Sáng kiến kinh nghiệm Một số biện pháp nâng cao chất lượng hoạt động làm quen chữ cái cho trẻ 5- 6 Tuổi

doc 19 Trang mamnon 336
Bạn đang xem tài liệu "Sáng kiến kinh nghiệm Một số biện pháp nâng cao chất lượng hoạt động làm quen chữ cái cho trẻ 5- 6 Tuổi", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.

Tóm tắt nội dung tài liệu: Sáng kiến kinh nghiệm Một số biện pháp nâng cao chất lượng hoạt động làm quen chữ cái cho trẻ 5- 6 Tuổi

Sáng kiến kinh nghiệm Một số biện pháp nâng cao chất lượng hoạt động làm quen chữ cái cho trẻ 5- 6 Tuổi
 1
 MẪU BẢNG TÓM TẮT SÁNG KIẾN
 1. Đề tài: Một số biện pháp nâng cao chất lượng hoạt động làm quen chữ 
cái cho trẻ 5- 6 tuổi
 2. Nội dung lĩnh vực đề tài: Phát triển thẫm mỹ
 3. Tác giả: H Nãn Mlô. Chức vụ: Giáo viên mầm non
 4. Nội dung tóm tắt.
 Sáng kiến đã đưa ra được giải pháp mới nhằm giúp trẻ khi tham gia hoạt 
động trẻ cảm thấy thoải mái “trẻ mà chơi, chơi mà học”. Được thể hiện qua 
cách thức tổ chức qua các tiết học được tổ chức dưới dạng chương trò chơi. Trẻ 
được tham gia các trò chơi, được tiếp xúc đồ dùng trực quan, tranh ảnh gợi ý, 
trong tiết học có ứng dụng công nghệ thông tinkhi sử dụng đồ chơi, trò chơi, 
tranh ảnh gợi ý, máy tính. Chính nhờ những hình thức đó tiết học sẽ rất sôi 
nổi nhẹ nhàng. Lúc đó, giáo viên chỉ là người tổ chức hướng dẫn, còn học sinh 
chính là trung tâm của hoạt động. Vì vậy trẻ rất hứng thú, kích thích trẻ tư duy 
tích cực để gải quyết được yêu cầu mà giáo viên đưa ra. Trẻ sẽ không còn cảm 
thấy nhàm chán nữa, thậm chí là rất phấn khích. Đồng thời đổi mới phương 
pháp dạy học, góp phần nâng cao chất lượng giáo dục. Cụ thể gồm các phương 
pháp như sau:
 Giải pháp 1: Tạo môi trường làm quen chữ cái
 Giải n pháp 2: lòng ghép tích hợp các môn học khác
 Giải pháp 3: công tác phối kết hợp 
 + Phạm vi áp dụng biện pháp: Tại trường mẫu giáo Bình Minh
 + Thời điểm áp dụng. Từ tháng 9 /2020 đến nay
 Hiệu quả mang lại. Tạo được môi trường lớp học đẹp, thân thiện với trẻ, 
qua đó giúp trẻ đến lớp đạt tỷ lệ chuyên cần cao hơn.
 Rau dồi kỹ năng lên giáo cho giáo viên. Trẻ tham gia tích cực hơn, tạo ra 
được sản phẩm đa dạng phong phú hơn . Trẻ mạnh dạn, tự tin được thể hiện qua 
các hoạt động
 Giáo viên và phụ huynh có quan niện đồng nhất trong công tác chăm sóc 
và giáo dục trẻ.
 XÁC NHẬN CỦA TÁC GIẢ
 BGH NHÀ TRƯỜNG
 H Nãn M Lô 3
non trực tiếp giáo dục chăm sóc trẻ qua những năm thực hiện chuyên đề mầm 
non mới người giáo viên phải làm gì để đạt được các yêu cầu cao hơn nữa, nắm 
vững nội dung nâng cao kiến thức trong hoạt động cho trẻ làm quen với chữ cái 
một cách nhẹ nhàng thoải mái và có hiệu quả chuẩn bị cho trẻ tâm thế vững 
vàng để bước vào lớp một. Chính vì thế tôi mạnh dạn chọn đề tài “Một số biện 
pháp giúp trẻ 5 - 6 tuổi học tốt môn làm quen chữ cái tại trường Mầm non .......”
 2. Mục tiêu, nhiệm vụ của đề tài.
Tìm ra một số phương pháp, biện pháp giúp trẻ 5 - 6 tuổi học tốt môn làm quen 
chữ cái, nhằm đưa ra một số phương pháp giúp việc tổ chức hoạt động cho trẻ 
làm quen chữ cái ở trường mầm non thêm phong phú và hiệu quả.
Khắc phục những hạn chế trong hoạt động tổ chức cho trẻ “làm quen với chữ 
cái” nhằm nâng cao chất lượng cho trẻ 5 – 6 tuổi làm quen chữ cái được tốt hơn.
 3. Đối tượng nghiên cứu.
 Môn làm quen chữ cái cho trẻ 5 tuổi 
 Trường mẫu giáo Bình Minh- Thị Xã Buôn Hồ- Tỉnh Đăk Lăk
 4. Giới hạn của đề tài.
 Trong khả năng và trách nhiệm của mình. Tôi vận dụng những kiến thức 
kỹ năng tìm ra một số biện pháp để nâng cao chất lượng hoạt đđộnglamf quen 
chữ cái phục vụ cho trẻ tại trường mẫu giáo Bình Minh - phường An Bình- Thị 
Xã Buôn Hồ - Tỉnh Đăk Lăk
 5. Phương pháp nghiên cứu. 
 Trò chuyện với trẻ.
 Khảo sát thực trạng chất lượng của trẻ.
 Tổng hợp đánh giá trẻ trong các tiết học ghi chép nhật ký sự phát triển của 
trẻ.
 Phương pháp lấy trẻ làm trung tâm, cho trẻ được trải nghiệm với đồ dùng 
đồ chơi. 5
 Được sự quan tâm của ban giám hiệu tạo điều kiện về cơ sở vật chất và đồ 
dùng học tập phục vụ hoạt động tạo hình cho các cháu.
 Lớp học rộng rãi thoáng mát để cho trẻ hoạt động
 Đồng nghiệp thường xuyên cùng nhau trao đổi những kinh nghiệm giảng 
dạy, qua sách báo từ những kinh nghiệm của trường bạn từ đó có những biện 
pháp giúp trẻ học tốt môn tạo hình hơn.
 Năm nay tôi được phân công dạy lớp 5 tuổi gồm 35 trẻ:
 Trong đó có 25 trẻ đã học qua lớp 4 tuổi đạt tỉ lệ 71 % còn lại 10 trẻ ở 
nhà lần đầu tiên mới đến trường đạt, tỉ lệ 29 % cho nên nhiều cháu còn nhút nhát 
trong khi thể hiện ý tưởng.
 Trẻ còn yếu về kỹ năng vẽ, bố cục bức tranh, chưa biết phối hợp các mảng 
màu, khả năng nhận xét tranh của trẻ còn chậm.
 Nhiều cháu chưa có thói quen nề nếp vào lớp học, chưa tích cực hoạt 
động tạo hình.
 Nhiều phụ huynh nhận thức chưa đầy đủ về tầm quan trọng của hoạt động 
tạo hình, còn cho rằng trẻ đến trường chỉ chơi chứ không học.
 Số liệu điểu tra ban đầu. 
 Đầu năm học 2020 - 2021 tôi đã tiến hành khảo sát chất lượng để nắm bắt 
được khả năng tạo hình của từng trẻ.
TT Nội dung khảo đạt chưa đạt Trung bình Yếu
 sát Số Tỷ lệ Số Tỷ lệ Số Tỷ lệ Số Tỷ lệ 
 trẻ % trẻ % trẻ % trẻ %
 01 Tập trung chú ý 7 20 10 28.6 10 28.6 8 22.8
 02 Phát âm 
 8 22.8 9 25.7 10 28.6 8 22.8
 03 Tô viết 
 6 17.2 9 25.7 9 25.7 11 31.4
 Tư thế ngồi
 04 6 17.2 10 28.6 8 22.8 11 31.4`
 05 Cách cầm bút
 8 22.8 9 25.7 11 31.4 8 22.8
 3. Nội dung và hình thức của giải pháp. 7
chữ o các con đặt bút chì từ đỉnh giữa chữ o tô từ trái qua phải theo dấu chấm 
mờ thành một vòng tròn khép kín...
Thực hiện việc này tuy đơn giản nhưng phải có nghệ thuật. Nét mặt, cử chỉ của 
cô khi hướng dẫn trẻ phải linh hoạt tạo sự gần gũi với trẻ, giải thích rõ ràng, 
không ê a kéo dài, cô ý thức tư thế và giọng nói, phát âm của cô luôn chuẩn để 
trẻ làm đúng.
Muốn cho tiết học được thành công, trẻ hứng thú thì việc chú ý đến giáo dục cá 
nhân cũng rất cần thiết, đặc biệt trong lĩnh vực cho trẻ làm quen với chữ cái. 
Giáo dục cá nhân sẽ giúp cô giáo củng cố, bổ sung các kiến thức, kỹ năng, cách 
phát âm, nhận mặt chữ, cách tô theo đúng quy trình của trẻ. Trong quá trình dạy 
trẻ làm quen chữ cái tôi luôn tìm hiểu khả năng và đặc điểm tâm lý của từng trẻ. 
Từ đó xây dựng các biện pháp giáo dục cho phù hợp .
Ở lớp có một số trẻ chưa mạnh dạn, tự tin vào bản thân, ít giơ tay phát biểu.
Cô có khuyến khích cũng không giơ tay phát biểu, bên cạnh đó cô thường sợ 
mất thời gian nên thường gọi những trẻ mạnh dạn, những trẻ trả lời lưu loát chứ 
ít quan tâm đến những trẻ nhút nhát. Vì thế trẻ đã nhút nhát lại càng nhút nhát 
hơn, và ít có cơ hội trả lời các câu hỏi của cô hơn. Tôi thường xuyên gần gũi, 
quan tâm đến trẻ nhút nhát, đặc biệt trong giờ học tôi hay khen trẻ trước cả lớp 
mặc dù cháu làm chưa đúng lắm, động viên khích lệ trẻ khi trẻ gặp khó khăn 
trong học tập. Đầu tiên tôi cho trẻ những câu hỏi dễ, sau đó mức độ khó tăng 
dần, cho trẻ được nói nhiều hơn.
Với những trẻ hiếu động: Trẻ thường nghịch ngợm trong giờ học không hề để ý 
gì đến lời cô giảng, điều đó dẫn đến trẻ không thuộc bài, không nhớ chữ cái 
cũng như cấu tạo của chữ cái và cách tô chữ cái...Tôi thường cho trẻ tham gia 
vào các hoạt động tĩnh nhưng có giới hạn thời gian. Trong giờ học tôi chú ý đến 
những trẻ đó hơn hay gọi những trẻ đó trả lời, dùng nhiều hình thức gây hứng 
thú hấp dẫn thu hút trẻ vào các hoạt động.
Biện pháp 2: Dạy trẻ làm quen với chữ cái bằng các trò chơi
Muốn trẻ hiểu bài nhanh nhớ lâu, thì trẻ phải được trực tiếp tham gia vào các 
hoạt động. Tôi đã sưu tầm, sáng tác được một số trò chơi khi cho trẻ làm quen 
với chữ cái để trẻ tăng hứng thú, cũng cố kỹ năng cụ thể như sau:
- Trò chơi: Rung chuông vàng. 9
tham gia. Bằng các trò chơi mới trẻ sẽ hứng thú khám phá những điểm mới của 
bài học, tạo được sức hút mạnh mẽ của trẻ vào bài học và giúp trẻ khắc sâu trí 
nhớ về cấu tạo chữ được làm quen. Cho nên với mỗi tiết dạy tôi luôn tìm tòi, 
sáng tạo những trò chơi mới, cách chơi mới ứng dụng với các hình thức khác 
nhau, thường xuyên thay đổi trò chơi để tạo sự mới lạ hứng thú với trẻ.
Biện pháp 3: Dạy trẻ làm quen với chữ cái thông qua hoạt động trải nghiệm
Ở trẻ mầm non hoạt động trải nghiệm có nhiều thế mạnh để trẻ nhận biết và phát 
âm đúng chữ cái. Vì trong hoạt động này, trẻ được tiếp xúc trực tiếp với các sự
vật hiện tượng, được hành động với đối tượng hoặc được làm trực tiếpnhờ đó 
mà tích lũy được vốn từ phong phú, đa dạng và tích cực.
Trong các hoạt động trải nghiệm, giáo viên mầm non có vai trò định hướng, hỗ 
trợ, đánh giá, uốn nắn, sửa sai cho trẻ. Tùy thuộc vào từng hoạt động trải 
nghiệm, giáo viên đưa ra các tình huống có vấn đề để trẻ trải nghiệm với các 
tình huống đó.
Ví dụ: Hoạt động trải nghiệm “Tham quan, nhổ cỏ, tưới nước tại vườn rau của 
lớp”. Cho trẻ quan sát vườn rau. Giáo viên đưa ra các tình huống hỏi trẻ để trẻ 
trả lời và thực hành. Để vườn rau luôn luôn tốt tươi các con phải làm gì? (tưới 
nước, làm cỏ..). Vậy bạn nào đi lấy nước tưới cho luống rau có chứa chữ cái M 
là rau muống hoặc C là rau cải ...? Bạn nào nhổ cỏ luống rau có chứa chữ cái T 
là rau mồng tơi hoặc chữ D là rau dền.... Như vậy trẻ đã quan sát, nhận biết được 
chữ cái để thực hiện các tình huống cô đưa ra, sau đó được thực hành nhổ cỏ 
hoặc tưới nước cho luống rau. Từ đó, trẻ rất hứng thú và kiến thức, kỹ năng sẽ 
hình thành một cách nhẹ nhàng, tự nhiên. Do vậy, tại các trường mầm non, các 
cô giáo đã cho trẻ trải nghiệm thông qua hoạt động ngoài trời, các hoạt động 
khám phá khoa học, hoạt động trải nghiệm tham quan, dã ngoại, giao lưu,
Ví dụ: Ở chủ đề “thế giới thực vật” trong hoạt động khám phá khoa học, giáo 
viên cho trẻ hoạt động trải nghiệm: “Làm thợ cắm hoa”, hoặc ở chủ đề “Tết và 
mùa xuân”, hoạt động giao lưu, giáo viên tổ chức cho trẻ trải nghiệm “Kể 
chuyện, múa hát..”
Hoạt động trải nghiệm không chỉ giúp hình thành kiến thức mới mà quan trọng 
hơn là tạo cho trẻ có niềm say mê tìm hiểu, thích khám phá và biết cách lĩnh hội 
những kiến thức mới, cách hình thành kỹ năng mới. Ngoài ra, nó còn giúp học 11
Biện pháp 5: Lấy trẻ làm trung tâm vào việc dạy trẻ làm quen với chữ cái:
Để phát huy tính tích cực của trẻ ở môi trường trong lớp học giáo viên thường 
xuyên cho trẻ hoạt động trong các góc chơi, đặc biệt là góc thư viện. Đây là nơi 
trẻ được tiếp xúc nhiều với chữ cái, và rèn luyện kỹ năng tiền biết đọc, biết viết 
của trẻ như: cách lật giở sách, cách đưa mắt từ trái sang phải khi đọc, hoặc các 
từ mới như: tên truyện, tên các trang bìa, tên các album tự tạo.với các mẫu 
chữ khác nhau.
VD 1: Cô tạo cơ hội cho trẻ được hoạt động với truyện thơ tranh chữ to có sẵn, 
tự tạo... trẻ được xem tranh, tập kể chuyện, tập "đọc" chữ to trong truyện...và 
như vậy một lần nữa trẻ mở rộng vốn từ, phát triển ngôn ngữ, trẻ như được hoà 
nhập với thế
giới của người lớn. Khi trẻ tiếp xúc với các loại sách, báo, tạp chí...có nhiều kiểu 
chữ
khác nhau ở bất kỳ nơi nào trẻ cũng rất tự tin và có thể tự mình khám phá nội 
dung.
VD 2: Cô tổ chức cho trẻ cùng làm album và truyện tranh chữ to theo chủ điểm. 
Nếu là chủ điểm “Phương tiện giao thông” cô và trẻ sưu tầm album về các loại 
PTGT: xe máy, xe ô tô, tàu hỏa,Tôi yêu cầu trẻ tìm các chữ trong hoạ báo cắt 
và ghép từ “xe máy”, “xe ô tô”dán dưới hình ảnh các loại PTGT tương ứng. 
Một đều tôi luôn lưu ý nhắc trẻ là phải ghép chữ lần lượt từ trái sang phải, hết 
chữ này đến chữ khác, và sau đó tôi yêu cầu trẻ phát âm các chữ cái.
Để trẻ hứng thú tích cực tham gia vào hoạt động tôi hướng trẻ tham gia vào góc 
học tập, hướng cho trẻ làm tranh:
VD 1: Cho trẻ sưu tầm các chữ có trong hoạ báo, lịch cũ,trẻ cắt, tô màu và 
cùng ghép chữ với cô để tạo thành các tuýp chữ, các tiêu đề xung quanh lớp mỗi 
khi thay đổi chủ điểm. Với chủ điểm “PTGT ”, cô yêu cầu trẻ ghép chữ mà trẻ 
sưu tầm được Trong suốt quá trình hoạt động tích cực như vậy, bản thân trẻ 
lại một lần nữa khắc sâu chữ cái.
Trẻ được tham gia hoạt động tích cực như vậy, trẻ rất hứng thú và biết trân trọng 
những sản phẩm mình là ra. Đặc biệt các chữ cái mà trẻ tự tay sưu tầm được, 
thực tế cho thấy trẻ nhớ chữ cái rất lâu. 13
+ Đi quay phim lấy những hình ảnh sống động đưa vào chương trình Powerpoint 
để trình chiếu.
Ví dụ: Khi dạy trẻ tiết chữ cái u, ư trong chủ điểm ngành nghề.
- Tôi lựa chọn nội dung và phương pháp, hình thức tổ chức sau đó kết hợp với 
phần mềm tin học đã được cài đặt sẵn trong máy cùng với khai thác tài liệu trên 
mạng Internet để lựa chọn hình ảnh, phông nền, kiểu chữ cho phù hợp với chủ 
đề và nội dung bài dạy.
- Xây dựng bài giảng điện tử bằng cách tạo ra các sile trình chiếu và kết hợp với 
hình ảnh, hiệu ứng âm thanh phù hợp với từng sile chiếu hình.
- Cho trẻ xem hình ảnh, chơi trò chơi tìm hình ảnh qua ô chữ để trẻ được ôn chữ 
cái đã học. Sau khi mở hết ô chữ thì hình ảnh xuất hiện.
- Trẻ nhận xét tranh sau đó đọc từ dưới tranh cùng cô. Trẻ được tri giác chữ cái 
mới bằng hiệu ứng cho chữ xuất hiện .
- Phần luyện tập: Trẻ được cô giáo hướng dẫn theo nhóm sử dụng máy tính qua 
trò chơi, ghép nét chữ, tạo ra chữ cái và tìm chữ còn thiếu trong từ dưới tranh.
Ngoài ra tôi ứng phần mềm powerPoint để hướng dẫn trẻ thực hiện các bài tập 
trong vở bé tập tô đem lại hiệu quả khá cao, qua tiết học trẻ tích cực hoạt động, 
trẻ được quan sát rõ hình ảnh và làm mẫu trên màn hình, đảm bảo tất cả các trẻ 
đều được quan sát tốt, các nét viết của chữ cái được chuyển động làm cho trẻ 
thích thú, mới lạ, đa số trẻ đã viết và thực hiện tốt các yêu cầu trong vở Bé tập tô 
do bộ Giáo dục ban hành.
Giải pháp 2: Lồng ghép tích hợp các môn học khác. Để giải pháp này đạt 
kết quả cao tôi đã sử dụng các biện pháp sau:
Cô giáo là người xác định chủ đề lên kế hoạch tổ chức lồng ghép tích hợp các 
môn học một cách hợp lý để trẻ phát huy hứng thú khuyến khích trẻ tích cực chủ 
động say mê trong tiết học
Việc dẫn dắt bằng ngôn ngữ thì sự khéo léo linh hoạt sáng tạo ứng xử sư phạm 
của cô giáo trong một tiết dạy phải nhanh nhạy để mang lại sự chú ý cao cho trẻ, 
cô giáo phải kết hợp nhuần nhuyễn các bộ môn khác vào chi tiết học làm quen 
chữ cái sao cho phù hợp với chủ đề chủ điểm. 15
Biện pháp 4: Tích hợp hoạt động làm quen với chữ cái vào môn khám phá khoa 
học
Một trong những bộ môn được tích hợp nhiều nhất là môn khám phá khoa học. 
Mà muốn cho trẻ làm quen chữ cái một cách hiệu quả phải có tranh ảnh, mô 
hình vật thật có chứa các chữ cái mà cô sẽ cho trẻ làm quen.
Ví dụ: Khi dạy một tiết chữ cái i, t, c. Chủ điểm “Thế giới động vật” Tôi cho trẻ 
tìm hiểu chữ M qua từ “Con mèo” trẻ được quan sát con mèo và sẽ biết thêm về 
đặc điểm bên ngoài của con mèo từ đó làm tăng thêm hứng thú cho trẻ. Hoặc trò 
chơi “Thi gắn chữ cái ” nếu trẻ cầm một cái nào đó lên chữ cái đó tôi gắn các 
hoa quả, hoa
lá, hay các con vật hoặc phương tiện giao thông phù hợp chủ điểm tăng thêm sự 
hiểu biết vừa nhớ được chữ cái vừa khắc sâu được hình ảnh về thế giới xung 
quanh.
Biện pháp 5: Tích hợp hoạt động làm quen với chữ cái vào hoạt động giáo dục 
thể chất.
Ví dụ: Trong hoạt động “Bật chụm, tách chân qua 5 ô”, chủ đề Quê hương – đất 
nước – Bác Hồ” tôi vẽ các ô vuông, bên trong mỗi ô viết một chữ cái: u, ư, e, ê. 
Trẻ thực hiện động tác và kết hợp đọc chữ cái trong ô.
Trong hoạt động này, tôi dùng hình thức thi đua giữa hai đội. Kết thúc giờ hoạt 
động, đội nào thắng sẽ lên nhận hoa có gắn chữ cái, l, m, n....
Giải pháp 3: Công tác phối kết hợp.
Để làm tốt được công tác giảng dạy mà đặc biệt là môn học làm quen với chữ 
cái đạt hiệu quả cao đó là tôi luôn phối kết hợp với phụ huynh.
Ngoài giờ học trên lớp, các kiến thức kỹ năng về chữ cái phải được ôn luyện ở 
nhà.Vậy làm thế nào để tuyên truyền với phụ huynh một cách thuyết phục, đạt 
kết quả cao, phối kết hợp thật tốt? Đây cũng là vấn đề không đơn giản. Trong 
công tác tuyên truyền với phụ huynh tôi đã thực hiện các biện pháp sau:
Biện pháp 1: Phối kết hợp giữa gia đình, nhà trường và xã hội.
Để hoạt động làm quen với chữ cái đạt hiệu quả cao thì sự thống nhất giữa nhà 
trường và gia đình là hết sức cần thiết. 17
 c. Mối quan hệ giữa các giải pháp, biện pháp.
 Trong quá trình thực hiện đề tài này tôi nhận thức được giải pháp và biện 
pháp có mối quan hệ khăng khít với nhau nhờ có các biện pháp, giải pháp mà 
bản thân đã tạo ra được các biện pháp phục vụ cho các hoạt động văn học trong 
trường mầm non đạt kết quả cao
 d.Kết quả khảo nghiệm, giá trị khoa học của vấn đề nghiên cứu, phạm 
vi và kết quả ứng dụng.
 Qua thời gian áp dụng những biện pháp đến nay tôi đã thu được kết quả 
như sau:
TT Nội Tốt Khá Trung bình Yếu
 dung Số trẻ Tăng Số trẻ Tăng Số trẻ Tăng Số trẻ Tăng 
 khảo Tỷ lệ giảm Tỷ lệ giảm Tỷ lệ giảm Tỷ lệ giảm 
 sát % so với % so với % so với % so với 
 áp áp áp áp 
 dụng dụng dụng dụng
 Tỷ lệ Tỷ lệ Tỷ lệ Tỷ lệ 
 % % % %
 01 Tập 13 Tăng 15 Tăng 4 Giảm 3 Giảm
 trung 37.1% 17.1% 42.9% 14.3% 11.4% 17.2% 8.6 % 14.2%
 chú ý
 02 Phát âm 15 Tăng 10 Tăng 6 Giảm 4 Giảm
 42.9% 20.1% 28.6 2.9% 17.1% 11.5% 11.4% 11.4%
 %
 03 Tô viết 16 Tăng 13 Tăng 5 Giảm 1 Giảm
 45.7% 30.5% 37.1% 11.9% 14.3% 11.4% 2.9 % 28.5%
 Tư thế 13 Tăng 14 Tăng 8 Giảm 0 Giảm
 04 ngồi 37.1% 19.9% 40% 11.4% 22.9% 10% 0% 31.4% 19
 MỤC LỤC
 TT NỘI DUNG TRANG
 MẪU BẢNG TÓM TẮT SÁNG KIẾN Trang 1
 1 Tên tiêu đề Trang 1
 2 Nội dung lĩnh vực đề tài Trang 1
 3 Tác giả Trang 1
 4 Nội dung tóm tắt Trang 1
 CẤU TRÚC CỦA SÁNG KIẾN 
 I PHẦN MỞ ĐẦU Trang 2
 1 Lý do chọn đề tài Trang 2
 2 Mục đích nhiệm vụ của đề tài Trang 2
 3 Đối tượng nghiên cứu Trang 2
 4 Giới hạn của đề tài Trang 2
 5 Phương pháp nghiên cứu Trang 2
 II PHẦN NỘI DUNG Trang 4
 1 Cơ sở lý thuận Trang 4
 2 Thực trạng vấn đề nghiên cứu Trang 4
 3 Nội dung và hình thức của giải pháp Trang 6
 a Mục tiêu của giải pháp Trang 6
 b Nội dung và cách thức thực hiện giải pháp biện pháp. Trang 7
 c. Mối quan hệ giữa các giải pháp, biện pháp Trang 14
 d Kết quả khảo nghiệm, giá trị khoa học của vấn đề Trang 14
 nghiên cứu, phạm vi và kết quả ứng dụng. 
III PHẦN KẾT LUẬN, KIẾN NGHỊ Trang 15
 1 Kết luận. Trang 15
 2 Kiến nghị Trang 15
 TÀI LIỆU THAM KHẢO Trang 17

File đính kèm:

  • docsang_kien_kinh_nghiem_mot_so_bien_phap_nang_cao_chat_luong_h.doc