Sáng kiến kinh nghiệm Một số biện pháp quản lý chỉ đạo nâng cao chất lượng giáo dục ở trường Mầm non Hoa Hướng Dương
Bạn đang xem tài liệu "Sáng kiến kinh nghiệm Một số biện pháp quản lý chỉ đạo nâng cao chất lượng giáo dục ở trường Mầm non Hoa Hướng Dương", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.
Tóm tắt nội dung tài liệu: Sáng kiến kinh nghiệm Một số biện pháp quản lý chỉ đạo nâng cao chất lượng giáo dục ở trường Mầm non Hoa Hướng Dương
CẤU TRÚC ĐỀ TÀI I. PHẦN MỞ ĐẦU 1. Lý do chọn đề tài 2. Mục tiêu, nhiệm vụ của đề tài 3. Đối tượng nghiên cứu 4. Giới hạn của đề tài 5. Phương pháp nghiên cứu II. PHẦN NỘI DUNG 1. Cơ sở lý luận 2. Thực trạng vấn đề nghiên cứu 3. Nội dung và hình thức của giải pháp a. Mục tiêu của giải pháp b. Nội dung và cách thức thực hiện giải pháp c. Mối quan hệ giữa các giải pháp, biện pháp d. Kết quả khảo nghiệm, giá trị khoa học của vấn đề nghiên cứu, phạm vi và hiệu quả ứng dụng III. PHẦN KẾT LUẬN, KIẾN NGHỊ 1. Kết luận 2. Kiến nghị 1 Cao chất lượng giáo dục ở trường mầm non Hoa Hướng Dương” để làm bài sáng kiến kinh nghiệm. Từ đó bản thân tôi rút ra được những kinh nghiệm bổ ích. Hy vọng với phần nội dung và đánh giá tình hình các giải pháp của chủ đề mà tôi trình bày sau sẽ góp phần nâng cao sự nhận thức lý luận cũng như chuyên môn nghiệp vụ trong quản lý giáo dục ở địa phương cho bản thân tôi đó chính là ý nghĩa của chủ đề mà tôi nghiên cứu. 2. Mục tiêu, nhiệm vụ của đề tài * Mục tiêu: - Khảo sát việc giáo viên thực hiện các môn học ở trường mầm non Hoa Hướng Dương và hiện trạng đang còn tồn tại, từ đó tìm ra biện pháp quản lý chỉ đạo nâng cao chất lượng giáo dục cho các môn học, nhằm mục đích giúp giáo viên khơi gợi và bồi dưỡng ở trẻ một tâm hồn tươi sáng từ đó tạo sự tin tưởng, yên tâm của phụ huynh, của xã hội. * Nhiệm vụ của đề tài: - Tham khảo ý kiến của giáo viên và đồng nghiệp, nhà trường và phụ huynh để tìm ra biện pháp tối ưu nhất giúp giáo viên nâng cao chất lượng giáo dục. Để thực hiện tốt chương trình này đòi hỏi mỗi giáo viên mầm non phải có khả năng nắm bắt kịp thời chương trình, để tổ chức thực hiện chương trình một cách có hiệu quả trong nhà trường. 3. Đối tượng nghiên cứu: Một số biện pháp quản lý chỉ đạo nâng cao chất lượng giáo dục ở trường mầm non Hoa Hướng Dương. 4. Giới hạn của đề tài: - Chất lượng giảng dạy của đội ngũ giáo viên mầm non. - Địa bàn nghiên cứu: Trường mầm non Hoa Hướng Dương 5. Phương pháp nghiên cứu: - Phương pháp nghiên cứu lý luận, thực hiện điều tra, khảo sát phân tích, tổng hợp, thống kê, biểu mẫu, so sánh khái quát, tổng kết kinh nghiệm, phương pháp hỗ trợ, phương pháp nghiên cứu thực tiễn. 3 Bảng 3: Chất lượng chăm sóc trẻ Năm học Tổng số trẻ Đánh giá Số trẻ Tỷ lệ % PTBT cân nặng 102 97,14% Năm học PTBTchiều cao 100 95,24% 105 2018-2019 SDDNC 3 2,85% SDDTC 5 4,76% PTBT cân nặng 120 92,3% Đầu năm học PTBTchiều cao 119 91,53% 130 2019-2020 SDDNC 10 7,7% SDDTC 11 8,47% Bảng 4: Chất lượng giáo dục trẻ Năm học Tổng số trẻ Xếp loại Số trẻ Tỷ lệ % Giỏi 34 32,38% Năm học Khá 61 58,1% 105 2018-2019 Đạt yêu cầu 10 9,52% Yếu 0 0 Giỏi 30 23,1% Đầu năm học Khá 65 50% 130 2019-2020 Đạt yêu cầu 35 26,9% Yếu 0 0 Năm học 2018-2019 và năm học 2019-2020 nhà trường được đầu tư đầy đủ các phương tiện, trang thiết bị hiện đại như: Máy tính, ti vi, đầu đĩa, đài, loa, đàn ọc, Với quyết tâm phấn đấu đạt trường chuẩn Quốc gia, ngoài việc mua sắm trang thiết bị dạy học, đồ dùng, đồ chơi phục vụ chăm sóc, giáo dục trẻ còn cần phải có nhiều biện pháp tích cực để nâng cao chất lượng chăm sóc, giáo dục trẻ ở trường mầm non Hoa Hướng Dương. 3. Nội dung và hình thức của giải pháp a. Mục tiêu của giải pháp 5 hoạch, phương pháp ôn luyện kiến thức cho trẻ thêm vào các thời điểm trong ngày. Từ khi trường chúng tôi có tổ chuyên môn thì chất lượng chăm sóc, giáo dục trong nhà trường được nâng lên hẳn mỗi đồng chí đều tự nhận thấy mình có trách nhiệm hơn. Việc nắm bắt mọi hoạt động chuyên môn ở các lớp nhanh nhạy hơn. Và mỗi đồng chí giáo viên giỏi chúng tôi đều phân công trách nhiệm kèm một giáo viên chuyên môn còn yếu hay mới ra trường vì vậy năng lực chuyên môn chúng tôi rất đồng đều. Chất lượng thi giáo viên giỏi cấp trường đạt kết quả tương đối cao không có tiết dạy trung bình. * Giải pháp 2: Chỉ đạo giáo viên thực hiện chương trình Muốn chỉ đạo tốt chương trình thì trước hết bản thân người quản lý phải nắm được nội dung chương trình giáo dục mầm non mới. Để việc thực hiện chương trình giáo dục mầm non mới có hiệu quả. Trước khi bước vào năm học mới, tôi đã sắp xếp lớp học. Bố trí giáo viên phải có năng lực chuyên môn dạy lớp lá, sắp xếp phải phù hợp với điều kiện hoàn cảnh và năng lực chuyên môn của từng giáo viên và thông qua kế hoạch cho toàn thể giáo viên nắm rõ và góp ý kiến xây dựng kế hoạch. Thống nhất cách xây dựng chương trình giảng dạy. Chỉ đạo 100% các lớp thực hiên chương trình giáo dục mầm non mới. Hướng dẫn cho giáo viên soạn bài phù hợp với kế hoạch đã lên. Đổi mới phương pháp là cách“Lấy trẻ làm trung tâm”dựa trên sự hiểu biết, hứng thú, nhu cầu của trẻ mà ta đưa ra nội dung bài dạy, kiến thức cho phù hợp với trẻ. Hình thức tổ chức tiết học đa dạng, phong phú tùy vào sự sáng tạo của mỗi giáo viên để tiết học trở nên nhẹ nhàng, không gò bó áp đặt trẻ theo đúng tính nhất định“Học mà chơi, chơi mà học”của trẻ mầm non. + Với trẻ: Phải khuyến khích trẻ mạnh dạn tham gia các hoạt động củng cố, giúp trẻ tự tin trong giao tiếp, tạo sự gần gũi giữa cô và trẻ, tạo tâm thế thoải mái cho trẻ khi bước vào giờ hoạt động. Giúp trẻ chủ động, tích cực trong quá trình chiếm lĩnh tri thức, tạo cơ hội cho tất cả các trẻ đều được tham gia vào quá trình nhận thức, tìm tòi khám phá tri thức. * Giải pháp 3: Chỉ đạo chuyên môn - Chỉ đạo chuyên môn là đòn bẩy phong trào, là cơ sở để nâng cao năng lực chuyên môn và chất lượng giáo dục toàn diện cho trẻ. Để đảm bảo về chất lượng 7 kiểm tra cán bộ quản lý sẽ hỗ trợ tác động tốt đến năng lực của giáo viên, nâng cao tinh thần trách nhiệm, ý thức tự bồi dưỡng phấn đấu tốt của mỗi giáo viên. - Xác định rõ mục đích yêu cầu của từng đợt kiểm tra dựa vào nhiệm vụ năm học – yêu cầu cần đạt của giáo viên. - Phải có chương trình kế hoạch kiểm tra cho cả năm, tháng, kỳ, nội dung, hình thức, phương pháp kiểm tra như thế nào có hiệu quả. - Làm tốt công tác tuyên truyền cho giáo viên thông suốt việc kiểm tra là công việc thường kỳ. Khuyến khích tinh thần tự giác, trung thực của giáo viên để giáo viên chuẩn bị mọi phương tiện, và điều kiện tích cực góp phần vào đợt kiểm tra có hiệu quả. + Về nội dung kiểm tra: Kiểm tra thực hiện quy chế chuyên môn, hồ sơ sổ sách theo quy định, phương pháp giảng dạy bộ môn, trang trí nhóm lớp, đánh giá việc triển khai chuyên môn có đúng kế hoạch chỉ đạo của nhà trường hay không. + Về phương pháp kiểm tra: Kiểm tra có báo cáo trước hoặc đột xuất mọi lúc, mọi nơi + Nguyên tắc kiểm tra: Phải đảm bảo tính khách quan, công khai, công bằng và dân chủ. - Sau kiểm tra phải có đánh giá, nhận xét chính xác, phân tích ưu điểm, tồn tại của giáo viên để giúp họ phát huy những mặt mạnh, khắc phục những hạn chế. - Thời gian kiểm tra: 1 tháng 1 giáo viên dự 1 tiết và kiểm tra toàn diện 1 lần và 1 lớp 1 lần. Trong mỗi học kỳ giáo viên phải được kiểm tra 3 - 4 lần. Ngoài ra tôi còn kiểm tra hàng ngày, hàng tuần để kịp thời nhắc nhở, giúp đỡ giáo viên về chuyên môn. Qua kiểm tra, đã uốn nắn một số sai lệch của giáo viên trong công tác giáo dục. Từ đó có biện pháp chỉ đạo cụ thể giúp cho giáo viên ôn luyện kiến thức, xây dựng kế hoạch bồi dưỡng giúp cho trẻ có chất lượng giáo dục tốt hơn. * Giải pháp 5: Phối hợp giữa nhà trường - giáo viên - phụ huynh. Việc nhà trường phối hợp với phụ huynh trong công tác giáo dục trẻ cũng góp phần nâng cao chất lượng giáo dục trong nhà trường. Để làm tốt được công tác này tôi luôn nhắc nhở giáo viên phải tâm niệm một điều rằng “Làm sao cho mỗi phụ huynh có tinh thần hợp tác giáo dục trẻ hơn là chỉ trích, phản bác chúng ta”. Ngay 9 Các mối quan hệ giữa giải pháp và biện pháp phải luôn gắn bó mật thiết với nhau, không thể tách rời hay thiếu sót giải pháp, biện pháp cụ thể như: Xây dựng kế hoạch chuyên môn; chỉ đạo giáo viên thực hiện chương trình; Chỉ đạo chuyên môn; Làm tốt công tác kiểm tra, đánh giá giáo viên; Phối hợp giữa nhà trường - giáo viên - phụ huynh. d. Kết quả khảo nghiệm, giá trị khoa học của vấn đề nghiên cứu, phạm vi và hiệu quả ứng dụng. Với những biện pháp trên, bản thân tôi đã chỉ đạo nâng cao chất lượng giáo dục, vận dụng sáng tạo phương pháp giảng dạy, hoàn thành tốt nhiệm vụ chuyên môn, đưa chất lượng chăm sóc giáo dục trẻ trong trường mầm non Hoa Hướng Dương ngày càng vươn lên rõ rệt, cụ thể như sau: Bảng 1: Thống kê về số lượng trẻ Năm học T/S lớp T/S trẻ MG Tỷ lệ Tỷ lệ chuyên cần Gữa năm học 05 130 100% 98,2 2019-2020 Bảng 2: Chất lượng chăm sóc sức khỏe trẻ. Năm học Tổng số trẻ Đánh giá Số trẻ Tỷ lệ % PTBT cân nặng 125 96,15% Gữa năm học PTBTchiều cao 124 95,38% 130 2019-2020 SDDNC 5 3,85% SDDTC 6 4,62% Bảng 3: Chất lượng chăm sóc giáo dục trẻ. Năm học Tổng số trẻ Xếp loại Số trẻ Tỷ lệ % Giỏi 38 29,24% Gữa năm học Khá 80 61,53% 130 2019-2020 Đạt yêu cầu 12 9,23% Yếu 0 0 III. PHẦN KẾT LUẬN, KIẾN NGHỊ 11 - Đầu tư thêm cơ sở vật chất, trang thiết bị, tài liệu phục vụ cho công tác bồi dưỡng chuyên môn. * Đối với địa phương: – Chính quyền địa phương nên tạo điều kiện tham mưu các cấp lãnh đạo để xây dựng thêm phòng y tế học đường, phòng bảo vệ, cơ sở vật chất phục vụ tốt cho công tác chuyên môn . * Đối với nhà trường: - Nhà trường cần tạo điều kiện cho giáo viên học tập nâng cao trình độ chuyên môn nghiệp vụ. - Thường xuyên kiểm tra, dự giờ thăm lớp để nắm tình hình của giáo viên. - Tăng cường mua sắm đồ dùng - đồ chơi ngoài trời mầm non để phục vụ tốt cho việc giảng dạy. * Đối với giáo viên: - Thường xuyên học tập, tự bồi dưỡng chuyên môn nghiệp vụ bằng nhiều hình thức để nâng cao trình độ chuyên môn. - Tăng cường làm đồ dùng - đồ chơi để có phương tiện giảng dạy phù hợp và thu hút trẻ tham gia học tập. Thiện An, ngày 20 tháng 03 năm 2020 Xác nhận của nhà trường Người thực hiện Nguyễn Thị Quang Nguyễn Thị Lanh 13
File đính kèm:
- sang_kien_kinh_nghiem_mot_so_bien_phap_quan_ly_chi_dao_nang.doc