Kế hoạch hoạt động trong tuần Mầm non Lớp Lá - Chủ đề: Gia đình
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Kế hoạch hoạt động trong tuần Mầm non Lớp Lá - Chủ đề: Gia đình", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.
Tóm tắt nội dung tài liệu: Kế hoạch hoạt động trong tuần Mầm non Lớp Lá - Chủ đề: Gia đình
MỤC TIÊU PHÁT TRIỂN CHỦ ĐỀ: GIA ĐÌNH 1. Phát triển thể chất: Chỉ số 6. Tơ màu kín, khơng chờm ra ngồi đường viền các hình vẽ;(csc) -Chỉ số 16. Tự rửa mặt, chải răng hàng ngày (csc) - Chỉ số 24. Khơng đi theo, khơng nhận quà của người lạ khi chưa được người thân cho phép;(csc) - Chỉ số 2. Nhảy xuống từ độ cao 40 cm; - Chỉ số 7: Cắt theo đường viền thẳng và cong của các hình đơn giản. Chỉ số 26. Biết hút thuốc lá là cĩ hại và khơng lại gần người đang hút thuốc. 2. Phát triển tình cảm và quan hệ xã hội: - Chỉ số 37: Thể hiện sự an ủi và chia vui với người thân và bạn bè.(csc) - Chỉ số 36. Bộc lộ cảm xúc của bản thân bằng lời nĩi, cử chỉ và nét mặt - Chỉ số 43. Chủ động giao tiếp với bạn và người lớn gần gũi; - Chỉ số 55. Đề nghị sự giúp đỡ của người khác khi cần thiết. 3. Phát triển ngơn ngữ và giao tiếp: - Chỉ số 64: Nghe hiểu nội dung câu chuyện, thơ, đồng dao, ca dao dành cho lứa tuổi của trẻ.(csc) Chỉ số 75. Khơng nĩi leo, khơng ngắt lời người khác khi trị chuyện.;(csc) - Chỉ số 61. Nhận ra được sắc thái biểu cảm của lời nĩi khi vui, buồn, tức, giận, ngạc nhiên, sợ hãi; - Chỉ số 71. Kể lại được nội dung chuyện đã nghe theo trình tự nhất định; - Chỉ số 80. Thể hiện sự thích thú với sách; 4. Phát triển nhận thức: - Chỉ số 97. Kể được một số địa điểm cơng cộng gần gũi nơi trẻ sống;(csc) -Chỉ số 100 : Hát đúng giai điệu bài hát trẻ em .;(csc) - Chỉ số 101.Thể hiện cảm xúc và vận động phù hợp với nhịp điệu của bài hát hoặc bản nhạc;(csc) -Chỉ số102. Biết sử dụng các vật liệu khác nhau để làm một sản phẩm đơn giản;(csc) -Chỉ số 118. Thực hiện một số cơng việc theo cách riêng của mình;(csc) -Chỉ số 96. Phân loại được một số đồ dùng thơng thường theo chất liệu và cơng dụng -Chỉ số 108. Xác định được vị trí (trong, ngồi, trên, dưới, trước, sau, phải, trái) của một vật so với một vật khác - Chỉ số 117: Đặt tên mới cho đồ vật câu chuyện, đặt lời mới cho bài hát Cs 75: khơng nĩi khơng nĩi leo,khơng ngắt lời Hoạt đọng chung leo,khơng ngắt lời khác khác đang nĩi chuyện ;Học mọi lúc đang nĩi chuyện mọi nơi Cs97. Kể được một số địa -Kể hoặc trả lời được câu hỏi Hoạt động mọi điểm cộng cộng,gần gủi về những địa điểm cơng lúc mọi nơi nơi trẻ sống cộng:trường học,nơi mua sắm,nơi khám bệnh nơi trẻ sống Cs 100;Hát đúng giai điệu - Hát đúng giai điệu bài hát của - Hoạt động bài hát của trẻ trẻ chung: Âm nhạc;Nhà của tơi Chỉ số 102 : -Biết sử -Cĩ thể làm được một số sản Xem các sản dụng các vật liệu khác phẩm như: vẽ được bức phẩm tạo hình nhau để làm một sản tranh,hay nặn được quả cam cho trẻ tự làm phẩm đơn giản theo ý tưởng của mình Cs101. Thể hiện cảm xúc Thể hiện nét mặt phù hợp với Hoạt động chung và vận động phù hợp với sắc thái của bài hát ản : Âm nhạc :Ba nhịp điệu của bài hát hoặc nhạc.Vận động(lắc lư)phù hợp ngọn nến lung bản nhạc. với nhịp, sắc thái của bài hát linh bản nhạc. Chỉ số 118:Thực hiện một - Cĩ cách thực hiện cơng việc - Hoạt động gĩc, số cơng việc theo cách theo cách riêng của mình. trực nhật. riêng của mình. - Đạt được kết quả theo yêu cầu của cơng việc. - Động tác lườn ( 3lx8n ): Hai tay đưa lên cao, cúi gập người về phía trước - Động tác bụng ( 3lx8n ): Hai tay dang ngang, nghiêng người đan chéo tay trước ngực. - Động tác bật ( 3lx8n ): 2tay chống hơng Nhảy chân đá chéo 2 bên. * Hồi tĩnh: Cho trẻ đi vịng trịn hít thở nhẹ nhàng. *Vệ sinh – uống sữa: 3. Hoạt Quan sát - Quan sát -Quan sát -Quan sát trị - Quan sát bầu động 1 số kiểu Một số Đồ thực tế nhà chuyện về trời và thời ngồi nhà dùng trong gia bếp của ngơi nhà gia tiết, trị trời -TC VĐ: đình,Lao động trường,trị đình bé ở chuyện tranh Gia đình vệ sinh, nhặt chuyện về -TCVĐ: về về ngơi nhà Gấu. lá vàng sân các kiểu nhà đúng nhà. gia đình bé ở. -TCDG: trường. -TCVĐ: về -TC DG: Kéo -TC VĐ: Gia Chi chi -TC VĐ: Gia đúng nhà. co. đình Gấu. chành đình Gấu. -TCDG: Chi -TC DG: Chi chành -TCDG: Kéo chi chành chi chành co. chành chành Tăng - Bố, Mẹ - Nhà tầng -Nhà của tơi - Thơn,xĩm Ơn các từ đã cường Anh,Chị - nhà lá - Làng,bản học trong tuần tiếng - Em - Nhà gỗ việt Gia đình 4.Hoạt Thể KPXH Tạo hình LQVT LQ VH động dục: Ngơi nhà thân Cắt dán ngơi Đếm đến 6 - Thơ : Em chung -Nhảy yêu nhà từ các nhận biết số yêu nhà em cĩ chủ xuống từ kỹ năng hình học 6 LQ CC đích độ cao sống: Dạy trẻ Âm nhạc - Giáo dục Làm quen chữ học tập 40 cm. lễ phép khi ở Nhà của tơi giới tính e,ê nhà 5.Hoạt TÊN NỘI YÊU CẦU CHUẨN BỊ TỔ CHỨC động GĨC DUNG THỰC HIỆN gĩc Gĩc Gia đình Khi chơi trẻ biết Chọn vai * Thỏa Phân giao tiếp với nhau, “Mẹ con” thuận: Trị vai hịa thuận trong rau, củ, quả... chuyện cùng khi chơi. Thể hiện cơ về chủ đề sự hiểu biết của trẻ gia đình. Giáo về vai làm mẹ, làm dục trẻ cĩ ý 6. Vệ sinh - - Cho trẻ rửa tay trước khi ăn, rửa tay theo qui trình 6 bước, lấy ăn trưa,ngủ khăn lau khơ. trưa - Cho trẻ ăn động viên trẻ ăn hết suất, giới thiệu các mĩn ăn cho trẻ, biết tên mĩn ăn và các chất dinh dưỡng cĩ trong mĩn ăn.Chăm sĩc cho những trẻ ăn chậm suy dinh dưỡng - Nhắc nhở trẻ giờ ăn khơng nĩi chuyện, khơng rơi vãi cơm ra bàn. - Cho trẻ ngủ đủ giấc và mắc màn khi ngủ. 7. Hoạt động - Ơn lại các hoạt động buổi sáng chiều - Làm quen với hoạt động mới - Trẻ hoạt động theo ý thích ở các gĩc - Giáo dục giới tính cho trẻ - Dạy trẻ các kỹ năng: Dạy trẻ lễ phép khi ở nhà - Thực hành sách thủ cơng, sách tốn - Hoạt động ngoại khĩa: Cho trẻ học kỹ năng vẽ tranh tự do... 8. Bình * Bình cờ: - Cho trẻ nhắc lại tiêu chuẩn bé ngoan trong tuần cờ,trả trẻ + Đi học khơng khĩc nhè + Biết cất đồ dùng đúng nơi qui định,biết chào hỏi lễ phép - Cho trẻ tự bình cờ theo tổ và lên cắm cờ theo tổ - Cuối tuần cho trẻ tổng kết số cờ trong tuần và lên cắm hoa bé ngoan. * Trả trẻ: - Trả trẻ tận tay phụ huynh nhắc nhở trẻ chào cơ, chào bố mẹ - Trao đổi với phụ huynh của cháu cĩ những biểu hiện đặc biệt và những cháu cĩ tiến bộ.Nhắc trẻ đi học chuyên cần. ************************************************** KẾ HOẠCH TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG TRONG NGÀY Thứ 2 ngày 21 tháng 10 năm 2019 CHỦ ĐỀ NHÁNH 1: NGƠI NHÀ GIA ĐÌNH BÉ Ở I. ĐĨN TRẺ TRỊ CHUYÊN - THỂ DỤC SÁNG: 1. Đĩn trẻ - trị chuyện : Đã soạn chi tiết ở kế hoạch tuần 2. Thể dục buổi sáng : Đã soạn chi tiết ở kế hoạch tuần 3. Vệ sinh uống sữa : II. HOẠT ĐỘNG NGỒI TRỜI: .Tăng cường tiếng việt: Dạy phát âm từ bố,mẹ,anh,chi,em Gia đình *Mục đích yêu cầu: Trẻ hiểu tiếng việt,biết phát âm và nĩi được cả câu với các từ bố,mẹ,anh,chi,em Gia đình - Sau đĩ, cơ yêu cầu cả nhĩm chạy nhanh đến chạm tay vào một vật bất kì (ví dụ: cái cửa, cây, ghế) hoặc một người nào đĩ. Khi trẻ chạm tay vào vật (hoặc người) xong phải ngồi thụp xuống, 2 tay chĩng hơng nhảy bật cĩc về lại chỗ cơ ngồi. - Khi cơ ra hiệu lệnh cho cả nhĩm chạy xong, cơ thả tay cho trẻ bị bắt chạy đuổi theo bắt các bạn. Nếu trẻ nào chạy chậm bị bạn chạm vào vai coi như bị bắt phải thay chỗ cho bạn.Trị chơi tiếp tục. 3/.Chơi tự do: Trẻ vẽ theo ý thích của trẻ, xâu hạt làm đồ chơi, vẽ trên sân với phấn . III. HOẠT ĐỘNG CHUNG : THỂ DỤC: NHẢY XUỐNG TỪ ĐỘ CAO 40 CM 1. Mục đích yêu cầu: * Kiến thức: - Trẻ nhảy xuống tư độ cao 40cm được , biết cách nhảy . * Kỹ năng: - Rèn luyện kỹ năng nhảy cho trẻ , nhảy đúng tư thế. * Giáo dục : - Cĩ ý thứ kỷ luật trong khi rèn luyện. 2. Chuẩn bị : * Khơng gian tổ chức: Ngồi sân trường. * Đồ dùng phương tiện: Mục để nhảy - sân thống sạch. 3 .Phương pháp: Dùng phương pháp quan sát và phương pháp thực hành. * Hoạt động 1 : . Khởi động : - Cho trẻ đi vịng trịn kết hợp với các kiểu đi , đi bằng ngĩn chân ,đi bằng gĩt chân , mũi chân , chạy chậm sau đĩ cho trẻ xếp thành ba hàng dọc * Hoạt động 2 : .Trọng động : . Bài tập phát triển chung : - Động tác tay : Đưa 2 tay quay dọc thân - Động tác chân : Đưa từng chân ra trước lên cao và đổi chân - Động tác bụng : Đưa 2 tay chống hơng quay sang 2 bên - Động tác bật : Bật tại chỗ * Hoạt động 3 : *Vận động cơ bản : Nhảy xuống từ độ cao 40 cm. - Cơ làm mẫu : Cơ vừa làm vừa giải thích tư thế chuẩn bị , mắt nhìn thẳng về phía trước nhảy tay vung thoải mái nhảy chân nọ tay kia và nhảy xuống đất theo quy định. * Trẻ thực hiện : - Cơ gọi trẻ 1 lần 2 trẻ thực hiện cho đến hết lớp kết hợp nhận xét tuyên dương kịp thời II. HOẠT ĐỘNG NGỒI TRỜI: Tăng cường tiếng việt: : Dạy phát âm từ nhà lá,nhà tầng, nhà gỗ *Mục đích yêu cầu: Trẻ hiểu tiếng việt,biết phát âm và nĩi được cả câu với các từ *Chuẩn bị : Tranh ảnh vẽ các ngơi nhà *Cách tiến hành: + Trị chuyện gây hứng thú - Cho cả lớp hát bài “ nhà của tơi”trị chuyện về nội dung bài hát về gia đình và hướng trẻ vào giờ học. + Dạy trẻ phát âm và nĩi cả câu với các từ: nhà lá,nhà tầng, nhà gỗ - Cơ treo tranh các ngơi nhà gới thiệu từng ngơi nhà vừa chị vừa phát âm và cho trẻ phát âm - Cơ gợi ý cho trẻ lần lượt nĩi cả câu với các từ nhà lá,nhà tầng, nhà gỗ - Cơ động viên khyến khích trẻ nĩi cả câu + Trị chơi: Về đúng nhà mình 1. Mục đích yêu cầu: -Trẻ được hít thở khơng khí trong lành,tạo tinh thần thoải mái, phát triển kĩ năng quan sát, phát triển kĩ năng vận động khéo léo qua các trị chơi. - Trẻ chú ý quan sát tranh và biết được một số kiểu nhà nhà gỗ, nhà xây, nhà lầu , nhà trệt - Giáo dục trẻ phải biết giữ gìn và bảo vệ ngơi nhà. - Chơi các trị chơi hứng thú. 2.Chuẩn bị :Mơ hình ngơi nhà của bé 3.Tiến trình chơi: a. Hoạt động cĩ chủ đích: - Quan sát Khơng chủ định : Tùy vào tình hình quan sát, Cho trẻ đi dạo xung quanh sân trường gợi hỏi trẻ về thời tiết trong ngày. - Cho trẻ tập lao động vệ sinh sân trường. - Cho trẻ dạo chơi trong sân trường, nhặt lá vàng rơi về làm khung ảnh. - Trị chuyện với trẻ về những sở thích, khả năng trẻ làm được. - Làm quen bài mới: m nhạc: Ba ngon nến lung linh. b.Trị chơi vận động: Gia đình Gấu. * Luât chơi: phải chạy về đúng nhà đã quy định. * Cách chơi: Cơ quy định vịng trịn 1 là nhà của Gấu trắng,vịng trịn 2 là nhà Gấu đen và vịng trịn 3 là nhà Gấu vàng.Chia trẻ thành 3 nhĩm.Mỗi nhĩm đội 1 loại mũ khác nhauđể phân biệt Gấu trắng, Gấu đen, Gấu vàng.Theo nhạc các chú Gấu đi chơi bị chui qua hầm cùng hát vui vẻ. khi nghe hiệu lệnh “ Trời mưa” thì các chú Gấu phải đi nhanh về đúng nhà của mình. c.Trị chơi dân gian: Kéo co - Các ngơi nhà đĩ được do ai xây dựng lên? - Vật liệu của những ngơi nhà đĩ được xây bằng gì? * Quan sát đàm thoại: - Cho trẻ quan sát tranh và thảo luận nhĩm, nhận xét về các kiểu nhà. - Đại diện từng nhĩm lên treo tranh và nĩi về ngơi nhà của đội mình. - Nhà của con được làm bằng gì? - Được xây mấy phịng? - Được gọi là nhà gì? - Nhà được sơn bằng màu gì? - Những ngơi nhà được xây dựng lên là do ai làm ra? - Các chú cơng nhân xây nhà cịn được gọi là nghề gì? - Cơ nĩi về các ngơi nhà cho trẻ nghe. * Hoạt động 3: So sánh .Nhà ngĩi và nhà tranh. + Nhà xây và nhà gỗ. * Mở rộng: cơ cho trẻ xem tranh các kiểu nhà khác. * Giáo dục: Các con phải biết yêu thương và quí mến ngơi nhà của mình, khơng vẽ bẩn lên tường,đi đâu cũng nhớ về ngơi nhà của mình nhé. + Lớp đọc bài thơ: “ Em yêu nhà em” * Hoạt động 3 : Luyện tập - cũng cố • Trị chơi 1 : Xây nhà. Cách chơi: Cho lớp chia làm 3 tổ thi đua nhau xếp nhà từ các khối. Cơ và lớp kiểm tra 3 tổ. • Trị chơi 2: Dán nhà. Cách chơi: Cho trẻ về bàn dán hình ngơi nhà từ các hình học. Cơ hướng dẫn rồi cho trẻ làm. 3. Kết thúc hoạt động: - Cơ cho trẻ hát bài : Cả nhà thương nhau * KỸ NĂNG SỐNG: DẠY TRẺ LỄ PHÉP KHI Ở NHÀ mình thích, khi người lớn đưa cho mình mĩn gì thì phải cầm bằng hai tay và nĩi cám ơn, phải biết chào người lớn trước khi đi ra ngồi và khi về đến nhà. 3. Hoạt động 3: Trị chơi * Trị chơi: Bé thơng minh - Cơ giới thiệu tên trị chơi, cách chơi, luật chơi: + Cách chơi: Cơ chia lớp thành hai đội, mỗi đội cĩ một bảng bảng cài và các hình vẽ các hành động thể hiện sự lễ phép hoặc khơng lễ phép. -Khi cĩ hiệu lệnh thì tất cả các bạn trong đội sẽ cùng chọn hình gắn lên bảng cài. - Hình vẽ hành động lễ phép sẽ gắn lên bảng cài phía cĩ hình trịn màu xanh. - Hình vẽ hành động khơng lễ phép sẽ gắn lên bảng cài phía cĩ hình trịn màu đỏ. Hết thời gian đội nào chọn được nhiều hình đúng theo yêu cầu của cơ sẽ chiến thắng. + Luật chơi: Khi hết thời gian thì hai đội phải dừng tay, nếu cịn thực hiện thì những hình đĩ sẽ khơng được tính. - Cơ tổ chức cho trẻ chơi. - Cơ và trẻ cùng nhận xét kết quả. * Trị chơi: Thử tài bé yêu. - Cơ tổ chức cho trẻ đĩng kịch dựa theo truyện “lễ phép khi ở nhà” + Cơ cho trẻ tự nhận vai để đĩng kịch. + Cơ theo dõi gợi ý giúp đỡ trẻ. Kết thúc - Cho trẻ ra chơi. IV.HOẠT ĐỘNG GĨC: Đã soạn ở kế hoạch tuần. V. VỆ SINH – ĂN TRƯA – NGỦ TRƯA: Đã soạn ở kế hoạch tuần. VI . HOẠT ĐỘNG CHIỀU: - Cơ cho trẻ ơn lại bài cũ. Ngơi nhà thân yêu của bé. - Ơn lại các từ,cụm từ tiếng việt buổi sáng: Phát âm từ ơng, bà, con, cháu - Làm quen bài mới.Cắt dán ngơi nhà từ các hình học - Trị chơi vận động: Bắt chước tạo dáng . - Luật chơi: Trẻ phải đứng ngay lại khi cĩ hiệu lệnh của cơ giáo và phải nĩi đúng dáng đứng của mình tượng trưng cho con vật gì. - Cách chơi: Trước khi chơi, cơ giáo gợi ý cho trẻ nhớ lại một số hình ảnh. Chẳng hạn như con mèo nằm như thế nào? Con gà mổ thĩc ra sao?Trẻ phải tự nghĩ xem mình sẽ làm con nào để đến khi giáo viên ra hiệu lệnh tạo dáng thì tất cả trẻ sẽ tạo dáng theo các hình ảnh mà trẻ đã chọn sẵn. Sau đĩ, cơ giáo sẽ hỏi trẻ về kiểu dáng đứng tượng trưng cho con gì và trẻ phải trả lời đúng. Để trị chơi được vui hơn, cơ giáo cho trẻ chạy tự do trong phịng theo nhịp vỗ tay. Khi trẻ chạy, cơ giáo để trẻ dừng lại và tạo dáng. -Cho trẻ chơi tự do về các gĩc chơi. VII. VỆ SINH – BÌNH CỜ - TRẢ TRẺ: Đã soạn ở kế hoạch tuần. VIII. NHẬN XÉT CUỐI NGÀY : 3. Tiến trình chơi: a. Hoạt động cĩ chủ đích: Cho trẻ đi dạo xung quanh sân trường gợi hỏi trẻ về thời tiết trong ngày, sau đĩ cho trẻ quan sát tranh về gia đình. - Cho trẻ dạo chơi trong sân trường, nhặt lá vàng rơi về làm khung ảnh. - Trị chuyện với trẻ về những sở thích, khả năng trẻ làm được. - Làm quen bài mới:HĐ m nhạc: Ba ngọn nến lung linh. b.Trị chơi vận động: Tìm về đúng nhà. -Cách chơi:Cơ quy định vịng trịn 1 là nhà của Gấu trắng, vịng trịn 2 là nhà của Gấu đen và vịng trịn 3 là nhà của Gấu vàng.Chia trẻ làm 3 nhĩm. Mỗi nhĩm đội 1 loại mũ khác nhau để phân biệt Gấu trắng, Gấu đen và Gấu vàng. - Luật chơi: Theo nhạc, các chú gấu đi chơi, bị chui qua hầm, cùng hát vui vẻ. Khi nghe hiệu lệnh "Trời mưa" thì các chú Gấu phải nhanh chân về đúng nhà của mình.chú nào về sai nhà sẽ bị phạt nhảy lo cị. c.Trị chơi dân gian: Chi chi chành chành * Cách chơi: - Cơ ngồi, xoè bàn tay ra, trẻ đứng xung quanh cơ và cùng đặt 1 ngĩn trỏ vào lịng bàn tay cơ, tất cả đồng thanh đọc bài ca dao “chi - chi - chành - chành”: - Khi đọc đến “ập”, cơ nắm chặt bàn tay lại, trẻ phải rút thật nhanh ngĩn tay của mình ra, nếu khơng sẽ bị bắt lại. - Nếu khơng bắt được tay trẻ nào, cơ và trẻ sẽ thực hiện lại cho đến khi cĩ trẻ rút tay chậm và bị cơ bắt được, giữ lại đứng bên cơ. - Sau đĩ, cơ yêu cầu cả nhĩm chạy nhanh đến chạm tay vào một vật bất kì (ví dụ: cái cửa, cây, ghế) hoặc một người nào đĩ. Khi trẻ chạm tay vào vật (hoặc người) xong phải ngồi thụp xuống, 2 tay chĩng hơng nhảy bật cĩc về lại chỗ cơ ngồi. - Khi cơ ra hiệu lệnh cho cả nhĩm chạy xong, cơ thả tay cho trẻ bị bắt chạy đuổi theo bắt các bạn. Nếu trẻ nào chạy chậm bị bạn chạm vào vai coi như bị bắt phải thay chỗ cho bạn.Trị chơi tiếp tục. 4/.Chơi tự do: Trẻ vẽ theo ý thích của trẻ, xâu hạt làm đồ chơi. III. HOẠT ĐỘNG CHUNG: TẠO HÌNH: CẮT DÁN NGƠI NHÀ TỪ CÁC HÌNH HÌNH HỌC( MLMN) 1/Mục đích yêu cầu: * Kiến thức : - Trẻ biết sử dụng cắt hình vuơng to nhỏ, hình tam giác,hình chữ nhật đều đẹp để dán thành ngơi nhà * Kỹ năng: - Rèn luyện kỹ năng đã học để cắt hình vuơng to nhỏ,hình tam giác,chữ nhật dán thành ngơi nhà * Hoạt động 2: Nghe hát: Bài: khúc hát ru của những người mẹ trẻ - Cơ hát lần 1 diễn cảm. - Cơ lần 2: Cơ mở băng và múa minh họa theo bài * Hoạt động 3: Trị chơi: Ai nhanh nhất. - Cơ hướng dẫn : Cơ đặt 4 vịng trịn và gọi 5- 6 trẻ lên chơi vừa đi , vừa hát khi nào cơ gõ xắc xơ thì nhảy vào vịng trịn ai chậm hơn là thua , chơi đến khi chỉ cịn một trẻ - Cho trẻ chơi 5 - 6 lần - Cơ nhận xét tuyên dương trẻ sau mỗi lần chơi 3. Kết thúc hoạt động: - Cho trẻ đọc bài thơ: Chia bánh IV.HOẠT ĐỘNG GĨC: Đã soạn ở kế hoạch tuần. V. VỆ SINH – ĂN TRƯA – NGỦ TRƯA: Đã soạn ở kế hoạch tuần. VI . HOẠT ĐỘNG CHIỀU: - Cơ cho trẻ ơn lại bài học buổi sáng. Cắt dán ngơi nhà từ các hình học. - Làm quen bài mới. Tốn: Đếm đến 6 nhận biết số 6. - Trị chơi vận động: Bắt chước tạo dáng . - Luật chơi: Trẻ phải đứng ngay lại khi cĩ hiệu lệnh của cơ giáo và phải nĩi đúng dáng đứng của mình tượng trưng cho con vật gì. - Cách chơi: Trước khi chơi, cơ giáo gợi ý cho trẻ nhớ lại một số hình ảnh. Chẳng hạn như con mèo nằm như thế nào? Con gà mổ thĩc ra sao?Trẻ phải tự nghĩ xem mình sẽ làm con nào để đến khi giáo viên ra hiệu lệnh tạo dáng thì tất cả trẻ sẽ tạo dáng theo các hình ảnh mà trẻ đã chọn sẵn. Sau đĩ, cơ giáo sẽ hỏi trẻ về kiểu dáng đứng tượng trưng cho con gì và trẻ phải trả lời đúng. Để trị chơi được vui hơn, cơ giáo cho trẻ chạy tự do trong phịng theo nhịp vỗ tay. Khi trẻ chạy, cơ giáo để trẻ dừng lại và tạo dáng. - Dạy trẻ kỹ năng : Dạy trẻ lễ phép khi ở nhà. - Cho trẻ chơi tự do về các gĩc chơi. VII. VỆ SINH – BÌNH CỜ - TRẢ TRẺ: VIII. NHẬN XÉT CUỐI NGÀY : .. *************************** KẾ HOẠCH TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG TRONG NGÀY Thứ 5 ngày 24 tháng 10 năm 2019 CHỦ ĐỀ NHÁNH 1: NGƠI NHÀ GIA ĐÌNH BÉ Ở - Luật chơi: Theo nhạc, các chú gấu đi chơi, bị chui qua hầm, cùng hát vui vẻ. Khi nghe hiệu lệnh "Trời mưa" thì các chú Gấu phải nhanh chân về đúng nhà của mình.chú nào về sai nhà sẽ bị phạt nhảy lo cị. c.Trị chơi dân gian: Kéo co +Cách chơi: Chia các thành viên tham gia thành 2 đội, mỗi đội cĩ số thành viên bằng nhau, tương đương ngang sức nhau, xếp thành 2 hàng dọc đối diện nhau. Mỗi đội thường chọn thành viên cĩ sức khỏe tốt để đứng ở vị trí đầu tiên (tùy theo chiến thuật của mỗi đội chơi), mỗi thành viên tham gia kéo co nắm chặt sợi dây thừng của bên mình lại. Khi cĩ tín hiệu của ban tổ chức thì các thành viên tham gia tiến hành kéo sao cho dây thừng về phía bên mình. Nếu đội nào dẫm vạch trước thì đồng nghĩ với việc là đội đĩ thua cuộc. + Luật chơi: Khi trọng tài hơ bắt đầu và cĩ tiếng trống vang lên, cả 2 đội sẽ cố gắng kéo sợi dây thừng về bên phía mình. - Bên nào bị kéo về vạch ranh giới trước sẽ bị thua 4/.Chơi tự do: Trẻ vẽ theo ý thích của trẻ, xâu hạt làm đồ chơi, chơi với cát, phấn.. III. HOẠT ĐỘNG CHUNG : LQ VỚI TỐN: ĐẾM ĐẾN 6 NHẬN BIẾT SỐ 6 1. Mục đích yêu cầu : a. Kiến thức : - Trẻ đếm được đến 6,nhận biết các nhĩm cĩ 5 đối tượng,nhận biết được số 6 b. Kỹ năng : - Biết thêm bớt tạo nhĩm cĩ 6 đối tượng - Rèn luyện kỹ năng đếm cho trẻ,phát triện ngơn ngữ của trẻ như nhiều hơn,ít hơn c. Giáo dục : - Trẻ ngồi học ngoan ,chú ý - Biết giữ gìn đồ dùng cẩn thận 2. Chuẩn bị : * Khơng gian tổ chức : - Trong lớp học * Đồ dùng phương tiện : - Thẻ số từ 1 đến 6 mỗi trẻ 6 chén,6 muỗng * Nội dung tích hợp: Âm nhạc,thể dục , văn học * Phương pháp : 3. Cách tiến hành : 4.1.Ổn định trị chuyện: - Cho trẻ hát bài: “ Cháu yêu bà ” - Cơ gợi hỏi trẻ nhà các con cĩ những ai ?Các con hãy kể các loại đồ dùng trong gia đình của mình cĩ những loại đồ dùng gì? 4.2./Nội dung: * Hoạt động 1 : : Ổn định – giới thiệu bài - Cho trẻ hát bài : “Bà cịng đi chợ trời mưa” - Cơ gợi hỏi trẻ về chủ đề gia đình ,về ngơi nhà thân yê của bé cĩ những ai? - Cơ và trẻ cùng thu dọn đồ dung IV.HOẠT ĐỘNG GĨC: Đã soạn ở kế hoạch tuần. V. VỆ SINH – ĂN TRƯA – NGỦ TRƯA: Đã soạn ở kế hoạch tuần. VI . HOẠT ĐỘNG CHIỀU: - Cơ cho trẻ ơn lại bài học buổi sáng. Đếm đến 6 nhận biết số 6 - Ơn lại các từ,cụm từ tiếng việt buổi sáng - Làm quen bài mới.Thơ: Em yêu nhà em. - Giáo dục giới tính cho trẻ - Hướng dẫn trẻ cách chăm sĩc các bộ phận trên cơ thể, rèn luyện tính độc lập trong vệ sinh thân thể cho trẻ. - Dạy trẻ tự tơn trọng các bộ phận trên cơ thể của mình - Dạy trẻ tơn trọng cơ thể của người khác đặc biệt là người khác giới. - Dạy trẻ kỹ năng sống: Biết xin lỗi khi sai và biết tha thứ khi người khác làm sai.Trẻ nên biết rằng ai cũng cĩ thể mắc lỗi, nhưng tha thứ cĩ thể làm lành những lỗi lầm tồi tệ nhất. Khơng phải xấu hổ khi xin sự tha thứ hay khi tha thứ cho người khác. Ngược lại, tha thứ và xin được tha thứ là dấu hiệu của lịng dũng cảm. Khuyến khích trẻ nuơi dưỡng thái độ này và bỏ qua những sai lầm, tổn thương mà người khác gây ra. -Cho trẻ chơi tự do về các gĩc chơi. VII. VỆ SINH – BÌNH CỜ - TRẢ TRẺ: VIII. NHẬN XÉT CUỐI NGÀY : ... *************************** KẾ HOẠCH TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG TRONG NGÀY Thứ 6 ngày 25 tháng 10 năm 2019 CHỦ ĐỀ NHÁNH 1: NGƠI NHÀ GIA ĐÌNH BÉ Ở I. ĐĨN TRẺ TRỊ CHUYÊN - THỂ DỤC SÁNG: 1. Đĩn trẻ - trị chuyện : Đã soạn chi tiết ở kế hoạch tuần 2. Thể dục buổi sáng : Đã soạn chi tiết ở kế hoạch tuần 3. Vệ sinh uống sữa : II. HOẠT ĐỘNG NGỒI TRỜI: 4/.Chơi tự do: Trẻ vẽ theo ý thích của trẻ, xâu hạt làm đồ chơi. III.HOẠT ĐỘNG CHUNG: LÀM QUEN VĂN HỌC THƠ: EM YÊU NHÀ EM 1/Mục đích yêu cầu: * Kiến thức : - Trẻ đọc thuộc bài thơ, hiệu nội dung bài thơ,biết đọc thơ diễn cảm - Trẻ cảm nhận được âm điêu vui tươi hồn nhiên của bài thơ * Kỹ năng: - Trả lời được một số câu hỏi của cơ và một số câu hỏi tro ng bài thơ một cách rõ ràng mạch lạc * Giaĩ dục: - Thơng qua bài thơ giáo dục trẻ biết thương yêu nhường nhin lẫn nhau - Đồn kết giúp đõ bạn khi gặp khĩ khăn 2. Chuẩn bị : -Khơng gian tổ chức: Trong lớp học -Đồ dùng phương tiện: Tranh vẽ về bài thơ , tranh cĩ chữ -Phương pháp: Dùng phương pháp quan sát và phương pháp dùng lời 3.Tổ chức hoạt động: 1. Ơn định trị chuyện- Gây hứng thú - Cho trẻ hát bài: Tổ ấm gia đình - Chúng mình đang khám phá về chủ đề gì? - Vậy mỗi gia đình chúng mình được sống ở đâu? - Để biết được gia đình chúng mình sống ở đâu cơ mời chúng mình cùng hướng mắt lên màn hình nào. - Cơ cho trẻ xem hình ảnh ngơi nhà (2-3 phút) - Chúng mình vừa được xem hình ảnh gì? - Mỗi chúng mình ai cũng cĩ một ngơi nhà và tình cảm của chúng mình đối với ngơi nhà đĩ như thế nào? Cĩ một bài thơ kể về tình cảm của một bạn nhỏ rất yêu quý ngơi nhà của mình, tình cảm đĩ được thể hiện như thế nào cơ mời các con lắng nghe cơ đọc bài thơ “Em yêu nhà em” của nhà thơ Đồn Thị Lam Luyến 2.Nội dung: * Hoạt động 1: Truyền thụ tác phẩm. Cơ đọc mẫu • Cơ đọc lần 1: Đọc thơ diễn cảm - Cơ vừa đọc bài thơ gì? - Bài thơ do ai sáng tác? • Cơ đọc lần 2: Đọc trên tranh chữ to - Bài thơ nĩi về điều gì? - Bạn nhỏ thể hiện tình cảm của mình với ngơi nhà như thế nào? 1/Mục đích yêu cầu: * Kiến thức : - Trẻ nhận biết và phát âm đúng âm các chữ cái e,ê trong từ “ Ngơi nhà bé liên”. * Kỹ năng: - Trẻ phát âm chuẩn chính sác, rõ ràng mạch lạc - Phát triển ĩc sáng tạo của trẻ qua trị chơi. * Giaĩ dục : Giáo dục trẻ cĩ ý thức học tập 2/Chuẩn bị : * Khơng gian tổ chức: - Ở lớp học * Đồ dùng phương tiện: - Thẻ chữ cái e,ê - Tranh lơ tơ cĩ chữa chữ cái e,ê và băng chữ “Ngơi nhà bé liên” - Trị chơi: Dán đúng kí hiệu * Nội dung tích hợp: -Âm nhạc, văn học ,thể dục * Phương pháp: - Dùng phương pháp quan sát và dùng lời 3/ Tiến trình hoạt động : 4.1.Ơn định –trị chuyện * Hoạt động1: Hát “Múúua cho mẹ xem” - Các con vừa hát bài hát gì? - Gia đình cháu cĩ những ai? - Ai là người sinh ra bố mẹ? - Ai sinh ra các cháu? - các con ơi trong gia đình của chúng ta cĩ rất nhiều người ,ơng ,bà ,bố ,mẹ ..........cùng chung sống với nhau - gia đình là nơi hạnh phúc nhất và cũng là nơi tụ họp của những người thân các con phải yêu quý gia đình mình nhé 4.2.Nội dung *Hoạt động 2: Nhận biết và phát âm đúng chữ cái e,ê - Các con xem trên bảng có gì đây? - Dưới tranh cịn cĩ từ “ Ngơi nhà bé liên” giờ cả lớp mình đọc cùng cơ nhé - Bạn nào giỏ lên rút những chữ cái mình đã đước học - cho trẻ đọc và rút những chữ cái đã học và đọc thật to lên nào? - Giờ trên bảng mình chỉ cịn 2 chữ cái đĩ là chũ e,ê mà hơm nay cơ con mình cùng nhau học nhé - Cơ cho trẻ phát âm chũ e 2-3 lần - Cơ cho cả lớp đọc,tổ ,nhĩm ,cá nhân - cơ viết cho trẻ xem và phân tích nét vẽ - Cơ hỏi lại trẻ chũ e cĩ mấy nét ,gồm những nét nào? - À chũ e gồm cĩ 1 nét cơng và một nétngang XÂY DỰNG KẾ HOẠCH CHỦ ĐỀ NHÁNH 2: MỘT SỐ ĐỒ DÙNG TRONG GIA ĐÌNH MỤC TIÊU HOẠT ĐỘNG NỘI DUNG HOẠT ĐỘNG 1.Phát triển thể chất: Chỉ số 3: Ném và bắt bĩng bằng hai tay từ khoản cách xa 4m -Trẻ biết ném và bắt bĩng bằng hai tay từ khoản cách xa 4m đùng cách. - Hoạt động chung: Hoạt động thể dục. Chỉ số 20. Biết và khơng ăn một số thức ăn cĩ hại cho sức khỏe. -Tự nhạn ra thức ăn, nước uống cĩ mùi hơi,thiu bẩn, cĩ màu lạ khơng ăn,uống.Khơng uống nước lã bia rượu. - Mọi lúc mọi nơi -Thường xuyên tự kể được nội dung câu chuyện trẻ đã được nghe kể một cách rõ ràng theo trình tự nhất định. Hoạt động chung: Văn học: Chuyện Hai anh em. Chỉ số 107 : Chỉ ra được khối cầu ,khối vuơng khối chữ nhật và khối trụ theo yêu cầu . -Lấy được các khối cầu, vuơng, chữ nhật, trụ cĩ màu sắc/kích thước khác nhau khi nghe gọi tên.Lấy hoặc chỉ được một số vật quen thuộc cĩ dạng hình hình học theo yêu cầu. Hoạt đơng chung, Gĩc. -Tốn : Nhận biết khối vuơng,chữ nhật. sựu gợi ý của cơ giáo trẻ kể được nội dung chính trong câu chuyện,bài thơ trẻ được nghe Cs.80 Thể hiện sự thích -Tìm sách để đọc, yêu cầu Hoạt đơng chung, thú với sách. người khác đọc sách để Gĩc. nghe.Thường xuyên thể hiện - Gĩc sách hứng thú khi cơ giáo đọc sách cho cả lớp nghe.đọc.Thường chơi ở gĩc sách,đọc sách tranh 4.Phát triển nhận thức - Trẻ nịi được cộng dụng và Hoạt đơng chung, chất liệu của các đồ dụng Gĩc. - Chỉ sơ 96:Phân loại thơng thường trong lớp học -kpkh: một số đồ được một số đồ dùng - Xếp đồ dung đồ chơi vào dùng trong gia thơng thường theo chất đúng nhĩm và gọi tên nhĩm đình liệu và cơng dụng theo cơng dụng và chất liệu - Chỉ số 100 : Hát đúng - Hát được lời bài hát, hát - Hoạt động giai điệu bài hát trẻ em đúng giai điệu chung: Âm nhạc Cs.117 : Đặt tên mới cho - Đặt tên mới cho đồ vật, Hoạt động chung đồ vật , câu chuyện, đặt câu chuyện, đặt được lời hem.: lời mới cho bài hát mới cho bài hát Văn học:Chuyện - Động tác bụng ( 3lx8n ): Hai tay dang ngang, nghiêng người đan chéo tay trước ngực. - Động tác bật ( 3lx8n ): 2tay chống hơng Nhảy chân đá chéo 2 bên. * Hồi tĩnh: Cho trẻ đi vịng trịn hít thở nhẹ nhàng. *Vệ sinh – uống sữa: 3. Hoạt Quan - Quan sát -Quan sát thực -Quan sát - Quan sát bầu động sát 1 số Một số Đồ tế nhà bếp của trị chuyện trời và thời tiết, ngồi kiểu dùng trong trường,trị về ngơi nhà trị chuyện trời nhà gia đình, chuyện về các gia đình bé ở tranh về ngơi -TC -TC VĐ: về kiểu nhà -TCVĐ: nhà gia đình bé VĐ: về đúng nhà. -TCVĐvề Chuyền bĩng ở. đúng -TCDG: đúng nhà. -TC DG: -TC VĐ: nhà. Thả đĩa ba ba -TCDG: Lộn cầu Chuyền bĩng - Thả đĩa ba ba vồng -TC DG: Lộn TCDG: cầu vồng Thả đĩa ba ba Tăng - Bàn - Đơi dép -Bé quét nhà Uống nước Ơn các từ đã cường - Ghế - Đơi đũa - Ăn cơm học trong tuần tiếng - Ca - Đơi giày - Lau miệng việt - Cốc 4.Hoạt Thể KPXH Tạo hình LQVT LQ VH động dục: Nhận biết tên Vẽ cái nồi Nhận biết - Chuyện : Ba chung -Nhảy gọi một số Âm nhạc mối quan hệ cơ gái cĩ chủ xa đồ dùng Bé quét nhà hơn kém LQ CC đích học 40-50 trong gia trong phạm Tập tơ chữ e,ê tập cm. đình vi 6 kỹ năng - Giáo dục sống: bé với giới tính người lạ 5.Hoạt TÊN NỘI YÊU CẦU CHUẨN BỊ TỔ CHỨC động GĨC DUNG THỰC HIỆN gĩc Gĩc Gia Khi chơi trẻ biết Chọn vai * Thỏa thuận: Phân đình giao tiếp với nhau, “Mẹ con” Trị chuyện vai hịa thuận trong khi rau, củ, quả... cùng cơ về chủ chơi. Thể hiện sự đề gia đình. hiểu biết của trẻ về Giáo dục trẻ cĩ vai làm mẹ, làm bố, ý thức thương làm con yêu bảo vệ biết tên mĩn ăn và các chất dinh dưỡng cĩ trong mĩn ăn.Chăm sĩc cho những trẻ ăn chậm suy dinh dưỡng - Nhắc nhở trẻ giờ ăn khơng nĩi chuyện, khơng rơi vãi cơm ra bàn. - Cho trẻ ngủ đủ giấc và mắc màn khi ngủ. 7. Hoạt động - Ơn lại các hoạt động buổi sáng chiều - Làm quen với hoạt động mới - Trẻ hoạt động theo ý thích ở các gĩc - Giáo dục giới tính cho trẻ - Dạy trẻ các kỹ năng: Dạy trẻ lễ phép khi ở nhà - Thực hành sách thủ cơng, sách tốn - Hoạt động ngoại khĩa: Cho trẻ học kỹ năng vẽ tranh tự do... 8. Bình * Bình cờ: - Cho trẻ nhắc lại tiêu chuẩn bé ngoan trong tuần cờ,trả trẻ + Đi học khơng khĩc nhè + Biết cất đồ dùng đúng nơi qui định,biết chào hỏi lễ phép - Cho trẻ tự bình cờ theo tổ và lên cắm cờ theo tổ - Cuối tuần cho trẻ tổng kết số cờ trong tuần và lên cắm hoa bé ngoan. * Trả trẻ: - Trả trẻ tận tay phụ huynh nhắc nhở trẻ chào cơ, chào bố mẹ - Trao đổi với phụ huynh của cháu cĩ những biểu hiện đặc biệt và những cháu cĩ tiến bộ.Nhắc trẻ đi học chuyên cần. đến từng nhà hỏi trẻ vì sao đứng ở nhà này (hoặc ngơi nhà này dành cho ai). Trị chơi cĩ thể tiếp tục với các dấu hiệu khác như: - Các bạn trai (bạn gái). - Các bạn mặc áo hoa (khơng mặc áo hoa). - Các bạn đi dép (đi giày). - Các bạn quàng khăn (khơng quàng khăn ...). Về sau cơ khuyến khích trẻ tự chọn đặc điểm để chia trẻ thành 2 nhĩm c.Trị chơi dân gian:Thả đỉa ba ba. - Luật chơi: Cháu làm “đỉa” tìm cách bắt người qua sơng,chỉ được bắt khi người đĩ chưa tới bờ. Ai bị “đỉa” bắt sẽ đổi vai làm “đỉa” - Cách chơi:Vẽ một vịng trịn rộng 3m hoặc vẽ 2 đường thẳng song song, cách nhau 3m để làm sơng(tùy theo số lượng người chơi để vẽ sơng to hay nhỏ) Khoảng 10 đến 12 bạn chơi, đứng thnàh vịng trịn quay mặt vào trong.Chọn một bạn vào trong vịng trịn vừa đi vừa đọc bài đồng dao: Thả đỉa ba ba. Nhà đấy phải chịu Cứ mỗi tiếng hát lại đập nhẹ vào vai một bạn.Tiếng cuối cùng rơi vào ai thì bạn đĩ phải làm đỉa. “Đỉa” đứng vào giữa sơng,người chơi tìm cách lội qua sơng, vừa lội vừa hát: “Đỉa ra xa tha hồ tắm mát.” Đỉa phải chạy đuổi bắt người qua sơng.Nếu chạm được vào ai(bạn chưa lên bờ) thì coi như bị chết, phải làm đĩa thay, trị chơi lại tiếp tục. 3.Chơi tự do: Trẻ vẽ theo ý thích của trẻ, xâu hạt làm đồ chơi. III. HOẠT ĐỘNG CHUNG: THỂ DỤC ĐỀ TÀI: NHẢY XA 40- 50 cm I. Mục đích – Yêu cầu. *. Kiến thức: - Trẻ biết tên bài tập vận động cơ bản: Bật xa 40 – 50cm. - Trẻ hiểu cách bật xa: Lấy đà và dùng sức của đơi bàn chân bật nhảy ra xa. - Trẻ biết tên TCVĐ và hiểu cách chơi trị chơi “ Ném bĩng vào rổ”. *.Kỹ năng. - Trẻ cĩ kỹ năng bật xa, biết dùng sức của đơi chân bật mạnh về phía trước, chạm đất nhẹ nhàng bằng 2 chân, 2 tay đưa ra phía trước để giữ thăng bằng. - Trẻ thực hiện được theo hiệu lệnh của cơ: dồn hàng, tách hàng, chuyển đội hình - Trẻ chơi tốt trị chơi vận động Ném bĩng vào rổ”, biết phối hợp tay mắt để ném bĩng vào rổ một cách chính xác. *. Thái độ: - Trẻ tự tin hứng thú, tích cực khi tham gia vào các hoạt động. 2. Chuẩn bị. - Sân tập bằng phẳng, rộng rãi. - 2 con suối cĩ khoảng cách 40 cm màu đỏ. - ĐT Chân: Hai tay đưa sang ngang, ra phía trứơc kết hợp khuỵu gối. -ĐT lườn : Nghiêng người sang bên - ĐT bật: Hai tay chống hơng, bật tách chụm - Cơ khen trẻ. - Cho trẻ chuyển đội hình thành 2 hàng ngang đứng đối diện, quay mặt vào nhau. *Vận động cơ bản: “Bật xa 40 - 50 cm”: - Tiếp theo hội thi ngày hơm nay là phần thi “ Gia đình khỏe” - Nhìn xem trước mặt các con cĩ gì?. - Các con ơi! các con cĩ biết 2 vạch này để làm gì khơng ? - À, đây là con suối cĩ khoảng cách 40cm, hơm nay 2 gia đình sẽ phải vượt qua thử thách mà ban tổ chức đưa ra, đĩ là bật xa 40 – 50cm. Muốn biết bật như thế nào thì các con chú ý cơ làm mẫu nhé! - Cơ thực hiện mẩu 1 lần khơng phân tích động tác - Cơ làm mẫu lần 2 kết hợp phân tích động tác: + Tư thế chuẩn bị: Chân đứng tự nhiên trước vạch chuẩn, đưa tay song song ra phía trước,đồng thời khuỵu gối. Khi cĩ hiệu lệnh bật cơ đưa tay từ từ ra phía sau, dùng sức của chân bật mạnh về trước, chạm đất nhẹ bằng 2 nửa bàn chân trên sau đĩ là cả bàn chân, tay đưa ra trước để giữ thăng bằng. - Khi thực hiện bài tập các con phải thực hiện đúng kỹ thuật nếu khơng sẽ ảnh hưởng đến sự phát triển của xương khớp. - Cơ Mời 2 cháu lên thực hiện - Lần 1: Cho lần lượt cả lớp thực hiện - Lần 2: Cơ chia lớp ra thành các nhĩm nhỏ 4 – 5 trẻ lên tập. - Lần 3: Tiếp tục cho cả lớp thực hiện dưới hình thức thi đua. - Cơ chú ý sửa sai kịp thời. - Lần 4: Cơ chuẩn bị con suối cĩ khoảng cách là 45cm và một con suối cĩ khoảng cách 50cm. - Trên tay cơ cĩ gì đây? - Các con cĩ biết cơ sẽ làm gì với dải dây này khơng? - Cơ sẽ tạo thêm 2 con suối nữa. - Trước mặt các con cĩ 3 con suối khác màu các con cĩ nhận xét gì về 3 con suối này? . - À đúng rồi ba con suối cĩ khoảng cách khơng bằng nhau, con suối màu vàng này rộng hơn con suối màu đỏ và con suối màu xanh lại rộng hơn con suối màu vàng . cầm một ống, trẻ này hát thì trẻ kia nghe. Mỗi trẻ được nghe hát và hát một lần, trẻ đĩng vai bố mẹ sẽ hát một bài về bố mẹ. Ví dụ bài "Cả nhà thương nhau", trẻ đĩng vai con sẽ hát bài "Hoa bé ngoan" hoặc bài khác. Trẻ đĩng vai nào cố gắng tìm được bài tương đối phù hợp để hát, cơ và những trẻ khác cĩ thể gợi ý cho bạn. - Cho trẻ chơi tự do về các gĩc chơi VII. VỆ SINH – BÌNH CỜ - TRẢ TRẺ : (Đã soạn ở kế hoạch tuần) VIII. NHẬN XÉT CUỐI NGÀY : .. .. *************************** KẾ HOẠCH TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG TRONG NGÀY Thứ 3 ngày 29 tháng 10 năm 2019 CHỦ ĐỀ NHÁNH 2 : MỘT SƠ ĐỒ DÙNG TRONG GIA ĐÌNH I. ĐĨN TRẺ TRỊ CHUYÊN - THỂ DỤC SÁNG: 1. Đĩn trẻ - trị chuyện : Đã soạn chi tiết ở kế hoạch tuần 2. Thể dục buổi sáng : Đã soạn chi tiết ở kế hoạch tuần 3. Vệ sinh uống sữa : II. HOẠT ĐỘNG NGỒI TRỜI : Tăng cường tiếng việt: Dạy phát âm từ đơi dép,đơi đũa,đơi dày *Mục đích yêu cầu: Trẻ hiểu tiếng việt,biết phát âm và nĩi được cả câu với các từ đơi dép,đơi đũa,đơi dày *Chuẩn bị : - Đơi dép,đơi đũa,đơi dày bằng vật thật *Cách tiến hành: + Trị chuyện gây hứng thú - Cho cả lớp hát bài “ Bé quét nhà”trị chuyện về nội dung bài hát về đồ dùng trong gia đình và hướng trẻ vào giờ học. + Dạy trẻ phát âm và nĩi cả câu với các từ: đơi dép,đơi đũa,đơi dày - Cơ lần lượt dạy trẻ nĩi với các từ đơi dép,đơi đũa,đơi dày và nĩi chất liệu của đơi dép,đơi đũa,đơi dày - Cơ gợi ý cho trẻ lần lượt nĩi cả câu với các từ đơi dép,đơi đũa,đơi dày - Cơ động viên khyến khích trẻ nĩi cả câu III. HOẠT ĐỘNG CHUNG: KHÁM PHÁ KHOA HỌC KHÁM PHÁ MỘT SỐ ĐỒ DÙNG TRONG GIA ĐÌNH 1.Mục đích yêu cầu : * Kiến thức : - Trẻ nhận biết được một số đồ dùng trong gia đình , - Cách giữ gìn quần áo sạch sẽ * Kỹ năng : - Biết so sánh sự giống và khác nhau của các loại đồ dùng đĩ - Gọi tên chính xác các loại đồ dùng trong gia đình * Giáo dục : - Trẻ ngồi học ngoan chú ý - Giáo dục trẻ biết giữ gìn cẩn thận các loại đồ dùng khi sử dụng , -Tránh cầm dao kéo,khi lỡ tay làm vỡ đồ dùng thì phải cĩ sự giúp đỡ của người lớn dọn dẹp. 2 . Chuẩn bị : * Khơng gian tổ chức: Trong lớp học * Đồ dùng phương tiện : Xoong nồi , ấm ly, bát, chén, thìa, đũa, 3.Phương pháp: Quan sát, đàm thoại 4. Cách tiến hành : .Ổn định giới thiệu: - Cho trẻ hát bài : Ơng cháu - Cháu hãy kể về các đồ dùng trong gia đình mình cĩ những loại gì? - Cơ gợi hỏi trẻ để trẻ kể tên các loại đồ dùng. - Các loại phương tiện đi lại của gia đình. 2.Nội dung: * Hoạt động 1 : Quan sát đàm thoại : - Cơ đưa xoong ra hỏi cháu đây là cái gì ? - Cháu cĩ nhận xét gì về cái xoong - Cái xoong dùng để làm gì ? Được làm bằng gì ? Tiếp tục cơ đưa chén , bát , thìa , ấm cho trẻ quan sát * So sánh sự giống nhau và khác nhau của một số đồ dùng - Ly, chén: Giống nhau ở điểm nào? khác nhau ở điểm gì ? +Ấm pha trà, xoong nấu ăn - Giống nhau ở điểm gì? - Khác nhau nhau ở điểm gì ? - Ngồi các loại đồ dùng này ra nhà con cịn cần những loại đồ dùng gì nữa để phục vụ cho sinh hoạt hàng ngày * Hoạt động 2: Luyện tập trị chơi : Đi siêu thị mua đồ dùng - Cho 3 nhĩm lên chơi - Nhĩm mua đồ dùng để ăn + Người lạ nĩi gì với Na? + Nếu con là Na con sẽ làm gì? Vừa rồi các con đã đưa ra ý kiến giúp bạn Na khi cĩ người lạ đến, để biết bạn Na đã làm gì thì chúng mình cùng kiểm chứng nào. + Bạn Na đã làm gì vậy các con? + Theo con bạn Na là một bạn nhỏ như thế nào? + Các con ạ, khi chưa biết người lạ mặt là người tốt hay người xấu thì tốt hơn hết là khơng mở cửa các con nhé. + Khơng chỉ ở nhà đâu mà ở trên lớp khi cĩ người lạ đến đĩn con phải làm gì? + Và khi ra đường cĩ người lạ cho quà và rủ đi cùng thì chúng mình sẽ làm gì? + Nếu người lạ cố tình dắt con đi thì con phải như thế nào? + Các con sẽ kêu lên như thế nào? -Vừa rồi chúng ta đã cùng bạn Na trải nghiệm một buổi ở nhà một mình, bây giờ chúng ta hãy cùng đến với câu chuyện của bạn Mimi nhé! Cho trẻ xem video Mimi bị lạc trong siêu thị. + Vì sao Mimi lại bị lạc? + Khi bị lạc mẹ Mimi đã làm gì? + Nếu bị lạc như Mimi con sẽ làm gì? + Thế bạn nào trong lớp ta biết được số điện thoại của bố mẹ mình? Con hãy đọc số điện thoại của bố hoặc mẹ mình và địa chỉ nhà mình cho cơ và cả lớp biết nào. + Khi được người khác giúp đỡ thì chúng ta phải làm gì? Và bây giờ chúng mình cùng xem tiếp video xem bạn Mimi đã tìm thấy mẹ chưa nhé! - Cơ khái quát lại: Khi đi chơi ở những nơi cơng cộng, đơng người các con khơng nên chạy lung tung vì rất dễ bị lạc và gặp người xấu. Khi bị lạc chúng mình tìm người giúp đỡ hoặc đứng yên một chỗ và chờ bố mẹ đến. - Giáo dục: Các con nhớ nhé, khi cĩ người lạ đến lớp đĩn hay người lạ đến nhà hoặc đi lạc mà gặp người lạ thì tuyệt đối khơng được mở của và đi theo nhé. * Hoạt động 3: Trị chơi “Người lạ mặt” Vừa rồi các con đã được cùng trải nghiệm với bạn Na và bạn Mimi trong chương trình “Con đã lớn khơn”, bây giờ cơ mời các con cùng chơi một trị chơi nhé! - Kết thúc cơ nhận xét, động viên khuyến khích trẻ * Hoạt động 4: Chơi tự do - Cơ cho trẻ về nhĩm chơi theo ý thích cơ bao quát và nhắc nhỡ trẻ sau khi chơi xong cất dọn đồ chơi gọn gàng đúng nơi quy định IV.HOẠT ĐỘNG GĨC : (Đã soạn ở kế hoạch tuần) V. VỆ SINH – ĂN TRƯA – NGỦ TRƯA : (Đã soạn ở kế hoạch tuần) VI . HOẠT ĐỘNG CHIỀU : - Cơ cho trẻ ơn lại bài học buổi sáng. Một số đồ dùng trong gia đình *Cách tiến hành: + Trị chuyện gây hứng thú - Cho cả lớp hát bài “ bé quét nhà”trị chuyện về nội dung bài hát về gia đình và hướng trẻ vào giờ học. + Dạy trẻ phát âm và nĩi cả câu với các từ: bé quét nhà - Cơ treo tranh ơng, bà, con, cháu,gới thiệu từng thành viên vừa chị vừa phát âm và cho trẻ phát âm - Cơ gợi ý cho trẻ lần lượt nĩi cả câu với các từ ơng, bà, con, cháu - Cơ động viên khyến khích trẻ nĩi cả câu + Trị chơi: Về đúng nhà mình 1.Mục đích yêu cầu : - Trẻ được hít thở khơng khí trong lành,tạo tinh thần thoải mái, phát triển kĩ năng quan sát,phát triển kĩ năng vận động khéo léo qua các trị chơi - Cho trẻ giải câu đố về đồ dùng trong gia đình. - Giáo dục trẻ phải biết giữ gìn trong gia đình. - Chơi các trị chơi hứng thú. a. Hoạt động cĩ chủ đích: Cho trẻ đi dạo xung quanh sân trường gợi hỏi trẻ về thời tiết trong ngày, sau đĩ cho trẻ quan sát tranh về gia đình của bé. b.TC vận động: Về Đúng Nhà Mình +Cách chơi - Cơ cho trẻ biết cĩ hai ngơi nhà. Mỗi ngơi nhà dành cho tất cả những ai cĩ chung một dấu hiệu nào đĩ (Ví dụ: một nhà cho những ai mặc áo cộc tay, một nhà cho những ai mặc áo dài tay). Khi cơ nĩi: "Trời mưa" kèm theo hiệu lệnh lắc xắc xơ, ai cũng mau chĩng về đúng nhà của mình. Ai về nhầm nhà là thua cuộc. Sau đĩ cơ đi đến từng nhà hỏi trẻ vì sao đứng ở nhà này (hoặc ngơi nhà này dành cho ai). Trị chơi cĩ thể tiếp tục với các dấu hiệu khác như: - Các bạn trai (bạn gái). - Các bạn mặc áo hoa (khơng mặc áo hoa). - Các bạn đi dép (đi giày). - Các bạn quàng khăn (khơng quàng khăn ...). Về sau cơ khuyến khích trẻ tự chọn đặc điểm để chia trẻ thành 2 nhĩm c.Trị chơi dân gian:Thả đỉa ba ba. -Luật chơi: Cháu làm “đỉa” tìm cách bắt người qua sơng,chỉ được bắt khi người đĩ chưa tới bờ. Ai bị “đỉa” bắt sẽ đổi vai làm “đỉa” -Cách chơi:Vẽ một vịng trịn rộng 3m hoặc vẽ 2 đường thẳng song song, cách nhau 3m để làm sơng(tùy theo số lượng người chơi để vẽ sơng to hay nhỏ) Khoảng 10 đến 12 bạn chơi, đứng thnàh vịng trịn quay mặt vào trong.Chọn một bạn vào trong vịng trịn vừa đi vừa đọc bài đồng dao: Thả đỉa ba ba .. => khái quát bằng ngơn ngữ diển cảm: Cái soong cĩ cái thân to, trịn, cĩ quai cầm cho khỏi nĩng, hơi cong cho dể cầm, nắp soong cĩ núm nhỏ hoặc hơi cong dùng để cầm khi mở nắp hay khi đậy nắp. Để cái xoong của mình thêm đẹp cơ trang trí them bơng hoa và đường viền - Cơ dùng kỹ năng gì để vẽ? - Tơ màu như thế nào? - Hỏi trẻ dự định: sẽ vẽ cái soong như thế nào? Cách trang trí ra sao? - Giáo dục: Trước khi về chỗ làm bài thì các con phải nhớ giữ trật tự, khi làm xong cĩ rác phải bỏ vào thùng rác, nhớ giữ vệ sinh sạch sẽ nhé - Cho trẻ đọc bài “Dung dăng dung dẻ” về thành 3 vịng trịn. - Cơ bao quát trẻ. - Khuyến khích những trẻ chưa làm được. - Gợi ý trẻ trang rí sản phẩm của mình - Cơ thơng báo sắp hết giờ.. hết giờ * Hoạt động 2: Trẻ thực hiện: - Khởi động tay trước khi thực hiện. Nhắc nhở trẻ tư thế ngồi,cách cầm bút - Khi trẻ vẽ cơ bao quát trẻ vẽ , gợi ý thêm cho những trẻ vẽ cịn yếu - Trong lúc trẻ vẽ cơ mở băng nhạc về chủ đề cho trẻ nghe * Hoạt động 3: Trưng bày sản phẩm: Cơ gợi ý trẻ treo từng loại tranh - Cho trẻ treo tranh gọi 3- 4 trẻ nhận xét - Con thích sản phẩm của bạn nào nhất ? Vì sao con thích ? - Bố cục tranh ra sao? - Cơ hỏi trẻ về kỹ năng vẽ: Con dùng nét gì để vẽ được cái soong? - Mời trẻ nĩi về bố cục, kiểu dáng, màu sắc, cách sủ dụng màu - Cơ nhận xét sản phẩm.Đàm thoại về tranh vẽ - Sau đĩ cơ nhận xét chung cả lớp,tuyên dương trẻ 3.Kết thúc hoạt động : - Cho trẻ hát bài : Bàn tay mẹ - Cơ cùng trẻ thu dọn đồ dùng HOẠT ĐỘNG CHUNG: ÂM NHẠC: BÉ QUÉT NHÀ ( MLMN) 1. Mục đích yêu cầu : * Kiến thức : - Trẻ hát thuộc bài hát và biết thể hiện tình cảm qua bài hát * Kỹ năng : - Biết vận động nhịp nhàng theo bài hát - Chú ý lắng nghe cơ hát , nhận ra giai điệu của bài hát * Giáo dục : - Giáo dục trẻ phải biết yêu quý và biết kính trọng ơng bà , cha mẹ a . Hoạt động cĩ chủ đích : Cho trẻ đi dạo xung quanh sân trường gợi hỏi trẻ về thời tiết trong ngày , sau đĩ cho trẻ quan sát tranh về một số đồ dùng trong gia đình - Làm quen bài mới : Tốn : Nhận biết phân biệt khối vuơng khối chữ nhật b. TCvận động: “Chuyền bĩng” Luật chơi: Ai làm rơi bĩng phải ra ngồi một lần chơi. Cách chơi: Giáo viên hướng dẫn chuẩn bị từ 2 đến 3 quả bĩng.Cho trẻ đứng thành vịng trịn.(nếu lớp đơng cĩ thể chia thành nhiều vịng trịn).Cứ 10 trẻ thì cĩ một trẻ cầm bĩng.Khi giáo viên hơ “bắt đầu” thì người cầm bĩng đầu tiên sẽ chuyền bĩng cho bạn bên cạnh,lần lượt theo chiều kim đồng hồ.Vừa chuyền vừa hát theo nhịp: Khơng cĩ cánh ..cùng thi đua nào. Khi trẻ đã chơi thành thạo cĩ thể chia làm hai hoặc ba nhĩm và thi đua cùng nhau, nhĩm nào ít bạn làm rơi bĩng sẽ thắng cuộc c.Trị chơi dân gian:Lộn cầu vịng Cách chơi: Hai bé đứng đối mặt nhau nắm tay nhau cùng lắc tay theo nhịp của bài bài đồng dao: Lộn cầu vồng Lộn cầu vồng ..Cùng lộn cầu vồng Hát đến “cùng lộn cầu vồng” hai bạn cùng xoay người và lộn đầu qua tay của bạn kia. Sau câu hát hai bé sẽ đứng quay lưng vào nhau. Tiếp tục hát bài đồng dao rồi quay trở lại vị trí cũ. Luật chơi: Khi đọc đến tiếng cuối cùng của bài đồng dao thì cả hai trẻ cùng xoay nửa vịng trịn để lộn cầu vịng. 4.Chơi tự do: Trẻ vẽ theo ý thích của trẻ, xâu hạt làm đồ chơi. III. HOẠT ĐỘNG CHUNG: LQVT : NHẬN BIẾT MỐI QUAN HỆ HƠN KÉM TRONG PHẠM VI 6 1. Mục đích yêu cầu: * Kiến thức : - Trẻ biết nhận biết các mối quan hệ hơn kém số lượng trong phạm vi 6 xếp các đồ dùng trong phạm vi 6 * Kỹ năng : - Rèn luyện kỹ năng đếm cho trẻ một cách chính sác - Biết cách cầm bút tơ màu trong sách tốn, tơ khơng lem ra ngồi * Giáo dục : - Trẻ ngồi học ngoan chú ý - Giáo dục trẻ biết giữ gìn đồ dùng cẩn thận 2.Chuẩn bị : * Khơng gian tổ chức : Trong lớp học * Đồ dùng phương tiện: - Mỗi trẻ 6 cái cốc, 6 cái thìa,và 10 bơng hoa, số từ 1-6 * Phương pháp: Dùng phương pháp quan sát và phương pháp thực hành - Dạy trẻ 1 số kỹ năng múa cơ bản: + ĐT3: Hai bàn tay đưa vào, lên cao tạo thành hình ơ-van, hai bàn tay mở hướng lên phía trên, các ngĩn tay chạm nhau thành vịng khép kín. + ĐT 4: Từ trên cao, tay trái xoay cổ tay đưa ra phía trước mặt xế 45o, khuỷu tay hơi co lại, tay phải vuốt nhẹ đưa xuống thấp xế hơng phải, khuỷu tay hơi co, bàn tay cong, lịng bàn tay hướng ra phía ngồi của thân người. (Thế này, cĩ thể thay đổi vị trí, tay phải cao, tay trái thấp). - Cho trẻ chơi tự do về các gĩc chơi VII. VỆ SINH – BÌNH CỜ - TRẢ TRẺ : (Đã soạn ở kế hoạch tuần) VIII. NHẬN XÉT CUỐI NGÀY : : .. .. *************************** KẾ HOẠCH TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG TRONG NGÀY Thứ 6 ngày 01 tháng 11 năm 2019 CHỦ ĐỀ NHÁNH 2 : MỘT SƠ ĐỒ DÙNG TRONG GIA ĐÌNH I. ĐĨN TRẺ TRỊ CHUYÊN - THỂ DỤC SÁNG: 1. Đĩn trẻ - trị chuyện : Đã soạn chi tiết ở kế hoạch tuần 2. Thể dục buổi sáng : Đã soạn chi tiết ở kế hoạch tuần 3. Vệ sinh uống sữa : II. HOẠT ĐỘNG NGỒI TRỜI : Tăng cường tiếng việt: Ơn lại các từ đã học trong tuần *Mục đích yêu cầu: Trẻ hiểu tiếng việt,biết phát âm và nĩi được cả câu với các từ Dã học trong tuần *Chuẩn bị : Tranh ảnh đồ thật như các tiết học trước * Cách tiến hành: + Trị chuyện gây hứng thú - Cho cả lớp hát bài “ Cháu yêu bà”trị chuyện về nội dung bài hát về gia đình và hướng trẻ vào giờ học. + Ơn và nĩi cả câu với các từ: bàn ghế, ca, cốc, đơi dép, đơi đũa,quốc, bé quét nhà, uống nước,ăn cơm,lau miệng
File đính kèm:
- ke_hoach_hoat_dong_trong_tuan_mam_non_lop_la_chu_de_gia_dinh.doc