Sáng kiến kinh nghiệm Một số giải pháp quản lý lưu trữ và bảo quản hồ sơ tại trường Mẫu giáo Bình Minh
Bạn đang xem tài liệu "Sáng kiến kinh nghiệm Một số giải pháp quản lý lưu trữ và bảo quản hồ sơ tại trường Mẫu giáo Bình Minh", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.
Tóm tắt nội dung tài liệu: Sáng kiến kinh nghiệm Một số giải pháp quản lý lưu trữ và bảo quản hồ sơ tại trường Mẫu giáo Bình Minh
I. PHẦN MỞ ĐẦU 1. Lý do chọn đề tài. Nhằm nâng cao hiệu quả trong cơng tác văn thư, lưu trữ trong nhà trường để phục vụ cho việc tra cứu tìm cơng văn tài liệu trong nhà trường được nhanh gọn khơng mất nhiều thời gian phục vụ tốt cho cơng việc của nhà trường, bản thân hồn thành tốt cơng việc được giao. Từ đĩ gĩp phần nâng cao hiệu quả quản lý của đơn vị mình. Văn thư, lưu trữ là một bộ phận quan trọng khơng thể khơng cĩ trong bất cứ một cơ quan Nhà nước hay trong một đơn vị sự nghiệp hành chính nào nhất là trong các đơn vị trường học. Trong những năm trước đây các đơn vị trường học chưa cĩ nhân viên văn thư mà chỉ cĩ nhân viên phụ trách văn thư hoặc nếu cĩ nhân viên văn thư thì phấn lớn lại khơng được đào tạo theo đúng chuyên ngành, thiếu kiến thức chuyên mơn nghiệp vụ, khơng cĩ kỹ năng giải quyết cơng việc, cĩ thái độ thờ ơ, xem nhẹ cơng việc, thiếu hiểu biết về tầm quan trọng của cơng tác văn thư - lưu trữ dẫn đến hiệu quả cơng việc thấp, tính chính xác khơng cao, khĩ khăntrong việc tìm kiếm cơng văn tài liệu cần thiết gây mất thời gian hiệu quả cơng việc thấp. Ý thức được tầm quan trọng đĩ của cơng tác văn thư nên tơi chọn đề tài “Một số giải pháp quản lý lưu trữ và bảo quản hồ sơ tại trường MG Bình Minh” làm sáng kiến kinh nghiệm của mình. 2. Mục tiêu nhiệm vụ của đề tài. Mục đích của việc nghiên cứu đề tài trước hết nhằm nâng cao hiệu quả của cơng tác văn thư trong nhà trường, giúp bản thân hồn thành tốt nhiệm vụ được giao, bản thân quản lý hồ sơ nhà trường được khoa học và giải quyết khĩ khăn vướng mắc của đơn vị trong việc lưu trữ hồ sơ. Đồng thời nhằm nâng cao nhận thức về vị trí, vai trị và tầm quan trọng của cơng tác văn thư, lưu trữ. Giúp cho bản thân giải quyết được những tồn tại khĩ khăn, vướng mắc của đơn vị mình trong việc thực hiện nhiệm vụ văn thư, lưu trữ để cĩ thể hồn thành tốt nhiệm vụ được giao. Tham mưu cho BGH trong việc lập hồ sơ hiện hành và quản lý hồ sơ lưu trữ tại cơ quan. Trong hoạt động của các cơ quan thì cơng tác văn thư - lưu trữ là một trong những cơng tác quan trọng; muốn thực hiện nhiệm vụ chức năng của mình đều phải sử dụng văn bản, tài liệu để phổ biến các chủ trương, chính sách, phản ánh tình hình lên cấp trên, trao đổi, liên hệ, phối hợp cơng tác, ghi lại những sự kiện, hiện tượng xảy ra trong hoạt động hàng ngày; gĩp phần nâng cao năng suất, chất lượng cơng tác của các cơ quan. Thơng tin càng đầy đủ chính xác và kịp thời thì hoạt động của các cơ quan càng đạt hiệu quả cao, bởi lẽ thơng tin phục vụ quản lý được cung cấp từ nhiều nguồn khác nhau. Trong đĩ nguồn thơng tin chủ yếu nhất, chính xác nhất là thơng tin từ văn bản vì văn bản là phương tiện chứa đựng, truyền đạt, phổ biến thơng tin mang tính pháp lý. Hiện nay hầu hết ở các trường học đều bố trí nhân viên làm cơng tác văn thư lưu trữ, nhưng vẫn cịn một số nơi chưa thực sự quan tâm đến vấn đề này. Nhân viên văn thư trường Mẫu giáo phải kiêm nhiệm thêm nhiệm vụ thủ quỹ trường bán trú mua bán phiếu ăn chốt sổ hàng tháng và 1 số chức danh khác trong nhà trường, nên vẫn cịn chưa chuyên tâm, đầu 1 được trong bộ máy quản lý của mình. Ngày nay những yêu cầu mới của cơng tác quản lý nhà nước, quản lý xã hội cơng tác lưu trữ cần được xem xét từ những yêu cầu bảo đảm thơng tin cho hoạt động quản lý, bởi thơng tin trong tài liệu lưu trữ là loại thơng tin cĩ tính dự báo, báo cáo, các tài liệu lưu trữ tốt sẽ là nguồn cung cấp những thơng tin cĩ giá trị pháp lý, chính xác và kịp thời. 3. Các giải pháp và biện pháp thực hiện. a. Mục tiêu của giải pháp, biện pháp. Trong cơng việc hàng ngày nhà trường luơn nhận được những cơng văn, văn bản chỉ đạo của các cấp các ngành. Khi văn bản đến văn thư cĩ trách nhiệm tiếp nhận, đăng ký, xử lý và chuyển giao văn bản đến theo quy định và theo nội dung văn bản yêu cầu. Trình hiệu trưởng xử lý trên cơ sở nội dung của văn bản nội dung yêu cầu mà Hiệu trưởng chỉ đạo gửi cho cá nhân, bộ phận liên quan, văn thư thực hiện photo văn bản (nếu cần) và tiến hành chuyển văn bản theo sự chỉ đạo của Hiệu trưởng, bản gốc văn thư sẽ lưu vào hồ sơ sổ cơng văn đến. Với những thực tế vừa nêu trên và qua thời gian cơng tác tơi nhận thấy. Để làm tốt nhiệm vụ cơng tác văn thư - lưu trữ địi hỏi người làm cơng tác này cần phải cĩ tinh thần trách nhiệm cao hiểu cơng tác văn thư - lưu trữ là việc lựa chọn, giữ lại và tổ chức khoa học những văn bản, giấy tờ cĩ giá trị được hình thành trong quá trình hoạt động của nhà trường đề làm bằng chứng và tra cứu khi cần thiết, là phương tiện giúp cho Hiệu trưởng thực hiện nhiệm vụ đào tạo của nhà trường đúng pháp luật của Nhà nước, đúng quan điểm, đường lối chính sách của Đảng. Đối với nhà trường cơng tác hành chính cịn là điều kiện để gĩp phần vào việc giáo dục trực tiếp học sinh, giáo dục bằng mơi trường, cảnh trílà sợi dây mắt xích giữa Ban giám hiệu, giáo viên và học sinh trong suốt một thời gian dài trong việc lưu trữ hồ sơ. Đồng thời giúp Lãnh đạo trong việc quản lý, giữ gìn những tài liệu cĩ giá trị ở mọi lĩnh vực của đơn vị nhằm để phục vụ cho việc tra cứu, giải quyết cơng việc trước mắt và nộp vào lưu trữ để nghiên cứu và sử dụng lâu dài sau này. b. Nội dung và cách thực hiện giải pháp, biện pháp. Hồ sơ là một tập văn bản tài liệu cĩ liên quan với nhau về một vấn đề, một sự việc, một đối tượng cụ thể hoặc cĩ một số đặc điểm chung như tên loại văn bản, cơ quan, tổ chức ban hành văn bản, thời gian hoặc những đặc điểm khác, hình thành trong quá trình theo dõi, giải quyết cơng việc thuộc phạm vi chức năng, nhiệm vụ của một cơ quan, tổ chức hoặc của một cá nhân. Lập hồ sơ là việc tập hợp sắp xếp văn bản, tài liệu hình thành trong quá trình theo dõi, giải quyết cơng việc thành các hồ sơ theo những nguyên tắc và phương pháp nhất định; hồ sơ lập ra phải phản ánh đúng chức năng, nhiệm vụ của từng lĩnh vực của mỗi bộ phận được phân cơng. Văn bản tài liệu được thu thập vào hồ sơ phải cĩ sự liên quan chặt chẽ với nhau và phản ánh đúng trình tự diễn biến của sự việc hay trình tự giải quyết cơng việc. Để bảo quản tốt hồ sơ và lưu trữ văn bản ta cần phải phân loại văn bản theo tính chất( Báo cáo, tờ trình, quyết định, Biên bản, danh sách, giấy giới thiệu.) kẹp vào từng hộp, tập hoặc ta dùng kẹp bướm để kẹp lưu giữ cho khỏi bị thất lạc, 3 thu thập các văn bản vào hồ sơ cần lưu ý các điểm sau: Văn bản thuộc vấn đề nào đưa hồ sơ vào đúng vấn đề đĩ; văn bản thuộc hồ sơ giải quyết năm nào xếp vào năm đĩ (trừ những cơng việc giải quyết qua nhiều năm). Mỗi cá nhân cĩ trách nhiệm thu thập, cập nhật tất cả văn bản, tài liệu hình thành trong quá trình theo dõi, giải quyết cơng việc vào hồ sơ tương ứng đã mở, kể cả,tài liệu, phim, ảnh, ghi âm. * Kết thúc và biên mục hồ sơ: Khi cơng việc giải quyết xong thì hồ sơ được kết thúc, người lập hồ sơ cĩ trách nhiệm kiểm tra mức độ đầy đủ của văn bản, tài liệu cĩ trong hồ sơ, nếu thiếu cần bổ sung cho đủ. - Kết thúc hồ sơ: Kiểm tra bổ sung văn bản cịn thiếu; lựa chọn loại bỏ những văn bản tài liệu khơng cĩ giá trị. - Biên mục hồ sơ bao gồm biên mục bên trong hồ sơ và biên mục bên ngồi hồ sơ với một số nội dung cụ thể sau đây: + Sắp xếp thứ tự văn bản nhằm cố định thứ tự văn bản trong hồ sơ và giúp cho việc tra tìm, quản lý văn bản trong hồ sơ được thuận tiện; văn bản trong hồ sơ thường được sắp xếp theo cách sau đây: Đối với tập lưu văn bản đi của bộ phận văn thư sắp xếp theo số thứ tự văn bản (văn bản từ số nhỏ đến số lớn); đối với các bộ phận khác sắp xếp theo thứ tự giải quyết cơng việc và thời gian của văn bản (sắp xếp các văn bản giải quyết trước sau đĩ theo trình tự ngày tháng sớm lên trước, văn bản cĩ ngày tháng muộn xếp sau) + Đánh số tờ văn bản sau khi văn bản đã được sắp xếp theo thứ tự hợp lý cần đánh số tờ cho tồn bộ các văn bản trong hồ sơ. Số tờ cần được ghi rõ ràng chính xác, mỗi tờ được đánh số bằng chữ số ả rập (1,2,3) vào gĩc phải phía trên tờ văn bản; số được ghi bằng bút chì. Khi đánh số tờ cần lưu ý một số điểm sau đây: Hồ sơ quá dày cần chia thành tập (hay cịn gọi là đơn vị bảo quản) để thuận tiện cho việc quản lý và sử dụng. Mỗi đơn vị bảo quản trong hồ sơ cĩ đặc điểm chung, dù yếu tố cấu thành như một hồ sơ độc lập (ví dụ hồ sơ xây dựng văn bản quy phạm pháp luật cĩ thể phân thành các đơn vị bảo quản như: các lần dự thảo, các lần hội thảo, các lần trình); văn bản trong mỗi tập được đánh số tờ riêng, khi đánh số tờ xong nếu để sĩt hoặc bổ sung thêm một số tờ thì các tờ đĩ được đánh số trùng kèm theo chữ a, b,c + Lập mục lục văn bản: Mục lục văn bản là bản thống kê các văn bản cĩ trong một hồ sơ. Mục lục văn bản giúp cho việc tra tìm và quản lý văn bản trong hồ sơ được dễ dàng , thuận lợi; mục lục văn bản chỉ lập cho những hồ sơ cĩ thời hạn bảo quản vĩnh viễn và lâu dài. Cần viết đầy đủ, rõ ràng, chính xác khơng viết tắt những từ thơng dụng trong bản mục lục. + Viết chứng từ kết thúc chứng từ kết thúc (cịn gọi là tờ kết thúc) dùng để ghi chép một số thơng tin cần thiết về hồ sơ như số lượng tờ, các đặc điểm về trạng thái vật lý và một số đặc điểm khác của văn bản trong hồ sơ nhằm giúp quản lý các văn bản trong mỗi hồ sơ được chặt chẽ. + Viết bìa hồ sơ phải ghi đầy đủ thơng tin vào bìa hồ sơ như: Tên cơ quan, đơn vị tổ chức, ghi tiêu đề hồ sơ, ngày tháng bắt đầu và ngày tháng kết thúc hồ sơ, số lượng tờ, thời hạn bảo quản 5 lýHSCBCCVC tỉnh đăklăk Liên kết tên loại và trích yếu nội dung với tệp tin (file) văn bản tương ứng trong thư mục chứa văn bản đã nhận. Muốn tìm một văn bản, ta mở file “Cơng văn đến tháng 12. 2019”, sử dụng chức năng tìm kiếm (Find) trong Microsoft Word: Vào bảng chọn Edit, nháy chuột vào Find (hoặc Ctrl+F), xuất hiện hộp thoại. * Giao nộp hồ sơ vào lưu trữ cơ quan. Mỗi cơ quan đơn vị tiến hành nộp lưu tài liệu phải theo đúng quy định của nhà nước từ khâu chuẩn bị hồ sơ để nộp lưu vào lưu trữ cơ quan đến việc lựa chọn những tài liệu cĩ thời hạn lâu dài và vĩnh viễn để nộp lưu. Mỗi loại cơng văn tài liệu nộp lưu để riêng theo từng tên loại văn bản, tài liệu được sắp xếp theo số và ký hiệu của từng văn bản từ thấp đến cao. Cuối mỗi năm các tài liệu sau khi xử lý xong được cán bộ văn thư đưa về tủ hồ sơ của nhà trường để lưu trữ và khai thác. Tủ hồ sơ của nhà trường được trang bị hộp đựng tài liệu, cặp ba dây và các trang thiết bị khác phục vụ tốt cho việc thực hiện cơng tác lưu trữ. Hồ sơ tài liệu tại tủ hồ sơ của nhà trường phải được sắp xếp hồn chỉnh theo từng tên loại văn bản. Nếu hết năm mà cơng việc chưa giải quyết xong, thì chưa thực hiện việc kết thúc hồ sơ, hồ sơ đĩ được bổ sung vào danh mục hồ sơ năm sau. Ví dụ: Việc quản lý hồ hồ sơ học sinh. Đối với cơng tác văn thư việc quản lý hồ sơ học sinh là một việc hết sức quan trọng. Để quản lý tốt nhất thiết phải cĩ: - Sổ đăng bộ học sinh (theo mẫu thống nhất chung của ngành giáo dục). - Hồ Sơ Học sinh. + Đầu năm học, căn cứ vào danh sách lớp nhân viên văn thư phải đếm lại số hồ sơ, kiểm tra hồ sơ học sinh kèm theo, ghi số lượng vào sổ theo dõi để bàn giao cho GVCN ghi các chi tiết vào sổ. + Hồ sơ cần được bảo quản tốt, sạch sẽ. Trang bên trong Hồ sơ nếu cĩ lưu giữ các hồ sơ của học sinh như: giấy khai sinh (bản sao), đơn xin nhập học, sổ hộ nghèo , cận nghèo cần phải dùng kim bấm bấm lại để khỏi rơi rớt khi sử dụng Hồ sơ. + Định kỳ hàng năm nhà trường thu lại sổ điểm danh vào cuối năm học. Nhân viên văn thư xem xét và xử lý nếu cĩ gì thiếu xĩt mà thuộc lĩnh vực của mình hoặc báo cáo cho các giáo viên nào cĩ liên quan để xử lý. + Các hồ sơ của học sinh cuối năm học GVCN bàn giao lại cần xếp theo thứ tự A, B, C, dùng dây để buộc theo từng lớp, bỏ vào một ngăn riêng để lưu trữ, bên ngồi cần ghi rõ tên lớp, năm học, tên GVCN, số lượng của mỗi lớp và cĩ danh sách lớp kèm theo để thuận tiện trong việc tra cứu thơng tin kịp thời. - Sổ đăng bộ. + Sau khi hồ sơ tuyển sinh đầu năm học xong và đuợc phân bổ theo lớp. Văn thư tập hợp danh sách của các lớp, xếp theo thứ tự vần A, B, Csau đĩ mở một trang sổ mới và ghi vào sổ đăng bộ cẩn thận, sạch sẽ và đầy đủ thơng tin (theo mẫu quy định). 7 d. Kết quả khảo nghiệm, giá trị khoa học của vấn đề nghiên cứu. Qua thời gian thực nghiệm, các biện pháp trên của đề tài đã gĩp phần tích cực nâng cao hiệu lực, hiệu quả cơng tác văn thư, lưu trữ trong nhà trường. Đồng thời cũng gĩp phần nâng cao nhận thức cho các đồng chí CBQL, giáo viên và đặc biệt là những cá nhân được giao nhiệm vụ văn thư lưu trữ trong nhà trường. Áp dụng các biện pháp này đã giúp cho các nhiệm vụ của tơi được hồn thành nhanh hơn và đạt hiệu quả cao hơn. Nếu trước đây cơng việc lưu trữ văn bản thực hiện trên hồ sơ sổ sách gây mất nhiều thời gian thì nay tơi đã biết cách lưu trữ trên máy tính, sử dụng liên kết và áp dụng các cơng cụ tìm kiếm như đã trình bày ở trên để tìm văn bản đã lưu, thì nhanh chĩng và hiệu quả hơn giúp tơi cĩ được nhiều thời gian rảnh để cĩ thể nghiên cứu tài liệu để bồi dưỡng kinh nghiệm cho bản thân và giúp đỡ các đồng nghiệp trong nhà trường. Áp dụng các biện pháp này đã giúp cho mọi hoạt động của trường đều thơng suốt, đảm bảo thơng tin tốt tạo điều kiện thuận lợi cho cơng tác quản lý, chuyên mơn,cơng tác báo cáo, thống kê trong nhà trường thực hiện đầy đủ, chính xác, đúng thời gian theo yêu cầu của cấp trên. Đồng thời giúp cho tập thể, cá nhân trong nhà trường hồn thành tốt nhiệm vụ năm học. Qua thời gian làm cơng tác văn thư của trường MG Bình Minh, nhờ đưa ra một số giải pháp và cách thực hiện cĩ khoa học bản thân đạt được một số kết quả sau: Các loại thơng tin báo cáo kịp thời, đúng thời gian. Hồ sơ, cơng văn được cập nhật kịp thời, thuận tiện tra cứu khi cần thiết. Tủ đựng hồ sơ ngăn nắp, phân loại cụ thể, khoa học. Cơng việc đều được giải quyết hàng ngày, chủ động, nhanh chĩng. Đối với hồ sơ cán bộ, cơng chức, viên chức được cập nhật các thơng tin kịp thời theo từng năm và lưu trữ cẩn thận. Thực hiện tốt các biện pháp để nâng cao hiệu quả cơng tác văn thư lưu trữ sẽ gĩp phần quan trọng đảm bảo thơng tin thơng suốt cho mọi hoạt động quản lý; sự điều hành, chỉ đạo của Ban giám hiệu đạt hiệu quả cao. Giúp cho cán bộ, cơng chức nâng cao hiệu suất cơng việc; giải quyết, xử lý cơng việc nhanh chĩng, đầy đủ cơ sở pháp lý, đáp ứng được các yêu cầu đổi mới giáo dục hiện nay. Tạo cơng cụ để kiểm sốt việc thực thi quyền lực của các bộ phận, tổ chức đồn thể, cá nhân trong nhà trường. Gĩp phần giữ gìn những căn cứ, bằng chứng về hoạt động của cơ quan, phục vụ việc kiểm tra, thanh tra, giám sát. Rèn luyện tính cẩn thận, ngăn nắp, khoa học; nâng cao tinh thần trách nhiệm cho nhân viên văn thư, gĩp phần bảo vệ bí mật những thơng tin cĩ liên đến cơ quan, đơn vị. III. KẾT LUẬN 1. Kết luận. Qua việc lập hồ sơ và quản lý hồ sơ lưu trữ tại cơ quan đã giúp cho mỗi cán bộ cơng chức tập hợp sắp xếp văn bản, tài liệu một cách khoa học, tạo điều kiện để giải quyết cơng việc hàng ngày được nhanh chĩng, chính xác cĩ hiệu quả; việc lập hồ sơ giúp cho việc quản lý chặt chẽ văn bản, tài liệu trong cơ quan, tránh được tình trạng mất mát, thất lạc văn bản tài liệu, và tạo điều kiện bảo vệ bí mật của Đảng và Nhà nước; việc lập hồ sơ giúp cho việc phân loại, sắp xếp văn bản, tài 9 MỤC LỤC NỘI DUNG TRANG 1. Lý do chọn đề tài 2. Mục tiêu nhiệm vụ của đề tài PHẦN I: PHẦN MỞ 3. Đối tượng nghiên cứu 1 - 2 ĐẦU 4. Giới hạn phạm vi nghiên cứu 5. Phương pháp nghiên cứu 1. Cở sở lý luận 2 PHẦN II: 2. Thực trạng của vấn đề nghiên cứu 2 GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ 3. Các giải pháp và biện pháp thực hiện 3 - 8 4. Kết quả khảo nghiệm 9 PHẦN III: 1. Kết luận 9 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 2. Kiến nghị 10 11 PHỊNG GD ĐT BUƠN HỒ TRƯỜNG MẪU GIÁO BÌNH MINH ĐỀ TÀI : “Một số giải pháp quản lý lưu trữ và bảo quản hồ sơ” Tác giả: Nguyễn Thị Hồng Minh Chức vụ : Văn thư – Thủ quỹ Đơn vị: Trường MG Bình Minh Năm học 2019-2020 13
File đính kèm:
- sang_kien_kinh_nghiem_mot_so_giai_phap_quan_ly_luu_tru_va_ba.doc