mặt sạch sẽ trước và sau khi ăn ĂN TRƯA - Động viên cho cháu ăn hết suất, giới thiệu các món ăn cho trẻ - Giới thiệu tên món ăn và các chất dinh dưỡng có trong món ăn đó - Chăm sóc cho những trẻ ăn chậm suy dinh dưỡng - Nhắc nhỡ trẻ giờ ăn không nói chuyện,không làm rơi vãi cơm ra bàn - Cho trẻ ngủ đủ giấc và mắc màn khi ngủ HOẠT - Ôn các hoạt động buổi sáng. ĐỘNG - Làm quen bài mới. CHIỀU - Dạy trẻ các kỹ năng đơn giản trong cuộc sống hàng ngày - Thực hành sách thủ công sách toán,chữ cái - Hoạt động ngoại khóa: cho trẻ học kỹ năng múa,học Erôbic -Trò chơi vận động. -Chơi tự do,trẻ hoạt động theo ý thích ở các góc. -Nêu gương, bình cờ,cắm cờ. BÌNH CỜ -Gọi một số trẻ nhận xét các bạn trong lớp. ,TRẢ TRẺ -Cô nhận xét chung,tuyên dương,cho trẻ cắm cờ -Vệ sinh trả trẻ.
File đính kèm:
ke_hoach_giao_duc_trong_tuan_chu_de_the_gioi_thuc_vat.doc